Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí THPT

141 1K 14
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI = = = S £ )!fflÌG a = = = LÊ ĐỨC HẬU PHÁT TRIỂN NĂNG Lực GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ* VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TẠ TRI PHƯƠNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán trường Đại học Sư Phạm Hà Nội truyền thụ cho tơi kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tạ Tri Phương, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Mê Linh, THPT Kim Anh giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, thảng 12 năm 2015 Tác giả Lê Đức Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, thảng 12 năm 2015 Tác giả Lê Đức Hâu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đôi chứng GQVĐ : Giải quyêt vân đê GV : Giáo viên HS : Học sinh NL: Năng lực PPDH: Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT: Trung học phơ thơng T /N : Thí nghiệm TN: Thực nghiệm TC : Tình cảm DANH MUC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tiến trình G Q V Đ 14 Hình 1.2: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 19 Hình 1.3 : c ấu trúc trình G Q V Đ 36 Hình 2.1 : Sơ đồ cấu trúc nội d u n g 47 Hình 2.2 Sơ đồ biểu đạt logic trình nhận thức khoa họcchương “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” 48 Hình 3.1: Phân loại kết học tập củaHS (Bài kiểm trasố ) 78 Hình 3.2: Đường phân phối tần suất điểm kiểm tra lần .79 Hình 3.3: Phân loại kết học tập HS (Bài kiểm tra số ) 82 Hình 3.4: Đường phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc th ù 21 Bảng So sánh khung lý thuyết GQVĐ 24 Bảng 1.3 Thành tố, số tiêu chí lực GQVĐ 28 Bảng 1.4 Nội dung học tập theo quan điểm phát triển lực 35 Bảng 1.5 : Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ 37 Bảng 1.6 Phiếu điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học vật lí GV THPT 39 Bảngl.7 Kết thăm dò ý kiến GV phương pháp dạy học sở vật chất 39 Bảng 1.8 Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành vàrèn luyện lực phát GQVĐ không? 40 Bảng 2.1 : Phân phối chương trình chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11THPT 43 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 74 Bảng 3.2 : Thang điểm đánh giá kết học tập 75 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thái độ, tình cảm, tác phong H S 77 Bảng 3.4 : Kết kiểm tra lần 77 Bảng 3.5: Phân loại kết kiểm tra lần .78 Bảng 3.6 : Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 79 Bảng 7: Kết kiểm tra lần 81 Bảng 3.8 : Phân loại kết kiểm tra lần 81 Bảng 3.9: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 82 Bảng 3.10 Kết đánh giá GV phát triển lực GQVĐcủa HS qua phiếu kiểm tra tra quan sá t 85 MUC LUC • • MỤC LỤC MỞ ĐẦ U 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa h ọ c Nhiệm vụ nghiên u Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tà i CHƯƠNG I C SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦAVIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG Lực GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT L Í 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên c ứ u 1.2 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật l í 1.2.1 Hoạt động nhận thức học sinh 1.2.2 Đặc trưng hoạt động nhận thức vật lý học sin h 1.3 Dạy học phát giải vấn đ ề 12 1.3.1 Vấn đề 12 1.3.2 Giải vấn đ ề .12 1.3.3 Tình v ấ n đ ề 15 1.3.3.1 Khái niệm “ Tình huống” .15 1.3.3.2 “ Tình học tập ” dạy học 15 1.3.3.3 Tình vấn đề .15 1.3.4 Dạy học phát giải vấn đề 18 1.4 Năng lực giải vấn đề dạy học Vật lí 23 1.4.1 Khái niệm lự c 23 1.4.2 Cấu trúc lực 23 1.4.3 Năng lực giải vấn đề 24 1.4.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 24 1.4.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề: 27 1.4.3.3 Những biểu lực giải vấn đ ề 29 1.4.3.4 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 30 1.4.4 Dạy học định hướng phát triển lực giải vấn đ ề 31 1.4.5 Các phương pháp đánh giá lực : 32 1.4.5.1 Đánh giá qua quan sá t 32 1.4.5.2 Đánh giá qua hồ sơ 33 1.4.5.3 Tự đánh giá 34 1.4.5.4 Đánh giá đồng đ ẳ n g 34 1.4.6 Tiêu chí đánh giá lực G Q V Đ : 35 1.5 Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực phát triển lực cho HS dạy học vật lí trường T H PT 38 1.5.1 Mục đích nội dung điều t r a 38 1.5.2 Phương pháp địa điểm điểu tra .38 1.5.3 Kết điều tra .38 1.5.4 Nhận xét kết luận 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 41 Chương II TÔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỀN NĂNG Lực GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 42 2.1 Đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” .42 2.1.1 Đặc điểm chung chương “Cảm ứng điện từ” 42 2.1.2 Phân phối chương trình chương "Cảm ứng điện từ"ở lớp 11 T H P T 42 2.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học 43 2.1.4 Phân tích đặc điểm kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” 44 2.1.4.1 Chương trình lớp 44 2.1.4.2 Chương trình lớp 1 - Ban 46 2.2 Thiết kế phương án dạy học cho đơn vị kiến thức cụ thể 49 2.2.1 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung tiến trình xây dựng kiến thức cần dạy 49 2.2.2 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung tiến trình xây dựng đơn vị kiến thức cụ th ể 49 2.2.3 Diễn đạt mục tiêu dạy học cụ th ể 49 2.2.4 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học đơn vị kiến thức cụ th ể 49 2.3 Điều tra thực tế dạy học kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT 50 2.3.1 Mục đích điều t r a 50 2.3.2 Phương pháp điều tra 51 2.3.3 Kết điều tra 51 2.3.3.1 phía giáo viên 51 2.3.3.2 v ề phía học sinh 52 2.3.3.3 v ề thiết bị T /N 52 2.3.3.4 Nguyên nhân khó khăn, sai lầm HS 52 2.3.3.5 Biện pháp khắc p hục 53 2.4 Xây dựng tình có vấn đề hướng giải dạy học chương ‘Cảm ứng điện từ’ 54 2.4.1 Tính :Khái niệm từ thông tượng cảm ứng điện từ 54 2.4.2 Tính : Chiều dòng điện cảm ứng Định luật L enz 54 2.4.3 Tính 3: Suất điện động cảm ứng 54 2.5 Thiết kế số dạy chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sin h 55 2.5.1 Qui trình dạy học theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề 55 2.5.2 Thiết kế giáo án số dạy chương “Cảm ứng điện từ” Lớp 11 _ THPT vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đ ề 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG I I 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ P H Ạ M 73 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 73 3.2.2 Chuẩn bị nội dung 74 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm xử lí kết 75 3.4.1 Phương pháp xử lí số liệu .75 3.4.2 Kết thực nghiệm sư p h m 76 3.4.2.1 Kết thái độ, tình cảm, tác phong H S 76 3.4.2.2 Kết kiểm tra 77 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm .84 3.4.3.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư p h m 84 3.4.3.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H Ị 89 Kết lu ận 89 Khuyến n ghị 90 117 * H ọc sinh: Ơn lại khái niệm: + Từ thơng + Hiện tượng cảm ứng điện từ + Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng + Khái niệm suất điện động cảm ứng nguồn điện III Sff đầ tiến trình xay dựng hoạt động nhận thức ĐỀ XUẤT VẤN ĐÈ GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát - Mắc pin vào mạch kín, mạch xuất dịng điện KL : Trong mạch kín tồn suất điện động ( Chương ) - Di chuyển nam châm lại gần, xa khung dây kín( từ thơng qua mặt giới hạn khung dây thay đ ổ i), khung dây kín( mạch kín) xuất dịng điện cảm ứng Vậy phải có suất điện động để tạo dịng điện cảm ứng đó, gọi suất điện động cảm ứng Vậy I 118 G IẢ I QUYẾT VẤN ĐỀ + T/N 1: Dịch chuyển NC, nhanh, chậm so với ống dây Quan sát số Ampe kế xem dòng điện cảm ứng lớn, nhỏ, không + T/N 2: Thay đổi cường độ dịng điện NC đóng ngắt dòng điện Quan sát số ampekế xem dịng điện cảm ứng lớn, nhỏ, khơng Chọn chiều dương mạch phù hợp với chiều đường sức từ từ trường theo quy tắc nắm tay phải, chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng + Tìm mối quan hệ chiều dịng điện cảm ứng (chiều suất điện động cảm ứng) chiều biến thiên từ thơng qua mạch kín + Tìm chất tượng cảm ứng điện từ + Khi NC di chuyển nhanh hay tăng dòng điện NC điện, từ thơng biến thiên nhanh dịng điện cảm ứng lớn nên suất điện động cảm ứng lớn + Khi NC di chuyển chậm hay giảm dòng điện NC điện, từ thơng biến thiên chậm dịng điện cảm ứng nhỏ + Khi NC không di chuyển so với ống dây hay khơng thay đổi dịng điện NC, từ thơng khơng biến thiên nên khơng có suất điện động cảm ứng Kêt luận: Suất điện động cảm ứng xuất có biến thiên từ thông qua mạch phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch + Khi ® qua mạch kín tăng dịng điện cảm ứng ngược chiều dương mạch, đ> qua mạch kín giảm dịng điện cảm ứng trùng chiều dương mạch + Năng lượng dòng điện cảm ứng chuyển hoá từ dạng lượng thành điện A Biêu thức suât điện động mạch tuân theo định luật Fa - - đây: e = Nếu ® tăng ec< : Chiều suất điện động cảm ứng (Chiều dòng điện cảm ứng) ngược với chiều mạch Nếu ® giảm ec> : Chiều suất điện động cảm ứng (Chiều dòng điện cảm ứng) chiều mạch Bản chất tượng cảm ứng điện từ q trình chuyển hố thành điện 119 IV Tiến trìn h hoạt động dạy học cụ thể * Ỷ tưởng sư phạm : Tiến ưình DH thực theo trình tự SGK Vật lí đă biên soạn Tuy nhiên xây dựng định luật Fa-ra-đây có thay đổi so với SGK GV khơng suy biểu thức suất điện động cảm ứng từ biểu thức tốn học.ở chúng tơi thiết kế xây dựng định luật Fa-ra-đây từ T/N trực quan phàn mềm mô + Khó khăn HS khó tường tượng độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua mạch Nêu dạy SGK học sinh cảm thấy khó hiểu áp đặt khó tường tượng phụ thuộc độ lớn suất điện động cảm ứng vào tốc độ biến thiên từ thơng + Biện pháp khắc phục: Để HS tìm mối quan hệ suất điện động cảm ứng vào tốc độ biến thiên từ thông GV hướng dẫn HS làm lại hai T/N tượng cảm ứng điện từ, phân tích sau GV ưinh chiếu T/N mô T/N + Thông báo mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ, chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Chỗ cần xây dựng tình định luật Fa-ra-đây + Định hướng cụ thể: GV hướng dẫn HS làm lại hai T/N tượng cảm ứng điện từ lưu ý HS quan sát độ lệch kim điện kế từ thông biến thiên nhanh, chậm khác Từ HS thấy (định tính) phụ thuộc độ lớn suất điện động cảm ứng vào tốc độ biến thiên từ thông dựa vào kết nghiên cứu nhà khoa học phát biểu định luật Fa-ra-đây Thông báo mối quan hệ giũa suất điện động cảm ứng định luật Len- xơ, chuyển hóa lượng ơong tượng cảm ứng điện từ Tuy nhiên, trước thông báo mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ GV hướng dẫn HS tìm mối quan hệ dựa vào hình vẽ T/N để thấy chiều suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông từ khái quát lên mối quan hệ 120 H oạt động học sinh HS: + Từ thông qua diện tích T rợ giúp giáo viên s đặt từ trường B có véc tơ pháp tuyến tạo với từ trường góc a: ® = BS coscu +MỖÍ từ thơng qua mạch kín (KD) biến thiên mạch kín G V : - Một em hăy phát biểu định nghĩa: + Từ thông + Hiện tượng cảm ứng điện từ + Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng xuất dòng điện gọi dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dịng điện cảm ứng mạch kín gọi tượng cảm ứng điện từ + Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín Nhu đă biết có biến thiên từ thông qua mặt giới hạn mạch điện kín, ưong mạch xuất dịng điện cảm úng Mặt khác, mạch kín có dịng điện phải có suất điện động sinh dịng điện Vậy phải có suất điện động để tạo dịng điện cảm ứng Vậy suất điện động sinh dịng điện cảm úng có đặc điểm gi? phụ thuộc vào đại lượng nào? Đó nội dung học hơm nghiên 121 cứu: Bài 24: S u ấ t điện động cảm ứng I Suất điện động cảm ứng m ạch kín Định nghĩa HS: - Phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín G V : - Sự xuất dòng điện cảm ứng mạch kín (C) chứng tỏ tồn nguồn điện mạch Suất điện động nguồn gọi suất điện động cảm ứng Vậy em phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng? G V : - Chúng ta đă học khái HS: - Suất điện động nguồn điện đặc niệm suất điện động nguồn điện trưng cho khả thực công nguồn điện đo công Một em hăy nhắc lại định nghĩa suất điện động nguồn điện? lực lạ dịch chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên nguồn điện Trong sơ đồ mạch điện, nguồn điện chiều ký hiệu HS: - Chiều mũi tên suất điện động hinh vẽ (a), ngồi cịn chiều dịng điện chạy qua ký hiệu hình (b), (c), (d) nguồn Điểm mũi tên vào hình 2.9 Chiều mũi tên chiều cực dương nguồn suất điện động nguồn G V : - Các em nhận xét chiều mũi tên suất điện động với chiều dòng điện chạy qua nguồn? Đầu cực dương, đầu cực âm? 122 H S:(b) UAB = 'i, (c) UCD = - \ (d) UAB = ị - ir G V : - Đúng, em tính U ab, U cdtrong hình vẽ (b), (c), (d) hình 24.1? HS: - Trong thời gian có từ thơng qua mạch biến thiên GV: - Đúng, Vậy dịng điện cảm HS: - Khi từ thơng qua mạch kín biến ứng xuất thời gian nào? thiên nhanh suất điện động cảm G V : - Suất điện động cảm ứng sinh ứng lớn ngược lại (HS có dịng điện cảm ứng mà dịng điện thể khơng có câu nhận xét) cảm ứng lại xuất có biến thiên từ thơng qua mạch kín Vậy theo em độ lớn suất điện động cảm ứng có quan hệ đổi với biến thiên từ 123 HS: - Ta sử dụng T/N tượng cảm thơng qua mạch kí^n? ứng từ, gồm KD với điện kế tạo th nh Để kiểm tra dự đốn (trả lời mạch điện kín, NC thẳng Khi có câu hỏi này) làm lại chuyển động tương đối NC T/N hôm trước Một em KD ưong KD xuất dịng điện hăy nhắc lại cách tiến hành T/N cảm ứng hôm trước HS: - Di chuyển nhanh chậm G V : - Để cho từ thông qua KD biến thiên nhanh hay chậm làm NC lại gần xa KD từ thơng qua KD thay đổi nhanh chậm nào? G V : - Đúng, làm lại HS: - Tiến hành T/N theo nhóm hướng dẫn G V : T/N quan sát xem NC di chuyển chậm, nhanh kim điện kế lệch nào? (động tác T/N phải + Cố định KD di chuyển cực bắc NC dứt khoát động tác một) lại gần KD với tốc độ khác HS: - NC di chuyển chậm kim điện kế lệch ít, NC di chuyển nhanh kim điện kế lệch nhiều, NC khơng di chuyển kim điện kế không bị lệch HS: - Độ lớn suất điện động cảm G V : - Qua T/N em có nhận xét gi? G V : - Vậy độ lớn suất điện động cảm ứng có quan hệ biến thiên từ thông qua mạch ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên kín? từ thơng qua KD Tác động lớn SĐĐ cảm ứng lớn ngược l i Đúng, tượng NC điện Chúng ta làm lại T/N tiết trước. 124 HS: - KD đặt NC điện, đóng, ngắt mạch điện kim điện kế lệch đ i GV : - Một em nhắc lại T /N Ở trước? Đúng Các em hăy làm T /N lần lRồi thay đổi cường độ dòng điện NC làm lại T /N, ý quan sát độ lệch HS: - Tiến hành T/N theo hướng dẫn GV (tăng, giảm dòng điện NC đóng ngắt dịng điện ) kim điện kế lần T/N GV : - Qua T/N em có nhận xét gi ? HS: - Khi dịng điện NC tăng lên kim lệch nhiều , dịng điện giảm kim điện kế lệch HS: - Điều chứng tỏ suất điện động GV : - Hiện tượng chứng tỏ điều g ì? cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua KD HS: - Độ lớn suất điện động GV : - Như qua hai T/N em cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến cho biết độ lớn suất điện động thiên từ thông qua mạch cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: - Quan sát để thấy rõ độ lớn suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thơng HS: - Đại lượng A®/At cho ta biết GV : Rất GV : - Cho HS quan sát phàn mềm mô biến thiên nhanh hay chậm từ thông T/N GV : - Giả sử khoảng thời tức biểu diễn tốc độ biến thiên từ gian At, từ thông qua (C) biến thiên thơng qua (C) lượng > đại lượng A At Nếu chi xét độ lớn t h ì : AO ‘H ^ HS: - Độ lớn suất điện động , cảm ứng xuất m ạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua G V H ă y phát biểu thành lời biểu thức ưên? mạch HS: - Tiếp thu ghi nhớ định luật Phát biểu định luật Fara-đây, định luật tượng cảm ứng điện từ G V : - Lưu ý HS dấu trừ xuất biểu thức để phù hợp với định luật Len-xơ xét cụ thể HS: - Hoàn thành yêu cầu c2 phần sau G V :- Yêu càu HS hồn thành c 2và nghiệm lại cơng thức (24.4), 126 hai vế hai vế có đom v ị Đúng Chúng ta biết chiều suất điện động cảm ứng chiều dòng điện cảm ứng mà chiều dòng điện cảm ứng lại phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông qua mạch Vậy, chiều suất điện động cảm ứng chiều biến thiên từ thông qua mạch phải có mối quan hệ với hay nói cách khác suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ có mối quan hệ nào, tìm mổi quan hệ II Q uan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ GV : - Suất điện động cảm ứng có HS : - Chiều suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông chiều nào? GV: - Tại vậy? H S : GV: - Vậy em mối quan hệ suất điện động cảm úng định luật Len-xơ ? Mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-Xơ, mối quan hệ suất điện động cảm úng với chiều biến thiên từ thơng qua mạch kín Để tìm mối quan hệ trước hết phải chọn chiều 127 mạch (C) phù hợp với chiều đường sức NC qua qua (C) theo quy tắc tay phải chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng hinh vẽ 2.10 GV : -Từ hình vẽ xác định chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) trường HS: + Khi từ thơng qua mạch tăng hợp: chiều suất điện động cảm úng ngược + Khi từ thông qua mạch tăng (Khi đua chiều dương mạch, ec < NC lại gần (C)) + Khi từ thơng qua mạch giảm chiều suất điện động cảm ứng chiều dương mạch, ec > + Khi từ thông qua mạch giảm (Khi đưa NC xa (C)) GV : - Đúng, từ cách tổng quát HS: -Nếu o tăng e c< O: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng ) ngược với chiều mạch - N ếu® giảm e c> o : chiều suất điện động cảm ứng (chiều GV : -Vận dụng kiến thức vừa nghiên cứu em hoàn thành yêu cầu c3trong SGK GV: - Gọi HS lên bảng hồn thành dịng điện cảm ứng) chiều mạch Một HS lên bảng hoàn thành yêu cầu em nêu mổi quan hệ giũã suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ? c3 yêu cầu c3 GV: - Hướng dẫn HS cách làm tương tự ví dụ ộ Chúng ta biết lượng không tự nhiên sinh không tự nhiên 128 mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Vậy toong tượng cảm ứng điện từ để tạo dòng điện cảm ứng (năng lượng điện) cần phải có chuyển hóa từ dạng lượng thành lượng điện Vậy lượng chuyển hóa lượng nào? Để trả lời vấn đề nghiên cứu tiếp phàn III ĩ Chuyển háa lượng tượng cảm ứng điện từ HS: - Đọc SGK, thảo luận nhóm trà lời câu hỏi: + Trong trường hợp chuyển hoá thành điện + Vi NC chuyển động tương vòng dây (C) để tạo biến thiên từ thông qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng để chống lại lực từ (hút đẩy) ngoại lự thực công học Công học làm xuất dòng điện cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện HS : - Nguyên nhân tượng cảm úng điện từ bong thí nghiệm nam châm III Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ G V : - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu h ỏ i: + Năng lượng biến thành lượng dòng cảm ứng ? Tại sao? 129 chuyển động tương vịng dây q trìn h chuyển hóa ctf thành G V : - Nguyên nhân tượng cảm điện ứng điện từ gi ? G V : - Đúng, em nêu số ứng HS: - Điamô xe đạp, máy phát dụng tượng cảm ứng điện từ? điện, Cho HS quan sát MH máy phát điện xoay chiều pha lưu ý HS cách làm tăng độ lán suất điện động cảm ứng máy Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động điamô xe đạp, HS: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi, G V : - Hăy phát biểu định nghĩa: hướng dẫn GV + Suất điện động cảm ứng + Tốc độ biến thiên từ thông Trả lời câu hỏi ưong phiếu học tập + Làm tập phiếu học tập GV : N hận xét, đánh giá học HS : - Ghi nhớ lời nhắc GV G V : - Yêu cầu nhà HS: + Trả lời câu hỏi phiếu học tập + Làm tập SGK + Nhắc HS đọc chuẩn bị sau 130 PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ C âu 1: M ột KD dẫn kin đặt song song với đường cảm ứng từ từ tnrởng cố từ thơng qua KD khơng ? Giải thích sao? C âu 2: Đặt cuộn dây kín vng gổc với đưởng cảm ứng từ từ trường đều, dùng tay bổp méo cuộn dây Hôi thời gian cuộn dây bị bóp mểo cổ xuất dịng điện cảm ứng khơng? Giải thích? Cân : Trong trưởng hợp sau vòng dây xuất dòng điện cảm ứng Á vòng dây chuyển động từ trưởng theo phương vuông gỗc với đưởng sức tử B vồng dây chuyển động khỏi từ trưởng theo phương vng góc vứỉ đường sức từ c vồng dây chuyển động tử trường theo phương trùng vối đưởng sức từ D vòng dây chuyển động vào từ trường theo phương song song với đưởng sức tử C âu : Cho hai cuộn dâỵ: M ột cuộn dây để hở, cuộn dây nối kín mạch điện (hỉnh vẽ) Nếu hai NC củng rơi qua hai cuộn dây thịi điểm ban đầu, kết ? A NC qua mạch kín chậm B NC qua mạch hở chậm c NC qua hai mạch D NC qua mạch kín nhanh I I 131 PHIẾU HỌC TẬP SĨ Câu 1: Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều A.sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch B hồn tồn ngẫu nhiên c cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi Câu 2: Dịng điện Fu-cơ khơng xuất trường hợp sau ? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt đường sức từ B Lá nhôm dao động từ trường c Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên D.Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Câu 3: Hai vòng dây dẫn hình trịn bán kính đặt đồng tâm, vng góc với Vịng có dịng điện cường độ I chạy qua Khi giảm I vịng có xuất dịng điện cảm ứng khơng ? Nêu có thi xác định chiều dịng điện cảm ứng hình Câu 4: Chọn câu A Để giảm dịng Fu-cô, lõi biến thường dùng thép đúc thành khối B Để giảm dịng Fu-cơ, lõi biến thường xếp bời thép dính liền c Đê giảm dng Fu-cô, lõi biến thường phủ lớp sơn cách điện D Để giảm dng Fu-cô, lõi biến thường xếp bời thép silic cách điện với ép chặt ... dung, chương trình chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? chương trình Vật lí 11 THPT - Thiết kế tiến trình dạy học chương “ Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh. .. học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học chương “ Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 THPT Đổi tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học số kiến thức thuộc chương “ Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 THPT. .. dạy học số kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ? ?? theo hướng phát triển lực giải vấn đề ■ Các giáo án xây dựng theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT qua số kiến thức chương “ Cảm

Ngày đăng: 28/04/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan