Bước Đầu Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động Chăn Nuôi Lợn Có Tính Đến Các Yếu Tố Môi Trường Nơi Thực Hiện Xã Hồng Hà, Tỉnh Hà Tây

43 793 0
Bước Đầu Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động Chăn Nuôi Lợn Có Tính Đến Các Yếu Tố Môi Trường Nơi Thực Hiện Xã Hồng Hà, Tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Lý chọn đề tài: Hà Tây tỉnh có diện tích 2.192km2, với số dân 2,5 triệu ngời, đứng thứ nớc Số dân sinh sống làm việc nông thôn chiếm 90% Nông nghiệp đóng góp vào giá trị GDP toàn tỉnh 70% Nh vậy, nông nghiệp Hà Tây giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế tỉnh Đặc biệt, năm gần đây, tỉnh Hà Tây thực phát triển kinh tế theo chủ trơng Đảng Nhà nớc công nghiệp hoá, đại đất nớc Điều thúc đẩy nông thôn Hà Tây có bớc phát triển theo hớng nông nghiệp thâm canh mức cao, công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm phát triển, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, hiệu hoạt động sản xuất tính đến lợi ích ngời sản xuất mà cha tính đến thiệt hại môi trờng Điều làm cho môi trờng nông thôn Hà Tây ngày bị biến đổi Nhiều nơi bắt đầu bị ô nhiễm có nơi bị ô nhiễm cục gay gắt Một nơi nh xã Hồng Hà, huyện Đan Phợng, mà nguyên nhân hoạt động sản xuất chăn nuôi lợn gây nên Chăn nuôi lợn hoạt động sản xuất mang lại hiệu kinh tế tận dụng nguồn thức ăn sẵn có hộ nông dân Nó hoạt động sản xuất ngời dân xã Hồng hà đợc phát triển với quy mô ngày mở rộng Nhng bên cạnh đó, hoạt động sản xuất gây biến đổi môi trờng nh ô nhiễm nớc mặt, tác động tới hệ sinh thái ao, hồ, hoạt động nuôi cá, hoạt động trồng lúa tác động tới sức khoẻ ngời dân Nh vậy, hoạt động sản xuất ảnh hởng đến lợi ích cộng đồng Do đó, để đánh giá đầy đủ hiệu hoạt động chăn nuôi lợn, tính tính đến yếu tố môi trờng, em định chọn đề tài: "Bớc đầu đánh giá hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi lợn có tính đến yếu tố môi trờng nơi thực xã Hồng Hà - huyện Đan Phợng - tỉnh Hà Tây" Chuyên đề tốt nghiệp Mục đích đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế đơn Đánh giá hiệu hoạt động chăn nuôi có tính tới yếu tố môi trờng Góp phần giúp nhà hoạch định kiến nghị biện pháp bảo vệ môi trờng Phơng pháp nghiên cứu: Lý luận kinh tế môi trờng kết hợp điều tra, nghiên cứu thực địa Sử dụng nguyên lý kinh tế học môi trờng "Ngời gây ô nhiễm phải trả tiền (P.P.P)" Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Trang Lời nói đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích đề tài - Phơng pháp nghiên cứu Chơng I: Một số lý luận chung kinh tế quản lý môi trờng I Khái niệm chung biến đổi môi trờng tợng ngoại ứng Biến đổi môi trờng Ngoại ứng môi trờng II Hiệu cá nhân hiệu xã hội có ngoại ứng tiêu cực xảy Hiệu cá nhân Hiệu xã hội III Tiếp cận phơng pháp định giá hàng hoá môi trờng Các phơng pháp sử dụng nhận thức nhu cầu Các phơng pháp sử dụng nguyên tắc chi phí hội Phơng pháp sử dụng vật thay IV Tiếp cận lý luận quản lý môi trờng q Khái niệm quản lý môi trờng * Khái niệm * Thực chất quản lý môi trờng * Bản chất quản lý môi trờng Các phơng pháp quản lý môi trờng 2.1 Các phơng pháp hành 2.2 Phơng pháp kinh tế 2.3 Các phơng pháp giáo dụcq Chơng II: Tổng quan chăn nuôi khu vực xã Hồng Hà I Vị trí địa lý II Các hs sản xuất xã Hồng Hà trình phát triển hoạt động chăn nuôi III Hiện trạng hoạt động chăn nuôi Quy trình chăn nuôi lợn ngời dân xã Hồng hà Mô hình 2.1 Mô hình trích lợi nhuận 2.2 Mô hình trích lãi gộp 2.3 Mô hình hồi quy tơng quan dân số thời gian Chuyên đề tốt nghiệp Lợi nhuận hàng năm hoạt động nuôi lợn Hiệu kinh tế hoạt động nuôi lợn Đánh giá hiệu Chơng III: Hiện trạng môi trờng xã Hồng Hà I Những yếu tố môi trờng bị tác động hoạt động nuôi lợn II Đánh giá trạng môi trờng III Lợng hoá thiệt hại môi trờng Lợng hoá thiệt hại cá Những chi phí y tế Những chi phí nớc Hiệu xã hội hoạt động nuôi lợn quan điểm kinh tế môi trờng Chơng IV: Nhận xét kiến nghị I So sánh hiệu kinh tế đơn hiệu kinh tế xã hội II Phân tích yếu tố ảnh hởng tới hiệu kinh tế hoạt động nuôi lợn III Kiến nghị giải pháp khắc phục môi trờng biện pháp quản lý môi trờng Kết luận Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I Một số lý luận chung kinh tế quản lý môi trờng I Khái niệm chung biến đổi môi trờng tợng ngoại ứng Biến đổi môi trờng Mọi hoạt động ngời, đặc biệt hoạt động kinh tế tác động tới môi trờng Các tác động tác động tích cực hay tác động tiêu cực, mà chủ yếu tác động tiêu cực Các tác động tiêu cực vợt ngỡng giới hạn làm biển đổi môi trờng Tuỳ theo mức độ biến đổi mà ngời ta phân làm ba loại: ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng cố môi trờng Theo điều luật bảo vệ môi trờng Việt Nam có hiệu lực ngày 10 tháng 01 năm 1994 thì: Ô nhiễm môi trờng làm thay đổi tính chất môi trờng vi phạm tiêu chuẩn môi trờng Suy thoái môi trờng làm thay đổi chất lợng số lợng thành phần môi trờng, gây ảnh hởng xấu cho đời sống ngời tự nhiên Sự cố môi trờng tai biến rủi ro xảy trình hoạt động ngời biến đổi bất thờng thiên nhiên Ngoại ứng: Ngoại ứng tác động tới lợi ích hay chi phí nằm bên thị trờng Hay nói cách khác, tác động tích cực hay tác động tiêu cực hoạt động sản xuất không đợc thị trờng phản ánh vào giá chúng đợc gọi ngoại ứng Nh vậy, ngoại ứng ngoại ứng tích cực hay ngoại ứng tiêu cực: ngoại ứng tiêu cực nảy sinh hoạt động bên đặt chi phí cho bên khác Ngoại ứng tích cực nảy sinh hoạt động bên làm lợi cho bên khác Do đó, ngoại ứng tiêu cực gây mát phúc lợi ngời suất sinh học Kinh tế học môi trờng gọi mát chi phí bên mà chất chi phí bên ngoaì ngoại ứng tiêu cực gây nên II Hiệu cá nhân hiệu xã hội có ngoại ứng tiêu cực xảy Khi ngoại ứng tiêu cực xảy hiệu cá nhân hiệu xã hội khác Chúng ta xem xét hai trờng hợp dới Chuyên đề tốt nghiệp Hiệu cá nhân: Giả sử D đờng cầu thị trờng thịt lợn Hoạt động nuôi lợn hộ dân gây chi phí bên ngoại ứng tiêu cực Đó chất thải hoạt động chăn nuôi thải trực tiếp hệ thống cống rãnh làm ô nhiễm môi rờng nớc mặt, làm biến đổi hệ sinh thái ao, hồ, gây bệnh tật cho ngời dân xung quanh Ký hiệu sản phẩm chi phí cận biên hoạt động chăn nuôi lợn, nhng cha tính đến chi phí bên Ta xác định điểm cân cung - cầu mô hình dới đây: P SP PP D QP Q Hình 1.1 Từ mô hình cho thấy, điểm cân thị trờng có tính cá nhân mức sản lợng QP với mức giá PP Hiệu xã hội: Bây giờ, chi phí cận biên hoạt động chăn nuôi ta tính chi phí bên Giả sử chi phí bên hoạt động sản xuất gây nên lợng hoá đợc tiền ký hiệu EC Khi đó, chi phí cận biên xã hội S S = SP + EC Lúc này, điểm can đợc xác định thông qua mô hình dới đây: P SS = SP + EC SP PS PP EC D QS QP Hình 1.2 Q Qua mô hình (1-2) cho ta biết, điểm cân thị trờng có tính xã hội mức sản lợng QS, thấp sản lợng cân cá tính cá nhân lợng Q = Chuyên đề tốt nghiệp (QP - QS) với mức giá PS cao mức giá cân thị trờng có tính cá nhân lợng P= (PS - PP) Do đó, ngoại ứng tiêu cực xảy ra, ta lầm tởng giá thành sản phẩm tơng đối rẻ, nhng thực tế nh mô tả hình 1.2 III Tiếp cận phơng pháp định giá hàng hoá môi trờng Thờng hàng hoá môi trờng nh không khí rạch, ao, hồ (để cho thuận lợi, ta coi chúng hàng hoá) không giống nh hàng hoá thông thờng khác nh tivi, tủ lạnh đợc mua bán thị trờng, tức chúng tính đợc số lợng có giá trị mặt tiền tệ Mà hầu hết hàng hoá môi trờng gần nh "hàng hoá công cộng" hay "hàng hoá hỗn hợp" Các hàng hoá không đợc định giá hặc chúng đợc định giá không hợp lý Các hàng hoá nh than, uranium khoáng chất đợc định giá không hợp lý Bởi vì, giá chúng thờng không phản ánh giá trị tất hàng hoá môi trờng đợc sử dụng trình khai thác Ví dụ, giá than năm 1990 45USD Tuy nhiên, giá chủ yếu dựa vào loạt hoạt động cụ thể nh khai thác quặng từ lòng đất, tách chất kháng khỏi quặng, vận chuyển chúng đến địa điểm tiêu dùng hợp lý Nếu tính giá trị yếu tố liên quan khác nh số lợng bị phá huỷ, loài vật hoang dã bị tiêu diệt bị thay thế, ô nhiễm hệ thống nớc nguồn chất thải axit Vậy giá than cao nhiều so với 45USD Các yếu tố nêu thực tế ngoại ứng môi trờng, có nghĩa loạt tác động không đợc định giá, mà tạo xung đột lẫn ngời khai thác khoáng sản số ngời sống xung quanh Nếu nh có đợc phơng pháp đánh giá hàng hoá môi trờng tiền, đa chúng vào việc hình thành sách phát triển đa định thích hợp môi trờng so với định hành môi trờng Trong vòng 50 năm qua, nhà kinh tế có cống hiến xuất sắc việc đánh giá hàng hoá môi trờng Tuy nhiên, lĩnh vực thách thức kinh tế học môi trờng nay, phơng pháp định giá hàng hoá môi trờng đợc chia làm nhóm: Các phơng pháp sử dụng nhận thức nhu cầu (phơng pháp lòng chi trả: W.T.P) Các phơng pháp sử dụng nguyên tắc chi phí hội (phơng pháp chi phí hội) Phơng pháp sử dụng vật thay (phơng pháp chi phí thay thế) Phơng pháp sử dụng nhận thức nhu cầu (phơng pháp lòng chi trả: W.T.P) Chuyên đề tốt nghiệp W.T.P hay nhu cầu loại hàng hoá thể lợi ích mà ngời tiêu thu đạt đợc mua hàng hoá Khoáng dới đờng cong cầu loại hàng hoá thớc đo lợi ích mà hàng hoá cung cấp Nếu nh cách đó, ta đa đờng cong cầu cho hàng hoá môi trờng tính đợc số lợng lợi ích mà hàng hoá đem lại Tuy nhiên, điều khó khăn chỗ nhu cầu hàng hoá môi trờng đa trực tiếp nh hàng hoá mà ta sử dụng thông tin thị trờng Mặc dù số nhà nghiên cứu đa câu hỏi trực tiếp nh điều tra mẫu số ngời, xem họ sẵn sàng trả tiền cho hàng hoá môi trờng nh không khí lành, khu c trú liên hợp, nhng phơng pháp không thu đợc kết khả quan Tuy nhiên, với số phơng pháp gián tiếp ngời ta thu đợc thành công mức độ Trờng hợp phổ biến phơng pháp phơng pháp chi phí du lịch Phơng pháp chi phí du lịch: phơng pháp đợc sử dụng hữu ích việc đánh giá chất lợng khu thiên nhiên cung cấp giải trí, nơi mà ngời thờng lui tới để tổ chức hoạt động giải trí nh picnic, dạo Giả thiết chất lợg môi trờng đợc thể chất lợng dịch vụ giải trí mà môi trờng cung cấp Giả thiết trực tiếp ngụ ý Nhu cầu giải trí nhu cầu khu vực tự nhiên Giả sử muốn tính đợc giá trị tiền công viên quốc gia, nơi mà ngời thờng lui tới để giải trí Chúng ta lại giả thiết rằng, tất ngời tới công viên có thị hiếu thu nhập tơng tự nh Nếu không đa giả thiết này, đờng cong cầu thu đợc từ phơng pháp xác nhu cầu giải trí công viên Phơng pháp đợc dựa tên bớc chủ yếu sau đây: Bớc 1: Chọn số ngời thờng xuyên lui tới công viên Bớc 2: Hỏi ngời số câu hỏi: + Quãng đờng mà họ phải tới công viên bao xa? + Hàng năm họ tới công viên lần Bớc 3: Phân loại ngời thờng tới công viên theo nhóm dựa sở khoảng cách mà họ phải tới công viên Nghĩa là, ngời có khoảng cách tơng tự ghép vào nhóm Bớc 4: ớc tính chi phí lại số lần tới cong viên nhóm Bớc 5: Xem xét mối quan hệ chi phí lại số lần tới công viên với Chuyên đề tốt nghiệp Mối quan hệ chi phí lại số lần đợc coi thể nh cầu giải trí Có nghĩa là, giả sử rằng, chi phí lại thể trị giá giải trí số lần thể lợng giải trí Dữ liệu giả thiết đa bảng 2.1 thể phơng pháp Nhóm 1 Khoảng cách đến công viên (km) 10 25 50 100 200 Chi phí đến công viên (USD) 10 20 50 100 200 400 Số lần 35 10 0,5 Bảng 2.1 Trong bảng 2.1, cho biết số lần chi phí lại lớn Đây kiểu quan hệ mà thấy đờng cung - cầu Vì vậy, nh cầu giải trí đợc xác địh mối quan hệ hai cột cuối bảng 2.1 đợc biểu diễn hình 2.2 P (USD): chi phí lại DC đờng cầu giải trí Phần gạch chéo dới đờng cầu = lợi ích giải trí = lợi ích khu vực tự nhiên (theo giả định) Hình 2.2 (Số lần đến) Ưu điểm phơng pháp sử dụng nhận thức nhu càu hay phơng pháp lòng chi tả (W.T.P) đơn giản, dễ thực hiện, nhng nhợc điểm W.T.P xác định đợc thờng thấp thực tế, chí mức tối thiểu Để khắc phục nhợc điểm phơng pháp này, ta tiếp tục nghiên cứu phơng pháp sau: Chuyên đề tốt nghiệp Các phơng pháp sử dụng nguyên tắc chi phí hội (phơng pháp chi phí hội) Những phơng pháp thờng đợc áp dụng bối cảnh có xung đột bảo tồn phát triển Ví dụ, giả sử bên dới lòng đất vùng rừng nguyên sinh có mỏ khoáng sản phong phú, "phát triển" liên quan tới việc tàn phá rừng tự nhiên để khai thác "bảo tồn" liên quan đến việc giữ cho rừng nguyên sinh đợc nguyên vẹn, không bị phá huỷ Nh vậy, vấn đề có liên quan đến chi phí hội Do đó, phải xem xét khái niệm chi phí hội: chi phí ohội hoạt động lợi ích thực cao có đợc khai thác theo đuổi hoạt động Nếu muốn bảo tồn môi trờng tự nhiên muốn có chi phí hội cho việc bảo tồn môi trờng đó, chúng phải làm việc sau: Thứ nhất, lên danh sách tất phơng án làm khu vực Thậm chí, khai khoáng lựa chọn rõ ràng Chúng ta ngăn chặn lựa chọn khác nh đốn gỗ, phát triển nhà phát triển nông nghiệp Thứ hai, dự tính lãi ròng phơng án đợc liệt kê danh mục Thứ ba, chi phí hội phần lãi ròng cao đợc dự tính Nh vậy, định bảo tồn địa điểm cụ thể môi trờng độc đáo nó, điều có nghĩa rằng, giá trị nơi phải tơng đơng với chi phí hội Tính toán chi phí hội có hể giúp cho việc đa đánh giá chủ quan định phát triển Ta lấy ví dụ tranh cãi xung quanh hoạt động khai thác gỗ vùng Eđen khu rừng nguyên sinh vùng đông nam Neu South Wales Rừng nguyên sinh mà muốn nói đến khu rừng cha bị khai thác để cungcấp gỗ Trong khi, nhà phát triển tuyên bố rằng: hoạt động khai thác gỗ đem lại khỏan lợi tức từ xuất gỗ hàng năm vào khoảng 40 triệu USD, theo đánh giá sơ nhà kinh tế trờng đại học Wollngong phần lãi ròng đem lại cho Austrelia vào khoảng 17 triệu USD Sở dĩ nh hoạt động khai thác gốc hoàn toàn thuộc công ty nớc lãi mà Australia thu thông qua thuế tiền thuê mà công ty nớc trả cho chủ sở hữu Một số ý kiến cho rằng, phần lãi thu nhờ có khai thác gỗ bao gồm phần lơng trả cho ngời làm ngành lâm nghiệp Nhng nhà kinh tế bảo lu ý kiến cho rằng, tính lơng cho công nhân theo ớc tính lợi tức, nh thiếu vắng ngành khai thác gỗ dẫn đến nạn thất nghiệp lâu dài cho ngời làm công ngành lâm nghiệp Do đó, giá trị 17 10 Chuyên đề tốt nghiệp = 31.164.000 (đồng) Vậy, tổng thiệt hại cá năm 1998, 1999 2000 quy năm 2000 là: TC2 = PVg + PVt + PV2 = 21.328.900 + 17.219.300+31.164.000 TC2 = 69.712.200 (đồng) Những chi phí y tế: Hai xã xã Hồng Hà xã Liên Hà (Liên Hà xã nằm phía đông xã Hồng Hà, nằm dọc theo đê sông Hồng cách Hồng Hà 1km) Hai xã có yếu tố điều kiện tự nhiên xã hội tơng đối tơng đồng nhau, ngoại trừ xã Hồng Hà có hoạt động chăn nuôi lợn phát triển mạnh, xã Liên Hà không Do vậy, ta so sánh chênh lệch chi phí chữa bệnh cảm cúm, viêm họng, lỵ apmíp, ỉa chảy hai xã qua bảng dới Số liệu đợc lấy từ báo cáo hàng năm trạm y tế xã: Bệnh cúm Số ngời mắc bệnh cúm Năm Xã Hồng Hà Q1 (ngời) Xã Liên Hà (Q2) ngời Chênh lệch Hồng hà so với Liên Hà Q=(Q1-Q2) (ngời) Chi phí điều trị trung bình cho ngời tuyến sở Tổng chi phí TC = C.Q (đồng) 1998 403 298 105 7.000 735.000 1999 630 412 218 7.000 1.526.000 2000 747 442 305 7.000 2.135.000 Bảng 6.1 29 Chuyên đề tốt nghiệp Bệnh viêm họng Xã Hồng Hà Q1 (ngời) Xã Liên Hà (Q2) ngời Chênh lệch Hồng hà so với Liên Hà Q=(Q1-Q2) (ngời) 1998 430 531 99 25.000 2.475.000 1999 757 625 132 25.000 3.300.000 2000 963 780 183 25.000 4.575.000 Chi phí điều trị trung bình cho ngời tuyến sở Tổng chi phí TC = C.Q (đồng) Năm Số ngời mắc bệnh viêm họng Chi phí điều trị trung bình cho ngời tuyến sở Tổng chi phí TC = C.Q (đồng) Bảng 6.2 Bệnh lỵ amíp Số ngời mắc bệnh lỵ amíp Năm Xã Hồng Hà Q1 (ngời) Xã Liên Hà (Q2) ngời Chênh lệch Hồng hà so với Liên Hà Q=(Q1-Q2) (ngời) 1998 121 85 36 30.000 1.080.000 1999 150 97 53 30.000 1.590.000 2000 319 150 169 30.000 5.070.000 Chi phí điều trị trung bình cho ngời tuyến sở Tổng chi phí TC = C.Q (đồng) Bảng 6.3 Bệnh tiêu chảy Số ngời mắc bệnh cúm Năm Xã Hồng Hà Q1 (ngời) Xã Liên Hà (Q2) ngời Chênh lệch Hồng hà so với Liên Hà Q=(Q1-Q2) (ngời) 1998 334 210 124 50.000 6.200.000 1999 407 251 156 50.000 7.800.000 2000 473 270 203 50.000 10.150.000 Bảng 6.4 Tổng chi phí y tế năm 1998, 1999 2000 ô nhiễm từ chăn nuôi gây quy năm 2000 là: TC3 = 10.490.000 + (1+0,1)2 + 142.216.000 (1+0,1) + 21.930.000 TC3 = 50.260.500 (đồng) Những chi phí nớc 30 Chuyên đề tốt nghiệp Do nguồn nớc mặt bị ô nhiễm nên số hộ gia đình bị buộc phải chuyển việc sử dụng nớc cho sinh hoạt lấy từ giếng khơi sang giếng khoan ngày tăng Các chi phí khoan giếng gồm công khoan, máy bơm xây bể lọc đợc tính theo bảng dới Năm 1998 1999 2000 Số hộ khoan Số hộ buộc phải giếng khoan giếng số Q (cái) giếng q (cái) 217 421 25 302 37 Chi phí bình quân cho giếng khoan (đồng) 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Tổng chi phí TC = q C (đồng) 9.000.000 25.000.000 37.000.000 Bảng Tổng chi phí để có nớc hộ dân buộc phải khoan giếng nớc mặt bị ô nhiễm, năm 1998, 1999 2000 quy năm 2000 là: TC4 = 9.000.000 + (1+0,1)2 + 25.390.000 (1+0,1) + 37.000.000 TC4 = 75.390.000 (đồng) Hiệu xã hội hoạt động chăn nuôi lợn quan điểm kinh tế - môi trờng: Mô hình tính lợi nhuận đợc trình bày mục phần III chơng II có: = TR - TC Trong đó: TR: Tổng doanh thu hoạt động chăn nuôi năm 1998, 1999 2000 quy năm 2000 TC: Tổng chi phí hoạt động chăn nuôi năm 1998, 1999 2000 quy năm 2000 Trong đó: TC = TC1 + TC21 + TC22 + TC23 Nh vậy, việc tính chi phí hoạt động chăn nuôi quan điểm kinh tế học môi trờng không khí có chi phí trực tiếp TC (ngô, khoai, rau xanh cám tăng trọng) mà bao gồm chi phí sản lợng có bị giảm TC21 chi phí y tế TC22 chi phí nớc TC23 ô nhiễm chăn nuôi gây Thực chất, chi phí TC21 , TC22 TC23 thiệt hạivề môi trờng hoạt động chăn nuôi gây Tuy nhiên, thiệt hại cha phải đợc lợng hoá toàn mà phần Trong phạm vi chuyên đề nh phơng pháp lợng hoá kinh tế học môi trờng cha có khả lợng hoá toàn thiệt hại môi trờng chuyên đề cụ thể này, yếu tố nh phá vỡ hệ sinh thái ao, hồ, cảnh quan không lành mạnh ngời khả lợng hoá đợc tiền Qua kết tính toán đợc bớc trớc, ta có lợi ích thực xã hội là: = TR = TC 31 Chuyên đề tốt nghiệp = TR - TC1 - (TC21 + TC22 + TC23) = 24.992.452.000 - 20.731.534.960 + (69.712.200+50.260.500+75.390.000) = 4.065.172.260 (đồng) đây: Toàn kết tính đợc ta tổng hợp vào bảng dới Năm Q Sảnlợng (kg) P Giá (đồng) Tổng doanh Tổng chi phí Chi phí môi Hiệu thu TR = Q.P TC (đồng) trờng EC Cá nhân Xã hội (đồng) (đồng) 1998 603.040 10.000 6.030.400.000 4.944.928.000 33.850.000 1.085.472.000 1.051.622.000 1999 771.920 10.500 8.105.160.000 6.738.861.600 62.322.000 1.366.298.400 1.303.976.400 2000 820.560 10.700 8.779.992.000 7.335.806.400 85.850.000 1.444.185.600 1.357.335.600 Tổng lợi ích cá nhân năm 1998, 1999 2000 quy năm 2000 là: 1.085.472.000 (1+0,1)2 + 1.366.298.400 (1+0,1) + 1.444.185.600 = 4.260.534.960 (đồng) Tổng lợi ích xã hội năm 1998, 1999 2000 quy năm 2000 là: 1.051.622.000 (1+0,1)2 + 1.303.976.400 (1+0,1) + 1.358.335.600 = 4.062.172.260 (đồng) Nh vậy, phần chênh lệch hiệu cá nhân hiệu xã hội là: 4.260.534.960 - 4.062.172.260 = 195.362.700 (đồng) Phần chênh lệch thiệt hại môi trờng Chơng IV Nhận xét kiến nghị I So sánh hiệu kinh tế đơn hiệu kinh tế - xã hội Khi ta tính hiệu kinh tế đơn hoạt động chăn nuôi cho đợc kết lợi nhuận ròng 1.260.534.960 (đồng) tỉ suất lợi nhuận đạt đợc trung bình giai đoạn năm 1998, 1999 2000 20,55% Nhng chi phí hoạt động chăn nuôi đợc tính gồm chi phí ngời nuôi lợn trực tiếp bỏ Mà chi phí bên nh chi phí y tế, chi phí sản lợng cá bị sụt giảm chi phí nớc ô nhiễm chăn nuôi gây ra, tức toàn chi phí mà xã hội thực tế phải bỏ lợi nhuận thực xã hội có 4.062.172.260 (đồng) Nh vậy, phần chênh lệch hiệu kinh tế cá nhân hiệu kinh tế xã hội 195.362.700 đồng Khiđó, tỉ 32 Chuyên đề tốt nghiệp suất lợi nhuận bình quân hoạt động chăn nuôi giai đoạn năm 1998, 1999 2000 19,43T Do đó, ta tính chi phí hộ nuôi lợn trực tiếp bỏ mà bỏ qua chi phí bên hoạt động hộ gây lầm tởng giá thịt lợn tơng đối rẻ Nhng thực chất nh toàn thiệt hại môi trờng mà xã hội thực tế phải gánh chịu đợc tính vào chi phí hoạt động nuôi lợn Cụ thể, cha tính chi phí bên tỉ suất lợi nhuận hoạt động chăn nuôi tính trung bình giai đoạn năm 1998-2000 20,55%, nhng tính chi phí bên vào chi phí chăn nuôi tỉ suất lợi nhuận 14,43% chênh lệch số tuyệt đối 195.362.700 (đồng) Bởi thế, quy mô chăn nuôi tiếp tục cho mở rộng mà phớt lờ thiệt hại môi trờng, thiệt hại môi trờng ngày lớn, chí lờng đợc hết làm chăn nuôi lợn trở nên không hiệu Tuy nhiên, với kết tính đợc trên, ta khẳng định rằng, chăn nuôi lợn đem lại hiệu kinh tế khá, nhng quy mô phát triển phải hợp lý có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trờng II Phân tích yếu tố ảnh hởng tới hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi lợn xã Hồng Hà bắt nguồn từ đặc điểm hoạt động gần nh toàn lợng chất thải hàng ngày lợn đợc thải trực tiếp xuống hệ thống cống rãnh chung xã Chính đặc điểm tạo chi phí bên là: Thứ nhất, chất thải chăn nuôi làm ô nhiễm nguồn nớc mặt, ô nhiễm môi trờng không khí nên làm cho số ngời mắc bệnh nh tiêu chảy, lỵ amíp, cảm cúm, viêm họng giun sán tăng nhanh so với xã lân cận không bị ô nhiễm nh Bởi thế, làm cho chi phí y tế dân chúng xã tăng cao Thứ hai, chất thải chăn nuôi từ cống rãnh chảy ao, hồ với khối lợng nhiều làm cho nớc ao hồ chuyển thành màu nâu, đen Do đó, chúng làm cho tỉ lệ cá chết cao từ 20-45%, làm tốc độ lớn cá giảm 30% Nên suất cá nuôi sụt giảm rõ rệt, gây thiệt hại cho ngời nuôi cá Thứ ba, nguồn nớc mặt nhiều địa điểm bị ô nhiễm cục nặng nên giếng khơi hộ không dùng đợc Do đó, ô nhiễm nớc mặt buộc họ phải tiến hành khoan giếng để lấy nớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt Điều làm tăng chi phí nớc cho ngời dân số hộ dân bị buộc 33 Chuyên đề tốt nghiệp phải chuyển từ sử dụng nớc giếng khơi sang sử dụng nớc giếng khoan ngày tăng Toàn chi phí bên nêu ảnh hởng tới hiệu kinh tế hoạt động nuôi lợn Bởi vậy, để bảo vệ môi trờng, khắc phục thiệt hại môi trờng để bảo vệ sức khoẻ ngời dân cần phải có giải pháp kịp thời hiệu Dới trình bày giải pháp đó: III Kiến nghị giải pháp khắc phục môi trờng biện pháp quản lý môi trờng Quản lý môi trờng, khắc phục ô nhiễm môi trờng hoạt động chăn nuôi lợn gây nên đặt cấp thiết với trạng môi trờng xã Hồng Hà Đây đòi hỏi tất yếu khách quan giải pháp đa dới dựa nguyên lý kinh tế học môi trờng, "nguyên tắc ô nhiễm phải trả tiền hay viết tắt nguyên tắc P.P.P" Giải pháp thứ nhất: Tuyên truyền giáo dục môi trờng cho ngời dân Đây biện pháp tác động vào nhận thức tình cảm ngời Có nhiều cách để tuyên truyền giáo dục môi trờng cho ngời dân nh sử dụng đài truyền xã để tuyên truyền, giáo dục hay sử dụng tuyên truyền viên môi trờng Nhớ rằng, biện pháp thứ phải đợc làm thờng xuyên, liên tục không theo kiểu "ném đá ao bèo", tức làm rùm beng thời gian đâu lại vào đó, nhằm bớc làm cho ngời dân nhận thức đợc tầm quan trọng môi trờng, nhận thức đợc môi trờng bị ô nhiễm trực tiếp tác động đến sức khoẻ ngời dân Việc tuyên truyền phải đa đợc số cụ thể tình trạng ô nhiễm nh số ngời mắc bệnh đờng ruột, đờng hô hấp ô nhiễm gây ra, thực trạng ô nhiễm nguồn nớc mặt qua thống kê hàng năm để ngời dân thấy đợc đe doạ trực tiếp ô nhiễm Bên cạnh đó, quyền xã tổ chức thi "tuyên truyền viên môi trờng" Đây biện pháp tốt để bớc nâng cao nhận thức ngời dân vấn đề môi trờng Việc tuyên truyền giáo dục môi trờng phải song song kết hợp với phổ biến pháp luật môi trờng Trên sở ngời dân nhận thức đợc vai trò môi trờng quyền xã đa chủ trơng bảo vệvà khắc phục ô nhiễm môi trờng đợc ủng hộ thực tốt thực tế Giải pháp 2: áp dụng mô hình Biogas cho chất thải chăn nuôi lợn Giải pháp ngăn chặn mô hình Biogas đợc thực nh sau: Ngời ta xây hầm Biogas hình chum khoảng 7m3 dới mặt đất bể hình trụ khoảng 1m3 sâu hầm Biogas để chứa nớc từ hầm Biogas chảy Toàn chất thải lợn đợc tuôn xuống hầm Biogas Và sau thời gian chất thải đợc phân huỷ tạo ra khí gas Ngời ta gắn ống dẫn vào miệng hầm Biogas khí gas thoe đờng dẫn tới bếp đun Nh toàn chất thải 34 Chuyên đề tốt nghiệp lợn đợc tận dụng để tạo khí gas phục vụđun nấu mà không bị thải trực tiếp xuống hệ thống cống rãnh, gây ô nhiễm môi trờng Do đó, mô hình giải triệt để vấn đề ô nhiễm Mặt khác, còng cung cấp nguồn nhiên liệu cho hộ gia đình Chi phí cho hầm Biogas trung bình 2,5 triệu đồng để sử dụng đợc mô hình này, hộ phải nuôi từ đầu lợn trở lên Thể tích hầm Biogas mở rộng 7m tuỳ thuộc quy mô chăn nuôi hộ Hiện nay, mô hình đợc áp dụng xã bớc đầu cho kết khả quan Nh vậy, ta khẳng định lại lần mô hình hay, không đặc biệt tốt mặt môi trờng nh không gây ô nhiễm, cung cấp nhiên liệu mà làm giảm chi phí nhiên liệu cho hộ gia đình Nếu giải pháp đợc áp dụng toàn xã, có nghĩa toàn 1.940 hộ nuôi lợn xây hầm Biogas ta tính đợc tổng chi phí cho giải pháp là: 2.500.000 (đồng) x 1.940 (hộ) = 4.850.000 (đồng) Nhờ có hầm Biogas tiết kiệm cho hộ gia đình năm 300.000(đồng) nhiên liệu Do đó, tổng lợng tiền tiết kiệm đợc năm chi cho nhiên liệu 300.000 + 1940 = 582.000.000 (đồng) - Mô hình Biogas có tuổi thọ trung bình 10 năm, tính việc áp dụng hầm Biogas từ năm 2001 có tác dụng tới năm 2010 Khi đó, tổng số tiền tiết kiệm đợc 10 năm quy 2010 là: 582.000.00 [(1+0,1)9+(1+0,1)8+(1+0,1)7+(1+0,1)6+(1+0,1)5+(1+0,1)4 +(1+0,1)3+(1+0,1)2+(1+0,1)1 + 1] = 9.275.334.000 (đồng) Tổng số tiền chi phí cho 1.940 hầm Biogas năm 2001 quy năm 2010 là: 4.850.000.000 x (1+0,1)10 = 12.580.900.000 (đồng) Nh vậy, chi phí thực tế cho hầm Biogas 1940 hộ quy năm 2010 là: 12.580.900.000 - 9.275.334.000 = 3.305.566.000 (đồng) Số tiền chênh lệch tính vào lợi nhuận hoạt động nuôi lợn Lợi nhuận hoạt động nuôi lợn tính đợc năm 1998, 1999 2000 đợc sử dụng để lập thành hàm xu theo thời gian nhằm dự báo mức lợi nhuận năm tới áp dụng cách lập hàm xu đợc trình bày mục 2.3 thuộc phần III chơng II ta có: y (t ) = a + b t 35 Chuyên đề tốt nghiệp đó: y (t ) : mức độ tăng trung bình sản lợng lợn a, a t : tham số : thứ tự thời gian t y t y t2 b1 = Năm 1998 1999 2000 ti t = t y= y = n t y = t i i t i n t = n i a = y b t ti2 14 (2) yi 1.085.472.000 1.366.298.400 1.444.185.600 3.895.956.000 ti.yi 1.085.472.000 2.732.596.800 4.332.556.800 8.150.625.600 =2 = n (1) yi 3.895.956.000 = 1.298.6520000 = 8.150.625.600 = 2.716.875.200 ti n = 14 ( 2) = 0,667 Thay giá trị vào (1) (2) ta có: b = = 179.268.166 a = 1.298.652.000 - 179.267.166 x a= 940.117.668 Vậy y (t ) = 940.117.668 + 179.267.166 x t (3) Từ hàm xu (3) ta dự báo lợi nhuận năm tới qua công thức sau: y ( t + h ) = a + b (t + h) Trong đó: h số năm muốn dự báo Lợi nhuận dự báo 10 năm từ 2001 đến 2010 đợc thể bảng dới đây: 36 Chuyên đề tốt nghiệp Năm Lợi nhuận dự báo (đồng) 2001 1.119.267.166 2002 1.298.534.332 2003 1.477.801.498 2004 1.657.068.664 2005 1.836.335.830 2006 2.015.602.996 2007 2.194.870.162 2008 2.374.137.328 2009 2.553.404.494 2010 2.732.671.660 Lợi nhuận dự báo 10 năm từ 2001 đến 2010 quy năm 2010 là: 1.119.267.166 (1+0,1)9 + 1.297.534.332 (1+0,1)8+ 1.477.801.498 (1+0,1)7+ 1.657.068.664 (1+0,1)6+ 1.836.335.830 (1+0,1)5+ 2.015.602.996 (1+0,1)4+ 2.194.870.162 (1+0,1)3+ 2.374.137.328 (1+0,1)2+ 2.553.404.494 (1+0,1)1+2.732.671.660 = 33.346.697.639 (đồng) Vì thực nguyên tắc "ngời gây ô nhiễm phải trả tiền" nên số lợi nhuận 10 năm phải đợc trừ phần chi phí cho hầm Biogas Khi lợi nhuận lại là: 33.346.697.369 - 3.305.566.000 = 30.041.131.369 (đồng) Mặc dù giải pháp tốt nh mặt toàn xã hội, nhng thực tế hộ dân xây chuồng trại chăn nuôi kiên cố không muốn áp dụng Bởi vì, hầm Biogas thờng đợc xây bên chuồng trại để tận dụng diện tích đất đất hộ dân thờng hẹp Nên hộ muốn xây hầm Biogas phải rõ bỏ phần toàn chuồng làm chi phí hầm Biogas tăng, chí 2-3 lần so với mức trung bình 2,5 triệu đồng Cho nên, không khuyến khích hộ áp dụng Chúng ta thấy rằng, mô hình hầm Biogas tốt nhng thực tế hộ gia đình mong muốn áp dụng Bởi vậy, giải pháp nhng cha thể giải toàn vấn đề ô nhiễm xã mà phải kết hợp biện pháp khác Giải pháp 3: Tiến hành đậy nắp cống rãnh Một đặc điểm hệ thống cống rãnh xã hoàn toàn cha có nắp đậy Bởi vậy, chất thải chăn nuôi lợn đợc tuôn xuống cống rãnh khuyếch tán vi khuẩn gây bệnh, mùi hôi vào không khí gây bệnh tật cảm giác khó chịu cho ngời Ô nhiễm không khí nguyên nhân đẩy bệnh đờng hô hấp nh cảm cúm, viêm họng tăng cao Nếu 37 Chuyên đề tốt nghiệp thực đậy nắp cống rãnh vấn đề không khí bị ô nhiễm đợc giải bớc đáng kể Hiện nay, toàn xã có tổng cộng 9km đờng cống rãnh Chi phí cho km đậy lắp 10.000.000 (đồng) Nh tổng chi phí cho việc đậy nắp cống rãnh toàn xã 10.000.000 đ x = 90.000.000 (đồng) Về chất số chi phí đợc trừ vào lợi nhuận hoạt động nuôi lợn ta thực nguyên lý "ngời gây ô nhiễm phải trả tiền" Nếu tính tuổi thọ hay thời gian sử dụng nắp cống 10 năm tính năm 2001 đến 2010 số chi phí quy năm 2010 là: 90.000.000 (1+0,1) 10 = 233.460.000 (đồng) Khi ấy, lợi nhuận từ hoạt động nuôi lợn 10 năm từ 2001 đến 2010 quy năm 2010 là: 30.041.131.389 - 233.460.000 = 29.807.671.369 (đồng) Tuy nhiên, để việc đậy nắp cống rãnh có tính thực thi cao hay nói cách khác để dân chúng đồng tinh cao, quyền mà phải thực quan điểm nhà nớc nhân dân làm Những trục đờng chạy qua nhiều thôn, xóm quyền xã làm (trục đờng loại có tổng cộng 2km), ngõ, ngách xóm hộ gia đình sống ngõ, ngách xóm làm Quan điểm thực tốt vào năm 1998 thời gian thực bê tông hoá đờng làng ngõ xóm Hiện nay, gần 100% đờng làng, ngõ xóm đợc bê tông hoá Do vậy, quan điểm tiếp tục đợc thực để thực thi tiếp bớc lại đậy nắm cống rãnh đợc nhân dân ủng hộ cao Giải pháp 4: Thành lập đội thu gom chất thải Việc thu gồm gồm thu gom chất thải chăn nuôi chất thải sinh hoạt Toàn xã có tổ, ớc tính tổ cần ngời thực thu gom, xã cần 18 ngời Về mặt chất toàn chi phí cho giải pháp đợc tính phần vào lợi nhuận hoạt động nuôi lợn Nhng nh giải pháp 3, để giải pháp có tính thực thi cao, ta thực quan điểm nhà nớc nhân dân làm Ban đầu, xã cung cấp xe chở rác, xẻng, chổi quần áo bảo hộ cho ngời thu gom Chi phí cho xe chở rác 500.000(đồng) 2.000.000 (đồng) chi cho quần áo bảo hộ, xẻng, chổi 18 ngời Vậy toàn chi phí là: 500.000 x + 2.000.000 = 47.000.000 (đồng) Còn tiền công trả cho 18 ngời thu gom tháng đợc thu từ hộ dân tổ cần ngời thu tiền thu lần tháng Ước tính tháng thu hộ dân số 2156 hộ 1.500 (đồng) Mỗi xóm xây bể chứa rác vị trí thích hợp xóm Ước tính phải xây tất 25 bể chứa chi phí cho bể 200.00 (đồng) Nên tổng chi phí cho 25 bể là: 200.000 x 25 = 5.000.000 (đồng) Vậy tổng chi phí ban đầu 47.000.000 + 5.000.000 = 52.000.000 (đồng) Chi phí xay bể chứa hộ dân xóm đóng góp Những ngời thu gom rác thực thu gom cách ngày lần Họ chở rác từ bể chứa rác tới bãi chứa rác cống rãnh 38 Chuyên đề tốt nghiệp đợc thực nạo vét tháng lần Vè mặt quản lý quyền xã trực tiếp quản lý ngời thu gom việc thu chi tiền Cả giải pháp giải pháp chiếm u tuyệt đối, đẻ quản lý môi trờng khắc phục ô nhiễm môi trờng đợc tốt, phải kết hợp giải pháp mà loại trừ giải pháp Theo kết điều tra số hộ dân đồng ý việc kết hợp đồng thời giải pháp chiếm 85%, có đợc kết này, ngời dân nhận thức đợc vai trò môi trờng tới sức khoẻ đời sống ngời ô nhiễm trực tiếp tác động tới ngời làm họ nhận thức đợc điều 39 Chuyên đề tốt nghiệp Kết luận Chăn nuôi lợn hoạt động sản xuất mang lại hiệu kinh tế Nhng song song với trình chăn nuôi phải có giải pháp thích hợp để xử lý gốc chất thải trình, nhằm tránh gây thiệt hại môi trờng Nếu không thiệt hại môi trờng xảy làm cho hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi giảm, chí không hiệu Bởi vậy, với việc chăn nuôi phải có giải pháp hợp lý môi trờng để đạt đợc mục đích cao mục tiêu cuối bảo vệ môi trờng bảo vệ sức khoẻ ngời 40 Chuyên đề tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Bài giảng Kinh tế môi trờng GS.TS Đặng Nh Toàn, TS Nguyễn Thế Chinh GVC Lê Trọng Hoa biên soạn Bài giảng Quản lý môi trờng GS.TS Đặng Nh Toàn, TS Nguyễn Thế Chinh, GVC Lê Trọng Hoa GVC Nguyễn Duy Hồngbiên soạn Một số vấn đề Kinh tế Quản lý môi trờng GS.TS Đặng Nh Toàn TS Nguyễn Thế Chinh biên soạn Báo cáo trạng môi trờng Hà Tây năm 1998,1999 2000 Báo cáo hàng năm hoạt động chăn nuôi lợn xã Hồng hà huyện Đan Phợng - tỉnh Hà Tây năm 1998, 1999 2000 Báo cáo hàng năm y tế xã Hồng Hà xã Liên Hà - huyện Đan Phợng- tỉnh Hà Tây năm 1998, 1999 2000 Chơng trình năm nớc xã Hồng Hà- huyện Đan Phợngtỉnh Hà Tây 41 Chuyên đề tốt nghiệp 42 Chuyên đề tốt nghiệp 43 [...]... 24.992.452.000 (đồng) 20 Chuyên đề tốt nghiệp Vậy, tỉ suất lợi nhuận trung bình của 3năm là: x 100 20,55% 5 Đánh giá hiệu quả: Qua kết quả tính đợc ở phần trên cho thấy, tỉ suất lợi nhuận bình quân 3 năm của hoạt động chăn nuôi đạt 20,55% Nh vậy, chăn nuôi là hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá Theo dự báo của các nhà chuyên môn xã Hồng Hà, quy mô của hoạt động chăn nuôi lợn vẫn tiếp tục đợc mở... nhiệm của ngời ra quyết định Tóm lại, các phơng pháp hành chính là hoàn toàn cần thiết, không có phơng pháp hành chính thì không thể quản lý môi trờng có hiệu quả 2.2 Các phơng pháp kinh tế Các phơng pháp kinh tế tác động vào đối tợng quản lý thông qua lợi ích kinh tế, để cho các đối tợng quản lý tự lựa chọn phơng án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ Mọi hoạt động phát triển của. .. hiệu quả hoạt động phát triển cao hơn, bền vững hơn so với hoạt động của từng cá nhân riêng rẽ hay của một nhóm ngời Thực chất của quản lý môi trờng là quản lý con ngời trong các hoạt động phát triển và thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của hệ thống môi trờng * Bản chất của quản lý môi trờng: Xét về bản chất kinh tế - xã hội, quản lý môi trờng là các hoạt động chủ quan của. .. những hoạt động sản xuất chính của ngời dân xã Hồng Hà Và sản lợng lợn thịt không chỉ phục vụ cho nhu cầu của chính quyền ngời dân trong xã mà còn cung cấp cho các thị trờng lân cận nh xã Hạ Mỗ, xã Tân Lập, xã Liên hà, xã Liên Trung và thị trờng Hà Nội là chính Do hoạt động chăn nuôi đêm lại hiệu quả kinh tế khá, nên đời sống của ngời dân trong xã đã đợc cải thiện một bớc đáng kể III Hiện trạng của hoạt. .. theo các quy luật, đều hớng tới lợi ích Các phơng pháp kinh tế chính là các phơng pháp tác động thông qua sự vận động của các phạm trù kinh tế, các đòn bảy kích thích kinh tế, các định mức kinh tế - kỹ thuật, tức là về thực chất, các phơng pháp kinh tế là một biện pháp để sử dụng các quy luật kinh tế vào quản lý môi trờng Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con ngời hoạt. .. quan tâm hoàn thành nhiệm vụ quản lý môi trờng đợc giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả các phơng pháp kinh tế là các phơng pháp quản lý tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý môi trờng Các phơng pháp kinh tế mở rộng quyền hoạt động cho các cá nhân và cấp dới, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ Điều đó làm cho chủ thể quản lý giảm đợc việc điều hành, kiểm... hởng tới hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn ở xã Hồng Hà bắt nguồn từ chính một đặc điểm của hoạt động này là gần nh toàn bộ lợng chất thải hàng ngày của lợn đợc thải trực tiếp xuống hệ thống cống rãnh chung trong xã Chính đặc điểm này đã tạo ra những chi phí bên ngoài đó là: Thứ nhất, do chất thải chăn nuôi làm ô nhiễm nguồn... thiệt hại về môi trờng Chơng IV Nhận xét và kiến nghị I So sánh hiệu quả kinh tế đơn thuần và hiệu quả kinh tế - xã hội Khi ta tính hiệu quả kinh tế đơn thuần của hoạt động chăn nuôi thì cho ra đợc một kết quả về lợi nhuận ròng là 1.260.534.960 (đồng) và tỉ suất lợi nhuận đạt đợc trung bình của giai đoạn 3 năm 1998, 1999 và 2000 là 20,55% Nhng khi những chi phí của hoạt động chăn nuôi đợc tính gồm không... về môi trờng, thì các thiệt hại về môi trờng sẽ càng ngày càng lớn, thậm chí không thể lờng đợc hết và có thể làm chăn nuôi lợn trở nên không hiệu quả nữa Tuy nhiên, với những kết quả tính đợc ở trên, ta vẫn có thể khẳng định rằng, chăn nuôi lợn đem lại hiệu quả kinh tế khá, nhng quy mô phát triển phải hợp lý và có các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trờng II Phân tích các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả. .. (1+0,1) + 37.000.000 TC4 = 75.390.000 (đồng) 4 Hiệu quả xã hội của hoạt động chăn nuôi lợn trên quan điểm kinh tế - môi trờng: Mô hình tính lợi nhuận đợc trình bày ở mục 2 trong phần III của chơng II có: = TR - TC Trong đó: TR: Tổng doanh thu của hoạt động chăn nuôi của 3 năm 1998, 1999 và 2000 quy về năm 2000 TC: Tổng các chi phí của hoạt động chăn nuôi cũng của 3 năm 1998, 1999 và 2000 quy về năm 2000 ... tốt nghiệp Lợi nhuận hàng năm hoạt động nuôi lợn Hiệu kinh tế hoạt động nuôi lợn Đánh giá hiệu Chơng III: Hiện trạng môi trờng xã Hồng Hà I Những yếu tố môi trờng bị tác động hoạt động nuôi lợn. .. quan chăn nuôi khu vực xã Hồng Hà I Vị trí địa lý II Các hs sản xuất xã Hồng Hà trình phát triển hoạt động chăn nuôi III Hiện trạng hoạt động chăn nuôi Quy trình chăn nuôi lợn ngời dân xã Hồng hà. .. hợp lý có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trờng II Phân tích yếu tố ảnh hởng tới hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi lợn xã Hồng Hà bắt

Ngày đăng: 25/04/2016, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng II

  • C¸ Tr«i

  • C¸ MÌ

  • C¸ Tr«i

  • C¸ MÌ

  • B¶ng 4.2

  • C¸ Tr«i

  • C¸ MÌ

  • B¶ng 5.2

  • BÖnh cóm

  • BÖnh viªm häng

  • B¶ng 6.2

  • BÖnh lþ amÝp

  • BÖnh tiªu ch¶y

    • Ch­¬ng IV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan