Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc dân tộc

15 500 1
Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc dân tộc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

.Mở đầu Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70 , cuối những năm 80 của thế kỷ XX , khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài tình trạng này . Trớc tình hình này , Đảng và Nhà nớc ta đã quyết định chuyển nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986). Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rất nhiều mặt u đIểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng , nớc ta không tránh khỏi những khó khăn . Theo quan đIển triết học duy vật biện chứng thì bất cứ một sự vật , hiện tợng nào cũng chứa đựng trong nó những mâu thuẫn của các mặt đối lập . Điều này cũng đúng trong nền kinh tế thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn . Trong giai đoạn chuyển tiếp này , trớc hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện cơ chế mới của nền kinh tế thị trờng và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung , quan liêu , bao cấp ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thợng tầng về mặt chính trị , pháp lý , quan điểm , t tởng . Mâu thuẫn giữa tính tự phát của sự phát triển kinh tế thị trờng (theo chủ nghĩa t bản) với định hớng xã hội chủ nghĩa , mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thị tr- ờng Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc . Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải quyết chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay . Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta . Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiến thức thu đợc trong năm học vừa qua tôi chọn đề tài: 1 "Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay. I.Cơ sở lý luận. I.1.Lịch sử những t tởng triết học chủ nghĩa duy vật trớc Mác về mâu thuẫn . Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quá trình phát triển cao của các t tởng triết học nhân loại các quan niệm về mâu thuẫn khác nhau cũng thay đổi. Mỗi thời đại , mỗi trờng phái lại có những lý giải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phát sinh từ những bối cảnh lịch sử nhất định . Thứ nhất là triết học thời cổ đại mà điển hình là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa , Hy Lạp và ấn Độ . Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thế kỷ thứ II trớc công nguyên. Tuy nhiên , phải đến cuối thời Xuân thu _ Chién quốc , các hệ thống triết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện . Những quan điểm biện chứng về mâu thuẫn thời kỳ này xuất hiện tuy còn sơ khai. Ví dụ nh trờng phái Âm Dơng . phái Âm Dơng nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong tính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thể t- ơng đồng . Trái lại tất cả bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi là sự thống nhất Âm Dơng. Quy luật nay thừa nhận mọi thực tại trên tinh thần biện chứng là trong cái mặt đối lập kia ít nhất cũng ở trạng thái tiềm năng sinh thành. Triết học ấn Độ thì đa ra phạm trù vô ngả, vô thờng(của trơng phái Phật Quốc ). Một tồn tại nào đó chẳng phải là nó mà là tổng hợp, hội họp của những cái không phảI là nó mà nhờ hội đủ nhân duyên . Không có tồn tại nào độc lập tuyệt đối với tồn tại khác Nhng đã nh vậy thì tất yếu phải đi đến một khẳng định về lẽ vô thờng . Vô thờng là chẳng thờng hằng , thờng hằng là cái bất biến, chẳng bất biến là biến động , biến tức là biến động . Có thể nói , cùng với sự phát triển của các hình thức kinh tế xã hội các t tởng về mâu thuẫn cũng ngày càng rõ nét. Hêraclit nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu của nó thì phỏng đoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới . Theo 2 ông THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC Bản sắc văn hoá dân tộc gì? Vị trí, vai trò bản sắc văn hoá dân tộc Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Mục tiêu Qua buổi sinh hoạt ngoại khóa: - Thanh niên hiểu sắc văn hóa dân tộc? - Tại phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? - Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng nào? - Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? cụ thể sao? - Giúp niên ý thức việc sống lựa chọn đắn chuẩn mực đạo đức, hành vi, phẩm chất hợp với văn hóa dân tộc Phương pháp Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương để triển khai nội dung buổi sinh hoạt Học sinh nghe trình bày thảo luận sắc văn hóa dân tộc Phương tiện Sử dụng tranh, ảnh, máy trình chiếu, máy tính để minh họa sinh động, hút, dễ hiểu 1 Bản sắc văn hoá dân tộc gì?   Bản gốc, bản, lõi, hạt nhân vật, tượng Sắc thể vật, tượng → Bản sắc dân tộc văn hóa tức nói giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa Vị trí, vai trò văn hoá: • • Trước đây, dựng nước và giữ nước: lòng yêu nước; tinh thần dân tộc…Văn hóa cũng là một sức mạnh to lớn Ngày nay, giao lưu và hội nhập: bản sắc văn hóa dân tộc là khí phách, tâm hồn, lĩnh dân tộc, sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh 3 Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc: Thực trạng nhận thức và hành động của niên      Tư tưởng: có lối sống phóng túng, tự ví dụ: ăn chơi nhiều học hành, sống thử trước hôn nhân, xem nhẹ tình yêu đôi lứa, dễ dàng ly hôn… Lễ nghĩa: ăn nói trống không, không lễ phép trước nữa, xem nhẹ lời nói cha mẹ, thầy cô Ăn mặc: hở hang, gây thiện cảm với người chung quanh, xài hàng ngoại nhập nhiều… Thái độ: lối sống tự phụ, thờ trước việc quanh mình, coi trọng quyền lợi cá nhân cách đáng ảnh hưởng đến lợi ích tập thể Giải trí: niên không hứng thú, muốn học hỏi giữ gìn loại hình giải trí truyền thống: cải lương, tuồng chèo, hát bội, ca vè, hát ru… * Những tai hại nguy tiềm ẩn của những nhận thức và hành động đó:    Không người Việt Nam thống nữa! Sống đất Việt tâm hồn người Việt Dễ dàng sa đà vào tệ nạn xã hội, chơi bời trớn, tự chủ thân, lâu dần trở thành người xấu, dễ vi phạm pháp luật Ví dụ: ăn chơi đua đòi, lười lao động, thích hưởng thụ, trộm cướp, sống gấp, sống vội… Khi niên sa đà, ham mê học đòi, chuộng lối sống phương tây, không lòng yêu nước, ý muốn xây dựng đất nước, chẳng tâm học hành hay lao động nữa, từ trở nên xa cách, bị tách biệt cộng đồng Thanh niên phải làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Giáo dục, nâng cao nhận thức cho niên truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc - Xây dựng chuẩn mực giá trị đạo đức, nêu gương người tốt việc tốt, lối sống đẹp - Đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa nhà văn hóa, thư viện, khu vui chơi… Cám ơn các bạn chú ý lắng nghe BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MAI VÂN TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI QUÂN TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN HỒNG LƯU Phản biện 1: TS. Dương Anh Hoàng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Triết học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 31 tháng 01 năm 2015 ` Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển bền vững, ngoài yếu tố kinh tế, chúng ta không được quên yếu tố văn hóa.Trong đó xây dựng một nền đạo đức mới luôn được coi là nền tảng quan trọng cho sự phát triển đó. Xuyên suốt lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, dù trong thời gian nào, hoàn cảnh nào thì vấn đề đạo đức luôn là vấn đề cốt lõi, trọng tâm, là cơ sở để xây dựng và phát triển con người. Việc kế thừa và tiếp thu chọn lọc những tinh hoa trong nền văn minh nhân loại, làm giàu thêm cho đời sống văn hóa và đạo đức dân tộc là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Nơi đã sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới, kể cả Việt Nam. Một trong số đó phải kể đến trường phái triết học Nho gia. Hồ Chí Minh từng chỉ rõ, ưu điểm của Nho giáo là góp phần tu dưỡng đạo đức cá nhân. Hình mẫu người “quân tử”, mẫu người lý tưởng mà Nho giáo xây dựng nên đã từng là chuẩn mực cho con người trong xã hội cũ phấn đấu noi theo trong bước đường sự nghiệp công danh, cũng như “tu thân” hoàn thiện bản thân mình. “Chính tâm- tu thân- tề gia- trị quốc- bình thiên hạ” vẫn là những phẩm chất tốt đẹp cho hình mẫu về con người lý tưởng. Những phẩm chất cao quý đó của người quân tử, nếu được gạn lọc, kế thừa vẫn còn không ít giá trị để người đời sau học hỏi, phát huy. Thanh niên là thế hệ trẻ đang phát triển về mọi mặt, là lực lượng chủ lực của hiện tại và là người chủ tương lai của đất nước. Thanh niên Việt Nam hiện nay đang sống trong không khí sôi động của thời kỳ đổi mới, bên cạnh một số thanh niên biết tiếp thu những 2 yếu tố tích cực của lối sống hiện đại như sáng tạo, ham học hỏi, nhạy bén với cái mới thì không ít thanh niên chạy theo lối sống đua đòi, lười lao động, sống buông thả, thực dụng đánh mất đi những giá trị tốt đẹp của đạo đức truyền thống. Vấn đề đạo đức của thanh niên hiện nay đang ở tình trạng báo động và có nhiều điều bất ổn. Để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nước trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và góp phần hạn chế tình trạng suy thoái đạo đức, điều chỉnh các hành vi lệch chuẩn của thanh niên, việc nghiên cứu về đạo đức Nho giáo, qua đó kế thừa những yếu tố tích cực vào việc giáo dục đạo đức của thanh niên là điều cần thiết. Đó là lý do tôi chọn “Tư tưởng Nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Nho giáo về đạo đức người quân tử và thực trạng đạo đức thanh niên nước ta, luận văn kế thừa những giá trị tích cực về đạo đức của người quân tử và đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những giá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MAI VÂN TƢ TƢỞNG NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đà Nẵng, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MAI VÂN TƢ TƢỞNG NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI &NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Trần Hồng Lƣu Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Hồng Lưu Các số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được chú thích hoặc trích dẫn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của đề tài 3 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1. TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ 7 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NÊN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ 7 1.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƢỜI QUÂN TỬ 14 1.2.1. Khái niệm về quân tử và đạo quân tử 14 1.2.2. Đạo đức ngƣời quân tử 16 Tiểu kết chƣơng 1 28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1. KHÁI NIỆM THANH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1.1. Khái niệm thanh niên 30 2.1.2. Những chuẩn mực đạo đức mới của thanh niên Việt Nam hiện nay 32 2.2. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.2.1. Về ý thức đạo đức 38 2.2.2. Về hành vi đạo đức 44 2.2.3.Về quan hệ đạo đức 49 2.3. VAI TRÕ CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 52 2.4. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 56 2.4.1.Tác động của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và các thể chế có liên quan chƣa hoàn thiện 56 2.4.2. Tác động tiêu cực từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội 58 2.4.3. Một bộ phận thanh niên thiếu ý thức rèn luyện đạo đức 60 Tiểu kết chƣơng 2 62 CHƢƠNG 3. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1. KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VỀ ĐẠO ĐỨC NGƢỜI QUÂN TỬ 63 3.2. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GẮN VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 69 3.3. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA NÊU GƢƠNG 71 3.4. TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 74 3.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 3.5.1. Đối với Đảng, nhà nƣớc 76 3.5.2. Đối với bộ giáo dục và đào tạo 80 3.5.3. Đối với gia đình 81 3.5.4. Đối với thanh niên 82 Tiểu kết chƣơng 3 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển bền vững, ngoài yếu tố kinh tế, chúng ta không đƣợc quên yếu tố văn hóa. Trong đó xây dựng một nền đạo đức mới luôn đƣợc coi là nền tảng quan trọng cho sự phát triển đó. Xuyên suốt lịch sử phát triển của dân tộc BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS LÊ VĂN ĐÍNH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đà Nẵng, tháng năm 2015 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ NGÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của vấn đề: 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 5 4. Phƣơng pháp luận,phƣơng pháp nghiên cứu: 6 5. Kết cấu của luận văn: 6 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 6 CHƢƠNG 1. VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1.VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN. 11 1.1.1.Văn hóa và cấu trúc, của văn hóa: 11 1.1.2. Phát triển và các quan điểm về phát triển xã hội 14 1.1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển kinh tế- xã hội. 15 1.2. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY. 18 1.2.1. Lý luận chung về Di sản văn hoá : 18 1.2.2. Quan điểm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở nƣớc ta hiện nay 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 33 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HUẾ THỜI GIAN QUA 35 2.1. TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ 35 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế 35 2.1.2. Hệ thống Di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế hiện nay 40 2.2. HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 49 2.2.1. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa Huế. 49 2.2.2 Một số hạn chế và những vấn đề đặt ra 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 82 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 84 3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA HUẾ 84 3.1.1. Những quan điểm, định hƣớng chung về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 84 3.1.2. Những quan điểm định hƣớng cụ thể để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa để xây dựng Thừa Thiên Huế là trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc của cả nƣớc 84 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.2.1. Chủ trƣơng xã hội hóa và khẳng định vai trò chủ thể của nhân dân và tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Huế [52] 87 3.2.2. Quy hoạch tổng thể hệ thống di sản gắn với bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh 92 3.2.3. Gắn kết chặt chẽ giữa văn hóa với du lịch, du lịch với văn hóa nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Huế 97 3.2.4. Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học trong việc cung cấp các luận cứ khoa học trong việc đề ra các phƣơng án tối ƣu để bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa Huế: 99 3.2.5. Xây dựng [...]... và giữ nước: lòng yêu nước; tinh thần dân tộc Văn hóa cũng là một sức mạnh to lớn Ngày nay, giao lưu và hội nhập: bản sắc văn hóa dân tộc là khí phách, tâm hồn, bản lĩnh dân tộc, là cơ sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh mất mình 3 Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc: Thực trạng nhận thức và hành động của thanh niên. .. sống vội… Khi thanh niên đã sa đà, ham mê học đòi, chuộng lối sống phương tây, thì không còn lòng yêu nước, không có ý muốn xây dựng đất nước, chẳng còn chú tâm học hành hay lao động gì nữa, từ đó trở nên xa cách, bị tách biệt trong cộng đồng Thanh niên phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Giáo dục, nâng cao nhận thức cho thanh niên về truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc - Xây dựng... người chung quanh, xài hàng ngoại nhập quá nhiều… Thái độ: lối sống quá tự phụ, thờ ơ trước mọi việc quanh mình, coi trọng quyền lợi cá nhân một cách quá đáng ảnh hưởng đến lợi ích tập thể Giải trí: thanh niên không còn hứng thú, muốn học hỏi và giữ gìn những loại hình giải trí truyền thống: cải lương, tuồng chèo, hát bội, ca vè, hát ru… * Những tai hại và nguy cơ tiềm ẩn của những nhận thức và ... và giữ nước: lòng yêu nước; tinh thần dân tộc Văn hóa cũng là một sức mạnh to lớn Ngày nay, giao lưu và hội nhập: bản sắc văn hóa dân tộc là khí phách, tâm hồn, lĩnh dân. .. ngoại khóa: - Thanh niên hiểu sắc văn hóa dân tộc? - Tại phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? - Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng nào? - Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? cụ thể... tộc, sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh 3 Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc: Thực trạng nhận thức và hành động của niên    

Ngày đăng: 27/04/2016, 06:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC

  • Mục tiêu

  • Phương pháp

  • Phương tiện

  • 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì?

  • Một số hình ảnh minh họa

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Vị trí, vai trò của văn hoá:

  • 3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc:

  • * Những tai hại và nguy cơ tiềm ẩn của những nhận thức và hành động đó:

  • Thanh niên phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan