các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn huyện tân hưng tỉnh long an

77 295 2
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn huyện tân hưng   tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN NGHĨA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY MÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HƯNG - TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT Long An nói chung Huyện Tân Hưng nói riêng khu vực chuyên nông nghiệp, nông nghiệp mạnh vùng Đồng Tháp Mười Với mạnh đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng…nên vùng chiếm vị trí hàng đầu sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực sản xuất lương thực lúa chuyển đổi mè Tuy nhiên, ngày loại lương thực chuyển đổi ngày khó có thị trường tiêu thụ nên làm giảm thu nhập người nông dân Chuyển dịch cấu sản xuất nội dung trọng tâm trình chuyển dịch cấu nông nghiệp - nông thôn vùng Đồng Tháp Mười Quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiều mô hình chuyển đổi cấu góp phần làm tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích, tăng thu nhập lợi nhuận cho người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo bước đột phá sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng tỉnh Long An” thời điểm cần thiết Trên sở điều tra chọn mẫu thuận tiện 175 hộ trồng mè 03 xã Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà thuộc Huyện Tân Hưng, tỉnh Long An tìm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè dựa số liệu điều tra diện tích đất trồng, yếu tố đầu vào, yếu tố kỹ thuật, lực sản xuất hộ, suất thu hoạch, giá,…Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, mô hình hồi quy tuyến tính đa biến, hàm sản xuất Cobb-Douglas, phương pháp tính toán tiêu lợi nhuận tổng chi phí để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Kết phân tích hồi quy cho thấy hiệu sản xuất mè chịu ảnh hưởng yếu tố: Diện tích đất trồng mè, suất mè, chi phí thuê đất, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí công lao động, chi phí tiền vay, chi phí phơi Các biến diện tích suất có tác động tích cực đến hiệu sản xuất Các biến liên quan đến chi phí tác động trái chiều với hiệu sản xuất Trong biến có ý nghĩa thống kê biến suất mè, chi phí thuê đất, chi phí phân bón, chi phí tiền vay biến có ảnh hưởng mạnh đến hiệu sản xuất (hệ số hồi qui cao nhất) Kết nghiên cứu đề số hướng nghiên cứu việc nâng cao hiệu sản xuất mè huyện Tân Hưng, tỉnh Long An i MỤC LỤC Trang Tóm tắt luận văn i Mục lục ii Danh mục hình v Danh mục bảng vi Chương 1: Tổng quan 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Mặt khoa học mặt thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Hiệu sản xuất 2.1.2 Chi phí sản xuất 2.1.3 Doanh thu 2.1.4 Lợi nhuận 2.1.5 Tỷ suất lợi nhuận 2.2 Lý thuyết hàm sản xuất 2.2.1 Mô hình Solow 2.2.2 Mô hình hai khu vực Oshima 12 2.2.3 Mô hình ba giai đoạn phát triển nông nghiệp Todaro 14 2.2.4 Lý thuyết hàm sản xuất 15 2.2.5 Lý thuyết hàm lợi nhuận 15 2.2.6 Mô hình lượng hóa hàm sản xuất 17 ii 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 17 2.4 Tổng hợp nghiên cứu trước 21 2.5 Mô hình nghiên cứu đề nghị 22 Chương 3: Kinh tế xã hội, giới thiệu mè Huyện Tân Hưng phương pháp nghiên cứu 3.1 Kinh tế xã hội Huyện Tân Hưng 26 3.2 Giới thiệu mè 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 31 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 3.4 Mô hình nghiên cứu 32 3.5 Mô tả số mẫu khảo sát 37 Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu 4.1 Kết thống kê mô tả 39 4.1.1 Thống kê yếu tố liên quan đến hộ trồng mè 39 4.1.2 Thống kê yếu tố liên quan đến sản xuất tiêu thụ 43 4.1.3 Thống kê chung biến quan sát 48 4.2 Kết phân tích hồi quy 51 4.3 Các kiểm định có liên quan 52 4.3.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình 52 4.3.2 Kiểm định tương quan đa công tuyến 53 4.3.3 Kiểm định phần dư 53 4.3.4 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 53 iii 4.4 Giải thích kết hồi quy 54 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 5.2.1 Đối với quyền huyện tân hưng 60 5.2.2 Đối với hộ trồng mè……………… 62 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 64 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 77 Phụ lục 74 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Hàm sản xuất vĩ mô 11 Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn lợi nhuận 16 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn điều kiện tối đa hóa lợi nhuận 16 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu 23 Hình 3.1 Khung phân tích 33 Hình 4.1 Giới tính chủ hộ 39 Hình 4.2 Tuổi chủ hộ 40 Hình 4.3 Trình độ học vấn 40 Hình 4.4 Kinh nghiệm trồng mè chủ hộ 41 Hình 4.5 Chủ hộ đào tạo kỹ thuật trồng mè 42 Hình 4.6 Số lần tập huấn khuyến nông 43 Hình 4.7 Hình thức bán sản phẩm 43 Hình 4.8 Dạng sản phẩm bán thị trường 44 Hình 4.9 Số vụ trồng năm 45 Hình 4.10 Giá bán phụ thuộc vào loại giống 45 Hình 4.11 Giá bán phụ thuộc vào số lượng 46 Hình 4.12 Giá bán phụ thuộc vào hình thức bán 47 Hình 4.13 Giá bán phụ thuộc vào yếu tố khác 47 Hình 4.14 Diện tích trồng mè 48 Hình 4.15 Biểu đồ phần dư 54 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1 Tóm tắt biến nghiên cứu trước 21 Bảng 4.1 Tổng hợp kết thống kê mô tả 49 Bảng 4.2 Kết phân tích hồi quy 51 Bảng 4.3 Mô hình tóm tắt 52 Bảng 4.4 Phân tích phương sai (Anova) 53 vi Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Long An (2014), Long An có vị trí địa lý vùng Đồng Sông Cửu Long, song lại thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam xác định vùng kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Long An có đường biên giới quốc gia với Campuchia dài: 132,977 km với hai cửa Bình Hiệp (thị xã Kiến Tường) Mỹ Quý Tây (Huyện Đức Huệ) Diện tích tự nhiên toàn Tỉnh 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu dân số tính đến tháng năm 2013) Long An cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với Đồng sông Cửu Long, có chung đường ranh giới với Thành Phố Hồ Chí Minh, hệ thống giao thông đường như: quốc lộ 1A, quốc lộ 50,…Các đường tỉnh lộ: đường tỉnh 823, đường tỉnh 824, đường tỉnh 825 Đường thủy liên vùng quốc gia nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực hội phát triển Ngoài ra, Long An hưởng nguồn nước hai hệ thống sông Mê Kông Đồng Nai Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Long An (2014), năm gần đây, kinh tế tỉnh Long An có bước phát triển tương đối toàn diện tăng trưởng với tốc độ cao, tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 11%; cấu kinh tế nặng nông lâm thủy sản chiếm 38,8%, thương mại dịch vụ chiếm khoảng 28,6% Các mặt văn hóa xã hội không ngừng phát triển, thực tốt sách đảm bảo an sinh xã hội, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Theo Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Long An (2014), tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 3,95%, thấp bình quân chung nước lần (9,45%), tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đồng Tháp Mười chiếm 10,5%, cao gần gấp 2,6 lần so với tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Như vậy, thu nhập hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An thấp so với mặt chung toàn tỉnh, đời sống vật chất nhiều khó khăn Theo xu hướng phát triển chung giới nói chung Việt Nam nói riêng, tỉnh Long An trọng đến vấn đề tăng chất lượng hiệu việc sản xuất nông sản cho loại nông sản đặc thù, Việt Nam trọng đến chất lượng tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm phạm vi nước mè địa bàn Tỉnh Long An không nằm quy luật Khi lúa liên tục rớt giá, nông dân tỉnh chuyển đổi diện tích lớn sang canh tác số loại màu ngắn ngày Diện tích trồng màu đất lúa liên tục tăng năm gần Tuy nhiên, chuyển đổi trồng màu đất lúa không đơn giản thay đổi giống trồng giống trồng khác, mà liên quan tới nhiều yếu tố Phải thấy rằng, việc đầu tư cho việc chuyển dịch này, nông dân cần vốn nhiều hơn, kỹ thuật canh tác tốt hơn, sở hạ tầng phải hoàn thiện hơn, phải tìm loại giống cho hiệu kinh tế, đủ sức cạnh tranh để doanh nghiệp nước nhập nguyên liệu đầu vào để sản xuất thức ăn chăn nuôi người nông dân lao đao tìm thị trường tiêu thụ Thực tiễn cho thấy, bên cạnh hiệu từ trồng màu nông dân không lần “nếm mùi thất bại” chuyển dịch sang mô hình Bài học từ đậu nành, dưa hấu khoai lang Trong bối cảnh nay, việc chuyển đổi từ lúa sang trồng màu nhằm giảm áp lực cho lúa, tăng thu nhập cho người nông dân hướng chuyển dịch cần thiết Tuy nhiên, cần phải tìm giải pháp sở kết rà soát quy hoạch, phân công, phân vai liên kết vùng, tạo giống cạnh tranh, tổ chức sản xuất, đặc biệt đảm bảo thị trường tiêu thụ phải liên kết vùng nhằm tránh tình trạng người nông dân đổ xô sản xuất sản phẩm tiêu thụ đâu Một điều đáng quan tâm dù sản lượng suất mè cao thực tế nông dân Long An nhiều khó khăn kỹ thuật sản xuất chất lượng không đồng làm giảm phẩm chất mè giảm lợi nhuận người trồng mè Hiện nông dân tập trung bán qua trung gian, thương lái nhỏ lẻ, với chủ yếu tiêu thụ sản phẩm thô Hiện Long An chưa có sở nhà đầu tư trọng đến nguồn nguyên liệu mè mà tập trung mua chế biến nguyên liệu từ nguồn mè địa phương Xa hơn, việc xuất mè chủ yếu qua đường tiểu ngạch sang Trung Quốc nên số lượng tiêu thụ chưa mong đợi Đời sống người trồng mè nhiều rủi ro chịu chi phối từ thị trường Trung Quốc, sức mua hàng năm không đồng nhất, bị thương lái ép giá điều quan trọng quy trình bảo quản mè đạt chuẩn, người dân phải dựa vào việc phơi mè cách bảo quản nhất, nên toán hiệu kinh tế với người trồng mè việc làm cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu tác giả cho việc nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng tỉnh Long An” Đề tài tiến hành khảo sát trạng sản xuất mè, tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng - tỉnh Long An mà tập trung xã: Hưng Điền B, Hưng Hà, Hưng Điền thuộc Huyện Tân Hưng vùng sản xuất mè tập trung lớn Huyện, từ đưa đề xuất sách với mong muốn nông dân vùng sản xuất mè tiết kiệm chi phí sản xuất thông qua việc nắm vững kiến thức nông nghiệp sản xuất, áp dụng tốt biện pháp để nâng cao suất, kỹ thuật canh tác bón phân, tưới nước… hạn chế chi phí không cần thiết nhằm nâng cao lợi nhuận cho bà con, cải thiện đời sống cho nông dân tạo sản phẩm mè có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường thời kỳ hội nhập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Như nêu mục tiêu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng- Tỉnh Long An Đồng thời dựa vào kết nghiên cứu đề xuất vài kiến nghị nhằm giúp cho cấp lãnh đạo huyện Tân Hưng có sách tốt để đạo phát triển kinh tế ngành nông nghiệp thời gian tới mục tiêu đạt thông qua việc: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng - tỉnh Long An; - Gợi kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng - tỉnh Long An 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè đề tài tập trung giải đáp câu hỏi: có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Theo kết nghiên cứu, hộ gia đình trồng mè có chi phí lao động cao làm ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất từ làm giảm hiệu sản xuất  Biến “Ln_chi hí hơi” (hệ số B = -0,026, với mức nghĩa 10%) Biến “chi phí phơi” biến định lượng, có hệ số hồi qui mang dấu âm, nghĩa biến “chi phí phơi” có tác động trái chiều với tỷ suất lợi nhuận người trồng mè (hiệu sản xuất) Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu Hệ số hồi qui -0,026 nghĩa người trồng mè gia tăng thêm đơn vị chi phí phơi tỷ suất lợi nhuận giảm 0,026% điều kiện yếu tố khác không đổi Mức giảm nhỏ so với biến chi phí khác Trong nghiên cứu Vũ Văn Bao (2013), biến chi phí tác động trái chiều với hiệu sản xuất cà chua huyện Đơn Dương Trong nghiên cứu này, biến chi phí phơi biến đưa vào khác với nghiên cứu trước đặc điểm sản phẩm mè có ảnh hưởng nghịch biến với hiệu sản xuất Theo kết nghiên cứu, hộ gia đình trồng mè có chi phí phơi cao làm ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất từ làm giảm hiệu sản xuất  Biến “Ln_chi phí thuốc b o vệ thực vật” (hệ số B = -0,055; với mức ý nghĩa 5%) Biến “chi phí thuốc bảo vệ thực vật” biến định lượng, có hệ số hồi qui mang dấu âm, nghĩa biến “chi phí thuốc bảo vệ thực vật” có tác động trái chiều với tỷ suất lợi nhuận người trồng mè (hiệu sản xuất) Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu Hệ số hồi qui -0,055 nghĩa người trồng mè gia tăng thêm đơn vị chi phí chi phí thuốc bảo vệ thực vật tỷ suất lợi nhuận giảm 0,055 % điều kiện yếu tố khác không đổi Mức giảm nhỏ so với biến chi phí khác Nghiên cứu Trần Thị Phiến (2013), chi phí thuốc bảo vệ thực vật không ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Trong nghiên cứu Vũ Văn Bao (2013), biến chi phí tác động trái chiều với hiệu sản xuất cà chua huyện Đơn Dương Theo Nguyễn Thu Thủy (2011), gia tăng chi phí thuốc bảo vệ thực vật làm giảm suất sản xuất Theo kết nghiên cứu, hộ gia đình trồng mè có chi phí thuốc bảo vệ thực vật cao làm ảnh hưởng đến tổng chi phí 56 sản xuất từ làm giảm hiệu sản xuất Các hộ sản xuất cần kiểm soát chi phí thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo tiết kiệm chi phí gia tăng hiệu sản xuất, đồng thời đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng  Biến “Ln_chi phí tiền vay” (hệ số B = -0,070; với mức nghĩa 1%) Biến “chi phí tiền vay” biến định lượng, có hệ số hồi qui mang dấu âm, nghĩa biến “chi phí tiền vay” có tác động trái chiều với tỷ suất lợi nhuận người trồng mè (hiệu sản xuất) Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu Hệ số hồi qui -0,070 nghĩa người trồng mè gia tăng thêm đơn vị chi phí tiền vay tỷ suất lợi nhuận giảm 0,070 % điều kiện yếu tố khác không đổi Mức giảm nhỏ so với biến chi phí khác làm giảm hiệu sản xuất Trong nghiên cứu Vũ Văn Bao (2013), Lê Chí Thiện (2013), Trần Thị Phiến (2013) biến chi phí tiền vay không đưa vào mô hình không ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Theo kết nghiên cứu, hộ gia đình trồng mè có chi phí tiền vay cao làm ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất, từ làm giảm hiệu sản xuất Do hộ trồng mè thiếu vốn, vay vốn nhiều làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất  Biến “Ln_chi phí phân bón” (hệ số B = -0,418; với mức nghĩa 1%) Biến “chi phí phân bón” biến định lượng, có hệ số hồi qui mang dấu âm, nghĩa biến “chi phí phân bón” có tác động trái chiều với tỷ suất lợi nhuận người trồng mè (hiệu sản xuất) Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu Hệ số hồi qui cao (B = -0,418), nghĩa người trồng mè gia tăng thêm đơn vị chi phí tiền phân bón tỷ suất lợi nhuận giảm 0,418 % điều kiện yếu tố khác không đổi Mức giảm cao thứ so với biến chi phí khác làm giảm hiệu sản xuất Nghiên cứu Trần Thị Phiến (2013), Lê Chí Thiện (2013), chi phí phân bón lượng phân bón có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Trong nghiên cứu Vũ Văn Bao (2013), biến phân bón (bao gồm phân hóa học, phân hữu cơ) có tác động làm giảm hiệu sản xuất Trong nghiên cứu này, chi phí phân bón tính chung cho tất loại phân chi phí làm giảm hiệu sản xuất nhiều Hộ trồng mè cần nghiên cứu lại kỹ thuật trồng mè để kiểm soát khoản mục chi phí nói chung đặc biệt chi phí phân bón 57  Biến “Ln_chi hí thuê đất” (hệ số B = -0,029; với mức nghĩa 1%) Biến “chi phí thuê đất” biến định lượng, có hệ số hồi qui mang dấu âm, nghĩa biến “chi phí thuê đất” có tác động trái chiều với tỷ suất lợi nhuận người trồng mè (hiệu sản xuất) Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu Hệ số hồi qui không cao (B = -0,029), nghĩa người trồng mè gia tăng thêm đơn vị chi phí tiền thuê tỷ suất lợi nhuận giảm 0,029% điều kiện yếu tố khác không đổi Hay nói cách khác, hộ thuê đất để trồng mè hiệu sử dụng đất gia đình Nghiên cứu Trần Thị Phiến (2013), Lê Chí Thiện (2013), Vũ Văn Bao (2013) chi phí thuê đất không ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Cang (2012), hộ thuê đất sản xuất đậu phộng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu sản xuất Như vậy, tùy vào đặt điểm trồng, đặc điểm đất đai, đặc điểm sản xuất hộ, thuê đất để sản xuất cần phải cân nhắc kỹ không mang lại hiệu (như trường hợp trồng mè) Tóm tắt chƣơng Nội dung chương trình bày kết nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu cho thấy có 8/23 biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc – hiệu sản xuất mè huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Các biến diện tích suất có tác động tích cực đến hiệu sản xuất Các biến liên quan đến chi phí tác động trái chiều với hiệu sản xuất Tuy nhiên, tất biến chi phí có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, biến chi phí về: chi phí làm đất, chi phí giống, chi phí nước tưới, chi phí công cụ chi phí khác không ảnh hưởng Nội dung chương tiến hành kiểm định cần thiết để kiểm tra tính phù hợp, tính tin cậy liệu mô hình nghiên cứu Các kết kiểm định đạt yêu cầu cho thấy kết nghiên cứu phù hợp với thực tiễn Dựa vào kết nghiên cứu tình hình thực tế địa phương, chương đề xuất số kiến nghị nhằm gia tăng hiệu sản xuất cho hộ trồng mè, góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi trồng địa phương 58 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng tỉnh Long An” Mục tiêu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng- Tỉnh Long An Đồng thời dựa vào kết nghiên cứu đề xuất vài kiến nghị nhằm giúp cho cấp lãnh đạo huyện Tân Hưng có sách tốt để đạo phát triển kinh tế ngành nông nghiệp thời gian Dựa vào lý thuyết hàm sản xuất Cobb-Douglas, kết nghiên cứu Phạm Ngọc Toản (2008), Nguyễn Thu Thủy (2011), Nguyễn Thị Cang (2012), Lê Chí Thiện (2013), Trần Thị Phiến (2013), Vũ Văn Bao (2013), Nguyễn Văn Nhiều (2013) số nghiên cứu trước Kết hợp với tình hình sản xuất canh tác mè huyện Tân Hưng, tỉnh Long An, điều kiện, kỹ thuật canh tác địa phương, mô hình nghiên cứu đề nghị bao gồm biến độc lập có 22 biến độc lập biến phụ thuộc (tỷ suất lợi nhuận = (Lợi nhuận * 100) Tổng chi phí), biến giả (không lấy ln), biến liên quan đến chi phí, diện tích suất biến định lượng (có lấy ln) Nghiên cứu thực phương pháp định lượng Nghiên cứu định Nghiên cứu định lượng thực phương pháp vấn trực tiếp đối tượng có chủ hộ gia đình có tham gia trồng mè thời gian từ năm 2013 2015 Số quan sát sử dụng nghiên cứu 175 Trên sở liệu điều tra 175 chủ hộ có sản xuất mè (trong có hộ ngừng sản xuất vụ đông xuân 2015) Sau xử l liệu phần mềm excel để tính toán chi phí (qui đổi diện tích chuẩn 1.000 mét vuông chi phí tính lại diện tích chuẩn), chạy hồi quy tuyến tính đa biến phần mềm SPSS 22.0 Kết hồi qui với biến phụ thuộc hiệu sản suất (tỷ suất lợi nhuận với biến độc lập) 59 Tám biến có ảnh hưởng đến hiệu sản suất (tỷ suất lợi nhuận) có hệ số R Square hiệu chỉnh 0,632 Điều có nghĩa biến đưa vào mô hình giải thích đến 63,2% mức độ biến thiên tỷ suất lợi nhuận người trồng mè Tám biến có nghĩa thống kê hay nói cách khác có tác động đến hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng là: Tổng diện tích trồng mè, suất mè thu hoạch, chi phí thuê đất, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí công lao động, chi phí tiền vay chi phí phơi Tất biến nêu trên, trừ biến diện tích trồng mè biến suất mè có hệ số hồi quy mang dấu dương, lại biến liên quan đến chi phí có hệ số hồi quy mang dấu âm Kết phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu Có nhiều biến (14 biến) không đạt mức nghĩa thống kê (sig lớn 0,1) như: tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, kinh nghiệm trồng mè, kỹ thuật trồng, số lần tập huấn, loại sản phẩm, hình thức bán sản phẩm, chi phí về: chi phí làm đất, chi phí giống, chi phí nước tưới, chi phí công cụ chi phí khác Từ kết nghiên cứu trên, tác giả có kết luận kiến nghị vài sách nhằm nâng cao hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Kết nghiên cứu hoàn toàn tin cậy thông qua kết kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phần dư, kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy Như vậy, nhân tố mô hình giải thích vấn đề nghiên cứu phù hợp thực tế địa phương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền huyện ân ƣng Việc chuyển đổi cấu trồng đất lúa năm qua Long An nói chung Huyện Tân Hưng nói riêng hướng; giảm chi phí sản xuất từ giảm công lao động, thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại cải tạo đặc tính hóa sinh đất hệ thống luân canh, bồi dưỡng đất, gia tăng suất lúa cho vụ sau Luân canh màu đất lúa giúp rút ngắn thời gian gieo trồng, đảm bảo cấu mùa vụ, đặc biệt vùng chịu ảnh hưởng lũ, qua giúp nông dân tăng thu nhập đời sống cải thiện đáng kể Mô hình đem lại hiệu 60 cao luân canh lúa – mè, lúa bắp… cho thu nhập cao nhân rộng Dù việc chuyển đổi trồng đất lúa nhiều bất cập, dẫn đến hiệu chưa cao quan niệm trồng lúa dễ trồng trồng khác trữ chờ giá còn; thị trường tiêu thụ biến động; giới hóa thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch hạn chế, không đồng Từ đó, việc tập trung chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mè loại trồng khác cần thiết để nâng cao thu nhập cho nông dân Đây mục tiêu thực tái cấu ngành nông nghiệp hướng nâng cao giá trị, phát triển bền vững Tuy nhiên trồng mè vụ Xuân Hè thường bị ảnh hưởng lớn vào thời tiết vào đầu vụ nắng kéo dài mưa vào cuối vụ dẫn đến dễ bị đổ ngã sâu bệnh công, hai yếu tố ảnh hưởng tới suất Trong hệ thống thủy lợi thời chủ yếu đáp ứng yêu cầu sán xuất lúa, việc chuyển đổi trồng khác cần có điều chỉnh đầu tư thêm chi phí cho việc tiêu thoát nước Mô hình trồng mè cho thấy đạt hiệu cao, tâm l nông dân chưa an tâm Vì so với lúa hiệu cao tiêu thụ được, số trồng khác thường gặp tình trạng thị trường tiêu thụ không ổn định, khó dự báo Nếu sản xuất nhỏ lẻ doanh nghiệp khó tổ chức thu mua sản phẩm Hơn nguồn giống không chủ động giá mua nguyên vật liệu tăng cao Ở tỉnh Long An, thời gian qua việc chuyển đổi gặp nhiều khó khăn: sức cạnh tranh số sản phẩm mức thấp; thị trường tiêu thụ chưa nhiều không ổn định; chưa hình thành liên kết sản xuất tiêu thụ, việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất trọng chưa đáp ứng yêu cầu; đầu tư nghiên cứu cho chuyển giao tiến vộ kỹ thuật hạn chế, việc chọn tạo giống mới, đối tượng để bổ sung vào sản xuất; tổ chức sản xuất nông nghiệp mang tính nhỏ lẻ; kết cấu hạ tầng chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi trồng đất lúa; ứng dụng giới vào sản xuất hạn chế, đặc biệt khâu chăm sóc, làm đất thu hoạch Để đẩy mạnh chuyển đổi trồng từ đất lúa thời gian tới cần hoàn thành sớm công tác quy hoạch chuyển đổi cấu trồng; địa phương cần quy hoạch, có kế hoạch chuyển đổi trồng cụ thể cho vùng, năm 61 Các doanh nghiệp cần tham gia giải đầu cho sản phẩm trồng chuyển đổi Các ngành, cấp liên quan tiến hành hướng dẫn nông dân chuyển đổi trồng có thị trường tiêu thụ; thống quy trình kỹ thuật cho loại trồng; xây dựng mô hình, áp dụng đồng khâu, tăng cường tập huấn kỹ thuật, nâng cao nhận thức cho nông dân; khẩn trương triển khai sách Nhà nước ban hành; đẩy mạnh việc liên kết tiêu thụ Để thực chuyển đổi đạt hiệu phát triển bền vững mè, cần thực giải pháp sau: Thứ nhất: Tập trung chuyển đổi diện tích đất lúa vụ, đất trồng lúa bấp bênh thiếu nước vùng cao, giai đoạn chuyển đổi sang vùng khác, tránh đầu tư cao chuyển đổi Thứ hai: Cần có h trợ Nhà nước quy hoạch vùng chuyển đổi Thứ ba: Nghiên cứu giới hóa cho trồng màu đất lúa, trước mắt xuống giống thu hoạch: bắp, mè, khoai lang,… Thứ tư: Nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, cụ thể giống chất lượng quy trình canh tác hiệu Thứ năm: Nghiên cứu phát triển thị trường Thứ sáu: Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho việc chuyển đổi nhằm mang lại hiệu cao phát triển bền vững 5.2.2 Đối với hộ tr ng mè Các hộ dân nên tích lũy đất nông nghiệp, liên kết hộ để mở rộng diện tích canh tác diện tích đất trồng mè địa bàn chưa nhiều Điều nói hiệu sản xuất theo qui mô chưa đạt mức bảo hòa, đó, tăng diện tích đất trồng hiệu cao Ngoài việc hộ dân chủ động kêu gọi nguồn lực đầu tư quan nhà nước nên xem xét sách cho vay vốn để chủ sản xuất đầu tư mở rộng qui mô đất, h trợ vay vốn từ nguồn vốn tín dụng thức hộ trồng mè có hội đầu tư thêm đất đai, mua nguyên vật liệu đầu vào với giá thấp, từ nâng dần hiệu sản xuất Cây mè có lợi trồng đia phương cho suất cao, thị trường mè mở rộng ổn định Đối với mè cần cẩn thận mở rộng sản 62 xuất thị trường “hẹp”, việc quan trọng chuyển đổi trồng đất lúa nâng cao nhận thức, thay đổi tâm lý thói quen trồng lúa cán bộ, nhân dân Để mè đạt suất cao, có chất lượng phân bón yếu tố thiếu trình sản xuất Tuy nhiên, tình hình sử dụng phân bón nông dân khác Trong thực tế sản xuất, nhiều nông dân thường bón phân chưa hợp lý Nông dân có thói quen bón nhiều phân đạm, không ý nhiều đến phân lân ka li Việc bón phân không hợp lý (nhất bón nhiều phân đạm) làm cho khó hoa, đậu trái Nếu bón nhiều đạm giai đoạn nuôi trái làm cho trái to, suất tăng chất lượng trái giảm, hiệu sản xuất không cao Để sử dụng phân bón đạt hiệu quả, có nhiều điều cần phải lưu điều kiện đất đai, giai đoạn sinh trưởng, tình trạng sinh trưởng cây, giống trồng Trong đó, quan trọng chủng loại, liều lượng phân bón theo giai đoạn sinh trưởng để đáp ứng tốt yêu cầu cách bón thích hợp để sử dụng nhiều nhất, bị thất thoát Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vấn đề đáng quan tâm trình phát triển nông nghiệp Hiện thuốc bảo vệ thực vật xem yếu tố hàng đầu việc kiểm soát phòng ngừa sâu bệnh Tuy nhiên chúng nguyên nhân gây hệ lụy cho môi trường, người, trồng, vật nuôi hệ sinh thái Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng việc làm cần thiết, nhiên có độ độc cao nên hóa chất gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sức khỏe cộng đồng Nhằm góp phần giảm thiểu dần thuốc bảo vệ thực vật độc hại sản xuất nông nghiệp phải xây dựng kênh truyền thông hướng dẫn người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khuyến cáo để nông dân sử dụng loại thuốc có nguồn gốc sinh học, có độ độc cấp tính thấp có thời gian cách ly ngắn Đó làm giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật mè làm tăng lợi nhuận cho nông dân Người trồng mè nên sử dụng lao động gia đình người lao động phải đào tạo, biết học hỏi kinh nghiệm người trồng khác, phải thực qui trình, thời gian chăm sóc, gieo hạt,… kỹ thuật hiệu sản 63 xuất gia tăng thuê mướn bên Lao động gia đình có ưu điểm quan tâm đến hiệu sản xuất hết Họ cần cù, chịu khó lao động làm thuê Các hộ trồng mè cần quan tâm đến giá thị trường sản xuất với sản lượng cao mà giá bán thấp tỷ suất lợi nhuận bị giảm so với người bán giá bán cao Người trồng mè cần có tham khảo giá thị trường qua nhiều nguồn thông tin nhằm đảm bảo kiến thức, thông tin liên quan đến trình sản xuất đầy đủ, kịp thời, tránh tình trạng thất thu thiếu thông tin Người trồng mè phải biết nâng cao kiến thức nhiều cách, đặc biệt phải thường xuyên tham dự lớp tập huấn kỹ thuật trồng, đọc sách báo để nắm thêm kỹ thuật mới, nắm bắt thông tin thị trường nhu cầu thị trường sản phẩm mà canh tác để tránh trường hợp bị ép giá bán sản xuất sản phẩm không phù hợp với nhu cầu thị trường Phải có kiến thức đầy đủ, nắm yếu tố ảnh hưởng với tác động biện pháp canh tác đến suất chất lượng ớt thu hoạch để vận dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất 5.3 Hạn chế đề t i v hƣớng nghiên cứu tiếp Đề tài tập trung tính hiệu kinh tế mè mà chưa đến vấn đề hiệu khác như: hiệu môi trường, xã hội,….Các yếu tố xã hội không ảnh hưởng đến hiệu sản xuất chẳng hạn như: Sức khỏe người sản xuất, hoàn cảnh gia đình, điều kiện lại, tình trạng hôn nhân mà tập trung nghiên cứu vấn đề chung hiệu sản xuất mè hộ mà chưa tập trung nghiên cứu sâu nữa, để từ đưa khác biệt đặc điểm, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Nghiên cứu hiệu sản xuất hộ trồng mè phương pháp định lượng cần thiết thực tế, biến định lượng phản ánh hết tất tình trạng mà có nhiều tiêu chí khác mà đề tài điều kiện nghiên cứu, ví dụ thành phần dân tộc, tình trạng hôn nhân, môi trường sống, hiệu các sách vĩ mô Nhà nước, Vì vậy, cần phải thống kê hết yếu tố, địa phương, đồng thời có thêm nghiên cứu xã hội học với 64 tham gia sâu rộng người dân cấp quyền địa phương phản ánh hết tranh toàn cảnh địa phương Nghiên cứu chưa tính đến hàm sản xuất tối ưu, cụ thể chưa tính đến suất theo qui mô sản xuất, lượng yếu tố đầu vào tối ưu trình sản xuất mè huyện Tân Hưng, tỉnh Long An 65 TÀI LIỆU THAM KH O Bùi Huy Đáp Nguyễn Điền, 1998, ông nghiệp iệt am ước vào I, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bùi Quang Bình, 2008, Nghiên cứu vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM David Colman, 1994, guyên lý inh tế nông nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Đinh Phi Hổ Hoàng Thị Thu Huyền, 2010, 'Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ vùng trung du tỉnh Phú Thọ', Tạp chí inh tế phát triển, Số 236 Đinh Phi Hổ, 2006, Kinh tế Phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ, 2007, iến thức nông nghiệp: Hành trang nông dân trình hội nhập inh tế, Đinh Phi Hổ, 2008, Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Cà Mau: Nhà xuất Phương Đông Harrod-Domar,1940, trích Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Phương Đông Harry T Oshima, 1989, Tăng trưởng kinh tế nước Châu gió mùa Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Hoàng Ngọc Nhậm, 2008, Giáo trình inh tế lượng, Trường ĐH Kinh tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, trang 172 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, hân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, 1998, hát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Tập 2, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 66 Huỳnh Thanh Phương (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông nghiệp, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Mở TP.HCM Huỳnh Trường Huy Ông Thế Vinh (2009), “Phân tích thực trạng lao động nhập cư Khu công nghiệp Vĩnh Long”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 28 Lê Chí Thiện, 2013, ăng suất lúa trồng tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở TP HCM Lê Dân, 2007, Hiệu kinh tế , , ngày truy cập 20/11/2011 Lê Ngọc Báu, 1999, Cần nhân rộng kỹ thuật tưới nước hợp l cho cà phê Tây Nguyên', http://www.vicofa.org.vn/tinchitiet.apx?newslsn=755&categorylsn=3>, ngày truy cập 20/5/2001 Mai Văn Xuân (1996), Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Marshall, A, 1890, Principles of Economics, London: Macmillan N, Gregory Mankiw, 2003, Nguyên lý kinh tế học, Tập 1, dịch Khoa kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Thống Kê Ngô Quang Trung, 2006, Đánh giá hiệu inh tế sản xuất chè hộ nông dân địa àn huyện Đồng H – Thái guyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông lâm TP HCM Nguyễn Bích Đào, 2008, Phát triển định chế tín dụng thức nông thôn Việt Nam', Tạp Công nghiệp Nguyễn Đức Thắng, 2002, Ảnh hưởng vốn người đến thu nhập người lao động, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Khắc Minh, 2002, Các phương pháp phân tích dự áo inh tế, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 67 Nguyễn Minh Hà, 2014,„Đề cương nghiên cứu‟, hương pháp nghiên cứu khoa học, Đề cương môn học, Trường Đại học Mở TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Ngọc Toản, 2008, Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế cà phê tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh Bùi Văn Trịnh (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học_Trường Đại Học Mở Tp HCM, Số (23), trang 30-36 Nguyễn Sinh Công (2004), Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ - TP Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thắng, 2009, 'Giàu lên nhờ mô hình kinh tế đa dạng', , ngày truy cập 10/12/2013 Nguyễn Thế Phương, (Thứ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư) phát biểu Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (VBF) năm 2012 với chủ đề “Khôi phục động kinh tế” Nguyễn Thị Cang, 2012, Hiệu sản xuất đậu phộng trồng địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở TP HCM Nguyễn Thị Thu Hương, 2008, hững giải pháp nh m nâng cao hiệu inh tế sản xuất ăn huyện Đoan H ng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Thu Thủy, 2011, Ảnh hưởng kiến thức nông nghiệp suất lúa hộ nông dân trồng lúa Huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở TP HCM Nguyễn Trọng Hoài, 2010, “ hương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực inh tế điều iện iệt am” 68 Nguyễn Văn Nhiều, 2013, Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến suất xoài hộ trồng xoài Huyện Cao Lãnh, Đồng tháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở TP HCM Okurut, FN, Odwee, JO & Adebua, A, 2002, 'Determinants of regional poverty in Uganda', African Economic Research Consortium, Vol 122 Phạm Anh Ngọc, 2008, Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện hú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Phạm Ngọc Toản 2008, Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế cà phê tỉnh Đắk Nông, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Phạm Thị Mỹ Dung, 1992, hân tích hoạt động inh tế nông nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Quốc hội, 2003, Luật số 12/2003/QH11 Quốc hội Samuelson, P Nordhause, WD, 1997, Kinh tế học: Tập 1, dịch Khoa kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Thống Kê Solow, RM, 1957, 'Technical change and the aggregate production function', The review of Economics and Statistics, Vol 39, No 3, pp 312-320 Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt, 2005, kỹ thuật trồng thâm canh mè đất lúa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, TP.HCM: Nhà xuất Nông nghiệp Tổng Cục Thống kê, 2010, Niên giám thống kê, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tống Văn Chung, 2000, Xã hội học nông thôn, Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trần Hoàng Kim – Lê Thu (1992), “ ũ hí cạnh tranh thị trường”, tạp chí nông thôn (3 1998), tr 18 Trần Kim Sơn, 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Trần Thị Phiến, 2013, Hiệu sản xuất ớt cay huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở TP HCM 69 Trần Tiến Khai, 2012, Tài liệu giảng dạy môn kinh tế nông nghiệp , Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Mở TP.HCM, 05/2014 UBND tỉnh Long An, 1997, Tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh Long An, Long An: UBND tỉnh Long An UBND tỉnh Long An, 2012, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Long An: UBND tỉnh Long An Ủy ban nhân dân huyện Tân Hưng, 2014, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện, Long An: Ủy ban nhân dân huyện Tân Hưng Vũ Văn Bao, 2013, Những yếu tố tác động đến lợi nhuận sản xuất cà chua Huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở TP HCM Wharton, C R (1963), Research on Agricultural Development in Southeast Asia Journal of Farm Economics, Vol 45, No 5, pp 1161-1174 Wooldridge, JM, 2002, Introductory Econometrics: A Modern Approach, 2nd Ed, South-WesternCollege 70 [...]... ếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn Huyện Tân Hưng - tỉnh Long An? - Hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn Huyện Tân Hưng - tỉnh Long An được xác định và đo lường như thế nào? - Gợi chính sách nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn Huyện Tân Hưng - tỉnh Long An 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Uỷ Ban Nhân Dân huyện Tân Hưng (2014), toàn huyện. .. thuyết và các nghiên cứu liên quan 5 Chương này sẽ trình bày những cơ sở lý thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây mè, nêu lại tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài, từ đó xác định các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn huyện Tân Hưng và đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất Chương 3: Kinh tế xã hội, giới thiệu về cây mè ở huyện tân hưng. .. là 2 biến có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả sản xuất Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Cang (2012) về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây đậu phộng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh Để phân tích đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây đậu phộng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, trong phạm vi đề tài này tác giả sử dụng thước đo hiệu quả sản xuất = Tỷ suất lợi nhuận trên một đơn vị... quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây mè, nêu lại tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài, từ đó xác định các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn huyện Tân Hưng và đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 iệu u s n xuất Trần Hoàng Kim và Lê Thu (1992) bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển, vấn đề hiệu. .. của địa phương trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn Huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này mang lại một số nghĩa về luận cứ khoa học cho các cơ quan quản l nhà nước, cơ quan chuyên môn về nông nghiệp, các nhà sản xuất áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trên địa bàn tỉnh Đề tài cũng bổ sung cho các công trình nghiên cứu trước về những yếu tố ảnh hưởng. .. biến, hàm sản xuất Cobb-Douglas, các phương pháp tính toán chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng chi phí để đánh giá các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây ớt cay trên địa bàn huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hiệu quả sản xuất cây ớt cay của các hộ trồng ớt chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Diện tích đất trồng ớt, sản lượng ớt thu hoạch, giá bán, Xã Tân Huề, hình... (2013) nghiên cứu về Hiệu quả sản xuất cây ớt cay tại huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” Trên cơ sở điều tra chọn mẫu thuận tiện của 180 hộ trồng ớt ở 03 xã Tân Huề, Tân Hòa và Tân Long thuộc Huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp đã tìm ra và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ớt cay dựa trên các số liệu điều tra về diện tích đất trồng ớt, các yếu tố đầu vào, năng lực sản xuất của hộ, năng... 12 xã, thị trấn nhưng chỉ có 03 xã có diện tích trồng mè lớn là: Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà Do đó, đề tài sẽ được tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất để nâng cao năng suất và hiệu quả trồng mè vụ tại 03 xã trên thuộc huyện Tân Hưng Vì đây là vùng sản xuất mè lớn nhất của huyện và chỉ dừng lại ở việc xác định những yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây mè, từ đó gợi một... nâng cao hiệu quả sản xuất cây mè trên địa bàn nghiên cứu Mẫu khảo sát được lấy theo cách điều tra thuận tiện, trực tiếp tại 03 xã tập trung của huyện: Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà thuộc huyện Tân Hưng năm 2015 Hiệu quả sản xuất bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội nhưng do hạn chế về số liệu và thời gian nghiên cứu về mặt xã hội nên trong phạm vi đề tài này tác giả chỉ đơn cử hiệu quả kinh... hưởng đến hiệu quả sản xuất trên cây mè ặt thực tiễn Đề tài này là một công trình nghiên cứu khoa học từ số liệu khảo sát thực tiễn nơi tác giả sinh sống và làm việc Điều này giúp tác giả giải thích được hiệu quả sản xuất cây mè ở huyện Tân Hưng, tỉnh Long An bị tác động bởi những yếu tố nào, qua đó tham mưu cho chính quyền địa phương có chính sách ưu tiên và các giải pháp huy động hiệu quả các nguồn ... tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng tỉnh Long An Đề tài tiến hành khảo sát trạng sản xuất mè, tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng. .. cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè đề tài tập trung giải đáp câu hỏi: - ếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng - tỉnh Long An? - Hiệu sản xuất mè địa bàn Huyện Tân Hưng. .. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng - tỉnh Long An; - Gợi kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mè địa bàn huyện Tân Hưng - tỉnh Long An 1.3 Câu

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan