tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

68 413 5
tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM XUÂN TÂM TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TÓM TẮT Nội dung nghiên cứu phân tích tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Với mục tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố công nghệ hoạt động ngân hàng đề xuất mức độ đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Bằng phương pháp ước lượng GMM Arellano Bond (1991) liệu bảng động 15 ngân hàng thương mại Việt Nam với thời gian sáu năm (từ 2009 đến 2014), nghiên cứu tìm thấy chứng tác động yếu tố công nghệ đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố công nghệ có tác động mạnh mẽ đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại thông qua hệ số 10% Giá trị 10% cho biết yếu tố khác không đổi, ngân hàng tăng tỷ lệ đầu tư công nghệ tài sản cố định lên 1% làm cho tỷ suất sinh lời ngân hàng (ROA/ROE) tăng 10% Ngoài ra, yếu tố khác tỷ lệ tài sản có tính khoản tổng tài sản (thanhkhoan) yếu tố vĩ mô (GDP, CPI tỷ giá) tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng mức độ thấp Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài sở khoa học để ngân hàng xác định mức độ tác động yếu tố đầu tư công nghệ đến lợi nhuận ngân hàng, từ đưa định đầu tư sách nhằm hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu trước 20 Bảng 2: Tổng hợp biến dấu kỳ vọng 36 Bảng 3: Quy trình nghiên cứu 38 Bảng 4: Thống kê mô tả 39 Bảng 5: Ma trận hệ số tương quan 41 Bảng 6: Kiểm định đa cộng tuyến 41 Bảng 7: Kết hồi quy FE RE (theo ROA) 43 Bảng 8: Kết kiểm định Hausman (theo ROA) 44 Bảng 9: Kết hồi quy mô hình nghiên cứu phương pháp GMM (ROA) 46 Bảng 10: Kết hồi quy FE RE (theo ROE) 51 Bảng 11: Kết kiểm định Hausman (theo ROE) 52 Bảng 12: Kết hồi quy mô hình nghiên cứu phương pháp GMM (ROE) 53 Bảng 13: So sánh kết hồi quy với dấu kỳ vọng mô hình 54 Bảng 14: So sánh kết hồi quy hai mô hình 55 Trang iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mô tả phát triển mô hình Solow Hình 2: Mô hình Solow Hình 3: Mô hình Solow với tiến công nghệ Hình 4: Biểu đồ tối đa hóa lợi nhuận 11 Hình 5: Cấu trúc liệu bảng 25 Trang v HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ứng dụng thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng 2.1.2 Khái niệm yếu tố công nghệ 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế Robert Solow 2.2.2 Lý thuyết sản xuất chi phí 10 2.2.3 Lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận 11 2.2.4 Lý thuyết công nghệ 12 2.3 Các nghiên cứu trước liên quan đến yếu tố công nghệ 13 2.3.1 Nghiên cứu Ho Mallick (2006) 13 2.3.2 Nghiên cứu Casolaro Gobbi (2007) 14 2.3.3 Nghiên cứu Lin (2007) 15 2.3.4 Nghiên cứu Nyapara (2013) 16 2.4 Các nghiên cứu trước liên quan đến yếu tố khác tác động đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại 17 2.4.1 Nghiên cứu Dietrich Wanzenried (2011) 17 2.4.2 Nghiên cứu San Heng (2013) 18 2.5 Bảng tổng hợp nghiên cứu trước 20 2.6 Khung phân tích 23 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.1.1 Dữ liệu bảng phương pháp ước lượng 25 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.3 Mô hình nghiên cứu giải thích biến mô hình 28 3.3.1 Mô hình nghiên cứu 28 3.3.2 Giải thích biến mô hình 30 3.3.3 Bảng tổng hợp biến dấu kỳ vọng mô hình nghiên cứu 36 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Quy trình nghiên cứu 38 4.2 Mô tả số liệu 39 4.3 Kết phân tích 40 4.3.1 Kết phân tích mô hình theo ROA 41 4.3.2 Kết phân tích mô hình theo ROE 50 4.3.3 So sánh kết hai mô hình theo ROA với ROE 55 Tóm tắt chương 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề xuất 57 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 58 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 63 Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội đương đại Với tính ưu việt, tiện dụng, nhanh chóng kịp thời nên khoa học công nghệ ngày ứng dụng rộng rãi Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, mảng hoạt động gắn liền với việc tiếp nhận xử lý thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa quan trọng ngành ngân hàng để phát triển bền vững có hiệu cao Biết rõ điều này, ngân hàng nhiều năm qua có đầu tư đáng kể vào hệ thống tảng công nghệ cụ thể như: mua phần mềm lõi (core banking), ngân hàng điện tử, sản phẩm điện thoại di động, ATM, hệ thống chữ ký điện tử, Internet banking, hệ thống lưu trữ dự phòng, quản trị rủi ro… Tuy nhiên, việc đầu tư ứng dụng ngân hàng nhiều khác biệt, từ khác biệt quy mô, vốn đặc thù riêng ngân hàng hệ thống tạo khác biệt lượng chất đầu tư công nghệ ngân hàng Theo thông tin ngân hàng thương mại công bố, chi phí đầu tư cho công nghệ lên đến hàng triệu đô la Mỹ Một ngân hàng thương mại cổ phần bỏ từ 03 đến 05 triệu đô la cho việc đầu tư công nghệ, ngân hàng thương mại nhà nước tiêu tốn gấp 02 đến 03 lần số nêu Vấn đề đặt liệu khoản đầu tư lớn có đem lại thay đổi tích cực cho hiệu hoạt động ngân hàng thương mại hay không? Nếu có thay đổi nên đầu tư mức độ phù hợp với quy mô ngân hàng? Vì vậy, đề tài “ Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” chọn để thực Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ ảnh hưởng đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Đề xuất cho ngân hàng thương mại mức độ đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đầu tư công nghệ có tác động đến kết hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? Các ngân hàng thương mại Việt Nam nên đầu tư công nghệ mức độ để kết hoạt động hệ thống ngân hàng đạt hiệu quả? 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành quan sát, đo lường tỷ lệ đầu tư công nghệ tài sản cố định 15 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, thể thông qua báo cáo tài NHTM vòng 06 năm (2009- 2014) để thấy tác động yếu tố đầu tư công nghệ vào kết hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động 15 ngân hàng thương mại Việt Nam tổng số 38 ngân hàng thương mại khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2014 dựa danh sách công bố website ngân hàng nhà nước (www.sbv.gov.vn) 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Để phù hợp với liệu bảng động mô hình có trễ phân phối nghiên cứu, tác giả sử dụng công cụ phân tích chủ yếu ước lượng GMM Arellano Bond (1991) Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa nhằm xem xét tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1.6 Ứng dụng thực tiễn đề tài Hiện nay, công nghệ thông tin làm nòng cốt đại hóa ngân hàng, đại hóa sản phẩm nghiệp vụ ứng dụng quản trị Do dựa vào kết nghiên cứu đề tài ngân hàng thấy hiệu đầu tư vào công nghệ thông tin Ngoài bối cảnh nay, ngân hàng thương mại canh trạnh gay gắt với Để mở rộng mạng lưới khách hàng đa dạng hóa sản phẩm việc ứng dụng vào công nghệ điều không nhắc đến, từ việc nâng cao lực hệ thống Core Banking cung cấp sản phẩm việc phát triển ứng dụng Intrernet banking, mobile banking trở thành kênh việc cạnh tranh ngân hàng tương lai Đồng thời ứng dụng công nghệ nhằm mục đích quản trị rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng nói riêng Vì vậy, kết nghiên cứu tham khảo để làm sở cho việc định nhà quản trị ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi ích ngân hàng định thực đầu tư vào công nghệ 1.7 Kết cấu đề tài Đề tài chia thành chương: Chương giới thiệu lý thực đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương trình bày khái niệm nội dung nêu đề tài, sở lý thuyết nghiên cứu trước làm sở xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm xác định “ Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Đồng thời chương tác giả tổng hợp nghiên cứu trước đưa khung phân tích nghiên cứu Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Chương tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu, liệu nghiên cứu đề xuất cụ thể mô hình nghiên cứu giải thích biến mô hình Chương trình bày kết nghiên cứu thông qua quy trình phân tích liệu thực thống kê mô tả, đồng thời phân tích kết đạt Chương trình bày tổng thể kết nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đưa kiến nghị sau thực đề tài Nêu lên mặt hạn chế hướng nghiên cứu sau thực đề tài Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Thanh khoản tỷ lệ tài sản có tính khoản tổng tài sản, tài sản có tính khoản tác giả hiểu tổng giá trị tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nhà nước, tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác chứng khoán kinh doanh (Heffernan Fu (2008), San Heng (2013)) Tỷ lệ tài sản có tính khoản tổng tài sản cao chứng tỏ ngân hàng có khả khoản cao, mà giảm hội tiếp xúc với hoạt động đầu tư mang lại lợi nhuận, làm cho lợi nhuận giảm Kết nghiên cứu cho thấy biến Thanh khoản có mối quan hệ ngược chiều với ROA, kết phù hợp với dấu kỳ vọng theo nghiên cứu trước Heffernan Fu (2008), San Heng (2013) Biến khoản tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng (ROA) với hệ số 2,12% Nghĩa yếu tố khác không đổi, tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản giảm 1% làm cho ROA tăng 2,12% GDP tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, theo kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ GDP ROA đồng biến với mức ý nghĩa 5%, GDP tác động đến ROA với hệ số 0,328% Nghĩa yếu tố khác không đổi, GDP tăng 1% làm cho ROA tăng 0,328% Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Hong cộng (2015) Như vậy, qua kết thấy yếu tố nội doanh nghiệp, ngân hàng chịu ảnh hưởng tác động chung yếu tố kinh tế vĩ mô kinh tế CPI số phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng hóa có khả nhận định nguy lạm phát thông qua số Theo kết nghiên cứu cho thấy CPI có mối quan hệ ngược chiều ROA với mức ý nghĩa 5%, CPI tác động nhỏ đến hiệu hoạt động ngân hàng thông qua hệ số 0,034% Nghĩa yếu tố khác không đổi, CPI tăng 1% làm cho ROA ngân hàng giảm 0,034% Kết phù hợp với nghiên cứu trước Hong Razak (2015) Tỷ giá hai tiền tệ tỷ đồng tiền trao đổi cho đồng tiền khác Theo nghiên cứu Edwards (1997) cho việc thay đổi tỷ giá ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động ngân hàng, tác động đến từ thay đổi sách tỷ giá nước đến từ cú sốc tỷ giá môi Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 48 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa trường bên Tuy nhiên, tùy vào sách cụ thể ứng phó ngân hàng mà việc thay đổi tỷ giá tác động tích cực hay tiêu cực đến hiệu hoạt động ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá ROA có mối quan hệ chiều với mức ý nghĩa 5%, hệ số tác động tỷ giá đến ROA 4,09x10-8 Nghĩa yếu tố khác không đổi tỷ giá tăng đồng ROA tăng 4,09x10-8% Mức tác động nhỏ không đáng kể ngân hàng thương mại, nhiên thông qua hệ số nhiều thấy khả ứng phó, dự báo quản trị rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại Việt Nam nhạy bén tốt Năm hoạt động khoảng thời gian hoạt động ngân hàng tính từ năm thành lập đến năm 2014 Trên thực tế nói số năm hoạt động cao ngân hàng có nhiều lợi mạng lưới khách hàng rộng độ tin cậy uy tín khách hàng cao làm cho hoạt động ngân hàng gặp nhiều thuận lợi hiệu Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu cho thấy số năm hoạt động ngân hàng ý nghĩa thống kê mô hình, nghiên cứu tác giả chưa đủ sở để kết luận số năm hoạt động ngân hàng thương mại có mối quan hệ với ROA  Kết mô hình nghiên cứu theo ROA Từ kế t quả trình tiến hành các kiể m đinh ̣ và phân tích kế t quả, mô hình hồ i quy có da ̣ng sau: ROA = 0,051 + 0,1IT - 0,0212thanhkhoan + 0,00328GDP - 0,00034CPI + 4,09x10-8tygia Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 49 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 4.3.2 Kết phân tích mô hình theo ROE Kiểm định thiếu biến Đă ̣t giả thuyế t H0: Mô hình không thiếu biến H1: Mô hình bị thiếu biến Theo Ramsey (1969), kết việc kiểm tra thiếu biến cho thấy Prob > F=0,2163 lớn 0,05 chấp nhận giả thiết H0 kết luận mô hình không bị thiếu biến (Phụ lục 14) Kiểm định phương sai sai số thay đổi Đă ̣t giả thuyế t H0: Phương sai sai số không đổi H1: Phương sai sai số thay đổi Theo Cook Weisberg (1983), kết việc kiểm tra thiếu biến cho thấy Prob > chi2=0,0000 nhỏ 0,05 bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1, kết luận mô hình có phương sai sai số thay đổi (Phụ lục 15) Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư Đă ̣t giả thuyế t H0: Phần dư có phân phối chuẩn H1: Phần dư phân phối chuẩn Theo D'agostino cộng (1990), kết việc kiểm tra phân phối chuẩn phần dư cho thấy Prob>chi2=0,2250 lớn 0,05 chấp nhận H0 bác bỏ H1, kết luận phần dư có phân phối chuẩn (Phụ lục 16) Kết ước lượng hồi quy FE RE Trong nghiên cứu này, trước tiên tác giả sử dụng hồi quy liệu bảng theo mô hình yếu tố ảnh hưởng cố định (Fixed effect model – FE) mô hình yếu tố ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effect model - RE) Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 50 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Bảng 10: Kết hồi quy FE RE Các biến độc lập IT Quy mô Năm hoạt động Tín dụng Thanh khoản GDP CPI Tỷ giá Hằng số Số quan sát Số ngân hàng R2 Prob>F Mô hình FE Hệ số hồi Giá trị p_value quy (Coef) (P>| t |) 0,086** 0,016 0,028 0,348 -0,004 0,648 0,039 0,186 0,319* 0,000 -0,234 0,723 0,147 0,295 -1,88e-06 0,825 -0,106 0,554 90 15 82,15% 0,000 Mô hình RE Hệ số hồi quy Giá trị p_value (Coef) (P>| z |) 0,073** 0,015 0,053* 0,002 -0,0004 0,588 0,021 0,398 0,316* 0,000 -0,516 0,348 0,242* 0,001 -8,55e-06* 0,001 -0,219 0,060 90 15 81,72% 0,000 Ghi chú: Mức ý nghĩa 1% (*), mức ý nghĩa 5% (**) Nguồn: Phân tích liệu tác giả phần mềm Stata Dựa vào kết hồi quy FE RE thấy mô hình FE (Phụ lục 17) giải thích 82,15% tác động yếu tố mô hình đến tỷ suất sinh lời ROE Kết hồi quy FE có biến IT Thanh khoản có ý nghĩa thống kê, biến lại ý nghĩa thống kê mô hình Bên cạnh đó, theo mô hình RE (Phụ lục 18) biến có ý nghĩa thống kê nhiều hơn, đạt biến có ý nghĩa thống kê tổng số biến biến độc lập mô hình Theo đó, mô hình RE giải thích 81,72% tác động yếu tố mô hình đến tỷ suất sinh lời ROE Để xác định FE hay RE phù hợp cho việc ước lượng mô hình, tác giả thực kiểm định Hausman để xác định điều Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 51 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Kiểm định Hausman Bảng 11: Kết kiểm định Hausman Các biến độc lập IT Quy mô Năm hoạt động Tín dụng Thanh khoản GDP CPI Tỷ giá Prob>chi2 FE (b) RE(B) 0,073 0,053 -0,0004 0,021 0,316 -0,516 0,242 -8,55e-06 0,086 0,027 -0,003 0,039 0,319 -0,234 0,147 -1,88e-06 0,1992 Khác biệt (b-B) -0,013 0,025 0,003 -0,018 -0,003 -0,281 0,095 -6,66e-06 Nguồn: Phân tích liệu tác giả phần mềm Stata Đă ̣t giả thuyế t H0: Không có khác biệt FE RE (RE hiệu hơn) H1: Có khác biệt FE RE (FE hiệu hơn) Kết cho thấy Prob>chi2=0,199 lớn 0,05 chấp nhận giả thiết H0 kết luận sử dụng RE hiệu FE (Phụ lục 19) Kiểm định nhân tử Lagrangian Kết kiểm định nhân tử Lagrangian cho thấy Prob>chi=0,00 nhỏ 0,05, RE hiệu qủa so với FE Pooled OLS (Phụ lục 20) Kết hồi quy GMM mô hình có biến phụ thuộc ROE  Kiểm tra chọn độ trễ phù hợp Theo Andrews Lu (2001), kết cho thấy biến độ trễ (lag) năm có giá trị MBIC, MAIC MQIC thấp nhất, cho thấy sai số độ trễ năm thứ đạt nhỏ Vì nguyên nhân chọn độ trễ năm (Phụ lục 21)  Kiểm tra tượng tự tương quan nội sinh Kiểm tra tượng tự tương quan Đă ̣t giả thuyế t H0: tượng tự tương quan H1: có tượng tự tương quan Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 52 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Theo Arellano Bond (1991) kiểm định AR nhằm đánh giá tượng tự tương quan GMM Do kiểm định AR(1) kiểm định tương quan bậc thông thường chuỗi sai phân có tượng AR(1) nên kết việc kiểm định AR(1) bỏ qua Bên cạnh đó, thông qua kết kiểm định AR(2) Phụ lục 22 cho thấy Pr>z=0,383 lớn 0,05 chấp nhận giả thuyết H0 kết luận tượng tự tương quan Kiểm tra tượng nội sinh Đă ̣t giả thuyế t H0: biến ngoại sinh H1: biến nội sinh Kết Sargan test cho thấy Prob>chi2=0,174 lớn 0,05 chấp nhận giả thuyết H0 kết luận tượng nội sinh (Phụ lục 22)  Kết hồi quy phương pháp GMM Bảng 12: Kết hồi quy mô hình nghiên cứu phương pháp GMM Biến độc lập IT ITi(t-1) Quy mô Tín dụng Tín dụngi(t-1) Thanh khoản GDP CPI Tỷ giá Năm hoạt động Hằng số Hệ số hồi Sai số chuẩn quy (i) 0,100005* 3,42e-06 -4,48e-06 2,84e-06 3,13e-07 5,07e-07 1,68e-06 1,44e-06 -1,82e-06 1,38e-06 -0,07240*** 4,13e-06 0,0009* 0,00015 -0,00009* 0,000014 1.10e-08* 1,69e-09 -3.77e-09 1,87e-08 0,014 0,002 Giá trị P value 0,000 0,115 0,537 0,243 0,187 0,079 0,000 0,000 0,000 0,840 0,000 Ghi chú: Mức ý nghĩa 1% (*), mức ý nghĩa 10% (***) Nguồn: phân tích liệu tác giả phần mềm Stata (Phụ lục 23) Theo kết hồi quy mô hình nghiên cứu phương pháp GMM (Bảng 13), ta thấy biến độc lập có biến có ý nghĩa thống kê biến lại ý nghĩa thống kê với nội dung cụ thể sau: bốn biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% (độ tin cậy 99%) biến: IT, GDP, CPI tỷ giá; biến có ý nghĩa Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 53 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa thống kê mức ý nghĩa 10% (độ tin cậy 90%) biến Thanh khoản Như vậy, biến lại quy mô ngân hàng, tín dụng năm hoạt động ý nghĩa thống kê  Thảo luận kết ước lượng GMM ROE Kết hồi quy theo phương pháp GMM biến phụ thuộc ROE gần tương đồng với hồi quy biến phụ thuộc ROA Tuy hệ số hồi quy khác thể mức độ ảnh hưởng biến độc lập mô hình khác nhau, nhìn chung mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc giống thông qua dấu hệ số hồi quy  Kết mô hình nghiên cứu theo ROE Từ kế t quả trình tiến hành các kiể m đinh ̣ và phân tích kế t quả, mô hình hồ i quy có da ̣ng sau: ROE = 0,014 + 0,1IT - 0,0724thanhkhoan + 0,0009GDP - 0,00009CPI + 1.10x10-8tygia Bảng 13: So sánh kết hồi quy với dấu kỳ vọng mô hình Mức ý nghĩa thống kê IT Tỷ lệ đầu tư công nghệ + Kết nghiên cứu + quymo Quy mô ngân hàng + + + + + - + + - - 10% - - 5% NA + 5% Tên biến GDP namhoatdong tindung thanhkhoan Diễn giải Tốc độ tăng trưởng kinh tế Số năm hoạt động Dư nợ cho vay vốn huy động Tài sản có tính khoản tổng tài sản CPI Chỉ số giá tiêu dùng tygia Tỷ giá hối đoái Dấu kỳ vọng 5% 5% Nguồn: Tổng hợp tác giả Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 54 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 4.3.3 So sánh kết hai mô hình theo ROA với ROE Bảng 14: So sánh kết hồi quy hai mô hình Biến độc lập IT ROA Hệ số hồi quy (i) 0,100018* ROE Hệ số hồi quy (i) 0,100005* ITi(t-1) -0,000016 -4,48e-06 Quy mô 1,18e-06 3,13e-07 Tín dụng 5,70e-06 1,68e-06 Tín dụngi(t-1) -7,13e-06 -1,82e-06 Thanh khoản -0,02120*** -0,07240*** GDP 0,00328* 0,0009* CPI -0,00034* -0,00009* Tỷ giá 4,09e-08* 1.10e-08* Năm hoạt động -1,10e-08 -3.77e-09 Hằng số 0,05118 0,014 0,174 0,174 Sargan test AR(2) 0,381 0,383 Ghi chú: Mức ý nghĩa 1% (*), mức ý nghĩa 10% (***) Nguồn: Phân tích liệu tác giả phần mềm Stata Căn kết so sánh Bảng 13 Bảng 14 cho thấy dấu kỳ vọng hai mô hình phù hợp với nghiên cứu trước Kết phân tích GMM hai mô hình cho thấy tác động IT đến ROA ROE tương đồng nhau, hệ số chênh lệch nhỏ Tóm tắt chương Trong chương tác giả thống kê mô tả biến mô hình, kiểm định phân tích mô hình nghiên cứu, trình bày biện luận kết nghiên cứu Trên sở nhận định tác động việc đầu tư vào công nghệ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có tác động tích cực đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Kết hồi quy cho thấy biến độc lập có biến có tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng với mức ý nghĩa 1% 10%, biến Thanh khoản với mức ý nghĩa 10% biến lại mức ý nghĩa 1% Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 55 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong chương tác giả tập trung vào ba vấn đề sau: kết luận lại điểm nghiên cứu luận văn từ đưa kiến nghị sách đề xuất ngân hàng thương mại sau nêu đóng góp hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng việc đầu tư công nghệ ngân hàng Đồng thời, đưa khuyến nghị cho ngân hàng thương mại mức độ đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Bằng phương pháp GMM cho liệu bảng động có độ trễ năm 15 ngân hàng thương mại Việt Nam với số liệu vòng sáu năm (2009-2014), nghiên cứu tiến hành phân tích tác động IT đến ROE ROA Sau thực bước xử lý phân tích liệu kết đạt sau: Mô hình nghiên cứu ROE: ROE= 0,014 + 0,1 IT - 0,0724thanhkhoan + 0,0009GDP - 0,00009CPI + 1.10x10-8tygia mô hình nghiên cứu ROA: ROA= 0,051 + 0,1IT - 0,0212thanhkhoan + 0,00328GDP - 0,00034CPI + 4,09x108 tygia Như vậy, thấy yếu tố đầu tư vào công nghệ (IT) có tác động mạnh mẽ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại thể qua tỷ suất lợi nhuận Qua mô hình cho thấy yếu tố khác không đổi, ngân hàng tăng IT(tỷ lệ đầu tư công nghệ tài sản cố định) lên 1% làm cho ROA (tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản) tăng 10%, IT hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chịu tác động yếu tố tỷ lệ tài sản có tính khoản tổng tài sản (thanhkhoan) yếu tố vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), số giá tiêu dùng (CPI) thay đổi tỷ giá (tygia), nhiên mức độ tác động yếu tố thấp mô hình Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 56 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Kết đề tài sở khoa học để ngân hàng xác định mức độ tác động yếu tố đầu tư công nghệ đến lợi nhuận ngân hàng, từ đưa định, sách nhằm hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động hiệu Tuy kết nghiên cứu cho thấy việc đầu tư công nghệ đóng góp lớn việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Nhưng ngân hàng, tùy theo đặc điểm điều kiện nguồn lực mà đưa mức độ đầu tư công nghệ phù hợp ngân hàng 5.2 Đề xuất  Đối với Ngân hàng Nhà Nước Ngay từ sớm, thời điểm 12/07/1997, Thủ tướng phủ đưa Quyết định số 531/TTg việc đầu tư dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán Đến dự án xem hoàn thành trở thành điểm nhấn quan trọng hành trình đổi mới, đại hóa công nghệ hệ thống ngân hàng Việt Nam Dự án tạo tảng hạ tầng kỹ thuật đại đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế; hỗ trợ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động ngân hàng Với hạ tầng công nghệ đại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có báo cáo cân đối toàn ngành hàng ngày, toàn thông tin dòng chu chuyển vốn kinh tế phản ánh kịp thời Ngân hàng trung ương phục vụ đắc lực cho công tác quản lý điều hành sách tiền tệ Gần ngân hàng nhà nước Quyết định số 1198/QĐ-NHNN việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đấu thầu dự án đầu tư “Hệ thống thông tin quản lý đại hóa ngân hàng” vay vốn ngân hàng giới (dự án FSMIMS) Điều cho thấy ngân hàng nhà nước quan tâm đến việc đầu tư vào công nghệ thông tin cho toàn hệ thống ngân hàng Với mong muốn phát triển sở hạ tầng công nghệ cho hệ thống ngân hàng, tác giả kiến nghị ngân hàng nhà nước tiếp tục phát huy cách đưa sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy ngân hàng đầu tư vào công nghệ thông tin như: miễn giảm Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 57 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa thuế đầu tư vào sở hạ tầng công nghệ, khuyến khích thi đua ngân hàng hình thức trao giải thưởng ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng, đơn cử chương trình bình chọn ngân hàng điện tử yêu thích Việt Nam – My Ebank 2014… nhằm thúc đẩy phát triển toàn hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế đồng thời cải thiện khả tiếp cận tín dụng cho người dân Phát triển mạng lưới liên ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tăng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng  Đối với ngân hàng thương mại (NHTM) Dựa vào kết mô hình nghiên cứu, ngân hàng thương mại dễ dàng xác định nên đầu tư vào công nghệ mức độ điều kiện hoạt động cụ thể mức lợi nhuận kỳ vọng sau:  IT = (ROA - 0,051 + 0,0212thanhkhoan - 0,00328GDP + 0,00034CPI 4,09x10-8tygia)/0,1  IT = (ROE - 0,014 + 0,0724thanhkhoan - 0,0009GDP + 0,00009CPI – 1,10x10-8tygia)/0,1 Như vậy, ngân hàng thương mại xác định điều kiện hoạt động bao gồm yếu tố vĩ mô GDP, CPI tỷ giá, khoản dựa vào phương trình ngân hàng xác định nên đầu tư vào công nghệ mức độ phù hợp với lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Các khoản mục đầu tư nói chung khoản mục đầu tư công nghệ nói riêng không đánh giá ghi nhận đồng ngân hàng Điều gây nên sai lệch kết xử lý số liệu Tuy nhiên, nguồn số liệu thể yếu tố đầu tư vào công nghệ hệ thống ngân hàng thương mại Số lượng NHTM Việt Nam tương đối lớn (38 NHTM), đề tài phân tích 15 NHTM thời gian năm gần Qua phân tích 90 mẫu quan sát chưa phản ánh toàn diện thực trạng NHTM Việt Nam Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 58 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Ngoài ra, ngân hàng đầu tư vào công nghệ kèm theo tác động lan tỏa như: tăng hiệu suất làm việc nhân viên, tiết kiệm thời gian, thu hút khách hàng… khó đo lường tác động gián tiếp yếu tố công nghệ đến hiệu hoạt động ngân hàng theo hướng Từ mặt hạn chế nêu trên, kết nghiên cứu tiền đề cho việc xác định mô hình phản ánh toàn diện thực trạng hệ thống NHTM sâu vào việc đo lường tác động gián tiếp yếu tố công nghệ đến hiệu hoạt động NHTM có số liệu chi tiết đầy đủ Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 59 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Tài liệu tham khảo Andrews, D W and Lu, B, 2001, 'Consistent model and moment selection procedures for GMM estimation with application to dynamic panel data models', Journal of Econometrics, 101, 123-164 Arellano, M and Bond, S, 1991, 'Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations', The review of economic studies, 58, 277-297 Arellano, M and Bover, O, 1995, 'Another look at the instrumental variable estimation of error-components models', Journal of econometrics, 68, 29-51 Athanasoglou, P P, Brissimis, S N and Delis, M D, 2008, 'Bank-specific, industryspecific and macroeconomic determinants of bank profitability', Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18, 121-136 Baltagi, B H, Bratberg, E and Holmås, T H, 2005, 'A panel data study of physicians' labor supply: the case of Norway', Health Economics, 14, 1035-1045 Berger, A N and Humphrey, D B, 1997, 'Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research', European journal of operational research, 98, 175-212 Bond, S R, 2002, 'Dynamic panel data models: a guide to micro data methods and practice', Portuguese economic journal, 1, 141-162 Casolaro, L and Gobbi, G, 2007, 'Information technology and productivity changes in the banking industry', Economic Notes, 36, 43-76 Cook, R D and Weisberg, S, 1983, 'Diagnostics for heteroscedasticity in regression', Biometrika, 70, 1-10 D'agostino, R B, Belanger, A and D'Agostino Jr, R B, 1990, 'A suggestion for using powerful and informative tests of normality', The American Statistician, 44, 316321 Dendawijaya, L, 2005, 'Manajemen perbankan', Jakarta: Penerbit Ghalia Indonesia Dietrich, A and Wanzenried, G, 2011, 'Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland', Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21, 307-327 Edwards, S, 1997, 'Trade policy, growth, and income distribution', The American Economic Review, 205-210 Gartner, M, 2009, Macroeconomics, PrenticeHall Goddard, J, Molyneux, P and Wilson, J O, 2004, 'The profitability of european banks: a cross‐sectional and dynamic panel analysis', The Manchester School, 72, 363381 Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 60 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Golin, J and Delhaise, P, 2013, The bank credit analysis handbook: a guide for analysts, bankers and investors, John Wiley & Sons Greene, W H, 2003, Econometric analysis, Pearson Education India Gujarati, D N, 2012, Basic econometrics, Tata McGraw-Hill Education Guru, B K, Staunton, J and Balashanmugam, B, 2002, 'Determinants of commercial bank profitability in Malaysia', Journal of Money, Credit, and Banking, 17, 69-82 Hansen, L P, 1982, 'Large sample properties of generalized method of moments estimators', Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1029-1054 Heffernan, S and Fu, M, 2008, 'The determinants of bank performance in China', Available at SSRN 1247713 Ho, S J, Mallick and Sushanta K, 2006, 'The impact of information technology on the banking industry: theory and empirics', Queen Mary, University of London, UK.[webspace qmul ac uk/pmartins/mallick pdf] Ho, S J and Mallick, S K, 2006, 'The impact of information technology on the banking industry: Theory and empirics', Queen Mary, University of London, UK Holtz-Eakin, D, Newey, W and Rosen, H S, 1988, 'Estimating vector autoregressions with panel data', Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1371-1395 Hong, Siew Chun, Razak and Shaikh Hamzah Abdul, 2015, 'The Impact Of Nominal GDP And Inflation On The Financial Performance Of Islamic Banks In Malaysia' Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung and Trần Bá Thọ, 2010, Kinh Tế Vi Mô, Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Thống Kê Lin, B-W, 2007, 'Information technology capability and value creation: Evidence from the US banking industry', Technology in Society, 29, 93-106 Lucas, R E, 1988, 'On the mechanics of economic development', Journal of monetary economics, 22, 3-42 Mamatzakis, E and Remoundos, P, 2003, 'Determinants of Greek commercial banks profitability, 1989-2000', Spoudai, 53, 84-94 Naceur, S B, 2003, 'The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel evidence', Universite Libre de Tunis working papers Nyapara, E O, 2013, 'The relationship between information communication technology usage on efficiency among commercial Banks in Kenya', University of Nairobi Nguyễn Minh Tiến, 2014, 'Hồi quy DGMM PMG với liệu bảng Stata', Chuyên san Kinh tế đối ngoại, 11 Nguyễn Quang Dong, 2002, Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao), Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 61 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa Pasiouras, F and Kosmidou, K, 2007, 'Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union', Research in International Business and Finance, 21, 222-237 Posner, M V, 1961, 'International trade and technical change', Oxford economic papers, 323-341 Ramsey, J B, 1969, 'Tests for specification errors in classical linear least-squares regression analysis', Journal of the Royal Statistical Society Series B (Methodological), 350-371 Robert S Pindyck and Daniel L Rubinfeld, 1999, Kinh tế học Vi mô, Hà Nội: Nhà xuất thống kê Rose, P S, 1999, 'Commercial Bank Management.–The Irwin', International Edition, New York San, O T and Heng, T B, 2013, 'Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks', African Journal of Business Management, 7, 649-660 Sinkey, J F, 1983, Commercial bank financial management, Macmillan New York Spathis, C, Kosmidou, K and Doumpos, M, 2002, 'Assessing profitability factors in the Greek banking system: A multicriteria methodology', International Transactions in operational research, 9, 517-530 Vasiliou, D and Frangouli, Z, 2000, 'The Banks’ Profitability–Concentration Relationship in an Era of Financial Integration', European Research Studies Journal, 3, 57-68 Zopounidis, C and Kosmidou, K, 2008, 'The determinants of banks' profits in Greece during the period of EU financial integration', Managerial Finance, 34, 146-159 Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 62 [...]... thuyết Tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 12 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 6 này cho thấy giá trị của yếu tố công nghệ và tác động của công nghệ đến kinh tế thế giới  Lý thuyết bắt kịp công nghệ của Lucas (1988) Ở các nước kém phát triển, chính sự bắt kịp (phổ biến) công nghệ đã giúp thích thay đổi công nghệ Việc tập trung đầu tư công nghệ. .. nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 22 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 6 2.6 Khung phân tích Tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM tại Việt Nam Quy mô Tín dụng Năm hoạt động IT Hiệu quả hoạt động của ngân hàng (ROA/ROE) GDP CPI Tỷ giá Tóm tắt chương 2 Chương này tác giả đã trình bày các khái niệm cơ bản về hiệu quả hoạt động của ngân hàng (ROA/ROE)... dịch vụ khách hàng Ngoài ra, áp dụng công nghệ và truyền thông có khả năng làm giảm chi phí hoạt động và tăng lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng Hay nói cách khác: ICT có mối quan hệ tích cực với hiệu quả của các ngân hàng Tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 21 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 6 Tác giả Các biến tiêu biểu Kết quả tìm thấy... động của công nghệ thông tin tác động vào doanh thu của ngân hàng: 𝜋𝑡𝑖 = 𝛿0 + 𝜆𝐼𝑇𝑡𝑖 + ∅𝑊𝑡𝑖 + 𝜀𝑡𝑖 Tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 13 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 6 Trong đó: πit : doanh thu; 𝐼𝑇𝑡𝑖 : yếu tố công nghệ; xti : mức độ lựa chọn của khách hàng; 𝜌𝑡𝑖 : giá dịch vụ; 𝑊𝑡𝑖 : tiền lương Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu sự ảnh hưởng của. .. bộ công nghệ  Tư ng ứng với yếu tố vốn (K) thể hiện qua các biến như: quy mô vốn, tỷ suất sinh lời trên vốn  Tư ng ứng với yếu tố công nghệ (A) là biến IT, đây cũng là biến chính của mô hình Tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 28 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 6 Trong mô hình lý thuyết này, A chỉ tác động trực tiếp đến K mà không tác động. .. trưởng tiền gửi; SIZE : quy mô ngân hàng; IIS : tổng thu nhập lãi trên tổng thu nhập của ngân hàng; FC : chi phí huy động vốn; BKAG : số năm hoạt động của các nhóm ngân hàng (biến Dummy) BKOW : tỷ lệ sở hữu ngân hàng (biến Dummy), được tính trên cách chia ngưỡng trên 50% tỷ lệ sở hữu; Tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 17 HVTH: Phạm Xuân... COST : Log của tổng chi phí; PROF : Log của tổng lợi nhuận; IT-CAP : Số cổ phiếu phần đầu tư IT tính trên đầu người nhân viên; Tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 14 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 6 HARD-CAP : Số cổ phiếu phần đầu tư phần cứng tính trên đầu người nhân viên; SOFT-CAP : Số cổ phiếu phần đầu tư phần mềm tính trên đầu người nhân... vốn đầu tư Do đó, ROA có thể được sử dụng để chỉ ra hiệu quả của quản lý ngân hàng trong việc chuyển đổi tài sản vào doanh thu (Goddard và cộng sự (2004)) Tác động của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang 5 HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa 6 Ngoài ra, ROE được xác định bằng công thức tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu nhằm để đo lường lợi nhuận của ngân. .. quan đến yếu tố công nghệ Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu sự ảnh hưởng của hiệu ứng mạng lưới thấp thì đầu tư vào công nghệ thông tin (IT) sẽ có tác Ho và cộng sự (2006) πit : doanh thu ITti : yếu tố công nghệ động tích cực đến doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng Ngược lại, nếu ảnh hưởng của hiệu ứng mạng lưới ở mức cao sẽ làm cho việc đầu tư vào công nghệ thông tin của ngân hàng không có hiệu quả. .. trước liên quan đến yếu tố khác tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại BKAG: số năm hoạt động Dietrich và của các ngân hàng Wanzenried SIZE: quy mô ngân hàng (2011) GGDP: tốc độ tăng trưởng GDP Kết quả cho thấy: EA, CTIR, GRDP, FC có mối quan hệ ngược chiều với lợi nhuận ngân hàng BKAG, SIZE có mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng P: lợi nhuận của ngân hàng thông qua ... cứu Đầu tư công nghệ có tác động đến kết hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? Các ngân hàng thương mại Việt Nam nên đầu tư công nghệ mức độ để kết hoạt động hệ thống ngân hàng đạt hiệu. .. (1991) Tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trang HVTH: Phạm Xuân Tâm – Khóa nhằm xem xét tác động đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng. .. hưởng đầu tư công nghệ đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Đề xuất cho ngân hàng thương mại mức độ đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3

Ngày đăng: 27/04/2016, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan