Phân tích hình tượng trung tâm trong thơ ca giai đoạn (19451975)

8 570 3
Phân tích hình tượng trung tâm trong thơ ca giai đoạn (19451975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề : Phân tích hình tượng trung tâm thơ ca giai đoạn (19451975) I/ PHẦN MỞ ĐẦU Đặc điểm văn học Việt Nam (1945-1975) văn học phục vụ cho chiến đấu Chủ trương Đảng “văn học mặt trận” , chiến đấu quê hương, đất nước Và hình tượng trung tâm văn học người lính , người chiến sĩ vệ quốc quân anh hùng hi sinh thân để bảo vệ quê hương Tổ quốc II/ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG GIAI ĐOẠN (1945-1975) 1/ Giai đoạn chống Pháp (1946-1954) Hình tượng người lính giai đoạn đầu thời kì chống Pháp mang đậm tính bi hùng, cảm hứng lãng mạng anh hùng người vào chiến đấu, đầy gian lao hy sinh Và người lính giai đoạn sử thi hóa nên có khoảng cách xa vời với đời sống thực a/ Hình tượng người lính mang vẻ đẹp sử thi - Trong thời đầu chiến tranh vệ quốc, hình tượng người lính nhà thơ xây dựng với vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất nhằm khích lệ tinh thần yêu nước chống Pháp xâm lược cho dân tộc Tiêu biểu có nhà thơ Chính Hữu với thơ “Đồng Chí” mang vẻ đẹp lí tưởng người lính Mở đầu thơ tác giả giới thiệu xuất thân người lính giai đoạn này, họ người nông dân tay chân bùn, quanh năm tần tảo với mảnh vườn, thủa ruộng, học hiểu nghĩa lớn để bảo vệ tổ quốc :” Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá, Tôi với anh đôi người xa lạ Tựa phương trời chẳng hẹn quen “ Họ người xa lạ, họ thành bạn, thành Đồng chí với thật sâu đậm bình dị, họ có lí tưởng chung lính để bảo vệ quê hương đất nước Ở đây, nhà thơ Chính Hữu xây dựng hình ảnh đẹp người lính xã thân quên mình, nghĩa lớn mà gạt bỏ tình riêng “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà không mặt kệ gió lung lay” Rồi họ chia khó khăn vất vả chiến đấu :” Áo anh rách vai, Quần có vài mảnh vá, Tôi với anh biết ớn lạnh, Sốt rung người vần tráng ướt mồ hôi” Nhưng khó khăn thiếu thốn không làm lung lai ý chí kiên định người lính, họ biến khó khăn thành động lực, ý chí chiến đấu quê hương tổ quốc ;” Đêm rừng hoang sương muối, Đứng cạnh bên chờ giặt tới, Đầu súng trăng treo” Hình ảnh đầu súng trăng treo vừa tả thực vừa mang vẻ đẹp lãng mạng anh hùng người lính, hiên ngang bất khuất đứng chờ giặt đến Đó hình ảnh đẹp mang dáng vấp anh hùng sữ thi b/ Người lính mang vẻ đẹp bi hùng Trong giai đoạn chống Pháp này, với hình ảnh đẹp người lính hiên ngang mang vẻ đẹp sử thi, bên cạnh có hình ảnh người lính mang vẻ đẹp bi hùng Đại diện tiêu biểu Quang Dũng với Tây Tiến, Mắt người Sơn Tây…Và Tây Tiến xem thi phẩm độc đáo , toàn bích có văn học kháng chiến, thơ khoảng thời gian dài 1950, 1951 trở đi, người ta coi thơ biểu rơi rớt tư tưởng tiểu tư sản với gọi “mộng rớt” hay “yêng hùng rớt” Nhưng thực tế thơ phán ánh được, lột tả hết chân thật khó khăn gian khổ người lính phải gánh chịu, tâm tư chàng trai trẻ khoát áo lính Chất bi hùng thơ đề cập đến từ nhan đề thơ “Tây Tiến “ Đoàn quân Tây Tiến thành lập vào đầu năm 1947 Những người lính Tây Tiến phần đông niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có học sinh, sinh viên Vẻ đẹp lãng mạng người lính Tây Tiến nhà thơ xây dựng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm phi thường Hình ảnh người lính trực tiếp xuất với vẻ đẹp độc đáo kì lạ “Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc, Quân xanh màu oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Sự tàn khốc thiên nhiên làm phai tàn chân dung chàng trai Hà Nội , khiến họ phải mắt bệnh oăm đầu không mọc tóc, xóa lạc quan yêu đời , mang đạm tính anh hùng chàng trai trẻ Họ hi sinh chiến đấu quê hương đất nước tâm mõi người điều có bóng hồng nhan, họ có người yêu, hay mơ ước người yêu Hà Nội Quang Dũng qua vài câu thơ miêu tả hết nội tâm người lính Tây Tiến Chất bi tráng Tây Tiến lần Quang Dũng đề cập đến chết Đó điều tối kị thơ kháng chiến giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Nhưng chết Tây Tiến chết anh hùng, không bi lụy, tan thương Cái chết chất liệu thẩm mĩ tạo nên đẹp mang chất bi hùng “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh, Áo bào thay chiếu anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Khi miêu tả người lính Tây tiến , ngòi bút Quang Dũng không nhấn chìm người đọc vào bi thương , bi lụy, mà ngược lại hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng quên Tổ quốc người lính Tây Tiến Cái bi thảm người lính Tây Tiến ngã bên đường đến mảnh chiếu che thân, qua nhìn nhà thơ lại đầy hiên ngang sang trọng “ Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc đọc hành” Hình ảnh người lính Tây Tiến Quang Dũng thấm đậm chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng , mang dáng vẻ bật anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa không trở lại Ngoài Quang Dũng có Hữu Loan nhà thơ tiêu biểu cho hình tượng người lính mang vẻ đẹp bi hùng qua thơ “ Màu tím Hoa Sim Bài thơ nhà thơ sáng tác vào giai đoạn 1946-1950, thơ phát họa hệ anh hùng, lãng mạng thời kỳ đầu chống Pháp Bài thơ từ đời bị cấm xuất mang âm hưởng đau thương tan tốc không phù hợp với cách mạng Nhưng lòng người đọc, Hữu Loan đem lại tiếng nói chân thành người lính, anh hùng bi thương song hành Đồi tím hoa sim kẻ người lính, chàng trai vệ quốc quân, xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản, vào kháng chiến vĩ đại dân tộc tất dũng khí “ trai thời loạn” mang nét hào hoa hệ Mở đầu thơ tác giả giới thiệu gia đình người vợ câu thơ đẹp nhất, hào hùng “ Nàng có ba người anh đội Những em nàng có em chưa biết nói Khi tóc nàng xanh xanh Tôi người vệ quốc quân yêu nàng tình yêu em gái.” Đó tình yêu đẹp thời , chiến tranh nên phải xa gia đình , xa người vợ bé bỏng Trong tâm tư người lính lúc mang nặng tâm trạng “ Chinh phu tử sĩ người “ Nhưng nỗi đau đớn nhà thơ chết người đánh trận mà chết người vợ trẻ nhà.Đó nỗi đau đớn bi thảm chết mình, nỗi đau đớn thành sức mạnh để người chiến sĩ góp công vào tiêu diệt kẻ thù chung cho đất nước Một đại diên tiêu biểu nửa cho chất bi hùng người lính Núi Đôi Vũ Cao Bài thơ kể chuyện tình có thật Một tình yêu đẹp đôi trai gái làng “ Núi Đôi “ họ yêu nhẹ nhàng , sâu sắc…Nhưng tất tan biến có bóng giặt xâm lăng, tình yêu người lính kể lại với tâm trạng đau đớn , xót xa nghe tin người yêu bị giặt giết chết “ Giặt giết em gốc thông…Núi đôi mà anh em” Nhưng nỗi đau mang tính bi thương hóa sức mạnh để người lính vệ quốc thêm vững bước tâm giết giặt để cứu nước “Anh đội mũ, Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi, Bốn mùa thơm ngát cánh hoa thơm” 2/ Gia đoạn kháng chiến chống Mĩ (1960-1975) Sau Mĩ nhãy vào tham chiến miền Nam Đất nước phải đối mặt với kẻ thù đầy nguy hiểm Hình tượng người lính giai đoạn nhà thơ khắc họa đầy hiên ngang , lẫm liệt với chí khí ngang tàn người tri thức, hi sinh quên để bảo vệ đất nước a/ Vẻ đẹp người lính hiên ngang bất khuất trước tàn khóc chiến tranh Các nhà thơ trẻ giai đoạn người trực tiếp tham gia trận chiến, nên họ góp vào thơ hình tượng người lính chân thật đầy cá tính quên nước Tiêu biểu cho giai đoạn nhà thơ Phạm Tiến Duật , ông người lính lái xe Trường Sơn với tâm “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước- Mà lòng phơi phới dậy tương lai ( Tố Hữu) Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính , khỏe, dạt sức sống , tinh nghịch vui tươi, giàu suy tưởng Bài thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” tiêu biểu cho hồn thơ trẻ ,khỏe khoắn nhà thơ Mỡ đầu thơ tác giả (người lính lái xe) khắc họa tàn khốc ác liệt chiến tranh gây ra, in đau thương tan tốc xe ngày mặt trận “ Xe kính, xe kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi.” Nhưng ca bin xe kính hình ảnh hoàn toàn ngược lại, niềm kiêu hảnh, hiên ngang người lính, “ Ung dung buồn lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng “ Cái nhìn người lính đầy lạc quan , yêu đời tràn đầy tâm giải phóng đất nước “ Không có kính xe đèn, Không có mui xe thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước, Chỉ cần xe có trái tim” Hình ảnh nhân hóa “ trái tim” thể ý chí hiên ngang lẫm liệt người lính đấu tranh để giải phóng đất nước Ở giai đoạn kháng chiến chống Mĩ đội ngủ nhà thơ trẻ phát triển lớn mạnh, họ mang nhiều tiếng nói đầy màu sắc phản ánh tàn khóc chiến tranh Nhưng nét họ hiên ngang bất khuất trước kẻ thù, dù hoàn cảnh khó khăn , vất vả sống chiến đấu họ tự ý thức đời mình, thấu hiểu trách nhiệm :” Cả hệ dàn hàng gánh đất nước vai “(Bằng Việt ) “Lớp tuổi hai mươi, ba mươi điệp trùng áo lính Xanh màu áo lính “ ( Thanh Thảo) Và họ nói thật phơi bày suy nghĩ tâm tư tình cảm vào chiến “Chúng chẳng tiếc đời (Tuổi hai mươi không tiếc) Nhưng tiếc có tổ quốc (Thanh Thảo) Trong chiến trường họ mang giấc mộng anh hùng người bất đắc dĩ Đầy đua thương, bệnh tật sợi hãy, đói rừng không làm trùng bước đoàn quân giải phóng :”Tiểu đội thồ thồ cả” Nhưng tình yêu nước với hiên ngang bất khuất giúp họ vượt qua gian khổ thiếu thốn : “Một tháng vả hành quân, Hai chân phòng rọp Quấn băng đau Nhiều lúc đầu” Ngoài ra, giai đoạn kháng chiến chống Mĩ có hình tượng người anh hùng mang dáng vấp sử thi, hiên ngang qua Dáng Đứng Việt Nam Lê Anh Xuân Nhà thơ khắc họa hình ảnh anh giải phóng hiên ngang xông trận đến chết đứng tiến công vào quân giặc.” Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng anh ngượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và anh chết đứng bắng Máu anh tuông lửa đạn cầu vòng…” b/ Vẻ đẹp hình tượng người lính mang màu sắc lãng mạng, lạc quan, yêu đời Đi đôi với tàn khốc chiến tranh lạc quan , lãng mạng, yêu đời người lính cụ Hồ dù hoàn cảnh :” Trường Sơn ơi, nơi ta qua không dấu chân người Có vàng nghiêng đôi tai ngơ ngác Dừng lưng đèo mà nghe gió hát Ngắt đóa hoa rừng cài lên mũ ta đi…” (Bài hát Trường Sơn ) Con đường mòn Trường Sơn huyền thoại đầy bom rơi ác liệt quân thù , không làm mòn ý chí tâm giải phóng dân tộc khóc liệt người lính Trường Sơn lại lạc quan yêu đời nhiêu:” Cùng mắc võng rừng Trường Sơn, Hai đứa hai đầu xa lạ Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây…(Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây)” Sự lạc quan yêu đời người lính nhà thơ Thúy Bắc khăc họa độc đáo qua “Sợi nhớ, Sợi thương” Dù khắt nghiệt Trường Sơn vào mùa hè rực lửa, hay mừa mưa bão tình cảm người lính nồng nàn,ấm áp đầy yêu thương cách trở “ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Bên nắng đốt ,Bên mưa quay, Em dang tay, Em xòe tay, Chẳng thể mà xua tan mây, Chẳng thể mà che anh ” Cũng nói đến lạc quan, yêu đời người lính, thơ Bùi Công Minh lại khắc họa hình ảnh thơ độc đáo lãng mạn ,anh hùng người lính, tình yêu cháy bổng anh đội cô giáo trẻ , thơ với nhịp điệu hào hùng “Ngày đêm xa nhau, Đâu dài nhớ, Thời gian cách trở, Vẫn cháy ngời tình yêu, Pháo anh đồi cao, Nã vào đầu giặc Mĩ , Bục giảng hầm sâu, Em chiến sĩ…” (Ngày đêm) Hay tình đồng đọi cao đẹp đầy khí hiên ngang, bất khuất Hữu Thỉnh ghi nhận lại ông chiến sĩ tăng thiết giáp qua thơ “Trên xe tăng” Lời thơ khắc họa vẽ đẹp tinh thần đồng đội cao thượng người lính trận địa, lòng thề tiến công đánh giặc giữ nước :” Năm anh em mang năm tên, Đã lên xe không tên riêng nửa, Trên tháp pháo màu lửa, năm tim nhịp đập dồn…” III/ TỔNG KẾT Thơ kháng chiến (1945-1975) đem lại tiếng nói đầy màu sắc dân tộc công xây dựng bảo vệ đất nước Một điểm đặc biệt giai đoạn hình tượng người lính qua hai chiến tranh hào hùng dân tộc Người lính giai đoạn mang vẻ đẹp riêng , phẩm chất riêng, tiếng nói riêng phản ánh thời lúc giờ, song góp phần tô đậm cho thơ ca Việt Nam vóc dáng mới, hào hùng dân tộc Nhiều cung bật cảm xúc, nhiều tình yêu, lãng mạng hào hùng nhung mạch nguồn cảm xúc tình yêu đất nước ... Quang Dũng có Hữu Loan nhà thơ tiêu biểu cho hình tượng người lính mang vẻ đẹp bi hùng qua thơ “ Màu tím Hoa Sim Bài thơ nhà thơ sáng tác vào giai đoạn 1946-1950, thơ phát họa hệ anh hùng, lãng... chiến tranh Các nhà thơ trẻ giai đoạn người trực tiếp tham gia trận chiến, nên họ góp vào thơ hình tượng người lính chân thật đầy cá tính quên nước Tiêu biểu cho giai đoạn nhà thơ Phạm Tiến Duật... Nhiều lúc đầu” Ngoài ra, giai đoạn kháng chiến chống Mĩ có hình tượng người anh hùng mang dáng vấp sử thi, hiên ngang qua Dáng Đứng Việt Nam Lê Anh Xuân Nhà thơ khắc họa hình ảnh anh giải phóng

Ngày đăng: 25/04/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan