HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG AO THÂM CANH TẢO Spirulina sp. CÓ CHIẾU SÁNG VÀ KHÔNG CHIẾU SÁNG VÀO BAN ĐÊM

64 564 1
HIỆU QUẢ xử lý nước THẢI SINH HOẠT BẰNG AO THÂM CANH TẢO Spirulina sp. CÓ CHIẾU SÁNG VÀ KHÔNG CHIẾU SÁNG VÀO BAN ĐÊM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG AO THÂM CANH TẢO Spirulina sp CÓ CHIẾU SÁNG VÀ KHÔNG CHIẾU SÁNG VÀO BAN ĐÊM Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS: LÊ HOÀNG VIỆT NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN – B1205036 PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY – B1205109 2015 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2015 Cán hướng dẫn SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang i CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2015 Cán phản biện SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang ii CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp ủng hộ, giúp đỡ từ gia đình, quý Thầy Cô bạn bè Trước tiên xin chân thành cảm ơn đến cha mẹ người thân giúp đỡ, động viên tinh thần vật chất để chúng tối hoàn thành tốt đề tài Chúng xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến thầy Lê Hoàng Việt hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm quí báo động viên suốt trình thực đề tài Sau cùng, xin cảm ơn đến bạn nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Do kiến thức hạn hẹp thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót trình thực đề tài Chúng mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy Cô để đề tài hoàn thành tốt Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực đề tài SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang iii CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu chất hữu dễ phân hủy sinh học, dưỡng chất mầm bệnh.Loại nước thải xử lý ao thâm canh tảo để vừa giảm thiểu tác động đến môi trường, vừa tái sử dụng dưỡng chất tạo sản phẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Chế độ chiếu sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ao thâm canh tảo, đề tài “Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt ao thâm canh tảo Spirulina sp có chiếu sáng không chiếu sáng vào ban đêm” tiến hành nhằm đánh giá hiệu hoạt động ao điều kiện có chiếu sáng thêm vào ban đêm Kết nghiên cứu cho thấy thời gian tồn lưu nước ngày, tải nạp nước là0,1m3/m2*ngày, tải nạp chất hữu tính theo BOD5 68,6 kg/ha*ngày, nước thải sau xử lý ao tảo tách tảo có nồng độ đạt QCVN 14:2008/BTNMT vàQCVN 40:2011/BTNMT loại A tiêu theo dõi, ao tảo có chiếu sáng thêm vào ban đêm cho hiệu xử lý không khác biệt mức ý nghĩa 5% sovới ao tảo không chiếu sáng thêm vào ban đêm Tuy nhiên nồng độ chlorophyll nước thải đầu ao tảo có chiếu sáng cao khác biệt có ý nghĩa (mức 5%) với ao tảo không chiếu sáng thêm vào ban đêm Ở điều kiện có chiếu sáng thêm vào ban đêm ao tảo có thời gian tồn lưu nước ngày có nồng độ chlorophyll thấp khác biệt có ý nghĩa (mức 5%) so với ao tảo có thời gian tồn lưu nước ngày Như trọng đến hiệu xử lý nước thải vận hành bể điều kiện không chiếu sáng thêm vào ban đêm; trọng đến hai yếu tố hiệu xử lý nước thải lượng sinh khối tảo thu nên vận hành bể điều kiện có chiếu sáng thêm vào ban đêm SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang iv CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu số liệu, kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực đề tài SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang v CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 2.1.2Lượng nước thải sinh hoạt 2.1.3Thành phần nước thải sinh hoạt 2.2PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG AO THÂM CANH TẢO 2.3.1 Giới thiệu sơ lược ao thâm canh tảo 2.3.2 Các hệ thống nuôi tảo 2.3.3 Cơ chế hoạt động tảo ao tảo thâm canh 2.3.4Loại tảo sử dụng đề tài yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tảo ao thâm canh tảo 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG TẢO 10 2.4.1 Ngoài nước 10 2.4.2 Trong nước 10 2.5THU HOẠCH TẢO 10 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 11 3.2 ĐỐI TƯỢNG 11 3.2.1 Nước Thải 11 3.2.2 Tảo Spirulina 11 3.3 MÔ HÌNH AO THÂM CANH TẢO SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 12 3.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI 14 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang vi CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT 3.4.1 Xác định thành phần tính chất nước thải sử dụng cho thí nghiệm 14 3.4.2 Chuẩn bị 14 3.4.3 Tiến hành thí nghiệm 14 3.5 Phương pháp phương tiện phân tích mẫu 15 CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 16 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NUÔI TẢO SPIRULINA SP BẰNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THỜI GIAN LƯU NƯỚC NGÀY 17 4.2.1 Kiểm tra quần thể tảo Spirulina sp sử dụng cho thí nghiệm 17 (vật kính x4 trái, x10 phải) 17 4.2.2 Các điều kiện môi trường trình thí nghiệm 17 4.3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NUÔI TẢO SPIRULINA SP BẰNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÓ CHIẾU SÁNG THÊM VÀO BAN ĐÊM CHO CẢ 02 BỂ Ở THỜI GIAN LƯU NƯỚC NGÀY VÀ NGÀY 25 4.3.1 Kết thí nghiệm 25 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 5.1 KẾT LUẬN 28 5.2 KIẾN NGHỊ 28 PHỤ LỤC A 31 PHỤ LỤC B 38 PHỤ LỤC C 43 PHỤC LỤC D 50 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang vii CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Đặc tính nước thải sinh hoạt Bảng 3.1 Phương pháp phương tiện phân tích tiêu 15 Bảng 3.2 Phương tiện đo tiêu trường 15 Bảng 4.1 Đặc điểm nước thải sinh hoạt hẻm 124 chưa qua lắng 16 Bảng 4.2 Các thông số vận hành ao thâm canh tảo 22 Bảng 4.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt trước sau xử lý 22 Bảng 4.4 Hiệu suất xử lý thí nghiệm 23 Bảng 4.5 Hàm lượng SS, VSS, chlorophyll a sau qua xử lý 24 Bảng 4.6 Nồng độ SS, VSS, chlorophyll a sau qua xử lý 26 Bảng A.1 Kết đo pH ngày lấy mẫu 31 Bảng A.2 Kết đo nồng độ DO ngày lấy mẫu 32 Bảng A.3 Kết đo nhiệt độ hai ao tảo ngày lấy mẫu 33 Bảng A.4 Kết đo nhiệt độ môi trường thí nghiệm 34 Bảng A.5 Kết đo cường độ ánh sáng ao tảo không chiếu sáng ngày lấy mẫu 35 Bảng A.6 Kết đo cường độ ánh sáng ao tảo chiếu sáng ngày lấy mẫu 36 Bảng A.7 Kết đo cường độ ánh sáng môi trường thí nghiệm 37 Bảng B.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT) 38 Bảng B.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) 39 Bảng B.3 Kết phân tích tiêu thí nghiệm 40 Bảng B.4 Kết phân tích SS, VSS, Chlorophylla thí nghiệm 42 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang viii CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ ao thâm canh tảo Hình 2.2 Chu trình cộng sinh vi khuẩn - tảo hệ thống xử lý nước thải Hình 2.3 Tảo Spirulina sp (Vonshak, 2002) Hình 3.1 Vị trí lấy nước thải cho thí nghiệm 11 Hình 3.2 Nhân giống hạ độ mặn môi trường nuôi tảo Spirulina sp keo 12 Hình 3.3 Mô hình ao thâm canh tảo sử dụng đề tài 13 Hình 3.4 Bản vẽ ao tảo 13 Hình 4.2 Cường độ ánh sáng ao không chiếu sáng môi trường 18 Hình 4.4 Nhiệt độ ao tảo không chiếu sáng môi trường 19 Hình 4.5 Nhiệt độ ao tảo chiếu sáng môi trường 20 Hình 4.7 Nồng độ DO bể không chiếu sáng bể chiếu sáng 21 Hình 4.8 Nồng độ tiêu nước thải trước sau xử lý 23 Hình 4.9Nồng độ SS, VSS trước sau xử lý 25 Hình 4.10 Nồng độ SS, VSS trước sau xử lý 26 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang ix CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT Bảng B.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) STT Thông số Đơn vị Giá trị C A B oC 40 40 Pt/co 50 150 - 6-9 5,5-9 Nhiệt độ Màu pH BOD5 (200C) mg/L 30 50 COD mg/L 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/L 50 100 Asen mg/L 0,05 0,1 Thủy ngân mg/L 0,005 0,01 Chì mg/L 0,1 0,5 10 Cadimi mg/L 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/L 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/L 0,2 0,1 13 Đồng mg/L 2 14 Kẽm mg/L 3 15 Niken mg/L 0,2 0,5 16 Mangan mg/L 0,5 17 Sắt mg/L 18 Tổng xianua mg/L 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/L 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ mg/L 10 21 Sunfua mg/L 0,2 0,5 22 Florua mg/L 10 23 Amoni (tính theo N) mg/L 10 24 Tổng Nitơ mg/L 20 40 25 Tổng photpho mg/L 26 Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn nước lợ mg/L 500 1000 27 Clo dư mg/L 28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu mg/L 0,05 0,1 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 39 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT 29 Tổng PCB mg/L 0,003 0,01 30 Coliform MPN/100 ML 3000 5000 31 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 32 Tổng phóng xạ × Bq/l 1 Bảng B.3 Kết phân tích tiêu thí nghiệm Đơn vị Bể chiếu sáng Đầu Vào Bể không chiếu sáng 7,32 9,83 9,78 7,31 9,74 9,53 7,39 9,63 9,38 7,34 9,73 9,56 0,041 0,1 0,20 127 35 34 144 35 35,8 COD 134 34 36 Trung bình 135 34,67 35,27 Độ lệch chuẩn 8,544 0,58 1,1 74,32 73,88 66 18 16 72 17 16,8 68 16 18 68,67 17 16,93 3,055 5,12 75,24 75,34 33,62 27,18 21,02 28,02 22,98 16,53 Chỉ tiêu pH Trung bình - - Độ lệch chuẩn mg/L Hiệu suất % mg/L BOD5, 20°C Trung bình mg/L Độ lêch chuẩn Hiệu suất TKN % mg/L SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 40 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT Trung bình mg/L Độ lệch chuẩn Hiệu suất TP mg/L Độ lệch chuẩn Hiệu suất N-NH4+ mg/L Độ lệch chuẩn Hiệu suất N-NO3mg/L Độ lệch chuẩn mg/L SS Trung bình mg/L Độ lệch chuẩn mg/L VSS Trung bình mg/L Độ lệch chuẩn Chlorophylla 30,753 21,02 16,53 2,802 7,35 4,49 31,66 46,24 2,9 1,57 1,24 2,4 1,22 1,33 2,26 1,25 1,34 2,52 1,35 1,30 0,336 0,19 0,06 46,56 48,28 25,22 0,2 0,19 22,42 0,2 0,38 25,22 0,22 0,69 24,29 0,21 0,42 1,62 0,01 0,25 99,15 98,27 0,08 22,78 15,75 KPH 21,15 12,04 0,09 8,06 6,23 0,085 17,33 11,34 0,01 8,07 4,8 30 122 280 33 137 220 40 125 240 34,33 128 246,67 5,13 7,94 30,55 10 71 199 15 83 143 25 77 150 16,67 77 164 7,64 30,51 - 1009,26 1986,48 - 1190,82 1639,38 % mg/L Trung bình 12,05 % mg/L Trung bình 12,89 % mg/L Trung bình 30,62 mg/m3 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 41 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT - 1164,12 1917,06 Trung bình mg/m3 - 1.121,4 1.847,64 Độ lệch chuẩn - - 98,03 183,67 Bảng B.4 Kết phân tích SS, VSS, Chlorophylla thí nghiệm Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào  = ngày  = ngày SS mg/L 15,15 43,03 17,91 15,02 41,09 18,46 18,09 55,1 15,33 Trung bình mg/L 16,09 46.41 17,23 Độ lệch chuẩn - 1,74 7,59 1,67 10,47 30,65 13,21 10,26 32,3 13,6 12,91 42,15 12,72 11,21 35,03 13,18 1,47 6,22 0,44 - 347,1 149,5 - 309,7 149,5 - 485,9 106,8 VSS Trung bình mg/L Độ lệch chuẩn Chlorophylla mg/m3 Trung bình mg/m3 - 380,9 135,27 Độ lệch chuẩn - - 92,84 24,65 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 42 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT PHỤ LỤC C BẢNG ANOVA VÀ KIỂM ĐỊNH F NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM SAU XỬ LÝ THÍ NGHIỆM 1.1 COD SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 104 34.667 0.3333 Column 105.8 35.267 1.2133 ANOVA Source of Variation SS Between Groups df MS 0.54 0.54 Within Groups 3.093333 0.7733 Total 3.633333 F Pvalue F crit 0.6983 0.4504 7.7086 1.2 BOD5 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 51 17 Column 50.8 16.933 1.0133 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 0.0067 0.0067 Within Groups 4.0267 1.0067 Total 4.0333 df MS SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY F 0.0066 Pvalue F crit 0.939 7.7086 Trang 43 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT 1.3 TKN SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 63.05 21.017 53.942 Column 49.6 16.533 20.115 ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS Pvalue F 30.15 30.15 Within Groups 148.11 37.029 Total 178.26 Count Sum F crit 0.8142 0.4179 7.7086 1.4 N-NO3SUMMARY Groups Average Variance Column 51.984 17.328 65.129 Column 34.014 11.338 23.023 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 53.82 53.82 Within Groups 176.3 44.076 230.12 Total SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY F Pvalue F crit 1.2211 0.3311 7.7086 Trang 44 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT 1.5 DO SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 4.04 1.3467 0.0376 Column 3.91 1.3033 0.003 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 0.002816667 0.0028 Within Groups 0.081333333 0.0203 0.08415 Total F Pvalue F crit 0.1385 0.7286 7.7086 1.6 N-NH4+ SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 0.62 0.2067 0.0001 Column 1.26 0.42 0.0637 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 0.0683 0.0683 Within Groups 0.1277 0.0319 Total 0.1959 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY F Pvalue F crit 2.1389 0.2174 7.7086 Trang 45 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT 1.7 TP SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 4.04 1.3467 0.0376 Column 3.91 1.3033 0.003 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 0.0028 0.0028 Within Groups 0.0813 0.0203 Total 0.0842 Pvalue F F crit 0.1385 0.7286 7.7086 1.8 SS SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 384 128 63 Column 740 246.67 933.33 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 21123 21123 Within Groups 1992.7 498.17 Total 23115 df MS SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY F Pvalue F crit 42.401 0.0029 7.7086 Trang 46 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT 1.9 VSS SUMMARY Groups Count Average Variance Column 77 36 Column 164 931 Column 3 77 36 Column 164 931 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS MS F 22707 7569 3868 483.5 P-value 15.65460186 F crit 0.001038 4.066181 26575 1.10 Chlorophuyll SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 3364.2 1121.4 9609.8 Column 5542.9 1847.6 33734 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS 791137 791137 86687 21672 877824 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY F Pvalue F crit 36.505 0.0038 7.7086 Trang 47 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT THÍ NGHIỆM 2.1 SS Groups Count Average Variance 46.4066666 57.6214333 3 17.2333333 2.79263333 SS MS F P-value F crit Between Groups 1276.62506 1276.62506 42.2625106 0.0028884 7.70864742 Within Groups 120.828133 30.2070333 Column Column ANOVA Source of Variation Total 1397.4532 2.2 VSS SUMMARY Groups Count Average Variance Column 35.033333 38.66583333 Column 13.176667 0.194433333 ANOVA Source of Variation SS MS Between Groups 716.57082 716.57082 Within Groups 77.720533 19.430133 Total 794.29135 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY F P-value 36.87935664 0.003714 F crit 7.708647 Trang 48 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT 2.3 Chlorophuyll SUMMARY Groups Count Average 380.9 Variance Column 8618.44 Column 135.26667 607.7633333 ANOVA Source of Variation SS MS F Between Groups 90503.602 90503.602 19.61881792 Within Groups 18452.407 4613.1017 Total 108956.01 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY P-value 0.011428 F crit 7.708647 Trang 49 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT PHỤC LỤC D MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Hình D.1 Vị trí lấy mẫu cho thí nghiệm Hình D.2 Nhân giống hạ độ mặn môi trường nuôi tảo spirulina sp keo SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 50 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT Hình D.3 Mô hình ao thâm canh tảo Hình D.4 Bộ sạc lượng mặt trời Hình D.5 Toàn mô hình thí nghiệm SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 51 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT Hình D.6 Ao thâm canh tảo giai đoạn vận hành thí nghiệm Hình D.7 Nước thải sinh hoạt, nước tảo trước lọc sau lọc SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 52 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT Hình D.9 Ảnh tảo Spirulina chụp kính hiển vi Olympus CX 21 (vật kính x4 trái, x10 phải) SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 53 [...]... trong Spirulina sp để tổng hợp các chất (như protein) Xuất phát từ những vấn đề trên đề tài “ Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo Spirulina sp có chiếu sáng và không chiếu sáng SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 1 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT vào ban đêm được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả của việc chiếu sáng thêm cho ao tảo vào ban đêm đến khả năng xử lý nước thải. .. vệ sinh được thu gom và vận chuyển về trạm xử lý theo tuyến cống riêng -Nước thải hệ thống thoát nước chung:các loại nước thải sinh hoạt (nước xám và nước đen) cùng với nước mưa được thu gom và vận chuyển theo đường cống chung về trạm xử lý 2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG AO THÂM CANH TẢO 2.3.1 Giới thiệu sơ lược về ao thâm canh tảo Ao thâm canh tảo là một ao được chia ra làm nhiều rãnh dài có trang... chiếu sáng thêm vào ban đêm sẽ làm tăng thêm sinh khối tảo 4.3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NUÔI TẢO SPIRULINA SP BẰNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÓ CHIẾU SÁNG THÊM VÀO BAN ĐÊM CHO CẢ 02 BỂ Ở THỜI GIAN LƯU NƯỚC 3 NGÀY VÀ 4 NGÀY Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy NT cho hiệu quả kinh tế (sinh khối) và kỹ thuật (chất lượng nước) tốt hơn Vì vậy thí nghiệm 2 sẽ tiến hành trong điều kiện 02 bể cùng được chiếu sáng thêm vào ban. .. sẽ được lấy ra khỏi nước - Hiệu suất xử lýCOD đạt 73,88% (ở bể chiếu sáng) và 74,32% (ở bể không chiếu sáng) Hiệu suất xử lý COD của 02 bể có sự chênh lệch nhưng không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% - Hiệu suất xử lýBOD5đạt 75,34%, (ở bể chiếu sáng) và 75,24 %, (ở bể không chiếu sáng) và kết quả thống kê không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% - Hàm lượng TKN của nước thải sau xử lý giảm do phần N-org... thống thu gom và xử lý nước thải tập trung ở các cộng đồng này là rất tốn kém, không khả thi về mặt kinh tế Để xử lý nước thải sinh hoạt cho các cộng đồng nhỏ, thu nhập thấp người ta đã nghiên cứu phát triển các hệ thống xử lý nước thải phân tán, quy mô nhỏ để vừa có thể xử lý, vừa có thế tái sử dụng nước thải Trong đó phương pháp sinh học là phương pháp xử lý nước thải mang lại hiệu quả cao về kinh tế,... bào tảo mới và giải phóng ô-xy cho vi khuẩn sử dụng Vào ban ngày tảo quang hợp để tạo ô-xy làm hàm lượng DO của nước thải tăng lên, vào ban đêm tảo hô hấp chúng sẽ làm DO của nước thải giảm thấp Hình 2.2 Chu trình cộng sinh vi khuẩn - tảo trong hệ thống xử lý nước thải (Oswaldet al., 1955) 2.3.4 Loại tảo được sử dụng trong đề tài và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo trong ao thâm canh tảo. .. các phản ứng trong ao tảo 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG TẢO 2.4.1 Ngoài nước Theo Borowwitzka (1998), tảo Spirulina sp cũng được ứng dụng nhiều trong việc xử lý nước thải và trong nuôi trồng thủy sản Laliberte et al (1997) đã nghiên cứu việc dùng tảo Spirulina sp cho xử lý nước thải và báo cáo rằng: trong một hệ thống xử lý hiếu khí, việc loại bỏ phốt pho có thể bắt đầu bằng hai cơ chế khác... thành a-môn và sau đó bị ô-xy hoá thành ni-trát; tảo sử dụng 02 dạng đạm này để tổng hợp tế bào mới, thêm vào đó N-NH4+giảm mạnh và N-NO3-tăng lên là dấu hiệu chứng tỏ việc sử dụng đạm của tảo, cũng như có quá trình ni-trát hoá xảy ra trong ao .Hiệu suất xử lý TKN đạt 31,66% (ở bể không chiếu sáng) và 46,24% (ở bể chiếu sáng) Hiệu quả xử lý TKN của 02 bể có sự chênh lệch nhau nhưng kết quả xử lý thống... bể không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% - Hàm lượng trung bình của TP sau khi qua xử lí là của bể không chiếu sáng và bể có chiếu sang cũng giảm so với nồng độ ban đầu là do việc sử dụng của hệ vi khuẩn và tảo trong ao để tạo thành các cá thể mới Hiệu suất xử lý TP đạt 46,56% (ở bể không chiếu sáng) và 48,28% (ở bể chiếu sáng) Tuy có sự chênh lệch về hiệu suất giữa 02 bể nhưng kết quả thống kê không. .. năng xử lý nước thải sinh hoạt và tạo sinh khối tảo Kết quả của đề tài sẽ tạo tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn về các thông số thiết kế và vận hành ao thâm canh tảo Spirulina sp xử lý nước thải sinh hoạt SVTH: NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN PHẠM THỊ PHƯƠNG THÙY Trang 2 CBHD: LÊ HOÀNG VIỆT CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Theo Lê Hoàng Việt ... độ chiếu sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ao thâm canh tảo, đề tài Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt ao thâm canh tảo Spirulina sp có chiếu sáng không chiếu sáng vào ban đêm ... sovới ao tảo không chiếu sáng thêm vào ban đêm Tuy nhiên nồng độ chlorophyll nước thải đầu ao tảo có chiếu sáng cao khác biệt có ý nghĩa (mức 5%) với ao tảo không chiếu sáng thêm vào ban đêm Ở... hiệu xử lý nước thải vận hành bể điều kiện không chiếu sáng thêm vào ban đêm; trọng đến hai yếu tố hiệu xử lý nước thải lượng sinh khối tảo thu nên vận hành bể điều kiện có chiếu sáng thêm vào ban

Ngày đăng: 25/04/2016, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan