KHOÁ LUẬN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG THCS lý tự TRỌNG HUYỆN bắc yên – TỈNH sơn LA

46 665 0
KHOÁ LUẬN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRƯỜNG THCS lý tự TRỌNG HUYỆN bắc yên – TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Người có tài mà không có đức là người vô dụng; Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đối với lứa tuổi học sinh trong giai đoạn hiện nay thì “tài” – tri thức, kiến thức, kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc và “đức” – đạo đức, nhân cách làm người luôn là hai yếu tố song hành, gắn chặt với nhau tạo nên con người hoàn thiện. Một nền giáo dục thành công cần chăm lo phát triển cả hai mặt tài – đức cho học sinh.Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho các em học sinh đang thể hiện nhiều vấn đề gây nhức nhối trong dư luận xã hội. Sự thiếu hụt trong nhận thức đạo đức của học sinh vừa là hậu quả, vừa thể hiện vấn đề lớn: “Học sinh hiện nay không được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó thích đáng với các biến cố đến từ các yếu tố ngoại cảnh cũng như các biến động xuất phát từ chính tâm sinh lý của các em”. Tức là các em thiếu Kỹ năng sống (KNS).Theo bài “Kỹ năng sống” ngày 25112009 báo Giáo dục và thời đại có ghi: theo kết quả một cuộc điều tra đối tượng học sinh THCS: có trên 95% các em chưa nhận thức đúng về kỹ năng sống, 77,7% chưa bao giờ được đào tạo, tập huấn về kỹ năng sống, 76,4% cho biết rất cần tập huấn kiến thức kỹ năng sống và hầu hết các em lúng túng khi trả lời hoặc chưa biết cách xử lý các tình huống thường gặp trong đời sống.

Tiểu luận kết thúc khóa học MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Lời cảm ơn Những từ cụm từ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I – Cơ sở lý luận, sở thực tiễn khái niệm liên quan 9 Cơ sở lý luận 10 Cơ sở thực tiễn 10 Các khái niệm 1.3.1 Khái niệm Kỹ sống 10 1.3.2 Phân loại Kỹ sống 11 1.3.3 Tiếp cận khái niệm KNS qua bốn trụ cột học tập 13 UNESCO đề xuất 14 1.3.4 Thế giáo dục KNS cho học sinh 15 1.3.5 Vì cần giáo dục KNS cho học sinh 16 1.3.6 Các nhóm KNS cần giáo dục cho HS THCS Chương II- Thực trạng công tác giáo dục KNS cho học sinh 18 trường THCS Lý Tự Trọng, huyện Bắc Yên, Sơn La 2.1 Đặc điểm chung trường THCS Lý Tự Trọng 18 2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh 19 trường THCS Lý Tự Trọng: 2.3 Nhận xét đánh giá thực trạng 20 2.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 25 Chương – Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục KNS trường THCS Lý Tự 26 Trọng 3.1 Căn đề biện pháp 3.2 Các biện pháp 3.2.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục KNS cho năm học 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức thực giáo dục KNS nhà trường 26 27 27 28 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thực giáo dục KNS 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục KNS 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục KNS 31 36 37 1 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4.Khảo sát tính cần thiết tính khả thi cảu biện pháp 41 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa đề tài công tác Bài học sinh nghiệm, hướng phát triển Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 43 43 44 46 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tháng tham gia khóa bồi dưỡng dành cho cán quản lí trường THCS khóa IX trường Cao đẳng Sơn La, tơi tích lũy số kiến thức quản lí trường học Những kiến thức giúp tự tin tập thể lãnh đạo nhà trường thực nhiệm vụ quản lí toàn diện hoạt động dạy - hoạt động học - phát triển đội ngũ - rèn luyện đạo đức - xây dựng sở vật chất nhà trường… Cũng thời gian trên, dành thời gian nghiên cứu đề tài “CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HUYỆN BẮC YÊN – TỈNH SƠN LA” Trong q trình thực đề tài trên, tơi quan tâm tạo điều kiện thầy mơn quản lí giáo dục trường cao đẳng Sơn La, đồng chí đồng khóa, quyền địa phương thị trấn Bắc Yên, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, tập thể lãnh đạo, GV học sinh trường THCS Lý Tự Trọng huyện Bắc Yên Đặc biệt nhận quan tâm hướng dẫn trực tiếp Thạc sĩ Hà Tuyết Vân - giảng viên môn QLGD trường Cao đẳng Sơn La Tôi xin chân thành cảm ơn! Do điều kiện thời gian thực tế lực nghiên cứu hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để tiểu luận hoàn thiện có tính khả thi cao q trình thực địa phương thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Xuân Thủy PHT trường THCS Lý Tự Trọng, Bắc Yên, Sơn La 3 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Giáo dục – Đào tạo Cán quản lý Giáo viên Học sinh Trung học sở Kỹ sống Giáo dục công dân Hoạt động giáo dục lên lớp Ban giám hiệu Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nghiên cứu sư phạm Liên hợp quốc Ví dụ Thể dục thể thao Hoạt động Viết tắt GD&ĐT CBQL GV HS THCS KNS GDCD HĐGDNGLL BGH PGS-TS NCSP LHQ VD TDTT HĐ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng; Người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đối với lứa tuổi học sinh giai đoạn “tài” – tri thức, kiến thức, kỹ học tập, 4 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học kỹ làm việc “đức” – đạo đức, nhân cách làm người hai yếu tố song hành, gắn chặt với tạo nên người hoàn thiện Một giáo dục thành công cần chăm lo phát triển hai mặt tài – đức cho học sinh Trong giai đoạn nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho em học sinh thể nhiều vấn đề gây nhức nhối dư luận xã hội Sự thiếu hụt nhận thức đạo đức học sinh vừa hậu quả, vừa thể vấn đề lớn: “Học sinh không trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết để ứng phó thích đáng với biến cố đến từ yếu tố ngoại cảnh biến động xuất phát từ tâm sinh lý em” Tức em thiếu Kỹ sống (KNS) Theo “Kỹ sống” ngày 25/11/2009 báo Giáo dục thời đại có ghi: theo kết điều tra đối tượng học sinh THCS: có 95% em chưa nhận thức kỹ sống, 77,7% chưa đào tạo, tập huấn kỹ sống, 76,4% cho biết cần tập huấn kiến thức kỹ sống hầu hết em lúng túng trả lời chưa biết cách xử lý tình thường gặp đời sống Biểu vấn đề thiếu kỹ sống học sinh THCS thể đa dạng nhiều vấn đề, kể đến sau: - Vấn đề trẻ vị thành niên nói chung học sinh cấp THCS nói riêng thiếu kỹ sống, thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỷ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân - Trẻ em thiếu tự tin, khơng biết cách xử lí tình đơn giản sống như: phản ứng bị trêu chọc, bắt nạt; không dám hỏi (yêu cầu) giúp đỡ gặp khó khăn… - Tình trạng bạo lực học đường ngày đáng báo động Học sinh vi phạm pháp luật, học sinh đánh nhau, học sinh đánh giáo viên, clip học sinh, nữ sinh đánh xuất ngày nhiều bệnh dịch Ngay trường THCS Lý Tự Trọng huyện Bắc Yên xuất hiện tượng nữ sinh thành lập băng nhóm có hành vi ngồi kiểm sốt (Học sinh Nguyễn Thu Trang, Phạm Bích Ngọc … năm học 2008 – 2009; học sinh Đinh Thị Tường Vi, Hà Lê Quỳnh Nga… năm học 2009 – 2010) - Nhiều học sinh sống khép kín, bị lơi vào giới ảo mạng Internet, nghiện game online (Rất nhiều học sinh: Nguyễn Thanh Bách; Hờ Minh Tuấn; Chu Quốc Việt …) Theo công văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La vấn đề đưa KNS vào chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, u cầu lồng ghép chương trình kỹ sống môn học như: GDCD, Sinh học, Ngữ văn, …và đặc biệt nội dung HĐGDNGLL, áp dụng giáo viên nhiều lúng túng, 5 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học khơng biết lồng ghép nào, cách Bởi nội dung giảng dạy môn học phân phối chương trình nhiều Một học mà phải lồng ghép nhiều nội dung giáo dục KNS, giáo dục môi trường, sức khỏe sinh sản… làm cho giáo viên gặp khơng khó khăn soạn giáo án hạn chế thời gian, dạy lớp Nhận thức cấp thiết vấn đề, Bộ GD&ĐT phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nội dung thứ ba năm nội dung “Rèn luyện kỹ sống cho học sinh” Học sinh sống xã hội phát triển cần phải trang bị kỹ thích hợp để hịa nhập với cộng đồng , với xu tồn cầu hóa Đối với học sinh, đặc biệt học sinh bậc THCS cần phải giáo dục rèn luyện KNS Giáo dục KNS trở nên cấp thiết hệ trẻ, em chủ nhân tương lai đất nước Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động,…Vì vậy, việc giáo dục KNS cho hệ trẻ cần thiết Kết hợp nhận định vĩ mô nêu với thực trạng giáo dục KNS cho học sinh trường THCS Lý Tự Trọng huyện Bắc Yên, với vai trị phó hiệu trưởng nhà trường tơi chọn đề tài “CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HUYỆN BẮC YÊN – TỈNH SƠN LA” nhằm đánh giá thực trạng giáo dục KNS cho học sinh trường, đồng thời tổng hợp tài liệu sở KNS Giáo dục KNS cho học sinh với giải pháp phù hợp hiệu Mục đích nghiên cứu Đứng trước vấn nạn sa sút đạo đức, lối sống phận học sinh, tiểu luận nhằm mục đích tổng kết kiến thức thu thơng qua tìm hiểu tài liệu đưa kinh nghiệm, suy nghĩ thân để trao đổi với quí đồng nghiệp thực nhiệm vụ quản lý đạo chung trường THCS nói chung huyện Bắc n nói riêng, thơng qua đề số giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh cách có hiệu thiết thực Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Nghiên cứu vấn đề lý luận KNS giáo dục KNS cho học sinh THCS Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục KNS trường THCS Lý Tự Trọng, huyện Bắc Yên, Sơn La Đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục KNS trường THCS Lý Tự Trọng, huyện Bắc Yên, Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ mơn, tổ chức Đồn thể, đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên học sinh nhà trường có liên quan nhiều mức độ tới giới hạn nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu vai trò nhiệm vụ đạo Phó Hiệu trưởng việc tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng huyện Bắc Yên Các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận tạo hướng nghiên cứu Tổng hợp tài liệu để định hướng giải pháp Điều tra giáo dục Kế hoạch nghiên cứu Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Trong đó: Tháng 3/2012: Tìm hiểu tài liệu (văn đạo, tài liệu tập huấn, tài liệu tham khảo…) có liên quan đến đề tài Tìm hiểu sở thực tiễn có liên quan thực trạng vấn đề nghiên cứu Tháng 04 /2012: Thực công tác điều tra thực trạng, tổng hợp số liệu Đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng điều kiện thực tế nhà trường, địa phương Tháng 5/2012: Tổng hợp kết nghiên cứu, viết hoàn thiện đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN I – MỞ ĐẦU PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN – CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG, HUYỆN BẮC YÊN, SƠN LA 7 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG PHẦN III – KẾT LUẬN 8 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận; sở thực tiễn khái niệm liên quan 1.1 Cơ sở lý luận Mục tiêu Giáo dục phổ thông theo luật giáo dục năm 2005: “Điều 27 Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học THCS Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [2] Chỉ thị 40/2008/ CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD – ĐT phát động phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: “Rèn luyện kỹ sống cho học sinh: - Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm - Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác - Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội.” [3] 9 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Từ vấn đề mang tính pháp lý nêu trên, ta có nhận định: “BGH nhà trường thực tốt công tác đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua giáo dục KNS dẫn đến hệ cán giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, lực lượng xã hội khác có nhận thức sâu sắc giáo dục kĩ sống cho học sinh Từ chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nâng cao tức đạt mục tiêu giáo dục ghi luật giáo dục thị 40 trưởng Bộ GDĐT” 1.2 Cơ sở thực tiễn Việc giáo dục đạo đức, giáo dục KNS trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế Việc làm quen với môn học KNS như: giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả lãnh đạo, tổ chức chí giải vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội, vấn đề môi trường, hoả hoạn, đuối nước nhiều vấn đề khác sống giúp em tự tin, chủ động biết cách xử lý tình sống Lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi chuyển tiếp từ lứa tuổi thiếu niên sang lứa tuổi dậy Các em có nhiều biến đổi sâu sắc chất lượng Ở lứa tuổi quan tâm giáo dục tốt để lại trình phát triển nhân cách định hướng tốt (tham khảo [6]) Dạy KNS nhà trường coi hướng quan trọng để chống xuống cấp đạo đức phận học sinh Việc giáo dục KNS trường học dừng lại tiết học môn GDCD hoạt động nhỏ lẻ công tác chủ nhiệm lớp chưa thành chương trình hồn thiện Sự gia tăng biểu thiếu KNS khả thân; khó hịa nhập; có thái độ tiêu cực mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy giáo; lúng túng xử lý tình phát sinh sống; cách học cách sống không khoa học, hiệu quả; … biểu hầu hết học sinh phổ thông vài năm trở lại 1.1 Các khái niệm 1.3.1 Khái niệm Kỹ sống Hiện có nhiều khái niệm KNS, tuỳ góc nhìn khác người ta có khái niệm KNS khác nhau, chẳng hạn: 10 10 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học họ chấm hết Hiếu vừa sợ lại vừa bị tổn thương điều Trung nói, nên cuối cậu đồng ý Sau đó, Trung lại đến rủ Nghĩa để lực lượng thêm hùng hậu Nhưng Nghĩa bình tĩnh giải thích cậu cảm thấy bất tiện tham gia vào chiến Nghĩa cịn nói với Trung: đánh làm cho tình tồi tệ khơng nói chuyện với để giải vấn đề Sau đó, Nghĩa cịn hỏi Trung có hiểu cậu đề nghị khơng? Trung nghĩ lúc, không thay đổi ý định đánh với trai xóm bên Nghĩa đành nói với Trung rằng: Rất tiếc, dù khơng muốn làm mếch lịng cậu, buộc lịng phải từ chối lời đề nghị cậu - Đánh giá vốn KNS ba bạn - Đề xuất giải pháp mà em áp dụng em vị trí bạn Hiếu bạn Nghĩa Các tình tương tự đồng chí GV tồn trường huy động để áp dụng giáo dục KNS cho học sinh Mơ hình 4: Tổ chức thực giáo dục KNS chào cờ đầu tuần Bước 1: Giờ chào cờ đầu tuần, phó hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho học sinh: ”Hãy tìm hiểu SQ3R gì?” Bước 2: Học sinh có tuần để tìm kiếm thông tin, xây dựng phương pháp truyền đạt thông tin chuẩn bị nội dung trình bày Bước 3: Giờ chào cờ tuần kế tiếp, lớp học sinh giao thực nhiệm vụ truyền đạt thông tin trình bày trước tồn trường Các tập thể học sinh, nhóm học sinh khác cung cấp thơng tin bổ sung, nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động Bước 4: Phó hiệu trưởng, GV tổng hợp thơng tin, xác hóa: Khái niệm: SQ3R kĩ thường sử dụng người học đọc (nghiên cứu) tài liệu (một vấn đề) Giải thích thuật ngữ cách sử dụng cơng thức SQ3R: [4] - S: Survey: Khảo sát trước nội dung tài liệu - Q: Question: Đặt câu hỏi nội dung tài liệu - R: Read: Đọc tài liệu trả lời câu hỏi - Review: Ôn tập, xem lại, củng cố - Recite: Thuật lại nội dung tài liệu ngôn ngữ cá nhân 32 32 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Mơ hình tương tự áp dụng với thơng tin khác cơng thức 5W1H để phân tích vấn đề; thông tin Bản đồ tư để ghi chép cách thông minh (Tham khảo [4]) 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thực công tác giáo dục KNS Trong chu trình quản lý hoạt động, người quản lý phải vừa thực tổ chức thực kế hoạch vừa đảm bảo q trình hướng để đạt tới mục tiêu định, nhiệm vụ việc đạo thực kế hoạch a Mục tiêu biện pháp Giám sát trình thực nhiệm vụ GV người lập kế hoạch, đảm bảo công tác giáo dục KNS cho học sinh thực kế hoạch định, hướng tới mục tiêu xác đinh trước Hướng dẫn thành viên nhà trường thực nhiệm vụ cụ thể Giải thích, tìm hướng giải vấn đề nảy sinh trình thực kế hoạch Nhận thông tin ngược để bước đánh giá hiệu kế hoạch, có điều chỉnh hợp lí Thúc đẩy hoạt động cá nhân từ thúc đẩy hoạt động nhà trường cơng tác giáo dục KNS cho học sinh b Cách thức thực biện pháp Yêu cầu phối hợp với hai tổ chun mơn để có định hướng cho việc tích hợp giáo dục KNS vào mơn GDCD môn khác Thống bổ sung vấn đề giáo dục KNS vào phần mục tiêu dạy phần thái độ Vừa đảm bảo trình bày mẫu giáo án theo công văn số 961 Sở GD&ĐT Sơn La vừa đảm bảo yêu cầu tích hợp giáo dục KNS Đưa vấn đề giáo dục KNS vào nội dung đánh giá rút kinh nghiệm dạy thao giảng Tổ chức hoạt động ngoại khóa tập trung vào vấn đề giáo dục KNS, hoạt động chun đề có tích hợp giáo dục KNS Nhiệm vụ tổ chức nội dung thực lần/1 học kì giao cho tổ chuyên môn hướng vào dịp kỉ niệm lớn năm học Tiến hành buổi họp đánh giá rút kinh nghiệm giai đoạn trình thực kế hoạch, tổng hợp mặt mạnh hay hạn chế thực 33 33 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học hiện, rút kinh nghiệm bổ sung điều chỉnh kế hoạch Biểu dương nhắc nhở GV cách phù hợp với kết công việc họ c Điều kiện cần thiết để thực hện biện pháp Phó hiệu trưởng trực tiếp đạo thực nhiệm vụ giáo dục KNS phải bám sát nội dung nhiệm vụ Nắm vững bước thực công việc, hiểu rõ ưu nhược điểm cá nhân Kịp thời nắm bắt thông tin xử lí vấn đề nguyên tắc quản lý phù hợp với tính chất vấn đề Từng cá nhân GV làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tỉm hiểu nội dung cơng việc, tìm phương pháp thực tốt nhiệm vụ Có ý thức phối hợp, hợp tác, kịp thời phản ánh thơng tin xác vấn đề nảy sinh trình thực nhiệm vụ với BGH GV tích cực áp dụng phương pháp dạy học tích cực, vừa nâng cao chất lượng dạy học, vừa có tác dụng giúp học sinh rèn luyện nhóm KNS tự khẳng định giá trị thân kỹ làm việc hợp tác Huy động sử dụng hợp lý, mục đích nguồn lực Một số mơ hình minh họa cho biện pháp 3: Mơ hình 1: Đổi nội dung giáo án tích hợp giáo dục KNS: Ví dụ giáo án mơn GDCD lớp 8: Tiết thứ: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH A PHẦN CHUẨN BỊ MỤC TIÊU BÀI HỌC: a.Về kiến thức: - Kể số biểu tình bạn sáng lành mạnh - Phân tích đặc điểm, ý nghĩa tình bạn sáng lành mạnh b Về kỹ năng: - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác quan hệ với bạn bè - Biết xây dựng tình bạn sáng lành mạnh c Về thái độ: - Có thái độ quý trọng mong muốn xây dựng tình bạn sáng lành mạnh - Các kĩ sống cần giáo dục: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, kĩ giải vấn đề CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - SGK, SGV, bảng phụ - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn - Đàm thoại thảo luận nhóm 34 34 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: - Thế PL & KL? Phân tích mối quan hệ pháp luật kỉ luật? - Là công dân – HS em cần rèn luyện nào? Tại sao? b Dạy học mới: Khám phá: Kết nối: GV đọc ca dao SGK/17 Em hiểu ý nghĩa ca dao ntn? Bài học hơm tìm hiểu tình bạn sáng lành mạnh Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu ND phần đặt vấn đề Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Gọi HS đọc ĐVĐ trang 15, 16 Đặt vấn đề: ? Nêu việc mà Ăngghen làm cho Mác? ? Qua việc làm em có nhận xét tình bạn người ? Theo em tình bạn dựa sở nào? Thảo luận: Nhận xét: - Tình bạn M & Ă thân thiết chân thành không vụ lợi - Tình bạn dựa sở: + Đồng cảm sâu sắc + Có chung lý tưởng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Từ tình bạn Mác Ăngghen em II Bài học: hiểu tình bạn? Có ý kiến cho rằng: TB gì? a Tình bạn cần có từ phía b Khơng có tình bạn hai người - Tình cảm gắn bó nhiều người khác giới - Có chung sở thích, xu hướng hoạt Vậy ý kiến em ntn? ? Theo em tình bạn sáng lành mạnh động, lý tưởng có đặc điểm ? Đặc điểm tình bạn sáng • Thảo luận nhóm 5’: Nêu số biểu tình bạn lành mạnh: - Phù hợp với quan niệm sống sáng lành mạnh ngược lại? - Bình đẳng, tơn trọng lẫn - Chân thành, tin cậy, có trách nhiệm • Trong sáng lành mạnh: - Cảm thông, đồng cảm + Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn + Cùng học tập, vui chơi giải trí * Khơng sáng: + Giúp đỡ bạn học tập + Khi vui đến buồn + Bạn bị bạn xấu lơi kéo => tìm cách + Nhờ chép hộ minh không làm khuyên bạn + Bệnh vực, bao che lỗi cho bạn ? Trong đời người không + Khi làm kiểm tra ném cho bạn thể thiếu tình bạn Vì ? Ý nghĩa tình bạn sáng lành Ý nghĩa: mạnh? - Giúp người cảm thấy ấm áp, 35 35 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học tự tin, yêu sống Tự hồn thiện để sống tốt c Thực hành, luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Em làm để có tình bạn sáng lành mạnh ? Tìm vài câu tục Cần làm gì? ngữ ca dao nói tình bạn? - Cần có thiện chí cố gắng từ hai - Tục ngữ: phía + Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn - Cần bình đẳng, tôn trọng lẫn + Thêm bạn bớt thù - Cần có trách nhiệm, cảm thơng + Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn với - Ca dao: - Phải tin tưởng lẫn + Bạn bè nghĩa tương tri Sao cho sau trước bề nên - Danh ngơn: Hãy nói bạn anh cho tơi nghe, tơi nói anh người nào(Cevantes) Vận dụng: HS làm BT 1,2,4/17 d Hướng dẫn học làm tập nhà: -Học làm tập -Tìm số mẩu chuyện tình bạn sáng lành mạnh Trong mơ hình giáo án mơn GDCD trên, xét mặt hình thức, giáo án có bổ sung thêm nội dung giáo dục KNS cho học sinh phần mục tiêu dạy nội dung thái độ Tuy nhiên để hoạt động vào thực chất dạy bên cạnh ý thức thái độ GV công việc cần đến công tác đạo quản lý nhà trường Vai trị thể cơng tác dự rút kinh nghiệm tiết dạy, công tác kiểm tra đánh giá giáo án hồ sơ GV nắm bắt thơng tin qua đối tượng HS Mơ hình : Tổ chức hoạt động ngoại khóa Với hệ thống hoạt động có tính liên tục, nối tiếp nhau, cơng tác ngoại khóa giáo dục KNS nên thực nội dung tổng kết giai đoạn Trong nhấn mạnh đưa vấn đề rèn luyện KNS đến gần với HS hình thức sinh động thiết thực Các chủ đề khai thác : An tồn giao thơng ; Phòng chống ma túy; Phương pháp học tập hiệu … Ngồi việc truyền tải tới HS thơng điệp hướng dẫn cần thiết giáo dục KNS, hoạt động ngoại khóa cịn giúp học sinh thực hành KNS thơng qua q trình chuẩn bị thực nội dung ngoại khóa Như coi hoạt động ngoại khó phần việc có tính 36 36 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học trọng điểm giáo dục KNS cho học sinh hoạt động cung cấp thông tin đáng tin cậy chất lượng hoạt động giáo dục KNS nhà trường Yêu cầu GV xây dựng tiểu phẩm giúp học sinh thể tiểu phẩm dựa tình huống, ví dụ như: Tình Anh Lợi người hàng xóm mà Lộc tin tưởng Đồng thời, Lợi quý Lộc thường hay cho cậu q mà Lộc thích Hơm nay, anh Lợi gọi Lộc sang, tặng cậu máy ảnh du lịch nhờ cậu đưa gói đồ sang xã bên cho người khác Lợi nghi ngại nghĩ gói đồ khơng bình thường… Tình An Bình qua lớp học Đức, lúc đó, Đức lại nhìn ngồi hành lang An cho Đức nhìn đểu xơng gây với Đức Bình làm để ngăn chặn xô xát? 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục KNS Kiểm tra đánh giá bước cuối chu trình quản lý, giúp nhà quản lý xác định mức độ chất lượng thực kế hoạch, đem lại thông tin đánh giá tính thực tế, tính khả thi kế hoạch a Mục đích biện pháp Thu thập thơng tin q trình thực nhiệm vụ giáo dục KNS toàn trường việc thực nhiệm vụ cá nhân Đối chiếu kết với tiêu chuẩn để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ Từ xác định vấn đề cần điều chỉnh chu trình quản lý tiếp theo, xác định cá nhân tích cực để động viên khen thưởng kịp thời tồn để phê bình, khắc phục hậu b Cách thức thực biện pháp Xác định chuẩn mực, thu thập thông tin, đối chiếu với chuẩn để kết luận hiệu thực nhiệm vụ Phát mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ giáo dục KNS đối tượng Điều chỉnh: Những bất hợp lí kế hoạch; ý thức thái độ chưa tốt thực nhiệm vụ GV; bất cập nảy sinh chế độ phối hợp, thời gian, nguồn lực… Sử dụng kết qủa kiểm tra phần công tác thi đua khen thưởng c Điều kiện cần thiết để thực biện pháp 37 37 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Chuẩn đánh giá phải hợp lý sở lý luận, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Quá trình kiểm tra đánh giá thực thời điểm Kết hợp đánh giá giai đoạn với đánh giá trình Đảm bảo khách quan, công bằng, công khai, dân chủ Đánh giá vào thực chất hoạt động, tránh tình trạng xuê xoa, cào bằng, bệnh thành tích 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục KNS Xác định môi trường sư phạm điều kiện tác động trực tiếp, thường xuyên đến việc giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh nên nhà trường quan tâm đến việc xây dựng trường học có mơi trường sư phạm đảm bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục Tập thể sư phạm nhà trường đội ngũ cán - GV - công nhân viên đa số đạt vượt chuẩn chun mơn, có lịng yêu nghề, trách nhiệm, tận tụy với học sinh Hầu hết q thầy, giáo nhận thức rõ tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh, từ ln quan tâm thực cách có hiệu Tuy nhiên vài GV chưa sâu sát quan tâm triệt để tới việc giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh Khu vực quanh trường thị trấn Bắc Yên có nhiều điểm Internet, quán bi – a; Karaoke Nơi trở thành điểm tụ tập học sinh trước sau học trốn học Đây đồng thời nơi bắt nguồn cho xích mích, mâu thuẫn dẫn đến giải theo băng nhóm, bạo lực Gia đình, nhà trường xã hội ln coi "tam giác" giáo dục quan trọng học sinh Tầm quan trọng lực lượng mối quan hệ chúng việc giáo dục học sinh hiểu có khoảng cách lớn nói làm Q bận khơng có thời gian để trị chuyện với con; q nng chiều thỏa mãn nhu cầu cho quan tâm, chăm sóc chúng cách đầy đủ; kỳ vọng để buộc phải đạt mục tiêu vượt xa khả chúng, đặc biệt học tập, việc dạy dỗ "trăm nhờ thầy cơ" có lẽ tình trạng phổ biến gia đình Khơng cha mẹ thơng báo tình hình giật chuyện q tầm kiểm sốt 38 38 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Có nhiều học sinh nghịch ngợm, quậy phá qua tìm hiểu rõ em đáng thương, thiếu thốn tình cảm, khao khát quan tâm chia sẻ Trên thực tế, lâu nay, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh khơng cịn chặt chẽ năm trước Sự lỏng lẻo mối quan hệ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, song phía GV cha mẹ học sinh Chuyện cha mẹ học sinh gặp gỡ buổi họp phụ huynh học sinh, chí khơng trị chuyện với GV chủ nhiệm mình, khơng phải GV đến thăm nhà học sinh lại hơn, có học sinh bỏ học Điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh.Trước thực tế ấy, việc đẩy mạnh phối hợp nhà trường - gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh việc làm cần thiết Sự phối hợp phải thể việc làm cụ thể thiết thực nhà trường phải đóng vai trò chủ động phối hợp này, để học sinh học tập, giáo dục rèn luyện trở thành cơng dân có đức, có tài Một số mơ hình minh họa biện pháp Mơ hình 1: Tổ chức hoạt động lồng ghép giáo dục văn hóa – thể dục thể thao – giáo dục KNS: Lứa tuổi học sinh THCS phù hợp với trị chơi dân gian mang tính rèn luyện kỹ vận động, rèn luyện thân thể, kết hợp với kỹ hoạt động tập thể Thực chủ trương cấp trên, trường THCS Lý Tự Trọng nhiều năm qua kết hợp hoạt động TDTT vào hoạt động tập thể lễ khai giảng, kễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, lễ tổng kết năm học Trong hoạt động đó, học sinh vừa tham gia hoạt động tập thể vừa thể rèn luyện kỹ qua trò chơi môn thi đấu kéo co; đẩy gậy, bắn nỏ; nhảy dây Các hoạt động thực đem lại hứng thú cho học sinh đồng thời có tác dụng lớn rèn luyện thể lực kỹ hoạt động tập thể giao tiếp cho học sinh Mơ hình 2: Tổ chức câu lạc giao tiếp: Nội dung hoạt động Câu lạc hướng đến mục tiêu với cách thức tiến hành sau: CÂU LẠC BỘ GIAO TIẾP HIỆU QUẢ a Mục tiêu: 39 39 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học HS nắm vài kĩ giúp giao tiếp có hiệu cách giao tiếp không lời, cách lắng nghe, cách thuyết phục, cách thương lượng tình cụ thể b Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Người tổ chức giới thuyết để giao tiếp có hiệu người cần có lực giao tiếp khơng dùng lời, biết cách lắng nghe, cách thuyết phục, cách thương lượng để giải vấn đề - Người tổ chức chia lớp thành nhóm, phân cơng cho nhóm thực nhiệm vụ sau: + Trong giao tiếp bạn thấy có cần dùng giao tiếp khơng lời khơng? Nếu có cần ý để giao tiếp khơng dùng lời có hiệu quả? + Để trở thành người biết cách lắng nghe, cần tuân theo nguyên tắc nào? + Muốn thuyết phục người khác bạn cần làm gì? * Bước 2: Làm việc chung tồn lớp - Các nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các thành viên lớp góp ý bổ sung - GV điều chỉnh, bổ sung kết luận c.Kết luận * Trong giao tiếp nên kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ ánh mắt, điệu bộ, cử để tăng thêm hiệu giao tiếp Để giao tiếp khơng dùng lời có hiệu cần lưu ý - Luôn lưu ý tầm quan trọng ấn tượng - Dùng ánh mắt để “đọc” gương mặt - Thể nét mặt sinh động để hỗ trợ cho trình giao tiếp - Đi lại nói, kết hợp điệu cử chi nói - Hướng phía người đối diện họ phát biểu, nhìn vào mắt họ, gật đầu để tỏ quan tâm điều người khác nói - Tỏ nhiệt tình phấn khích để làm lây lan tâm lí, tác động trực tiếp đến người đối diện - Tránh điệu ngó ngốy khơng n, lại q nhiều, làm động tác thừa 40 40 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học * Trong giao tiếp cần biết lắng nghe cách tích cực để tăng hiệu giao tiếp Sau nguyên tắc để bạn trở thành biết cách lắng nghe - Ngừng nói: Bạn khơng thể nghe bạn nói - Tạo cho người nói cảm giác thoải mái: Giúp cho người đối thoại cảm thấy tự nói - Thể cho người nói thấy bạn muốn nghe: Cách nhìn cử thể quan tâm để hiểu để đáp lại - Tránh việc làm gây tập trung: - Đồng cảm với người nói: Cố gắng đặt vào hồn cảnh người nói xem xét đến quan điểm khác - Hãy kiên nhẫn: Hãy dành đủ thời gian, không cắt ngang - Giữ bình tĩnh: Một người tức giận khơng thể lắng nghe thường hiểu sai vấn đề - Tránh tranh cãi phê phán: Việc đẩy người nói vào tư phịng vệ họ tức giận - Đặt câu hỏi: Việc đặt câu hỏi thể bạn lắng nghe quan tâm đến vấn đề nói, điều khuyến khích người nói * Để giao tiếp có hiệu bạn cịn cần phải biết thuyết phục người khác cách tích cực, mang tính xây dựng - Các bước hình thành kĩ thuyết phục: + Xác định mục đích việc thuyết phục, động thuyết phục phải chân thành + Phân tích, đưa điều hợp lí, lợi muốn thuyết phục người khác nghe theo, làm theo, đồng thời đưa điều bất lợi phương án khác + Nắm bắt băn khoăn người định thuyết phục đưa phương án , cách giải băn khoăn - Khi thuyết phục cần: Bình tĩnh, lịch sự, đặt vào vị trí người định thuyết phục để hiểu chia sẻ với họ - Nói chân thành với giọng nói, ánh mắt mang tính thuyết phục 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trong chương này, tiểu luận đề xuất giải pháp chủ yếu hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh THCS Tất giải pháp 41 41 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học đứng từ góc độ chức năng, nhiệm vụ nhà quản lý trường học để xây dựng Trong biện pháp đầu thể rõ nét chức quản lý thực chu trình quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Chức cuối đề cập đến vai trò chủ đạo nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục Việc giáo dục KNS cho học sinh coi nhiệm vụ trường học mà nhiệm vụ cha mẹ, gia đình học sinh nhiệm vụ tồn xã hội 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Qua học tập nghiên cứu sở lý luận, thực trạng công tác giáo dục KNS trường , mạnh dạn đưa số biện pháp nêu Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế thời gian áp dụng thực tế công tác chưa nhiều nên để xác định hiệu tiểu luận xây dựng phiếu điều tra để lấy trưng cầu ý kiến 45 đồng chí CBQL (kể tơi) tham gia lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS khóa IX, khảo sát mức độ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đạt mức độ nào, từ đưa áp dụng nhà trường Kết khảo sát thể bảng thống kê sau Bảng 2: Bảng tổng hợp khảo sát mức độ cần thiết Đơn vị tính: Người Mức độ đánh giá TT Rất cần Nội dung biện pháp Cần thiết thiết Lập kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho năm học Tổ chức thực giáo dục KNS nhà SL % SL % 40 88.9 11.1 Không cần thiết SL % 43 95.6 44.4 trường Chỉ đạo thực giáo dục KNS 38 84.4 15.6 Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục KNS 41 91.1 8.9 Xây dựng môi trường giáo dục KNS 30 66.7 15 33.3 * Nhận xét: Qua việc khảo sát đội chuyên gia đồng chí CBQL trường THCS đến từ huyện tỉnh đa số chuyên gia cho biện pháp cần thiết việc giáo dục KNS cho học sinh Đặc biệt biện pháp Đối với biện pháp tỉ lệ đánh giá “rất cần thiết” có thấp hẳn Tơi cho xuất phát từ vấn đề đa số đồng chí chuyên gia hỏi ý kiến công tác điểm trường vùng huyện tỉnh Sơn la nên vấn đề xã hội hóa giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Bảng : Bảng tổng hợp khảo sát mức độ khả thi Đơn vị tính: Người TT 42 Nội dung biện pháp Mức độ đánh giá 42 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Rất khả thi S Khả thi % SL % 40 88.9 11.1 39 86.7 39 86.7 Không khả thi SL % L Lập kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho năm học Tổ chức thực giáo dục KNS nhà trường Chỉ đạo thực giáo dục KNS Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục KNS Xây dựng môi trường giáo dục KNS 45 30 100 66.7 15 13 13 0.0 33 * Nhận xét: Có thể thấy tỉ lệ độ khả thi có thấp so với tỉ lệ xác định độ cần thiết biện pháp Đánh giá chuyên gia cho thấy mức độ khó khăn, phức tạp nhiệm vụ giáo dục KNS nhà trường THCS nói chung trường THCS Lý Tự Trọng nói riêng Tuy nhiên tỉ lệ đánh giá mức độ ”rất khả thi” chiếm đa số tạo tin tưởng vào thành công biện pháp đề xuất 43 43 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa đề tài công tác: Công tác giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh công tác quan trọng cần thiết nhà trường phổ thơng Đây cơng tác có tính đặc biệt, yêu cầu nhà giáo dục phải xác định mục tiêu, nội dung giáo dục có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để thực Việc thực phải trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi cơng phu, kiên trì, liên tục; Thực có thống nhất, có sức mạnh tổng hợp nhiều lực lượng nhà trường nêu sở nắm vững đặc điểm tâm lý, cá tính, hồn cảnh học sinh Đồng thời, tất yếu phải có phối hợp chặt chẽ, tác động đồng thời ba môi trường giáo dục : nhà trường, gia đình xã hội Con đường quan trọng đề giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh lứa tuổi thiếu niên hoạt động, bao gồm hoạt động học tập hoạt động phong trào, sinh hoạt đoàn thể Chúng ta cần giáo dục học sinh tập thể, tập thể tập thể Từ đó, biến q trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng ứng dụng giải pháp chủ yếu việc tăng cường đạo giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng Bản thân thấy rằng, việc tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục KNS để hình thành nhân cách cho học sinh, cho hệ trẻ trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội Vì địi hỏi người GV phải có đức tính kiên trì, khéo léo ứng xử, bền bỉ, tế nhị để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, thương yêu em với tình cảm chân thành Cần có cách cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm đến em, qua tạo cho em có tin tưởng tuyệt GV Muốn giáo dục cho học sinh tránh hành vi đạo đức sai lệch, chưa ngoan giáo viên phải biết kết hợp phương pháp cách nhuần nhuyễn; Phải nghiên cứu, hiểu nắm bắt kịp thời vấn đề tâm sinh lý biểu bất thường đối tượng cách xác để sử dụng giải pháp nhằm giáo dục đạo đức, giáo dục KNS thích hợp cho cá nhân để làm thay đổi suy nghĩ sai lệch đối tượng 44 44 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Đi đơi với việc giáo dục cần ý tới việc biểu dương, khen thưởng kịp thời học sinh có đạo đức tốt trước cờ tin nhà trường, sơ tổng kết… Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động vui chơi giải trí, trị chơi tập thể, xây dựng tốt nề nếp học tập, thu hút em vào trị chơi bổ ích câu lạc vui để học, đọc sách, thi tìm hiểu lịch sử, danh nhân… Xây dựng mơ hình lớp tự quản, gắn cá nhân với tập thể lớp Cần ý tiết giảng dạy môn GDCD, HĐGDNGLL, Sinh hoạt lớp Mặt khác; Nhà trường, gia đình xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hổ trợ cho để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh trở thành người đầy đủ tài lẫn đức, xứng đáng ngoan trò giỏi - Đội viên tốt - Cháu ngoan Bác Hồ mà xã hội mong chờ Càng mong muốn làm tròn trách nhiệm giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh, lại tâm đắc thấm thía với lời nhận xét nhà giáo dục tiếng người Nga - Makarenkơ: "Khơng có phương pháp, phương tiện nhất, khơng có nhà sư phạm đơn thương độc mã đào tạo, giáo dục thành công Sản phẩm giáo dục người, kết kết hợp, phối hợp với điều kiện, tác động toàn xã hội mà nhà sư phạm người điều chỉnh, phối hợp tất yếu tố đó" Trong thời gian tới thân tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm số giải pháp mạnh dạn đưa đề tài áp dụng cho tất đội ngũ cán bộ, GV, công nhân viên học sinh trường THCS Lý Tự Trọng năm học Kiến nghị: a Đối với quyền địa phương: - Có chế quản lí hiệu hoạt động tụ điểm vui chơi, giải trí quán hát Karaoke, hàng Bi – a, hàng Internet… Đảm bảo yêu cầu văn hóa, an ninh trật tự, đối tượng khách hàng thời gian phục vụ - Phối hợp hiệu với quan cơng an, với cấp quản lý quyền sở, phát kịp thời xử lý hiệu vụ việc vi phạm pháp luật - Ban văn hóa thị trấn có hoạt động hiệu hướng tới đối tượng học sinh, góp phần giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho em b Đối với phụ huynh học sinh 45 45 Nguyễn Xuân Thủy – Bắc Yên – Sơn La Tiểu luận kết thúc khóa học Để việc giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh đạt hiệu cao, phụ huynh học sinh cần phải quan tâm nhiều đến việc giáo dục em gia đình, thường xuyên phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường xã hội c Đối với nhà trường: Nhà trường phải làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng giáo dục (Ban giám hiệu, GV môn, GV chủ nhiệm, nhân viên phận) ngồi nhà trường (phụ huynh, quyền tổ chức Đảng, đoàn thể địa phương, tổ chức xã hội khác) Trên số biện pháp đạo nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THCS Lý Tự Trọng huyện Bắc Yên Do trình độ lý luận lực nghiên cứu khoa học người viết nhiều mặt hạn chế, đồng thời thời gian nghiên cứu thực tiểu luận hạn hẹp nên tiểu luận khơng tránh khỏi cịn có nhiều sai sót Kính mong nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giảng viên môn Quản lý giáo dục trường CĐ Sơn La bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn quản lý giáo dục trường CĐ Sơn La bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài 46 46 Nguyễn Xn Thủy – Bắc Yên – Sơn La ... trường tơi chọn đề tài “CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HUYỆN BẮC YÊN – TỈNH SƠN LA? ?? nhằm đánh giá thực trạng giáo dục KNS cho học sinh. .. chất nhà trường? ?? Cũng thời gian trên, dành thời gian nghiên cứu đề tài “CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HUYỆN BẮC YÊN – TỈNH SƠN LA? ?? Trong... mơn quản lí giáo dục trường cao đẳng Sơn La, đồng chí đồng khóa, quyền địa phương thị trấn Bắc Yên, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, tập thể lãnh đạo, GV học sinh trường THCS Lý Tự Trọng huyện Bắc Yên

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tại trường THCS Lý Tự Trọng:

  • Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Người có tài mà không có đức là người vô dụng; Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đối với lứa tuổi học sinh trong giai đoạn hiện nay thì “tài” – tri thức, kiến thức, kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc và “đức” – đạo đức, nhân cách làm người luôn là hai yếu tố song hành, gắn chặt với nhau tạo nên con người hoàn thiện. Một nền giáo dục thành công cần chăm lo phát triển cả hai mặt tài – đức cho học sinh.

  • Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho các em học sinh đang thể hiện nhiều vấn đề gây nhức nhối trong dư luận xã hội. Sự thiếu hụt trong nhận thức đạo đức của học sinh vừa là hậu quả, vừa thể hiện vấn đề lớn: “Học sinh hiện nay không được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó thích đáng với các biến cố đến từ các yếu tố ngoại cảnh cũng như các biến động xuất phát từ chính tâm sinh lý của các em”. Tức là các em thiếu Kỹ năng sống (KNS).

  • Kết hợp các nhận định vĩ mô nêu trên với thực trạng giáo dục KNS cho học sinh tại trường THCS Lý Tự Trọng huyện Bắc Yên, với vai trò phó hiệu trưởng nhà trường tôi chọn đề tài “CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HUYỆN BẮC YÊN – TỈNH SƠN LA” nhằm đánh giá đúng thực trạng giáo dục KNS cho học sinh tại trường, đồng thời tổng hợp tài liệu cơ sở về KNS và Giáo dục KNS cho học sinh với các giải pháp phù hợp và hiệu quả.

    • 2.1. Đặc điểm chung của trường THCS Lý Tự Trọng:

    • 2.2. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tại trường THCS Lý Tự Trọng:

      • 2.2.1. Đối với giáo viên bộ môn:

      • 2.2.2. Trong các tiết sinh hoạt lớp, HĐGDNGLL, sinh hoạt dưới cờ: Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá thì việc lồng ghép giáo dục rèn luyện KNS cho học sinh có thực hiện tuy nhiên chưa đúng mức, chưa được xem trọng và hiệu quả đem lại chưa được như mong muốn.

      • 2.2.3. Việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, các cuộc thi:

      • 2.3. Nhận xét đánh giá thực trạng:

      • Để có những nhận xét đánh giá tương đối chính xác về thực trạng vấn đề, tiểu luận đã thực hiện một số khảo sát, điều tra như sau:

      • 2.3.1. Khảo sát chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua xếp loại hạnh kiểm cuối năm học. [10]

      • BÀI 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH

      • -Học bài và làm bài tập

      • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.

      • Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục KNS

      • Xây dựng môi trường giáo dục KNS

      • Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục KNS

      • Xây dựng môi trường giáo dục KNS

        • [6] Lê Văn Hồng. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm - Nxb Hà Nội - 1995

        • [7] Lê Minh Châu – Bùi Ngọc Diệp – Trần Thị Tố Oanh – Phạm Thị Thu Phương – Nguyễn Dục Quang – Lê Thanh Sử - Lưu Thu Thủy – Đào Văn Vi, , Bộ sách giáo dục kĩ năng sống ở trường THCS các bộ môn Ngữ Văn, Sinh Học, GDCD, Địa Lý, HĐGDNGLL – NXB Giáo dục – 2010.

        • [8] Bộ sách GDCD khối lớp 6,7,8,9. Nxb Giáo dục.

        • [9] TS Lục Thị Nga. Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề giáo dục Giá trị sống-Kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản. Nxb ĐHQG Hà Nội – 2011.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan