Những nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng nợ hi lạp, các nước châu âu và những giải pháp cho vấn đề nợ công đang được tiến hành ở các nước

18 684 0
Những nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng nợ hi lạp, các nước châu âu và những giải pháp cho vấn đề nợ công đang được tiến hành ở các nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng nợ hi lạp, các nước châu âu và những giải pháp cho vấn đề nợ công đang được tiến hành ở các nước

Đề tài thảo luận nhóm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM NỢ CÔNG II PHÂN LOẠI NỢ CÔNG Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống) Nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) Nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) III CÁC HÌNH THỨC VAY NỢ CỦA CHÍNH PHỦ Phát hành trái phiếu phủ Vay trực tiếp IV TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG Về tính trung lập nợ phủ Về hiệu suất tác động từ nợ phủ tới tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HI LẠP VÀ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU I THỰC TRẠNG Tình hình khủng hoảng nợ Hy Lạp Ảnh hưởng xấu tới tình hình nước khu vực Tác động đến Thị trường tài hệ thống ngân hàng Châu Âu Tác động đến đồng Euro Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm II NGUYÊN NHÂN Tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công Chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu Thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tư CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG ĐANG DIỄN RA Ở CÁC NƯỚC I NHỮNG BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ HI LẠP Tăng loại thuế Đánh thuế vào hàng xa xỉ Đánh thuế vào số mặt hàng tiêu dùng nội địa Giảm chi tiêu công Giảm chi tiêu quân Giảm chi tiêu giáo dục Giảm chi tiêu cho an sinh xã hội Tư hữu hóa phủ Sa thải công chức 10 Giảm chi tiêu y tế II GIẢI PHÁP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU VÀ TỔ CHỨC TIỀN TỆ THẾ GIỚI IMF ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỢ CÔNG cấp khoản viện trợ điều chỉnh cấu khoản vay thương mại lập quỹ chống khủng hoảng Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm 3 mở lại dịch vụ hoán đổi tiền tệ giải pháp khác III KẾT THÚC VẤN ĐỀ ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Hướng phát triển đề tài LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan sang số nước châu âu, nợ công quản lý nợ công trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biệt quan tâm Đầu tháng 11 tới, nhóm kinh tế phát triển (G20) tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Pháp, vấn đề nợ công châu Âu chủ đề Hội nghị nỗ lực giới lãnh đạo châu Âu việc tìm kiếm giải pháp ngăn chặn khủng hoảng nợ công khu vực, tiếp sau hội nghị khối vừa tổ chức thời gian ngắn vừa qua Có thể thấy, nợ công không nỗi lo lắng phủ mà quan tâm cộng đồng Vì thế, Nhóm chọn đề tài: " nguyên nhân khủng hoảng nợ Hi Lạp, nước Châu Âu giải pháp cho vấn đề nợ công tiến hành nước" Mong rằng, qua đề tài, hiểu sâu sắc vấn đề nợ công tìm giải pháp hợp lí để giải triệt để CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM NỢ CÔNG Nợ phủ, gọi Nợ công Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay.Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Để dễ hình dung quy Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm mô nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tuy nhiên xem xét vấn đề nợ công, xét tỷ lệ nợ công /GDP chưa đủ tỷ lệ nợ công/GDP phản ảnh phần mức độ an toàn hay rủi ro nợ công Nếu xem xét tỷ lệ mà khẳng định nợ công an toàn chưa có sở Nợ công khoảng 100%GDP đủ để nước Hy Lạp rơi vào tình trạng phá sản, nợ công lên tới 200% Nhật Bản coi an toàn nợ công Nhật Bản chủ yếu nợ vay nước Vì vậy, xét đến nợ công, điều cốt lõi không cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm tới rủi ro cấu nợ Nghĩa phải tính tới khả trả nợ rủi ro tương lai, không số tổng nợ GDP Mức độ an toàn hay nguy hiểm nợ công không phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế II PHÂN LOẠI NỢ CÔNG Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống) Nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) Nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) III CÁC HÌNH THỨC VAY NỢ CỦA CHÍNH PHỦ Phát hành trái phiếu phủ Chính phủ phát hành Trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ đủ ngoại tệ để toán có rủi ro tỷ giá hối đoái Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ tiền tệ quốc tế) Hình thức thường Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ không cao IV TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG Về tính trung lập nợ phủ Có hai quan điểm việc nợ phủ có tác động đến kinh tế hay không: Quan điểm truyền thống cho biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ phủ kích thích tiêu dùng làm giảm tiết kiệm quốc dân Sự gia tăng tiêu dùng làm tăng tổng cầu thu nhập quốc dân ngắn hạn dẫn đến khối lượng tư (do đầu tư giảm) thu nhập quốc dân thấp dài hạn Quan điểm Barro-Ricardo lại cho biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ phủ không kích thích chi tiêu ngắn hạn không làm tăng thu nhập thường xuyên cá nhân mà làm dịch chuyển thuế từ sang tương lai Các cá nhân dự tính rằng, phủ giảm thuế phát hành trái phiếu bù đắp thâm hụt, đến thời điểm tương lai phủ lại tăng thuế để có tiền trả nợ in tiền để trả nợ (mà hậu lạm phát tăng tốc); đó, người ta tiết kiệm để có tiền đóng thuế tương lai mua hàng hóa dịch vụ lên giá Hai quan điểm nói khác xuất phát từ hành vi người tiêu dùng áp dụng cần nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm Về hiệu suất tác động từ nợ phủ tới tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ phủ lớn (tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lý sau: Nếu quốc gia có nợ nước lớn quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước khả tiêu dùng giảm sút Một khoản nợ công cộng lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân: thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty, dân chúng sở hữu nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vốn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư Nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể chủ nợ công dân nước mình, nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vô ích phúc lợi xã hội Ngoài ra, có số quan điểm cho việc phủ sử dụng công cụ nợ để điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu suất cao có tượng crowding out (đầu tư cho chi tiêu phủ tăng lên) Chính phủ muốn tăng chi tiêu công cộng để kích cầu phát hành trái phiếu phủ Phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, thể qua việc phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua Lãi suất trái phiếu tăng lãi suất chung kinh tế tăng Điều tác động tiêu cực đến động đầu tư khu vực tư nhân, khiến họ giảm đầu tư Nó tác động tích cực đến động tiết kiệm người tiêu dùng, dẫn tới giảm tiêu dùng Nó làm cho lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngoài, dẫn tới luồng tiền từ nước Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm đổ vào nước khiến cho tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất ròng Tóm lại, phát hành trái phiếu có làm tăng tổng cầu, song mức tăng không lớn có tác động phụ làm giảm tổng cầu Nếu coi việc nắm giữ trái phiếu phủ hình thức nắm giữ tài sản phủ tăng phát hành trái phiếu đồng thời phải tăng lãi suất, người nắm giữ tài sản thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Tổng cầu nhận tác động tích cực từ việc tăng chi tiêu phủ (nhờ phát hành công trái) tăng tiêu dùng nói Tuy nhiên, tăng tiêu dùng dẫn tới tăng lượng cầu tiền Điều gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HI LẠP VÀ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU I THỰC TRẠNG 1.Tình hình khủng hoảng nợ Hy Lạp Từ lúc bắt đầu tham gia sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro) vào năm 2001 năm 2008 - khủng hoảng tài toàn cầu nổ ra, ngân sách quốc gia Hy Lạp nằm tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDP/năm tính trung bình cho toàn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), số dừng lại mức 2%/năm Cùng với thâm hụt ngân sách, cán cân vãng lai quốc gia liên tục bị thâm hụt, trung bình vào khoảng 9% GDP hàng năm (so với mức trung bình toàn khu vực Eurozone 1%) Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm Cả hai mức thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai Hy Lạp vượt trần quy định cho phép Liên minh Tiền tệ Kinh tế châu Âu (EMU), đặc biệt Hiệp ước Bình ổn Tăng trưởng Liên minh châu Âu (EU) với quy định trần thâm hụt ngân sách 3% GDP trần nợ nước 60% GDP Tuy nhiên, Hy Lạp mà số 27 quốc gia thành viên EU, có tới 20 thành viên vi phạm mức trần mà Hiệp ước Bình ổn Tăng trưởng đặt Để bù đắp cho khoản thâm hụt kép này, Hy Lạp vay thị trường vốn quốc tế suốt thập kỷ trước diễn khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, phủ vay mượn nặng nề từ bên ngoài, trở thành nợ triền miên với tổng số nợ nước lên tới 115% GDP vào năm 2009 Bắt đầu từ cuối năm 2009, niềm tin nhà đầu tư vào phủ Hy Lạp bắt đầu bị lung lay vào tháng 10, phủ Thủ tướng George Papandreou lãnh đạo đưa số ước tính thâm hụt ngân sách cho năm 2009 12,7% GDP, gần gấp đôi số ước tính lúc 6,7% Lập tức công bố khiến cho trái phiếu phủ Hy Lạp bị ba tổ chức định mức tín dụng lớn giới đánh tụt hạng Tới cuối tháng 11, lo ngại tình trạng vỡ nợ Dubai World lại dấy lên quan ngại khả xảy tình trạng vỡ nợ quốc gia hàng loạt phủ sức ép khủng hoảng tài chính, Hy Lạp với khoản nợ nước lớn trở thành mối quan tâm đặc biệt nhà đầu tư Những nghi ngờ việc phủ Hy Lạp làm sai lệch số liệu thống kê cố tình che giấu mức độ nợ thật nhờ vào công cụ tài phức tạp khiến nhà đầu tư giảm sút lòng tin nặng nề vào quốc gia Trước khủng hoảng, lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm Hy Lạp cao từ 10 đến 40 điểm sở so với trái phiếu kỳ hạn Đức khủng hoảng nợ nổ ra, khoảng cách tăng lên tới 400 điểm sở vào tháng 01/2010, mức kỷ lục Sự nghi ngờ giới đầu tư lên đến đỉnh điểm lần vào tháng 4/2010 Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) công bố ước tính thâm hụt Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm ngân sách Hy Lạp Với số 13,6% GDP, ước tính Eurostat cao hẳn so với số ước tính phủ Hy Lạp đưa trước vào tháng 10/2009 Điều lặp lại câu hỏi khả trả nợ Hy Lạp với 8,5 tỷ euro (11,1 tỷ đô la Mỹ) đến hạn vào tháng 5/2010 Đến ngày 23/4/2010, phủ Hy Lạp phải thức kêu gọi hỗ trợ tài từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) quốc gia thành viên Eurozone khác 2.Ảnh hưởng xấu tới tình hình nước khu vực Trước tiên thấy khủng hoảng Hy Lạp nguyên nhân khiến cho phục hồi kinh tế khu vực đồng tiền chung Châu Âu chậm khiêm tốn Ngân khố quốc gia cạn kiệt, Hy Lạp khả trả số nợ nước lên tới 581,68 tỷ USD chiếm 170,5% GDP, nợ khu vực EU 236 tỷ gồm: nợ Pháp 75 tỷ, Đức 45tỷ, Anh 15 tỷ, thiếu ngân hàng Bồ Đào Nha 10 tỷ, Tây Ban Nha 86 tỷ S&P cảnh báo rằng, người nắm giữ trái phiếu phủ Hy Lạp phát hành bị tới 50% số tiền chí quốc gia nắm giữ số lượng lớn trái phiếu Hy Lạp Pháp, Đức, Thụy Sĩ đứng trước nguy trắng hy lạp vỡ nợ Điều gây ảnh hưởng xấu tới ngân sách nước chủ nợ bối cảnh khủng hoảng nợ Hy lạp bắt đầu lây lan sang nước khu vực ngập nợ công tình trạng thâm hụt ngân sách mức đáng báo động Theo dự báo ủy ban Châu Âu, tổng thâm hụt ngân sách khu vực đồng euro năm 2010 tăng 6,6% GDP so với 6,3% năm 2009 Thâm hụt ngân sách nước mức cao năm gần đây, thêm vào khoản nợ khó đòi gánh nặng lớn từ gói cứu trợ 80 tỷ euro cho Hy Lạp khiến nguồn lực cho sách tài khóa Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đòn cảnh tỉnh quốc gia có tỷ lệ nợ công cao, đứng bờ vực khủng hoảng nợ Vì thế, lập tức, phủ nước áp dụng biện pháp thắt chặt chi tiêu, thắt lưng buộc bụng nhằm giảm thâm hụt ngân sách tăng tuổi hưu, tăng thuế, đóng băng tiền Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm lương hưu người làm lĩnh vực nhà nước… để tránh trở thành quân domino Tuy nhiên giảm thâm hụt ngân sách lại làm cho kinh tế giảm sâu cần thực biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế thoát khỏi khủng hoảng Điều dồn nước khu vực rơi vào cảnh hoạ vô đơn chí, hình thành nên vòng luẩn quẩn:“để trả nợ phải thắt chặt chi tiêu - thắt chặt chi tiêu khiến kinh tế xuống - kinh tế xuống làm nợ tăng - nợ tăng lại phải vay thêm - muốn vay thêm lại phải thắt chặt chi tiêu“ Hệ là, quốc gia mãi trả hết nợ Tác động đến Thị trường tài hệ thống ngân hàng Châu Âu Nguy khả Hy Lạp bị khai trừ khỏi EU khiến ngân hàng châu Âu trở nên bối rối trước khoản nợ quốc gia số phủ châu Âu Thị trường lo lắng số phận đất nước có tỷ lệ nợ vượt tầm kiểm soát phủ người ta lo lắng nhiều gọi hiệu ứng lây lan, thuật ngữ ám lan rộng khó đoán khủng hoảng tài Các nhà đầu tư ngại rót vốn vào hệ thống ngân hàng châu Âu ngân hàng ôm nhiều trái phiếu phủ, riêng công ty tài lớn châu Âu nắm giữ 134 tỉ euro trái phiếu Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Sự dự nhà đầu tư làm tăng lãi suất trái phiếu ngân hàng, số ngân hàng châu Âu phải trả chi phí vay vốn cao so với trước Vào ngày 2/9/2010, nhà đầu tư yêu cầu tăng lãi suất thêm 383 điểm (3,83 điểm phần trăm) mua lại trái phiếu phủ thời hạn 5-10 năm từ Ngân hàng BNP Paribas SA (dữ liệu Ngân hàng Merrill Lynch) Kết điều tra Morgan Stanley cho thấy, ngân hàng khu vực nắm khoảng 90% nợ phủ Hy lạp bảng cân đối tài sản Ngân hàng Trung ương châu Âu cảnh báo các ngân hàng thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu có thể tiếp tục thua lỗ thêm 195 tỷ euro 18 tháng tới từ khoản nợ xấu chứng khoán Tác động đến đồng Euro 10 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đẩy số phận đồng euro tới miệng vực đồng tiền liên tục giá so với đồng USD đồng tiền chủ chốt khác Tỷ trọng euro quỹ dự trữ Ngân hàng trung ương giới vào cuối năm 2009 lên tới gần 30%, so với mức 17,9% từ đời Nhưng khu vực sử dụng đồng euro lâm vào khó khăn lây lan virut nợ Hy Lạp, nợ khổng lồ chồng chéo lộ rõ, sức mua Euro suy giảm sút mạnh II NGUYÊN NHÂN 1.Tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công Kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bình quân mức 4.2%/năm giai đoạn 2002-2007 Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu (EU), tạo điều kiện cho phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công Thêm vào đó, tiết kiệm nội địa nước sụt giảm nhanh chóng Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân Hy Lạp mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha có xu hướng sụt giảm nhanh chóng (năm 2010 tỷ lệ tiết kiệm Hy Lạp 6% GDP ) Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đến từ bên Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp để vuột khỏi tay kênh huy động vốn sẵn có buộc phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công Chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP Hy Lạp ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình khu vực Eurozone 3,1% Tuy nhiên, giai đoạn này, mức chi tiêu phủ tăng 87% 11 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm mức thu phủ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt mức cho phép 3% GDP EU Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề Năm 2008, khủng hoảng tài toàn nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt nước Ngành du lịch vận tải biển, doanh thu sụt giảm 15% năm 2009 Kinh tế Hy Lạp lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh Trong Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế Năm 2009, tổng số nợ công Hy Lạp lên tới 300 tỷ euro, chiếm 124 % GDP, thâm hụt ngân sách lên tới hai số, tăng trưởng kinh tế tiếp tục âm Thâm hụt ngân sách Hy Lạp nửa đầu năm 2011 14,69 tỷ euro, mục tiêu năm gần 17 tỷ euro Nợ công Hy Lạp mức 350 tỷ euro Sự già hóa dân số hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc khu vực châu Âu Hy Lạp coi gánh nặng cho chi tiêu công Ước tính tổng số tiền chi trả cho lương hưu khu vực công Hy Lạp tăng từ 11,5% GDP (2005) lên 24% (2050) Nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách Theo đánh giá WB, kinh tế không thức Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP(so với mức 15,6% GDP Việt Nam; 13,1% GDP Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP Nhật Bản) Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển Hy Lạp Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp nước có tỷ lệ tham nhũng cao EU Năm 2008, 13% người Hy Lạp chi tới 12 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm 750 triệu EUR tiền phong bì cho lãnh đạo khu vực công khu vực tư Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận “tham nhũng mang tính hệ thống” vấn đề dẫn đến tình trạng nợ công Hy Lạp Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP Tham nhũng không gây trốn thuế, làm tăng chi tiêu phủ, nhắm tới trì mức lương cao cho công chức thực dự án có vốn đầu tư lớn thay nhắm vào dự án tạo nhiều việc làm nâng cao suất lao động Mức lương cao không tạo gánh nặng ngân sách mà làm cho tính cạnh tranh kinh tế Hy Lạp yếu Lương cao, đồng euro tăng giá từ mức euro đổi 0,8 USD lên đến euro đổi 1,6 USD suốt giai đoạn từ 2000-2008 khiến sức cạnh tranh hàng hóa Hy Lạp yếu hệ tất yếu cán cân thương mại thâm hụt triền miên Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu Việc gia nhập Eurozone năm 2001 hội lớn để Hy Lạp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế với việc sử dụng đồng tiền kinh tế lớn Đức Pháp bảo đảm với quản lý sách tiền tệ Ngân hàng TƯ châu Âu (ECB) Nhờ việc gia nhập Eurozone Hy Lạp có hình ảnh ổn định cao chắn mắt nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước với mức lãi suất thấp Gần thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu hàng trăm tỷ USD Số tiền lẽ giúp kinh tế Hy Lạp tiến xa phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý Tuy nhiên, phủ Hy Lạp chi tiêu tay (phần lớn cho sở hạ tầng) mà không quan tâm đến kế hoạch trả nợ Thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tư Uy tín Chính phủ Hy Lạp bị suy giảm nặng nề, Hy Lạp vay nợ nhiều thị trường tài để đảm bảo khoản cho bội chi ngân sách Giới hạn bội chi ngân sách cho phép khu vực euro 3% GDP, mức Hy Lạp năm 2009 lên tới 13,6%, chí tăng 13 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm tới 14% GDP Để che giấu việc chi tiêu tay nhiều năm mình, Chính phủ Hy Lạp thực báo cáo số liệu không quán sai lệch, đưa nhiều khoản mục bất thường ngân sách Khi Hy Lạp lâm vào khủng hoảng nợ, mức tín nhiệm trái phiếu Hy Lạp bị hạ, chi phí lãi vay tăng lên cho khoản vay chi phí bảo hiểm khoản tiền vay tăng mạnh Điều tác động xấu đến tâm lý nhà đầu tư nước, khiến cho kỳ vọng hồi phục kinh tế tiếp tục thấp Theo dự báo Ngân hàng Trung ương Hy Lạp (BOG), kinh tế Hy Lạp suy giảm 3% năm 2011 Tỷ lệ thất nghiệp tăng lạm phát mức 5% (tháng 3/2011) Khi niềm tin nhà đầu tư (trong nước nước ngoài) triển vọng kinh tế độ tín nhiệm phủ bị tổn hại khó xây dựng lại Chi phí cho hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng Hy Lạp trước cứu trợ khoảng 12%, sau giảm xuống 7% cứu trợ vào đầu năm 2010, tăng trở lại lên 10% (nghĩa phải tốn khoảng triệu EUR để bảo hiểm cho khoản nợ 10 triệu EUR) Sự phụ thuộc nhiều Hy Lạp vào nguồn tài trợ nước khiến cho kinh tế nước trở nên dễ tổn thương trước thay đổi niềm tin giới đầu tư Sự nghi ngờ giới đầu tư lên đến đỉnh điểm Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) công bố ước tính thâm hụt ngân sách Hy Lạp 13,6% GDP - cao hẳn so với số ước tính phủ Hy Lạp đưa trước Trong thời đại hội nhập, minh bạch đòi hỏi lớn nhà đầu tư Khủng hoảng nợ công Hy Lạp phủ không minh bạch số liệu, cố gắng vẽ nên tranh sáng, màu hồng tình trạng ngân sách sách ban hành để khắc phục khó khăn ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mô vậy, hiệu lực sách bị hạn chế nhiều CHƯƠNG III 14 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG ĐANG DIỄN RA Ở CÁC NƯỚC I NHỮNG BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ HI LẠP Tăng loại thuế Trong năm nay, Hy Lạp thu thêm 2,32 tỷ Euro thuế 3,38 tỷ, 152 triệu 699 triệu năm Trong đó, thuế đất tăng cao thuế giá trị gia tăng (VAT) tăng từ 19% lên 23% Đánh thuế vào hàng xa xỉ Những mặt hàng xa xỉ bị đánh thuê du thuyền, hồ bơi ô tô Sẽ có loại thuế đặc biệt đánh vào công ty làm ăn với lợi nhuận lớn, bất động sản giá trị lớn nhân có thuế thu nhập cao Đánh thuế vào số mặt hàng tiêu dùng nội địa Thuế đánh vào mặt hàng tiêu dùng nội địa nhiên liệu, thuốc lá, thức uống có cồn tăng phần ba Giảm chi tiêu công Chính phủ Hy Lạp đạt thỏa thuận giảm chi tiêu công trị giá 6,6 tỷ Euro (8,8 tỷ USD), bao gồm việc sa thải nhân viên nhà nước.Chính phủ nước kì vọng kế hoạch thắt chặt chi tiêu vừa thông qua giúp hệ thống ngân sách đảm bảo toán thời gian chờ viện trợ gói giải cứu thứ từ nhóm tổ chức cứu trợ Ủy ban Châu Âu EC, Ngân hàng châu Âu ECB Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Theo thông báo từ Bộ Tài Hy Lạp, biện pháp giúp Athens giảm thâm hụt ngân sách xuống 6,8% GDP, tương đương với 14,7 tỷ EUR, từ mức 8,5% GDP năm Giảm chi tiêu quân Trong năm 2012, chi tiêu quân Hy Lạp bị cắt giảm 200 triệu Euro từ năm 2013 đến 2015, năm giảm 333 triệu Euro Giảm chi tiêu giáo dục 15 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm Chi tiêu cho giáo dục bị cắt giảm cách đóng cửa sát nhập 1.976 trường học Giảm chi tiêu cho an sinh xã hội Trong năm 2011, 1,09 tỷ Euro cắt từ quỹ an sinh xã hội Hy Lạp Tiếp đó, từ 2012 đến 2015 số cắt giảm 1,28 tỷ, 1,03 tỷ, 1,01 tỷ, 700 triệu Bên cạnh đó, độ tuổi hưu tăng từ 61 lên 65 tuổi Tư hữu hóa phủ Chính phủ Hy Lạp tiến hành tư nhân hóa số doanh nghiệp quốc doanh, có OPAP, Hellenic Postbank, Hellenic Telecom Bên cạnh bán cổ phần Athens Water, công ty dầu khí Hellenic Petroleum, công ty điện PPC lender ATEbank số hải cảng, sân bay, đường cao tốc, quyền sở hữu đất khai khoáng Sa thải công chức Trong năm 2011, 10 công chức có người bị sa thải Còn năm tới, tỷ lệ sa thải người sa thải người 10 Giảm chi tiêu y tế Trong năm 2011, chi tiêu cho ý bị cắt giảm 310 triệu Euro từ 2012 đến 2015 giảm 1,81 tỷ Euro II GIẢI PHÁP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU VÀ TỔ CHỨC TIỀN TỆ THẾ GIỚI IMF ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỢ CÔNG cấp khoản viện trợ điều chỉnh cấu khoản vay thương mại Sau trải qua nhiều vòng đàm phán tranh cãi nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), cuối gói cứu trợ 110 tỷ Euro (tương đương 136 tỷ USD) thông qua Trong đó, EU chi 80 tỷ USD tổng kinh phí, số lại IMF trang trải Đây định táo bạo cần thiết cứu nước khủng hoảng nợ công cách để nước EU tự cứu lập quỹ chống khủng hoảng 16 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm Trong động thái, EU lập quỹ chống khủng hoảng trị giá 750 tỷ Euro (gần 1,000 tỷ USD), có 250 tỷ Euro từ nguồn IMF, dành cho nước EU để ngăn chặn khủng hoảng nợ Hy Lạp đe dọa ổn định thị trường tài toàn cầu mở lại dịch vụ hoán đổi tiền tệ Sau châu Âu thông qua kế hoạch cứu trợ, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thông báo mở lại dịch vụ hoán đổi tiền tệ để NHTW châu Âu (ECB) tiếp cận dễ dàng nguồn tài đồng USD Ngoài ra, ECB bắt đầu mua vào trái phiếu nước EU thị trường thứ cấp, nhằm tăng cường tính khoản cho thị trường ngăn chặn lan rộng khủng hoảng nợ công giải pháp khác Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) José Manuel Barroso nêu giải pháp mà Khu vực sử dụng đồng (Eurozone) triển khai để vượt qua khủng hoảng phát hành trái phiếu chung, siết chặt kỷ luật tài chính, hỗ trợ vốn cho ngân hàng nhanh chóng thông qua thỏa thuận mở rộng quy mô Quỹ Bình ổn Tài châu Âu (EFSF) nhà lãnh đạo Eurozone trí Hội nghị thượng đỉnh ngày 21/7 Theo ông Barroso, 17 nước Eurozone mở đường cho việc tăng quy mô EFSF thành lập quỹ cứu trợ dài hạn mang tên Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM), công cụ thay EFSF hết hiệu lực vào năm 2013 Ông cho có tiềm lực mạnh linh hoạt hơn, EFSF đủ khả tiến hành hành động can thiệp mang tính ngăn ngừa hỗ trợ ngân hàng huy động vốn tham gia thị trường thứ cấp để ngăn chặn khủng hoảng nợ lan rộng III - KẾT THÚC VẤN ĐỀ 17 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm Quá trình giải vấn đề từ sở lí thuyết vấn đề, thực trạng khủng hoảng nợ công Hi Lạp nước châu Âu, nguyên nhân khủng hoảng nợ công, giải pháp cho vấn đề nợ công nước Đi sâu phân tích nội dung , rút kết luân tác động khủng hoảng nợ công Hi Lạp đến kinh tế ,ý nghĩa khoa học, thực tiễn hướng phát triển đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài cho ta hiểu rõ vấn đề xung quanh khủng hoảng nợ công hi lạp nước châu âu, thấy rõ tác động, rút học từ sau khủng hoảng đề đưa giải pháp khắc phục nhằm tránh khỏi nguy khủng hoảng nợ Việt Nam nói riêng toàn cầu nói chung Hướng phát triển đề tài Nội dung đề tài chưa liên hệ đến thực trạng thực tế Việt Nam, hướng phát triển đề tài ảnh hưởng khủng hoảng đến kinh tế Việt Nam 18 Ktpt lớp 4A.07 [...]... Âu, nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nợ công, những giải pháp cho vấn đề nợ công ở các nước Đi sâu phân tích nội dung , rút ra được kết luân về tác động của cuộc khủng hoảng nợ công của Hi Lạp đến nền kinh tế ,ý nghĩa khoa học, thực tiễn và hướng phát triển của đề tài 1 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Đề tài cho ta hi u rõ hơn về những vấn đề xung quanh cuộc khủng hoảng nợ công ở hi lạp và. .. hơn và linh hoạt hơn, EFSF mới đủ khả năng tiến hành các hành động can thiệp mang tính ngăn ngừa hoặc hỗ trợ các ngân hàng huy động vốn và tham gia các thị trường thứ cấp để ngăn chặn khủng hoảng nợ lan rộng III - KẾT THÚC VẤN ĐỀ 17 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm 3 Quá trình giải quyết vấn đề đã đi từ cơ sở lí thuyết của vấn đề, thực trạng của cuộc khủng hoảng nợ công của Hi Lạp và các nước châu. .. người 10 Giảm chi tiêu y tế Trong năm 2011, chi tiêu cho ý sẽ bị cắt giảm 310 triệu Euro và từ 2012 đến 2015 sẽ giảm 1,81 tỷ Euro II GIẢI PHÁP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU VÀ TỔ CHỨC TIỀN TỆ THẾ GIỚI IMF ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỢ CÔNG 1 cấp các khoản viện trợ điều chỉnh cơ cấu và các khoản vay thương mại Sau khi trải qua nhiều vòng đàm phán và tranh cãi giữa các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), cuối... nợ công ở hi lạp và các nước châu âu, thấy rõ tác động, rút ra được bài học từ sau cuộc khủng hoảng đề cùng đưa ra giải pháp khắc phục nhằm tránh khỏi nguy cơ khủng hoảng nợ ở Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung 2 Hướng phát triển của đề tài Nội dung đề tài chưa liên hệ được đến thực trạng và thực tế ở Việt Nam, như vậy hướng phát triển của đề tài là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến nền kinh... ngân sách về những chính sách sắp ban hành để khắc phục những khó khăn về ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mô do vậy, hi u lực của những chính sách đó sẽ bị hạn chế nhiều CHƯƠNG III 14 Ktpt lớp 4A.07 Đề tài thảo luận nhóm 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG ĐANG DIỄN RA Ở CÁC NƯỚC I NHỮNG BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ HI LẠP 1 Tăng các loại thuế Trong năm nay, Hy Lạp sẽ thu thêm 2,32 tỷ Euro thuế và lần lượt... trái phiếu của các nước EU trên thị trường thứ cấp, nhằm tăng cường tính thanh khoản cho thị trường và ngăn chặn sự lan rộng của khủng hoảng nợ công 4 các giải pháp khác Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) José Manuel Barroso đã nêu ra những giải pháp mà Khu vực sử dụng đồng (Eurozone) có thể triển khai để vượt qua cuộc khủng hoảng như phát hành trái phiếu chung, siết chặt kỷ luật tài chính, hỗ trợ vốn cho các. .. dựng lại Chi phí cho một hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng của Hy Lạp trước khi được cứu trợ khoảng 12%, sau đó giảm xuống 7% khi được cứu trợ vào đầu năm 2010, hi n tăng trở lại lên trên 10% (nghĩa là phải tốn khoảng 1 triệu EUR để bảo hi m cho một khoản nợ 10 triệu EUR) Sự phụ thuộc quá nhiều của Hy Lạp vào nguồn tài trợ nước ngoài đã khiến cho nền kinh tế nước này trở nên dễ tổn thương trước những thay... chi tiêu quá tay trong nhiều năm của mình, Chính phủ Hy Lạp đã thực hi n báo cáo số liệu không nhất quán và sai lệch, đưa ra nhiều khoản mục bất thường trong ngân sách Khi Hy Lạp lâm vào khủng hoảng nợ, mức tín nhiệm của trái phiếu Hy Lạp bị hạ, chi phí lãi vay tăng lên cho các khoản vay mới và chi phí bảo hi m các khoản tiền vay tăng mạnh Điều này tác động xấu đến tâm lý nhà đầu tư trong và ngoài nước, ... Lạp, các món nợ khổng lồ và chồng chéo nhau được lộ rõ, thì sức mua của Euro suy giảm sút mạnh II NGUYÊN NHÂN 1.Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công Kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bình quân ở mức 4.2%/năm trong giai đoạn 2002-2007 Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu (EU), tạo điều kiện cho chính phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ. .. dành cho các nước EU để ngăn chặn cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp đe dọa sự ổn định của các thị trường tài chính toàn cầu 3 mở lại các dịch vụ hoán đổi tiền tệ Sau khi châu Âu thông qua kế hoạch cứu trợ, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thông báo mở lại các dịch vụ hoán đổi tiền tệ để NHTW châu Âu (ECB) tiếp cận dễ dàng hơn các nguồn tài chính bằng đồng USD Ngoài ra, ECB cũng đã bắt đầu mua vào trái ... Nhóm chọn đề tài: " nguyên nhân khủng hoảng nợ Hi Lạp, nước Châu Âu giải pháp cho vấn đề nợ công tiến hành nước" Mong rằng, qua đề tài, hi u sâu sắc vấn đề nợ công tìm giải pháp hợp lí để giải triệt... luận nhóm Quá trình giải vấn đề từ sở lí thuyết vấn đề, thực trạng khủng hoảng nợ công Hi Lạp nước châu Âu, nguyên nhân khủng hoảng nợ công, giải pháp cho vấn đề nợ công nước Đi sâu phân tích nội... tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HI LẠP VÀ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU I THỰC TRẠNG 1.Tình hình khủng hoảng nợ Hy Lạp Từ lúc

Ngày đăng: 28/04/2016, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phát hành trái phiếu chính phủ

  • 2. Vay trực tiếp

  • 1. Về tính trung lập của nợ chính phủ

  • 2. Về hiệu suất của tác động từ nợ chính phủ tới tăng trưởng kinh tế

  • 1. Phát hành trái phiếu chính phủ

  • 2. Vay trực tiếp

  • 1. Về tính trung lập của nợ chính phủ

  • 2. Về hiệu suất của tác động từ nợ chính phủ tới tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan