Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại việt nam

53 1.3K 13
Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO TỪ ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Xuân Vinh TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT LUẬN VĂN Nguồn thu nhập truyền thống ngân hàng thương mại từ chênh lệch thu nhập từ hoạt động cho vay chi phí huy động Gần đây, với sự bùng nổ số lượng ngân hàng số lượng công ty tài dẫn đến sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày khốc liệt, ngân hàng có xu hướng đa dạng hóa nguồn thu tìm kiếm nguồn thu nhập từ hoạt động phi truyền thống nguồn thu từ phí dịch vụ chứng khoán Nghiên cứu xem xét vấn đề đa dạng hóa thu nhập thông qua việc phân tích lợi nhuận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng liệu 37 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013 thu thập từ báo cáo thường niên báo cáo tài ngân hàng Bằng phương pháp ước lượng GMM (Generalised Method of Moments) cho liệu bảng, kết nghiên cứu cho thấy chứng cho mối tương quan đa dạng hóa thu nhập tác động chiều với lợi nhuận tác động ngược chiều với rủi ro ngân hàng Với khó khăn gặp phải kinh tế toàn cầu khủng hoảng, số lượng ngân hàng nước gia nhập thị trường ngày nhiều cộng với quy định ngày siết chặt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng thực đa dạng hóa nguồn thu nhập để hạn chế rủi ro tín dụng Kết thực nghiệm cung cấp chứng đa dạng hóa lợi cho ngân hàng thương mại Việt Nam Các ngân hàng tập trung chủ yếu vào hoạt động trung gian truyền thống mang lại lợi nhuận cao rủi ro thấp ngân hàng có chiến lược đa dạng hóa thu nhập Kết hàm ý đến việc tăng quy mô để ngân hàng hạn chế rủi ro Đồng thời, kết khuyến nghị ngân hàng tăng trưởng cho vay cần đảm bảo đến khả thu hồi nợ vay HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang iii Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Nền tảng chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Thu nhập ngân hàng .6 2.2.Lý thuyết đa dạng hóa thu nhập 2.2.1 Đa dạng hóa .6 2.2.2 Đa dạng hóa thu nhập ngân hàng 2.2.3 Lý thuyết đa dạng hóa thu nhập ngân hàng .7 2.3 Nền tảng lợi nhuận ngân hàng .12 2.4 Nền tảng dự báo rủi ro 13 2.5 Các số đo lường tác động đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng 14 2.5.1 Đo lường đa dạng hóa thu nhập 14 2.5.2 Đo lường lợi nhuận 15 HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang iv Luận văn tốt nghiệp 2.5.3.Đo lường rủi ro 15 2.6 Các nghiên cứu trước 17 2.7 Giả thuyết nghiên cứu 20 2.8 So sánh đề tài luận văn với nghiên cứu trước 21 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Dữ liệu nghiên cứu .22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Mô hình hồi quy tác động cố định – FEM (Fixed effect model) 23 3.2.2 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên – REM (Random effect model) 23 3.2.2 Phương pháp GMM (Generalised Method of Moments) 24 3.3 Mô hình nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thống kê mô tả 29 4.2 Phân tích tương quan 31 4.3.Thảo luận kết hồi quy ước lượng 33 4.3.1 Lựa chọn phương pháp ước lượng mô hình .33 4.3.2 Kết hồi quy ước lượng .35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Hàm ý 42 5.3 Hạn chế đề tài 42 5.4 Hướng nghiên cứu .43 GHI CHÚ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang v Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh CSH Chủ sở hữu FEM Fixed Effects Model GMM Generalised Method of Moments OLS Ordinary Least-Squares REM Random Effects Model Mô hình hổi quy ước lượng với tác động cố định Phương pháp GMM Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ Mô hình hồi quy ước lượng với tác động ngẫu nhiên Tự tương quan TTQ WTO Tên tiếng Việt The World Trade Organization HVTH: Trần Thị Phương Mai Tổ chức Thương mại giới Trang vi Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG STT 01 Nội dung Bảng 1: Mô tả cách đo lường biến sử dụng nghiên cứu Trang 28 02 Bảng 2: Thống kê mô tả biến 30 03 Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu 32 04 Bảng 4: Kiểm định Hausman 33 05 Bảng 5: Kiểm tra phương sai thay đổi 34 06 Bảng 6: Kiểm tra tượng tự tương quan 35 07 08 Bảng 7: Kết ước lượng mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc ROAA, ROEA Bảng 8: Kết ước lượng mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc RAROA, RAROE, Z_score HVTH: Trần Thị Phương Mai 37 40 Trang vii Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương nghiên cứu giới thiệu khái quát lý do, mục tiêu câu hỏi đặt ra, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trình phân tích liệu Sau ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.1 Nền tảng chọn đề tài Sự cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam ngày gay gắt số lượng ngân hàng tăng lên cách đáng kể từ năm 2006 Ngoài ra, ngân hàng thương mại Việt Nam phải cạnh tranh với ngân hàng nước xu hướng cạnh tranh khốc liệt điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Kinh tế Thế giới (WTO) ngân hàng thương mại nước phép mở Ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam Đồng thời, số lượng quy mô công ty tài tăng lên cách đáng kể thời gian gần làm cho môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Sự cạnh tranh gay gắt làm cho thu nhập biên từ hoạt động truyền thống tín dụng ngày thu hẹp lại Đối mặt với thực tế đó, ngân hàng thương mại thường đứng trước lựa chọn phải nâng cao chất lượng dịch vụ hoạt động truyền thống tìm kiếm nguồn thu nhập phi truyền thống khác Mặt khác, giai đoạn vừa qua, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể khủng hoảng tài toàn cầu tổng cầu giảm, hàng tồn kho tăng, bất động sản đóng băng Các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua khó khăn ngân hàng thương mại dường bị ảnh hưởng nặng nề nguồn thu truyền thống ngân hàng từ doanh nghiệp Hơn nữa, doanh nghiệp khó khăn hoạt động tác nhân gây nợ xấu nhiều cho ngân hàng Các ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro làm cho thu nhập ngân hàng giảm nhiều Thêm vào đó, Ngân hàng Nhà nước ngày siết chặt quản lý rủi ro ngân hàng Các quy định cụ thể phòng ngừa rủi ro ban hành bổ sung nhằm kiểm soát hoạt động ngân hàng Mức trích lập dự phòng rủi ro tăng lên để phòng HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang Luận văn tốt nghiệp ngừa ảnh hưởng nợ xấu, trích lập dự phòng nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận cuối năm ngân hàng Các ngân hàng gặp khó khăn việc cho vay, kèm theo quy định ban hành kiểm soát làm ngân hàng muốn thoát khỏi ràng buộc này, hay nói cách khác ngân hàng thực chiến lược đa dạng hóa nguồn thu nhập để chuyển qua hoạt động khác tìm kiếm hội mới Bằng cách tìm kiếm hội kinh doanh mới, ngân hàng phải chủ động mở rộng sản phẩm cung cấp cho khách hàng đa dạng hóa nguồn thu nhập Những thay đổi làm tăng thu nhập lãi lợi nhuận ngân hàng Thu nhập lãi không từ phí dịch vụ truyền thống mà từ nguồn khác thu phí cao đối với dịch vụ dịch vụ mới (rút tiền mặt, quản lý tài khoản, ngân hàng điện tử,…) ngân hàng thực nghiệp vụ đầu tư, kinh doanh thương mại hoạt động khác Với việc mở rộng hoạt động phi truyền thống này, ngân hàng thương mại cạnh tranh phân khúc thị trường rộng hơn, lợi nhuận thu từ nhiều nguồn Tuy nhiên, sự thay đổi thực chất có tác động đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng câu hỏi cần nghiên cứu cụ thể Vì lý đó, tác giả thực đề tài nghiên cứu: “Lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ nhận định nêu trên, dựa vào sở nguồn liệu ngân hàng thương mại, đề tài hướng vào mục tiêu sau: - Xem xét cung cấp chứng thực nghiệm tác động đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam - Xem xét cung cấp chứng thực nghiệm tác động đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Dựa nghiên cứu tác giả giới để nghiên cứu thực nghiệm lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thị trường Việt Nam HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang Luận văn tốt nghiệp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm đặt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu câu hỏi sau: 1.4 - Đa dạng hóa thu nhập có tác động đến lợi nhuận ngân hàng không? - Đa dạng hóa thu nhập có tác động đến rủi ro ngân hàng không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đa dạng hóa thu nhập, lợi nhuận rủi ro ngân hàng thương mại Bên cạnh yếu tố liên quan đến đặc điểm ngân hàng dư nợ cho vay, quy mô, tốc độ tăng trưởng tài sản, tốc độ tăng trưởng cho vay, tỷ lệ huy động tổng tài sản tác giả xem xét tác động đến biến phụ thuộc 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013, không bao gồm ngân hàng sáp nhập, ngân hàng liên doanh, ngân hàng có vốn nước ngoài, ngân hàng sách 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đa dạng hóa ngân hàng mà cụ thể nghiên cứu đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa mô hình hồi quy với liệu bảng không cân Trước tiên, nghiên cứu hồi quy ước lượng với tác động cố định (FEM) tác động ngẫu nhiên (REM) với biến phụ thuộc biến kiểm soát Sau đó, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn phương pháp FEM hay REM Tác giả tiếp tục kiểm định sai phạm tồn mô hình Với liệu bảng không cân, FEM REM không phản ánh ảnh hưởng thật biến độc lập lên biến HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang Luận văn tốt nghiệp phụ thuộc làm cho mô hình không phản ánh thực tế Do đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng GMM (Generalised Method of Moments) nhằm khắc phục sai sót làm biến dạng mô hình mà phương pháp FEM REM không thực Ngoài ra, ước lượng GMM coi ước lượng ưu việt để xử lý tượng nội sinh biến 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp vào sở lý thuyết đa dạng hóa ngân hàng, đặc biệt đa dạng hóa thu nhập ngân hàng hạn chế Những thông tin hữu ích đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng giải thích phân tích Qua đây, nhà quản trị ngân hàng có sở để đưa hướng phát triển hợp lý, đắn nhằm làm tăng lợi nhuận giảm rủi ro cho ngân hàng, đồng thời cải thiện tình hình tài ngân hàng thời kỳ hậu khủng hoảng 1.7 Cấu trúc luận văn Đề tài nghiên cứu bao gồm phần, chương mô tả quy trình nghiên cứu, trả lời câu hỏi nghiên cứu thực mục tiêu nghiên cứu đặt Theo đó, nội dung cụ thể đề tài chia thành năm chương sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương mục đích giới thiệu tảng chọn đề tài, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, phương pháp phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Nội dung chương trình bày sở lý thuyết phục vụ cho nội dung nghiên cứu,các khái niệm xây dựng giả thuyết nghiên cứu Chương 3: Dữ liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu Chương mô tả quy trình nghiên cứu, phương pháp sử dụng nghiên cứu, đồng thời mô tả phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp phân tích liệu trình bày mô hình nghiên cứu sử dụng đề tài Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang Luận văn tốt nghiệp 4.3 Thảo luận kết hồi quy ước lượng 4.3.1 Lựa chọn phương pháp ước lượng mô hình Nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình ước lượng tác động ngẫu nhiên hay tác động cố định Kiểm định Hausman với năm biến phụ thuộc: ROAA, ROEA, RAROA, RAROE, Z-SCORE Hausman test: H0 : Ước lượng FEM REM không khác Nếu bác bỏ H0, ước lượng FEM phù hợp cho mô hình Kết kiểm định Hausman (Bảng 4) cho thấy Pro(Chi2) biến ROAA ROEA nhỏ 0.05, bác bỏ giả thuyết H0 kết luận có sự tương thích sử dụng FEM mô hình nghiên cứu hai biến Bên cạnh đó, hệ số Pro(Chi2) biến RAROA, RAROE, Z_SCORE tương đối lớn, mô hình ước lượng REM phù hợp với biến Sau lựa chọn phương pháp FEM, REM cho mô hình biến, nghiên cứu tiếp tục kiểm định sự tồn phương sai sai số thay đổi tự tương quan mô hình Bảng : Kiểm định Hausman STT Biến phụ thuộc Pro (Chi2) Lựa chọn 01 ROAA 0.0000 Fixed Effects 02 ROEA 0.0456 Fixed Effects 03 RAROA 0.4904 Random Effects 04 RAROE 0.6291 Random Effects 05 Z_SCORE 0.8912 Random Effects Nguồn: Tính toán tác giả Bảng cho kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier đối với biến phụ thuộc ROAA, ROEA, RAROA, RAROE, Z_SCORE Kết cho thấy hệ số Pro HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 33 Luận văn tốt nghiệp (Chi2) năm biến phụ thuộc nhỏ 0.05 Do đó, tác giả bác bỏ giả thuyết H0 (phương sai không thay đổi) Kết luận mô hình tồn phương sai sai số thay đổi Bảng 5: Kiểm tra phương sai thay đổi STT Biến phụ thuộc Pro (Chi2) Kết luận 01 ROAA 0.000 Phương sai thay đổi 02 ROEA 0.000 Phương sai thay đổi 03 RAROA 0.000 Phương sai thay đổi 04 RAROE 0.000 Phương sai thay đổi 05 Z_SCORE 0.000 Phương sai thay đổi Nguồn: Tính toán tác giả Bảng kiểm định Woolrigde đối với biến phụ thuộc ROAA, ROEA, RAROA, RAROE, Z_SCORE cho hệ số Pro(F) nhỏ 0.05 Kết bác bỏ giả thuyết H0 (Không có tượng tự tương quan biến) Vậy tồn tượng tự tương quan mô hình hồi quy HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 34 Luận văn tốt nghiệp Bảng 6: Kiểm tra tượng tự tương quan STT Biến phụ thuộc Pro (F) Kết luận 01 ROAA 0.003 Tồn tượng TTQ 02 ROEA 0.000 Tồn tượng TTQ 03 RAROA 0.008 Tồn tượng TTQ 04 RAROE 0.013 Tồn tượng TTQ 05 Z_SCORE 0.006 Tồn tượng TTQ Nguồn: Tính toán tác giả Để khắc phục tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi, đồng thời phòng ngừa tượng nội sinh mô hình, nghiên cứu sử dụng ước lượng GMM để ước lượng mô hình 4.3.2 Kết hồi quy ước lượng Bảng trình bày kết hồi quy ước lượng GMM cho liệu bảng, với biến phụ thuộc đại diện cho lợi nhuận ngân hàng ROAA ROEA Kết mô hình nghiên cứu cho thấy hệ số đa dạng hóa thu nhập âm có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc ROAA ROEA với mức ý nghĩa 1% Như vậy, khẳng định đa dạng hóa thu nhập làm giảm lợi nhuận ngân hàng Kết cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H1: Đa dạng hóa thu nhập cao lợi nhuận ngân hàng giảm Khi nghiên cứu đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Mỹ, Stiroh (2004a) cho thu nhập lãi biến động nhiều so với thu nhập từ lãi làm giảm thu nhập từ hoạt động Nghiên cứu DeYoung & Rolan (2001) ngân hàng có khả khách hàng tham gia hoạt động tạo nguồn thu nhập từ phí nhiều hoạt động cho vay Mặc dù độ nhạy lãi suất suy thoái kinh tế lớn, thu nhập từ hoạt động truyền thống vẫn ổn HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 35 Luận văn tốt nghiệp định theo thời gian người vay khách hàng người cho vay ngân hàng tốn chi phí chuyển đổi chi phí thông tin chuyển qua vay ngân hàng khác Đối với mẫu nghiên cứu ngân hàng Việt Nam, kết từ mô hình phù hợp Các ngân hàng Việt Nam có qui mô nhỏ, tiềm lực vẫn chưa đầy đủ để đáp ứng với hoạt động đa dạng hóa Các ngân hàng gặp nhiều khó khăn với thay đổi này, việc chuyển đổi sang mô hình mới với hoạt động mới tồn nhiều rủi ro, bất ổn thị trường mà ngân hàng chưa thể lường trước hết Hoạt động đa dạng hóa tạo cho ngân hàng nhiều nguồn thu từ hoạt động khác khiến ngân hàng không tập trung vào hoạt động với vai trò trung gian truyền thống Trong đó, nguồn thu từ lãi vay chiếm phần lớn thu nhập ngân hàng Khi ngân hàng chuyển dịch sang hoạt động tạo thu nhập từ phí, hoa hồng, kinh doanh, khách hàng phải trả thêm khoản chi phí phục vụ , mức phí giao dịch tăng lên, từ khách hàng có sự so sánh ngân hàng Khi không hài lòng, họ bỏ ngân hàng để qua giao dịch ngân hàng khác, ngân hàng nguồn khách hàng Đồng thời, để đáp ứng hết yêu cầu hoạt động đa dạng hóa trì hoạt động truyền thống, ngân hàng phải bỏ khoản chi phí lớn để đào tạo nhân viên đầy đủ, chuyên sâu kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mới, mua sắm máy móc, trang thiết bị tân tiến để phục vụ tốt có tính cạnh tranh với ngân hàng đối thủ Nguồn chi phí lớn khả thu hồi lâu Chính vậy, việc mở rộng nguồn thu sang lĩnh vực khác làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng Hơn nữa, kết bảng cho thấy yếu tố tác động đến biến phụ thuộc đại diện cho lợi nhuận ngân hàng: Hệ số biến GL_GRO dương có ý nghĩa thống kê hầu hết mô hình hồi quy ước lượng GMM, GL_GRO thể tốc độ tăng trưởng cho vay ngân hàng cao lợi nhuận ngân hàng cao Những ngân hàng có sự tập trung phát triển tín dụng, mức tăng dư nợ cho vay cao tạo nguồn thu từ lãi cho vay Bằng cách tận dụng nguồn khách hàng hữu, đồng thời khai thác mở rộng từ khách hàng cũ để mở rộng phân khúc thị trường, vừa tạo lòng tin khách hàng vừa tăng trưởng dư nợ tín dụng, tạo HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 36 Luận văn tốt nghiệp nguồn thu nhập từ lãi vay, nguồn thu từ lãi vay lại nguồn thu nhập bền vững ngân hàng Bảng 7: Kết ước lượng mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc ROAA, ROEA BIẾN Hệ số Lag(-1) 0.366 HHI_REV -0.019 L_A -0.010 SIZE -0.001 ASSET_GRO -0.003 DPS_TA -0.017 GL_GRO 0.007 J-statistic 28.121 Prob(j-statistic) 0.107 AR(1) 0.000 AR(2) 0.591 Nguồn: Tính toán tác giả ROAA ROEA Giá trị P 0.000 0.000 0.021 0.130 0.000 0.047 0.000 Hệ số 0.649 -0.057 0.027 0.018 0.014 -0.072 0.028 24.061 0.240 0.004 0.817 Giá trị P 0.000 0.000 0.537 0.000 0.144 0.550 0.000 Bảng trình bày kết hồi quy ước lượng GMM, với ba biến phụ thuộc đại diện cho rủi ro ngân hàng RAROA, RAROE Z_SCORE Kết hồi quy cho phép tìm mối quan hệ biến phụ thuộc tính rủi ro với biến độc lập đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Từ kết ước lượng hồi quy, mô hình nghiên cứu cho thấy việc gia tăng đa dạng hóa thu nhập làm giảm lợi nhuận điều chỉnh rủi ro cho ngân hàng Cụ thể, bảng kết này, hệ số hồi quy biến HHI_REV âm có ý nghĩa thống kê với hai biến phụ thuộc RAROA RAROE với mức ý nghĩa 1% Đồng thời, kết cho thấy hệ số đa dạng hóa thu nhập dương có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc Z_SCORE (ở mức ý nghĩa 10%) việc giải thích mối tương quan đa dạng hóa thu nhập nguy rủi ro ngân hàng Như vậy, khẳng định ngân hàng tăng cường đa dạng hóa thu nhập làm tăng nguy rủi ro ngân hàng Các kết cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H2: Đa dạng hóa thu nhập cao rủi ro ngân hàng cao Kết phù hợp so với kết nghiên cứu Lepetit HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 37 Luận văn tốt nghiệp et al (2008) mà ngân hàng dịch chuyển cấu từ hoạt động trung gian truyền thống sang hoạt động tạo thu nhập lãi Thực tế Việt Nam cho thấy, khách hàng cần tốn thêm khoản chi phí thời gian hoàn tất hồ sơ vay vốn ngân hàng mới Chính vậy, khách hàng thường có xu hướng quan hệ lâu dài ngại thay đổi quan hệ tín dụng với ngân hàng, làm cho hoạt động cho vay ổn định (DeYoung & Roland 2001) Điều cho thấy lợi ích việc đa dạng hóa không tồn ngân hàng thương mại Việt Nam Kết lý giải ngân hàng Việt Nam có quy mô nhỏ, chưa đạt trình độ quản lý cao đa dạng hóa sang hoạt động khác, rủi ro cao việc khai thác lợi bị hạn chế Hơn nữa, thời gian vừa qua, thị trường chứng khoán suy giảm vẫn thị trường mới, giao dịch chủ yếu theo hướng tự phát theo phong trào, ngân hàng đa dạng hóa cách đầu tư cổ phiếu, trái phiếu góp vốn mua cổ phần bị ảnh hưởng nặng nề từ sự suy giảm Ngoài ra, kết ước lượng bảng cho thấy số quan hệ yếu tố khác tác động đến lợi nhuận điều chỉnh rủi ro ngân hàng Cụ thể sau: Kết ước lượng mô hình cho thấy hệ số hồi quy biến L_A có dấu âm ước lượng với biến phụ thuộc RAROA, RAROE dấu dương ước lượng với biến phụ thuộc Z_SCORE có ý nghĩa thống kê ước lượng mô hình hồi quy Điều phù hợp với ngân hàng có mức tăng trưởng dư nợ cho vay cao không hiệu Các khoản tín dụng sau giải ngân đến giai đoạn thu hồi nợ gặp khó khăn, bên vay khả hoàn trả nợ vay, buộc ngân hàng phải trích lập dự phòng, làm dự phòng rủi ro cho tín dụng tăng lên(3) Đối với ngân hàng, việc trích lập dự phòng nhiều làm giảm lợi nhuận, đồng thời phản ánh rủi ro khả thu hồi vốn ngân hàng tăng lên theo Mặt khác, kết thể bảng cho thấy yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng: Dấu biến SIZE, biến DPS_TA biến GL_GRO âm hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với biến Z_SCORE Quy mô ngân hàng lớn rủi ro ngân hàng nhỏ Điều lý giải thị trường Việt Nam HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 38 Luận văn tốt nghiệp đà phát triển, kinh tế dần hồi phục sau ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế toàn cầu, ngân hàng lớn mới đủ khả để tham gia vào thị trường cạnh tranh gay gắt nên ngân hàng có xu hướng sáp nhập để tăng mạnh hoạt động ngân hàng Đồng thời, ngân hàng có nguồn huy động cao rủi ro ngân hàng thấp, thể hệ số DPS_TA dương mô hình hồi quy biến Z_SCORE Nguồn huy động lớn tạo nguồn vốn để ngân hàng thực nghiệp vụ cho vay bảo đảm cho khả toán ngân hàng Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng Ngân hàng tập trung vào nghiệp vụ truyền thống cho vay mức rủi ro ngân hàng giảm, cụ thể bảng hệ số hồi quy biến GL_GRO dương đối với biến RAROA, RAROE, âm đối với biến Z_SCORE có ý nghĩa thống kê hầu hết mô hình ước lượng Điều cho thấy ngân hàng có mức độ tăng trưởng dư nợ cho vay cao lợi nhuận điều chỉnh rủi ro cao làm giảm rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, biến ASSET_GRO có hệ số hồi quy âm có ý nghĩa thống kê mô hình ước lượng với biến phụ thuộc Z_SCORE, có nghĩa tốc độ tăng trưởng tài sản cao rủi ro ngân hàng cao Điều lý giải thị trường Việt Nam, nhiều ngân hàng tăng trưởng dư nợ cho vay, nhiên nguồn cho vay không hiệu dẫn đến ngân hàng phải tăng chi phí trích lập dự phòng theo quy định ngân hàng nhà nước, tổng tài sản ngân hàng tăng lại gây rủi ro cho ngân hàng việc thu hồi nợ HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 39 Luận văn tốt nghiệp Bảng 8: Kết ước lượng mô hình nghiên cứu với biến phụ thuộc RAROA, RAROE, Z_score RAROA Hệ số Giá trị P Lag(-1) 0.166 0.040 HHI_REV -1.171 0.000 L_A -3.280 0.001 SIZE -0.138 0.254 ASSET_GRO -0.288 0.032 DPS_TA -2.036 0.213 GL_GRO 0.726 0.000 J-statistic 28.115 Prob(j-statistic) 0.107 AR(1) 0.000 AR(2) 0.591 Nguồn: Tính toán tác giả BIẾN RAROE Hệ số Giá trị P 0.343 0.000 -1.243 0.000 -2.110 0.125 0.026 0.817 -0.012 0.964 3.131 0.109 0.533 0.039 25.497 0.183 0.000 0.167 Z_SCORE Hệ số Giá trị P -0.156 0.000 1.734 0.070 22.841 0.000 -2.160 0.013 4.657 0.000 -100.114 0.000 -4.793 0.000 19.469 0.492 0.095 0.328 Tóm lại, kết nghiên cứu cho kết luận đối với giả thuyết nghiên cứu sau: - Nếu ngân hàng đa dạng hóa thu nhập cao lợi nhuận ngân hàng giảm Nếu ngân hàng đa dạng hóa thu nhập cao rủi ro ngân hàng tăng HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 40 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Mục đích chương trình bày kết luận rút từ trình phân tích chương đưa hàm ý cho đối tượng liên quan Ngoài ra, chương trình bày số hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu mối quan hệ lợi nhuận, rủi ro đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thương mại thị trường Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013 Nói cách khác, nghiên cứu nhằm kiểm định hai giả thuyết sau: Đa dạng hóa thu nhập cao lợi nhuận ngân hàng giảm Đa dạng hóa thu nhập cao rủi ro ngân hàng cao Thông qua nghiên cứu trước, tác giả sử dụng hai mô hình lợi nhuận rủi ro hàm số biến bao gồm đa dạng hóa biến khác sử dụng nghiên cứu trước Sau đó, sử dụng phương pháp ước lượng cho liệu bảng để ước lượng mô hình Các kiểm định cho thấy sử dụng ước lượng GMM cho liệu bảng không cân ước lượng phù hợp Kết ước lượng cho thấy đa dạng hóa thu nhập tác động ngược chiều với lợi nhuận tác động chiều với rủi ro ngân hàng Nói cách khác, đa dạng hóa ngân hàng làm giảm lợi nhuận, đồng thời làm tăng rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy tác động biến kiểm soát đến lợi nhuận rủi ro trình đa dạng hóa ngân hàng Tốc độ tăng trưởng cho vay cao lợi nhuận ngân hàng tăng rủi ro ngân hàng giảm Đồng thời, tốc độ tăng tổng tài sản cao rủi ro cao Hơn nữa, nghiên cứu ngân hàng có quy mô lớn giảm rủi ro hoạt động, với tiềm lực có sẵn, ngân hàng đủ khả tài để đối phó với rủi ro xảy ra, đủ điều kiện để phát triển mở rộng HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 41 Luận văn tốt nghiệp Tóm lại, kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu ủng hộ hai giả thuyết đặt Cụ thể, ngân hàng đa dạng hóa nguồn thu nhập lợi nhuận ngân hàng giảm rủi ro cao Các ngân hàng mở rộng sang hoạt động tạo thu nhập lãi mang lại lợi nhuận thấp rủi ro cao so với ngân hàng chủ yếu thực hoạt động trung gian truyền thống Ngoài ra, nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy ngân hàng thương mại có quy mô lớn hạn chế rủi ro ngân hàng 5.2 Hàm ý Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ lợi nhuận, rủi ro với đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Nghiên cứu cung cấp thêm kênh thông tin đa dạng hóa thu nhập tác động đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng để từ nhà quản trị hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm tạo nguồn thu nhập đóng góp vào lợi nhuận tối ưu đồng thời hạn chế rủi ro ngân hàng Nghiên cứu hàm ý ngân hàng nên tập trung phát triển hoạt động kinh doanh truyền thống, hoạt động với vai trò ngân hàng đối với kinh tế, khuyến khích nâng cao lực quản trị đầu tư công nghệ ngân hàng đạt hiệu hoạt động cao Tuy nhiên, đối với thị trường Việt Nam, ngân hàng cho vay cần quan tâm đến khả thu hồi nợ hạn Việc thu hồi nợ trễ hạn không thu hồi nợ khiến ngân hàng “tự chiếm dụng” hẳn phần chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, làm giảm phần lợi nhuận tăng rủi ro ngân hàng 5.3 Hạn chế đề tài Việc nghiên cứu mối quan hệ lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thực nhiều nơi giới với quy mô từ quốc gia đến khu vực Vấn đề Việt Nam vẫn chưa nghiên cứu nhiều hệ thống ngân hàng non trẻ, việc thu thập liệu gặp khó khăn Đề tài nghiên cứu tác động HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 42 Luận văn tốt nghiệp đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng thương mại thị trường Việt Nam Đề tài định lượng đa dạng hóa thu nhập yếu tố liên quan tác động đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, đề tài có hạn chế sau: Thứ nhất: Phạm vi nghiên cứu đề tài thực liệu ngân hàng thương mại, bỏ qua sự sự đóng góp vào kinh tế ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài, ngân hàng liên doanh Thứ 2: Nguồn liệu tìm kiếm gặp không khó khăn, việc công bố thông tin ngân hàng bị chậm trễ bỏ sót đối với liệu năm khứ Thứ 3: Nghiên cứu bỏ qua sự biến động yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Thứ 4: Nghiên cứu chưa sâu vào phân tích đa dạng hóa thu nhập lãi, chưa xem xét yếu tố cấu thành thu nhập lãi tác động đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng đa dạng hóa 5.4 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ đa dạng hóa bên thu nhập lãi đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu mới xem xét đến tác động biến vĩ mô, ví dụ như: tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP để thấy ảnh hưởng kinh tế đến hoạt động ngân hàng thực đa dạng hóa Bên cạnh đó, việc thu thập thêm liệu thông tin ngân hàng liên doanh ngân hàng nước vào phạm vi nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 43 Luận văn tốt nghiệp GHI CHÚ Ngân hàng thương mại nhà nước: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng 100% vốn nước bao gồm: HSBC, Standard Chartered, Shinhan Vietnam, ANZVL, Hong Leong ngân hàng liên doanh bao gồm: VID Public Bank, Indovina Bank Limited, Việt Thái (Vinasiam Bank), Việt Nga (Vietnam-Russia Joint Venture Bank) ngân hàng có hoạt động sáp nhập: NH TMCP Việt Nam Tín Nghĩa, NH TMCP Đệ Nhất, NH TMCP Sài Gòn, NH TMCP Nhà Hà Nội, NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nghiên cứu xét đến mối quan hệ tương quan tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản (L_A) tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tổng tài sản (PROVI) PROVI = (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng)/(Tổng tài sản) Kết cho thấy hệ số tương quan hai biến dương, có nghĩa độ lệch L_A tuân theo chiều hướng thuận với PROVI Ma trận tương quan PROVI L_A PROVI L_A PROVI 0.364 L_A 0.364 Nguồn: Tính toán tác giả HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 44 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Acharya, V.V., Hasan, I & Saunders, A (2006), 'Should Banks Be Diversified? Evidence from Individual Bank Loan Portfolios', The Journal of Business, 79(3), 1355-1412 Altman, E.I (1968), 'Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy', The Journal of Finance, 23(4), 589-609 Arellano, M & Bover, O (1995), 'Another look at the instrumental variable estimation of error-components models', Journal of econometrics, 68(1), 2951 Baele, L., De Jonghe, O & Vander Vennet, R (2007), 'Does the stock market value bank diversification?', Journal of Banking & Finance, 31(7), 1999-2023 Boyd, J.H & Graham, S.L (1986), 'Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking', Quarterly Review, (Spr), 2-17 Boyd, J.H., Hanweck, G & Pithyachariyakul, P 1981, Bank holding company diversification, Banking Research Center, Graduate School of Management, Northwestern University Carlson, M (2004), 'Are branch banks better survivors? Evidence from the depression era', Economic Inquiry, 42(1), 111-126 Chiorazzo, V., Milani, C & Salvini, F (2008), 'Income diversification and bank performance: Evidence from Italian banks', Journal of Financial Services Research, 33(3), 181-203 Deng, S.E., Elyasiani, E & Mao, C.X (2007), 'Diversification and the cost of debt of bank holding companies', Journal of Banking & Finance, 31(8), 2453-2473 DeYoung, R & Rice, T (2004), 'Noninterest income and financial performance at US commercial banks', Financial Review, 39(1), 101-127 DeYoung, R & Roland, K.P (2001), 'Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model', Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84 Elsas, R., Hackethal, A & Holzhäuser, M (2010), 'The anatomy of bank diversification', Journal of Banking & Finance, 34(6), 1274-1287 HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 45 Luận văn tốt nghiệp Filson, D & Olfati, S (2014), 'The impacts of Gramm–Leach–Bliley bank diversification on value and risk', Journal of Banking & Finance, 41(0), 209221 Froot, K.A., Scharfstein, D.S & Stein, J.C (1993), 'Risk Management: Coordinating Corporate Investment and Financing Policies', The Journal of Finance, 48(5), 1629-1658 Froot, K.A & Stein, J.C (1998), 'Risk management, capital budgeting, and capital structure policy for financial institutions: An integrated approach', Journal of Financial Economics, 47(1), 55-82 Gurbuz, A.O., Yanik, S & Ayturk, Y (2013), 'Income Diversification and Bank Performance: Evidence From Turkish Banking Sector', Journal of BRSA Banking and Financial Markets, 7(1), 9-29 Hannan, T.H & Hanweck, G.A (1988), 'Bank Insolvency Risk and the Market for Large Certificates of Deposit', Journal of Money, Credit and Banking, 20(2), 203-11 Landskroner, Y., Ruthenberg, D & Zaken, D (2005), 'Diversification and performance in banking: The Israeli case', Journal of Financial Services Research, 27(1), 27-49 Lee, C.-C., Hsieh, M.-F & Yang, S.-J (2014), 'The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter?', Japan and the World Economy, 29, 18-35 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P & Tarazi, A (2008), 'Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks', Journal of Banking & Finance, 32(8), 1452-1467 Levine, R., Loayza, N & Beck, T (2000), 'Financial intermediation and growth: Causality and causes', Journal of Monetary Economics, 46(1), 31-77 Rose, P & Hudgins, S 2006, Bank management and financial services, The McGraw− Hill Sanya, S & Wolfe, S (2011), 'Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification?', Journal of Financial Services Research, 40(1-2), 79101 Smith, R., Staikouras, C & Wood, G 2003, Non-interest income and total income stability, Bank of England HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 46 Luận văn tốt nghiệp Stiroh, K.J (2004a), 'Do Community Banks Benefit from Diversification?', Journal of Financial Services Research, 25(2-3), 135-160 Stiroh, K.J (2004b), 'Diversification in banking: is noninterest income the answer?', Journal of Money, Credit and Banking, 36(5), 853-882 Stiroh, K.J (2006), 'A portfolio view of banking with interest and noninterest activities', Journal of Money, Credit, and Banking, 38(5), 1351-1361 Stiroh, K.J & Rumble, A (2006), 'The dark side of diversification: The case of US financial holding companies', Journal of Banking & Finance, 30(8), 21312161 Trujillo‐Ponce, A (2013), 'What determines the profitability of banks? Evidence from Spain', Accounting & Finance, 53(2), 561-586 Võ Xuân Vinh (2014), ‘Thị trường chứng khoán, Hệ thống ngân hàng Chiến lược đa dạng hóa nguồn thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam’, Working paper Võ Xuân Vinh & Nguyễn Trung Thông (2014), ‘Tác động đa dạng hóa danh mục tín dụng đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam’, Working paper HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 47 [...]... rủi ro vẫn còn là một dấu hỏi cho chiến lược đa dạng hóa 2.7 Giả thuyết nghiên cứu Từ cơ sở lý thuyết và qua một số nghiên cứu trước về đa dạng hóa thu nhập và lợi nhuận, rủi ro của ngân hàng, dựa trên đặc thù hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tác giả xây dựng các giả thuyết: H1: Đa dạng hóa thu nhập càng cao thì lợi nhuận ngân hàng càng giảm H2: Đa dạng hóa thu nhập càng cao thì rủi ro ngân. .. cho ngân hàng 2.2.3 Lý thuyết đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Nguồn thu nhập của ngân hàng bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi, trong đó phần lớn thu nhập là từ lãi Tuy nhiên, kể từ khi các cơ quan quản lý cho phép các ngân hàng đa dạng chức năng qua các hoạt động như đầu tư, bảo hiểm, dịch vụ… đã dẫn đến một mức độ biến động chéo trong chiến lược đa dạng hóa của các ngân hàng Đa dạng hóa thu. .. nhất quán trong việc đánh giá đa dạng hóa thu nhập là hiệu quả hay không hiệu quả đối với ngân hàng ở khía cạnh rủi ro và lợi nhuận Theo các lý thuyết hiện tại về đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thì có hai quan điểm cơ bản trái ngược nhau: Quan điểm thứ nhất: Đa dạng hóa thu nhập mang lại hiệu quả cho hoạt động của ngân hàng thể hiện ở việc tăng thu nhập và giảm rủi ro Đa dạng hóa nguồn thu nhập tạo... yếu tố rủi ro, cho thấy được giá trị thực của phần lợi nhuận Lợi nhuận được điều chỉnh rủi ro càng cao tức là rủi ro của ngân hàng càng thấp, ngân hàng càng ổn định (Sanya & Wolfe 2011) HVTH: Trần Thị Phương Mai Trang 13 Luận văn tốt nghiệp 2.5 Các chỉ số đo lường tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận và rủi ro ngân hàng 2.5.1 Đo lường đa dạng hóa thu nhập Để đo mức độ đa dạng hóa thu nhập, ... dạng hóa trong lý thuyết danh mục đầu tư là giảm rủi ro trong danh mục đầu tư 2.2.2 Đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Theo Rose & Hudgins (2006), hoạt động đa dạng hóa thu nhập ngân hàng được giải thích thông qua sự thay đổi giữa thu nhập ngoài lãi và thu nhập từ lãi và bằng sự thay đổi nội tại của hai loại thu nhập được phân tích Nếu như nguồn thu nhập của ngân hàng có được chỉ duy nhất từ thu nhập. .. hàng nhỏ, không thu c các tập đoàn ngân hàng, xem xét mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập, lợi nhuận và rủi ro ngân hàng Nghiên cứu này cho kết quả chứng tỏ sự gia tăng thu nhập từ phí tức là đa dạng hóa cao hơn thì làm cho lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng xấu đi Đồng thời, Stiroh (2004a) cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa ngân hàng cộng đồng quy mô nhỏ và vừa Các ngân hàng nhỏ có thể... giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro ngân hàng là nghịch biến Baele et al (2007) cũng cho kết quả tương tự Baele et al (2007) nghiên cứu các ngân hàng châu Âu trong giai đoạn năm 1989 – 2004 để điều tra xem có phải đa dạng hóa thu nhập sẽ làm cho lợi nhuận tốt hơn và giảm rủi ro Baele et al (2007) tìm thấy mối quan hệ đồng biến giữa đa dạng hóa thu nhập và dự đoán của thị trường về lợi nhuận ngân hàng. .. hữu năm t-1)/2] RAROA ROA điều chỉnh rủi ro (%) ROA/ϬROA RAROE ROE điều chỉnh rủi ro (%) ROE/ϬROE Lợi nhuận ROAA ROEA Tính rủi ro Z_score (ROA + E_A)/ϬROA Đa dạng hóa thu nhập HHI_rev Đa dạng hóa thu nhập (NON/NETOP)2 + (NET/NETOP)2 Các biến kiểm soát L_A Tỷ lệ dư nợ cho vay/ Tổng tài sản (%) Size Quy mô ngân hàng Asset_gro Tốc độ tăng trưởng tài sản (%) DPS_TA Tỷ lệ huy động Gl_gro Tốc độ tăng trưởng... thu nhập Kết quả chỉ ra rằng khi ngân hàng tăng các hoạt động tạo ra thu nhập ngoài lãi sẽ góp phần ổn định lợi nhuận ngân hàng Chiorazzo et al (2008) sử dụng dữ liệu hàng năm của các ngân hàng Ý trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003 để nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và lợi nhuận Nghiên cứu cho rằng các ngân hàng chuyển hướng sang đa dạng hóa nguồn thu nhập, tạo ra nguồn thu nhập. .. hàng trong tương lai, đồng thời đa dạng hóa thu nhập làm giảm tổng rủi ro cho các ngân hàng Boyd et al (1981) cũng đã mô phỏng danh mục đầu tư của ngân hàng vào những năm bảy mươi cho thấy tiềm năng giảm rủi ro ở mức thấp từ các hoạt động phi ngân hàng Vinh (2014) và Vinh và Thông (2014) nghiên cứu về chiến lược đa dạng hóa ngân hàng ở Việt Nam Kết quả cho thấy đa dạng hóa có thể làm tăng lợi nhuận ... ROA điều chỉnh rủi ro (%) ROA/ϬROA RAROE ROE điều chỉnh rủi ro (%) ROE/ϬROE Lợi nhuận ROAA ROEA Tính rủi ro Z_score (ROA + E_A)/ϬROA Đa dạng hóa thu nhập HHI_rev Đa dạng hóa thu nhập (NON/NETOP)2... nghiệm tác động đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam - Xem xét cung cấp chứng thực nghiệm tác động đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Dựa... định đa dạng hóa thu nhập làm giảm lợi nhuận ngân hàng Kết cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H1: Đa dạng hóa thu nhập cao lợi nhuận ngân hàng giảm Khi nghiên cứu đa dạng hóa thu nhập ngân hàng

Ngày đăng: 25/04/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan