Vấn đề công giáo trong quan hệ việt pháp (1858 1874)

137 512 0
Vấn đề công giáo trong quan hệ việt   pháp (1858 1874)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MAI LAN VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG QUAN HỆ VIỆT – PHÁP (1858 – 1874) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MAI LAN VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG QUAN HỆ VIỆT – PHÁP (1858 – 1874) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ QUANG HƢNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Đỗ Quang Hưng Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Mai Lan LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biên ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy – G.S Đỗ Quang Hưng Người thầy tận tâm dẫn từ buổi đầu suốt trình hoàn thành luận văn Sự động viên định hướng thầy giúp vượt qua thời điểm khó khăn để hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt thầy cô khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội; thầy cô khoa lịch sử đại học khoa học Huế - Đại học Huế Quá trình tìm kiếm tư liệu phục vụ nghiên cứu, nhận giúp đỡ cán thư viện Hà Nội I – II, thư viện quốc gia, trung tâm lưu trữ I – III, phòng tư liệu khoa lịch sử trường Đại học KHXH NV – ĐHQGHN, phòng tư liệu khoa lịch sử Đại học Khoa học Huế, trung tâm học liệu Huế, trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế; giúp đỡ bạn bè Viện lịch sử quân giúp tìm kiếm tư liệu, góp ý chia sẻ kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội - 2015 Người thực HOÀNG THỊ MAI LAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIO: công ti Đông Ấn Pháp (la Compagnie francise des Indes Orientales ) CSS: Hội thánh (Compagnie du Saint Sacrement ) ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội EIC: Đông Ấn Anh ( East India Company ) HKHLS: Hội khoa học lịch sử KHXH: Khoa học xã hội NV: Nhân văn MEP: Hội truyền giáo nước Paris (La société des Missions Étrangères de Paris Tp: Thành Phố Tr Trang VOC: Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie VHTT: Văn hóa thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC 1858 – 1874 17 1.1 Vài nét tổng quan thâm nhập Pháp vào Việt Nam 17 1.1.1 Sự biến đổi xã hội Pháp Việt Nam cuối kỉ XVII 17 1.1.2 Sự thâm nhập quan hệ Việt – Pháp trước 1858 28 1.2 Ý thức thái độ trị nhà Nguyễn quan hệ ngoại giao với Pháp 35 1.2.1 Ý thức thái độ trị Gia Long Quan hệ Việt – Pháp 35 1.2.2 Ý thức thái độ trị Minh Mạng quan hệ Việt – Pháp 37 1.2.3 Ý thức thái độ trị Thiệu Trị quan hệ Việt – Pháp 40 1.2.4 Ý thức thái độ trị Tự Đức quan hệ Việt – Pháp 41 1.3 Đàm pháp kí kết hiệp ƣớc ngoại giao (1862 – 1874) 44 1.3.1 Đàm phán kí kêt hiệp ước 1862 44 1.3.2 Đàm phán kí kết hiệp ước 1864 48 1.3.3 Đàm phán kí kết hiệp ước 1874 53 1.4 Tiểu kết 56 Chƣơng VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG DIỄN TIẾN CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƢỢC VÀ TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO 58 2.1 Vấn đề công giáo diễn tiến chiến tranh xâm lƣợc 58 2.1.1 Công giáo giai đoạn chuẩn bị xâm lược 58 2.1.2 Công giáo giai đoạn thức xâm lược 63 2.2 Vấn đề Công giáo hiệp ƣớc ngoại giao 79 2.2.1 Vấn đề Công giáo hiệp ước 1862 79 2.2.2 Vấn đề Công giáo hiệp ước 1864 82 2.2.3 Vấn đề Công giáo hiệp ước 1874 86 2.3 Tiểu kết 90 Chƣơng NHẬN ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG QUAN HỆ VIÊT – PHÁP 92 3.1 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề công giáo dƣới triều nguyễn 92 3.1.1 Ý nghĩa lịch sử…………………………………………………….86 3.1.2 Bài học lịch sử…………………………………………………….87 3.2 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề Công giáo chiến tranh xâm lƣợc 92 3.3 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề công giáo quan hệ ngoại giao 101 3.4 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Pháp với Đại Nam - Việt Nam vấn đề lịch sử lớn, có vai trò quan trọng ý nghĩa nhiều mặt lịch sử Việt Nam từ sơ kỳ cận đại tận ngày Khi khảo cứu trình lịch sử quan hệ Việt – Pháp cho thấy vấn đề công giáo gắn liền với hoạt động ngoại giao hoạt động quân Trong nhiều năm gần đây, nghiên cứu vấn đề công giáo lịch sử quan hệ Việt – Pháp nhiều ý kiến trái chiều chưa tìm thống Vấn đề có nhiều nghiên cứu đề cập đến, từ lịch sử tôn giáo, lịch sử ngoại giao, thông sử góp phần đưa tranh luận để tới đồng thuận vài quan điểm định Nổi bật số quan điểm việc nhìn nhận đánh giá lại vai trò công giáo nói chung, giáo sĩ giáo hội nói riêng Trong lịch sử Việt Nam thời kì “thực dân hóa” kỉ XIX nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu nước Trong đó, vấn đề công giáo ưu tiên đánh giá Bởi lẽ, vấn đề lịch sử nhạy cảm Nó hội tụ nhiều cách nhìn nhận, tiếp cận ý kiến khác nhà nghiên cứu Trong việc nhận định mối quan hệ Pháp – Việt “Bạn hay thù”, nhà nghiên cứu Philippe Devillers đặt vấn đề như: Pháp quan tâm điều tìm đến Việt Nam? Pháp muốn mở rộng thuộc địa, thị trường hay tìm vùng đất để truyền giáo thực thi “sứ mệnh” khai hóa? Vấn đề bỏ ngỏ Nó giải đáp Pháp thức bắt đầu chiến tranh quân Việt Nam Cùng với đó, vấn đề công giáo quan hệ Việt – Pháp cần đặt vào tiến trình lịch sử để tìm khách quan nhìn nhận, đánh giá Có thể nói, chấu Á, ngoại trừ Trung Quốc không nước Việt Nam hiểu rõ mối quan hệ giáo hội truyền giáo thực dân Sự tác động bối cảnh lịch sử, trị Pháp Việt Nam để Pháp lựa chọn xâm nhập cuối đến xâm lược Việt Nam Trong trình đó, vấn đề công giáo gắn liền với tiến trình xâm nhập xâm lăng thuộc địa Mỗi bước tiến trình xâm lược thực dân bước leo thang công giáo ngược lại Nó thể rõ gắn kết công giáo với trị, công giáo với thương mại hết công giáo – trị với thực dân xâm lược Biểu công giáo quan hệ Việt – Pháp giai đoạn minh chứng hiệp ước ngoại giao Trên cở sở đó, nhằm hướng tới góc nhìn toàn diện lịch sử Việt Nam giao đoạn tiến trình quan hệ hai nước Tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vấn đề công giáo quan hệ Việt – Pháp (1858 – 1874)” làm chủ đề cho Luận án Thạc sĩ Cùng với dịch công bố rộng rãi loạt tư liệu công trình nghiên cứu có liên quan của,Alexandre de Rhodes, P Deviller, Cao Huy Thuần, Trương Bá Cần, Phan Phát Huồn, tài liệu sử triều Nguyễn Việt Nam Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Châu triều Nguyễn đề tài nghiên cứu vấn đề công giáo quan hệ Việt – Pháp (1858-1874) hoàn toàn thực Được tán thành khích lệ người hướng dẫn khoa học, đề tài triển khai thực thành công hy vọng mở hướng nghiên cứu lâu dài học viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong qúa trình nghiên cứu đề tài, nguồn tư liệu chữ viết xem nguồn Trong đó, đề tài cố gắng khai thác nguồn tư liều cũ kênh khác để có góc toàn diện Quá trình nghiên cứu đề tài dựa tư liệu lịch sử khách quan, nghiên cứu khoa học chuyên sâu học giả nước Đề tài tiếp cận sử dụng tư liệu trực tiếp, gián tiếp, gồm sử, công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, hồi ký, bút ký tiếng Việt, Anh, Pháp để cố gắng có nhìn khách quan khả Cùng với đó, trình tiếp cận sử dụng tư liệu, đề tài áp dụng cách nhận thức, nhìn nhận với phương pháp số tư liệu cũ Đồng thời đề tài khai thác trực tiếp từ nguồn tư liệu Bởi xét cách khách quan tù dù cũ hay mới, góc nhìn tích cực hay tiêu cực có giá trị lịch sử định 2.1 Những nghiên cứu người Pháp thời thuộc địa phải kể đến như: Alexandre de Rhodes, Ch Borri, W Dampire, J Barrow, J.B Tavernier phần lớn các tập (đã biên dịch sang tiếng Việt) miêu tả đầy đủ chi tiết đời sống cư dân Việt Các tập du ký, hồi ký, bút ký thể cách trực quan, chân thực xã hội Việt Nam kỷ XVII – XIX, góc nhìn người Phương Tây trực tiếp trải nghiệm Các công trình, ghi chép giáo sĩ thể quan tâm ngày sâu sắc đến tình hình Việt Nam Trong phải kể đến Alexandre de Rhodes với Lịch sử vương quốc đàng ngoài, Hành trình truyền giáo: hay Barrow J với Một chuyến du hành đến xứ Hà Nam Trong đó, hồi ký – du ký thừa sai Borri Christophoro - Xứ Đàng Trong 1621 Tác phẩm Cristophoro Borri viết tiếng Ý, xuất lần đầu năm 1631 Rome Về sau, dịch thứ tiếng Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, v.v… tiếng Việt Có thể coi Xứ Đàng Trong năm 1621 ghi chép cá nhân nghiên cứu học thuật Ở Cristophoro Borri thuật lại tỉ mỉ ông tai nghe mắt thấy vùng đất xa xôi tạm gọi lạ thân với độc giả châu Âu ông Chính góc nhìn đem đến cảm giác thú vị cho người đọc Việt Nam Bởi lẽ, thấy thứ quen thuộc trước bỡ ngỡ Borri lẫn thứ mà thành xa lạ trôi chảy thời gian Ví Phụ lục NỘI DUNG HIỆP ƢỚC 1874  Điều 1: Sẽ có hòa bình, hữu nghị bền vững nước Pháp Vương Quốc An Nam  Điều 2: Tổng Thống Cộng hòa Pháp quốc thừa nhận quyền lực vua nước An Nam quyền độc lập hoàn toàn lực ngoại bang nào, tuyên hứa viện trợ, giúp đỡ chỗ nương tựa cần thiết nhà vua yêu cầu mà chịu phí tổn nào, để trì hòa bình khắp vùng đất nước, để chống trả công để dẹp bỏ tình trạng cướp bóc quấy phá phần vùng biển Vương quốc  Điều 3: Để đáp lại bảo hộ đức Hoàng thượng - Vua nước An Nam thỏa thuận phù hợp sách ngoại giao với sách ngoại giao nước Pháp thay đổi với mối liên hệ ngoại giao có đức vua Sự giao ước trị không áp dụng vào Thương ước Tuy nhiên, trường hợp nào, đức Hoàng thượng vua nước An Nam ký kết Thương ước với nước khác không phù hợp với Thương ước ký kết nước Pháp Vương Quốc An Nam, mà không báo trước với Chính Phủ nước Pháp  Điều 4: Tổng Thống Cộng Hòa Pháp quốc cam kết tặng hoàng thượng Vua nước An Nam: Năm tàu chạy máy nước tổng cộng 500 mã lực, tình trạng toàn hảo mặt máy móc bồn đun nước sôi, với súng ống đạn dược đồ phụ tùng chế độ quân quy định; Một trăm trọng pháo loại 70 ly 160 ly, với 200 viên đạn cho súng, ngàn súng 500 ngàn viên đạn Tàu súng ống đạn dược chở tới Nam Kỳ chuyển giao thời hạn tối đa năm kể từ ngày trao đổi hòa ước hai phía chuẩn phê; Ngài Tổng thống Cộng Hòa Pháp Quốc cam kết rằng: Đặt quyền sử dụng đức Vua Những huấn luyện viên quân hải quân đủ số cần thiết để tái lập quân đội hạm đội hoàng thượng; Những kỹ sư trưởng xưởng để điều hành công trình đức Hoàng thượng đề xướng; Những chuyên viên tài chánh để tổ chức cấu thuế khóa hải quan Vương quốc; Những giáo sư để thành lập trường đại học Huế Ngài tổng thống cam kết cung ứng cho đức Vua tàu chiến, súng óng đạn dược cần thiết Tiền lương trả công cho dịch vụ ấn định thỏa thuận hai phái đoàn cao cấp ký giao ước Điều 5: Đức Hoàng thượng Vua nước An Nam công nhận chủ quyền toàn vẹn nước Pháp vùng lãnh thổ nớc Pháp chiếm giữ bao gồm ranh giới sau: Về phía Đông; vùng biển Trung Quốc Vương Quốc An Nam (tỉnh Bình Thuận); Về phía Tây; vịnh Xiêm La; Về phía Nam; vùng biển Trung Quốc; Về phía Bắc; Vương quốc Cam Bốt Vương quốc An Nam (tỉnh Bình Thuận); Mười mộ họ Phạm lãnh vực làng Tân Niên Đông Tân Quan Đông (tỉnh Sài Gòn) ba mộ họ Hồ lãnh vực làng Linh Chung Tây Tân Mai (tỉnh Biên Hòa), không bóc mộ, đào xới, xâm phạm hay đập phá Sẽ cấp lô đất rộng 100 mẫu cho mô nhà họ Phạm lô tương đương cho nhà họ Hồ Hoa lợi thu lô đất nầy dùng để gìn giữ bảo toàn mộ chu cấp gia đình lo việc trông nôm phần mộ Các lô đất miễn thứ thuế người dòng họ Phạm, Hồ miễn thuế thân, khỏi thi hành quân dịch hay dân công Điều 6: Nước Pháp miễn cho đức Vua trả phần tiền chiến phí cũ thiếu Điều 7: Đức Hoàng thượng cam kết cách thức, qua trung gian chuyển giao phủ Pháp, trả nợ số tiền chiến phí thiếu nước Tây Ban Nha triệu đồng đô la - hối xuất 0.72 lượng (bạc) cho đô la- hoàn trả số nợ nầy cách lấy phân nửa số thu nhập thuế quan đánh mặt hàng hóa bến cảng mở cho Đức Hoàng thượng cam kết cách thức, qua trung gian chuyển giao phủ Pháp, trả nợ số tiền chiến phí thiếu nước Tây Ban Nha triệu đồng đô la - hối xuất 0.72 lượng (bạc) cho đô la- hoàn trả số nợ nầy cách lấy phân nửa số thu nhập thuế quan đánh bấu mặt hàng hóa bến cảng mở cho người Âu, Mỹ Số tiền thâu năm nộp vào Kho bạc Sài Gòn để trả cho phủ Tây Ban Nha, lập biên nhận gởi cho phủ An Nam Điều 8: Tổng thống Cộng Hòa Pháp Hoàng thượng đức Vua ban bố đại xá trọn vẹn giải trừ tất sai áp cầm giữ tài sản công dân nước từ trước hai bên ký kết hòa ước họ có dính líu hợp tác với phía bên nầy hay phía bên Điều 9: Nhận biết đạo Gia tô truyền dạy người theo đàng lành, Hoàng thượng đức Vua từ bỏ chống lại ngăm cấm nhằm mục đích chống đạo cho phép thần dân Hoàng thượng theo đạo truyền đạo cách tự Vì vậy, tín đồ Gia tô giáo Vương quốc An Nam tụ hội nhà thờ với số lượng có giới hạn để hành lễ đọc kinh Các tín đồ không bị ép buộc lý để phải thi hành điều trái với đạo giáo họ, phải chịu kiểm trau đặc biệt Họ tham dự kỳ thi tuyển làm việc nơi công sở mà không phải thi hành điêu mà đạo cấm đoán Hoàng thượng thỏa thuận bãi bỏ việc đăng ký tình trạng phân bổ số tín hữu Gia tô thi hành từ 15 năm trước đối xử giống thần dân khác vấn đề kiểm kê dân số thuế má Hoàng thượng thỏa thuận xét lại vấn đề quốc phòng cách khôn khéo cách dùng văn tự hay ngôn ngữ, lời lẽ va chạm tôn giáo sửa đổi điều khoản Thập Điều có dùng lời lẽ va chạm Những giáo sĩ giám mục người thừ sai nhập cảnh tự vào Vương quốc lui tới địa phận truyền giáo ho với giấy thông hành thống đốc Nam Kỳ Hạ ban cấp chiếu khán thượng thơ Lễ hay tổng đốc tỉnh thành Họ thuyết giảng nơi giáo điều đạo Gia tô Họ bị đặt giám sát đặc biệt làng mạc bắt buộc báo trình lên chức quan triều đình việc tới lui diện họ Các hàng giáo sĩ người An Nam hành đạo cách tự giống người thừa sai bề họ Nếu hạnh kiểm họ đáng quở trách theo luật pháp hành mà tội phạm họ xếp vào hàng khinh tội bị phạt trượng hay bằn roi hình phạt trượng hayroi cải giảm hình phạt tương đương Các hàng giáo sĩ giám mục, người hội thừ sai, linh mục người An Nam quyền mua, thuê đất cát nhà cửa, xây cất nhà thờ, bệnh xá, trường học, nhà mồ côi tất tiện nghi khác để dùng việc phụng vụ tôn giáo họ Tài sản họ tạo dựng để phụng vụ tôn giáo bị sái áp trao trả lại cho họ Tất điều kê khai ngoại lệ áp dụng cho người thuộc hội thừ sai Tây Ban Nha Sau hòa ước hai bên chuẩn phê, đức vua ban dụ truyền rao kắp công chúng quyền tự hoàng thượng ban cho tín đồ Gia tô Vương quốc Điều 10: Triều đình An Nam mở trường cao đẳng Sài Gòn đặt quyền giám thị giám đốc Nha Nội Vụ chương trình dạy học trường điều ngược với đạo lý thi hành quyền lực người Pháp mang giảng dạy Tự tín ngưỡng áp dụng nơi trường học Trong trường hợp có vi phạm, người thầy dạy học vi phạm điều quy định bị tống khứ nơi xứ sớ đương trường hợp trầm trọng, trường cao đẳng bị đóng cửa Điều 11: Triều đình An Nam thỏa thuận mở thương cảng Thị Nại, tỉnh Bình Định, Ninh Hải tỉnh Hải Dương, tỉnh thành Hà Nội, đường thủy vận sông Nhỉ Hà từ biển lên tới tỉnh Vân Nam Một thỏa ước bổ túc cho Hòa ước có hiệu lực chấp hành Hòa ước ấn định điều kiện chấp hành cho việc thông thương Thương cảng Ninh Hải, Hà Nội đường thủy vận chuyển tiếp đước thông thương liền sau hai bên ký chuẩn phê sớm được; thương cảng Thị Nại thông thương vòng năm sau Các thương cảng đường thủy vận khác thông thương sớm tùy số lượng mức quan trọng tình hình giao thương hữu đòi hỏi cần phải Điều 12: Người Pháp hay người Pháp gốc An Nam người ngoại quốc nói chung tuân hành luật pháp xứ sở gây dựng, sở hữu tự định cách tự tất công làm ăn buôn bán kỹ nghệ nơi tỉnh thành đề cặp Chính phủ hoàng thượng tùy theo trường hợp mà cắt đặt đất đai cần thiết cho công thiết đặt sở họ Họ vận hành buôn bán lưu vực sông Nhỉ Hà từ biển qua đến tỉnh Vân Nam cách chịu nộp thuế theo luật pháp ấn định với điều kiện họ không thực dịch vụ buôn bán dọc lưu vực sông nầy khoang từ biển vào tới Hà Nội từ Hà Nội đến biên giới Trung Quốc Họ tự tuyển chọn thuê mướn người mại bản, thông ngôn, nhà văn, thợ thuyền, thủy thủ người làm mướn việc nhà Điều 13: Tại cửa thương mở, nước Pháp cử nhiệm Lãnh Cơ quan Trợ tá có thẩm quyền đầy đủ với thành phần nhân không 100 người, để gìn giữ an ninh bảo vệ uy quyền lãnh sự, để thi hành nhiệm vụ cảnh sát người ngoại quốc tất lo âu vê mặt nầy không nhờ việc thiết đặt mối liên hệ tốt đẹp qua thi hành Hòa ước cách trung Điều 14: Về phía thần dân Hoàng thượng, họ tự lưu thông, cư trú, sở hữu buôn bán nước Pháp lãnh thổ thuộc địa Pháp theo luật lệ Để bảo đảm cho họ che chở bảo vệ, Hoàng Thượng tùy ý cắt cử nhân viên tới cư trú thương cảng hay tỉnh thành Hoàng Thượng chọn lựa Điều 15: Công dân Pháp, Âu Châu, Nam Kỳ Hạ hay công dân ngoại quốc khác muốn sinh sống vùng chọn lựa vừa kể đương phải đăng ký quan Trú Sứ Pháp để nơi thông báo quyền sở Thần dân An Nam muốn sinh sống lãnh thổ Pháp phải tuân theo quy định Những công dân nước Pháp hay nước muốn du lịch nước chấp nhận đương cấp phát sổ thông hành từ quan đại diện Pháp có đồng ý kiểm thự chức quyền An Nam Các đương không buôn bán, vi phạm hàng hóa bị tịch thâu Cách lại du lịch gặp nhiều nguy hiểm tình trạng đất nước nay, khách ngoại quốc thưởng ngoạn mà quyền An Nam, với đồng ý với quan Trú Sứ Pháp Huế, nhận định tình hình đất nước ổn định Những chuyến du hành nước công dân người Pháp mang tính chất tìm tòi nghiên cứu phải khai trình, du hành danh nghĩa nầy, đương quyền che chở cung cấp thông Điều 16: Tất việc tranh tụng công dân Pháp với người Pháp với người ngoại quốc khác phân xử trú sứ Pháp Khi người Pháp người ngoại quốc khác có việc tranh tụng với người An Nam có điều khiếu nại đòi hỏi nguyên đơn trước hết phải làm đơn trình lên Trú Sứ để cố gắng dàn xếp cách ổn thỏa Nếu việc dàn xếp ổn tha thực Trú Sứ sẽ nhờ đến trợ tá quan án sát An Nam để giải vụ tranh tụng, viên trú sứ quan án hai cứu xét vụ tranh tụng theo luật lệ Thủ tục áp dụng cho trường hợp tranh tụng người An Nam với người Pháp hay với người ngoại quốc: nguyên đơn người An Nam gởi đơn lên quan án quan án nầy dàn xếp thỏa đáng viên quan Trú Sứ giải việc tranh tụng Tuy nhiên, tranh tụng người Pháp với hay người Pháp với người ngoại quốc có viên Trú Sứ Pháp có thẩm quyền xé xử Điều 17: Những vụ phạm pháp đại hình hay tiểu hình người Pháp hay người ngoại quốc xảy lãnh thổ nước An Nam phải trình báo phán xử tòa án có thẩm quyền Sài Gòn Khi có yêu cầu viên Trú sứ Pháp, chức quyền địa phương phi dùng nõ lực để truy bắt tên bọn tội phạm giải giao đến viên Trú sứ Khi vụ phạp pháp đại hình hay tiểu hình thần dân người An Nam xảy lãnh thổ Pháp, quan Lãnh quan Ủy viên Hoàng thượng phải thông báo cách thức thủ tục truy tố áp dụng với phạm nhân Điều 18: Khi có kẻ bất lương phá rối cướp giật phần lãnh thổ Pháp chạy trốn sang sang lãnh thổ nước An Nam chức quyền địa phương thông báo phải gắng sức truy lùng bắt kẻ phạm pháp để giải giao cho chức quyền Pháp Cùng thể thức, kẻ trộm, cướp hay phạm tội hình thần dân đức Vua mà lại chạy sang ẩn náu phần lãnh thổ Pháp; Những kẻ phải truy bắt sau thông báo phải giải giao cho chức quyền xứ đương phạm Điều 19: Trong trường hợp người dân nước Pháp hay ngoại quốc qua đời lãnh thổ nước An Nam người dân nước An Nam qua đời lãnh thổ Pháp tài sản người cố giao trả cho người thừa kế họ; người thừa kế vắng mặt viên Trú Sứ có nhiệm vụ gọi người thừa kế luật định để chuyển giao Điều 20: Để bảo đảm tạo điều kiện dễ dàng cho việc thi hành điều khoản quy định hiệp ước nầy, năm sau kể từ ngày ký chuẩn phê, ngài Tổng Thống Cộng Hoà Pháp Quốc bổ nhiệm viên Trú Sứ ngang hàng với quan Thượng Thư bên cạnh hoàng Thượng đức Vua An Nam Viên Trú Sứ có nhiệm vụ bảo toàn mối liên lạc hữu nghị, Các Thành Viên Cao Cấp hai bên đối ước giám sát việc thi hành theo lương tâm điều khoản Hòa Ước Đẳng trật viên Trú Sứ nầy, danh dự quyền lợi mà đương hưởng, ấn định sau nầy theo thỏa thuận chung, tảng hỗ tương hoàn toàn giữ hai bên đối ước Hoàng Thượng đức Vua An Nam có quyền bổ nhiệm Trú Sứ Paris Sài Gòn Tất loại chi phí dùng cho nhiệm kỳ phục vụ Trú Sứ nầy bên cạnh Chính phủ đồng minh phủ đương đài thọ Điều 21: Hòa Ước nầy thay Hòa Ước năm 1862, phủ Pháp có trách nhiệm tìm kiếm đồng thuận phủ Tây Ban Nha Trong trường hợp phủ Tây Ban Nha không chấp nhận thay đổi để thay Hòa Ước 1862 Hòa Ước nầy có hiệu lực nước Pháp nước An Nam mà thôi, điều ước cũ có liên hệ tới Tây Ban Nha hiệu lực chấp hành Trong trường nầy, nước Pháp đảm nhận việc trả tiền bồi thường chiến phí thay vai trò chủ nợ Tây Ban Nha nợ nước An Nam để hoàn trả theo quy định nơi điều thứ hoà ước Điều 22: Hoà ước nầy thực cách vĩnh viễn, chuẩn phê nghi thức chuẩn phê tổ chức trao đổi Huế, vòng thời hạn năm sớm Hòa Ước phát hành có hiệu lực kể từ sau trao đổi Bởi lẽ ấy, quan khâm sai lần lược ấn ký vào Hòa Ước Làm Sài Gòn, dinh Thống Đốc Nam Kỳ thuộc Pháp, làm thành bốn bản, vào Chủ nhật, ngày 15 tháng 03 năm 1874, tương ứng với ngày 27 tháng âm lịch niên hiệu Tự Đức thứ 27 Phó đề đốc Dupré, Lê Tuấn Nguyễn Văn Tường (Nguồn: http/vi.wikipedia.org/Hòa_ước_giáp_tuất_(1874).17/7/2014) NHỮNG THỐNG ĐỐC VÀ THỐNG SỨ Cochinchine Phó đô đốc Bonard 29.11.1861 – 30.04.1863 Phó đô đốc de La Grandiere 30.04.1863- 31.3.1865 Phó đô đốc Roze (tạm quyền) 01.04.1865 – 20.11.1865 Phó đô đốc de La Grandiere 22.11.1865 – 04.04.1868 Phó đô đốc Ohier (tạm quyền) 05.04.1868 – 11.12.1869 Thiếu tướng Feron (tạm quyền) 11.12.1869 – 08.01.1870 Phó đô đốc Cornulier – Luciniere 08.01.1870 – 04.01.1871 Phó đô đốcDupre 01.04.1871 – 04.03.1872 Thiếu tướng D’Arbaud (tạm quyền) 04.03.1872 – 16.12.1872 Phó đô đốc Dupre 16.12.1872 – 15.03.1874 Phó đô đốc Krantz 15.03.1874 – 01.12.1874 Phó đô đốc Duperre 01.12.1874 – 01.08.1876 Thiếu tướng Bosant (tạm quyền) 01.02.1876 – 07.07.1876 Phó đô đốc Duperre 07.07.1876 – 16.10.1877 Phó đô đốc Lafont 16.10.1877 – 07.07.1879 Ông Le Myre de Villers 07.07.1879 – 04.03.1981 Thiếu tướng de Trentinian (tạm quyền) 04.03.1981 - 01.11.1881 Ông Le Myre de Villers 01.11.1881 – 12.01.1883 Ông Thomson 13.01.1883 – 21.07.1885 Thiếu tướng Begin ( tạm quyền) 21.07.1885 – 06.1886 Ông Filippini 06.1886 – 23.10.1887 Ông Piquet 23.10.1887 – 01.1888 Annam – Tonkin Đại diện lâm thời Huế Rheinart 28.07.1875 – 14.12.1876 Philastre 14.12.1876 – 03.07.1879 Rheinart 03.07.1879 – 01.10.1880 Champeaux (tạm quyền) 01.10.1880 - 15.08.1881 Rheinart 15.08.1881 – 30.03.1883 Champeaux 30.03.1883 – 29.01.1884 Leiard (tạm quyền) 29.01.1884 – 07.02.1884 Parreau (tạm quyền) 07.02.1884 – 06.06.1884 Thống sư Annam – Tonkin Pierre Rheinart (tạm quyền) 06.06.1884 – 10.10.1884 Gabriel Lemaire 10.10.1884 – 05.06.1885 Tướng Phillipe de Courcy 31.05.1885 – 26.01.1886 Thiếu tướng Warnnet 27.01.1886 – 08.04.1886 Paul Bert 08.04.1886 – 11.11.1886 Paulin Vial (tạm quyền) 11.11.1886 – 28.01.1887 Paul Bihourd 28.01.1887 – 11.09.1887 Raoul Berger (tạm quyền) 11.09.1887 – 12.11.1887 Toàn quyền Đông Dương (1887- 1902) Jean constans 16.11.1887 – 21.04.1888 Etienne Richaud (tạm quyền) 22.04.1888 – 07.09.1888 Etienne Richaud 08.09.1888 – 30.05.1889 Georges Piquet 31.05.1889 – 12.04.1891 Francois Bideau (tạm quyền) 13.04.1891 – 25.06.1891 Jean Louis de Lanessan 26.06.1891 –10.03.1894 Leon Chavassiex (tạm quyền) 10.03.1894 – 26.10.1894 J.L de Lanessan 27.10.1894 – 29.12.1894 Francois Rodier (tạm quyền) 30.12.1894 – 15.03.1895 Armand Rousseau 15.03.1895 – 20.10.1895 Paul Foures (tạm quyền) 21.10.1895 – 14.03.1896 Armand Rousseau 15.03.1896 – 11.12.1896 Paul Foures (tạm quyền) 11.12.1896 – 12.03.1897 Paul Doumer 13.02.1897 – 29.09.1898 Paul Foures (tạm quyền) 29.09.1898 – 24.01.1899 Paul Doumer 25.01.1899 – 15.02.1901 Ed Broni (tạm quyền) 16.02.1901 – 20.08.1901 Paul Doumer 21.08.1901 – 13.03.1902 Ed Broni (tạm quyền) 14.03.1902 – 14.10.1902 Paul Beau 15.10.1902 – 27.02.1908 (Nguồn: Philippe Devillers (2006), Pháp người An Nam bạn hay thù, Nxb, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 622 – 624.) Lực lượng viễn chinh Pháp Tây Ban Nha công thành Gia Định, tranh Antoine Léon Morel-Fatio ( Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Chiến_tranh_Pháp-Đại_Nam) Lục tỉnh Nam Kỳ 1841 – 1862 (nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Chiến_tranh_Pháp-Đại_Nam) Giáo Phận Thành Phố Hồ Chí Minh 1844 – 1960 (nguồn http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20091109/2978) Bản đồ khu vực trung tâm Hà Nội năm 1873 người Pháp ban hành (nguồn http://www.kyvatlichsucand.vn/vn/news/4060/357/Nhung-tam-ban-do-co-cuchiem-cua-Ha-Noi-(1).html) [...]... ý nghĩa vấn đề công giáo trong quan hệ Việt – Pháp 3.1 Ý nghĩa và bài học lịch sử về vấn đề Công giáo trong chiến tranh xâm lược 3.2 Ý nghĩa và bài học lịch sử về vấn đề Công giáo trong triều Nguyễn 3.3 Ý nghĩa và bài học lịch sử về vấn đề Công giáo trong ngoại giao 3.4 Tiểu kết: 16 Chƣơng 1 QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC 1858 – 1874 1.1 Vài nét tổng quan về sự... tổng quan, logic khoa học về vai trò, ảnh hưởng và những hệ quả của công giáo trong quan hệ Viêt – Pháp thì phương pháp logic cũng được sử dụng cùng những phương pháp chuyên biệt khác 6 Đóng góp của luận văn Đây là lần đầu tiên, luận văn trình bày cụ thể, hệ thống về yếu tố tôn giáo trong quan hệ Việt – Pháp (1858- 1874) Bước đầu đánh giá vai trò, vị trí của yếu tố Công giáo trong quan hệ Việt – Pháp (1858- 1874). .. khai thác cụ thể Vấn đề Công giáo trong quan hệ Việt - Pháp giai đoạn 1858 – 1874 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ mối tương tác giữa giáo hội truyền giáo với thực dân Pháp trong quá trình xâm nhập và xâm lược Việt Nam Xác định rõ nội dung, bản chất và những ảnh hưởng của vấn đề công giáo trong quan hệ Việt – Pháp giai đoạn 1858-1874 12 Cùng với đó, đề tài lý giải cụ... lƣợc 1858 - 1874 1.1 Vài nét tổng quan về sự thâm nhập của Pháp vào Việt Nam 1.2 Ý thức của nhà Nguyễn về ngoại giao với Pháp 1.3 Đàm phán ký kết các hiệp ước ngoại giao(1862 – 1874) 1.4 Tiểu kết: CHƢƠNG 2: Vấn đề công giáo trong diễn tiến cuộc chiến tranh xâm lƣợc và trong quan hệ ngoại giao 2.1 Vấn đề công giáo trong cuộc chiến tranh xâm lược 2.2 Vấn đề công giáo trong các hiệp ước ngoại giao 2.3... gian: đề tài tập trung vào vấn đề công giáo trong quan hệ Việt – Pháp từ 1858 đến 1874, tức là từ khi thực dân Pháp nổ súng chính thức xâm lược Việt Nam đến khi ký hòa ước 1874 Đây là giai đoạn ngắn nhưng là mốc quan trọng trong chuyển biến quan hệ Việt – Pháp Nó là giai đoạn khép lại mối quan hệ mơ hồ với những xung đột ở góc độ văn hóa tôn giáo (mặc dù ẩn đằng sau đó là ý đồ xâm lược) Sau 1858 mối quan. .. triển Công giáo việt Nam (2 tập) đã bổ sung thêm vào nguồn tư liệu về lịch sủ Công giáo Việt Nam… Các công trình của Phan Khoang, Lê Thành Vỹ… đề cập đến cả quan hệ thương mại CIO với Việt Nam và liên kết đến MEP được xem như một phần trong lịch sử ngoại giao Việt Nam mà cụ thế là quan hệ Việt – Pháp Về cơ bản các tác phẩm này đều cho thấy sự chi phối của Tôn giáo đối với hoạt động đối ngoại của Pháp trong. .. thể hơn về sự thay đổi trong tương quan quyền lực Pháp – Việt Thái độ và cách đối xử của nhà Nguyễn với vấn đề Công giáo nói riêng, đối với quan hệ hai nước nói chung Phân tích về những ảnh hưởng, tác động của công giáo đối với viêc Pháp tiếp hành biện pháp quân sự để xâm lược Việt Nam Đồng thời thông qua các bản hiệp ước để nhìn nhận, đánh giá lại vai trò công giáo trong mối quan hệ với thương mại, chính... phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nguồn sử liệu gốc: hồi kí, bút kí, du kí, tác phẩm báo chí đương thời Nguồn tư liệu lưu trữ: có thể chưa công bố phổ biến, hoặc tư liệu lưu hành nội bộ Luận văn sẽ tập hợp, kế thừa các công trình nghiên cứu đi trước có liên quan đến vấn đề công giáo trong quan hệ Việt - Pháp (1858- 1874) Các công trình, tác phẩm bao gồm cả tiếng Việt, Anh, Pháp 14 5.2 Phương pháp. .. chí Tôn giáo, Nội dung cơ bản của các bài viết này là phân tích nguyên nhân đi đên mất nước, vai trò, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong vấn đề này Có thể nói, chủ đề về quan hệ Việt – Pháp trên thực tế có khá nhiều nghiên cứu cả lớn và nhỏ trong thời gian từ cận đến hiện đại và đã có nhiều thành tựu Tuy nhiên có một số vấn đề Công giáo trong nghiên cứu quan hệ hai nước thời kỳ này chưa được đề cập cụ... về hội truyền giáo nước ngoài Paris ở Việt Nam Tiếp cận vấn đề theo góc nhìn đa ngành, liên ngành và toàn diện Hạn chế mức độ tác động của các quan điểm nghiên cứu trước đó Hướng tới nhận thức toàn diện theo hệ thống trên nền tảng của quan điểm đổi mới tư duy sử học, tư duy logic 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Vấn đề công giáo trong quan hệ Pháp – Việt (1858- 1874) 4.2 Phạm ... nghĩa vấn đề công giáo quan hệ Việt – Pháp 3.1 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề Công giáo chiến tranh xâm lược 3.2 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề Công giáo triều Nguyễn 3.3 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề Công giáo. .. tốt với Công giáo người Pháp Quan hệ Việt – Pháp thức bước sang giai đoạn lịch sử Mối quan hệ lúc không tôn giáo mà vấn đề chủ quyền dân tộc Thái độ Pháp Việt Nam vấn đề Công giáo quan hệ hai... – Pháp (1858- 1874) Bước đầu đánh giá vai trò, vị trí yếu tố Công giáo quan hệ Việt – Pháp (1858- 1874) Xây dựng cung cấp hệ thống bảng tra cứu tư liệu có liên quan đến yếu tố tôn giáo quan hệ Việt

Ngày đăng: 25/04/2016, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan