Văn hóa gia đình Việt Nam đại cương văn hóa

35 536 2
Văn hóa gia đình Việt Nam đại cương văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục Trang I ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH Định nghĩa 2.Một số tên gọi khác gia đình .3 3.Thuật ngữ liên quan đến gia đình II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIA ĐÌNH VIỆT NAM .5 Quá trình hình thành 1.1 Quá trình hình thành gia đình nhìn theo sự phát triển văn hoá, tư tưởng 1.2 Quá trình hình thành gia đình nhìn theo sự phát triển xã hội loài người .6 2.Đặc trưng mối quan hệ gia đình 3.Các yếu tố cần thiết đối thiết lập gia đình III.MỘT SỐ HÌNH THÁI GIA ĐÌNH VIỆT NAM 10 1.Gia đình Việt Nam thời phong kiến 10 2.Gia đình Việt Nam sau 1945 11 3.Gia đình Việt Nam theo qui mô .11 Gia đình Việt Nam dưới khía cạnh xã hội học 12 5.Gia đình Việt Nam xét theo hôn nhân gia đình .12 IV.HỆ THỐNG THÂN TỘC VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM .13 1.Thân tộc 13 Gia trưởng và tộc trưởng 13 Địa vị đàn bà 14 4.Địa vị .15 5.Các mối quan hệ gia đình 15 V.VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 16 1.Sơ lược vài nét văn hoá gia đình Việt Nam 16 Thờ phụng tổ tiên 17 2.1 Bàn thờ gia tiên 17 2.2 Nhà thờ họ- nhà thờ Tổ (từ đường) 18 Thừa tự, hương hoả 18 4.Một số phong tục văn hoá Việt Nam .20 4.1 Làng phường 20 4.2 Giao thiệp .20 4.3 Giỗ Tết, tế lê 21 4.4 Tết Nguyên Đán .21 4.5 Tục lê đầu xuân .22 4.6 Lê hội đầu xuân .23 VI.NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 24 1.Giai đoạn trước 1945 24 2.Giai đoạn sau 1945 25 VII.VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 26 1.Vị trí gia đình xã hội .26 2.Mối liên hệ gia đình và xã hội 26 2.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất gia đình 26 2.2 Gia đình là thiết chế sở, đặc thù xã hội là cầu nối cá nhân và xã hội .27 2.3 Gia đình là tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, sự hài hoà đời sống cá nhân mỗi thành viên mỗi công dân xã hội 27 3.Các chức gia đình 28 3.1 Chức tái sản xuất người 28 3.2 Chức nuôi dưỡng giáo dục trẻ 29 3.3 Chức kinh tế 30 3.4 Chức tổ chức đời sống vật chất và văn hoá gia đình .31 VIII.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM 32 I ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH Định nghĩa Đã có nhiều định nghĩa gia đình nhà triết học, tư tưởng gia, nhà xã hội học Nhiều từ điển lớn nước cố tìm cách giải thích khái niệm gia đình cho thoả đáng Ở Việt Nam,những năm gần nhiều sách báo,nhất tâm lí học gia đình, từ điển tâm lí có đề cập đến khái niệm cách giới thiệu quan niệm thê giới, nêu cách quan niệm Đề tài cấp nhà nước Văn hoá gia đình Việt Nam cung cấp nhiều tư liệu nguồn gốc khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng đặc biệt, người gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Khi nghiên cứu phương thức tồn người, C.Mác viết: “ ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nảy nở quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Ở đây,chúng ta tìm hiểu quan niêm nội dung khái niệm gia đình theo cách hiểu Việt Nam Cần hiểu khái niệm gia đình theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, gia đình bao gồm dân tộc, người thân huyết thống (có không huyết thống mà xem gia đình) Cả dân tộc ta gia đình, từ nguồn gốc mẹ mà Các truyền thuyết Lạc Long Quân-Âu Cơ (Kinh), Báo Luông-Sao Cải (Tày) hay Bình Hoàng khoán điệp (?) nói lên ý nghĩa gia đình Gia đình, gia tộc có chung tinh thần, ý nghĩa Còn theo nghĩa hẹp ( tức xét vấn đề gia đình hạt nhân truyền thống Việt Nam) có nhiều chi tiết mà gia đình truyền thống khác với gia đình hạt nhân ngày Gia đình hạt nhân ngày nay, chủ yếu đặt tình yêu lên trước nhất.Cách xây dựng gia đình hạt nhân truyền thống Việt Nam xưa , có điều khác Trước hết vai trò bố mẹ Cho riêng, bố mẹ phải lo liệu từ lâu, cho có nhà, có vài thước đất, nghĩa phải có ( nghĩa vốn, gốc) 2.Một số tên gọi khác gia đình Chữ gia đình , có nghĩa phổ thông.Muốn hiểu đầy đủ xác, thiêng liêng có chữ gia thất, gia đường: thất nhà, nhà (tẩm thất, nội thất ) Có nhà chưa đủ, mà phải có buồng, phòng riêng vợ chồng Ta hay nói buồng the, đây, người vợ giữ gìn tay hòm chìa khoá, cất giấu cải Gia thất chữ đẹp, chữ văn hoá, chung cho tất thành vợ thành chồng.Nguyễn Du viết hay: Nàng rằng:gia thất duyên hài, Chút lòng ân ái, ai lòng Nghĩ đạo vợ chồng, Hoa thơm phong nhị, trăng vòng tròn gương Thật buồn cho gia đình dựng buồng hay buồng, dù hộ vô sang trọng Gia đường : đường nhà mà thôi, đọc lên, nghe có điều thiêng liêng, trân trọng, phải quen với người nông dân lao động Việt Nam “thấm” chữ đường Khi đến thăm nhà , nói câu chuyện hệ trọng liên quan đến danh dự , đến truyền thống gia đình chủ nhân, người ta thường dùng câu nói trịnh trọng: “Ngồi gia đường bác (không phải gia đình) xin đảm bảo ” (nghĩa là, câu nói xin trời đất, tổ tiên nhà bác chứng giám cho ) Ngày nay, người biết dùng chữ Hiện nay, người ta dùng tổ ấm hay mái ấm để thể thân mật gia đình Việt Nam 3.Thuật ngữ liên quan đến gia đình Gia cảnh (gia tư, gia sản, gia sự): tài sản gia đình Gia đạo: đạo lí, tình gia đình Gia giáo: giáo dục gia đình Gia phong (gia pháp , gia lễ , gia phạm): nề nếp, lề thói gia đình Gia phả :Nhà thờ có sổ ghi chép theo thứ trước sau họ tên chức tước ngày tháng sinh tử tổ tông người nhà, gọi gia phả Gia phả thường dùng giấy sắc, viết tinh tả, nghĩa lấy lòng kính trọng mà thờ tổ tiên vậy.Nhà đại gia gia phả ghi chép công nghiệp trạng tổ tông, mả táng đâu có ghi vào gia phả, tức sử kí nhà Gia phả để nhà thờ, có nhà in phát cho chi cháu biết tích tổ tông Gia tộc: hệ thống mối quan hệ thân thuộc gia đình từ thuỷ tổ đến viễn tôn Gia tiên: chim có tổ, người có tông Không lấy vợ biết mặt vợ Gia đình mà gia tiên Các gia đình muốn cháu nhớ đến gia tiên, phải ghi chép gia phả Gia truyền: truyền thống học hành, có cách thức làm ăn hay có bí mật nghề nghiệp để lại cho cháu Thuốc chữa bệnh, hay nghề thủ công gia truyền hiệu nghiệm nhất, đặc sắc nhất, loại thứ hai, không truyền thụ cho người nhà Ích kỉ hay vị nói sau, phải công nhận gia đình tạo tài sản văn hoá cho đất nước cho riêng Thuốc gia truyền phải giữ bí mật phải đem chữa, có giữ riêng mặc cho người khác chết đâu.Yêu cầu phải giữ bí mật quốc gia mà lại chê việc giữ gìn bí mật gia truyền mâu thuẩn Điểm qua số thuật ngữ gợi cảm tưởng ta dùng chữ nghĩa Trung Quốc nhiều quá, “gia đình Việt Nam” vốn sản phẩm ngoại lai chăng? Không hoàn toàn Ở đây, chữ dùng chữ Hán, lọc qua nhìn, cách hiểu Việt Nam Đa số người dân chữ Hán thấy gia đình Việt Nam với nội hàm, mà với tinh thần chữ Con người đất nước này, sinh trưởng gia đình, đào luyện, nhào nặn qua lọc suốt trình hình thành nhân cách, phẩm chất lực Rồi đến lượt thành viên gia đình hạt nhân Cũng trở thành người điều hành hệ tiếp sau II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIA ĐÌNH VIỆT NAM Quá trình hình thành 1.1 Quá trình hình thành gia đình nhìn theo phát triển văn hoá, tư tưởng Theo số tài liệu cho thấy, người Việt Nam ta biết có mẹ mà có cha Trong phần sau kín lòng người dân, với cảm giác mẹ Trời, mẹ Nước, mẹ Núi, có mẹ Đất, mẹ Đất thiên nhiên mẹ Đất dân tộc (như bà Âu Cơ, bà Giả Cải) để cuối có mẹ Đất cõi nhân sinh (như bà Liễu Hạnh) Có thể giai đoạn này, vai trò người cha mờ nhạt Mãi đến nhiều kỉ sau, nhà vua lập nghiệp Việt Nam (như trường hợp Lê Hoàn, Lý Công Uẩn) không tìm tung tích vị phụ thân Nhưng tình hình không kéo dài Sách Lĩnh Nam chích quái kể rằng, dân chúng bị loài thuỷ quái phá phách, biết kêu Lạc Long Quân: “Bố ơi, cứu chúng con!” Phùng Hưng, vị anh hùng chống ngoại xâm sớm, dân tôn lên làm Bua (ông vua lớn nhất: bua tiếng Mường nghĩa vua), sau thành chữ Bố Cái Đại Vương (bố cha, mẹ) Dưới thời Hùng Vương có chuyện kén rể, chuyện tự kết hôn (Sơn Tinh Thuỷ Tinh,Ngọc Hoa Chử Đồng Tử) Thời An Dương Vương có chế độ rễ để dung nạp Trọng Thuỷ Truyện Núi Vọng Phu khiến ta liên hệ đến chế độ hôn nhân dòng máu, Truyền thuyết sử liệu, tất nhiên nhào nặn người chép truyện qua nhiều hệ sau này, chứa đựng nhiều điều “vang bóng” Vào kỉ tiếp theo, sử sách truyện ký chép nhiều truyện liên quan nhiều đến gia đình, chứng tỏ quan niệm gia đình trở nên sâu sắc Tình nghĩa vợ chồng lên với gương anh hùng Trưng Trắc, đền nợ nước trả thù chồng (thế kỉ I) gương Thụ La công chúa uống thuốc độc chết theo chồng (thế kỉ XII) Ngoài truyền thuyết cho thấy xã hội xuất nhiều tượng có liên quan đến gia đình Đời nhà Thục, hai vị tướng An Dương Vương Võ Trung Lỗ Quốc có công chống xâm lược Triệu Đà, kết nghĩa với Lỗ Quốc đổi họ thành họ Võ Vấn đề dòng họ ý thời điểm chăng? Giữa thời nhà Lý, có câu chuyện truyền thống gia đình Đó gia đình Mục Ôn làm nghề dệt lưới Mục Ôn sinh Mục Thận, người quăng lưới Hồ Tây bắt thái sư Lê Văn Thịnh, nên Lý Nhân Tông thăng làm Phụ quốc tướng quân Đến lượt Mục Thận, lại đặt tên Cống Lễ Cá Lễ (mà ghi theo họ Mục, không rõ sao) làm quan Khi mất, người anh thờ làng Võng Thị, em thờ làng Hồ Khẩu (Hà Nội) Năm 1283, Lê Văn Hưu (tác giả Đại Việt sử ký) lệnh vua Trần, đề thơ đền Mục Thận, đề cao văn hoá gia đình đất nước thể nhà họ Mục này: Tổ tông công đức thiên niên hoả Tử hiếu tôn hiền vạn hương Nghĩa là: Công đức tổ tiên ngàn năm lửa sáng, Cháu hiếu thuận vạn thuở hương thơm (Theo Thần tích phường Trích Sài, Hoàn Long, Hà Nội) Từ kỉ XV trở đi, với việc xác lập xã hội phong kiến sùng thượng Nho giáo, gia đình Việt Nam ổn định, nề nếp, có truyền thống Trên đại thể, nguyên lý tu thân, tề gia, đưa gia đình vào khuôn phép, coi chân lý ngàn đời.Gia đình kiểu mẫu Việt Nam từ mà nên (Theo Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, PGS Vũ Ngọc Khánh, NXB Giáo Dục) 1.2 Quá trình hình thành gia đình nhìn theo phát triển xã hội loài người Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn trì nòi giống, từ cần thiết phải dựa vào để sinh tồn, hình thức quần tụ nam nữ giới, hình thức cộng đồng tổ chức đời sống gia đình xuất Trên sở phát triển kinh tế - xã hội kiểu dạng tổ chức cộng đồng mang tính tự nhiên, từ đầu chịu quy định biến đổi sản xuất đời sống kinh tế - xã hội Để quan hệ với thiên nhiên, tác động vào thiên nhiên, người cần phải quần tụ thành nhóm cộng đồng Ban đầu, quan hệ chi phối nhóm cộng đồng mang sắc thái tự nhiên sinh học sống quần tụ với theo bày đàn, sinh sống săn bắn hái lượm Trước yêu cầu sản xuất sinh hoạt đòi hỏi đời sống kinh tế quan hệ dần trở nên chặt chẽ, thành viên cộng đồng xuất chế ràng buộc lẫn phù hợp thích ứng với điều kiện sản xuất, sinh hoạt sản xuất Gia đình trở thành thiết chế xã hội, hình ảnh "xã hội thu nhỏ" Nhưng thu nhỏ cách giản đơn quan hệ xã hội Những gia đình coi thiết chế xã hội đặc thù, nhỏ nhất, Nếu văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu gia đình không hình thức tổ chức cộng đồng, thiết chế xã hội mà điều quan trọng gia đình giá trị văn hoá xã hội Tính chất, sắc gia đình lại trì, bảo tồn, sáng tạo phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên gia đình tương tác gắn bó với văn hoá cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp, tầng lớp giai đoạn lịch sử quốc gia, dân tộc 2.Đặc trưng các mối quan hệ gia đình * Hôn nhân quan hệ hôn nhân một quan hệ hình thành, tồn phát triển gia đình -Hôn nhân hình thức quan hệ tính giao nam nữ nhằm thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm bảo đảm tái sản xuất người nhằm trì, phát triển nòi giống Cùng với phát triển lịch sử Hôn nhân có biến đổi sâu sắc hình thức tính chất sắc thái nó: Nếu chế độ công xã nguyên thuỷ hình thái hôn nhân chủ yếu quần hôn Trong chế độ tư hữu hôn nhân hình thành xây dựng thực sở bảo đảm lợi ích người chủ sở hữu (gia đình gia trưởng - bảo đảm quyền lực người chồng, người cha, người chủ sở hữu tài sản kế thừa tài sản ) -Hôn nhân hình thức quan hệ tính giao người có người Cho nên từ đầu hôn nhân mang chất người nhân văn nhân đạo Sự phù hợp tâm lí, sức khoẻ trạng thái tình cảm từ ban đầu sở trực tiếp hôn nhân, mang lại sắc đặc thù quan hệ hôn nhân -Tuy nhiên, quan hệ xã hội khác Hôn nhân chịu chi phối quan hệ kinh tế chất chế độ xã hội mà hình thành phát triển Vì vậy, hôn nhân thời đại cần phải xã hội thừa nhận mức độ, trình độ khác Trong chế độ tư hữu xã hội có phân chia giai cấp thừa nhận chuẩn mực văn hoá lối sống truyền thống cộng đồng (tổ chức cưới, hỏi ) -Sự phù hợp trạng thái tâm lý, tình cảm, lối sống đôi nam nữ trước đến hôn nhân sở trực tiếp cho hôn nhân: Tình yêu Cũng hôn nhân, tình yêu thời đại, giai tầng, dân tộc cộng đồng tâm lý văn hoá có giá trị chuẩn mực riêng với biểu riêng, cụ thể sinh động * Huyết thống, quan hệ huyết thống quan hệ bản, đặc trưng gia đình Do nhu cầu tự nhiên cần trì phát triển nòi giống, người sáng tạo gia đình với tính cách thiết chế xã hội Trong gia đình với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống coi quan hệ Tuy nhiên, quan hệ có thay đổi theo tiến trình lịch sử, thay đổi quy định, chịu chi phối điều kiện: Kinh tế, văn hoá, trị xã hội Mặt khác quan hệ huyết thống gia nhập đan xen vào quan hệ kinh tế trị xã hội thời đại Thí dụ: Trong chế độ công xã nguyên thuỷ huyết thống đằng mẹ coi chuẩn mực để tính quan hệ thân tộc gần xa gia đình xây dựng sở huyết thống mẫu hệ Khi chế độ tư hữu đời vai trò người đàn ông ngày khẳng định quan hệ gia đình gia trưởng Gia đình theo huyết thống đằng cha (gia đình phụ hệ đời) Khi quan hệ bất bình đẳng nam nữ ngày gay gắt gia đình phu hệ phát triển: Gia đình chủ nô, gia đình phong kiến gia trưởng gia đình tư sản Chỉ khắc phục mâu thuẫn xoá bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất chế độ công hữu tư liệu sản xuất xác lập *Quan hệ quần tụ một không gian sinh tồn Ngay từ đầu xuất phát từ yêu cầu đặt quan hệ với tự nhiên người với cộng đồng gia đình cư trú quần tụ không gian sinh tồn từ lúc hang đá hốc sau mái nhà Dù không gian sinh tồn ngày mở rộng chịu chi phối quan hệ kinh tế - xã hội nhu cầu quần tụ luôn đặt ra, cho dù ngày khái niệm không gian sinh tồn không giữ nguyên nghĩa giới hạn địa lý tuý Cho dù can thiệp, mức độ quan tâm thành viên gia đình thay thế, đảm nhận mức độ đáng kể quan tâm, chăm sóc thành viên, hệ gia đình không mà mà trái lại củng cố, thực nhờ thiết bị, phương tiện tiện nghi ngày đại đầy đủ (an cư lập nghiệp) *Quan hệ nuôi dưỡng thành viên hệ thành viên gia đình Nuôi dưỡng nghĩa vụ, trách nhiệm đồng thời quyền lợi thiêng liêng gia đình, thành viên gia đình Nuôi dưỡng không đơn bậc cha mẹ, ông bà nuôi dưỡng cháu mà hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng cháu cha mẹ, ông bà, thành viên khoẻ mạnh có thuận lợi làm ăn sinh sống thành viên gặp khó khăn, rủi ro sức khoẻ làm ăn sinh sống Mặc dù xã hội phát triển quan tâm xã hội gia đình thành viên gia đình qua sách bảo hiểm, chăm sóc y tế, dưỡng lão nuôi dưỡng gia đình có đặc thù mà xã hội dù có đại đến đâu thay không nên đặt vấn đề thay hoàn toàn Các yếu tố cần thiết đối thiết lập gia đình Một gia đình cần phải là: -Một tổ chức sở gồm người liên kết với huyết thống nghĩa tình.Huyết thống rõ, nghĩa tình quan trọng.Hai vợ chồng không chung huyết thống tình, nghĩa mà gắn bó với nhau.Không có đẻ , nuôi nuôi.Những nghĩa tử thành viên gia đình.Không tránh khỏi có lúc “tò vò nuôi nhện”, trường hợp “nhện” “tò vò” văn hoá -Tổ chức có mục đích thiêng liêng xây dựng cho sở đất nước tổ ấm tinh thần vật chất Không có tổ ấm gia đình Điều B.Ghali Tổng thư kí Liên hợp quốc nhân : “gia đình nơi ẩn náu yên ổn, kính trọng tình thương” Tổ ấm mặt tinh thần làm chức (sẽ đề cập sau), vật chất, tổ ấm phải tỏ có khả tự lực, phải có cải làm cải -Tổ chức có nhiều chức năng, chức lớn nhất, thiêng liêng chức giáo dục Gia đình phải có con, dù nuôi hay đẻ, phải giáo dục cho thành người Từ chối việc dạy dỗ không gia đình Giáo dục gia đình phải Nhà trường hay xã hội hỗ trợ Chuyện giáo dục tay ba gần ta hay nhắc đến chuyện kết hợp Đèn nhà nhà rạng Không thể chấp nhận nhà đèn -Cuối tổ chức có nhiệm vụ sản sinh, giữ gìn văn hoá dân tộc Điều khác nhiều gia đình Việt Nam gia đình nước Gia đình Việt Nam gắn liền với đất nước, dân tộc Nhà tiếp thu di sản văn hoá di sản nước, bảo vệ nước đóng góp thêm cho nước,rất nhiều gia đình nước ta xưa có ảnh hưởng lớn lao vận mệnh đất nước Qua điều nhiều người chủ gia đình biết bo bo chiếm lợi cho gia đình mà làm hại quốc gia , xã hội Nói gọn lại, gia đình Việt Nam tổ chức sở gắn bó huyết thống, nghĩa tình, xây dựng thành tổ ấm tinh thần vật chất để giáo dục cái, đóng góp giữ gìn văn hoá dân tộc Các gia đình gương mẫu trước mãi sau phải Nhìn chung, quan hệ tình cảm sở để xây dựng gia đình tình cảm sở cầu nối để kết nối thành viên gia đình với Từ góp phần xây dựng tính bền vũng hôn nhân tình cảm gia đình III.MỘT SỐ HÌNH THÁI GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.Gia đình Việt Nam thời phong kiến Giai đoạn nước ta đề nặng quan niệm Nho giáo, có ba loại gia đình: gia đình bình dân, gia đình kẻ sĩ gia đình quí tộc Gia đình bình dân Loại gia đình chiếm đa số, người dân làm nông nghiệp, thủ công ngành nghề, tầng lớp khác Trên lý thuyết, gia đình xem tuân theo phép tắc đạo Nho, thực họ vận dụng Nho giáo theo tâm thức riêng, sở văn hoá địa từ ngàn năm lịch sử Gia đình bình dân gia đình hoà thuận (“Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cạn”), gia đình lao động, có phân công nhịp nhàng (“Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa”), gia đình không tán thành chế độ đa thê (“Đói no một cặp vợ chồng / Một niêu cơm dầu lòng ăn chơi”) Gia đình bình dân gia đình biết nhường nhịn (“Chồng giận vợ bớt lời”), gia đình không phân trai gái nặng nhẹ (“Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh có nghĩa có nghì hơn”) Những quan niệm có phần gần gũi với Nho giáo, có phần chối bỏ khắc nghiệt Nho giáo Gia đình kẻ sĩ Có ý kiến gọi gia đình nhà nho đúng, song tầng lớp bình dân có nhà nho (ở mức độ thấp hơn) số nhà nho có chân nho nguỵ nho Kẻ sĩ từ nhà nho mà ra, song rõ ràng có truyền thống hơn, gắn chặt với văn hoá nước nhà Không nên hiểu kẻ sĩ kẻ làm quan, thiếu ông quan mà không xứng đáng kẻ sĩ Tầng lớp này, tuân theo giáo dục Nho giáo cách nghiêm túc, song có tinh thần dân tộc cao Đặc biệt, kẻ sĩ chân có ảnh hưởng sâu sắc đến vợ con, anh em họ hàng Kẻ sĩ biết lựa chọn văn hoá Nho, Phật, thích hợp với gia đình có ý thức nòi, nếp, nghĩa để ý đến gia phong, gia lễ Họ quan tâm đến lịch sử gia đình, lịch sử gia tộc có gia tộc lớn (có gia phả đại tông soạn công phu) Đặc điểm gia đình kẻ sĩ thể hai điểm: công phu đọc sách ý thức vận mệnh dân tộc Chú ý đọc sách, họ không quan tâm đến sản xuất, hoàn toàn trông cậy vào tần tảo người vợ (“Một quan sáu trăm đồng-Chắt chiu tháng tháng cho chồng thi”) Người phụ nữ chấp nhận vai trò này, không phàn nàn mà coi vinh dự Chăm đọc sách, họ muốn hướng đến tương lai rực đường khoa bảng, có thất bại, vợ chồng biết “Giấy rách phải giữ lấy lề” Quan tâm đến vận mệnh đất nước, họ có ý thức biến thiên lịch sử, tồn vong giống nòi Bao nhiêu anh hùng, chí sĩ xuất thân từ gia đình kẻ sĩ Khi đất nước chịu thảm hoạ, từ gia đình kẻ sĩ ngấm ngầm bất bình, hành động phục thù, phản ứng (như loại văn thơ trào phúng, đả kích) Không phải gia đình kẻ sĩ khó có ưu điểm (kể gia đình nhà nho) Gia đình quí phái 10 Miếng trầu, làm cho người ta gần gũi, cởi mở với Miếng trầu nhân lên niềm vui, khách đến mời trầu; tiệc cưới có đĩa trầu để chia vui; ngày lễ, tết, ngày hội miếng trầu với người lạ để làm quen, kết bạn; với người quen miếng trầu tri âm tri kỷ Miếng trầu làm người ta ấm lên ngày đông lạnh giá, làm nguôi vợi bớt nỗi buồn nhà có tang, có buồn sẻ chia cảm thông họ hàng bạn bè làng xóm Miếng trầu thể lòng thành kính hệ sau với hệ trước mâm cỗ thờ cúng gia tiên người Việt có trầu cau * Hút thuốc lào Sẽ thiếu nhắc đến trầu mà không nhắc đến thuốc lào Ða số giới nữ ăn trầu miếng trầu đầu câu chuyện đàn ông, thuốc lào gắn bó với họ lúc vui, buồn trí suốt đời Thuốc lào hút điếu ống, điếu bát, tiện dụng xa nhà lại hút điếu cày (điếu để hút thuốc lúc cày bừa đồng ruộng nên gọi điếu cày) 4.3 Giỗ Tết, tế lễ Quan niệm cổ xưa không riêng ta mà nhiều dân tộc giới vật tạo hóa sinh có linh hồn, loại vật, kể khoáng vật, thực vật có sống riêng Mọi vật tạo hoá hữu hình hay vô hình, cụ thể hay trừu tượng mang khái niệm âm dương, có giống đực giống Ðó xuất xứ tục bái vật tồn nhiều dân tộc giới vài dân tộc miền núi nước ta Ở ta, đá chùa, đa đầu đình, giếng nước, cửa rừng nhân dân thờ cúng, coi biểu tượng, nơi ẩn vị thiên thần hay nhân thần Người ta "sợ thần sợ đa" mà cúng đa, không thuộc tục bái vật Cũng người ta lễ Phật, thờ Chúa, quì trước tượng Phật, tượng Chúa, lễ Thần, quì trước long ngai thần, thần hiệu rõ ràng, khúc gỗ đá tục bái vật Ngày lại vài dấu vết phong tục Thí dụ, bình vôi bà chúa nhà, chưa định danh bà chúa gì, bình vôi tượng trưng cho uy quyền chúa nhà, nhà có bình vôi Khi có dâu nhà, mẹ chồng tạm lánh ngõ mang bình vôi theo, có nghĩa tạm lánh nắm giữ uy quyền Khi lỡ tay làm vỡ bình vôi đem mảnh bình lại cất chỗ uy nghiêm đưa lên đình chùa, không vứt chỗ ô uế Gỗ chò loại gỗ quí, gỗ thiêng dùng để xây dựng đình chùa, nhà thờ Dân không dùng gỗ chò làm nhà Ngày xưa đám củi theo lũ xuôi, có gỗ chò, cụ mặc áo thụng lạy 4.4 Tết Nguyên Đán Giao thừa lệ trừ tịch Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, năm có bắt đầu phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, lại kết thúc vào lúc giao thừa Giao thừa gì? Theo từ điển Hán Việt Ðào Duy Anh nghĩa cũ giao lại, đón lấy Chính ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc giao tiếp hai năm cũ, này, có lễ trừ tịch Trừ tịch phút cuối năm cũ bắt đầu qua năm Vào lúc này, dân chúng Việt Nam theo cổ lệ có làm lễ Trừ tịch Ý nghĩa lễ đem bỏ hết điều xấu năm cũ qua để đón điều tốt đẹp năm đến Lễ trừ tịch lễ để " khu trừ ma quỷ", có từ "trừ tịch" Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên mang tên lễ giao thừa 21 * Cúng lễ giao thừa Tục ta tin năm có ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thần bàn giao công việc cho thần kia, cúng tế để tiễn ông cũ đón ông Lễ giao thừa cúng trời cụ xưa hình dung phút cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương có quân đi, quân đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), chí có quan quân chưa kịp ăn uống Những phút ấy, gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên vị vào nhà khề khà mâm bát mà dừng vài giây ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà * Sửa lễ giao thừa Người ta cúng giao thừa đình, miếu, văn xóm tư gia Bàn thờ giao thừa thiết lập trời Một hương án kê ra, có bình hương, hai đèn dầu hai nến Lễ vật gồm: thủ lợn gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước vàng mã, có thêm mũ Ðại Vương hành khiển Ðến phút trừ tịch, chuông trống vang lên, người chủ khấu lễ, người kế lễ theo, thành tâm cầu xin vị tân vương hành khiển phù hộ độ trì cho năm nhiều may mắn Các chùa chiền cúng giao thừa lễ vật đồ chay Ngày nay, tư gia người ta cúng giao thừa với thành kính xưa bàn thờ giản tiện hơn, thường đặt sân hay trước cửa nhà · Lễ cúng Thổ Công Sau cúng giao thừa xong, gia chủ khấn Thổ Công, tức vị thần cai quản nhà Lễ vật tương tự lễ cúng giao thừa · Mấy tục lệ đêm trừ tịch Sau làm lễ giao thừa, cụ ta có tục lệ riêng mà nay, từ thôn quê đến thành thị, nhiều người tôn trọng thực Lễ chùa, đình, đền: Lễ giao thừa nhà xong, người ta kéo lễ đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc, cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho thân gia đình người ta thường xin quẻ thẻ đầu năm Kén hướng xuất hành: Khi lễ, người ta kén hướng xuất hành, hướng để gặp may mắn quanh năm Hái lộc: Ði lễ đình, chùa, miếu, điện xong người ta có tục hái trước cửa đình, cửa đền cành gọi cành lộc mang ngụ ý "lấy lộc" Trời đất Thần Phật ban cho Cành lộc mang cắm trước bàn thờ tàn khô Hương lộc: Có nhiều người thay hái cành lộc lại xin lộc đình, đền, chùa, miếu cách đốt nắm hương, đứng khấn vái trước bàn thờ, mang hương cắm vào bình hương bàn thờ nhà mình.Ngọn lửa tượng trưng cho phát đạt lấy từ nơi thờ tự tức xin Phật ,Thánh phù hộ cho phát đạt quanh năm Xông nhà: Thường người ta kén người "dễ vía" gia đình từ trước trừ tịch, sau lễ trừ tịch xin hương lộc hái cành lộc đình chùa mang Lúc trở sang năm ngưòi tự "xông nhà" cho gia đình mình, mang tốt đẹp quanh năm cho gia đình Nếu người nhà dễ vía người ta phải 22 nhờ người khác tốt vía để sớm ngày mồng đến xông nhà trước có khách tới chúc tết, để người đem lại may mắn dễ dãi 4.5 Tục lễ đầu xuân *Lễ Động Thổ:Lễ Ðộng Thổ bắt đầu Trung Quốc sau truyền sang Việt Nam Ðộng thổ nghĩa động đất, động đất phải có lễ cúng Thổ Thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một năm Hàng năm, sau ngày mồng ba Tết, làng thường làm lễ Ðộng Thổ dân làng đào cuốc xới Các bậc kỳ lão quan viên cử làm chủ tế bồi tế Lễ vật gồm hương đăng, trầu rượu, y phục kim ngân đồ mã Trong buổi lễ, ông chủ tế cuốc nhát xuống đất để lấy cục đất đặt lên bàn thờ, "tường trình" với Thổ Thần xin cho dân động thổ Sau lễ động thổ dân làng động tới đất Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ *Lễ khai hạ: Theo tục lệ Việt Nam, ngày mồng bảy tháng Giêng ngày hạ nêu Cây nêu trồng năm, sửa soạn đón tết với cung tên vôi trắng vẽ trước cửa nhà để “ trừ ma quỉ”, hạ xuống Lễ hạ nêu gọi lễ Khai Hạ Nhân dịp này, lễ trời cúng Trời Ðất, người ta sửa lễ cúng Gia Tiên, cúng Thổ Côngvà thần Tài Thường sau ngày lễ này, công việc thường xuyên hay việc làm ăn người dân làng bắt đầu trở lại *Lễ Thần nông: Thần nông tức vị hoàng đế Trung Hoa dạy dân nghề làm ruộng Lễ Thần Nông tức lễ tế vua Thần Nông để cầu mong mùa Trên lịch hàng năm người Trung Hoa thường có vẽ mục đồng dắt trâu Mục đồng tức vua Thần Nông, trâu tượng trưng cho nghề Nông Hình mục đồng trâu thay đổi hàng năm tuỳ theo ước đoán sở dự báo khí tượng mùa màng năm tốt hay xấu Năm mùa, Thần Nông giầy dép chỉnh tề, năm đói kém, Thần Nông vội vàng hấp tấp nên giày có chân Con trâu đổi màu tuỳ theo hành năm, vàng, đen, trắng, xanh, đỏ với Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ Hàng năm, vào ngày Lập Xuân triều đình xưa tỉnh có tục tế rước Thần Nông Người ta nặn trâu tượngThần Nông có dáng vẻ màu sắc với ước lượng mùa màng năm Sau lập đài để rước trâu tượng Thần Nông tới làm lễ tế Sau tế, trâu tượng Thần Nông khiêng cất vào kho đem chôn *Lễ Tịch điền: Lễ Tịch điền gọi lễ Hạ điền vua Thần Nông đặt Cũng nghi lễ khác, lễ Tịch Ðiền người Tàu du nhập sang ta Hàng năm vào đầu xuân, nhà vua lại tự thân cày luống đất để làm gương cho dân chúng cử hành lễ Tịch Ðiền Tiếp sau vua, hoàng thân, quan văn võ, chức sắc, lão sở cày Tại tỉnh, xã có lễ Tịch Điền Ở tỉnh, quan tỉnh bắt đầu lễ Tịch Điền việc cày xã vị chức sắc cao xã Tùy triều đại việc cử hành lễ Tịch Ðiền có lúc long trọng, lúc đơn giản địa phương có tục lệ riêng *Lễ Thượng Nguyên: Lễ Thượng Nguyên vào ngày rằm tháng Giêng Từ triều đình đến dân chúng có lễ Phật ngày Ta có câu: "Lễ Phật quanh năm không rằm tháng Giêng" Tục ta tin ngày rằm tháng Giêng, đức Phật giáng lâm chùa để chứng độ lòng thành tín đồ phật giáo Trong dịp chùa đông người tới lễ bái 23 *Lễ khai ấn: Các ấn lau chùi năm, xuân lễ theo tục cũ chọn ngày lành, tốt để làm lễ khai ấn nghĩa dùng ấn đóng lên công văn.Thường văn đóng ấn văn tốt lành Tục khai ấn này, Tại tỉnh, phủ, huyện, châu, xã xưa viên chức có ấn chọn ngày khai ấn sửa lễ cúng vị thần giữ ấn tín dịp lễ khai ấn 4.6 Lễ hội đầu xuân Mùa xuân - mùa khởi đầu cho năm, mùa sinh sôi nảy nở vạn vật, cỏ Giữa tiết trời ấm áp ấy, lòng người phơi phới rủ hội, hành hương cội nguồn, vui chơi cầu mong cho mùa màng tốt tươi, người hạnh phúc Lễ hội Viet Nam thật đa dạng phong phú Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới một đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có công dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây, ngày hội diễn sôi động tích, công trạng, cầu nối khứ với tại, làm cho hệ trẻ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, lễ hội nước ta gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng nhân dân Bởi phần lớn lễ hội Việt Nam thường gắn với kiện lịch sử, tưởng nhớ người có công với nước chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên trò vui chơi lễ hội thường mang nhiều tính mạnh mẽ tinh thần thượng võ như: thi bắn nỏ, đấu vật (hội Cổ Loa) đấu vật, đấu võ, chạy thi (hội hoa Vị Khê, Nam Định), thi bắn nỏ, ném (ở vùng đồng bào dân tộc phía Bắc) v.v lễ hội bà dân tộc Tây Nguyên, lễ hội đâm trâu coi tiêu biểu Trong lễ hội này, nghi lễ đâm trâu hiến tế hấp dẫn, ly kỳ có trò múa khiên, ném lao, đấu gậy Các trò vui chơi giải trí lễ hội bao gồm hoạt động văn hoá, xã hội khác thi hát Quan họ, thi thổi cơm, chọi gà, dệt vải, đấu vật, đánh đu Đặc biệt thi đánh đu, không xuất dịp lễ hội lớn mà trò vui chơi dân dã ngày Tết khắp làng xã VI.NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.Giai đoạn trước 1945 Ngay từ thời nguyên thủy nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình tồn nơi để đáp ứng nhu cầu cho thành viên gia đình Xã hội bắt đầu chuyển biến từ chế độ công xã thị tộc mẫu hệ sang chế độ công xã thị tộc ngàn năm trước công nguyên Song song với phát triển tổ chức loài người gia đình hình thành Trong thời kỳ dài chế độ mẫu hệ tồn sở trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp Sự phát triển cao sản xuất xã hội thời đại đồ kim loại đem lại biến đổi xã hội thay đổi địa vị người phụ nữ Việc xảy trước tiên lạc chăn nuôi Việc chăn nuôi phát triển làm tăng thêm cải cho gia đình cho thị tộc, đời sống cải thiện nhiều trước Từ săn bắn sang chăn nuôi, công việc đàn ông đảm nhiệm So với kinh tế người đàn ông lúc kinh tế người đàn bà trở nên quan trọng Người đàn ông bắt đầu có nhận thức mâu thuẫn địa vị thấp với công lao ngày lớn 24 gia đình thị tộc Muốn giải mâu thuẫn đó, cần xóa bỏ huyết tộc theo họ mẹ thừa kế mẹ, xác lập huyết tộc theo họ cha quyền thừa kế cha Chế độ mẫu quyền chuyển thành chế độ phụ quyền Chế độ hôn nhân đối mẫu chuyển sang chế độ gia đình vợ chồng Quá trình hình thành gia đình vợ chồng lại gắn liền với trình phát sinh chế độ tư hữu, với trình phân hoá xã hội thành giai cấp phụ hệ Từ cuối kỉ thứ XIX đến Cách mạng tháng Tám, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi Trước hết phải kể đến thăng trầm ba loại gia đình Gia đình bình dân không đổi thay Gia đình quí tộc sa sút nhiều Nước mất, quyền lực gia đình giảm sút Những gia đình giữ tư cách, để ôm mối ngậm ngùi, họ biết chia nỗi buồn với cảnh: “Khô héo gan đỉnh Ngự / Đầy vơi giọt lệ nước sông Hương” Người mẹ, người cha gia đình luôn cảm thấy đau thương : “bảy ba chìm”, trông mong Đa số gia đình kẻ sĩ trở thành nhà “cừu gia tử đệ”, luôn bị chức dịch kiểm soát, họ chì chờ hội để tham gia vào nghiệp cứu nước Những gia đình cố gắng giữ tư cách, với tiếp thu tư tưởng mới, khuynh hướng mới, trở thành gia đình cách mạng sau Bên cạnh xã hội Việt Nam lúc xuất kiểu gia đình mới: gia đình công chức có chồng làm việc cho quyền thực dân, gia đình tiểu tư sản, gia đình tư sản thành thị Những gia đình này, nhiều chịu ảnh hưởng giáo dục Nho giáo, nề nếp phong kiến văn hoá truyền thống địa, thay đổi nhiều, tiếp nhận xu hướng làm nghề tự do: nhà giáo, nhà văn, nhà buôn Con gia đình giả có điều kiện vào trường lớn du học Tư tưởng làm lợi cho gia đình đường khoa bảng phong kiến chuyển thành việc chạy theo tân học (“Phi Cao đẳng bất thành phu phụ”), cách trở thành ông thông, ông phán nghề thư kí Yêu cầu gia lễ, gia phong giảm nhiều Kỷ luật gia đình đến lúc lỏng then, tụt khoá Vào thập niên đầu kỉ XX, phong trào Âu hoá mạnh mẽ gây nhiều tác hại đến phong hoá gia đình cổ truyền.Phạm Quỳnh viết: “Giai đoạn gia đình ta thật kỷ cương cả, đến nhà danh gia phiệt, cách cư xử thấy phóng túng xưa”.Khuynh hướng chung đòi hỏi vấn đề giải phóng phụ nữ.Tất cho thấy đòi hỏi nữ huấn, nữ tắc nhà nho giam hãm người đàn bà, không cho họ chút tự Do mà phải đề cao vẩn đề nam nữ bình quyền, vấn đề chức nghiệp phụ nữ Vấn đề giải phóng phụ nữ bàn cãi rầm rộ thế, song tất nhiên khó có kết thiết thực: đất nước bị thực dân cai trị chẳng thay đổi gì, sôi vọng vào loại gia đình tất nhiên, khiến cho người vợ, người gia đình để tâm chút 2.Giai đoạn sau 1945 Từ Cách mạng tháng Tám 1945 trở đi, đất nước tiến hành hai kháng chiến nên điều kiện bàn đến vấn đề gia đình Nhưng với tình hình xã hội, tình hình kinh tế chuyển biến, diện mạo gia đình tự có biến đổi quan trọng Các kiểu gia đình kẻ sĩ, gia đình nông dân, gia đình quí phái, thay 25 kiểu gia đình khác Có tượng quan trọng vấn đề phụ nữ bật hẳn lên Vấn đề “nam nữ bình quyền” hiếp pháp chấp nhận, đoàn thể phụ nữ hoạt động mạnh Vai trò người đàn ông, người đàn bà gia đình đến nay, không xưa Phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, xây dựng kinh tế cho gia đình Sự phát triển gia đình hạt nhân làm gia tăng lực phát triển tự thân cho đất nước.Trước đây, chi phối cha mẹ hôn nhân lớn Có nhiều gia đình bố mẹ có vai trò định đến việc chọn bạn đời cho Giờ đây, niên có chủ động chọn bạn đời cho Họ chủ động tìm hiểu định hôn nhân Quan niệm việc sinh khác trước Trước đây, người ta cho gia đình đông có phúc nên việc sinh đẻ kết hoạch chuyện bình thường Ngày nay, cặp vợ chồng muốn sinh ít, từ đến hai để có đủ khả tài mà nuôi dạy thật tốt Sự phân biệt nam nữ giảm hẳn Mỗi người giữ vai trò riêng gia đình, đóng góp giá trị kinh tế riêng không phụ thuộc vào người VII.VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Có thể ví xã hội thể sống hoàn chỉnh không ngừng biến đổi "sắp xếp tổ chức" theo nhiều mối quan hệ, gia đình xem tế bào, thiết chế sở Mỗi chế độ xã hội sinh thành, vận động biến đổi sở phương thức sản xuất xác định có vai trò quy định gia đình Nhưng xã hội lại tồn thông qua hình thức kết cấu quy mô gia đình Mỗi gia đình hoà thuận cộng đồng xã hội tồn vận động cách êm thấm Mục đích chung vận động, biến đổi xã hội trước hết lợi ích công dân thành viên xã hội lợi ích công dân, thành viên xã hội lại chịu chi phối lợi ích tập đoàn giai cấp thống trị xã hội, điều kiện xã hội phân chia thành giai cấp 2.Mối liên hệ gia đình và xã hội 2.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức tính chất gia đình Theo quan điểm vât lịch sử rằng: Gia đình hình thức phản ánh đặc thù trình độ sản xuất trình độ phát triển kinh tế Trong tiến trình lịch sử nhân loại phương thức sản xuất: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, địa chủ phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa thay nhau, 26 kéo theo dẫn đến biến đổi hình thức tổ chức, quy mô kết cấu tính chất gia đình Từ gia đình tập thể quần hôn với hình thức huyết thống gia đình đối ngẫu cặp đôi bước sang hình thức gia đình cá thể vợ chồng Từ chỗ gia đình vợ chồng bất bình đẳng người phụ nữ, người vợ sang gia đình vợ chồng bình đẳng nam nữ, vợ chồng Tất bước phát triển gia đình phụ thuộc chủ yếu trước hết vào bước tiến sản xuất, trình độ phát triển kinh tế thời đại 2.2 Gia đình một thiết chế sở, đặc thù xã hội cầu nối cá nhân xã hội Trong hệ thống cấu tổ chức xã hội gia đình coi thiết chế sở, nhỏ Sự vận động biến đổi thiết chế độ tuân theo quy luật chung hệ thống Nhưng thiết chế vận động biến đổi nhiều sở kế thừa giá trị văn hoá truyền thống văn hoá vùng địa phương khác nhau, bộc lộ, thể thành viên hệ thành viên "giao thoa" cá nhân gia đình Thông qua hoạt động, tổ chức đời sống gia đình cá nhân, gia đình tiếp nhận chịu tác động phản ứng lại tác động xã hội Thông qua tổ chức, thiết chế, sách xã hội Sự đồng thuận hay không đồng thuận tác động từ xã hội, Nhà nước với hình thức tổ chức, sinh hoạt thiết chế gia đình tạo kết tốt hay xấu chế độ xã hội thời đại Cá nhân người (thành viên xã hội) chịu ảnh hưởng sâu sắc gia đình từ tư tưởng, đạo đức, lối sống phong cách làm việc cha ông ta có câu: "Nòi giống ấy, giỏ nhà qua nhà nấy" 2.3 Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hoà đời sống cá nhân mỗi thành viên mỗi công dân xã hội Từ thuở lọt lòng nhắm mắt xuôi tay thành viên nuôi dưỡng chăm sóc để trở thành công dân xã hội, lao động, cống hiến hưởng thụ đóng góp cho xã hội trước hết chủ yếu thông qua gia đình với gia đình 27 Sự yên ổn hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu cho hoạt động lao động xã hội Rõ ràng muốn xây dựng xã hội phải ý xây dựng gia đình, xây dựng gia đình trách nhiệm, phận cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hội ổn định phát triển xã hội 3.Các chức gia đình 3.1 Chức tái sản xuất người Là thiết chế xã hội Gia đình đảm nhận chức tái sản xuất người, tái tạo bảo dưỡng sức lao động cho xã hội Trong phát triển lịch sử, chức gia đình có nhiều biến động số chức gia đình truyền thống bị mai hay bị thay chức khác phù hợp xã hội chuyển từ xã hội nông nghiệp chuyển sang xã hội công nghiệp Nhưng chức tái sản xuất người luôn chức quan trọng gia đình Bởi chức cố hữu đặc thù không thiết chế xã hội thay Nó thực việc trì nòi giống, chuyển giao văn hoá từ hệ sang hệ khác hai nhân tố định tồn phát triển lịch sử nhân loại Anghen viết: "Theo quan điểm vật nhân tố định lịch sử phát triển xã hội loài người quy sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp người Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt thức ăn, quần áo, nhà ở, công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó, mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những thiết chế xã hội người một thời đại lịch sử định một nước định sống loại sản xuất định: Một mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình" Ngày nước phương Tây xuất số kiểu gia đình kỳ quặc như: Gia đình độc thân, gia đình không sinh đẻ, gia đình đồng tính luyến (Pháp luật cho phép) Đó tượng không bình thường gia đình Bởi lẽ gia đình không sinh đẻ, không nuôi dạy có nghĩa trì nòi giống, 28 chuyển giao văn hoá xã hội vào ngõ cụt phát triển Gia đình không tái sản xuất người mặt thể chất mà tái sản xuất đời sống tình cảm, tâm hồn, văn hoá tức trình xã hội hoá người Quá trình biến đứa trẻ từ sinh vật người thành người xã hội - Ngày trước tác động khoa học - công nghệ đại người làm chủ trình sinh đẻ mà người đẻ theo ý muốn Vì mà chức sinh đẻ tái sản xuất người gia đình ngày xã hội hoá kế hoạch hoá Như bảo đảm tái sản xuất người hợp lí vừa đảm bảo chất lượng chăm sóc vừa đảm bảo hạnh phúc cho cha mẹ Việc kế hoạch hoá sinh đẻ vừa có lợi cho gia đình, cá nhân xã hội Trong thực tế xã hội số gia đình tồn tư tưởng bảo thủ, lạc hậu; đẻ nhiều để có đàn cháu đống, đẻ nhiều để trông cậy tuổi già, đẻ trai để nối dõi tông đường, đẻ gái để có nếp có tẻ, có người chấy rận chăm sóc mẹ Những tư tưởng lạc hậu cần phải đấu tranh để loại trừ khỏi đời sống xã hội, để góp phần làm cho xã hội phát triển hợp lí phát triển kinh tế - văn hoá gia tăng dân số Muốn thực tốt điều cần trang bị cho hệ trẻ kiến thức kế hoạch hoá gia đình, sức khoẻ sinh sản 3.2 Chức nuôi dưỡng giáo dục trẻ Nuôi dưỡng giáo dục trẻ trách nhiệm nghĩa vụ người làm cha, làm mẹ Luật hôn nhân Gia đình ghi: "Cha mẹ có trách nhiệm, nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân có ích cho xã hội" Trẻ em sinh phải sinh trưởng phát triển cách bình thường quyền sống, học tập, vui chơi, chăm sóc giáo dục, tôn trọng nhân cách Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo lập môi trường sống, môi trường xã hội an toàn sống phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện tất mặt Gia đình môi trường xã hội hoá trẻ em môi trường giáo dục suốt đời hình thành phát triển nhân cách người Từ lọt lòng trẻ em thừa hưởng văn hoá gia đình qua quan tâm chăm sóc cha mẹ, ông bà, cô dì, bác Trẻ em giáo dục tình cảm ruột thịt người thân gia đình Đó yêu thương người mẹ, gia uy bảo 29 người cha, yêu quí ông bà nội ngoại, ganh đua đoàn kết anh em bầu không khí hoà thuận, êm ấm tất trẻ nghe thấy, nhìn thấy, trẻ cảm nhận ghi sâu tâm trí trẻ thơ trẻ bắt chước mà ông bà, cha mẹ, anh chị thể hiện, Khi lớn lên quan hệ xã hội trẻ mở rộng tình cảm gia đình động lực thúc người tự hoàn thiện nhân cách Nếu gia đình có bầu không khí tâm lí không hoà thuận có ảnh hưởng không tốt tới trẻ thơ, nguyên nhân dẫn tới bất ổn tâm hồn trẻ thơ mầm mống cho hành vi sai lệch trẻ em Trong trình hình thành phát triển nhân cách người vai trò gia đình giai đoạn, lứa tuổi khác nhau: + Giai đoạn ấu thơ: Gia đình môi trường xã hội hoá người, gia đình cầu nối đứa trẻ với môi trường xung quanh, giúp trẻ làm quen với giới đồ vật hình thành thói quen ban đầu cần thiết người + Giai đoạn tuổi mẫu giáo nhi đồng: Gia đình có vai trò chăm sóc giáo dục trẻ tiếp tục hình thành củng cố thói quen tốt cho trẻ Tổ chức hướng dẫn hoạt động cho trẻ giúp trẻ biết nhận thức sai, phép không phép + Giai đoạn thiếu niên niên lớn: Giai đoạn gia đình có nhiệm vụ giúp cho trẻ có khả thích nghi với yêu cầu sống hoạt động học tập sinh hoạt, giúp trẻ hình thành giá trị, chuẩn mực, thiết lập mối quan hệ với người xung quanh, giúp trẻ hình thành, phát triển lực tự chủ, tự ý thức thân + Giai đoạn tuổi trưởng thành: Gia đình giúp cá nhân chuẩn bị bước vào sống tự lập phải trả lời câu hỏi làm nghề để kiếm sống; sống theo lối sống nào? Yêu ai? Yêu nào? + Giai đoạn chuẩn bị kết hôn: Gia đình giúp cá nhân hiểu biết ý thức trách nhiệm người làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ + Giai đoạn tuổi già: Gia đình có chức chăm sóc, kính trọng chuẩn bị đón nhận tuổi già 30 Tóm lại: Chúng ta khẳng định rằng: Gia đình luôn đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người nói chung nghiệp giáo dục hệ trẻ nói riêng Chúng ta cần tránh tư tưởng ỷ lại, dồn hết trách nhiệm giáo dục hệ trẻ cho giáo dục nhà trường, để giáo dục gia đình có hiệu cha mẹ cần phải thường xuyên quan tâm đến trẻ phối hợp với nhà trường, với tổ chức xã hội, đoàn thể để giáo dục trẻ 3.3 Chức kinh tế Trong thời đại kinh tế gia đình giữ vai trò định cho phát triển bền vững gia đình Kinh tế gia đình phát triển, giàu có đảm bảo sống sinh hoạt cá nhân giúp cho gia đình có điều kiện thực tốt chức khác đồng thời điều kiện thực tốt hạnh phúc gia đình Trong xã hội nông nghiệp lạc hậu, gia đình đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế độc lập người gia đình chung lưng đấu cật làm hưởng Trong xã hội công nghiệp đại kinh tế gia đình chuyển hoá dạng hoàn toàn khác Trước gia đình đơn vị sản xuất nên chức kinh tế gia đình thể qua điều hành, tổ chức sản xuất, kinh doanh gia đình Trong xã hội công nghiệp đại thành viên gia đình lại tham gia hoạt động sở sản xuất, kinh doanh khác Họ lệ thuộc với góp tiền để tạo ngân sách chi tiêu gia đình, nhằm thoả mãn nhu cầu chung thành viên gia đình nhu cầu sống cá nhân chức kinh tế gia đình chuyển từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng điều phối chức lại gia đình Chính có chuyển đổi nên người gia đình có cảm tưởng bị chức kinh tế Sự nhận thức thiếu đắn vấn đề làm cho mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo dẫn tới tình trạng chồng vốn, vợ vốn, người giấu diếm khoản thu nhập Do cần có bất hoà nho nhỏ tình cảm dễ dàng dẫn đến đổ vỡ hạnh phúc gia đình Điều lí giải cho nước phát triển tỉ lệ ly hôn ngày tăng Ở nước ta đường đổi từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu chuyển sang kinh tế thị trường, tự kinh doanh phát triển tượng ly hôn ngày 31 tăng đô thị vấn đề đặt cho gia đình Việt Nam thời kỳ là: Đi đôi với việc phát triển kinh tế gia đình vấn đề giữ gìn mối quan hệ đầm ấm đảm bảo hạnh phúc gia đình vấn đề vô quan trọng thiếu ngày, cặp vợ chồng trẻ 3.4 Chức tổ chức đời sống vật chất văn hoá gia đình Gia đình tế bào thu nhỏ xã hội, có chức tổ chức đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho thành viên gia đình Gia đình tổ chức đời sống hợp lí, khoa học cho thành viên: Thoả mãn nhu cầu chừng mực cần thiết nhu cầu ăn, uống, ở, mặc, vui chơi giải trí học tập, tu dưỡng Gia đình không thoả mãn nhu cầu vật chất cho thành viên mà phải thoả mãn nhu cầu tinh thần Trong đời sống gia đình mối quan thành viên tình ruột thịt, thương yêu hết mức kính, nhường nhằm tạo bầu không khí tâm lý gia đình đầm ấm tránh xung đột cãi vã xảy không may xảy cần phải giải kịp thời đường tình cảm, tế nhị Mục tiêu việc tổ chức đời sống gia đình nhằm mang lại hạnh phúc cho thành viên gia đình Tạo điều kiện cho thành viên gia đình bảo đảm sức khoẻ, có chăm sóc đầy đủ vui vẻ, tạo điều kiện cho thành viên gia đình gắn bó, thông cảm, hiểu biết tôn trọng lẫn chung sức để xây dựng gia đình hạnh phúc Nếu người chủ gia đình biết cách tổ chức tốt đời sống gia đình sống dù có nghèo đói chút thành viên thiếu thốn vật chất họ lại bù đắp tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn gia đình giàu sang phú quý lại có bầu không khí tâm lý không hoà thuận, không tôn trọng lẫn nhau, luôn mâu thuẫn biến gia đình thành địa ngục trần gian VIII.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM Việt Nam giai đoạn có tính bước ngoặt 2015-2020,giai đoạn quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước ta, kể từ bắt đầu sách đổi từ năm 80 đến nay.Nền kinh tế Việt Nam chuẩn bị cho giai đoạn chuyển biến từ quốc gia có thu nhập đầu người thấp sang quốc gia có thu nhập đầu người trung bình Thiết chế gia đình Việt Nam đứng trước thách thức biến đổi nhanh chóng thực tế xã hội.Điều đòi hỏi phải xác định rõ yêu cầu đặt phát triển gia đình tình hình 32 Trong giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội, gia đình Việt Nam hướng tới xây dựng gia đình văn hoá.Vì gia đình “tế bào” xã hội, gia đình hoà thuận, hạnh phúc, ổn định góp phần cho phát triển ổn định, lành mạnh xã hội; ngược lại, xã hội phát triển ổn định, lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình ấm no, hạnh phúc.Hơn nữa, xét mối quan hệ lợi ích chủ nghĩa xã hội có phù hợp lợi ích gia đình lợi ích xã hội Gia đình văn hoá gia đình xây dựng, tồn phát triển sở giữ gìn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc, xoá bỏ yếu tố lạc hậu, tàn tích chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, tư chủ nghĩa, đồng thời tiếp thu giá trị tiến nhân loại Gia đình văn hoá gia đình tiến bộ, đánh dấu bước phát triển hình thức gia đình lịch sử nhân loại Xây dựng gia đình văn hoá đem lại lợi ích cho cá nhân xã hội.Con người xã hội xây dựng hạnh phúc gia đình góp phần cho phát triển xã hội Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học sở xây dựng chế, sách thích hợp.Xây dựng tính liên kết hệ thống hỗ trợ gia đình, họ hàng, với phúc lợi từ nơi làm việc tiềm khu vực tư nhân phi thức, kể tình nguyện yếu tố quan trọng Nâng cao công tác giáo dục, tuyên truyền cải thiện văn hoá dân trí.Sự gia tăng quan hệ tình dục trước hôn nhân hôn nhân đặt vấn đề đảm bảo an toàn tình dục, bao gồm giáo dục giới tình văn hoá tình dục nhằm xây dựng quan hệ gia đình bền vững Phát triển hoạt động có tính chất giao lưu cá thể gia đình riêng lẻ khác hệ thống gia tộc hay thân thuộc huyết thống dòng họ Nâng cao chất lượng môn học đạo đức giáo dục công dân nhà trường phổ thông, trọng việc soạn thảo nội dung, giảng kết hợp lồng ghép chuyên đề nét tìm hiểu, nghiên cứu văn hoá gia đình Việt Nam truyền thống Tiếp tục đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo 33 TƯ LIỆU THAM KHẢO - Đào Duy Anh ,Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Thế Giới, Hà Nội - Giáo trình Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lê nin, NXB Chính Trị Quốc Gia - Nguyễn Hồng Mai, Bài viết Gia đình Việt Nam bão thời đại, Tạp chí Nghiên Cứu Văn Hoá, Trường đại học Văn Hoá Hà Nội - Nguyễn Hữu Minh (Viện Gia đình Giới tính) Mai Văn Hai (Viện Xã hội học), Một số vấn đề gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - PGS Vũ Ngọc Khánh, Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo Dục)\ - PGS Trần Ngọc Thêm, Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục - Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Văn Học -Trần Quốc Vượng, Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục - TS Trần Diễm Thuý, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Văn Hoá – Thông Tin -Tiểu luận Xã hội học gia đình, Đại học Trà Vinh 34 35 [...]... gọi là tam đại đồng đường.[2] • Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ Gia đình bốn thế hệ còn gọi là tứ đại đồng đường 4 Gia đình Việt Nam dưới khía cạnh xã hội học Dưới khía cạnh xã hội học và về quy mô các thế hệ trong gia đình, cũng có thể phân chia gia đình thành hai loại: • Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng) thường được coi là gia đình truyền... tập thể chật chội, tạm bợ .Gia đình cán bộ hầu như rất thiếu thốn, họ phải làm thêm như nuôi lợn gà, nhận đồ gia công hay buôn bán ở đầu chợ, cuối chợ thị xã 3 .Gia đình Việt Nam theo qui mô Xét về quy mô, gia đình có thể phân loại thành: 11 Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là gia đình bao gồm cha mẹ và con • Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): là gia đình bao gồm ông bà, cha mẹ... xấu Anh em, chị em ở trong nhà lủng cũng, gọi là gia đình bất mục V.VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.Sơ lược vài nét văn hoá gia đình Việt Nam 16 Hình thức gia đình đông con và nhiều thế hệ cùng chung sống trên một mảnh đất của tổ tiên: hình thức gia đình hạt nhân mở Vấn đề hôn nhân trong gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình là đơn vị duy nhất được xã hội thừa nhận và cho... Hữu Minh (Viện Gia đình và Giới tính) và Mai Văn Hai (Viện Xã hội học), Một số vấn đề cơ bản về gia đình Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 - PGS Vũ Ngọc Khánh, Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo Dục)\ - PGS Trần Ngọc Thêm, Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục - Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Văn Học -Trần Quốc Vượng, Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục... hiểu, nghiên cứu văn hoá gia đình Việt Nam truyền thống Tiếp tục đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo 33 TƯ LIỆU THAM KHẢO - Đào Duy Anh ,Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Thế Giới, Hà Nội - Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin, NXB Chính Trị Quốc Gia - Nguyễn Hồng Mai, Bài viết Gia đình Việt Nam trong cơn bão của thời đại, Tạp chí Nghiên Cứu Văn Hoá, Trường đại học Văn Hoá Hà Nội... hoặc người mẹ với các con Gia đình nhỏ là dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình Nó là kiểu gia đình của tương lai và ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại và công nghiệp phát triển 5 .Gia đình Việt Nam xét theo hôn nhân gia đình Gia đình đơn hôn Gia đình đơn hôn hay còn được gọi là gia đình một vợ một chồng Là hình thái có nhiều ưu thế về mặt cân bằng tương đối trong quan hệ... hội để tham gia vào sự nghiệp cứu nước Những gia đình này luôn cố gắng giữ tư cách, rồi với sự tiếp thu tư tưởng mới, khuynh hướng mới, sẽ trở thành các gia đình cách mạng sau này Bên cạnh đó xã hội Việt Nam lúc này xuất hiện những kiểu gia đình mới: gia đình công chức có chồng con ra làm việc cho chính quyền thực dân, những gia đình tiểu tư sản, gia đình tư sản ở các thành thị Những gia đình này, tuy... thống và nếp nghĩ của người Việt trước đây PGS Nguyễn Từ Chi khi xem xét cơ cấu văn hoá xã hội gia đình Việt Nam từ góc độ thờ cúng tổ tiên đã cho rằng quan niệm Nho giáo, chế độ phụ quyền của nó không đủ để giải thích cơ cấu gia đình Việt Nam trên thực tế Gia đình này đã cấu tạo theo kiểu lồng vào nhau theo quan hệ thân tộc Đó là kiểu gia đình nhỏ, từ đó tách ra thành những gia đình “hạt nhân hoá” và... thể có gia đình nhỏ đầy đủ và gia đình nhỏ không đầy đủ Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con); ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủ các mối quan hệ đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mẹ với các con Gia đình nhỏ là dạng gia đình đặc... các gia đình để tâm chút ít 2.Giai đoạn sau 1945 Từ Cách mạng tháng Tám 1945 trở đi, đất nước tiến hành hai cuộc kháng chiến nên chúng ta không có điều kiện bàn đến vấn đề gia đình Nhưng với tình hình xã hội, tình hình kinh tế chuyển biến, diện mạo gia đình tự nó cũng có những biến đổi quan trọng Các kiểu gia đình kẻ sĩ, gia đình nông dân, gia đình quí phái, được thay thế 25 bằng các kiểu gia đình ... mật gia đình Việt Nam 3.Thuật ngữ liên quan đến gia đình Gia cảnh (gia tư, gia sản, gia sự): tài sản gia đình Gia đạo: đạo lí, tình gia đình Gia giáo: giáo dục gia đình Gia phong (gia pháp , gia. .. cảm gia đình III.MỘT SỐ HÌNH THÁI GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1 .Gia đình Việt Nam thời phong kiến Giai đoạn nước ta đề nặng quan niệm Nho giáo, có ba loại gia đình: gia đình bình dân, gia đình kẻ sĩ gia. .. (hay gia đình hạt nhân): gia đình bao gồm cha mẹ • Gia đình ba hệ (hay gia đình truyền thống): gia đình bao gồm ông bà, cha mẹ gọi tam đại đồng đường.[2] • Gia đình bốn hệ trở lên: gia đình

Ngày đăng: 28/04/2016, 01:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên trong gia đình. Xã hội bắt đầu chuyển biến từ chế độ công xã thị tộc mẫu hệ sang chế độ công xã thị tộc cả ngàn năm trước công nguyên. Song song với sự phát triển tổ chức loài người thì gia đình cũng hình thành. Trong thời kỳ dài chế độ mẫu hệ chỉ tồn tại trên cơ sở một trình độ phát triển kinh tế và xã hội còn thấp kém. Sự phát triển cao hơn của nền sản xuất xã hội ở thời đại đồ kim loại đã đem lại những biến đổi mới trong xã hội và thay đổi địa vị của người phụ nữ. Việc này xảy ra trước tiên ở các bộ lạc chăn nuôi. Việc chăn nuôi phát triển đã làm tăng thêm của cải cho gia đình và cho thị tộc, đời sống do đó được cải thiện nhiều hơn trước. Từ săn bắn sang chăn nuôi, công việc vẫn do đàn ông đảm nhiệm. So với kinh tế người đàn ông thì lúc này kinh tế của người đàn bà trở nên kém quan trọng. Người đàn ông bắt đầu có nhận thức về sự mâu thuẫn giữa địa vị thấp kém của mình với công lao ngày càng lớn của mình trong gia đình và thị tộc. Muốn giải quyết mâu thuẫn đó, chỉ cần xóa bỏ huyết tộc theo họ mẹ và thừa kế mẹ, rồi xác lập huyết tộc theo họ cha và quyền thừa kế cha. Chế độ mẫu quyền dần dần chuyển thành chế độ phụ quyền.

  • Chế độ hôn nhân đối mẫu đã chuyển sang chế độ gia đình một vợ một chồng. Quá trình hình thành gia đình một vợ một chồng lại gắn liền với quá trình phát sinh chế độ tư hữu, với quá trình phân hoá xã hội thành giai cấp phụ hệ.

    • Gia đình là tế bào của xã hội

    • 2.1. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình

    • 2.2. Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội là cầu nối giữa cá nhân và xã hội

    • 2.3. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên mỗi công dân của xã hội

    • 3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người

    • 3.2. Chức năng nuôi dưỡng giáo dục con trẻ

    • 3.3. Chức năng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan