các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương thức sinh kế của các hộ dân tại huyện thống nhất tỉnh đồng nai

96 982 4
các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương thức sinh kế của các hộ dân tại huyện thống nhất   tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT THANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Kinh tế học : 60 31 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒNG THỊ PHƯƠNG THẢO TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 iii TĨM TẮT Tình hình kinh tế huyện Thống Nhất năm qua có nhiều bước phát triển chưa theo hướng bền vững, sản xuất kinh tế huyện chủ yếu nông nghiệp nên hiệu chưa cao, ti ềm ẩn nhiều rủi ro trồng trọt chăn nuôi, việc chuyển đổi trồng mang tính tự phát Bên cạnh kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, hộ dân cịn kết hợp hoạt động kinh tế để đa dạng hóa nguồn thu nhập mình, cụ thể năm nhóm phương thức sinh kế sau: Thuần nơng, Phi nơng nghiệp tự làm, Nông nghiệp kết hợp phi nông nghiệp hỗn hợp, Nông nghiệp kết hợp phi nông nghiệp tự làm Nông nghiệp kết hợp làm công Đề tài kh ẳng định tám nhân tố có ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế nông hay không nông hộ dân, theo thứ tự tầm quan trọng Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên, Nghề nghiệp chủ hộ, Học vấn chủ hộ, Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nơng nghiệp chủ hộ, Quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu, Tổ chức xã hội mà hộ tham gia, Quy mô hộ cuối Số lượng vật ni Qua giúp nhà hoạch định sách biết cần phải tác động vào đâu để sách thực thi hiệu Ngồi ra, tác giả cịn phân tích quan hệ tám nhân tố với đa dạng hóa phương thức sinh kế người dân, thấy có khác biệt hầu hết nhân tố đến đa dạng hóa phương thức sinh kế Nghĩa nhân tố thay đổi làm thay đổi lựa chọn phương thức sinh kế hộ dân iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục hình đồ thị Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt i ii iii iv viii viii x Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu luận văn 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn 1 3 4 Chương 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm hộ nông hộ 2.1.1 Khái niệm hộ 2.1.2 Khái niệm nông hộ – hộ nông dân 2.1.3 Khái niệm hộ không nông 2.2 Khái niệm sinh kế 2.3 Tiếp cận khung sinh kế bền vững 2.3.1 Tài sản sinh kế hay vốn sinh kế 2.3.2 Phương thức sinh kế 2.3.3 Kết sinh kế 2.3.4 Bối cảnh dễ bị tổn thương 2.3.5 Chính sách, tiến trình cấu 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước 2.4.1 Tài sản sinh kế 2.4.2 Sự cần thiết lựa chọn 2.4.3 Phân biệt nhân tố tác động đến sinh kế kết sinh kế 2.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế 6 6 7 12 13 13 13 14 14 14 16 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp lấy mẫu – Cỡ mẫu 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 24 24 24 24 v 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 3.3 Mơ hình nghiên cứu 24 27 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các phương thức sinh kế hộ dân huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 4.1.1 Thu nhập bình quân hộ lựa chọn phương thức sinh kế 4.1.2 Mối quan hệ thu nhập bình quân hộ lựa chọn phương thức sinh kế 4.2 Mối quan hệ biến độc lập lựa chọn phương thức sinh kế nông không nông 4.2.1 Vốn người 4.2.1.1 Quy mô hộ 4.2.1.2 Tỷ lệ phụ thuộc lao động 4.2.1.3 Giới tính chủ hộ 4.2.1.4 Tuổi chủ hộ 4.2.1.5 Tuổi bình quân lao động 4.2.1.6 Học vấn chủ hộ 4.2.1.8 Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nông nghiệp chủ hộ 4.2.1.9 Nghề nghiệp chủ hộ 4.2.1.10 Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên 4.2.2 Vốn xã hội 4.2.2.1 Tổ chức xã hội mà hộ tham gia 4.2.3 Vốn tự nhiên 4.2.3.1 Quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu 4.2.3.2 Diện tích đất đầu người 4.2.4 Vốn vật chất 4.2.4.1 Tài sản công cụ sản xuất hộ 4.2.4.2 Quy mô vật nuôi 4.2.5 Vốn tài 4.2.5.1 Tiếp cận tín dụng 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế hộ dân huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 4.3.1 Hệ thống kiểm định mơ hình 4.3.1.1 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 4.3.1.2 Kiểm định tương quan phần hệ số hồi quy 4.3.2 Thảo luận nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế hộ dân huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 4.3.2.1 Các nhân tố có ảnh hưởng 35 35 35 38 39 39 39 40 41 41 42 43 44 45 46 47 47 48 48 50 51 51 52 53 53 53 56 56 57 59 59 vi 4.3.2.2 Các nhân tố không ảnh hưởng 4.3.3 Phân tích mở rộng nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn đa dạng hóa phương thức sinh kế hộ dân huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 4.3.3.1 Mối quan hệ quy mô hộ lựa chọn đa dạng hóa phương thức sinh kế 4.3.3.2 Mối quan hệ quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu đa dạng hóa phương thức sinh kế 4.3.3.3 Mối quan hệ quy mô vật ni đa dạng hóa phương thức sinh kế 4.3.3.4 Mối quan hệ học vấn chủ hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế 4.3.3.5 Mối quan hệ tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nông nghiệp chủ hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế 4.3.3.6 Mối quan hệ nghề nghiệp chủ hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế 4.3.3.7 Mối quan hệ tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên đa dạng hóa phương thức sinh kế 4.3.3.8 Mối quan hệ tổ chức xã hội mà hộ tham gia đa dạng hóa phương thức sinh kế 61 63 63 64 65 66 67 69 70 72 Chương 5: KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.2 Khuyến nghị sách giúp định hướng người dân lựa chọn phương thức sinh kế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 5.2.1 Theo định hướng nông 5.2.2 Theo định hướng không nông 5.3 Hạn chế đề tài 75 76 77 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4.1 Phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng phương thức sinh thu nhập bình quân hộ PHỤ LỤC 4.2 Kiểm định Kruskal-Wallis ảnh hưởng phương thức sinh thu nhập bình quân hộ PHỤ LỤC 4.3 Số liệu vấn 240 hộ huyện Thống Nhất Tỉnh Đồng Nai PHỤ LỤC 4.4 Hồi quy binary logistic xác định nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế hộ dân huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai PHỤ LỤC 4.5 Phân tích phương sai nhân tố mối quan hệ quy mô hộ 85 74 74 85 85 86 92 vii đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.6 Kiểm định Kruskal-Wallis mối quan hệ quy mơ hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.7 Phân tích phương sai nhân tố mối quan hệ quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.8 Kiểm định Kruskal-Wallis mối quan hệ quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.9 Phân tích phương sai nhân tố mối quan hệ quy mơ vật ni đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.10 Kiểm định Kruskal-Wallis mối quan hệ quy mô vật ni sự đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.11 Kiểm định Chi –bình phương học vấn chủ hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.12 Kiểm định Chi –bình phương mối quan hệ Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nông nghiệp chủ hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.13 Kiểm định Chi –bình phương mối quan hệ nghề nghiệp chủ hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.14 Kiểm định Chi –bình phương mối quan hệ Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.15 Kiểm định Chi –bình phương mối quan hệ tổ chức xã hội mà hộ tham gia đa dạng hóa phương thức sinh kế PHỤ LỤC 4.16 Bảng câu hỏi vấn 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 viii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Phân tích khung sinh kế bền vững Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu 23 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trước phương thức sinh kế 20 Bảng 4.1 Cơ cấu nhóm phương thức sinh kế 36 Bảng 4.2 Thu nhập bình qn hộ theo nhóm phương thức sinh kế 37 Bảng 4.3 Kiểm định Kruskal-Wallis ảnh hưởng phương thức sinh thu nhập bình quân hộ 38 Bảng 4.4 Quy mơ hộ theo nhóm phương thức sinh kế 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ phụ thuộc lao động theo nhóm phương thức sinh kế 40 Bảng 4.6 Giới tính chủ hộ theo nhóm phương thức sinh kế 41 Bảng 4.7 Tuổi chủ hộ theo nhóm phương thức sinh kế 42 Bảng 4.8 Tuổi bình qn lao động theo nhóm phương thức sinh kế 43 Bảng 4.9 Học vấn chủ hộ theo nhóm phương thức sinh kế 44 Bảng 4.10 Tham gia khóa đào tạo ngắn hạn liên quan đến nông nghiệp chủ hộ theo nhóm phương thức sinh kế 45 Bảng 4.11 Nghề nghiệp chủ hộ theo nhóm phương thức sinh kế 46 Bảng 4.12 Tham gia khóa đào tạo ngắn hạn thành viên theo nhóm phương thức sinh kế 47 Bảng 4.13 Tổ chức xã hội mà hộ tham gia theo nhóm phương thức sinh kế 48 Bảng 4.14 Tổ chức xã hội hộ dân tham gia 48 Bảng 4.15 Quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu theo nhóm phương thức sinh kế 49 Bảng 4.16 Diện tích đất đầu người theo nhóm phương thức sinh kế 50 Bảng 4.17 Tài sản công cụ sản xuất theo nhóm phương thức sinh kế 51 ix Bảng 4.18 Quy mô vật nuôi theo nhóm phương thức sinh kế 52 Bảng 4.19 Tiếp cận tín dụng theo nhóm phương thức sinh kế 53 Bảng 4.20 Thống kê cộng tuyến 54 Bảng 4.21 Ma trận tương quan Pearson 55 Bảng 4.22 Bảng phân loại dự báo 56 Bảng 4.23 Kiểm định Omnibus hệ số mơ hình 56 Bảng 4.24 Chỉ tiêu -2 log likelihood (-2LL) 57 Bảng 4.25 Các biến mơ hình với kết kiểm định Wald 58 Bảng 4.26 Mô xác suất không nông thay đổi 59 Bảng 4.27 Kiểm định Kruskal-Wallis mối quan hệ quy mô hộ đa dạng hóa phương thức sinh kế 64 Bảng 4.28 Kiểm định Kruskal-Wallis mối quan hệ quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu đa dạng hóa phương thức sinh kế 65 Bảng 4.29 Kiểm định Kruskal-Wallis mối quan hệ quy mô vật nuôi đa dạng hóa phương thức sinh kế 66 Bảng 4.30 Học vấn bình quân lao động theo nhóm đa dạng hóa phương thức sinh kế 67 Bảng 4.31 Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nơng nghiệp chủ hộ theo nhóm đa dạng hóa phương thức sinh kế 68 Bảng 4.32 Nghề nghiệp chủ hộ theo nhóm đa dạng hóa phương thức sinh kế 70 Bảng 4.33 Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên theo nhóm đa dạng hóa phương thức sinh kế 71 Bảng 4.34 Tổ chức xã hội mà hộ tham gia theo nhóm đa dạng hóa phương thức sinh kế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa 73 x DFID : Bộ phát triển quốc tế Anh KH-CN :Khoa học-Công nghệ KTQD : Kinh tế Quốc dân NN : Nông nghiệp PNN : Phi nông nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WB : Ngân hàng giới CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu luận văn Sau thành công xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế năm gần đây, Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Nước ta gặt hái thành công đáng kể việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo định hướng xuất khẩu, nhiên mơ hình bộc lộ thiếu bền vững Nông dân thường xuyên chịu ảnh hưởng thiệt thòi thay đổi bất thường thị trường, có nguồn gốc từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân đầu Trong đất đai tài nguyên thiên nhiên khác ngày cạn kiệt Bên cạnh đó, nguy từ biến đổi khí hậu lên việc sinh kế người dân nơng thơn tác động nhiều đến việc sinh kế nông thôn Việt Nam Nên người dân có xu hướng làm thêm nhiều việc ngồi nơng nghiệp để tăng thu nhập Và huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai khơng nằm ngồi xu hướng Năm 2003, theo Nghị định số 97/2003/NĐ -CP cấp ngày 21/08/2003 Chính phủ chia huyện Thống Nhất thành huyện: Thống Nhất Trảng Bom; đồng thời tiếp nhận xã Xuân Thiện Xuân Thạnh huyện Long Khánh vừa giải thể Tháng 12 tháng 2007, theo Nghị số 67/2007/NQ -HĐND điều chỉnh địa giới hành xã Bàu Hàm 2, Hưng Lộc Xuân Thạnh để thành lập thị trấn Dầu Giây Nâng tổng số đơn vị hành huyện lên 11, gồm thị trấn 10 xã Ranh giới hành huyện p hía Bắc giáp huyện Định Qn, phía Đơng giáp Thị xã Long Khánh, phía Nam giáp huy ện Long Thành huyện Cẩm Mỹ, phía tây giáp huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất có khí hậu đất đai thuận lợi cho phát triển loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày dài ngày đậu nành, thuốc lá, cà phê, cao su Có điều kiện phát triển sở hạ tầng kỹ thuật: điện, nước, giao thông, 73 làm có 94.2 % số hộ có chủ hộ làm nghề khác, cịn lại 5.8% số hộ có chủ hộ làm nghề nơng nghiệp Trong nhóm phương thức sinh kế (PT1b) NN kết hợp PNN hỗn hợp có 76.5 % số hộ có chủ hộ làm nơng nghiệp, cịn lại 23.5% số hộ có chủ hộ làm nghề khác Trong nhóm phương thức sinh kế (PT1c) NN kết hợp PNN tự làm có 90.9 % số hộ có chủ hộ làm nơng nghiệp, cịn lại 9.1% số hộ có chủ hộ làm nghề khác Và nhóm phương thức sinh kế (PT1d) NN kết hợp làm cơng có 93.2 % số hộ có chủ hộ làm nơng nghiệp, cịn lại 6.8% số hộ có chủ hộ làm nghề khác 4.3.4.7 Mối quan hệ tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên đa dạng hóa phương thức sinh kế Khi phân tích mối quan hệ tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên đa dạng hóa phương thức sinh kế, ta thấy kết kiểm định Chibình phương với sig = 0.0 00 < 0.01 Cho phép ta bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1 có mối quan hệ tham gia khóa đào ạt o nghề ngắn hạn thành viên với đa dạng hóa phương thức sinh kế Tham gia hay khơng tham gia khóa đào tạo ngắn hạn thành viên có đa dạng hóa phương thức sinh kế khác nhau, có ý nghĩa với độ tin cậy 99% (Xem phụ lục 4.14) Số liệu bảng 4.34 cho thấy tham gia khơng tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên có đa dạng hóa phương thức sinh kế khác - Trong tổng mẫu nghiên cứu, hộ có thành viên khơng tham gia khóa đào tạo ngắn hạn chiếm đa số 77.1%, cịn lại hộ có thành viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn chiếm 22.9% - Trong nhóm khơng tham gia có xu hướng chọn phương thức sinh kế (PT0) Thuần nông với 35.1% số hộ, nhóm có tham gia có xu hướng chọn phương thức sinh kế (PT1a) PNN tự làm với 29.1% số hộ - Trong nhóm phương thức sinh kế (PT0) Thuần nơng có 86.7% số hộ có thành viên khơng tham gia, cịn ạil 13.3% số hộ có thành viên tham gia Tương tự vậy, nhóm phương thức sinh kế (PT1a) PNN tự làm có 69.2% số hộ có thành viên khơng tham gia, cịn ại l 30.8% số hộ có thành 74 viên tham gia Nhóm phương thức sinh kế (PT1b) NN kết hợp PNN hỗn hợp có 70.6% số hộ có thành viên khơng tham gia, cịn lại 29.4% số hộ có thành viên tham gia Nhóm phương thức sinh kế (PT1c) NN kết hợp PNN tự làm có 36.4% số hộ có thành viên khơng tham gia, cịn ạl i 63.6% số hộ có thành viên tham gia nhóm phương thức sinh kế (PT1d) NN kết hợp làm cơng có 86.5% số hộ có thành viên khơng tham gia, cịn ạl i 13.5% số hộ có thành viên tham gia Bảng 4.34 Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên theo nhóm đa dạng hóa phương thức sinh kế (NGHE_TV) Tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên (PT0) Thuần nông (n=75) Phương thức sinh kế (PT1a) (PT1b) (PT1c) (PT1d) PNN tự NN kết NN kết NN kết làm hợp hợp hợp Tổng PNN PNN tự làm hỗn hợp làm công (n=52) (n=17) (n=22) (n=74) (n = 240) Không tham gia %NGHE_TV % Phương thức sinh kế % Tổng 65 35.1% 86.7% 27.1% 36 19.5% 69.2% 15.0% 12 6.5% 70.6% 5.0% 4.3% 36.4% 3.3% 64 34.6% 86.5% 26.7% 185 100% 77.1% 77.1% Có tham gia %NGHE_TV % Phương thức sinh kế % Tổng 10 18.2% 13.3% 4.2% 16 29.1% 30.8% 6.7% 9.1% 29.4% 2.1% 14 25.5% 63.6% 5.8% 10 18.2% 13.5% 4.2% 55 100% 22.9% 22.9% 30.474 0.000 *** 𝝌𝟐 Sig *** Có ý nghĩa với độ tin cậy 99% 4.3.4.8 Mối quan hệ tổ chức xã hội mà hộ tham gia đa dạng hóa phương thức sinh kế Khi phân tích mối quan hệ tổ chức xã hội mà hộ tham gia đa dạng hóa phương thức sinh kế , ta thấy kết kiểm định Chi-bình phương với sig = 0.000 < 0.01 Cho phép ta bác ỏb giả thuyết Ho, chấp nhậ n giả thuyết H1 có mối quan hệ tổ chức xã hội mà hộ tham gia với đa dạng hóa phương thức 75 sinh kế Tham gia không tham gia tổ chức xã hội có đa dạng hóa phương thức sinh kế khác nhau, có ý nghĩa với độ tin cậy 99% (Xem phụ lục 4.15) Bảng 4.35 Tổ chức xã hội mà hộ tham gia theo nhóm đa dạng hóa phương thức sinh kế (T_CHUC) Tổ chức xã hội mà hộ tham gia (PT0) Thuần nông (n=75) Không tham gia % T_CHUC % Phương thức sinh kế % Tổng Có tham gia % T_CHUC % Phương thức sinh kế % Tổng 𝝌𝟐 Sig 32 22.1% 42.7% 13.3% 43 45.3% 57.3% 17.9% Phương thức sinh kế (PT1a) (PT1b) (PT1c) (PT1d) PNN tự NN kết NN kết NN kết làm hợp hợp hợp Tổng PNN PNN tự làm hỗn hợp làm công (n=52) (n=17) (n=22) (n=74) (n = 240) 42 29% 80.8% 17.5% 10 10.5% 19.2% 4.2% 10 6.9% 58.8% 4.2% 7.4% 41.2% 2.9% 10 6.9% 45.5% 4.2% 12 12.6% 54.5% 5.0% 51 35.2% 68.9% 21.2% 23 24.2% 31.1% 9.6% 145 100% 60.4% 60.4% 95 100% 39.6% 39.6% 23.202 0.000 *** *** Có ý nghĩa với độ tin cậy 99% Số liệu bảng 4.35 cho thấy tham gia không tham gia tổ chức xã hội có đa dạng hóa phương thức sinh kế khác - Trong nhóm khơng tham gia có xu hướng chọn phương thức sinh kế (PT1d) NN kết hợp làm cơng với 35.2% số hộ, nhóm có tham gia có x u hướng chọn phương thức sinh kế (PT0) Thuần nơng với 45.3% số hộ - Trong nhóm phương thức sinh kế (PT0) Thuần nơng có 42.7% số hộ có khơng tham gia, cịnạil 57.3% số hộ có tham gia Tương t ự vậy, nhóm phương thức sinh kế (PT1a) PNN tự làm có 80.8% số hộ có khơng tham gia, cịn ạil 19.2% số hộ có tham gia Nhóm phương thức sinh kế (PT1b) NN kết hợp PNN hỗn hợp có 58.8% số hộ có thành viên khơng tham gia, cịn ạil 41.2% số hộ có tham gia Nhóm phương thức sinh kế 76 (PT1c) NN kết hợp PNN tự làm có 45.5% số hộ có khơng tham gia, cịn lại 54.5% số hộ có tham gia nhóm phương thức sinh kế (PT1d) NN kết hợp làm cơng có 68.9% số hộ có khơng tham gia, cịn lại 31.1% số hộ có tham gia  Tóm tắt chương Sau phân tích thảo luận kết mơ hình, ta khẳng định tám nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế nông hay không nông hộ dân huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Theo thứ tự tầm quan trọng, tám nhân tố tham gia khóa đào ạt o nghề ngắn hạn thành viên, nghề nghiệp chủ hộ, học vấn chủ hộ, tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nông nghiệp chủ hộ, quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu, tổ chức xã hội mà hộ tham gia , quy mô hộ cuối số lượng vật ni Ngồi thảo luận nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế nông hay không nông hộ dân, ta thảo luận nhân tố khơng ảnh hưởng Và phân tích mở rộng tám nhân tố có ảnh hưởng với đa dạng hóa phương thức sinh kế bao gồm năm nhóm phương thức sinh kế cụ thể khác 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Chương chương cuối luận văn bao gồm ba phần Trong phần đầu kết luận kết từ phân tích thảo luận chương 4, so sánh với nghiên cứu trước mục tiêu nghiên cứu đề Phần thứ hai khuyến nghị sách dự a điểm phát từ mơ hình Và phần cuối hạn chế đề tài 5.1 Kết luận Tình hình kinh ết huyện Thống Nhất năm qua có nhiều bước phát triển chưa theo hướng bền vững, sản xuất kinh tế huyện chủ yếu nơng nghiệp nên hiệu chưa cao, cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro trồng trọt v chăn nuôi, việc chuyển đổi trồng mang tính tự phát Kinh tế hợp tác xã hình thành song hoạt động hiệu chưa cao Bên cạnh kinh tế nông nghiệp chủ yếu, hộ dân kết hợp hoạt động kinh tế để đa dạng hóa nguồn thu nhập mình, chia làm năm nhóm phương thức sinh kế cụ thể sau (PT0) Thuần nông, (PT1 a) PNN tự làm, (PT1b) NN kết hợp PNN hỗn hợp, (PT1c) NN kết hợp PNN tự làm (PT1d) NN kết hợp làm công Nhằm tập trung huy động sử dụng có hiệu tiềm nguồn lực địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương với tốc độ tăng trưởng cao, đảm bảo chất lượng hiệu bền vững chuyển dịch cấu kinh tế hướng, cấu lao động hợp lý Đề tài khẳng định tám nhân tố có ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế nông hay không nông hộ dân tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên, nghề nghiệp chủ hộ, học vấn chủ hộ, tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nơng nghiệp chủ hộ, quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu, tổ chức xã hội mà hộ tham gia, quy mô hộ cuối số lượng vật ni Qua giúp nhà hoạch định sách biết cần phải tác động vào đâu để sách thực thi hiệu 78 Qua phân tích mối quan hệ tám nhân tố với đa dạng hóa phương thức sinh kế người dân, thấy có khác biệt hầu hết nhân tố đến đa dạng hóa phương thức sinh kế Nghĩa nhân tố thay đổi làm thay đổi lựa chọn phương thức sinh kế hộ dân Cũng nghiên cứu trước, tác giả khẳng định tám nhân tố có ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế Ngoài nhân tố quy mơ hộ, quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu, quy mô vật nuôi, học vấn chủ hộ tổ chức xã hội mà hộ tham gia giống hầu hết nghiên cứu trước Các nhân tố lại nghề nghiệp chủ hộ, tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nông nghiệp chủ hộ tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn thành viên nhân tố 5.2 Khuyến nghị sách giúp định hướng người dân lựa chọn phương thức sinh kế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Định hướng cho người dân có phương thức sinh kế ổn định, góp phần phát triển kinh tế bền vững tránh tính dễ bị tổn thương cho hộ dân huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai có hai xu hướng chính, nông tập trung nguồn lực để đầu tư thành trang trại, hai đa dạng hóa phương thức sinh kế có kết hợp nơng nghiệp đặc biệt phương thức sinh kế có kết hợp nơng nghiệ p phi nông nghiệp tự làm Phương thức sinh kế định hướng tùy vào đặc điểm hộ loại vốn hộ sở hữu tham gia khóa đào ạo t nghề ngắn hạn thành viên, nghề nghiệp chủ hộ, học vấn chủ hộ, tham gia khóa đào tạo nghề ngắn hạn liên quan đến nông nghiệp chủ hộ, quy mơ diện tích đất mà hộ sở hữu, tổ chức xã hội mà hộ tham gia , quy mô hộ cuối số lượng vật nuôi Quy mô hộ có ảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế nông không nông Nhưng sâu xa kịch lẩn quẩn, gia đình đơng phải nghỉ học sớm tham gia phương thức sinh kế lao động có lương thức hay khơng thức công nhân y làm thuê Ho ặc tham gia lao động nơng nghiệp trình độ học vấn khơng cao, khó áp dụng khoa học cơng nghệ mới, khó đảm 79 bảo thu nhập cao ổn định Vậy định hướng theo nơng hay khơng phải tuyên truyền vận động ý thức người dân sinh sản, tránh sinh nhiều khoảng cách gần Cấp phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí 100% cho trẻ tuổi Trao học bổng cho trẻ thuộc diện khó khăn, giảm bớt gánh nặng cho gia đình Nghề nghiệp chủ hộ ảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế hộ Nên nhà hoạch định sách cần ưu tiên tác động đến chủ hộ nhiều Đào tạo nghề, cung cấp việc làm cho chủ hộ theo hướng đa dạng hóa sinh kế có thu nhập cao ổn định hơn, có ý nghĩa tác động tích cực cho thành viên hộ 5.2.1 Theo định hướng nông (1) Nâng cao đồng việc áp dụng khoa học công nghệ giúp cải thiện tình hình thiếu hụt lao động lĩnh vực nông nghiệp Tập trung sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, trồng trọt kết hợp chăn nuôi theo hướng chuyên canh vùng, tùy vào đặc điểm đất tự nhiên xã mà định hướng trồng trọt chăn nuôi cho hiệu nhất, khuyến khích mơ hình trang trại Mạnh dạn lựa chọn thay đổi cấu trồng vật nuôi Thay đổi trồng vật ni có giá trị thấp trồng vật nuôi đem lại nguồn lợi cao, giá đầu ổn định Đối với lâu năm, ăn trái cần khảo sát lại diện tích để có kế hoạch đầu chuyển đổi cấu trồng phù hợp (2) Chăn nuôi xem mạnh nhiều xã xã Gia Tân 2, xã Gia Kiệm xã Quang Trung Đầu tư mở rộng diện tích, chọn giống có chất lượng đảm bảo cho tiêu dùng xuất khẩu, tăng cường mạng lưới thú y, tăng số lượng đàn chăn nuôi Nhưng đảm bảo điều kiện mơi trường (3) Ngồi hộ có sở hữu diện tích đất canh tác cần tạo điều kiện để người dân tiếp cận đất canh tác nhiều cho thuê đất, tham gia hợp tác xã sản xuất (4) Đẩy mạnh công tác đào tạo tập huấn UBND xã tích cực phối hợp với ngành liên quan ổt chức hội thảo phòng trừ sâu bệnh cho ăn trái, ệh thống nước tưới tiết kiệm, chuyển giao kỹ thuật sản xuất chăn nuôi chuyển giao công nghệ giống có chất lượng cao vào sản xuất Cũng cơng tác thú y, 80 phịng chống dịch bệnh Thực tiêm vaccin miễn phí cho hộ chăn ni nhỏ lẻ, cấp phát thuốc sát trùng, chuyển giao khoa học công nghệ, tổ chức đợt thăm khám đàn chăn nuôi cấp sổ theo dõi để quản lý tổng đàn tình hình dịch bệnh (5) Khuyến khích hộ tham gia tổ chức xã hội hội nơng dân, câu lạc gia đình phát triển bền vững, câu lạc suất cao Nhằm chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực nông nghiệp, dễ dàng tuyên truyền tập huấn chuyển giao công nghệ, tạo phong trào thi đua tạo động lực sản xuất phát triển nông thôn Phát triển kinh tế tập thể: Các công tác xây dựng thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác cần quan tâm đạo sát nâng cao công tác tuyên truyền vận động để người dân tham gia nhiều 5.2.2 Theo định hướng không nông (1) Những phương thức sinh kế có kết hợp nơng nghiệp mang lại thu nhập cao ổn định, tránh tính dễ bị tổn thương điều kiện khí hậu thời tiết hay giá thị trường, cần UBND xã cấp quan tâm định hướng cho người dân Vận động tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế địa bàn huyện phát triển nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế địa phương nhằm thu hút lao động có việc làm ổn định, tăng thu nhập cho gia đình tạo sản phẩm cho xã hội - Về Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp: cần xây dựng sách mời gọi nhà đầu tư vào xây dựng cơng ty, xí nghiệp nhằm thu hút giải lao động địa phương Đồng thời, chuẩn bị điều kiện tốt để có bước chuyển biến nhanh chóng cơng trình cụm cơng nghiệp địa phương triển khai - Về Thương mại dịch vụ: tận dụng ưu vị trí địa lý đầu mối giao thông quan trọng, cần vận động tạo điều kiện cho hộ dân tham gia sản xuất kinh doanh, thu hút lao động vào lĩnh vực kinh doanh giảm dần lao động lĩnh vực nông nghiệp Làm tăng giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ, phát triển dịch vụ đầu tư, phân phối bán lẻ phục vụ cho sản xuất nơng ngiệp bao gồm: cung ứng vật tư, tín dụng cho 81 sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Nâng cao công tác kiểm tra, quản lý thị trường, góp phần ổn định thị trường, lập lại trật tự kinh doanh địa bàn, đặc biệt ngành sản xuất kinh doanh có điều kiện sản xuất – kinh doanh rượu, bia, thuốc lá, gas… (2) Hoạt động giáo dục đào tạo: Tiếp tục phổ cập giáo dục, tâm xóa mù chữ 100% Chất lượng dạy học trường ngày nâng cao Đảm bảo trẻ học tuổi, đầy đủ đạt tốt nghiệp THPT 100% Cũng đầu tư xây dựng sở hạ tầng trường lớp khang trang hơn, tạo điều kiện giảng dạy học tập tốt - Công tác khuyến học khuyến tài: Duy trì hoạt động có hiệu tốt, ngồi quỹ quyền địa phương cần vận động thêm mạnh thường quân, tạo điều kiện tốt cho nhân tài tương lai - Thực tư vấn hướng nghiệp cho em từ sớm, giúp nhận thức trách nhiệm học tập thân (3) Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn: Thực đa dạng hóa loại hình dạy nghề phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương, gắn đào tạo với giải việc làm cho người lao động, xây dựng tiêu chí đạt nông thôn 5.3 Hạn chế đề tài Hạn chế nguồn lực thời gian nên đề tài dừng lại việc đánh giá nhân tố với việc lựa chọn phương thức sinh kế nông hay không nông Nếu muốn nghiên cứu đánh giá nhân tố với việc lựa chọn nhiều phương thức sinh kế đòi hỏi số lượng mẫu lớn hơn, đầu tư nhiều nguồn lực thời gian Để có nhìn tổng quan tranh sinh kế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Tác giả dùng kiểm định, thống kê mô tả với số cần thiết để tìm mối quan hệ tám biến có ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế nông khơng nơng, với đa dạng hóa phương thức tổng mẫu nghiên cứu Và sở, tiền đề cho nghiên cứu sinh kế nơng thơn huyện Thống Nhất nói riêng, tồn tỉnh Đồng Nai nói chung 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adugna E and Wagayehu B, 2008, Livelihood Strategies and its determinants in Southern Ethiopia: The Case of Boloso Sore of Wolaita Zone Adugna, L, 2005, The Dynamics of Livelihood Diversification in Ethiopia Revisited: Evidence from Panel Data, Department of Economics University of Massachusetts, Boston Allison, PD,1999, Multiple regression: A primer, Pine Forge Press,Thousand Oaks, CA Baumann, P, 2000, Sustainable livelihoods and political capital: Arguments and evidence from decentralization and natural resource management in India , Working Paper 136, ODI, London Barrett, CB, Reardon, T, and Webb, P, 2001, Non-farm Income Diversification and HouseholdLivelihood Strategies in Rural Africa: Concepts, Dynamics, and Policy Implications, Food policy 26, pp 315-331 Bebbington, A, 1999, “Capitals and capabilities: A framework for analyzing peasant viability, rural livelihoods, and poverty”, World Development, Vol 27, No 12, pp 2012-2044 Berhanu, E, 2007, Livelihood Strategies of Smallholder Farmers and Income Poverty in draught prone areas: The case of Gena- Bosa woreda, SNNPRS, An MSc Thesis Presented to the School of Graduate Studies of Haramaya University Brown, DR, Stephens, E, C, Okuro, MJ, Murithi, FM, Barrette, CB, 2006, Livelihood Strategies in the Rural Kenyan Highland 83 Carswell, G, 2000, Livelihood diversification in southern Ethiopia, IDS working paper 117 Carney, D, (ed.) ,1998, Sustainable Rural Livelihoods: What contribution can we make? Department for International Development, London Carney, D, 1998, Sustainable rural livelihoods, Russell Press Ltd, Nottingham Chambers, R and Conway, G, 1992, Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, IDS DP296 Chi cục Thống kế huyện Thống Nhất, 2015, Niên giám thống kê 2010-2014 CIEM, 2009, Characteristics of the Vietnamese rural economy: Evidence from a 2008 Rural Household Survey in 12 provinces of Vietnam Hanoi: Statistical Publishing House Davis, J R, 2003, The rural nonfarm economy, livelihoods and their diversification: Issues and options (NRI Report No: 2753), Natural Resources Institute, University of Greenwich Retrieved from http://robin.gre.ac.uk/projects/rnfe/pub/papers/2753.pdf Destaw B, 2003, Non-farm Employment and Farm Production of small holder Farmers:A Study in Edja District of Ethiopia, A Thesis Submitted to the School of Graduate StudiesAlemaya University DFID, 1999a, Sustainable livelihoods guidance sheets: Framework, Department for International Development, UK Retrieved from Eldis website http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0901/section2.pdf DFID, 1999b, Sustainable livelihood guidance sheets: Introduction, Department for International Development, UK Retrieved from Eldis website http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0901/section1.pdf 84 DFID, 2000, Sustainable livelihoods guidance sheets: Methods, Department for International Development, UK Retrieved from Eldis website http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0901/section4_2.pdf Đào Thế Tuấn, 1997, Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ellis, F, 2000, Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford Ellis, F, 1993, Kinh tế hộ dân nông dân phát tri ển nông nghiệp , NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Farrington, J, T Ramasut, J Walker, 2002, Sustainable Livelihoods Approaches in Urban Areas: General Lessons, with Illustrations from Indian Cases, ODI, London, UK Galab, S, Fenn, B, Jones, N, Raju, D S R, Wilson, I, and Reddy M G, 2002, Livelihood Diversification in Rural Andhra Pradesh: Household asset portfolios and implications for poverty reduction, working paper no 34 Harris, O, 1981, “Households as Natural Units.” In Of Marriage and the Market: Women’s Subordination in International Perspective, ed Kate Young, Carol Wolkowitz, and Roslyn McCullagh, pp.49–68, CSE, London Homewood, K, Coast, E, Kiruswa, S, Serneel, S, Thompson, M,and Trench, P, 2006, Maasai Pastoralist: Diversification and Poverty, A policy Research Conference, 27-28, June 2006,ILRI London Hussein, K, 2002, Livelihoods Approahces Compared: A Multi-Agency Review of Current Practice, Working Paper, Oversea Development studies, London Hussein, K and Nelson, J, 1999, Sustainable Livelihoods and Diversification, IDS Working Paper 69, Institute of Development Studies, London 85 Jansen, H, Damon, P, A, John, P, Wielemaker, W, and Schipper, R, 2004, Policies for sustainable development in the hillside areas of Honduras: a quantitative livelihoods approach International Food Policy Research Institute (IFPRI), Central America Office, Washington, DC, USA Jansen, H, Pender, J, Damon, A, & Schipper, R, 2006, Rural development policies and sustainable land use in the hillside areas of Honduras: A quantitative livelihoods approach (Research Report ), International Food Policy Research Institute Jansen, H, Pender, J, Damon, A, Wielemaker, W, & Schipper, R, 2006, Policies for sustainable development in the hillside areas of Honduras: A quantitative livelihoods approach, Agricultural Economics, 34(2), pp.141-153 Kanji, N, MacGregor, J, and Tacoli, C, 2005, Understanding market-based livelihoods in a globalising world: combining approaches and methods, International Institute for Environment and Development (IIED) Kollmair, M, and Gamper, S, 2002, The Sustainable Livelihoods Approach: Input Paper for the Integrated Training Course of NCCR North-South Aeschiried, Switzerland Lanjouw, JO, and Lanjouw, P, 1995, Rural non farm employment: Policy research, working paper 1463 Lê Đình Thắng, 1993, Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Hà Nội: NXB Nông nghiệp Meser, N and Townstey P, 2003, Local institutions and livelihoods: Guideline for analysis.Rural Development Divisions, FAO of the united nation, Rome Minot, N, Epprecht, M, Tran, TTA, and Le, QT , 2006, Income diversification and Poverty in the Northern Uplands of Vietnam Research Report 145, 86 International Food Policy Research Institute (IFPRI), Washington DC, New York Murray, C, 2002, “Livelihoods research: Transcending boundaries of time and space”, Journal of Southern African Studies, Vol 28, No (Special Issue: Changing Livelihoods), pp 489-493 Neefjes, K, 2000, Environments and Livelihoods: Strategies for Sustainability, Oxfam, Oxford Nguyễn Sinh Cúc, 2001, Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 Nguyễn Đăng Hào, 2012, “Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức sinh kế hộ dân vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 72B, số Neefjes, K, 2000, Environments and Livelihoods: Strategies for Sustainability, Oxfam, Oxford (Bản dịch tiếng Việt:Môi trường sinh kế: Các chiến lược phát triển bền vững, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, 2008) Rajadel, T, 2003, The Engagement in the Non-Agricultural Sector as a RiskMitigating Strategy in Rural Pakistan, Paris France Rennie, JK, and Singh, N, 1996, Participatory Research for Sustainable Livelihoods: A Guidebook for Field Projects: International Institute for Sustainble Development, Manitoba, Canada Reardon, T, Delgado, C and Matlon, P, 1992, Determinants and effects of income diversification amongst farm households in Burkina Faso, Journal of Development Studies 28 Siegel, P, 2005, Using an asset-based approach to identify drivers of sustainable rural growth and poverty reduction in Central America: A conceptual 87 framework (World Bank Policy Research Working Paper 3475),The World Bank Scoones, I, 1998, Sustainable rural livelihoods: A framework for analysis, IDS Working Paper No.72, IDS, Brighton Singh, N and Kalala, P , 1995, Adaptive Strategies and Sustainable Livelihoods: Community and Policy Studies for Burkino Faso, Ethiopia, Kenya, South Africa and Zimbabwe, International Institute for Sustainable Development, Manitoba,Canada Solesbury, W, 2003, Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, London, UK Trần Quang Tuyến Steven Lim, 2011, “Farmland acquisition and livelihood choices of households in Hanoi’s peri-urban areas”, Economic Bulletin of Senshu University, Vol.46, No.1, pp.19-48 Trần Quang Tuyến, 2014, "Đất đai, việc làm phi nông nghiệp mức sống hộ dân: Bằng chứng từ liệu khảo sát vùng ven đô Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 202(4), tr 36-43 Tesfaye Lemma, 2003, Diversity in livelihoods and farmers strategies in Hararghe highlands, Eastern Ethiopia, University of Pretoria, South Africa Van den Berg, M, 2010, Household income strategies and natural disasters: Dynamic livelihoods in rural Nicaragua, Ecological Economics, 69(3), 592 602 Warren, P, 2002, Livelihoods Diversification and Enterprise Development: An Initial Exploration of Concepts and Issues, FAO, Rome ... nhận giá trị lựa chọn phương thức sinh kế không nông nhận giá trị chọn phương thức sinh kế nông,

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

  • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

  • 1.5 Phạm vi & đối tượng nghiên cứu

    • 2.2 Khái niệm sinh kế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan