Giáo trình KHÍ hậu VIỆT NAM

152 2.5K 28
Giáo trình KHÍ hậu VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG ThS Phạm Minh Tiến CN Trần Đình Linh GIÁO TRÌNH KHÍ HẬU VIỆT NAM HÀ NỘI, 2014 Lời nói đầu "Khí hậu Việt Nam" giáo trình biên soạn khuân khổ hợp tác Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Miền Trung nhằm xây dựng tài liệu giảng dạy cho hệ Trung cấp chuyên nghiệp ngành Khi tượng Giáo trình tài liệu giảng dạy tham khảo bậc Đại học cho sinh viên thuộc chuyên ngành Khí tượng trường Đại học Cao đẳng Việt Nam Nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức hình thành, đặc điểm diễn biến phân hóa khí hậu toàn lãnh thổ Việt Nam Giáo trình "Khí hậu Việt Nam" cấu trúc chương, cụ thể sau: - Chương 1: Các nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam, chương trình bày đặc điểm ba nhân tố hình thành khí hậu lãnh thổ Việt Nam Trình bày đặc điểm đại lượng đặc trưng cho chế độ xạ lãnh thổ phân hóa theo không gian chúng Về nhân tố hoàn lưu khí trình bày thông qua đặc điểm chế hoàn lưu chế độ gió mùa lãnh thổ Việt Nam, chế độ gió mùa trọng tâm với đặc điểm trung tâm tác động, khối không khí tham gia vào chế gió mùa nhiễu động khí chế gió mùa Nhân tố địa lý cung cấp kiến thức vị trí Việt Nam khu vực đặc điểm địa hình-mặt đệm toàn lãnh thổ, từ người đọc giải thích nước ta có đặc điểm hoàn lưu gió mùa đặc sắc phân hóa khí hậu lãnh thổ rõ ràng - Chương 2: Các quy luật khí hậu Việt Nam, trình bày thời kỳ synôp chế gió mùa hình thời tiết điển hình năm Cùng với đặc điểm phân hóa khí hậu theo thời gian, phân hóa khí hậu theo không gian lãnh thổ nước ta hình thành mùa khí hậu, vùng vành đai khí hậu - Chương 3: Đặc điểm diễn biến số yếu tố khí hậu bản, chương trình bày chi tiết đặc điểm phân bố nhiệt độ, lượng mưa gió lãnh thổ, hình thành trung tâm nhiêt, trung tâm mưa nước, … - Chương 4: Phân vùng khí hậu Việt Nam, chương trình bày đặc điểm khí hậu hai miền bảy vùng khí hậu, phương pháp phân vùng khí hậu phân vùng khí hậu ứng dụng - Chương 5: Biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam, chương đưa biểu biến đổi khí hậu giới Việt Nam; kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam Trong giáo trình này, tác giả có trích dẫn kết công trình công bố GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ, GS TS Nguyễn Trọng Hiệu, tập thể cán Viện Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hậu, … Chúng xin chân thành cảm ơn Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả nhận ý kiến đóng góp quí báo đồng nghiệp, nhà chuyên môn lĩnh vực Khí tượng Thủy văn Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Do trình độ kinh nghiệm hạn chế nên chắn giáo trình khyếm khuyết định Tác giả hi vọng nhận đóng góp đồng nghiệp độc giả Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU VIỆT NAM 1.1 Bức xạ mặt trời 1.2 Hoàn lưu khí 1.3 Đặc điểm địa hình mặt đệm 20 CHƯƠNG 2: CÁC QUY LUẬT KHÍ HẬU CƠ BẢN Ở VIỆT NAM 23 2.1 Các thời kỳ synôp tự nhiên 23 2.2 Các hình thời tiết 27 2.3 Quy luật phân hóa khí hậu theo thời gian hình thành mùa khí hậu 42 2.4 Quy luật phân hóa khí hậu theo không gian hình thành vùng, vành đai khí hậu 57 3.1 Chế độ gió 66 3.2 Chế độ nhiệt .71 3.3 Chế độ mưa 79 4.2 Sự phân hóa khí hậu theo không gian toàn lãnh thổ Việt Nam, tiều đề phân vùng khí hậu 93 4.3 Phân vùng khí hậu tự nhiên Việt Nam 95 4.4 Phân vùng khí hậu ứng dụng lãnh thổ Việt Nam 127 CHƯƠNG 5: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM 132 5.1 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng 132 5.3 Nguy ngập theo mực nước biển dâng 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU VIỆT NAM Chúng ta biết rằng, khí hậu hình thành từ ba nhân tố là: - Bức xạ mặt trời - Hoàn lưu khí - Đặc điểm địa lý khu vực Đối với Việt Nam, lãnh thổ không lớn nằm vị trí đặc biệt kéo dài theo phương kinh tuyến nên đặc điểm ba nhân tố có phân hóa rõ rệt phức tạp, kết hợp nhân tố tạo nên đặc điểm khí hậu đa dạng toàn lãnh thổ Trong chương trình bày đặc điểm phân hóa ba nhân tố hình thành khí hậu lãnh thổ Việt Nam 1.1 Bức xạ mặt trời 1.1.1 Chế độ mặt trời vùng nội chí tuyến lãnh thổ Việt Nam Vùng nội chí tuyến (từ 23,270S đến 23,270N) với năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, độ cao mặt trời trung bình năm lớn Tại Bắc bán cầu (Nam bán cầu), mặt trời thiên đỉnh lần thứ rơi vào sau ngày xuân phân (thu phân) lần thứ hai rơi vào sau ngày hạ chí (đông chí) Do hàng năm mặt trời qua thiên đỉnh hai lần nên độ cao mặt trời vùng nội chí tuyến lớn thời gian ban ngày kéo dài Ngay tháng mùa đông, độ cao mặt trời nơi xuống 450 Độ dài ban ngày lớn biến đổi theo mùa không nhiều, đạt từ 11-14 giờ/ngày Chính chế độ mặt trời định chế độ xạ phong phú, tạo khí hậu nóng vùng Lãnh thổ Việt Nam, với điểm cực bắc 23 022’N (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) điểm cực nam 030’N (mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau), nằm trọn vành đai nội chí tuyến, nên có chế độ mặt trời vùng nội chí tuyến với đầy đủ đặc điểm vừa nêu Các tỉnh phía bắc có chế độ mặt trời vùng cận chí tuyến với hai lần mặt trời qua thiên đỉnh cách không hai tháng Thời gian ban ngày mùa đông ngắn mùa hè Vào tháng 12 độ dài ngày ngắn năm (khoảng 10,5 giờ), mặt trời mọc vào lúc từ 30 phút đến 40 phút lặn vào lúc từ 17 20 phút đến 17 30 phút Vào tháng thời gian ban ngày dài (khoảng 13 giờ), mặt trời mọc trước 30 phút lặn sau 18 30 phút Càng phía nam, khoảng cách hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài, Nam Bộ khoảng cách 4-5 tháng Ở Nam Bộ, vào mùa đông, thời gian ban ngày lớn 11 giờ, mặt trời mọc trước 30 phút lặn sau 17 30 phút; vào mùa hè, thời gian ban ngày lớn 12 30 phút, mặt trời mọc sau 30 phút lặn trước 18 30 phút Như vậy, mùa đông, thời gian ban ngày tỉnh phía nam lớn tỉnh phía bắc; mùa hè, thời gian ban ngày tỉnh phía nam nhỏ tỉnh phía bắc Bảng 1.1 cho thấy biến đổi độ cao mặt trời lúc trưa độ dài ngày năm hai vĩ độ 10 0N (đại diện cho phía nam) 200N (đại diện cho phía bắc) Từ số liệu bảng ta thấy, độ cao mặt trời phía bắc nhỏ phía nam phần lớn thời gian năm, ngoại trừ mùa hè (đại diện ngày 15/7) Trong độ dài ngày, phía bắc lớn phía nam mùa hè mùa xuân (đại diện ngày 15/4) nhỏ phía nam mùa đông (đại diện ngày 15/1) mùa thu (đại diện ngày 15/10) Bảng 1: Độ cao mặt trời (ĐCMT) độ dài ngày (ĐDN) [4] Vĩ độ 100N Vĩ độ 200N Ngày ĐCMT ĐDN ĐCMT ĐDN 0 15/1 58 45 11 37 48 45 11 30 0 15/4 89 31 12 24 79 31 12 36 0 15/7 78 22 12 48 88 22 13 14 15/10 71045 12 53 61045 11 40 1.1.2 Năng lượng xạ mặt trời lãnh thổ Việt Nam Đặc điểm chế độ mặt trời vùng nội chí tuyến định chế độ xạ dồi lãnh thổ Việt Nam Để thấy rõ điều xem xét độ lớn xạ tổng cộng Q 1) Bức xạ tổng cộng Q Bức xạ tổng cộng (Q) tổng trực xạ (S) với tán xạ (D) Q=S+D (1.1) Bảng 2: Tổng xạ trung bình tháng năm (kcal/cm2) [4] Trạm Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng Năm 10 Sơn La 7,7 12,0 12,7 11,5 132,6 Phú Hộ 5,1 8,7 14,1 10,8 115,9 Láng 5,6 8,6 15,2 10,8 122,8 Đà Nẵng 9,2 14,9 17,3 11,1 151,7 Đà Lạt 15,4 14,6 12,9 9,8 159,5 Tân Sơn Nhất 13,6 14,8 13,6 12,0 162,0 Cùng với biến đổi độ cao mặt trời độ dài ngày, xạ tổng cộng có biến đổi năm Tổng xạ tháng mùa năm số trạm xạ tiêu biểu Việt Nam dẫn bảng 1.2 Từ kết bảng ta thấy có khác tương đối lớn xạ phía bắc với phía nam, thể tăng lên từ bắc vào nam giá trị trung bình năm xạ tổng cộng Sự khác thể mùa, vào mùa đông (tháng 1) chênh lệch xạ phía bắc phía nam lớn nhất, vào mùa xuân chênh lệch nhỏ trở nên đồng mùa hè mùa thu Ở phía bắc xạ nhận nhỏ phía nam phần lớn thời gian năm, ngoại trừ mùa hè, xạ phía bắc có giá trị nhỉnh phía nam Tại trạm biến đổi năm thể rõ, trạm phía bắc, giá trị xạ lớn mùa hè, nhỏ mùa đông chênh lệch xạ mùa hè mùa đông lớn Ở trạm phía nam, độ lớn xạ đồng năm, xạ lớn mùa xuân, mùa đông nhỏ mùa hè mùa thu Ta thấy rằng, độ lớn xạ tổng cộng biến đổi phức tạp, nguyên nhân nêu biến đổi lượng mây địa phương, mà biến đổi phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Về giá trị trung bình năm xạ tổng cộng, theo kết nghiên cứu, lãnh thổ Việt Nam, xạ tổng cộng năm đạt từ 95-160kcal/cm 2, lớn vùng ngoại nhiệt đới Diễn biến tổng xạ năm thay đổi theo thời gian (mùa) không gian (từ bắc vào nam từ đông sang tây) Như biết, mặt trời qua thiên đỉnh thời điểm bề mặt có khả nhận tổng xạ lớn Vì cực đại tổng xạ hàng năm nằm gần thời điểm Do khoảng thời gian hai lần mặt trời qua thiên đỉnh lớn nên Nam Bộ, biến trình năm tổng xạ có hai cực đại tách biệt biến trình năm vùng xích đạo Trong Bắc Bộ, khoảng thời gian ngắn, hai đỉnh nhập lại với tạo nên biến trình năm tổng xạ có dạng đỉnh vùng cận chí tuyến Trên khu vực Trung Bộ biến trình năm có dạng Hình 1: Biến trình năm tổng xạ số trạm tiêu biểu [4] trung gian Hình 1.1 cho ta số dạng biến trình năm tổng xạ số trạm tiêu biểu, kết thể hình thể rõ dạng biến trình nêu Về biến trình ngày tổng xạ thể bất đối xứng qua điểm trưa rõ rệt với lượng tập trung vào buổi chiều cao Trong tháng mùa hè tổng xạ lên tới 70-80cal/cm2.giờ chênh lệch vùng không lớn; mùa xuân miền Bắc tổng xạ khoảng 30-40cal/cm 2.giờ, miền Nam khoảng 50-60cal/cm2.giờ 2) Trực xạ tán xạ Trên lãnh thổ Việt Nam, trực xạ thường chiếm từ 40-70% tổng xạ Do bầu trời nhiều mây phân hoá theo không gian lãnh thổ lớn nên tán xạ Việt Nam, đặc biệt phần phía bắc, đạt tỉ lệ cao Vào mùa đông, phía Đông Bắc Bộ tán xạ đạt tới 30-60% tổng xạ Tỉ lệ phần trăm tán xạ khu vực thay đổi theo mùa phụ thuộc vào thay đổi độ cao mặt trời lượng mây Đối với trực xạ, nhìn chung giá trị lớn nhỏ xảy vào thời kì mặt trời vị trí cao (tháng 4-8) thấp (tháng 12-1) Trực xạ đạt xấp xỉ 0,6kcal/cm2ngày vào tháng lớn (tháng 6-8) Bắc Bộ; (tháng 4-6 tháng 8-9) Nam Bộ Thời kì nhiều mây trị số đạt 0,3kcal/cm 2ngày Bắc Bộ 0,4kcal/cm2ngày Nam Bộ Cường độ trực xạ ngày biến đổi phụ thuộc vào độ cao mặt trời Song độ suốt khí quyển, mà chủ yếu mây, có tác dụng làm cường độ trực xạ giảm đáng kể Buổi sáng cường độ trực xạ thường thấp độ ẩm lượng mây lớn Như vậy, xạ tổng cộng, trực xạ tán xạ phụ thuộc vào độ cao mặt trời độ suốt khí Bức xạ tổng cộng, trực xạ tỉ lệ phần trăm trực xạ giảm xuống độ cao mặt trời giảm lượng mây tăng lên Còn tán xạ biến đổi phức tạp hơn, có tỉ lệ phần trăm tán xạ tăng lên độ cao mặt trời giảm lượng mây tăng lên Sự khác trực xạ tán xạ thể biến trình năm chúng hình 1.2 Hình 2: Biến trình năm trực xạ tán xạ hai trạm tiêu biểu [4] Từ hình 1.2 cho thấy khác trực xạ tán xạ thời kì đôngxuân hai miền Bắc Nam Nếu miền Nam trực xạ chiếm tỉ lệ cao tán xạ miền Bắc lại gần ngược lại Chế độ mây, mưa độ cao mặt trời nói đóng góp phần định tỉ lệ 3) Cán cân xạ (R) Cán cân xạ biểu diễn dạng: CHƯƠNG 5: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM Biến đổi khí hậu thách thức mang tính toàn cầu Các hoạt động sống người làm tăng phát thải khí nhà kính vào khí dẫn đến gia tăng hoạt động hiệu ứng nhà kính Nhiệt độ toàn cầu tăng lên, băng tan nước biển dâng làm cân sinh thái Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động sinh vật, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến quốc gia Việt Nam số quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 5.1 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng 5.1.1 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng giới Sự nóng lên toàn cầu rõ ràng với biểu tăng nhiệt độ không khí đại dương, tan băng diện rộng qua gia tăng mực nước biển trung bình toàn cầu Các quan trắc cho thấy nhiệt độ tăng toàn cầu Bán cầu bắc tăng nhanh Bán cầu nam Trong 100 năm qua (1906-2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,740C, tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đôi so với 50 năm trước (Hình 5.1) Theo báo cáo gần Tổ chức Khí tượng giới (WMO), 2010 năm nóng lịch sử, với mức độ tương tự năm 1998 2005 Ngoài ra, mười năm qua tính từ năm 2001, nhiệt độ trung bình toàn cầu cao nửa độ so với giai đoạn 1961-1990, mức cao ghi nhận gian đoạn 10 năm kể từ bắt đầu quan trắc khí hậu thiết bị đo đạc (Michel Jarraud, 2011) Trên phạm vi toàn cầu lượng Hình 1: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ trung bình toàn cầu [15] 300N thời kỳ 1901-2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ năm 1970 Ở khu vực nhiệt đới, mưa giảm Nam Á Tây Phu với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901-2005 Ở vĩ độ trung bình vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á Trung Á Tần số mưa lớn tăng lên nhiều khu vực, kêt nơi lượng mưa có xu giảm [15] Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) chịu chi phối biến đổi nhiệt độ nước biển, hoạt động ENSO thay đổi quĩ 132 đạo XTNĐ Xu tăng cường hoạt động XTNĐ rõ rệt Bắc, Tây Nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương (IPCC, 2010) Trong kỷ XX, với tăng lên nhiệt độ không khí có suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu Từ năm 1978 đến nay, lượng băng trung bình hàng năm Bắc Băng Dương giảm khoảng 2,1-3,3% thập kỷ [15] Sự nóng lên khí hậu minh chứng rõ ràng thông qua số liệu quan trắc ghi nhận tăng lên nhiệt độ không khí nhiệt độ nước biển trung bình toàn cầu, tan chảy nhanh băng, làm tăng mực nước biển trung bình toàn cầu (IPCC, 2007) Cũng báo cáo IPCC, 2007 cho thấy mực nước biển trung bình toàn cầu thời kỳ 1961-2003 dâng với tốc độ 1,8±0,5mm/năm (hình 5.2) Hình 5.2: Biến động mực nước biển trung bình toàn cầu [15] 5.1.2 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam Ở Việt Nam, xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa khác vùng Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 0C phạm vi nước lượng mưa có xu hướng giảm phía bắc tăng phía nam lãnh thổ Nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hè) nhiệt độ trung bình năm tăng phạm vi nước Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh sơ với nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng sâu đất liền tăng nhanh so với nhiệt độ vùng ven biển hải đảo Vào mùa đông, nhiệt độ tăng nhanh Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3-1,5 0C/50 năm) Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ có nhiệt độ tháng I tăng chậm so với vùng khí hậu phía bắc (khoảng 0,6-0,90C/50 năm) Tính trung bình cho nước, nhiệt độ mùa đông nước ta trăng lên 1,2 0C/50 năm Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,30,50C/50 năm tất vùng khí hậu nước ta Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5-0,60C/50 năm Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ mức tăng nhiệt độ trung bình năm Nam Trung Bộ thấp hơn, vào khoảng 0,30C/50 năm (Hình 5.3 Bảng 5.1) Xu chung nhiệt độ tăng hầu hết khu vực, nhiên, có khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ Nam Bộ Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hướng giảm nhiệt độ Đáng lưu ý nơi này, lượng mưa tăng hai mùa: mùa khô mùa mưa 133 Đối với nhiệt độ cực trị, mức thay đổi nhiệt độ cực đại toàn Việt Nam nhìn chung dao động khoảng từ -30C đến 30C Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động khoảng 050C đến 50C Xu chung nhiệt độ cực đại cực tiểu tăng, tốc độ tăng nhiệt độ cực tiểu nhanh so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu chung biến đổi khí hậu toàn cầu Lượng mưa mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút thay đổi không đáng kể vùng khí hậu phía bắc tăng lên mạnh mẽ vùng khí hậu phía nam Hình 3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) 50 năm qua [13] Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ đến 10% đa phần diện tích phía bắc tăng khoảng 5-20% vùng khí hậu phía nam Xu diễn biến lượng mưa năm tương tự lượng mưa mùa mưa, tăng vùng khí hậu phía nam giảm vùng khí hậu phía bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa lượng mưa năm tăng mạnh so với vùng khác nước ta, nhiều nơi đến 20% 50 năm qua (Hình 5.4 Bảng 5.1) Lượng mưa ngày cực đại tăng lên hầu hết vùng khí hậu, năm gần Hình 5.4: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) 50 năm qua [13] Số ngày mưa lớn có xu tăng lên tương ứng, nhiều biến động mạng xảy khu vực miền Trung 134 Bảng 1: Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam (IMHEN, 2010) Nhiệt độ Lượng mưa Tháng Tháng Thời kỳ Thời kỳ Vùng khí hậu Năm Năm I VII XI-IV V-X Tây Bắc Bộ 1,4 0,5 0,5 -6 -2 Đông Bắc Bộ 1,5 0,3 0,6 -9 -7 Đồng Bắc Bộ 1,4 0,5 0,6 -13 -11 Bắc Trung Bộ 1,3 0,5 0,5 -5 -3 Nam Trung Bộ 0,6 0,5 0,3 20 20 20 Tây Nguyên 0,9 0,4 0,6 19 11 Nam Bộ 0,8 0,4 0,6 27 Đối với mực nước biển, từ số liệu quan trắc trạm hải văn cho thấy xu biến đổi mực nước biển trung bình năm không giống Hầu hết trạm có xu tăng, nhiên, số trạm lại rõ xu Xu biến đổi trung bình mực nước biển dọc theo bờ biển Việt Nam khoảng +2,8mm/năm Số liệu mực nước từ quan sát vệ tinh từ năm 1993 đến năm 2010 cho thấy xu tăng mực nước biển toàn biển Đông 4,7mm/năm, phía đông biển Hình 5.5: Diễn biến mực nước biển theo Đông có xu tăng nhanh phía số liệu vệ tinh thời kỳ 1993-2010 [13] tây Chỉ tính cho dải ven bờ Việt Nam, khu vực ven biển Trung Trung Bộ Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trung bình cho dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2,9mm/năm (hình 5.5) Về XTNĐ, trung bình hàng năm có khoảng 12 bão áp thấp nhiệt đới hoạt động biển Đông, có khoảng 45% số hình thành biển Đông 55% số từ Thái Bình Dương di chuyển vào Số bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam khoảng năm có đổ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta Số lượng XTNĐ hoạt động khu vực biển Đông có xu hướng tăng nhẹ, số ảnh hưởng đổ bọ vào đất liền Việt Nam xu hướng biến đổi rõ ràng Khu vực đổ XTNĐ vào Việt Nam có xu hướng lùi dần phía nam lãnh thổ nước ta, số lượng bão mạnh có xu hướng gia tăng; mùa bão có 135 dấu hiệu kết thực muộn thời gian gần Cường độ ảnh hưởng bão đến nước ta có hướng mạnh lên Hạn hán, bao gồm hạn tháng hạn mùa có xu hướng tăng lên mưc độ không đồng vùng trạm vùng khí hậu Hiện tượng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt nhiều vùng nước, đặc biệt Trung Bộ Nam Bộ 5.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 5.2.1 Lựa chọn kịch phát thải khí nhà kính Các kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam xây dựng công bố năm 2009 theo kịch phát thải khí nhà kính mức thấp (B1), trung bình (B2) cao (A2, A1FI), kịch trung bình B2 khuyến cáo cho Bộ, Ngành địa phương làm định hướng ban đầu để đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Kế thừa nghiên cứu có cập nhật kết nghiên cứu Bộ Tài nguyên Môi trường mà chủ trì Viện Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu lựa chọn kịch phát thải khí nhà kính B1 (kịch phát thải thấp), B2, A1B (kịch phát thải trung bình), A2 A1FI (kịch phát thải cao) để cập nhật kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam báo cáo năm 2012 5.2.2 Nội dung kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 1) Kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ trung bình Nhiệt độ mùa đông: Theo kịch phát thải thấp, đến cuối kỷ XXI, đa phần diện tích nước ta, nhiệt độ mùa đông tăng lên, mức tăng từ 1,6 đến 2,2 0C so với thời kỳ sở 1980-1999 Ở phần lớn diện tích Tây Nguyên, cực nam Trung Bộ Nam Bộ có nhiệt độ tăng hơn, từ đến 1,6 0C Tỉnh Sơn La co nhiệt độ tăng nhiều nhất, 2,50C (hình 5.6) Theo kịch phát thải trung bình, vào kỳ XXI, nhiệt độ tăng từ 1,4 đến 1,80C đại phận diện tích phía bắc (từ Đà Nẵng trở ra) Hầu hết diện tích phía nam (từ Quảng Nam trở vào) có mức tăng từ nhỏ 1,0 đến 1,4 0C (hình 5.7) Vào cuối kỷ, nhiệt độ tăng từ 2,5 đến 3,1 0C đa phần diện tích nước ta Riêng khu vực phái tây tỉnh Lào Cai, phía nam Điện Biên Quảng trị có mức tăng cao 3,10C Phần lớn diện tích phía nam (từ Quảng Nam trở vào) có mức tăng nhiệt từ 1,6 đến 2,50C (hình 5.8) 136 Hình 5.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đông (0C) vào cuối kỷ XXI theo kịch phát thải thấp [12] Hình 5.7: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đông (0C) vào kỷ XXI theo kịch phát thải TB [12] Hình 5.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đông (0C) vào cuối kỷ XXI theo kịch phát thải trung bình [12] 137 Theo kịch phát thải cao, vào cuối kỷ XXI, phần lớn lãnh thổ nhiệt độ mùa đông tăng từ 2,8 đến 3,7 0C Riêng tỉnh Lào Cai, nam Điện Biên, Sơn La khu vực nam Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ tăng 3,7 0C Phần lớn diện tích khu vực từ Khánh Hòa trở vào có mức tăng thấp hơn, từ 1,6 đến 2,8 0C Nhiệt độ mùa hè: Đối với nhiệt độ mùa hè (tháng 6-8) theo kịch phát thải thấp, đến cuối kit XXI, nhiệt độ mùa hè tăng từ 1,0 đến 1,6 0C phần lớn diện tích nước ta; tăng từ 1,6 đến 2,50C khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị, phần diện tích thuộc Tây Nguyên, Nam Trung Bộ đa phần diện tích Nam Bộ (hình 5.9) Theo kịch phát thải trung bình, vào cuối kỷ, nhiệt độ tăng từ 1,6 đến 3,1 C phần lớn diện tích nước Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị, phần diện tích thuộc Tây Nguyên Đông Nam Bộ có mức tăng từ 3,1 đến 3,7 0C; mức tăng phía bắc Tây Bắc Bộ hầu hết diện tích từ Thừa Thiên – Huế đến Kon Tum từ 1,0 đến 1,60C (hình 5.10) Hình 5.9: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa hè (0C) vào cuối kỷ XXI theo kịch phát thải thấp [12] Hình 5.10: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa hè (0C) vào cuối kỷ XXI theo kịch phát TB [12] Theo kịch phát thải cao, vào cuối kỷ XXI, nhiệt độ tăng từ 2,2 đến 3,7 C đại phận diện tích nước ta khu vực phía bắc Tây Bắc Bộ từ Thừa Thiên Huế đến Kon Tum có mức tăng từ 1,0 đến 2,20C (hình 5.11) Nhiệt độ trung bình năm: Đối với nhiệt độ trung bình năm, theo kịch phát thải thấp, đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,6 đến lớn 2,2 0C đại phận diện tích phía Bắc (từ Thừa Thiên Huế trở ra) Mức tăng nhiệt độ từ 1,0 đến 1,6 0C đại phần phía nam (từ Quảng Nam trở vào – hình 5.12) 138 Hình 5.11: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa hè (0C) vào cuối kỷ XXI theo kịch phát cao [12] Hình 5.12: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) vào cuối kỷ XXI theo kịch phát thấp [12] Hình 5.14: Mức tăng nhiệt độ trung Hình 5.13: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) vào cuối kỷ XXI bình năm (0C) vào kỷ XXI theo kịch phát trung bình [12] theo kịch phát trung bình [12] Theo kịch phát thải trung bình, vào giữi kỷ XXI, đa phần diện tích nước ta, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng từ 1,2 đến 1,6 0C Đa phần diện tích Tây Nguyên, cực nam Trung Bộ Nam Bộ có mức tăng thấp hơn, từ 1,0 đến 1,20C (hình 5.13) Đến cuối kỷ, nhiệt độ tăng từ 1,9 đến 3,1 0C hầu hết 139 diện tích nước, nơi có mức tăng cao khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị với mức tăng 3,10C Một phần diện tích Tây Nguyên tây Nam Bộ có mức tăng thấp nhất, từ 1,6 đến 1,90C (hình 5.14) Theo kịch phát thải cao, đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng chủ yếu từ 2,5 đến 3,70C hầu hết diện tích nước Nơi có mức tăng thấp nhất, từ 1,6 đến 2,50C phần diện tích thuộc Tây Nguyên Tây Nam Bộ (hình 5.15) 2) Kịch biến đổi lượng mưa năm Theo kịch phát thải thấp, lượng mưa năm tăng đến 5% vào kỷ XXI, 6% vào cuối kỷ XXI Mức tăng thấp Tây Nguyên, vào khoảng Hình 5.15: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) vào cuối kỷ XXI theo kịch 2% vào cuối kỷ phát trung cao [12] XXI (hình 5.16) Hình 5.16: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ XXI (b) theo kịch phát thải thấp [12] Theo kịch phát thải trung bình, mức tăng phổ biến lượng mưa năm lãnh thổ Việt Nam từ đến 4% vào kỷ từ đến 7% vào cuối kỷ Tây Nguyên khu vực có mức tăng thấp so với vực khác nước, với mức tăng 1% vào kỷ đến 3% vào cuối kỷ (hình 5.17) 140 Hình 17: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ XXI (b) theo kịch phát trung bình [12] Theo kịch phát thải cao, lượng mưa năm đến cuối kỷ XXI tăng lên với mức tăng từ đến 10% Khu vực Tây Nguyên có mức tăng nhất, khoảng từ đến 4% (hình 5.18) Hình 5.16: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ XXI (b) theo kịch phát cao [12] 3) Kịch nước biển dâng cho Việt Nam Các kịch phát thải khí nhà kính lựa chọn để xây dựng kịch nước biển dâng cho Việt Nam kịch phát thải thấp (kịch B1), kịch phát thải trung bình (kịch B2) kịch phát thải cao (A1FI) Các kịch nước biển dâng xây dựng cho bảy khu vực bờ biển Việt Nam, bao gồm: 141 (1) Khu vực bờ biển từ Móng Cái đến Hòn Dấu; (2) Khu vực bờ biển từ Hòn Dấu đến đèo Ngang; (3) Khu vực bờ biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân; (4) Khu vực bờ biển từ đèo Hải Vân đến mũi Đại Lãnh; (5) Khu vực bờ biển từ mũi Đại Lãnh đến mũi Kê Gà; (6) Khu vực bờ biển từ mũi Kê Gà đến mũi Cà Mau; (7) Khu vực bờ biển từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào kỷ XXI, trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 18 đến 25cm Đến cuối kỷ XXI, nước biển dâng cao khu vực (7) khoảng từ 54 đến 72cm; thấp khu vực (1) khoảng từ 42 đến 57cm Trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng khoảng 49 đến 64cm (bảng 5.2) Bảng 2: Nước biển dâng theo kịch phát thải thấp (cm) [12] Khu vực Móng Cái-Hòn Dấu Hòn Dấu-đèo Ngang Đèo Ngang-đèo Hải Vân Đèo Hải Vân-mũi Đại Lãnh Mũi Đại Lãnh-mũi Kê Gà Mũi Kê Gà-Cà Mau Mũi Cà Mau-Kiên Giang Các mốc thời gian kỳ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 7-8 10-12 14-17 19-22 23-29 28-36 33-43 38-50 42-57 8-9 11-13 15-17 19-23 24-30 29-37 34-44 38-51 42-58 7-8 11-12 16-18 22-24 28-31 34-39 41-47 46-55 52-63 7-8 12-13 17-18 22-25 29-33 35-41 41-49 47-57 52-65 7-8 11-13 16-19 22-26 29-34 35-42 42-51 47-59 53-68 8-9 11-13 17-19 22-26 28-34 34-42 40-50 46-59 51-66 9-10 13-15 18-21 24-28 30-37 36-45 43-54 48-63 54-72 Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào kỳ XXI, trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 24 đến 27cm Đến cuối kỷ XXI, nước biển dâng cao khu vực (7) khoảng từ 62 đến 82cm; thấp khu vực (1) khoảng từ 49 đến 64cm Trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng khoảng 57 đến 73cm (bảng 5.3) Theo kịch phát thải cao (A1FI): Vào kỷ XXI, trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 26 đến 29cm Đến cuối kỷ XXI, nước biển dâng cao khu vực (7) khoảng từ 85 đến 105cm; thấp khu vực (1) khoảng 66 đến 85cm Trung bình toàn Việt Nam theo kịch tăng khoảng từ 78 đến 95cm (bảng 5.4) Bảng 3: Nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình (cm) [12] Khu vực Móng Cái-Hòn Các mốc thời gian kỳ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 7-8 11-12 15-17 20-24 25-31 31-38 36-47 42-55 2100 49-64 142 Dấu Hòn Dấu-đèo Ngang Đèo Ngang-đèo Hải Vân Đèo Hải Vân-mũi Đại Lãnh Mũi Đại Lãnh-mũi Kê Gà Mũi Kê Gà-Cà Mau Mũi Cà Mau-Kiên Giang 7-8 11-13 15-18 20-24 25-32 31-39 37-48 43-56 49-65 8-9 12-13 17-19 23-25 30-33 37-42 45-51 52-61 60-71 8-9 12-13 18-19 24-26 31-35 38-44 45-53 53-63 61-74 8-9 12-13 17-20 24-27 31-36 38-45 46-55 54-66 62-77 8-9 12-14 17-20 23-27 30-35 37-44 44-54 51-64 59-75 9-10 13-15 19-22 25-30 32-39 39-49 47-59 55-70 62-82 Bảng 4: Nước biển dâng theo kịch phát thải cao (cm) [12] Khu vực Móng Cái-Hòn Dấu Hòn Dấu-đèo Ngang Đèo Ngang-đèo Hải Vân Đèo Hải Vân-mũi Đại Lãnh Mũi Đại Lãnh-mũi Kê Gà Mũi Kê Gà-Cà Mau Mũi Cà Mau-Kiên Giang Các mốc thời gian kỳ XXI 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 7-8 11-13 16-18 22-26 29-35 38-46 47-58 56-71 66-85 8-9 12-14 16-19 22-27 30-36 38-47 47-59 56-72 66-86 8-9 13-14 19-20 26-28 36-39 46-51 58-64 70-79 82-94 8-9 13-14 19-21 27-29 36-40 47-53 58-67 70-82 83-97 8-9 13-14 19-21 27-30 37-42 48-55 59-70 72-85 84102 8-9 13-14 19-21 26-30 35-41 45-53 56-68 68-83 79-99 9-10 14-15 20-23 28-32 38-44 48-57 60-72 72-88 85105 Trên trình bày kịch biển đổi khí hậu nhiệt độ trung bình, kịch biến đổi khí hậu lượng mưa năm kịch nước biển dâng Ngoài kết trên, kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ cực trị, kịch biến đổi lượng mưa mùa (lượng mưa mùa mưa, lượng mưa mùa khô, lượng mưa mùa đông, lượng mưa mùa hè, lượng mưa mùa thu lượng mưa mùa xuân), kịch biến đổi khí hậu lượng mưa ngày lớn nhất, khí áp độ ẩm trình bày chi tiết “Kịch biến đổi khí hậu, nước biến dâng cho Việt Nam”, 2012 [12] mà khuân khổ giáo trình không tóm tắt hết được, bạn đọc quan tâm tìm đọc để biết thêm thông tin 5.3 Nguy ngập theo mực nước biển dâng Kết xác định vùng có nguy ngập theo mực nước biển dâng cho thấp: Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 30% diện tích đồng sông Cửu 143 Long, 10% diện tích đồng sông Hồng Quảng Ninh, 2,5% diện tích thuộc tỉnh ven biển miền Trung có nguy bị ngập Khu vực thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị ngập 20% diện tích (bảng 5.5) Theo số liệu dân số Tổng cục Thống kê năm 2010, nước biển dâng 1m gần 35% dân số thuộc tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, 9% dân số vùng đồng sông Hồng Quảng Nin bị ảnh hưởng trực tiếp, riêng thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 7% tỉnh ven biển miền Trung gần 9% dân số bị ảnh hưởng (bảng 5.6) Bảng 5: Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng (% diện tích) [12] Mực nước dâng (m) Đồng sông Hồng Quảng Ninh Ven biển Trung Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long 0,5 4,1 0,7 13,3 5,4 0,6 5,3 0,9 14,6 9,8 0,7 6,3 1,2 15,8 15,8 0,8 8,0 1,6 17,2 22,4 0,9 9,2 2,1 18,6 29,8 1,0 10,5 2,5 20,1 39,0 1,2 13,9 3,6 23,2 58,8 1,5 19,7 5,3 28,1 78,5 2,0 29,8 7,9 36,2 92,1 Bảng 6: Tỉ lệ dân có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng dân số toàn vùng) theo mực nước biển dâng (% ) [12] Mực nước dâng (m) Đồng sông Hồng Quảng Ninh Ven biển Trung Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long 0,5 3,4 2,4 4,5 5,3 0,6 4,1 3,5 5,0 9,3 0,7 5,2 4,4 5,4 14,7 0,8 6,5 6,0 5,9 20,4 0,9 7,9 7,5 6,5 26,8 1,0 9,4 8,9 7,0 34,6 1,2 12,9 13,6 8,2 51,6 1,5 19,6 20,4 10,1 71,4 144 2,0 31,5 31,7 13,7 87,2 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Lê Chi Hiên (2014), Phân bố không gian thời gian số yếu tố khí hậu vùng khí hậu Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học [2] Trần Việt Liễn (1984), Phân vùng Khí hậu Xây dựng Việt Nam Tổng kết đề tài cấp Nhà nước Bộ Xây Dựng [3] Trần Việt Liễn (1994), Đặc điểm Khí hậu Xây dựng Việt nam Tổng kết đề tài cấp Tổng cục Tổng cục KTTV [4] Trần Việt Liễn (2010), Giáo Trình Khí Hậu Việt Nam Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội [5] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004): Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Đức Ngữ (2007): Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam, Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu [7] Phan Văn Tân CS, 2010: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10 [8] Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2013: Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 29, số (2013) 42-55 [9] Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ (2000), Giáo Trình Tài Nguyên Khí Hậu, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [10] Trần Thục CS: Biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên Huế [11] Phạm Ngọc Toàn, Phạm Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [12] Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2012: Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam (2012) [13] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2010), Các kịch nước biển dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam, Báo cao tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch, Hà Nội [14] Nguyễn Xiển, Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1968), Đặc Điểm Khí hậu Miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Tiếng Anh: [15] IPCC (2007), The Physical Science Basis, Cambridge University Press 146 [...]... về phía nam, thời gian này gió mùa tây nam cũng suy yếu và bắt đầu rút lui dần khỏi lãnh thổ nước ta Dải hội tụ nhiệt đới dịch dần về phía nam ảnh hưởng đến Trung Bộ và Nam Bộ 1.2.2 Các khối không khí tham gia vào cơ chế gió mùa ảnh hưởng tới Việt Nam Có năm khối không khí chủ yếu đã tham gia vào cơ chế gió mùa có ảnh hưởng tới Việt Nam, đó là: 1) khối không khí lạnh lục địa, 2) khối không khí nhiệt... phía bắc Dòng không khí xích đạo biển khống chế thời tiết Việt Nam chủ yếu vào tháng 7-8, hình thành dòng không khí hướng nam Tuy trải qua một quãng đường di chuyển khá dài trên biển nhưng bản chất nhiệt ẩm của nó ít thay đổi Nhiệt độ và độ ẩm của nó không khác nhiều so với các dòng không khí khác khi ở Nam bán cầu nhưng khi tới Việt Nam khối không khí này không nóng như các khối không khí từ phía tây... không khí này chỉ có ảnh hưởng khi hệ thống phía bắc suy yếu nhưng các hệ thống phía tây và nam chưa đủ mạnh Đối với miền Nam, dòng tín phong chính thống này ảnh hưởng thường xuyên hơn (tần suất 30-40%) Ảnh hưởng của không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương tới Việt Nam rõ ràng nhất vào tháng 3-5 ở phía nam và tháng 7-9 ở phía bắc 5) Khối không khí xích đạo biển Khối không khí này có nguồn gốc từ Nam. .. thành khí hậu của Việt Nam Với quá nửa phần biên giới quốc gia tiếp giáp với biển, không khí biển đã có ảnh hưởng đến đại bộ phận lãnh thổ, đóng vai trò của một hệ thống điều hoà nhiệt ẩm rất độc đáo đối với phần lớn các vùng Các dòng biển, nhất là dòng biển từ vịnh Bắc Bộ chảy về phía nam đã có tác động giảm bớt mức nóng mùa hè ở ven biển Trung Bộ 22 CHƯƠNG 2: CÁC QUY LUẬT KHÍ HẬU CƠ BẢN Ở VIỆT NAM. .. cao có thiên hướng bắc – nam mạnh đã hướng không khí lạnh tầm thấp xâm nhập thẳng xuống vùng nhiệt đới, đưa không khí lạnh biến tính qua con đường lục địa xuống miền Bắc Việt Nam Còn 13 nửa cuối mùa đông, khi độ sâu của rãnh Đông Á nông hơn thì khối không khí lạnh tầm thấp lại có thiên hướng di chuyển lệch đông, đưa không khí lạnh biến tính qua đường biển vào miền Bắc Việt Nam Như vậy, do hướng di... thổ Việt Nam Độ dài ngắn cũng như đặc điểm thời tiết -khí hậu của các chu kỳ synop tự nhiên có thể rất khác nhau Trong mỗi thời kỳ các trung tâm khí áp ảnh hưởng tới Việt Nam sẽ có những đặc điểm nhất định, và do đó hoàn lưu trong mỗi thời kỳ cũng có những đặc trưng riêng từ đó sẽ hình thành nên các hình thế thời tiết tiêu biểu Ta có thể phân chia diễn biến hàng năm của gió mùa trên lãnh thổ Việt Nam. .. phía nam, lúc này miền Bắc Việt Nam nằm trong sự chi phối của không khí cực đới biến tính qua lục địa, trong khi miền Nam vẫn chịu sự chi phối thường xuyên của đới gió tín phong ổn định Đối với những đợt không khí lạnh mạnh khi áp cao lạnh lục địa có cường độ mạnh thì không khí lạnh có thể xâm nhập xuống miền Nam tới tận vĩ độ 10-12 0N, lúc này ở miền Bắc thường sẽ có rét đậm, rét hại còn miền Nam có... qua, miền Bắc Việt Nam nằm trọn trong khối không khí lục địa lạnh, khô, phía trên lại tồn tại vùng chuyển động giáng phía nam dòng xiết nên gây ra thời tiết rất ổn định, hanh khô ở Bắc Bộ, mang đến thời tiết lạnh dị thường cho khí hậu phía bắc Việt Nam 1) Cơ chế hoàn lưu + Mặt đất: lưỡi áp cao lục địa châu Á thời kỳ đầu, phát triển sau front cực, có sống nằm trên lục địa Trung Quốc Không khí lạnh xâm... 0C, độ ẩm 80-85% vào tháng 12-1 và khoảng 20-240C, độ ẩm lớn hơn 90% vào tháng 2-4 Không khí nhiệt đới biển đông Trung Hoa thịnh hành ở Việt Nam trong suốt thời kì gió mùa mùa đông và là khối không khí thường xuyên thay thế không khí cực đới mỗi khí nó suy yếu trên nửa phần phía Bắc Đối với phần phía nam khối không khí này ảnh hưởng khá thường xuyên và có đặc tính tương tự như tín phong So với tín phong... Bắc Bộ Còn ở Nam Bộ và Tây Nguyên, do không có ảnh hưởng của địa hình nên nó vẫn giữ được đặc tính nóng ẩm ban đầu Nhiệt độ trung bình của không khí bắc Ấn Độ Dương xuất hiện ở Bắc Bộ vào tháng 5-6 từ 29-340C, ở Nam Bộ từ 28-300C với độ ẩm tương ứng 80-85% và trên 85% Từ tháng 7 khối không khí này thường bị khối không khí xích đạo lấn át nên ít hảnh hưởng tới Việt Nam 15 4) Khối không khí nhiệt đới ... vùng khí hậu Việt Nam, chương trình bày đặc điểm khí hậu hai miền bảy vùng khí hậu, phương pháp phân vùng khí hậu phân vùng khí hậu ứng dụng - Chương 5: Biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam, ... điểm diễn biến phân hóa khí hậu toàn lãnh thổ Việt Nam Giáo trình "Khí hậu Việt Nam" cấu trúc chương, cụ thể sau: - Chương 1: Các nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam, chương trình bày đặc điểm ba... hóa khí hậu theo không gian toàn lãnh thổ Việt Nam, tiều đề phân vùng khí hậu 93 4.3 Phân vùng khí hậu tự nhiên Việt Nam 95 4.4 Phân vùng khí hậu ứng dụng lãnh thổ Việt Nam

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU VIỆT NAM

    • 1.1.1 Chế độ mặt trời vùng nội chí tuyến trên lãnh thổ Việt Nam

    • 1.1.2 Năng lượng bức xạ mặt trời trên lãnh thổ Việt Nam

    • 1.1.3 Ánh sáng mặt trời trên lãnh thổ Việt Nam

    • 1.2.1 Cơ chế hoàn lưu chung

    • 1.2.2 Các khối không khí tham gia vào cơ chế gió mùa ảnh hưởng tới Việt Nam

    • 1.2.3 Các nhiễu động khí quyển trong cơ chế gió mùa

      • Tháng

      • Khu vực

      • Tháng

      • Tỉnh

        • Rạch Giá

        • CHƯƠNG 2: CÁC QUY LUẬT KHÍ HẬU CƠ BẢN Ở VIỆT NAM

          • 2.1.1 Thời kỳ tiến triển của gió mùa mùa đông (tháng 11-1)

          • 2.1.2 Thời kỳ suy thoái của gió mùa mùa đông (tháng 2-4)

          • 2.1.3 Thời kỳ tiến triển của gió mùa mùa hè (tháng 5-6)

          • 2.1.4 Thời kỳ thiết lập của gió mùa mùa hè (tháng 7-9)

          • 2.1.5 Thời kỳ quá độ giữa gió mùa mùa hè và gió mùa mùa đông (tháng 9-10)

          • 2.2.1 Thời tiết front lạnh và đường đứt

          • 2.2.2 Thời tiết lạnh trong lưỡi áp cao lạnh lục địa biến tính khô

          • 2.2.3 Thời tiết lạnh ẩm trong lưỡi áp cao lạnh lục địa biến tính ẩm

          • 2.2.4 Thời tiết ấm trong lưỡi áp cao biển đông Trung Quốc dạng khô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan