BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC TRƯỜNG NGUYỄN HỮU CẢNH

27 2.1K 13
BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC TRƯỜNG NGUYỄN HỮU CẢNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc.BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤCHọ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Trung Tuyến Khoa: Sư phạm Khoa học Tự nhiên.Trường thực tập: THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lớp chủ nhiệm: 10A1Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Kim TrangI. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂUNghe báo cáoĐịa phương và nhà trườngNgười trình bày: Thầy Phan Quang VinhSố tiết: 2 tiếtCông tác chủ nhiệmNgười trình bày: Cô Mai Thị Hải Số tiết: 1 tiếtCông tác ĐoànNgười trình bày: Thầy Ngô Xuân SơnSố tiết: 1 tiếtNghiên cứu hồ sơ, tài liệuHồ sơ, tài liệu của giáo viên: giáo án chủ nhiệm, kế hoạch cá nhân, sổ điểm cá nhân, lịch báo giảng, sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm, báo cáo chủ nhiệm, báo cáo chuyên môn hàng tuần.Hồ sơ, tài liệu của học sinh: Sổ đầu bài, sổ theo dõi của quản sinh, sổ cờ đỏ, học bạ, sổ điểm chính, sổ sinh hoạt chi đoàn lớp, lý lịch học sinh, kết quả học lực và hạnh kiểm học kì I.Hồ sơ, tài liệu của nhà trường: Kế hoạch năm học và kế hoạch tháng của trường, điều lệ trường THPT.Điều tra thực tếĐiều tra thực tế giáo dục thông qua: Ban giám hiệu, các giáo viên, công nhân viên của trường. tham quan trường. Điều tra thực tế giáo dục thông qua các số liệu, sổ sách:Danh sách lớp 10A1Cơ cấu tổ chức lớp 10A1Sơ đồ chỗ ngồi lớp 10A1Thời khóa biểu lớp 10A1 Bảng tổng hợp kết quả học lực và hạnh kiểm học kì I năm học 2015 – 2016Lý lịch học sinh. thông tin truyền thông: Tìm kiếm thông tin thông qua các trang website của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai, Phòng giáo dục TP. Biên Hòa, Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh.II. KẾT QUẢ TÌM HIỂUTình hình giáo dục tại thành phố Biên Hòa1.1. Đặc điểm địa lí, dân cưVị trí địa lí: Nằm ở phía Tây của tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, phía Nam giáp huyện Long Thành, phía Đông giáp huyện Trảng Bom, phía Tây giáp huyện Dĩ An (Bình Dương) và quận 9 (thành phố Hồ Chí Minh). Nằm hai bên bờ sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 km (theo Quốc lộ 51). Các đơn vị hành chính: Thành phố Biên Hòa có 30 đơn vị hành chính gồm 23 phường: Trung Dũng, Thanh Bình, Hòa Bình, Tam Hòa, Tân Mai, Tam Hiệp, Quang Vinh, Quyết Thắng, Bình Đa, Tân Tiến, Tân Hòa, Hố Nai, Thống Nhất, Tân Biên, Tân Hiệp, Bửu Hòa, Tân Vạn, An Bình, Bửu Long, Long Bình Tân, Tân Phong, Trảng Dài, Long Bình và 7 xã: Tân Hạnh, Hiệp Hòa, Hóa An, An Hòa, Long Hưng, Phước Tân, Tam Phước.Diện tích: Hiện nay, sau khi sát nhập một số xã của huyện Long Thành, thành phố Biên Hòa có diện tích tự nhiên là 26.407,84 ha. Dân số: Thành phần dân cư của Biên Hòa rất đa dạng với số dân 784.398 người (dân số theo thống kê năm 2009), mật độ dân số là 2.970 ngườikm².Giao thông: Biên Hòa là đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia (đường sắt Thống Nhất, Quốc lộ 1, Quốc lộ 51). Dòng sông Đồng Nai đã tạo cho thành phố một thuận lợi khá lớn trong việc phát triển giao thông đường thủy với các tỉnh lân cận. Ngoài ra Biên Hòa còn là cửa ngõ của phía Đông Bắc, là bộ phận trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đặc điểm giáo dụcDo vị trí gần thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm giáo dục của cả nước nên thành phố Biên Hòa khá ít trường đại học. Ngược lại, thành phố Biên Hòa có rất nhiều trường THPT, THCS, Tiểu học chất lượng cao và phân bố rất nhiều khu vực trong thành phố và một phần cũng là do nhu cầu dân số quá tải của thành phố Biên Hòa.Thành phố ngày càng phát triển nên nhiều trường dân lập theo chuẩn với chất lượng đào tạo tương đương các trường công lập và theo chuẩn quốc tế đã được hình thành để đáp ứng cho nhu cầu học tập của học sinh trên địa bàn thành phố Biên Hòa.Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai 1.2.1.1. Chức năngSở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đồng Nai. Có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo (trừ đào tạo nghề) trong phạm vi địa phương; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND tỉnh Đồng Nai.1.2.1.2. Nhiệm vụTrình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về quản lý lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý của địa phương và phân cấp của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình. Trình UBND tỉnh chương trình, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, dự án phát triển giáo dục và đào tạo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phương.Trình UBND tỉnh quyết định việc phân công, phân cấp hoặc ủy quyền quản lý giáo dục, đào tạo cho UBND huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh theo quy định của pháp luật.Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo ở địa phương; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về giáo dục và đào tạo. Cơ cấu tổ chứcBan giám đốcGiám đốcHuỳnh Lệ GiangPhó giám đốcĐào Đức TrìnhTrương Thị Kim HuệVõ Ngọc ThạchDanh sách các đơn vị (trên địa bàn tp. Biên Hòa) trực thuộcSTTTên đơn vịĐịa chỉ01THPT Chu Văn AnPhường Quyết Thắng, Thành phố Biên Hòa.02THPT Chuyên Lương Thế VinhPhường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa.03THPT Lê Hồng PhongPhường Hố Nai, Thành phố Biên Hòa.04THPT Nam HàXã Hiệp Hòa, Thành phố Biên Hòa.05THPT Nguyễn Hữu CảnhPhường Long Bình Tân, Thành phố Biên Hòa.06THPT Nguyễn KhuyếnPhường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa.07THPT Ngô QuyềnPhường Trung Dũng, Thành phố Biên Hòa.08THPT Nguyễn TrãiPhường Tân Biên, Thành phố Biên Hòa.09THPT Tam HiệpPhường Tam Hiệp, Thành phố Biên Hòa.10THPT Tam PhướcXã Tam Phước, Thành phố Biên Hòa.11THPT Trấn BiênPhường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa.12THCS, THPT và Dạy nghề Tân HòaPhường Tân Hòa, Thành phố Biên Hòa.13TH, THCS và THPT Đức TríPhường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa.14TH, THCS và THPT Lê Quí ĐônPhường Tân Mai, Thành phố Biên Hòa.15TH, THCS và THPT Bùi Thị XuânPhường Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa.16TH, THCS và THPT Đinh Tiên HoàngPhường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa.17TH, THCS và THPT Châu ÁThái Bình Dương ĐNPhường Quyết Thắng, Thành phố Biên Hòa.18TH, THCS và THPT Nguyễn Văn TrỗiPhường Long Bình, Thành phố Biên Hòa.19TH, THCS và THPT Song ngữ Lạc HồngPhường Bửu Long, Thành phố Biên Hòa.20Phổ thông Thực hành Sư phạm Phường Bình Đa, Thành phố Biên Hòa (Danh mục đơn vị này tính đến thời điểm tháng 122012 – nguồn: sgddt.dongnai.gov.vn→Tailieuthamkhao→Danhsachdonvi)Thông tin liên hệ Trụ sở: Số 02, Nguyễn Thái Học, phường Thanh Bình, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (061)3.846.441; Fax: (061)3.846.400 Email: sgddtdongnai.gov.vn Website: http:sgddt.dongnai.gov.vn 1.2.2. Phòng Giáo dục và Đào tạo TP.Biên Hòa 1.2.2.1. Chức năngTham mưu và giúp Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước và quản lý chuyên môn về lĩnh vực giáo dục đối với các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc bán trú; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp của thành phố và các cơ sở giáo dục khác thuộc các loại hình công lập và ngoài công lập theo đúng điều lệ, quy chế do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trên địa bàn thành phố Biên Hòa.1.2.2.2. Nhiệm vụPhòng Giáo dục và Đào tạo giúp Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm, 5 năm hoặc dài hạn.Được Ủy ban nhân dân thành phố phân cấp trực tiếp quản lý các trường, các cơ sở giáo dục gồm: trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp thành phố, công tác xóa mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục trên địa bàn.Giúp Ủy ban nhân dân thành phố xem xét và quyết định thành lập, giải thể, chia tách, sáp nhập các đơn vị trường học và các cơ sở giáo dục khác thuộc quyền quản lý của thành phố sau khi có ý kiến hiệp y của Sở Giáo dục và Đào tạo.Giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý biên chế viên chức ngành giáo dục được giao từng năm học trong phạm vi trách nhiệm. Lập kế hoạch biên chế, lao động tiền lương theo định mức cho từng năm, 5 năm cho các đơn vị trường học thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố.Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo tiêu chuẩn công chức, viên chức nhà nước, đáp ứng yêu cầu kế hoạch phát triển.1.2.2.3. Cơ cấu tổ chứcTrưởng phòngLê Văn HùngPhó trưởng phòngBùi Văn PhượngĐỗ Văn CangNgô Diệu ThanhThông tin liên hệTrụ sở: 112 Hà Huy Giáp (Quốc lộ I cũ), phường Quyết Thắng, Thành phố Biên Hòa.Website: http: bienhoa.edu.vnEmail: pgd.bienhoagmail.com và gddtbienhoadongnai.edu.vn1.3. Tình hình giáo dục của phường Long Bình Tân Về vị trí địa lý: Phường Long Bình Tân nằm ở phía nam của thành phố Biên Hòa, cách nội ô thành phố Biên Hòa khoảng 10 km, có 2 quốc lộ chính là Quốc lộ 1A và Quốc lộ 51, là cửa ngõ phía nam thuận tiện giao thông cho cả vùng trọng điểm kinh tế phía nam.Đông giáp xã An HòaTây giáp sông Đồng NaiNam giáp xã An Hòa và Phước TânBắc giáp phường An Bình Phường Long Bình Tân được phân chia thành 6 khu phố, trong đó:Khu phố 1, khu phố 2, khu phố 3, khu phố Bình Dương, khu phố Long Điền, khu phố Thái Hòa. Giáo dục: Hệ thống trường học trên địa bàn phường Long Bình Tân có: trường Mần non Long Bình Tân, trường Tiểu học Long Bình Tân, trường Trung học cơ sở Long Bình Tân, trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh.Tình hình giáo dục, đặc điểm của trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Quá trình hình thành và phát triển của Trường THPT Nguyễn Hữu CảnhTrường THPT Nguyễn Hữu Cảnh được thành lập năm 1998, nhân dịp kỉ niệm 300 năm hình thành vùng đất Biên Hòa Đồng Nai. Đây là công trình trọng điểm của Tỉnh đoàn Đồng Nai, thể hiện sự sáng tạo và sức mạnh của tuổi trẻ, được Đảng bộ và nhân dân tỉnh Đồng Nai đánh giá cao. Và cũng từ đó Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh ra đời, hình thành và phát triển đến nay đã 18 năm.Trường ra đời giúp cho học sinh trên địa bàn thành phố Biên Hòa và huyện Long Thành có chỗ học tập, rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Trong những năm qua, được sự quan tâm của Tỉnh, Tp Biên Hòa, Sở Giáo Dục Đào tạo cùng với sự nỗ lực của tập thể sư phạm nhà trường, trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh đã có những bước tiến mạnh mẽ. Trường đã duy trì ổn định về chất lượng giáo dục, hàng năm duy trì được tỉ lệ tốt nghiệp và trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc diện cao. Tập thể giáo viên nhiệt tình, năng động, tích cực đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, ứng dụng có hiệu quả CNTT vào quản lý và giảng dạy.Nhà trường đã nhận được nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung Ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UBND Tỉnh Đồng Nai, Trung Ương hội Khuyến học Việt Nam, Trung Ương hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam,...Đặc điểm của trườngDiện tích: Trường có diện tích khoảng 1,9 ha.Một số hình ảnh về trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh 2.3. Đội ngũ giáo viênSTTTổ chuyên mônĐội ngũ giáo viênChức vụ1ToánNguyễn Thị Hồng VânTổ trưởng chuyên môn2Mai Thị HảiGiáo viên3Trần Thị Lan AnhGiáo viên4Lê Anh MinhGiáo viên5Nguyễn Thị Tú DươngGiáo viên6Nguyễn Thị LongGiáo viên7Phan Tấn PhúGiáo viên8Nguyễn Hồng TâmGiáo viên9Trần Thị Thanh HuyềnGiáo viên10Vật lí – Công nghệNguyễn Trường SơnTổ trưởng chuyên môn11Phạm Ngọc AnhGiáo viên12Hoàng Thị Thu ThủyGiáo viên13Hoàng Thị Long AnhGiáo viên14Nguyễn Văn HoàngGiáo viên15Nguyễn Thị Hồng CẩmGiáo viên16Phạm Thị Thanh LoanGiáo viên17Phan Quốc DũngGiáo viên18Hà Tân HòaGiáo viên19Thái Thị Thúy HằngGiáo viên20Hóa – SinhDương Thị OanhTổ trưởng chuyên môn21Nguyễn Thị Phương DungGiáo viên22Nguyễn Trung KiênGiáo viên23Trần Thị Thu HiềnGiáo viên24Trần Thị Kim TrangGiáo viên25Nguyễn Thị HạnhGiáo viên26Nguyễn Thị Thu MinhGiáo viên27Hồ Xuân HiếuGiáo viên28Hoàng Thị Bích PhượngGiáo viên29Bùi Huy ĐàoGiáo viên30Tiêu Thị NhànGiáo viên31Ngữ vănPhạm Ngọc LưTổ trưởng chuyên môn32Trần Thị Phương DungGiáo viên33Nguyễn Thị Quỳnh AnhGiáo viên34Nguyễn Thị Mai LanGiáo viên35Lê Thị Mỹ NgọcGiáo viên36Hồ Thị Thanh TịnhGiáo viên37Nguyễn Thị Ngọc HânGiáo viên38Hoàng Thị Mộng DungGiáo viên39Ngô Xuân SơnGiáo viên40Lê Thị Thanh HồngGiáo viên41Xã hộiHoàng Văn Tâm Tổ trưởng chuyên môn42Phạm Thị Kim DuyênGiáo viên43Lục Kim ThuyênGiáo viên44Nguyễn Thị Thanh MaiGiáo viên45Phạm Thị HạnhGiáo viên46Hà Thị Thanh HươngGiáo viên47Nguyễn Văn ĐứcGiáo viên48Nguyễn Thị Phương ThanhGiáo viên49Thể dục – Quốc phòngNguyễn Bình Nam Tổ trưởng chuyên môn50Lê Thị Minh TriGiáo viên51Phùng Thị Vân ThanhGiáo viên52Nguyễn Xuân VinhGiáo viên53Lê An KhươngGiáo viên54Nguyễn Minh ĐứcGiáo viên55Ngoại ngữLý Thị Thanh TâmTổ trưởng chuyên môn56Phạm Ngọc Lan HươngGiáo viên57Ninh Thị HươngGiáo viên58Nguyễn Thị Xuân MaiGiáo viên59Nguyễn Ngọc Khánh VânGiáo viên60Nguyễn Thị ThơmGiáo viên61Nguyễn PhanVân AnhGiáo viên62Tin họcNguyễn Sa DuyTổ trưởng chuyên môn63Phạm Thị ThắmGiáo viên64Trần Thị TânGiáo viên65Lê Thị DungGiáo viên66Phạm Thị Kim CươngGiáo viên Toàn trường có 16 thạc sĩ (trong đó có 2 thạc sĩ đang là nghiên cứu sinh), 3 giáo viên đang học cao học. 1 cán bộ đang học lớp trung cấp chính trị.2.4. Cơ sở vật chất: Tính đến năm 2016 Nhà trường có đầy đủ phòng học cho 3 khối : 10, 11, 12 (30 phòng học). Tất cả các lớp đều được trang bị ti vi. 01 thư viện, 02 phòng máy vi tính. 01 phòng thí nghiệm vật lí. 01 phòng thí nghiệm hóa học. 01 phòng thí nghiệm sinh học. Phòng thí nghiệm vật lý và sinh học có trang thiết bị dạy học tiên tiến. 01 phòng y tế 01 phòng dụng cụ Thể dục thể thao 02 khu giữ xe cho học sinh và giáo viên. 03 căn tin 01 văn phòng đoàn. 01 hội trường 01 phòng hiệu trưởng, 3 phòng phó hiệu trưởng. 04 phòng giáo viên. 02 phòng học ngoại ngữ. Camera được trang bị dọc hành lang ở dãy A, dãy B, trong các phòng học, sân trường để kiểm tra nề nếp học sinh. Cơ sở vật chất của nhà trường được tăng cường đủ điều kiện phục vụ cho dạy và học. Sân vận động và phòng TDTT.Ti vi được trang bị ở các phòng họcPhòng thí nghiệm hóa học Phòng thí nghiệm vật lýPhòng tin học Thư viện trườngMột số hình ảnh hoạt động của học sinhHoạt động thể dục thể thao2.5. Số lượng học sinh: 1085 học sinh, số lớp: 29 lớpKhối lớp 10: 386 học sinh(10 lớp: 10A1 – 10A10)Khối lớp 11: 359 học sinh(10 lớp: 11A1 – 11A10)Khối lớp 12:340 học sinh(09 lớp: 12A1 – 12A9)2.6. Kết quả hạnh kiểm và học lực HKI năm học 2015 – 2016Xếp loại hạnh kiểm Khối Tổng số học sinhTốtKháTrung BìnhYếuSố lượngTỉ lệ (%)Số lượngTỉ lệ (%)Số lượngTỉ lệ (%)Số lượngTỉ lệ (%)1038034189,74369,4730,79001135827075,427721,51113,07001234029486,474613,530000Tổng107890583,4115914,65141,2900Xếp loại học lựcKhối Tổng số học sinhGiỏiKháTrung BìnhYếuKémSố lượngTỉ lệ (%)Số lượngTỉ lệ (%)Số lượngTỉ lệ (%)Số lượngTỉ lệ (%)Số lượngTỉ lệ (%)103804411,5822458,9510527,6371,84011358298,111331,5616746,654913,69012340216,181534514642,94205,880Tổng1078948,7249045,4541838,78767,0500Công tác bồi dưỡng học sinh giỏiTổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi và tham gia dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh khối 12 năm học 2015 – 2016 đủ 9 môn: Toán, Lý, Hóa, Tin, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anh. Kết quả đạt được của toàn trường với tổng số giải là 21, trong đó có 4 giải nhì, 7 giải ba và 10 giải khuyến khích. 3. Cơ cấu tổ chức trường học.Chi bộ nhà trường: 47 đồng chí (cấp Uỷ 7 đồng chí)Bí thư chi bộ: Đc Phan Quang VinhPhó bí thư chi bộ: Đc Phạm Ngọc LưChi ủy viên: Đc Nguyễn Thị Minh HuệChi ủy viên: Đc Dương Thị OanhChi ủy viên: Đc Nguyễn Bình NamChi ủy viên: Đc Phạm Thị HạnhChi ủy viên: Đc Ngô Xuân SơnBan giám hiệu nhà trường: 4 thành viênHiệu trưởng : Thầy Phan Quang VinhPhó Hiệu trưởng:Thầy Phạm Ngọc LưPhó Hiệu trưởng:Cô Nguyễn Thị Minh HuệPhó Hiệu trưởng:Cô Mai Thị Thu HuyềnCông đoàn: 76 đồng chí (BCH công đoàn 5 đồng chí)Chủ tịch công đoàn: Cô Dương Thị OanhPhó chủ tịch công đoàn: Thầy Nguyễn Bình NamỦy viên: Cô Phạm Thị HạnhỦy viên: Thầy Ngô Xuân SơnỦy viên: Cô Phạm Ngọc AnhĐoàn thanh niên: 30 chi đoàn trong đó có 1 chi đoàn giáo viên. Tổng số đoàn viên: 748 đoàn viên. BTV Đoàn trường: 5 đc; BCH Đoàn trường: 15 đc. Bí thư: Đc Ngô Xuân SơnPhó bí thư: Đc Nguyễn Văn HoàngỦy viên thường vụ: Đc Hà Thị Thanh Hương – Bí thư chi đoàn giáo viên.Ủy viên thường vụ: Đc Hoàng Thị Thu ThủyỦy viên thường vụ: Đc Nguyễn Phương AnỦy viên: Đc Nguyễn Thị Thu HươngỦy viên: Đc Nguyễn Thị Bích NhungỦy viên: Đc Đào Thị Mỹ HạnhỦy viên: Đc Hồ Hiếu HạnhỦy viên: Đc Vũ Thị Thu MinhỦy viên: Đc Ngô Minh HoàngỦy viên: Đc Giang Thị Mỹ HuyềnỦy viên: Đc Nguyễn Thị Huyền LinhỦy viên: Đc Lê Ngọc Đan ThanhỦy viên: Đc Đỗ Thị Kim AnhTìm hiểu thực tế lớp chủ nhiệmLớp chủ nhiệm: 10A1 Phòng học: B401 Sĩ số: 38 (14 nam, 24 nữ) Đoàn viên: 9 đoàn viênBan cán sự lớp:+ Trần Hiếu Ngân Lớp trưởng kiêm Bí thư+ Đặng Nguyễn Thế ĐăngLớp phó học tập kiêm Phó bí thư+ Nguyễn Mai Thu Thủ Quỹ+ Nguyễn Thị Lan AnhLớp phó văn thể mỹ+ Nguyễn Nhật NamLớp phó lao động+ Hứa Gia HânLớp phó trật tự+ Nguyễn Trần Quốc Nam Tổ trưởng tổ 1+ Trương Lê DươngTổ trưởng tổ 2+ Nguyễn Minh QuangTổ trưởng tổ 3+ Phạm Nguyễn Ngọc Thủy Tổ trưởng tổ 4 Tuổi : 16 tuổi (97.37%) , 17 tuổi (2.63%). Dân tộc : Kinh: 37 học sinh (97.37%)Hoa: 1 học sinh (2.63%)Lớp có 3 học sinh có hoàn cảnh khó khăn+ Tăng Phượng Nhi (hộ nghèo)+ Trần Tô Tân Thanh (gia đình kinh tế khó khăn)+ Hoàng Thị Diệu Linh (hộ nghèo) Kết quả hạnh kiểm và học lực lớp 10A1 HKI năm học 2015 2016: Học lực: HKI lớp có 39 học sinh.Giỏi: 12 HS (31.58%), Khá: 18 HS (47.37%), Trung bình: 9 HS (21.05%). Hạnh kiểm: tốt 39 học sinh (100%) Đặc điểm của lớp:Lớp 10A1 là lớp tích cực, các em là học sinh ngoan, hiếu động, đoàn kết, tham gia đầy đủ các phong trào của Trường và Đoàn trường. Các giáo viên bộ môn của lớp 10A1Giáo viên chủ nhiệm: Cô Trần Thị Kim TrangToánCô Nguyễn Hồng TâmLýCô Hoàng Thị Thu ThủyHoáCô Trần Thị Kim TrangSinhThầy Bùi Huy ĐàoVănCô Nguyễn Quỳnh AnhSửThầy Hoàng Văn TâmĐịaThầy Nguyễn Văn ĐứcCông nghệCô Dương Thị OanhAnh vănCô Nguyễn Ngọc Khánh VânGDCDCô Hà Thị Thanh HươngTin HọcCô Trần Thị TâmGDQPThầy Nguyễn Xuân VinhThể DụcThầy Lê An KhươngChức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thôngGiáo viên chủ nhiệmChức năng của giáo viên chủ nhiệmGiáo viên chủ nhiệm là loại hình công tác giáo dục đã được quy định trong Điều lệ trường nhằm thực thi điều phối các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh trong phạm vi một lớp học; như vậy giáo viên chủ nhiệm thực hiện hai chức năng chủ yếu là chức năng giáo dục (là nhà giáo dục trực tiếp với tập thể và từng học sinh trong lớp) và chức năng quản lý (là nhà quản lí với lớp chủ nhiệm).Là nhà giáo dục, giáo viên chủ nhiệm đảm bảo phối hợp các hoạt động giáo dục trên lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp, thực thi các nhiệm vụ giáo dục toàn diện (đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ …) đối với mỗi học sinh; xây dựng lớp học trở thành một tập thể học sinh, tức là tạo lập một môi trường giáo dục và phương tiện tác động đảm bảo được hiệu quả giáo dục toàn diện nhân cách học sinh (về nhận thức, thái độ, hành vi).Là nhà quản lý, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững tình hình, đặc điểm, hoàn cảnh của mỗi học sinh trong lớp; tổ chức bộ máy quản lý lớp theo cơ cấu hợp lý và đảm bảo cho bộ máy này hoạt động có hiệu quả; chỉ đạo các hoạt động của lớp theo kế hoạch chung của nhà trường; đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong học kỳ, năm học…Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệmXây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinhThực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựngPhối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh,với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trườngNhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinhBáo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.Nhiệm vụ giáo viên bộ mônDạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phươngRèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinhThực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dụcGiữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh.Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinhThực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.CÁC LOẠI HỒ SƠ HỌC SINHBản sao giấy khai sinh.Giấy chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời đối với học sinh trúng tuyển ngay trong năm tốt nghiệp hoặc bằng tốt nghiệp đối với các học sinh đã tốt nghiệp năm trước.Giấy báo trúng tuyển vào lớp 10.Giấy chứng nhận sức khỏe.Lý lịch học sinh.Thẻ học sinh.CÁCH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM VÀ GHI HỌC BẠ CỦA HỌC SINH7.1. Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểmĐiều 3: Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm1.Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểma. Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và của xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.b. Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ,hành vi của học sinh đối với nội dung dạy học môn Giáo dục công dân qui định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.2. Xếp loại hạnh kiểmHạnh kiểm được chia thành bốn loại: tốt (T), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y) sau mỗi học kì và cả năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào loại hạnh kiểm học kì II và sự tiến bộ của học sinh.Điều 4: Tiêu chuẩn xếp loại đánh giá1.Loại tốta.Thực hiện nghiêm túc nội qui nhà trường; chấp hành tốt luật pháp. Qui định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.b. Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu.c. Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn, chăm lo giúp đỡ gia đình.d. Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộc sống, trong học tập.đ. Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.e. Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức, tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.g. Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân.2. Loại kháThực hiện được những qui định tại Khoản 1 điều này nhưng chưa đạt đền mức độ của loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý.3. Loại trung bìnhCó một số khuyết điểm trong việc thực hiện các qui định tại Khoản 1 điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm.4. Loại yếuChưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc có một trong các khuyết điểm sau đây:a. Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực hiện qui định tại Khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa.b. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự nhân phẩm của bạn hoặc của người khác.c. Gian lận trong học tập, kiểm ra, thi.d. Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác.7.2. Cách ghi học bạ của học sinh1. Ghi trang bìa ngoài1.1. Họ và tên học sinh: Viết bằng chữ in hoa có dấu đúng với họ và tên của học sinh trong giấy khai sinh.1.2. Số học bạ: Gồm 2 phần chữ số, được ngăn cách nhau bởi dấu gạch chéo ().a. Phần chữ số trước: Ghi chữ số mã trường do Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với trường thuộc Sở), Phòng Giáo dục và Đào tạo (đối với trường thuộc Phòng) qui định cho từng trường.b. Phần chữ số sau: Ghi đủ 4 chữ số của năm, khi học sinh bắt đầu vào lớp đầu cấp.2. Ghi trang 12.1 Họ và tên học sinh: Viết bằng chữ in hoa có dấu đúng với họ và tên của học sinh trong giấy khai sinh.2.2 Giới tính: Ghi rõ bằng chữ: “Nam” hoặc “Nữ”.2.3 Ngày, tháng, năm sinh: Ghi bằng chữ số Ả Rập theo đúng giấy khai sinh.2.4 Nơi sinh: Ghi đúng theo giấy khai sinh, kể cả trường hợp tại thời điểm lập học bạ đã có sự thay đổi địa danh hành chính nên không còn địa danh như khi khai sinh.2.5 Dân tộc: Ghi đúng theo giấy khai sinh. Trường hợp sau khi đã lập học bạ, người học được cấp có thẩm quyền xác định lại dân tộc thì dùng bút mực đỏ gạch ngang nội dung cũ, ghi nội dung mới bên cạnh nội dung đã sửa và phải đính kèm văn bản xác định lại dân tộc.2.6 Con liệt sĩ, con thương binh (bệnh binh, người hưởng chế độ như thương binh, gia đình có công với cách mạng: Ghi đầy đủ, không viết tắt. Trường hợp học sinh là con của người được hưởng nhiều chính sách ưu tiên thì ghi đủ các diện chính sách được hưởng.2.7 Chỗ ở hiện nay: Ghi đầy đủ tên gọi hiện tại, căn cứ vào bản khai của người học theo trình tự sau:Tổ nhân dân (hoặc thôn, xóm, bản).Xã (hoặc phường, thị trấn).Huyện (hoặc quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh).Tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương).2.8 Họ và tên cha, học và tên mẹ: Ghi theo đúng giấy khai sinh. Trường hợp giấy khai sinh không ghi thì để trống.2.9 Họ và tên người giám hộ: Ghi theo Quyết định công nhận việc giám hộ của cấp có thẩm quyền.2.10 Nghề nghiệp của cha, mẹ, người giám hộ: Ghi nghề nghiệp cha, mẹ, người học đang làm hiện nay. Trường hợp không xác định được nghề nghiệp hiện nay thì ghi “Nghề tự do”. Trường hợp cả cha và mẹ hoặc một trong hai người là cha, mẹ đã chết trước khi lập học bạ thì ghi theo giấy tờ cá nhân có liên quan. Trường hợp không có giấy tờ cá nhân thì ghi theo bản khai có chữ kí của người học. Trường hợp trong bản khai người học không ghi thì để trống.2.11 Nơi lập học bạ (trước phần ngày, tháng, năm lập học bạ): Ghi theo địa danh huyện, thành phố (đối với trường thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo), xã, phường, thị trấn (đối với trường trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo) nơi trường đặt trụ sở chính tại thời điểm lập học bạ.2.12 Quá trình học tập: Ghi đầy đủ vào từng ô tương ứng cho từng năm học. Trường hợp người học có quá trình học tập các năm ở cùng một trường thì hiệu trưởng chỉ kí xác nhận và đóng dấu 1 lần học bạ. Trường hợp người học ở trường khác chuyển đến thì hiệu trưởng kí xác nhận và đóng dấu khi người học mới chuyển đến.3.Ghi trang 23.1 Họ và tên: Ghi đầy đủ bằng chữ in hoa có dấu.3.2 Lớp: Ghi đầy đủ tên lớp theo qui định của nhà trường.3.3 Bảng ghi kết quả học tậpa. Ghi chính xác điểm của từng môn bằng chữ số thập phân vào từng ô tương ứng; giữa phần nguyên và phần thập phân được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,).b. Cột ghi môn Ngoại ngữ: Ghi rõ tên rút gọn của Ngoại ngữ là : Anh. Pháp, Nga, Trung…c. Giáo viên bộ môn kí xác nhận ĐTB môn học: Kí và ghi đầy đủ họ, chữ đệm, tên.d. Giáo viên bộ môn sửa chữa và xác nhận bằng cách: Dùng mực đỏ: gạch một nét ngang phần điểm cũ, ghi điểm mới vào phía trên, bên phải vị trí ghi điểm cũ, kí xác nhận trong ô có điểm được sửa chữa. Trong mỗi ô chỉ được sửa chữa 01 lần.e. Giáo viên chủ nhiệm xác nhận bảng điểm: Ghi rõ số chỗ sửa chữa bằng chữ số Ả Rập, nếu số lượng chỗ sửa chữa nhỏ hơn 10 thì phải ghi thêm số 0 ở trước. Ghi đầy đủ tên môn học có sửa chữa. Trường hợp không có sửa chữa phải ghi rõ chữ “Không”. Kí và ghi đầy đủ họ, chữ đệm, tên.g. Hiệu trưởng xác nhận: Kí và ghi đầy đủ họ, chữ đệm, tên.4. Ghi trang 34.1 Trường, huyện, tỉnh: Ghi đầy đủ theo tên gọi hiện nay.4.2 Bảng ghi kết quả học tập và rèn luyện: Ghi theo đúng Quy chế 40, cụ thể:a. Hạnh kiểm (HK): Viết tắt theo qui định: tốt (T), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y).b. Học lực (HL): Viết tắt theo qui định: giỏi (G), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y). Riêng kém viết đầy đủ là kém.c. Tổng số buổi nghỉ học cả năm: ghi rõ bằng chữ số Ả Rập, thống nhất với số buổi nghỉ học được ghi ở Sổ gọi tên và ghi điểm. Nếu số buổi nghỉ học nhỏ hơn 10 thì phải ghi thêm số 0 ở trước.d. Học sinh phải kiểm tra lại: Ghi đầy đủ “Kiểm tra lại”.e. Học sinh không được lên lớp: Ghi đầy đủ “Không được lên lớp”.g. Học sinh được lên lớp thẳng: Ghi đầy đủ “Được lên lớp thẳng”. Đối với học sinh lớp cuối cấp, nếu đủ điều kiện được xét tốt nghiệp thì ghi : “Đủ điều kiện xét (thi) tốt nghiệp” thay thế vào dòng dành cho ghi nội dung “Được lên lớp thẳng”.h. Chứng chỉ nghề phổ thông (NPT): Ghi tên NPT mà học sinh đã dự thi và kết quả xếp loại môn thi theo Giấy chứng nhận NPT của học sinh. Trường hợp học sinh được cấp Giấy chứng nhận NPT sau khi phê duyệt học bạ cuối năm học thì ghi vào dòng tương ứng của năm học sau.i. Được giải trong các kì thi từ cấp huyện trở lên: Ghi rõ tên giải thưởng được nhận trong năm học trong các kì thi văn hóa, thể thao, năng khiếu do cơ quan cấp huyện trở lên tổ chức.k. Khen thưởng đặc biệt khác: Ghi rõ hình thức được khen thưởng, cơ quan khen thưởng trong năm học đúng với văn bản khen thưởng.l. Nếu có sửa chữa phải thực hiện như sau: Dùng mực đỏ: Gạch ngang phần nội dung cũ, ghi nội dung mới vào phía trên, bên phải vị trí ghi nội dung cũ, kí xác nhận trong ô, dòng có nội dung đã sửa chữa.7.3. Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm ghi ý kiến nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh được qui định trong Điều lệ trường trung học ở một số nội dung cơ bản sau: Kính trọng thầy giáo, cô giáo; đoàn kết; thực hiện nội qui nhà trường; chấp hành pháp luật. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vễ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi trường. Tham gia các hoạt động tập thể, công tác xã hội. Bảo về tài sản của nhà trường, nơi công cộng; xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.7.4. Phê duyệt của Hiệu trưởngGhi đầy đủ: “Duyệt các nội dung trên”. Có thể dùng dấu khắc sẵn nội dung này thay cho viết bằng tay. Trường hợp có sửa chữa ở trang này, Hiệu trưởng phải ghi rõ nội dung được sửa chữa.7.5. Nơi phê duyệt học bạ (trước phần ngày, tháng, năm) Ghi theo địa danh xã, phường, thị trấn nơi trường đặt trụ sở chính tại thời điểm lập học bạ.CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM, CÁCH THỨC PHÂN LOẠI HỌC LỰC CỦA HỌC SINHĐiều 5: Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại học lực.Căn cứ đánh giá học lực của học sinhMức độ hoàn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo dục trong Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT.Kết quả đạt được của các bài kiểm tra.Học lực được xếp thành 5 loại: giỏi (G), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y), kém (K).Điều 6: Hình thức đánh giá và kết quả các môn học sau một học kì, cả năm học.Hình thức đánh giá:Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng nhận xét) đối với các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục.Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học qui định trong Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài kiểm tra theo hai mức:Đạt yêu cầu (Đ): nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau:Thực hiện được cơ bản các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra.Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra.Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại.Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đối với môn Giáo dục công dân.Đánh giá bằng cho điểm kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ đối với từng chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân theo qui định trong trường giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bô trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân theo qui định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành trong mỗi học kì, cả năm học.Kết quả nhận xét sự tiến bổ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi trong học bạ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau mỗi học kì tham khảo khi xếp loại hạnh kiểm.Các bài kiểm tra được cho điểm theo thanh điểm từ 0 đến 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm.Đánh giá bằng cho điểm đối với các môn học còn lại.2. Kết quả môn học và kết quả các môn học sau mỗi học kì, cả năm học.Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm: Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau mỗi học kì, cả năm học.Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Nhận xét môn học sau mỗi học kì, cả năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét về năng khiếu (nếu có).Điều 7: Hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra.Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành.Các loại bài kiểm tra:Kiểm tra thường xuyên gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 1 tiết, kiểm tra thực hành dưới 1 tiết.Kiểm tra định kì gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiể tra thực hành từ 1 tiết trở lên, kiểm tra học kì.Hệ số điểm các loại bài kiểm tra:Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết và kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kì tính hệ số 3.Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Kết quả nhận xét của các bài kiểm tra đều tính một lần khi xếp loại môn học sau mỗi học kì.Điều 8: Số lần kiểm tra và cách cho điểm.Số lần kiểm tra định kì được theo qui định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.Số lần kiểm tra thường xuyên: Trong mỗi học kì học sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên của từng môn học bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn như sau:Môn học có một tiết trở xuốngtuần: Ít nhất 2 lần.Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiếttuần: Ít nhất 3 lần.Môn học có từ 3 tiết trở lêntuần: Ít nhất 4 lần.Số lần kiểm tra đối với môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra theo qui định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể qui định thêm một số bài kiểm tra đối với môn chuyên.Điểm các bài kiểm tra thường xuyên theo hình thức tự luận và số nguyên, điểm kiểm tra thường xuyên theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm kiểm tra định kì là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo qui định tại Khoàn 1, khoản 2 Điều này phải được kiểm tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kĩ năng và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù sẽ bị điểm 0 hoặc bị nhận xét chưa đạt. Kiểm tra bù được hoàn thành trong từng học kì hoặc cuối năm học.Điều 9: Kiểm tra, cho điểm các môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn học.Môn học tự chọn:Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học thực hiện như các môn học khác.Chủ đề tự học thuộc các môn học:Các loại chủ đề tự chọn của môn học nào thì kiểm tra, cho điểm và tham gia tính điểm trung bình môn học đó.Điều 10: Kết quả môn học của mỗi học kì, cà năm họcĐối với các môn học đánh giá bằng cho điểm:Điểm trung bình môn học kì (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bài kiểm tra thường xuyên (KTtx), kiểm tra định kì (KTđk) và kiểm tra học kì (KThk) với các hệ số quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: ĐTBmhk =(TĐKTtx+2×TĐKTđk+3×ĐKThk)(số bài KTtx+2×số bài KTđk+3)Trong đó: TĐKTtx: Tổng điểm của các bài KTtxTĐKTđk: Tổng điểm của các bài KTđkĐKThk: Điểm bài KThkĐiểm trung bình môn cả năm (ĐTBmôn) là trung bình cộng của ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trog đó ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmcn = (ĐTBmhkI+2×ĐTBmhkII)3ĐTBmhk và ĐTBmcn là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét:Xếp loại học kì:Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo qui định tại các Khoản 1,2,3 Điều 8 và 23 số bài kiểm tra trở lên được đánh gía mức Đ, trong đó có bài kiểm tra học kì.Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại.Xếp loại cả nămĐạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kì xếp loại Đ hoặc học kì I xếp loại CĐ, học kì II xếp loại Đ.Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kì đều xếp loại CĐ hoặc học kì I xếp loại Đ, học kì II xếp loại CĐ.Những học sinh có năng khiếu được giáo viên bộ môn ghi them nhận xét vào học bạ.Đối với các môn chỉ dạy trong một học kì thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kì đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.Điều 11: Điểm trung bình các môn học kì, cả năm học.Điểm trung bình các môn học kì (ĐTbhk) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kì của các môn học đánh giá bằng cho điểm.Điểm trung bình các môn cả năm học (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung bình cả năm của các môn học đánh giá bằng cho điểm.Điểm trung bình các môn học kì hoăc cả năm học là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.Điều 12: Các trường hợp được miễm học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn Giáo dục quốc phòng – an ninh (GDQP – AN).

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Trung Tuyến nhiên Trường thực tập: THPT Nguyễn Hữu Cảnh Họ tên giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Kim Trang Khoa: Sư phạm Khoa học Tự Lớp chủ nhiệm: 10A1 I PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU Nghe báo cáo - Địa phương nhà trường Người trình bày: Thầy Phan Quang Vinh Số tiết: tiết - Công tác chủ nhiệm Người trình bày: Cô Mai Thị Hải Số tiết: tiết - Công tác Đoàn Người trình bày: Thầy Ngô Xuân Sơn Số tiết: tiết Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu - Hồ sơ, tài liệu giáo viên: giáo án chủ nhiệm, kế hoạch cá nhân, sổ điểm cá nhân, lịch báo giảng, sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm, báo cáo chủ nhiệm, báo cáo chuyên môn hàng tuần - Hồ sơ, tài liệu học sinh: Sổ đầu bài, sổ theo dõi quản sinh, sổ cờ đỏ, học bạ, sổ điểm chính, sổ sinh hoạt chi đoàn lớp, lý lịch học sinh, kết học lực hạnh kiểm học kì I - Hồ sơ, tài liệu nhà trường: Kế hoạch năm học kế hoạch tháng trường, điều lệ trường THPT Điều tra thực tế Điều tra thực tế giáo dục thông qua: - Ban giám hiệu, giáo viên, công nhân viên trường - tham quan trường - Điều tra thực tế giáo dục thông qua số liệu, sổ sách:  Danh sách lớp 10A1  Cơ cấu tổ chức lớp 10A1  Sơ đồ chỗ ngồi lớp 10A1  Thời khóa biểu lớp 10A1  Bảng tổng hợp kết học lực hạnh kiểm học kì I năm học 2015 – 2016  Lý lịch học sinh - thông tin truyền thông: Tìm kiếm thông tin thông qua trang website Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai, Phòng giáo dục TP Biên Hòa, Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II KẾT QUẢ TÌM HIỂU Tình hình giáo dục thành phố Biên Hòa 1.1 Đặc điểm địa lí, dân cư Vị trí địa lí:  Nằm phía Tây tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, phía Nam giáp huyện Long Thành, phía Đông giáp huyện Trảng Bom, phía Tây giáp huyện Dĩ An (Bình Dương) quận (thành phố Hồ Chí Minh)  Nằm hai bên bờ sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 km (theo Quốc lộ 51) Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Các đơn vị hành chính: Thành phố Biên Hòa có 30 đơn vị hành gồm 23 phường: Trung Dũng, Thanh Bình, Hòa Bình, Tam Hòa, Tân Mai, Tam Hiệp, Quang Vinh, Quyết Thắng, Bình Đa, Tân Tiến, Tân Hòa, Hố Nai, Thống Nhất, Tân Biên, Tân Hiệp, Bửu Hòa, Tân Vạn, An Bình, Bửu Long, Long Bình Tân, Tân Phong, Trảng Dài, Long Bình xã: Tân Hạnh, Hiệp Hòa, Hóa An, An Hòa, Long Hưng, Phước Tân, Tam Phước Diện tích: Hiện nay, sau sát nhập số xã huyện Long Thành, thành phố Biên Hòa có diện tích tự nhiên 26.407,84 Dân số: Thành phần dân cư Biên Hòa đa dạng với số dân 784.398 người (dân số theo thống kê năm 2009), mật độ dân số 2.970 người/km² Giao thông: Biên Hòa đầu mối giao thông quan trọng quốc gia (đường sắt Thống Nhất, Quốc lộ 1, Quốc lộ 51) Dòng sông Đồng Nai tạo cho thành phố thuận lợi lớn việc phát triển giao thông đường thủy với tỉnh lân cận Ngoài Biên Hòa cửa ngõ phía Đông Bắc, phận địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam I.2 Đặc điểm giáo dục Do vị trí gần thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm giáo dục nước nên thành phố Biên Hòa trường đại học Ngược lại, thành phố Biên Hòa có nhiều trường THPT, THCS, Tiểu học chất lượng cao phân bố nhiều khu vực thành phố phần nhu cầu dân số tải thành phố Biên Hòa Thành phố ngày phát triển nên nhiều trường dân lập theo chuẩn với chất lượng đào tạo tương đương trường công lập theo chuẩn quốc tế hình thành để đáp ứng cho nhu cầu học tập học sinh địa bàn thành phố Biên Hòa I.2.1 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai 1.2.1.1 Chức Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đồng Nai Có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo (trừ đào tạo nghề) phạm vi địa phương; dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở Giáo dục Đào tạo theo quy định pháp luật; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND tỉnh Đồng Nai 1.2.1.2 Nhiệm vụ Trình UBND tỉnh ban hành định, thị quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo thuộc phạm vi quản lý địa phương phân cấp Bộ Giáo dục Đào tạo; Chịu trách nhiệm nội dung văn trình Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trình UBND tỉnh chương trình, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, dự án phát triển giáo dục đào tạo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trình UBND tỉnh định việc phân công, phân cấp ủy quyền quản lý giáo dục, đào tạo cho UBND huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh theo quy định pháp luật Tổ chức, đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm việc thực văn quy phạm pháp luật chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo địa phương; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin giáo dục đào tạo 1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức  Ban giám đốc Giám đốc Huỳnh Lệ Giang Đào Đức Trình Phó giám đốc Trương Thị Kim Huệ Võ Ngọc Thạch  Danh sách đơn vị (trên địa bàn Biên Hòa) trực thuộc STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên đơn vị THPT Chu Văn An THPT Chuyên Lương Thế Vinh THPT Lê Hồng Phong THPT Nam Hà THPT Nguyễn Hữu Cảnh THPT Nguyễn Khuyến THPT Ngô Quyền THPT Nguyễn Trãi THPT Tam Hiệp THPT Tam Phước THPT Trấn Biên THCS, THPT Dạy nghề Tân Hòa TH, THCS THPT Đức Trí TH, THCS THPT Lê Quí Đôn TH, THCS THPT Bùi Thị Xuân TH, THCS THPT Đinh Tiên Hoàng TH, THCS THPT Châu Á-Thái Bình Dương ĐN TH, THCS THPT Nguyễn Văn Trỗi TH, THCS THPT Song ngữ Lạc Hồng Phổ thông Thực hành Sư phạm Địa Phường Quyết Thắng, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa Phường Hố Nai, Thành phố Biên Hòa Xã Hiệp Hòa, Thành phố Biên Hòa Phường Long Bình Tân, Thành phố Biên Hòa Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa Phường Trung Dũng, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Biên, Thành phố Biên Hòa Phường Tam Hiệp, Thành phố Biên Hòa Xã Tam Phước, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Hòa, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Mai, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa Phường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hòa Phường Quyết Thắng, Thành phố Biên Hòa Phường Long Bình, Thành phố Biên Hòa Phường Bửu Long, Thành phố Biên Hòa Phường Bình Đa, Thành phố Biên Hòa (Danh mục đơn vị tính đến thời điểm tháng 12/2012 – nguồn: sgddt.dongnai.gov.vnTailieuthamkhaoDanhsachdonvi)  Thông tin liên hệ - Trụ sở: Số 02, Nguyễn Thái Học, phường Thanh Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Điện thoại: (061)3.846.441; Fax: (061)3.846.400 - Email: sgddt@dongnai.gov.vn - Website: http://sgddt.dongnai.gov.vn 1.2.2 Phòng Giáo dục Đào tạo - TP.Biên Hòa 1.2.2.1 Chức Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai thực chức quản lý hành nhà nước quản lý chuyên môn lĩnh vực Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục giáo dục trường mầm non, tiểu học, trung học sở, phổ thông dân tộc bán trú; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp thành phố sở giáo dục khác thuộc loại hình công lập công lập theo điều lệ, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành địa bàn thành phố Biên Hòa 1.2.2.2 Nhiệm vụ Phòng Giáo dục Đào tạo giúp Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm, năm dài hạn Được Ủy ban nhân dân thành phố phân cấp trực tiếp quản lý trường, sở giáo dục gồm: trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp thành phố, công tác xóa mù chữ, thực phổ cập giáo dục địa bàn Giúp Ủy ban nhân dân thành phố xem xét định thành lập, giải thể, chia tách, sáp nhập đơn vị trường học sở giáo dục khác thuộc quyền quản lý thành phố sau có ý kiến hiệp y Sở Giáo dục Đào tạo Giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý biên chế viên chức ngành giáo dục giao năm học phạm vi trách nhiệm Lập kế hoạch biên chế, lao động tiền lương theo định mức cho năm, năm cho đơn vị trường học thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhân viên theo tiêu chuẩn công chức, viên chức nhà nước, đáp ứng yêu cầu kế hoạch phát triển 1.2.2.3 Cơ cấu tổ chức Trưởng phòng Lê Văn Hùng Bùi Văn Phượng Phó trưởng phòng Đỗ Văn Cang Ngô Diệu Thanh  Thông tin liên hệ - Trụ sở: 112 Hà Huy Giáp (Quốc lộ I cũ), phường Quyết Thắng, Thành phố Biên Hòa - Website: http:// bienhoa.edu.vn - Email: pgd.bienhoa@gmail.com gddtbienhoa@dongnai.edu.vn 1.3 Tình hình giáo dục phường Long Bình Tân - Về vị trí địa lý: Phường Long Bình Tân nằm phía nam thành phố Biên Hòa, cách nội ô thành phố Biên Hòa khoảng 10 km, có quốc lộ Quốc lộ 1A Quốc lộ 51, cửa ngõ phía nam thuận tiện giao thông cho vùng trọng điểm kinh tế phía nam Đông giáp xã An Hòa Tây giáp sông Đồng Nai Nam giáp xã An Hòa Phước Tân Bắc giáp phường An Bình - Phường Long Bình Tân phân chia thành khu phố, đó: Khu phố 1, khu phố 2, khu phố 3, khu phố Bình Dương, khu phố Long Điền, khu phố Thái Hòa - Giáo dục: Hệ thống trường học địa bàn phường Long Bình Tân có: trường Mần non Long Bình Tân, trường Tiểu học Long Bình Tân, trường Trung học sở Long Bình Tân, trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh Tình hình giáo dục, đặc điểm trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh 2.1 Quá trình hình thành phát triển Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh thành lập năm 1998, kỉ niệm 300 năm hình thành vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai Đây công trình trọng điểm Tỉnh đoàn Đồng Nai, thể sáng tạo sức mạnh tuổi trẻ, Đảng nhân dân tỉnh Đồng Nai đánh Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục giá cao Và từ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh đời, hình thành phát triển đến 18 năm Trường đời giúp cho học sinh địa bàn thành phố Biên Hòa huyện Long Thành có chỗ học tập, rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong năm qua, quan tâm Tỉnh, Tp Biên Hòa, Sở Giáo Dục & Đào tạo với nỗ lực tập thể sư phạm nhà trường, trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh có bước tiến mạnh mẽ Trường trì ổn định chất lượng giáo dục, hàng năm trì tỉ lệ tốt nghiệp trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng thuộc diện cao Tập thể giáo viên nhiệt tình, động, tích cực đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, ứng dụng có hiệu CNTT vào quản lý giảng dạy Nhà trường nhận nhiều khen Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trung Ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UBND Tỉnh Đồng Nai, Trung Ương hội Khuyến học Việt Nam, Trung Ương hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, 2.2 Đặc điểm trường Diện tích: Trường có diện tích khoảng 1,9 Một số hình ảnh trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 2.3 Đội ngũ giáo viên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Tổ chuyên môn Toán Vật lí – Công nghệ Hóa – Sinh Ngữ văn Xã hội Đội ngũ giáo viên Nguyễn Thị Hồng Vân Mai Thị Hải Trần Thị Lan Anh Lê Anh Minh Nguyễn Thị Tú Dương Nguyễn Thị Long Phan Tấn Phú Nguyễn Hồng Tâm Trần Thị Thanh Huyền Nguyễn Trường Sơn Phạm Ngọc Anh Hoàng Thị Thu Thủy Hoàng Thị Long Anh Nguyễn Văn Hoàng Nguyễn Thị Hồng Cẩm Phạm Thị Thanh Loan Phan Quốc Dũng Hà Tân Hòa Thái Thị Thúy Hằng Dương Thị Oanh Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Trung Kiên Trần Thị Thu Hiền Trần Thị Kim Trang Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Thu Minh Hồ Xuân Hiếu Hoàng Thị Bích Phượng Bùi Huy Đào Tiêu Thị Nhàn Phạm Ngọc Lư Trần Thị Phương Dung Nguyễn Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Mai Lan Lê Thị Mỹ Ngọc Hồ Thị Thanh Tịnh Nguyễn Thị Ngọc Hân Hoàng Thị Mộng Dung Ngô Xuân Sơn Lê Thị Thanh Hồng Hoàng Văn Tâm Phạm Thị Kim Duyên Lục Kim Thuyên Nguyễn Thị Thanh Mai Chức vụ Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Thể dục – Quốc phòng Ngoại ngữ Tin học Phạm Thị Hạnh Hà Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Phương Thanh Nguyễn Bình Nam Lê Thị Minh Tri Phùng Thị Vân Thanh Nguyễn Xuân Vinh Lê An Khương Nguyễn Minh Đức Lý Thị Thanh Tâm Phạm Ngọc Lan Hương Ninh Thị Hương Nguyễn Thị Xuân Mai Nguyễn Ngọc Khánh Vân Nguyễn Thị Thơm Nguyễn PhanVân Anh Nguyễn Sa Duy Phạm Thị Thắm Trần Thị Tân Lê Thị Dung Phạm Thị Kim Cương Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên - Toàn trường có 16 thạc sĩ (trong có thạc sĩ nghiên cứu sinh), giáo viên học cao học cán học lớp trung cấp trị 2.4 Cơ sở vật chất: Tính đến năm 2016 - Nhà trường có đầy đủ phòng học cho khối : 10, 11, 12 (30 phòng học) - Tất lớp trang bị ti vi - 01 thư viện, 02 phòng máy vi tính - 01 phòng thí nghiệm vật lí - 01 phòng thí nghiệm hóa học - 01 phòng thí nghiệm sinh học - Phòng thí nghiệm vật lý sinh học có trang thiết bị dạy học tiên tiến - 01 phòng y tế - 01 phòng dụng cụ Thể dục thể thao - 02 khu giữ xe cho học sinh giáo viên - 03 tin - 01 văn phòng đoàn - 01 hội trường - 01 phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu trưởng - 04 phòng giáo viên - 02 phòng học ngoại ngữ - Camera trang bị dọc hành lang dãy A, dãy B, phòng học, sân trường để kiểm tra nề nếp học sinh - Cơ sở vật chất nhà trường tăng cường đủ điều kiện phục vụ cho dạy học - Sân vận động phòng TDTT Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Ti vi trang bị phòng học Phòng thí nghiệm hóa học Phòng thí nghiệm vật lý Phòng tin học Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Thư viện trường Một số hình ảnh hoạt động học sinh Trang 10 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Phó Hiệu trưởng : Cô Nguyễn Thị Minh Huệ Phó Hiệu trưởng : Cô Mai Thị Thu Huyền  Công đoàn: 76 đồng chí (BCH công đoàn đồng chí) Chủ tịch công đoàn: Cô Dương Thị Oanh Phó chủ tịch công đoàn: Thầy Nguyễn Bình Nam Ủy viên: Cô Phạm Thị Hạnh Ủy viên: Thầy Ngô Xuân Sơn Ủy viên: Cô Phạm Ngọc Anh  Đoàn niên: 30 chi đoàn có chi đoàn giáo viên Tổng số đoàn viên: 748 đoàn viên BTV Đoàn trường: đ/c; BCH Đoàn trường: 15 đ/c Bí thư: Đ/c Ngô Xuân Sơn Phó bí thư: Đ/c Nguyễn Văn Hoàng Ủy viên thường vụ: Đ/c Hà Thị Thanh Hương – Bí thư chi đoàn giáo viên Ủy viên thường vụ: Đ/c Hoàng Thị Thu Thủy Ủy viên thường vụ: Đ/c Nguyễn Phương An Ủy viên: Đ/c Nguyễn Thị Thu Hương Ủy viên: Đ/c Nguyễn Thị Bích Nhung Ủy viên: Đ/c Đào Thị Mỹ Hạnh Ủy viên: Đ/c Hồ Hiếu Hạnh Ủy viên: Đ/c Vũ Thị Thu Minh Ủy viên: Đ/c Ngô Minh Hoàng Ủy viên: Đ/c Giang Thị Mỹ Huyền Ủy viên: Đ/c Nguyễn Thị Huyền Linh Ủy viên: Đ/c Lê Ngọc Đan Thanh Ủy viên: Đ/c Đỗ Thị Kim Anh Tìm hiểu thực tế lớp chủ nhiệm Lớp chủ nhiệm: 10A1 - Phòng học: B401 - Sĩ số: 38 (14 nam, 24 nữ) - Đoàn viên: đoàn viên Ban cán lớp: + Trần Hiếu Ngân Lớp trưởng kiêm Bí thư + Đặng Nguyễn Thế Đăng Lớp phó học tập kiêm Phó bí thư + Nguyễn Mai Thu Thủ Quỹ + Nguyễn Thị Lan Anh Lớp phó văn thể mỹ + Nguyễn Nhật Nam Lớp phó lao động + Hứa Gia Hân Lớp phó trật tự + Nguyễn Trần Quốc Nam Tổ trưởng tổ + Trương Lê Dương Tổ trưởng tổ + Nguyễn Minh Quang Tổ trưởng tổ + Phạm Nguyễn Ngọc Thủy Tổ trưởng tổ - Tuổi : 16 tuổi (97.37%) , 17 tuổi (2.63%) - Dân tộc : Kinh: 37 học sinh (97.37%) Hoa: học sinh (2.63%) - Lớp có học sinh có hoàn cảnh khó khăn + Tăng Phượng Nhi (hộ nghèo) + Trần Tô Tân Thanh (gia đình kinh tế khó khăn) + Hoàng Thị Diệu Linh (hộ nghèo) Trang 13 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục - Kết hạnh kiểm học lực lớp 10A1 HKI năm học 2015 - 2016: * Học lực: HKI lớp có 39 học sinh Giỏi: 12 HS (31.58%), Khá: 18 HS (47.37%), Trung bình: HS (21.05%) * Hạnh kiểm: tốt 39 học sinh (100%) - Đặc điểm lớp: Lớp 10A1 lớp tích cực, em học sinh ngoan, hiếu động, đoàn kết, tham gia đầy đủ phong trào Trường Đoàn trường Các giáo viên môn lớp 10A1 Giáo viên chủ nhiệm: Cô Trần Thị Kim Trang Toán Cô Nguyễn Hồng Tâm Lý Cô Hoàng Thị Thu Thủy Hoá Cô Trần Thị Kim Trang Sinh Thầy Bùi Huy Đào Văn Cô Nguyễn Quỳnh Anh Sử Thầy Hoàng Văn Tâm Địa Thầy Nguyễn Văn Đức Công nghệ Cô Dương Thị Oanh Anh văn Cô Nguyễn Ngọc Khánh Vân GDCD Cô Hà Thị Thanh Hương Tin Học Cô Trần Thị Tâm GDQP Thầy Nguyễn Xuân Vinh Thể Dục Thầy Lê An Khương Chức nhiệm vụ giáo viên phổ thông 5.1 Giáo viên chủ nhiệm  Chức giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm loại hình công tác giáo dục quy định Điều lệ trường nhằm thực thi điều phối hoạt động giáo dục quản lý học sinh phạm vi lớp học; giáo viên chủ nhiệm thực hai chức chủ yếu chức giáo dục (là nhà giáo dục trực tiếp với tập thể học sinh lớp) chức quản lý (là nhà quản lí với lớp chủ nhiệm) Là nhà giáo dục, giáo viên chủ nhiệm đảm bảo phối hợp hoạt động giáo dục lớp giáo dục lên lớp, thực thi nhiệm vụ giáo dục toàn diện (đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ …) học sinh; xây dựng lớp học trở thành tập thể học sinh, tức tạo lập môi trường giáo dục phương tiện tác động đảm bảo hiệu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh (về nhận thức, thái độ, hành vi) Là nhà quản lý, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững tình hình, đặc điểm, hoàn cảnh học sinh lớp; tổ chức máy quản lý lớp theo cấu hợp lý đảm bảo cho máy hoạt động có hiệu quả; đạo hoạt động lớp theo kế hoạch chung nhà trường; đánh giá tiến học sinh học kỳ, năm học…  Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm • Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh • Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng • Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh,với giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Trang 14 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục • Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng • • • • • • • kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh • Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 5.2 Nhiệm vụ giáo viên môn Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật CÁC LOẠI HỒ SƠ HỌC SINH  Bản giấy khai sinh  Giấy chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời học sinh trúng tuyển năm tốt nghiệp tốt nghiệp học sinh tốt nghiệp năm trước  Giấy báo trúng tuyển vào lớp 10  Giấy chứng nhận sức khỏe  Lý lịch học sinh  Thẻ học sinh CÁCH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM VÀ GHI HỌC BẠ CỦA HỌC SINH 7.1 Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Điều 3: Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm a Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường b Kết nhận xét biểu thái độ,hành vi học sinh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân qui định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Xếp loại hạnh kiểm Hạnh kiểm chia thành bốn loại: tốt (T), (K), trung bình (TB), yếu (Y) sau học kì năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào loại hạnh kiểm học kì II tiến học sinh Trang 15 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Điều 4: Tiêu chuẩn xếp loại đánh giá Loại tốt a Thực nghiêm túc nội qui nhà trường; chấp hành tốt luật pháp Qui định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội b Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, bạn tin yêu c Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn, chăm lo giúp đỡ gia đình d Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập đ Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường e Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục, hoạt động nhà trường tổ chức, tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh g Có thái độ hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân Loại Thực qui định Khoản điều chưa đạt đền mức độ loại tốt; có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, cô giáo bạn góp ý Loại trung bình Có số khuyết điểm việc thực qui định Khoản điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu, sửa chữa tiến chậm Loại yếu Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có khuyết điểm sau đây: a Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực qui định Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa b Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự nhân phẩm bạn người khác c Gian lận học tập, kiểm ra, thi d Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác 7.2 Cách ghi học bạ học sinh Ghi trang bìa 1.1 Họ tên học sinh: Viết chữ in hoa có dấu với họ tên học sinh giấy khai sinh 1.2 Số học bạ: Gồm phần chữ số, ngăn cách dấu gạch chéo (/) a Phần chữ số trước: Ghi chữ số mã trường Sở Giáo dục Đào tạo (đối với trường thuộc Sở), Phòng Giáo dục Đào tạo (đối với trường thuộc Phòng) qui định cho trường b Phần chữ số sau: Ghi đủ chữ số năm, học sinh bắt đầu vào lớp đầu cấp Ghi trang 2.1 Họ tên học sinh: Viết chữ in hoa có dấu với họ tên học sinh giấy khai sinh 2.2 Giới tính: Ghi rõ chữ: “Nam” “Nữ” 2.3 Ngày, tháng, năm sinh: Ghi chữ số Ả Rập theo giấy khai sinh Trang 16 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 2.4 Nơi sinh: Ghi theo giấy khai sinh, kể trường hợp thời điểm lập học bạ có thay đổi địa danh hành nên không địa danh khai sinh 2.5 Dân tộc: Ghi theo giấy khai sinh Trường hợp sau lập học bạ, người học cấp có thẩm quyền xác định lại dân tộc dùng bút mực đỏ gạch ngang nội dung cũ, ghi nội dung bên cạnh nội dung sửa phải đính kèm văn xác định lại dân tộc 2.6 Con liệt sĩ, thương binh (bệnh binh, người hưởng chế độ thương binh, gia đình có công với cách mạng: Ghi đầy đủ, không viết tắt Trường hợp học sinh người hưởng nhiều sách ưu tiên ghi đủ diện sách hưởng 2.7 Chỗ nay: Ghi đầy đủ tên gọi tại, vào khai người học theo trình tự sau: Tổ nhân dân (hoặc thôn, xóm, bản) Xã (hoặc phường, thị trấn) Huyện (hoặc quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) Tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương) 2.8 Họ tên cha, học tên mẹ: Ghi theo giấy khai sinh Trường hợp giấy khai sinh không ghi để trống 2.9 Họ tên người giám hộ: Ghi theo Quyết định công nhận việc giám hộ cấp có thẩm quyền 2.10 Nghề nghiệp cha, mẹ, người giám hộ: Ghi nghề nghiệp cha, mẹ, người học làm Trường hợp không xác định nghề nghiệp ghi “Nghề tự do” Trường hợp cha mẹ hai người cha, mẹ chết trước lập học bạ ghi theo giấy tờ cá nhân có liên quan Trường hợp giấy tờ cá nhân ghi theo khai có chữ kí người học Trường hợp khai người học không ghi để trống 2.11 Nơi lập học bạ (trước phần ngày, tháng, năm lập học bạ): Ghi theo địa danh huyện, thành phố (đối với trường thuộc Sở Giáo dục Đào tạo), xã, phường, thị trấn (đối với trường trực thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo) nơi trường đặt trụ sở thời điểm lập học bạ 2.12 Quá trình học tập: Ghi đầy đủ vào ô tương ứng cho năm học Trường hợp người học có trình học tập năm trường hiệu trưởng kí xác nhận đóng dấu lần học bạ Trường hợp người học trường khác chuyển đến hiệu trưởng kí xác nhận đóng dấu người học chuyển đến Ghi trang 3.1 Họ tên: Ghi đầy đủ chữ in hoa có dấu 3.2 Lớp: Ghi đầy đủ tên lớp theo qui định nhà trường 3.3 Bảng ghi kết học tập a Ghi xác điểm môn chữ số thập phân vào ô tương ứng; phần nguyên phần thập phân ngăn cách dấu phẩy (,) b Cột ghi môn Ngoại ngữ: Ghi rõ tên rút gọn Ngoại ngữ : Anh Pháp, Nga, Trung… c Giáo viên môn kí xác nhận ĐTB môn học: Kí ghi đầy đủ họ, chữ đệm, tên d Giáo viên môn sửa chữa xác nhận cách: Dùng mực đỏ: gạch nét ngang phần điểm cũ, ghi điểm vào phía trên, bên phải vị trí ghi điểm cũ, kí xác nhận ô có điểm sửa chữa Trong ô sửa chữa 01 lần e Giáo viên chủ nhiệm xác nhận bảng điểm: Ghi rõ số chỗ sửa chữa chữ số Ả Rập, số lượng chỗ sửa chữa nhỏ 10 phải ghi thêm số trước Ghi đầy đủ tên môn học có sửa chữa Trường hợp sửa chữa phải ghi rõ chữ “Không” Kí ghi đầy đủ họ, chữ đệm, tên g Hiệu trưởng xác nhận: Kí ghi đầy đủ họ, chữ đệm, tên Trang 17 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục a b Ghi trang 4.1 Trường, huyện, tỉnh: Ghi đầy đủ theo tên gọi 4.2 Bảng ghi kết học tập rèn luyện: Ghi theo Quy chế 40, cụ thể: a Hạnh kiểm (HK): Viết tắt theo qui định: tốt (T), (K), trung bình (TB), yếu (Y) b Học lực (HL): Viết tắt theo qui định: giỏi (G), (K), trung bình (TB), yếu (Y) Riêng kém viết đầy đủ kém c Tổng số buổi nghỉ học năm: ghi rõ chữ số Ả Rập, thống với số buổi nghỉ học ghi Sổ gọi tên ghi điểm Nếu số buổi nghỉ học nhỏ 10 phải ghi thêm số trước d Học sinh phải kiểm tra lại: Ghi đầy đủ “Kiểm tra lại” e Học sinh không lên lớp: Ghi đầy đủ “Không lên lớp” g Học sinh lên lớp thẳng: Ghi đầy đủ “Được lên lớp thẳng” Đối với học sinh lớp cuối cấp, đủ điều kiện xét tốt nghiệp ghi : “Đủ điều kiện xét (thi) tốt nghiệp” thay vào dòng dành cho ghi nội dung “Được lên lớp thẳng” h Chứng nghề phổ thông (NPT): Ghi tên NPT mà học sinh dự thi kết xếp loại môn thi theo Giấy chứng nhận NPT học sinh Trường hợp học sinh cấp Giấy chứng nhận NPT sau phê duyệt học bạ cuối năm học ghi vào dòng tương ứng năm học sau i Được giải kì thi từ cấp huyện trở lên: Ghi rõ tên giải thưởng nhận năm học kì thi văn hóa, thể thao, khiếu quan cấp huyện trở lên tổ chức k Khen thưởng đặc biệt khác: Ghi rõ hình thức khen thưởng, quan khen thưởng năm học với văn khen thưởng l Nếu có sửa chữa phải thực sau: Dùng mực đỏ: Gạch ngang phần nội dung cũ, ghi nội dung vào phía trên, bên phải vị trí ghi nội dung cũ, kí xác nhận ô, dòng có nội dung sửa chữa 7.3 Nhận xét giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm ghi ý kiến nhận xét việc thực nhiệm vụ học sinh qui định Điều lệ trường trung học số nội dung sau: - Kính trọng thầy giáo, cô giáo; đoàn kết; thực nội qui nhà trường; chấp hành pháp luật - Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vễ sinh cá nhân, giữ gìn bảo vệ môi trường - Tham gia hoạt động tập thể, công tác xã hội - Bảo tài sản nhà trường, nơi công cộng; xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường 7.4 Phê duyệt Hiệu trưởng Ghi đầy đủ: “Duyệt nội dung trên” Có thể dùng dấu khắc sẵn nội dung thay cho viết tay Trường hợp có sửa chữa trang này, Hiệu trưởng phải ghi rõ nội dung sửa chữa 7.5 Nơi phê duyệt học bạ (trước phần ngày, tháng, năm) Ghi theo địa danh xã, phường, thị trấn nơi trường đặt trụ sở thời điểm lập học bạ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM, CÁCH THỨC PHÂN LOẠI HỌC LỰC CỦA HỌC SINH Điều 5: Căn đánh giá, xếp loại loại học lực Căn đánh giá học lực học sinh Mức độ hoàn thành chương trình môn học hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT Kết đạt kiểm tra Học lực xếp thành loại: giỏi (G), (K), trung bình (TB), yếu (Y), kém (K) Trang 18 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục a - b c d a b a b a b Điều 6: Hình thức đánh giá kết môn học sau học kì, năm học Hình thức đánh giá: Đánh giá nhận xét kết học tập (sau gọi đánh giá nhận xét) môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục Căn chuẩn kiến thức, kĩ môn học qui định Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực tiến học sinh để nhận xét kết kiểm tra theo hai mức: Đạt yêu cầu (Đ): đảm bảo hai điều kiện sau: Thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung kiểm tra Có cố gắng, tích cực học tập tiến rõ rệt thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung kiểm tra Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại Kết hợp đánh giá cho điểm nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân Đánh giá cho điểm kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân theo qui định trường giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bô trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân theo qui định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành học kì, năm học Kết nhận xét tiến bổ thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, mà giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kì tham khảo xếp loại hạnh kiểm Các kiểm tra cho điểm theo điểm từ đến 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm Đánh giá cho điểm môn học lại Kết môn học kết môn học sau học kì, năm học Đối với môn học đánh giá cho điểm: Tính điểm trung bình môn học tính điểm trung bình môn học sau học kì, năm học Đối với môn học đánh giá nhận xét: Nhận xét môn học sau học kì, năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét khiếu (nếu có) Điều 7: Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi đáp), kiểm tra viết kiểm tra thực hành Các loại kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết tiết, kiểm tra thực hành tiết Kiểm tra định kì gồm: kiểm tra viết từ tiết trở lên, kiể tra thực hành từ tiết trở lên, kiểm tra học kì Hệ số điểm loại kiểm tra: Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kì tính hệ số Đối với môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét kiểm tra tính lần xếp loại môn học sau học kì Điều 8: Số lần kiểm tra cách cho điểm Trang 19 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục a b c a i ii Số lần kiểm tra định kì theo qui định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn Số lần kiểm tra thường xuyên: Trong học kì học sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên môn học bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: Môn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần Môn học có từ tiết đến tiết/tuần: Ít lần Môn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra theo qui định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên qui định thêm số kiểm tra môn chuyên Điểm kiểm tra thường xuyên theo hình thức tự luận số nguyên, điểm kiểm tra thường xuyên theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm kiểm tra định kì số nguyên số thập phân lấy đến số thập phân thứ sau làm tròn số Những học sinh đủ số lần kiểm tra theo qui định Khoàn 1, khoản Điều phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kĩ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm bị nhận xét chưa đạt Kiểm tra bù hoàn thành học kì cuối năm học Điều 9: Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học tham gia tính điểm trung bình môn học thực môn học khác Chủ đề tự học thuộc môn học: Các loại chủ đề tự chọn môn học kiểm tra, cho điểm tham gia tính điểm trung bình môn học Điều 10: Kết môn học học kì, cà năm học Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm trung bình môn học kì (ĐTBmhk) trung bình cộng điểm kiểm tra thường xuyên (KTtx), kiểm tra định kì (KTđk) kiểm tra học kì (KThk) với hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều & Quy chế này: ĐTBmhk Trong đó: TĐKTtx: Tổng điểm KTtx TĐKTđk: Tổng điểm KTđk ĐKThk: Điểm KThk b Điểm trung bình môn năm (ĐTBmôn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trog ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmcn = c ĐTBmhk ĐTBmcn số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với môn đánh giá nhận xét: Xếp loại học kì: Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo qui định Khoản 1,2,3 Điều 2/3 số kiểm tra trở lên đánh gía mức Đ, có kiểm tra học kì Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b Xếp loại năm Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kì xếp loại Đ học kì I xếp loại CĐ, học kì II xếp loại Đ a Trang 20 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kì xếp loại CĐ học kì I xếp loại Đ, học kì II xếp loại CĐ c Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi them nhận xét vào học bạ Đối với môn dạy học kì lấy kết đánh giá, xếp loại học kì làm kết đánh giá, xếp loại năm học Điều 11: Điểm trung bình môn học kì, năm học Điểm trung bình môn học kì (ĐTbhk) trung bình cộng điểm trung bình môn học kì môn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình môn năm học (ĐTBcn) trung bình cộng điểm trung bình năm môn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình môn học kì hoăc năm học số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số a b c a b c Điều 12: Các trường hợp miễm học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn Giáo dục quốc phòng – an ninh (GDQP – AN) Học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mĩ thuật chương trình giáo dục gặp khó khăn học tập môn học mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn bị bệnh phải điều trị Hồ sơ xin miển học gồm có: Đơn xin miễn học học sinh bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp Việc cho phép miễn học trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mĩ Thuật học kì môn học Nếu miễn học năm học không tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kì năm học, miễn học học kì thí lấy kết đánh giá, xếp loại học kì học để đánh giá, xếp loại năm hôc Đối với môn GDQP – AN Thực theo Quyết định số 69/2007/ QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Qui định tổ chức dạy, học đánh giá kết học tập môn GDQP – AN Các trường hợp học sinh miễn học phần thực hành kiểm tra bù lí thuyết để đủ số điểm theo qui định Điều 13: Tiêu chuẩn xếp loại học kì xếp loại năm học Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn sau đây: Điểm trung bình môn học từ 8.0 trở lên, điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 8.0 trở lên; riếng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8.0 trở lên Không có môn học điểm trung bình 6.5 Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại khá, đủ tiêu chuẩn sau đây: Điểm trung bình môn học từ 6.5 trở lên, điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 6.5 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6.5 trở lên Không có môn học điểm trung bình 6.5 Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Trang 21 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục a b c a b c d Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn sau đây: Điểm trung bình môn học từ 5.0 trở lên, điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 5.0 trở lên Không có môn học điểm trung bình 3.5 Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại yếu: Điểm trung bình môn học từ 3.5 trở lên, môn học điểm trung bình 2.0 Loại kém: Các trường hợp lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại qui định Khoản 1,2 điều kết môn học thấp mức qui định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học mà phải xuống loại TB điều chỉnh loại K Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh loại TB Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh loại TB Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học mà phải xuống loại Kém điều chỉnh loại Y Điều 14: Đánh giá học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến học sinh Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá, xếp loại theo qui định học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá dựa nỗ lực, tiến học sinh không xếp loại đối tượng CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG  Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức - Thực thị 06 Bộ trị vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” thị 33 Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục - Tổ chức học tập nghiên cứu nghị quyết, thị Đảng, nhà nước ngành nhằm nâng cao nhận thức cho CB- GV đợt sinh hoạt trị đầu năm học Tăng cường giáo dục trị, đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh; phối hợp chặt chẽ gia đình, xã hội nhà trường việc giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tệ nạn xã hội “Dạy chữ” đôi với “Dạy người” Dạy học để làm người; dạy học để có nghề - Gắn kết việc thực nghiêm túc hiệu vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” với việc chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục, triển khai vận động “hai không” gồm nội dung: Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp, sở huy động tham gia gia đình học sinh, tổ chức đoàn thể trong, nhà trường toàn xã hội việc trì kỉ cương trật tự nhà trường - Giáo dục học sinh ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ý thức bảo vệ sở vật chất, chăm lo xây dựng cảnh quan môi trường: Xanh, Sạch, Đẹp Quan hệ tốt với gia đình, thầy cô, bạn bè người xung quanh, có chí tiến thủ, vượt khó Trang 22 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục - - Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, gắn với việc tổ chức kiểm tra thường xuyên, xử lí kịp thời hành vi phạm giáo viên học sinh Phối hợp với Đoàn TNCS, hội TN tổ chức hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi học sinh tham gia, góp phần ngăn chặn biểu tiêu cực, tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện Tuyên truyền ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/03 ÂL) Tuyên truyền kí niệm 41 năm ngày Giải phóng hoàn toàn Miền nam – Thống đất nước (30/04/1975 – 30/04/2016) Tuyên truyền đoàn niên vấn đề học tập thi học kì an toàn, nghiêm túc Hội thu viết “70 năm LLVT Tỉnh Đồng Nai” Triển khai hội thi “Kể chuyện làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm 2016 cho đồng chí Vân Anh (chi đoàn Giáo viên) - Báo cáo số liệu đoàn viên niên trường học thuộc dự án quản lí 08 nhóm niên địa bàn tỉnh Đồng Nai Thành Đoàn ngày 05/04/2016  Hoạt động chuyên môn - Duy trì thực nề nếp dạy học - Nâng cao chất lượng chuyên môn Thực nghiêm túc công tác kiểm tra nội bộ, dự giáo viên - Cải tiến sinh hoạt tổ, sinh hoạt phải tập trung sâu giải vấn đề chuyên môn, trao đổi thảo luận phương pháp giảng dạy, soạn giáo án, kiểm tra đánh giá học sinh, rút kinh nghiệm tiết dạy CNTT, tiết có sử dụng thiết bị dạy học tiết thực hành - Tiếp tục triển khai kế hoạch thi “Giáo viên giỏi” , “Giáo viên chủ nhiệm giỏi” cấp trường Hoàn thành chấm thi thiết kế làm giảng điện tử triển khai thi thực hành giảng dạy thi “Giáo viên giỏi” Kết 07/08 giáo viên đạt giáo viên giỏi - Tích cực ứng dụng CNTT vào giảng dạy Tiếp tục tập huấn sử dụng phần mềm ứng dụng giảng dạy lớp, làm giảng điện tử - Thực tốt việc giảng dạy, lồng ghép Dân số, KHHGĐ, Giáo dục giới tính, môi trường, phòng chống AIDS, ma túy, an toàn giao thông… vào môn: Hóa, Sinh, Địa, Công dân… - Tiếp tục củng cố bồi đưỡng học sinh giỏi môn khối 10 để tham gia kì thi cấp tỉnh vào ngày 08/04/2016 - Thực tốt công tác đạo thực tập sư phạm cho 24 giáo sinh trường ĐH Đồng Nai - Tổ chức ôn tập kiểm tra học kì 2cho khối 12 theo hướng dẫn Sở GD&ĐT - Thống nội dung kiểm tra cho học sinh khối 10 11 - Đảm bảo sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo quy định, bám sát yêu cầu đổi sinh hoạt chuyên môn Bộ GD & ĐT - Hoàn thành hồ sơ đăng ký dự thi THPT QG, học bạ cho học sinh khối 12  Hoạt động Đoàn - Phối hợp với Công đoàn tổ chức hoạt động kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 08/03 - Tổ chức hoạt động chào mừng 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Phối hợp với Hội CTĐ tổ chức hiến máu nhân đạo cho học sinh khối 12 - Tổ chức kết nạp đoàn cho 158 niên ưu tú chi đoàn 11 12 - Tham gia tọa đàm “Đảng với niên - Thanh niên với Đảng” - Tham gia hội thi đá banh văn nghệ Thành đoàn Biên Hòa trường Đại học Lạc Hồng tổ chức Kết quả: giải nhì đá banh nữ, giải khuyến khích văn nghệ - Phối hợp với nhà trường tổ chức hướng nghiệp cho học sinh khối 12 ĐH Lạc Hồng ĐH Công nghệ Đồng Nai - Tham gia ngày hội “Khi 18” Tỉnh đoàn tổ chức trường THPT Ngô Quyền Trang 23 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục - Chi đoàn giáo viên tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp trường năm 2016 - Tham gia hoạt động trái đất quảng trường tỉnh với tiết mục nhảy dân vũ đạt giải khuyến khích - Tham dự lễ kỉ niệm diễu hành đường phố chào mừng 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Hoàn thành hội thu kế hoạch nhỏ với số tiền 16.290.000 đồng - Tổ chức ngày hội Đoàn viên 2016 vào ngày 26/03/2016 Tổ chức mittinh ôn lại truyền thống vẻ vang Đoàn, tổ chức thi văn nghệ, dân vũ, trò chơi vận động hooij chợ ẩm thực - Thực kế hoạch “Một ngày làm chiến sĩ” cho học sinh lớp 11 - Tổ chức đánh giá thi đua hàng tuần chi đoàn học sinh  Hoạt động Công Đoàn - Tổ chức mittinh kỉ niệm 106 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 1976 năm ngày khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Tuyên truyền toàn thể cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng việc bầu cử Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kì 2016-2021  Hoạt động giờ, hướng nghiệp, kĩ sống cho học sinh - Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức, tư tưởng trị cho học sinh - Tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục với nhiều hình thức phong phú: sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tập thể, lồng ghép môn học Lịch sử, GDCD,… - Tổ chức buổi học kĩ sống cho học sinh khối - Tổ Vật lí tổ chức hội thi “Em yêu Vật Lí” cho học sinh khối 10 11 vào ngày 25/03/2016 - Tổ Hóa-Sinh tổ chức hội thi “Tiểu phẩm Hóa học vui” vào ngày 02/04/2016 - Phối hợp với Nhà trường Cảnh sát giao thông Công an Tỉnh Đồng Nai tuyên truyền Luật giao thông cho học sinh 10 11 vào ngày 09/04/2016 Hướng nghiệp cho học sinh khối 12 ĐH Công nghệ Đồng Nai Trang 24 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Tham dự lễ kỉ niệm chào mừng 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tham dự lễ kỉ niệm chào mừng 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trang 25 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Tổ chức ngày hội Đoàn viên 2016 với nhiều hoạt động thú vị 10 NHỮNG BÀI HỌC SƯ PHẠM Về chuyên môn: - Yêu nghề, có tinh thần tự nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học Đổi phương pháp dạy học, phát huy vai trò chủ thể học sinh Ngoài phải rèn luyện ngôn ngữ, khả truyền đạt cho học sinh dễ tiếp thu - Chú trọng kiến thức trọng tâm học - Kiểm tra thông tin liên hệ thực tế xác trước đưa vào giảng - Sử dụng phương pháp sư phạm hợp lý giảng dạy nhằm giúp học sinh tiếp thu học dễ dàng Trình bày bảng hợp lý cách giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức học Cách quản lý học sinh: - Có kế hoạch chủ nhiệm rõ ràng, nắm rõ thông tin học sinh - Theo dõi sát tình hình lớp để kịp thời xử lý tình Nắm rõ tình hình học tập, đạo đức em - Phải biết cách tổ chức lớp, phân công người việc thường xuyên nhắc nhở em - Động viên, khuyến khích, khen thưởng lúc, xử lý kịp thời sai phạm - Phải gần gũi hòa đồng với học sinh để hiểu rõ hoàn cảnh, đặc điểm học sinh - Phát huy vai trò ban cán lớp Công việc lớp giao cho ban cán lớp tập thể làm GVCN phải thường xuyên kiểm tra nhắc nhở - Phối hợp với Đoàn trường, BGH, giáo viên môn phụ huynh học sinh để quản lý học sinh - Phải hiểu rõ nắm bắt đặc điểm tâm lý độ tuổi học sinh: hiếu động, ham chơi, quên học, dễ bắt chước thói xấu - Đối với học sinh cá biệt phải có biện pháp giáo dục kịp thời, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Thường xuyên gặp trò chuyện, tiếp xúc động viên giáo dục em Trang 26 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Quan hệ đối xử với đồng nghiệp với học sinh: a Với đồng nghiệp: - Phải đoàn kết hòa đồng, nhã nhặn quan tâm giúp đỡ nhau, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Đối xử tốt với người thực điều lệ nhà trường pháp luật b Với học sinh: - Hết lòng yêu thương, giúp đỡ học sinh, đối xử công với học sinh, tránh thiên vị Biên Hòa, ngày tháng năm 2016 Sinh viên kí tên Nguyễn Trung Tuyến Trang 27 [...].. .Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Hoạt động thể dục thể thao 2.5 Số lượng học sinh: 1085 học sinh, số lớp: 29 lớp Trang 11 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục • Khối lớp 10: 386 học sinh • Khối lớp 11: 359 học sinh • Khối lớp 12: 340 học sinh (10 lớp: 10A1 – 10A10) (10 lớp:... học sinh khối 12 tại ĐH Công nghệ Đồng Nai Trang 24 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Tham dự lễ kỉ niệm chào mừng 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tham dự lễ kỉ niệm chào mừng 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trang 25 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Tổ chức ngày hội Đoàn viên 2016 với nhiều hoạt động thú vị 10 NHỮNG BÀI HỌC SƯ PHẠM 1 Về chuyên môn: - Yêu nghề, luôn... 5.2 Nhiệm vụ giáo viên bộ môn Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham... pháp giáo dục kịp thời, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường Thường xuyên gặp trò chuyện, tiếp xúc động viên giáo dục các em Trang 26 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 3 Quan hệ đối xử với đồng nghiệp và với học sinh: a Với đồng nghiệp: - Phải đoàn kết hòa đồng, nhã nhặn quan tâm giúp đỡ nhau, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau - Đối xử tốt với mọi người thực hiện đúng điều lệ của nhà trường. .. khích văn nghệ - Phối hợp với nhà trường tổ chức hướng nghiệp cho học sinh khối 12 tại ĐH Lạc Hồng và ĐH Công nghệ Đồng Nai - Tham gia ngày hội “Khi tôi 18” do Tỉnh đoàn tổ chức tại trường THPT Ngô Quyền Trang 23 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục - Chi đoàn giáo viên tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp trường năm 2016 - Tham gia hoạt động giờ trái đất tại quảng trường tỉnh với 1 tiết mục nhảy dân... Vinh Thể Dục Thầy Lê An Khương 5 Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thông 5.1 Giáo viên chủ nhiệm  Chức năng của giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm là loại hình công tác giáo dục đã được quy định trong Điều lệ trường nhằm thực thi điều phối các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh trong phạm vi một lớp học; như vậy giáo viên chủ nhiệm thực hiện hai chức năng chủ yếu là chức năng giáo dục (là... Căn cứ đánh giá học lực của học sinh Mức độ hoàn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo dục trong Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT Kết quả đạt được của các bài kiểm tra Học lực được xếp thành 5 loại: giỏi (G), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y), kém (K) Trang 18 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 1 a - b c d a b 1 2 a b 3 a b Điều 6: Hình thức đánh giá và kết quả các môn học sau một...  Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm • Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh • Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng • Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh,với các giáo viên bộ môn,... Ngô Xuân Sơn  Ban giám hiệu nhà trường: 4 thành viên Hiệu trưởng : Thầy Phan Quang Vinh Phó Hiệu trưởng : Thầy Phạm Ngọc Lư Trang 12 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Phó Hiệu trưởng : Cô Nguyễn Thị Minh Huệ Phó Hiệu trưởng : Cô Mai Thị Thu Huyền  Công đoàn: 76 đồng chí (BCH công đoàn 5 đồng chí) Chủ tịch công đoàn: Cô Dương Thị Oanh Phó chủ tịch công đoàn: Thầy Nguyễn Bình Nam Ủy viên: Cô Phạm... kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kì tính hệ số 3 Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Kết quả nhận xét của các bài kiểm tra đều tính một lần khi xếp loại môn học sau mỗi học kì Điều 8: Số lần kiểm tra và cách cho điểm Trang 19 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 1 2 a b c 3 4 5 1 2 1 a i ii Số lần kiểm tra định kì được theo qui định trong kế hoạch dạy ... môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Giáo viên Giáo viên Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục. .. số hình ảnh trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Trang Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục 2.3 Đội ngũ giáo viên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20... sinh Trang 10 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục Hoạt động thể dục thể thao 2.5 Số lượng học sinh: 1085 học sinh, số lớp: 29 lớp Trang 11 Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục • Khối lớp

Ngày đăng: 27/04/2016, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.2.1. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan