Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tháng 01 2 3 năm 2015

25 172 0
Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tháng 01 2 3 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tháng 01 2 3 năm 2015 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tháng 01 2 3 năm 2015 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tháng 01 2 3 năm 2015 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tháng 01 2 3 năm 2015 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tháng 01 2 3 năm 2015

PHÒNG GD&ĐT TP TÂN AN TRƯỜNG MG NHƠN THẠNH TRUNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nhơn Thạnh Trung, ngày 10 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 01.2015  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết – Thời gian học 10.01.2015) "Về đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế." Vị trí, vai trị q trình cải cách, đổi giáo dục: - Giáo dục nước ta đạt nhiều thành tựu, kết quả, góp phần quan trọng vào thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, trình phát triển, giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo dài, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Những đổi giáo dục thời gian qua thiếu đồng bộ, chắp vá; nhiều sách, chế, giải pháp giáo dục có hiệu quả, trở nên khơng cịn phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, cần điều chỉnh, bổ sung - Nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học và công nghệ, khoa học giáo dục sự cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh về nguồn nhân lực và khoa học công nghệ Xu chung giới bước vào kỉ XXI tiến hành đổi mới mạnh mẽ hay cải cách giáo dục - Đổi bản, tồn diện giáo dục cơng việc trọng đại Trung ương ban hành Nghị để thống nhận thức hành động; phát huy trí tuệ toàn Đảng, toàn dân, huy động nguồn lực với phối hợp nhiều quan, ban ngành tổ chức xã hội cho nghiệp giáo dục Những thành tựu, kết quả nổi bật của giáo dục và đào tạo nước nhà những năm vừa qua: Giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể là: Hệ thống trường lớp quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng nhân dân nâng cao trình độ đào tạo, trình độ kĩ nghề nghiệp người lao động Công xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, người dân tộc thiểu số, lao động nơng thơn, đối tượng sách người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới được bảo đảm Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác quản lí giáo dục có bước chuyển biến tích cực Đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục tăng nhanh số lượng, trình độ đào tạo được nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Cơ sở vật chất - kĩ thuật hệ thống giáo dục đào tạo tăng thêm bước đại hoá Xã hội hoá giáo dục hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng Các định hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế: "Chuẩn hoá", "hiện đại hoá", "xã hội hoá", "dân chủ hoá" "hội nhập quốc tế" có quan hệ chặt chẽ, bổ sung lẫn nhau, được thể hiện toàn quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi giáo dục Có thể nêu số điểm sau: - Chuẩn hố mục tiêu, chương trình đào tạo, trình độ, kĩ nghề nghiệp, kiểm tra đánh giá, chuẩn đầu ra, chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, chuẩn hố đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, chế quản lí, sở vật chất và điều kiện khác bảo đảm chất lượng giáo dục - Hiện đại hố mục tiêu, nợi dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp đánh giá giáo dục, sở vật chất và hệ thống quản lí giáo dục - Xã hội hoá: đa dạng chủ thể đầu tư, chủ thể tham gia giám sát hoạt động giáo dục; xây dựng xã hội học tập, bảo đảm điều kiện học tập suốt đời cho người dân; thực tốt phương châm phối hợp chặt chẽ giáo dục I nhà trường, gia đình xã hội; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Dân chủ hố: tạo bình đẳng hội tiếp cận giáo dục cho người, đối tượng vùng khó khăn đối tượng sách xã hội; thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục; cấp tham gia đánh giá cấp Công khai kết đo lường mức độ hài lòng người dân phục vụ quan quản lí nhà nước giáo dục sở giáo dục; công khai sách giáo dục, cơng khai tài chính, điều kiện bảo đảm kết giáo dục; tăng cường vai trò Hội đồng trường sở giáo dục, đào tạo… - Chủ động hội nhập quốc tế về xu thế phát triển chương trình giáo dục, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục; mở rộng quan hệ song phương đa phương hợp tác quốc tế giáo dục; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ; xây dựng số ngành đào tạo, sở giáo dục đạt trình độ tiên tiến khu vực Các quan điểm đạo: Để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đảng ta đề số nội dung quan điểm đạo: - Giáo dục đào tạo là một nhân tố định thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đầu tư cho giáo dục ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hợi - Cụ thể hóa nội hàm quan niệm yêu cầu "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" - Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học - Phát triển giáo dục và đào tạo phải phù hợp quy luật phát triển khách quan, tiến khoa học và công nghệ Chuyển phát triển giáo dục từ chủ yếu theo mục tiêu số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Thực chuẩn hoá, đại hoá - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, bảo đảm liên thơng bậc học, trình độ phương thức đào tạo; tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập suốt đời; xây dựng xã hội học tập - Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục Phát triển hài hồ, bình đẳng, hỗ trợ lẫn giáo dục cơng lập ngồi công lập, giáo dục vùng miền - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Mục tiêu tổng quát đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nội dung mới so với mục tiêu lâu đã xác định là: - Về mục tiêu đào tạo người: Vừa đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, u gia đình, u Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; vừa đảm bảo phát huy tốt tiềm riêng cá nhân - Về mục tiêu hệ thống: Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu quả, giáo dục đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Mục tiêu cụ thể đởi mới bản, tồn diện giáo dục mầm non Những nội dung mới so với mục tiêu lâu đã xác định - Mục tiêu cụ thể đổi giáo dục mầm non là: Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp - Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm tiếp theo thực miễn học phí trước năm 2020 cho đối tượng Từng bước chuẩn hoá hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng, phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục * Những điểm mục tiêu giáo dục mầm non là: - Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm tiếp theo - Thực việc miễn học phí trước năm 2020 cho trẻ tuổi - Từng bước chuẩn hoá trường mầm non phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Nhiệm vụ giải pháp: (9 nhiệm vụ giải pháp) Trước hết tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi GD-ĐT 2 Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD-ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi GD-ĐT, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục ĐH Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp THPT Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Thực phân tầng sở giáo dục ĐH theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Đổi công tác quản lý GD-ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GD-ĐT Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT Trong đó, khẳng định, lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GD-ĐT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển GD-ĐT, ngân sách nhà nước chi cho GD-ĐT tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở GD-ĐT công lập Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý cuối chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD-ĐT… Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD-ĐT  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết - Thời gian học: 18.01.2015) "Công văn 978/HD-PGDĐT ngày 22 tháng năm 2014 việc hướng dẫn công tác kiểm tra Hiệu trưởng đơn vị trực thuộc Phòng giáo dục Đào tạo thành phố Tân An" A.NHIỆM VỤ CHUNG Năm học 2014-2015, giáo dục mầm non tập trung triển khai thực nhiệm vụ: - Triển khai thực kế hoạch số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ; Chương trình số 37-CTr/TU ngày 09/6/2014 Ban chấp hành Đảng Tỉnh Long An thực Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” - Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, vận động “Mỗi thầy giáo, giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, phát huy kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung vào nội dung: đảm bảo môi trường trường/lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh với mối quan hệ ứng xử thân thiện thành viên nhà trường - Ưu tiên nguồn lực, tập trung đạo thực Phổ cập GDMN cho trẻ mẫu giáo tuổi theo định số 239/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Thực Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2010-2015; mở rộng qui mô, mạng lưới trường lớp, tăng cường sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho GDMN; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để thực tốt công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ - Nâng chất lượng thực chương trình GDMN, triển khai 100% các sở GDMN sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi hỗ trợ thực chương trình GDMN, kiểm định chất lượng GDMN, tăng cường khai thác công nghệ thơng tin quản lí, chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp giáo dục; củng cố, nâng cao chất lượng GDMN công lập; tạo chuyển biến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển hài hịa thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ tuổi vào học lớp 1; giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non - Phát triển số lượng chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia; Chú trọng đầu tư sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, tập trung ưu tiên cho mẫu giáo tuổi - Nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhằm phát huy ảnh hưởng GDMN xã hội, đồng thời tận dụng nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non B.CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Tăng cường đạo thực Chỉ thị 03/CT-TW ngày 14/5/2011 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Đẩy mạnh thực Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ GD&ĐT, ban hành quy định đạo đức nhà giáo, ngăn chặn xử lý kịp thời biểu vi phạm đạo đức nhà giáo - Tiếp tục thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chuẩn bị tốt mặt xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chú ý rèn luyện phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp, ứng xử xã hội trẻ để trẻ tự tin, hồn nhiên, bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân, mạnh dạn giao tiếp; thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè; lễ phép với người lớn tuổi; tích cực hoạt động - Tiếp tục trì thực xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp an toàn II Tăng cường, củng cố, mở rộng quy mô, mạng lưới giáo dục mầm non - Mở rộng quy mô GDMN, đáp ứng nhu cầu gửi bậc cha mẹ trẻ - Tiếp tục huy động trẻ đến trường tăng từ 1-2% trẻ nhà trẻ 2-3% trẻ mẫu giáo Phấn đấu tỷ lệ chung toàn thành phố đạt 16% trẻ độ tuổi nhà trẻ, 87% trẻ độ tuổi mẫu giáo đến trường, huy động 100% trẻ tuổi lớp mẫu giáo đảm bảo 100% trẻ đến trường học bán trú để chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1, trì tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ tuổi III Đẩy mạnh phổ cập GDMN cho trẻ tuổi - Thực Phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi giai đoạn 2014-2015 theo Quyết định số 239/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 31/2013/QĐ-UBND ngày 01/8/2013 UBND tỉnh Long An Quyết định ban hành Đề án “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2014-2015” nhiệm vụ trọng tâm năm học - Xây dựng kế hoạch thực Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi năm 2015; mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi để thực có chất lượng chương trình GDMN - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; huy động tối đa trẻ mẫu giáo tuổi đến trường - Tiếp tục trì kết đạt chuẩn phổ cập GDMN tuổi IV Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Công tác ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ - Thơng tư số 13/2010/TT-BGDĐT, Ban hành quy định xây dựng trường học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích sở GDMN Hướng dẫn đạo, kiểm tra, giám sát việc thực văn đạo công tác y tế trường học - Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 18/6/2013 Quy định đánh giá công tác y tế sở giáo dục mầm non - Có biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ trường mầm non Quản lý tốt việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường Thực nghiêm túc cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm sở GDMN theo Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLT/BYT/BGDĐT Đảm bảo 100% trẻ đến trường được học bán trú - Thực biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng, phịng chống béo phì, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống thể nhẹ cân thấp còi (suy dinh dưỡng thể nhẹ cân- cân nặng theo tuổi: 5%; suy dinh dưỡng thể thấp còi - chiều cao theo tuổi: 5%) Phấn đấu giảm từ 0,5-1% số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thấp còi so với đầu năm học - Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế phần ăn cho trẻ, Khẩu phần ăn trẻ trường đảm bảo cung cấp từ 60-> 70% nhu cầu lượng trẻ ngày - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ năm học (ăn uống, sinh hoạt, vui chơi) Triển khai thực Chương trình giáo dục mầm non - Tăng cường điều kiện để nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non - Bảo đảm chất lượng ni dưỡng chăm só giáo dục trẻ, trì 100% trẻ học chương trình GDMN Thực nghiêm túc Chỉ thị 2325/CT/BGDĐT ngày 28/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp Các sở giáo dục mầm non tuyệt đối không dạy trẻ tuổi học trước chương trình lớp - Thực Bộ Chuẩn phát triển trẻ tuổi, năm học 2014-2015 100% sở giáo dục mầm non sử dụng Bộ Chuẩn phát triển trẻ tuổi để hỗ trợ thực chương trình giáo dục mầm non đảm bảo chất lượng, phối hợp nhà trường gia đình theo dõi phát triển trẻ, có biện pháp tích cực tác động kịp thời giúp trẻ phát triển tốt, tạo tảng vững cho trẻ bước vào lớp Tiếp tục triển khai nội dung giáo dục an tồn giao thơng; Giáo dục bảo vệ mơi trường; Giáo dục phịng ngừa với biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai; Giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo cho trẻ 5-6 tuổi Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả và Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non - Thực nội dung giáo dục an tồn giao thơng chương trình GDMN theo Luật giao thông đường số 23/2008/QH; - Tăng cường việc thực lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động giáo dục nhằm giúp trẻ tập thể sư phạm nhà trường có hành vi, thái độ thân thiện, ứng xử phù hợp để giữ gìn bảo vệ mơi trường - Nâng cao nhận thức kỹ thực hành cơng tác phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai sở GDMN nhằm bước đưa nội dung giáo dục phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai vào sở GDMN hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục tài ngun, mơi trường biển, đảo vào cho lớp mẫu giáo 5-6 tuổi - Giáo viên lồng ghép nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giúp trẻ trải nghiệm để hình thành thói quen tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày - Thực hiện việc giáo dục phát triển vận động cứ vào mục tiêu cần đạt của trẻ ở từng độ tuổi chương trình GDMN ở lĩnh vực phát triển thể chất, lựa chọn các nội dung phù hợp để phân bố vào các chủ đề để dạy trẻ Đẩy mạnh khai thác công nghệ thông tin trường mầm non - 100% giáo viên mầm non có khả khai thác cơng nghệ thơng tin để góp phần đổi phương pháp ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ tăng số lượng điểm trường kết nối mạng Internet - Sử dụng phần mềm ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ: Kidsmart, Happykid, Nutrikids phần mềm quản lý khác cho hoạt động trường mầm non Sử dụng hợp lý phần mềm xây dựng giảng tương tác điện tử, khai thác công nghệ thông tin hoạt động giáo dục phát triển, giảng tương tác điện tử, trị chơi có sử dụng máy tính kết hợp với máy tính Cơng tác kiểm định chất lượng - Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07/8/2014 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non - 100% số trường hoàn thành tự đánh giá, 10% trường đánh giá Tăng cường kiểm tra, giám sát, hỗ trợ trường thực điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục - Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực kiểm định chất lượng giáo dục V Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên - Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), hiệu trưởng trường mầm non theo Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non (Theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phó hiệu trưởng (theo tinh thần công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/2/2012 việc hướng dẫn đánh giá xếp loại phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thơng phó giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên) nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ tương xứng với trình độ đào tạo, bồi dưỡng - Chú trọng bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý giáo viên nội dung, quan điểm đổi công tác quản lý, tổ chức thực chương trình GDMN Chủ động xây dựng kế hoạch tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp GDMN nhằm nâng cao lực tổ chức hoạt động theo quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm tăng cường trải nghiệm trẻ - Triển khai thực có hiệu đợt tập huấn mô đun ưu tiên, đảm bảo năm học 2014-2015 tồn thành phố Tân An có 100% CBQL 20% giáo viên mầm non tập huấn Phấn đấu đến năm học 2015- 2016 có 100% CBQL GV mầm non tập huấn mô đun ưu tiên VI Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị kinh phí giáo dục mầm non - Thông tư 02/2014/QĐ-BGDĐT xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Phấn đấu năm học 2014-2015 GDMN thành phố Tân An có trường đạt chuẩn (MG Rạng Đông) Những trường đạt chuẩn năm trở lên tiếp tục phấn đấu để đạt chuẩn quốc gia mức độ đề nghị công nhận lại - Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2014 xây dựng kế hoạch trang cấp thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho lớp mẫu giáo tuổi sở GDMN đáp ứng yêu cầu Danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non theo Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT Quyết định 3141/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT - Thực xã hội hóa GDMN, đồng thời tăng đầu tư ngân sách nguồn thu hợp pháp cho GDMN để đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp, cơng trình vệ sinh, nguồn nước sạch, bếp ăn … cho GDMN - Giáo viên sử dụng tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có cho trẻ Đây yêu cầu bắt buộc để thiết thực đổi phương pháp nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ có hiệu Động viên tham gia đóng góp cha mẹ trẻ cộng đồng việc bổ sung thiết bị, đồ chơi cho trẻ mầm non VII Thực công giáo dục, giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật - Quan tâm ưu tiên trẻ thiệt thòi, thực nghiêm túc, kịp thời việc hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em 3, 4, tuổi có hồn cảnh khó khăn học sở GDMN theo Quyết định 239/QĐ-TTg Quyết định 60/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ - Thực nghiêm túc qui định định số 23/2006/QĐ-BGDĐT giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Tăng cường tuyên truyền cho cha mẹ trẻ khuyết tật, cha mẹ trẻ khác trường lớp, cộng đồng ban ngành giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật VIII Cơng tác phối hợp, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ, cộng đồng tuyên truyền giáo dục mầm non - Tích cực thực cơng tác thơng tin, truyền thơng nhiều hình thức phổ cập GDMN cho trẻ tuổi; phổ biến quy định ngành; - Sưu tầm ấn phẩm giáo dục mầm non sở để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm; phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy cho cha mẹ trẻ cộng đồng, nơi có tỷ lệ trẻ nhà trẻ thấp Phát huy ảnh hưởng GDMN xã hội, đồng thời tích cực huy động tham gia cha mẹ cộng đồng chăm lo cho GDMN - Đổi nội dung truyền thơng kiến thức ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng phù hợp với nhiệm vụ GDMN điều kiện nơi  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết - Thời gian học: 24.01.2015) Phần 1: Đặc điểm phát triển thể chất, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non thể chất I Đặc điểm phát triển thể chất trẻ mầm non: Khi nói đến thể chất nghĩ chất lượng thể người sử dụng vào thực tiễn việc học tập, lao động, thể thao Phạm trù thể chất bao gồm mặt sau: Tầm vóc thể trạng thái phát triển hình thái, cấu trúc thể bao gồm sinh trưởng hình thể tư thân người thể Sinh trưởng chủ yếu qua trình biến đổi dần khối lượng thể từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ nhẹ đến nặng Năng lực tham gia vận động thể lực thể , nhân tố quan trọng thúc đẩy giúp cho chức sinh lý thể phát triển cách nhịp nhàng Khả thích ứng thể mơi trường bên ngồi, có khả chống lại bệnh tật Trạng thái tâm lý tình cảm, ý chí, cá tính người, người có trạng thái tâm lý tốt thể phát triển khỏe mạnh II Mục tiêu phát triển thể chất: II Kết mong đợi KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 02.2015  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết – Thời gian học 10.02.2015) “Các vận động “hai không”; vận động “mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tập trung đạo thực Chỉ thị 03/CT-TW, ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh từ đến năm 2015; vận động “Hai không”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Các sở giáo dục mầm non tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phát huy kết vận động: “Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục”, lồng ghép hiệu vận động cụ thể đơn vị nhằm rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong mẫu mực, lối sống lành mạnh, tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí cán quản lý, giáo viên, nhân viên, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non Tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” sở giáo dục mầm non: đảm bảo môi trường sư phạm, xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, giữ mối quan hệ ứng xử thân thiện thành viên nhà trường; tăng cường đổi phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ, hình thành trẻ phẩm chất mạnh dạn, tự tin hoạt động, lễ phép giao tiếp, ứng xử; trì việc thực đưa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống thơng qua trò chơi dân gian, điệu dân ca phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường sắc văn hóa địa phương Phối hợp với tổ chức ban ngành, đoàn thể, huy động đóng góp nguồn lực từ cộng đồng, gia đình trẻ để nâng cao chất lượng hiệu phong trào Các trường chủ động xây dựng tiêu chí “thân thiện” phù hợp với thực tiễn, văn hoá địa phương Phấn đấu 90% trường đạt tiêu chuẩn “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” từ loại trở lên Đảm bảo 100% sở GDMN có nhà vệ sinh phù hợp yêu cầu GDMN Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm điển hình xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực địa phương - Cuộc vận động “hai không” Đưa nội dung vào chủ điểm để lồng ghép, giáo dục thực *Nói khơng với tiêu cực thi cử: Được cụ thể hoá vào nội dung hoạt động phù hợp với đặc thù bậc học mầm non như: - Đánh giá xác chất lượng dạy cô chất lượng học trẻ - Đánh giá xác khả năng, lực giáo viên học sinh - Báo cáo xác số liệu cân đo trẻ - Báo cáo xác số trẻ ăn ngày - Đánh giá trẻ thật xác sau chủ điểm - Khen, chê đối tượng, công bằng, dân chủ, sử dụng người, việc, hiệu * Nói khơng với bệnh thành tích giáo dục cụ thể hố sau: - Tránh bệnh thành tích giáo dục Mầm non, đặc biệt hay gặp trường Mầm non bệnh hình thức + khơng hình thức trang trí chủ điểm để tạo mơi trường cho trẻ học tập + khơng hình thức soạn + Khơng hình thức đánh giá trẻ + Khơng hình thức chăm sóc giáo dục trẻ * Cần thực thường xuyên chất lượng nội dung sau: + Làm tốt cơng tác huy động trẻ, trì sĩ số thật tốt + Chăm sóc trẻ theo thời gian biểu: ăn đủ lượng, đủ chất, ăn theo phần, thực đơn, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ngủ phải ngon giấc (ấm mùa đông, mát mùa hè) Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh kỹ thường xuyên theo lịch + Làm tốt công tác tuyên truyền, với phụ huynh phối hợp chặt chẽ việc nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ theo khoa học Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, phịng tránh bệnh mùa đơng số bệnh mùa hè cho trẻ + Tạo môi trường thân thiện tuyệt đối an toàn cho trẻ, sinh động, hấp dẫn, phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương + Soạn đầy đủ trước ngày, soạn phải khoa học, sáng tạo, đồ dùng đa dạng, phong phú phù hợp với chủ điểm, phù hợp với lứa tuổi, có giá trị sử dụng cao + Phương pháp phải linh hoạt, sáng tạo đa dạng phong phú, phù hợp với chủ điểm, chủ đề, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với nhận thức trẻ, ln tạo cho trẻ tìm tịi, khám phá phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ, sáng tạo trẻ + Nội dung phong phú phù hợp với chủ điểm, lứa tuổi lồng ghép tích cực cách phù hợp + Tổ chức tốt, thường xuyên hoạt động lớp, tham gia tích cực hoạt động nhà trường + Giáo viên tự học, tự rèn để nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, ln sáng tạo giảng dạy * Nói khơng với việc cho trẻ ngồi nhầm lớp cụ thể hố: - Cho trẻ học chương trình, phù hợp với độ tuổi theo quy định - Lên kế hoạch phù hợp với độ tuổi, chủ điểm, chủ đề, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Đánh giá xác nhận thức độ tuổi trẻ thường xuyên theo kế hoạch - Chăm sóc cho trẻ phù hợp với độ tuổi, ăn, ngủ theo quy định độ tuổi * Nói khơng với việc vi phạm đạo đức nhà giáo - Cô giáo phải gương trước trẻ người xung quanh Trang phục phải lịch sự, văn minh, cách ăn nói, cách đừng, từ giao tiếp đến việc làm ln tạo khơng khí thân thiện trước người - Tuyệt đối không vi phạm quyền trẻ em, hành vi thơ bạo với trẻ, khơng đánh mắng trẻ, khơng có hình phạt dù nhỏ trẻ, yêu thương đối sử công trẻ mả phải thực yêu thương chăm sóc trẻ tận tình, chu đáo từ bữa ăn, giấc ngủ, từ vui chơi đến hoạt động khác, dành nhiều hạnh phúc cho trẻ - Cô giáo phải tâm huyết, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tận tuỵ công việc Trong công tác hăng say học tập sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Mỗi cô giáo phải người mẹ trẻ, u thương, chăm sóc trẻ mình, chăm sóc trẻ thật chu đáo, khắc phục khó khăn dành nhừng tốt đẹp cho trẻ - Khơng làm việc trái với điều lệ trường Mầm non - Không làm việc vi phạm đạo đức người thầy, không đánh mắng trẻ, không súc phạm đến thân thể trẻ - Không bớt xuất ăn trẻ, loại tiền báo đúng, đủ, nộp đúng, nộp đủ - Gương mẫu thực chủ trương đảng, sách pháp luật nhà nước *** Cuộc vận động “mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Được quan tâm đạo sát ban thường vụ Cơng đồn giáo dục Thuận Châu Nhà trường phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn, tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức triển khai vận động thành phong trào sâu rộng, thiết thực, hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, CNVC Năm học 2011-2012 nhà trường phối hợp với cơng đồn tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức triển khai, phổ biến sâu rộng vận động nhiều hình thức: Sinh hoạt hội đồng, tổ chức thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập QĐND Việt Nam, toạ đàm đạo đức nhà giáo, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln đơng đảo đồng chí cán bộ, giáo viên, CNVC tham gia Cuộc vận động gắn với phong trào thi đua vận động khác ngành Trong năm học 2014- 2015 Trường MG NTT tổ chức phát động phong trào thi đua “ Hai tốt” đông đảo cán bộ, giáo viên, CNVC học sinh tích cực hưởng ứng, tập thể, cá nhân tự nguyện đăng ký thi đua, đăng ký “ Dạy tốt- Học tốt” Các đồng chí giáo viên say mê giảng dạy chào mừng ngày lễ lớn năm học ngày 20/11, ngày 26/3… Qua đợt thi đua, phong trào dạy học lại dấy lên sôi nổi, chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt Nhà trường, Cơng đồn tổ chức triển khai tốt nội dung “ Kỉ cương - Trách nhiệm” triển khai vận động “ Nói khơng với tiêu cực thi cử, nói khơng với bệnh thành tích, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo, nói khơng với học sinh ngồi nhầm lớp” Thông qua vận động tất đ/c cơng đồn viên trường hưởng ứng, chí cao thực nghiêm túc có hiệu II/Kết đạt được: 1.Về đạo đức nhà giáo: - 100% cán bộ, giáo viên, CNVC nhà trường có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội qui, qui định ngành, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí tiêu cực giáo dục - 100% thầy cô giáo nhà trường yên tâm công tác, yêu nghề, mến trẻ cư sử mực với phụ huynh, với quần chúng nhân dân, tập thể cơng đồn nhà trường ln đồn kết có tinh thần tương thân, tương hồn thành tốt nhiệm vụ giao Về việc tự học: - Mỗi đ/c giáo viên, CBCNV có phẩm chất đạo đức tốt, nêu cao tinh thần trách nhiệm vượt qua khó khăn,vất vả sống đời thường tận tụy với công tác giáo dục nhà trường, có ý thức tự giác việc học tập để nâng cao trình độ chun mơn theo kịp với yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Số cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường có hồn cảnh khó khăn riêng, song quan tâm cấp lãnh đạo PGD&ĐT, BGH đoàn thể trường tạo điều kiện, thân đồng chí thực cố gắng khắc phục khó khăn có ý chí vươn lên chiếm lĩnh tri thức khoa học, công nghệ nghệ thuật sư phạm Hiện đơn vị trường có số CBGV đạt trình độ cụ thể là: Về tính sáng tạo nhà giáo: Qua đợt thi đua nhiều cán bộ, giáo viên CNVC trở thành gương sáng, điển hình tiên tiến đơn vị nhà trường, nhiều cán bộ, giáo viên tự giác vươn lên để hồn thiện thân, động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, ln có ý thức tích cực việc cải tiến lề lối làm việc công tác giảng dạy, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào trình giảng dạy - Đề quy chế hoạt động công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh Nâng cao chất lượng giảng dạy, giảng dạy theo phương pháp mới, chấm trả kịp thời, dạy đủ theo phân phối chương trình - Thực vân động hai không cách nghiêm túc, thực tốt quy chế chuyên môn, coi thi, chấm thi đánh giá chất lượng học sinh nghiêm túc, xác Công tác khuyến học, khuyến tài CBGV học sinh có tầm quan trọng lớn, nhà trường thường xuyên phát động phong trào, có sơ tổng kết khen, chê kịp thời, khen thưởng đ/c đạt thành tích cao thu hút cơng tác khuyến học, khuyến tài đ/c có khả năng, lực, nâng cao hiệu công tác giáo dục BGH kết hợp với BCH cơng đồn , chuyên môn nhà trường thường xuyên dự thăm lớp để đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh, tổ chuyên môn xây dựng giảng mẫu, giảng khó thơng qua buổi sinh hoạt chun mơn - Kết hầu hết đ/c giáo viên tiếp cận vận dụng linh hoạt, sáng tạo việc giảng dạy theo phương pháp mới, học sinh hiểu bài, nhiều giảng có chất lượng cao - Phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”Mục đích phong trào nhằm đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nâng cao chất lượng hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (Phong trào thi đua) năm học 2012-2013 Mỗi bộ, ngành, đồn thể đóng góp vào phong trào thi đua phù hợp với mạnh thơng qua kế hoạch phối hợp để phát huy sức mạnh tổng hợp việc chăm lo nghiệp “trồng người”, tương lai gia đình phát triển đất nước Nội dung cụ thể phong trào trì, mở rộng tạo bền vững mơ hình THTT, HSTC vùng khác tỉnh, thành phố Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, tích cực nhà trường, cộng đồng gia đình Có chế giám sát hỗ trợ thực cụ thể, có giải pháp đỡ đầu trường cịn khó khăn địa phương Thơng qua đó, giáo dục giá trị văn hóa thơng qua nội dung phong trào thi đua, phù hợp với thực tiễn, sắc thái văn hóa địa phương, đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững, khơng chạy theo thành tích, hình thức… Trong nội dung kế hoạch phân công cụ thể nhiệm vụ bên Cụ thể Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì đạo: Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp tùy theo điều kiện địa phương Học sinh tham gia tích cực việc bảo vệ chăm sóc cảnh quan môi trường Xây dựng lớp học đẹp, thân thiện tất nhà trường Đảm bảo an toàn trường học: phịng chống đánh nhau, chơi điện tử có nội dung không lành mạnh tệ nạn xã hội khác thâm nhập học đường Xây dựng môi trường văn hóa, nếp sống, ứng xử văn hóa, đạo đức, trách nhiệm xã hội, ý thức công dân học sinh Thầy cô giáo gương cho học sinh noi theo nếp sống tinh thần học tập, làm việc Giảm tối đa tỉ lệ học sinh bỏ học, có chế tổ chức thực sở đạo trực tiếp lãnh đạo địa phương Xây dựng chế phối hợp xây dựng THTT, HSTC ban, ngành, đoàn thể địa phương Nhà trường, cộng đồng gia đình tích cực phối hợp cơng việc cụ thể lãnh đạo trực tiếp quyền địa phương nhằm tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập, vui chơi, rèn luyện  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết – Thời gian học 20.02.2015) Hướng dẫn tổ chức thực Chuẩn phát triển trẻ em tuổi Thực Thông tư số 23/2010/TT- BGDĐT ngày 23/7/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi; Căn Công văn số 481/BGDĐT-GDMN ngày 29/01/2011 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn triển khai thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi; Thực kế hoạch Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Kế hoạch triển khai thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Thành phố Tân an giai đoạn 2012-2015; Trường MG NTT xây dựng kế hoạch triển khai thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi năm học 20142015 Cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH U CẦU Mục đích: - Hỗ trợ cho việc thực chương trình GDMN nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm cho trẻ tuổi vào lớp - Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc giáo dục, lựa chọn điều chỉnh hoạt động chăm sóc giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo tuổi - Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để xây dựng chương trình tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bậc cha mẹ cộng đồng việc chăm sóc việc giáo dục trẻ em tuổi nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ em Trên sở tạo liên kết thống chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường, gia đình xã hội Yêu cầu: Tổ chức thực triển khai Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi đến 100% giáo viên lớp mẫu giáo lớn trường II MỤC TIÊU CHUNG Nắm mục đích ban hành Bộ chuẩn PTTENT Nắm nội dung Bộ chuẩn PTTENT Biết cách sử dụng Bộ chuẩn hỗ trợ thực chương trình GDMN Biết xây dựng cơng theo dõi phát triển trẻ Biết điều chỉnh kế hoạch giáo dục dựa vào kết theo dõi phát triển trẻ III NỘI DUNG TRỌNG TÂM Công tác tuyên truyền: Nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ tuổi đến bậc cha mẹ cộng đồng, tạo thống giáo dục gia đình, nhà trường xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tuổi - Tuyên truyền cho bậc cha mẹ vai trò, lợi ích của Bộ chuẩn PTTE với việc chăm sóc, giáo dục trẻ tuổi - Giới thiệu kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ theo số lựa chọn nhằm tạo liên kết thống trường Mầm non cha mẹ tre thực hiện lớp học gia đình Nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ tuổi đến bậc cha mẹ cộng đồng, tạo thống giáo dục gia đình, nhà trường xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tuổi.: - Tuyên truyền cho bậc cha mẹ vai trị, lợi ích Bộ chuẩn phát triển trẻ với việc chăm sóc giáo dục trẻ tuổi - Gợi ý cho bậc cha mẹ hoạt động giáo dục tiếp nối gia đình để thực số Bộ chuẩn PTTE tuổi Ví dụ: Vui chơi với trẻ; cha mẹ người lớn gia đình chơi với trẻ trị chơi đóng vai, đóng kịch, trị chơi vận động, trị chơi học tập, trò chơi dân gian Trò chuyện với trẻ, thơng qua trị chuyện, đàm thoại, kể chuyện cha mẹ giúp trẻ phát triển mặt ngơn ngữ nâng cao hiểu biết trẻ Tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động tự phục vụ, giúp cha mẹ công việc vừa sức trông em, quét nhà, nhặt rau, dọn bát đũa…cho trẻ tham quan, dã ngoại…để tăng cường hiểu biết trẻ giới xung quanh Công tác xây dựng triển khai thực kế hoạch: Nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai tới lớp tuổi thực gồm bước sau: 2.1 Lựa chọn số đánh giá phát triển trẻ - Lựa chọn số để đánh phát triển trẻ: Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ kế hoạch giáo dục năm học, kết mong đợi theo độ tuổi chương trình, giáo viên cán quản lý trường + Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi có 28 chuẩn bao gồm 120 số, chọn khoảng 30-40 số để xây dựng phiếu đánh giá phát triển trẻ tuổi Căn lựa chọn số: * Đại diện cho tất lĩnh vực, chuẩn số Bộ chuẩn * Đại diện cho kiến thức, kĩ năng, thái độ dạy trẻ * Phù hợp với dạy lớp Một * Tính đến tần suất giáo viên sử dụng công cụ, vùng miền/ bối cảnh khác nhau, giáo viên có kinh nghiệm khác + Trong số Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi có số thể khả trẻ hoạt động khác nhau, (ví dụ: “Chuẩn - Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm nhỏ”, số “) Tơ màu kín, khơng chờm đường viền; Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản” “ Dán hình vào vị trí cho trước khơng bị nhăn” thể khéo léo phối hợp vận động mắt tay trẻ hoạt động hàng ngày nên sử dụng số để đại diện cho khả mà ta muốn đánh giá trẻ 2.2 Thiết kế công cụ (giao cho phó hiệu trưởng cho giáo viên chủ nhiệm xây dựng - Xác định số cần đo - Lựa chọn cơng cụ thích hợp với số - Thiết kế công cụ (chuẩn bị, xác định thời gian, chuẩn bị, số trẻ, không gian, hoạt động cô trẻ) - Thử công cụ 3-5 trẻ, gồm trẻ kém, khá, giỏi - Sửa hoàn chỉnh công cụ 2.3 Xây dựng phiếu đánh giá trẻ - Phiếu đánh giá trẻ gồm: Phiếu theo dõi trẻ dành cho phụ huynh Phụ huynh tham gia đánh giá phát triển em (Có phiếu riêng) Phiếu theo dõi, đánh giá phát triển cá nhân trẻ Để theo dõi, đánh giá phát triển tổng thể hay phát triển lĩnh vực cá nhân trẻ, giáo viên sử dụng bảng theo dõi, (Có phiếu riêng) Phiếu theo dõi, đánh giá phát triển lớp/nhóm trẻ Để theo dõi, đánh giá phát triển lĩnh vực nào,(Có phiếu riêng) : 2.4 Cách theo dõi, đánh giá ghi vào phiếu - Giáo viên vào kết của trẻ (qua quan sát trẻ hàng ngày, qua trị chuyện, phân tích sản phẩm trẻ, sử dụng tập, trao đổi với phụ huynh) để ghi kết vào phiếu đánh giá - Giáo viên dựa vào minh chứng số để đánh giá (minh chứng phần phụ lục) - Giáo viên lựa chọn phương pháp và đánh giá trẻ lớp đạt số mức độ mức độ ghi kết vào phiếu đánh giá trẻ Mỗi số đánh giá mức độ: - Đạt: Trẻ thường xuyên làm được/ đạt được/ biết (biểu lực trẻ ổn định khơng phụ thuộc vào mơi trường), kí hiệu: + - Chưa đạt: Trẻ chưa làm được/ chưa đạt được/ chưa biết (biểu lực trẻ chưa đạt, cần giáo dục hỗ trợ thêm), kí hiệu: Bảng theo dõi, đánh giá phát triển lớp/nhóm trẻ tuổi Từng lĩnh vực (Có phiếu riêng) Thực theo dõi đánh giá vào phiếu theo dõi phát triển trẻ suốt năm học tất chủ đề Công tác bồi dưỡng xếp đội ngũ giáo viên: - Tạo điều kiện cho giáo viên lớp mẫu giáo lớn CBQL tham gia lớp tập huấn tổ chức thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT tổ chức - Thực đầy đủ loại HSSS CBQL, hồ sơ giáo viên, hồ sơ trẻ theo đạo cấp phù hợp với tình hình lớp - Tổ chức bồi dưỡng cho 100% giáo viên dạy lớp mẫu giáo tuổi nội dung thực mục đích cụ thể sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi - Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên lớp mẫu giáo tuổi thực đưa Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi vào chương trình giáo dục mầm non: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp xây dựng kế hoạch giáo dục năm/chủ đề/tuần/ngày cho trẻ mẫu giáo tuổi - Hướng dẫn giáo viên thực xây dựng công cụ đánh giá trẻ, xây dựng phiếu đánh giá cá nhân trẻ phiếu theo dõi, đánh giá phát triển lớp - Hướng dẫn giáo viên thực đánh giá trẻ cách xây dựng phiếu đánh giá trẻ gồm phiếu theo dõi đánh giá trẻ dành cho phụ huynh, phiếu theo dõi, đánh giá phát triển cá nhân trẻ, phiếu theo dõi, đánh giá phát triển lớp, trẻ Công tác đầu tư, xây dựng sở vật chất: - Đầu tư sở vật chất, trang bị đầy đủ loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phù hợp với độ tuổi để thực chương trình giáo dục mầm non thực Bộ chuẩn đánh giá trẻ tuổi Trang bị đầy đủ loại sách, tài liệu như: sách Hướng dẫn thực chương trình GDMN, Chương trình GDMN theo thơng tư 17, tài liệu hướng dẫn thực Bộ chuẩn phát triển trẻ 5tuổi - Tham mưu với Ban Đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ thêm nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu lớp để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh thực Bộ chuẩn Công tác đạo điểm, kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết: -Ban giám hiệu triển khai kế hoạch, phê duyết kế hoạch lớp việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn số cho chủ đề - BGH tổ chức triển khai theo dõi kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm q trình thực Bộ chuẩn tổ chun mơn giáo viên để kịp thời hỗ trợ giúp đỡ IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tăng cường công tác tuyên truyền thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi: giới thiệu Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi góc tuyên truyền trường lớp mẫu giáo tuổi - Sử dụng hình thức tuyên truyền khác tờ rơi, thư ngỏ cho phụ huynh để hướng dẫn gia đình phối hợp với nhà trường đánh giá mức độ phát triển trẻ thông qua số - Đọc tuyên truyền, cung cấp thông tin cần thiết Bộ chuẩn PTTE tuổi tới phụ huynh qua hệ thống phát nhà trường - Phổ biến cho bậc cha mẹ vai trị, lợi ích Bộ chuẩn PTTE tuổi, giới thiệu kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo số lựa chọn buổi họp phụ huynh định kỳ - Trao đổi, giải đáp thắc mắc phụ huynh thông qua đón, trả trẻ lớp - Mời phụ huynh tham quan, dự hoạt động giáo dục lớp mẫu giáo lớn, qua phụ huynh hiểu thêm nội dung phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng đến trẻ đạt số Bộ chuẩn PTTE tuổi - Tổ chức tư vấn cho phụ huynh có nhu cầu - Tăng cường cơng tác phối hợp quyền địa phương, phụ huynh học sinh đầu tư sở vật chất ch lớp tuổi để thực tốt chuẩn trẻ tuổi - Tập huấn cho giáo viên lớp tuổi nắm vững qui trình thực triển khai thực - Ban giám hiệu thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giám sát việc triển khai thực giáo viên  • • • • • • • • • • • NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (10 tiết – Thời gian học 27.02.2015) Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ Đặc điểm phát triển ngôn ngữ Giáo dục phát triển ngôn ngữ đặt thành lĩnh vực riêng Nội dung GDPTNN xuất phát từ trẻ với mối quan hệ khác Nội dung phát triển mở rộng theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.Hoạt động trẻ thiết kế theo hướng tích hợp tích hợp theo chủ đề Giáo viên linh hoạt việc xác định, lựa chọn tổ chức hoạt động.Giáo viên áp dụngsáng tạo phương pháp dạy học khác 2.Những mục tiêu phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Mục tiêu cuối tuổi nhà trẻ: Nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói Biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói Hồn nhiên giao tiếp Mục tiêu cuối tuổi mẫu giáo: Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống ngày Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Có số kĩ ban đầu việc đọc viết 3.Những kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ Nghe hiểu lời nói Có phản ứng với âm Mỉm cười, khua tay, chân phát âm bập bẹ hỏi chuyện Hiểu số từ đơn giản gầngũi Làm theo số HĐ đơn giản: vỗ tay, giơ tay chào Hiểu số từ người, đồ chơi, đồ dùng gần gũi Làm theo vài yêu cầu đơn giản: chào – khoanh tay; hoan hô – vỗ tay; tạm biệt – vẫy tay, Thực yêu cầu đơn giản Hiểu từ “không”: dừng hđ nghe “Không lấy!”; “Không sờ!”, Thực nhiệm vụ gồm 2-3 hành động Trả lời câu hỏi: “Ai đây?”, “Cái đây?”, “…làm gì?”, “.thế nào?”(ví dụ: gà gáy nào?”, ) Hiểu câu hỏi: “ đâu?” (tay đâu?, chân đâu? ) Hiểu câu hỏi: “ đâu?” (mẹ đâu?, bà đâu? vịt đâu? ) Trả lời câu hỏi đơn giản: “Ai đây?” “Con đây?”, “Cái đây?”, Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật Nghe, nhắc lại âm, tiếng câu Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Phát âm ư, a, … người lớn trò chuyện Sử dụng âm bập bẹ (măm măm, ba ba, ) kết hợp vận động thể (chỉ tay, dướn người; thay đổi nét mặt ) để thể nhu cầu thân Sử dụng từ đơn giao tiếp gọi mẹ, bà,… Nói câu đơn - tiếng: chơi; bóng đá; mẹ làm; Nói câu đơn, câu có - tiếng, có từ thông dụng vật, hđ, đặc điểm quen thuộc Nói câu gồm từ: “bế” (khi muốn bế); “uống” “nước” (khi muốn uống nước); “măm” (khi muốn ăn); “đi” (khi muốn chơi) Chủ động nói nhu cầu, mong muốn thân (cháu uống nước, cháu muốn …) Sử dụng lời nói với mục đích khác nhau: − Chào hỏi, trị chuyện − Bày tỏ nhu cầu thân − Hỏi vấn đề quan tâm như: đây? đây?, … Nói to, đủ nghe, lễ phép KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 03.2015  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết – Thời gian học 01.03.2015) TT số 13/2010/TT-BGD&ĐT ngày 15/4/2010 Bộ GD&ĐT quy định việc xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích sở GDMN Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trường học mà yếu tố nguy gây tai nạn, thương tích cho trẻ phòng, chống giảm tối đa loại bỏ Tồn trẻ em trường chăm sóc, ni dạy mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an tồn phải có tham gia trẻ em độ tuổi mầm non, cán quản lý, giáo viên nhà trường, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể địa phương bậc phụ huynh trẻ Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp Các nguyên nhân gây thương tích thường gặp trẻ là: ngã, hóc, sặc, vật sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau, đuối nước, bỏng, điện giật, ngộ độc hóa chất, thực phẩm, tai nạn giao thơng Mục đích ban hành Quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Là công cụ để sở giáo dục mầm non tự đánh giá, nhằm thực tốt nhiệm vụ bảo đảm an toàn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em Là sở để quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận sở giáo dục mầm non đạt tiêu chuẩn quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ Để đảm bảo an toàn cho trẻ, trẻ chăm sóc, ni, dạy sở giáo dục mầm non Tiêu chuẩn trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích Nhà trường có Ban đạo công tác y tế trường học, hàng năm xây dựng triển khai thực kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích nhà trường Có cán chuyên trách kiêm nhiệm công tác y tế trường học, tập huấn để thực tốt hoạt động sơ cứu, cấp cứu tai nạn thương tích Giáo viên, cán công nhân viên cung cấp kiến thức yếu tố nguy cách phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ Mơi trường xung quanh trường an tồn có hiệu Giảm yếu tố nguy gây thương tích cho trẻ nhà trường (80 % nội dung theo bảng kiểm trường học an toàn đánh giá đạt) Trong năm khơng có trẻ bị tử vong hay bị thương tích nặng phải nằm viện tai nạn, thương tích xảy trường Điều Nội dung xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích Xây dựng kế hoạch hoạt động phịng, chống tai nạn thương tích cụ thể sở thực tế nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, trường mẫu giáo, trường mầm non Có biện pháp phịng, chống tai nạn thương tích, tuyên truyền, giáo dục can thiệp, khắc phục, giảm thiểu nguy gây tai nạn thương tích: a) Truyền thơng giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích nhiều hình thức tờ rơi, băng rơn, áp phích, hiệu; b) Tổ chức thực hoạt động can thiệp, giảm nguy gây tai nạn, thương tích; c) Cải tạo mơi trường chăm sóc, ni, dạy an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích; d) Kiểm tra, phát khắc phục nguy gây thương tích, tập trung ưu tiên loại thương tích thường gặp do: ngã, vật sắc nhọn đâm, cắt, đuối nước, tai nạn giao thông, bỏng, điện giật, ngộ độc; đ) Huy động tham gia thành viên sở giáo dục mầm non, phụ huynh trẻ cộng đồng, phát báo cáo kịp thời nguy gây tai nạn, thương tích, để có biện pháp phịng, chống tai nạn, thương tích sở; e) Nâng cao lực cho cấp lãnh đạo, cán bộ, giáo viên ngành giáo dục nội dung phòng, chống tai nạn thương tích; f) Có tủ thuốc dụng cụ sơ cấp cứu theo quy định; g) Có quy định phát xử lý tai nạn; có phương án khắc phục yếu tố nguy gây tai nạn có phương án dự phịng xử lý tai nạn thương tích Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi, giám sát báo cáo xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích 4 Tổ chức đánh giá q trình triển khai kết hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích, đề nghị, cơng nhận trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích vào cuối năm học BẢNG KIỂM Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non TT I 10 11 12 II a/ 13 14 15 16 17 18 19 20 b/ 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nội dung TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG Có ban đạo cơng tác y tế trường học Có cán y tế chuyên trách cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế trường học Các thành viên nhà trường cung cấp kiến thức yếu tố nguy cách phòng, chống tai nạn, thương tích Có kế hoạch xây dựng trường học an tồn Có quy định việc phát xử lý xảy tai nạn thương tích Có lồng ghép nội dung phịng, chống tai nạn thương tích vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Có hiệu, tranh, áp phích, tài liệu phịng chống tai nạn thương tích Có tủ thuốc dụng cụ sơ cứu ban đầu Thường xuyên kiểm tra phát khắc phục yếu tố có nguy thương tích Có hồ sơ, sổ sách ghi chép, giám sát lý do, cách phòng chống, xử lý tai nạn thương tích xảy Số trẻ/ lớp theo quy định Điều lệ trường mầm non Đón, trả trẻ quy định, người đón trẻ phải người có trách nhiệm để tránh tượng trẻ bị thất lạc CƠ SỞ VẬT CHẤT Vị trí Trường, lớp đặt khu dân cư phù hợp với quy hoạch chung, thuận lợi cho trẻ em đến trường/lớp Đảm bảo quy định an tồn vệ sinh mơi trường Khn viên sở có tường bao ngăn cách với bên ngồi Cổng trường phải chắn, đóng, mở theo quy định Ở vùng sơng nước, trường, lớp có thuyền, phao cứu sinh Khơng có hàng q, bánh bán trường Có biển báo giảm tốc độ đoạn đường gần sở có biện pháp chống ùn tắc giao thơng vào đón trả trẻ Cơ sở có số điện thoại quan y tế nơi gần (hoặc bác sỹ nhi khoa) Khối phịng (phịng học, phịng ngủ, phịng chơi) Khơng bị dột nát, xây dựng kiên cố bán kiên cố, đảm bảo an tồn Đảm bảo lối hiểm có cố Đảm bảo cho trẻ em khuyết tật thuận tiện sử dụng Cửa sổ có chấn song chắn an tồn Nền nhà (phịng) ln khơ ráo, khơng bị trơn trựợt Cầu thang phải có tay vịn, có cửa chắn đầu cuối cầu thang Lan can có chấn song chắn, đảm bảo kích thước quy định, trẻ không chui, trèo qua Các vật sắc nhọn (dao, kéo ) phải để nơi quy định trẻ khơng với tới Phích nước nóng đặt nơi an toàn tầm với trẻ Đồ dùng chăm sóc, dạy trẻ xếp gọn gàng, an toàn cho Đạt Chưa đạt 31 c/ 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 d/ 44 45 46 47 48 49 e/ 50 51 52 53 f/ 54 55 56 57 58 59 60 61 62 trẻ Hệ thống điện lớp học phải đảm bảo an toàn, Tất ổ cắm điện cố định di động đặt nơi trẻ khơng với tới Nhà bếp (phịng bếp) Những nơi có tổ chức ăn cho trẻ phải có bếp riêng, bếp đặt xa lớp mẫu giáo, nhóm trẻ Bếp đun than tổ ong khơng gần phịng học, ngủ, chơi trẻ Nhà bếp xếp ngăn nắp, gọn gàng, Quy trình chế biến, nấu nướng, chia ăn xếp theo nguyên tắc bếp ăn chiều Thực phẩm đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc, thời hạn sử dụng Thực lưu mẫu thức ăn hàng ngày theo quy định Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Có đủ nước sử dụng Đảm bảo việc xử lí chất thải quy định Nhân viên nấu ăn tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm khám sức khỏe định kỳ theo quy định Trẻ em không vào bếp Có phương án, dụng cụ, phương tiện để xử lý có cố cháy, nổ xảy Sân vườn Sân trường, bãi tập phẳng, không trơn trượt, mấp mô Các cao, cổ thụ sân trường chặt tỉa cành trước mùa mưa bão Chậu hoa, cảnh đặt vị trí an tồn, chắn Khơng trồng có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại mùi hôi thối Đường lại phẳng, khô ráo, thuận tiện Lối suối, ao, hồ, hố sâu… phải có rào chắn Cơng trình chứa nước, cơng trình vệ sinh Giếng nước, bể nước, chum, vại nước cần phải có nắp đậy chắn, độ cao phải đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng Cơng trình vệ sinh phù hợp với độ tuổi trẻ (bậc lên, chỗ ngồi, tay vịn) Nền nhà vệ sinh khô ráo, dễ cọ rửa Cơng trình vệ sinh vị trí giáo quan sát trẻ trẻ vệ sinh Phương tiện phục vụ, vật ni (nếu có) Khơng có đồ chơi dễ gây tai nạn thương tích cho trẻ Bàn, ghế chắn, mặt bàn không trồi đinh, góc bàn nhẵn Giường, tủ, giá, kệ chắn, kê xếp hợp lý, an toàn, thuận tiện cho trẻ sử dụng Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với độ tuổi trẻ Đồ dùng, đồ chơi làm chất liệu khơng gây độc hại cho trẻ Đồ chơi ngồi trời phải thường xuyên kiểm tra, tu sửa, bảo dưỡng Đồ dùng chăm sóc dạy trẻ xếp gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện, hợp lý an tồn cho trẻ sử dụng Dụng cụ đựng hố chất (các chất tẩy rửa ), loại thuốc phải có nhãn rõ ràng để nơi quy định Chỉ sử dụng chất tẩy rửa danh mục quy định Nhà nước Chó ni phải tiêm phịng nhốt thời gian trẻ III 63 64 65 66 IV 67 68 trường GIÁO VIÊN Có chun mơn cơng tác chăm sóc, ni, dạy trẻ Được dự lớp tập huấn phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ Ln quan sát tới trẻ lúc, nơi, không làm việc riêng, không bỏ lớp Biết cách sơ cứu, cấp cứu tai nạn xảy QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG Cha mẹ/người chăm sóc trẻ tuyên truyền phịng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ Thường xun có trao đổi nhà trường gia đình trẻ tình hình sức khỏe trẻ nói chung việc phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ QĐ 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non văn hướng dẫn thực Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non - Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp -Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (sau gọi tắt Chuẩn) gồm lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ s phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu Yêu cầu Chun l ni dung c bn, đặc trng thuc mi lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi người giáo viên phải đạt để đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có tiêu chí quy định cụ thể Điều 5, 6, văn 3.Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn, thể mét khía cạnh lực nghề nghiệp giáo viên mầm non CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩmchất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước; Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; Gi¸o dơc trẻ u thương, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tÕ, văn hoá, cộng ng 2.Chấp hành phỏp lut, sách Nhà nớc Bao gồm tiêu chí sau: ChÊp hµnh quy nh ca phỏp lut, chủ trơng, sách ng Nhµ níc; Thực quy định địa phương; Giáo dục trẻ thực quy định trng, lp, ni cụng cng; Vận động gia đình ngời xung quanh chấp hành chủ trơng sách, pháp luật Nhà nớc, quy định địa phơng 3.Chp hnh cỏc quy nh ca ngnh, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; Thực nhiệm vụ phân công; Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: Sèng trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, ngêi dân tín nhiệm trẻ yêu quý; Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; Không có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ q trình thực nhiệm vụ phân cơng; Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chun mơn nghiệp vụ; Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, công trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trỴ løa ti mÇm non; Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; Có kiÕn thøc số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: Kiến thức phát triển thể chất; Kiến thức hoạt động vui chơi; Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; Có kiến thức mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngơn ngữ KiÕn thøc vỊ phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngơn ngữ cđa trẻ 5.KiÕn thức phổ thông trị, kinh tế, văn hóa xà hội liên quan đến giỏo dc mm non Bao gồm tiêu chí sau: Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hoá xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên cơng tác; Có kiÕn thức giáo dục bảo vệ môi trờng, giỏo dc an tồn giao thơng, phßng chèng số tệ nạn xã hội; Có kiÕn thøc phỉ th«ng vỊ tin häc, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên công t¸c; Có kiến thức vỊ sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục Điều Các yêu cu thuc lĩnh vực kỹ s phạm Lp kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, ph¸t huy tính tích cực trẻ; Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trỴ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ 2.Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sãc søc kh cho trỴ Bao gồm tiêu chí sau: Biết tỉ chøc mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tæ chức hoạt động giáo dục trỴ Bao gồm tiêu chí sau: Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo ca tr; Bit tổ chức môi trờng giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; Bit sử dng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp 4.Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: §ảm bảo an toàn cho trẻ; Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao tiếp, ứng xử vi tr, ng nghip, ph huynh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: Cú k nng giao tip, ứng xử với trẻ mét c¸ch gần gũi, tình cảm; Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp mét c¸ch chân tình, cởi mở, thẳng thắn; Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; Giao tiếp, ứng xử với cộng ng tinh thần hp tỏc, chia s TIấU CHUN XẾP LOẠI,QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn Điểm tối đa 10; Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu ChuÈn Điểm tối đa 40; Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dưới 20) Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200; b Mức độ: Tốt (180 - 200); Khá (140 - 179); Trung bình (100 - 139); Kém (dưới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm, khơng có lĩnh vực xếp loại trung bình; Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an tồn tính mạng trẻ; Xun tạc nội dung giáo dục; Ép buộc trỴ học thêm để thu tiền; Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên mơn định kỳ Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Cụ thể sau: Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chuyên mơn; cần thiết tham khảo thơng tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết ỏnh giỏ, xp loi chung vo bn đánh giỏ, xp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có qun khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định Trong trường hợp giáo viên đánh giá gần sát víi mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết – Thời gian học 08.03.2015) Đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non - Căn thông tư 13/2010/TT-BGD&ĐT ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng Trường học an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non; - Căn Kế hoạch số 26/KH-PGD&ĐT ngày 07/10/2013 phòng GD&ĐT Kế hoạch đạo, thực đảm bảo an toàn cho trẻ em sở GDMN- năm học 2013-2014; công văn số 300/PGD&DDT-CM ngày 11/10/2013 phòng GD&DDT thành phố Lào Cai việc đảm bảo an toàn, an ninh sở GDMN; - Căn vào nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 tình hình thực tế, Trường mầm non Duyên Sơn xây dựng Kế hoạch trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ mầm non năm học 2013-2014 sau: I Đặc điểm tình hình Qui mơ, số lượng - Trường có lớp với 181 trẻ: + lớp MG bé: 24 trẻ + lớp MG nhỡ: 53 trẻ + lớp MG tuổi: 104 trẻ Đội ngũ Tổng số CB, GV, NV: 19, CBQL: 02 (trình độ Đại học 02/02); GV: 12 (09 GV có trình độ chuẩn, 02 GV có trình độ đạt chuẩn); nhân viên 05 (01 NV có trình độ đạt chuẩn, 04 NV qua đào tạo nghiệp vụ) Thuận lợi khó khăn a Thuận lợi - Trường nằm khu vực giao thông thuận tiện - Nhà trường nhận quan tâm cấp Ủy đảng, quyền địa phương, đạo sát phòng GD&ĐT, phối hợp, ủng hộ bậc cha mẹ học sinh cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ - Ban giám hiệu đạo sát cơng tác chăm sóc-giáo duc trẻ - Điều kiện sở trường lớp tương đối khang trang, môi trường cải thiện “xanh - - đẹp” - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường có lực sư phạm, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề mến trẻ b Khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế: chưa có phịng chức năng, phịng hiệu bộ; số cơng trình vệ sinh chưa đảm bảo quy chuẩn mầm non (4/ lớp chưa có nhà vệ sinh riêng biệt) - Điều kiện kinh tế dân cư khơng đồng đều, nhiều gia đình chưa quan tâm đến điều kiện chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ - Giáo viên đa số trường, kinh nghiệm cịn hạn chế nên hoạt động chăm sóc, giáo dục cịn nhiều khó khăn II Mục tiêu - Nâng cao ý thức trách nhiệm CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường với công tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nhằm đảm bảo 100% trẻ an toàn thể chất tinh thần - 100% CBGV - NV học sinh trường tuyên truyền phổ biến xây dựng trường học an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích cách cụ thể có hiệu - Ban y tế trường học nắm vững kiến thức nội dung xây dựng trường học an tồn phịng, chống tai nạn thương tích - Nâng cao chất lượng VSATTP trường MN Tuyệt đối khơng để xảy tình trạng trẻ bị ngộ độc thực phẩm III Nội dung thực Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng chống tai nạn thương tích phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Có biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 2.1 Truyền thơng giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích 2.2 Tổ chức thực hoạt động can thiệp, giảm nguy gây tai nạn, thương tích 2.3 Cải tạo, xây dựng mơi trường an tồn (an tồn thể chất tinh thần cho trẻ) 2.4 Kiểm tra phát khắc phục nguy gây thương tích, tập trung ưu tiên loại thương tích thường gặp như: ngã, vật sắc nhọn đâm, cắt, đuối nước, tai nạn giao thong, bỏng, điện giật, ngộ độc 2.5 Phát kịp thời nguy gây tai nạn thương tích, để có biện pháp phịng chống tai nạn thương tích sở GDMN 2.6 Nâng cao lực cho CBQL, GV, NV nội dung phòng, chống tai nạn, thương tích Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi giám sát báo cáo xây dựng Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ em Tổ chức đánh giá trình triển khai kết hoạt động xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn, thương tích; đề nghị cơng nhận trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích vào cuối năm học IV Kế hoạch thực Thời gian Nội dung thực Người thực Kết BGH, cán phụ - Kiểm tra bảo dưỡng đồ chơi ngồi trời trách CSVC, giáo viên nhóm lớp 01, 02, 03 - Cân đo trẻ lần Giáo viên 2015 - Phối hợp Y tế khám sức khỏe định kì cho trẻ lần GV - Tuyên truyền phòng, chống nguy tai nạn CBQL, GV, học sinh dịp Tết nguyên đán - Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh, trang phục cho trẻ theo mùa Có phương án tránh rét đậm, rét hại cho trẻ 4,5 2015 Giáo viên - Thường xuyên kiểm tra thiết bị điện, kiểm soát nguy cháy, nổ, điện giật, Giám sát VSATTP BGH,GV - Cân, đo lần Giáo viên - Kiểm tra, giám sát công tác đảm bảo VSATTP - Thường xuyên kiểm tra thiết bị điện, kiểm soát nguy cháy, nổ, điện giật, - Tổng kết, báo cáo kết thực Trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm BGH non - Hoàn thiện hồ sơ đề nghị cơng nhận Trường học an BGH tồn BGH, cán phụ - Rà soát nhu cầu đầu tư, sữa chưa sở vật chất cho trách CSVC, giáo năm học 2014-2015 viên nhóm lớp V Tổ chức thực Giáo viên - Làm tốt công tác phối hợp, tuyên truyền với bậc cha mẹ trẻ nội dung, biện pháp phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường học gia đình,… - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đảm bảo 100% trẻ đến trường an toàn thể chất tinh thần - Có kĩ sơ cứu ban đầu số tai nạn thương tích xảy trẻ - Phát báo cáo kịp thời, trung thực nguy cơ, nạn thương tích xảy với trẻ - Thực nghiêm túc kế hoạch nhà trường xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (10 tiết – Thời gian học 15/22.03.2015) Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo Trong trường mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động đó, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ Muốn làm điều này, giáo viên cần phải định hướng trước số nguyên vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật sưu tầm Trong sống đại ngày phụ phế phẩm từ gia đình vơ phong phú : lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, túi, lon, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí, vỏ hộp sữa…là kho nguyên liệu vơ phong phú trẻ làm đồ chơi cho Tuy nhiên, để chương trình giáo dục thêm phong phú, tư vấn cho phụ huynh sưu tầm thêm loại nguyên liệu khác : loại hạt ngũ cốc, rau củ, tươi khô, cành cây, khô, loại hạt, loại vỏ trứng, len, dây đồng, dây thép…… Hiện đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường, nhiên xét phương diện giáo dục chúng khơng thể để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường Mầm non Hơn việc mua nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế bậc phụ huynh đồ phế phẩm từ gia đình, nguyên vật liệu qua sử dụng sẵn có có nhiều tái sử dụng tạo làm đồ chơi cho trẻ Khi có đồ chơi trẻ tự trẻ tự tay làm ra, cháu cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ việc tự làm đồ dùng, đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non đáp ứng với nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 – Nhà trường nhận quan tâm cấp lãnh đạo, đạo trực tiếp chuyên mơn Phịng giáo dục, ủng hộ nhiệt tình vật chất lẫn tinh thần cha mẹ học sinh cho việc thực tốt chuyên đề – Đảm bảo đầy đủ sỏ vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ Hàng năm trường bổ xung mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng với chương trình dạy trẻ – Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình cơng tác, u nghề, mến trẻ có tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, tích cực học tập để nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp cho việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ trường Khó khăn – Trên thực tế lớp học trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đại, song để phục vụ hoạt động trẻ trường theo kế hoạch chương trình giáo dục mầm non chưa đáp ứng đủ – Kinh phí nhà trường giao tự chủ song hạn hẹp chưa thể bổ xung trang thiết bị sở vật chất nhà trường theo thông tư 02 – Khai thác sử dụng hiệu thiết bị dạy học trang bị theo danh mục tối thiểu kết hợp với hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi mầm non để góp phần nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học chất lượng giáo dục – Tạo động lực khuyến khích sáng tạo đội ngũ giáo viên trẻ việc bồi dưỡng khả tự học thực hành – Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, bậc phụ huynh phong trào làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo – Đưa việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường, góp phần nâng cao hiệu thực chương trình giáo dục mầm non tạo môi trường giáo dục thân thiện, an toàn * Đối với giáo viên – Căn kế hoạch triển khai thực chương trình GDMN độ tuổi Đảm bảo có đủ đồ dùng dạy học đồ chơi đáp ứng yêu cầu Phát huy hiệu sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo ứng dụng vào thực tế – Tạo môi trường giáo dục cho trẻ theo chủ đề: trang trí, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi làm bật chủ đề Chú trọng sưu tầm nguyên vật liệu cho trẻ khám phá Dạy trẻ biết cách tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu qua sử dụng, phát huy tính tích cực hoạt động trẻ tham gia vào hoạt động tạo sản phẩm * Đối với trẻ – Về kiến thức: 80 – 90% Trẻ biết số nguyên vật liệu tạo sản phẩm, từ sáng tạo sản phẩm mà trẻ yêu thích – Về kỹ năng: 80- 90% trẻ biết tạo số đồ dùng, đồ chơi đơn giản, cách trưng bày, xếp phối hợp với nhóm chơi – Tham mưu với lãnh đạo cấp hội cha mẹ học sinh tăng cường sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề – Chỉ đạo xây dựng mua sắm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi dạy trẻ Tạo hội cho trẻ tham gia sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi cô – Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thảo luận kiến thức, kỹ làm đồ dùng đồ chơi cho 100% giáo viên đứng lớp – Làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh học sinh đóng góp tặng đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu qua sử dụng song tái chế làm đồ chơi, đồ dùng học tập phục vụ hoạt động trẻ trường – Chỉ đạo giáo viên lớp tự nghiên cứu, sưu tầm hình ảnh, cách làm đồ dùng dồ chơi báo, tạp chí, sách hướng dẫn đồ dùng, đồ chơi khai thác mạng Intenet – Tổ chức hội thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cấp trường đảm bảo số lượng chất lượng có hiệu áp dụng việc thực chương trình giáo dục mầm non – Chỉ đạo xây dựng lớp điểm chuyên đề : tuổi – Tổ chức cho giáo viên thăm quan học tập thực tế cách làm đồ dùng đồ chơi trường bạn đặc biệt trường lớn địa bàn như: , Cửa Ơng, Cẩm Phú, – Đánh gía chất lượng thực chuyên đề lớp, giáo viên kết hoạt động chuyên đề – Nghiệm thu tổng kết rút kinh nghiệm cho chuyên đề KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 05.2015  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết – Thời gian học 01.03.2015) Thông tư số 36/2013/TT-BGDĐT ngày 6/11/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Điều Điều kiện PCGDMNTNT Có đủ phòng học theo hướng kiên cố, đạt chuẩn theo quy định tại Điều lệ trường mầm non Trường, lớp có thiết bị dạy học tối thiểu để thực Chương trình giáo dục mầm non; vùng thuận lợi có thêm đồ chơi, phần mềm trị chơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin, làm quen với máy vi tính để học tập Có đủ số lượng giáo viên đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo; giáo viên hưởng thu nhập chế độ khác theo thang bảng lương giáo viên mầm non Trẻ em sở giáo dục mầm non hưởng chế độ, sách theo quy định Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Chính phủ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân chế độ, sách khác theo quy định hành; chăm sóc giáo dục theo Chương trình giáo dục mầm non, trẻ em dân tộc thiểu số chuẩn bị tiếng Việt trước vào lớp Điều Tiêu chuẩn PCGDMNTNT Đối với cá nhân Trẻ em được công nhận đạt chuẩn PCGDMNTNT phải hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo - tuổi) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành trước tuổi Đối với đơn vị sở a) Đối với thành phố, thị xã, thị trấn - Bảo đảm có đủ phòng học kiên cố, bảo đảm diện tích xây dựng quy định khác phòng học tại Điều lệ trường mầm non; đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tối thiểu; giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; - Huy động 98% trở lên số trẻ em năm tuổi lớp, bảo đảm 90% số trẻ em độ tuổi học buổi/ngày năm học (9 tháng) theo Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Bảo đảm có 90% trở lên trẻ năm tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo - tuổi); - Tỷ lệ chuyên cần trẻ: đạt từ 95% trở lên; - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi) và thấp còi (chiều cao theo tuổi) 10% b) Đối với nông thôn, đồng bằng - Bảo đảm có đủ phòng học kiên cố bán kiên cố, bảo đảm diện tích xây dựng quy định khác phòng học tại Điều lệ trường mầm non; đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tối thiểu; giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; - Huy động 95% trở lên số trẻ em năm tuổi lớp, có 85% số trẻ em độ tuổi học buổi/ngày năm học (9 tháng) theo Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Bảo đảm có 85% trở lên trẻ năm tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo - tuổi); - Tỷ lệ chuyên cần trẻ: đạt từ 90% trở lên; - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi) và thấp cịi (chiều cao theo tuổi) khơng q 10% c) Đối với vùng nông thôn đặc biệt khó khăn, vùng núi cao, hải đảo - Có đủ phòng học bảo đảm diện tích xây dựng quy định tại Điều lệ trường mầm non; đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tối thiểu; giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; - Huy động 90% trở lên số trẻ em năm tuổi lớp, có 80% số trẻ em độ tuổi học buổi/ngày năm học (9 tháng) theo Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Bảo đảm có 80% trở lên trẻ năm tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo - t̉i), số trẻ em cịn lại học tăng cường tiếng Việt; - Tỷ lệ chuyên cần trẻ: đạt từ 85% trở lên; - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi) và thấp cịi (chiều cao theo tuổi) khơng q 15% Đối với đơn vị cấp huyện Bảo đảm 90% số đơn vị sở đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi Đối với đơn vị cấp tỉnh Bảo đảm 100% số đơn vị cấp huyện thuộc tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi Quy trình cơng nhận phở cập Đối với đơn vị sở a) Đơn vị sở tự kiểm tra đánh giá kết PCGDMNTNT, lập biên tự kiểm tra; b) Sau tự đánh giá theo tiêu chuẩn quy định cấp sở, đạt tiêu chuẩn, Ủy ban nhân dân cấp xã lập hồ sơ đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện kiểm tra, công nhận đạt chuẩn PCGDMNTNT Đối với đơn vị cấp huyện a) Ủy ban nhân dân cấp huyện tiếp nhận, xem xét hồ sơ đơn vị sở, thành lập đoàn kiểm tra, tổ chức kiểm tra đơn vị sở, lập biên kiểm tra, định công nhận đơn vị sở đạt chuẩn; b) Sau tự đánh giá theo tiêu chuẩn quy định cấp huyện, đạt tiêu chuẩn, Ủy ban nhân dân cấp huyện lập hồ sơ đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, công nhận Đối với đơn vị cấp tỉnh a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận, xem xét hồ sơ đơn vị cấp huyện; thành lập đoàn kiểm tra, tổ chức kiểm tra đơn vị cấp huyện đơn vị sở (nếu cần); lập biên kiểm tra, định công nhận đơn vị cấp huyện đạt chuẩn; b) Lập hồ sơ, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra, công nhận cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo a) Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp nhận, xem xét hồ sơ đề nghị công nhận PCGDMNTNT đơn vị cấp tỉnh; b) Thành lập đoàn kiểm tra, tổ chức kiểm tra đơn vị cấp tỉnh, lập biên kiểm tra; c) Ra định công nhận đơn vị cấp tỉnh đạt chuẩn Đối với đơn vị đề nghị kiểm tra công nhận lại: đơn vị cấp huyện, đơn vị cấp tỉnh, Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét hồ sơ, kiểm tra xác suất đơn vị trực thuộc, định công nhận lại đơn vị đạt chuẩn Đối với đơn vị công nhận đạt chuẩn, năm liền không trì kết phổ cập bị xóa tên danh sách đạt chuẩn Việc công nhận lại phải thực với đơn vị kiểm tra công nhận lần đầu  NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (5 tiết – Thời gian học 08.03.2015) Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ ... trẻ xếp gọn gàng, an toàn cho Đạt Chưa đạt 31 c/ 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 d/ 44 45 46 47 48 49 e/ 50 51 52 53 f/ 54 55 56 57 58 59 60 61 62 trẻ Hệ thống điện lớp học phải đảm bảo an... phịng, chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non TT I 10 11 12 II a/ 13 14 15 16 17 18 19 20 b/ 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nội dung TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG Có ban đạo cơng tác y tế trường học... Thực Phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi giai đoạn 20 14 - 20 15 theo Quyết định số 23 9/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 31 / 20 13 /QĐ-UBND ngày 01/ 8/ 20 13 UBND tỉnh Long An Quyết định ban hành Đề án

Ngày đăng: 24/04/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan