PHÂN TÍCH VIỆC THỰC hện CHIẾN lược sản PHẨM của CÔNG TY cổ PHẦN BIA rượu nước GIẢI KHÁT sài gòn

77 1.1K 4
PHÂN TÍCH VIỆC THỰC hện CHIẾN lược sản PHẨM của CÔNG TY cổ PHẦN BIA rượu nước GIẢI KHÁT sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN SINH VIÊN : Võ Văn Đồng LỚP QKD54-ĐH2 : 52476 ( N02) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐỖ THANH TÙNG HẢI PHÒNG-2015 LỜI MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từ trước chiến lược kinh doanh yếu tố sống còn.Đặc biệt chiến lược sản phẩm Nó định khả tồn phát triển doanh nghiệp Ngày mà xu hội nhập, phát triển yếu tố sản xuất hạn chế nguồn lực tài nguyên gia tăng, cạnh tranh gay gắt thị trường…đòi hỏi doanh nghiệp phải có bước đắn tìm cho chỗ đứng vững thị trường Việt Nam nước phát triển, với tốc độ tăng trưởng cao so với nước khu vực giới Với nhiều ưu đãi lớn nhân lực, sách phát triển kinh tế nước nhà, điều kiện tự nhiên thuận lợi…đã góp phần không nhỏ cho phát triển chung nghành kinh tế Mặc dù phải đối mặt với không khó khăn vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý…Điều hạn chế phát triển khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Tuy nhiên, để tận dụng thuận lợi hạn chế khó khăn nghành sản xuất nước ta có chiến lược phát triển đắn, phù hợp với xu chung giới Mà số có nghành Bia rượu nước giải khát, với tốc độ tăng trưởng bình quân 2010-2014 15% Các doanh nghiệp sản xuất đồ uống nước ta không mạnh nước khác sản phẩm cung cấp tìm vị nước mà nước ngoài, cạnh tranh ngang thị trường nội địa với hãng tiếng la Cocacola va Pepsi Và công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực Công ty cổ phần bia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) Để tìm hiểu chiến lược mà công ty theo đuổi triển khai tương lai nên em định chọn Sabeco để nghiên cứu CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1.Khái niệm Marketing Theo Phillip Kotler, marketing hoạt động người hướng vào việc đáp ứng nhu cầu ước muốn người tiêu dùng thông qua trình trao đổi Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, marketing trình lập kế hoạch thực sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích tổ chức cá nhân 1.1.2.Những khái niệm a.Nhu cầu Nhu cầu người khái niệm tiếp thị Nhu cầu người trạng thái cảm giác, thấy thiếu hụt điều Các nhu cầu bao gồm nhu cầu vật chất thức ăn, quần áo…, nhu cầu xã hội cảm giác yêu mến nhu cầu cá nhân muốn tìm hiểu tri thức… Chuyên gia Marketing không tạo nhu cầu mà nhu cầu phần chất người Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow b Mong muốn Mong muốn hình thức nhu cầu tạo thành bỏi văn hóa tính cách cá nhân Thanh niên có nhu cầu thực phẩm mong muốn đồ ăn nhanh FastFood đồ uống có ga Người già có nhu cầu với thực phực muốn đồ ăn giàu chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, họ không mong muốn đồ ăn nhanh niên c Yêu cầu Khi hỗ trợ quyền lực mua sắm, mong muốn trở thành đòi hỏi Dựa vào mong muốn nguồn lực, người đòi hỏi sản phẩm với khả tạo lợi ích giá trị hài lòng Các công ty tập trung nguồn lực vào yêu cầu định nhóm khách hàng tiềm cụ thể Marketing hoạt động nhằm vào thị trường nói chung mà phải nhằm vào thị trường mục tiêu cụ thể d Hàng hóa Nhu cầu yêu cầu người tiêu dùng thỏa mãn hàng hóa cụ thể Hàng hóa bao gồm hàng hóa hữu hình sản phẩm vật lý hàng hóa vô hình dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng e Trao đổi Trao đổi hành vi nhận từ người thứ muốn đưa lại cho người thứ Thỏa mãn nhu cầu thông qua trao đổi tốt cách thông qua trao đổi, người thỏa mãn nhu cầu mà không lệ thuộc vào Mọi người trở nên bình đẳng f Thị trường Thị trường tập hợp tất người mua sản phẩm dịch vụ thực, tiềm Những người mua chia sẻ nhu cầu mong muốn cụ thểnhững yếu tố thỏa mãn-thông qua mối quan hệ trao đổi Thị trường tổng cẩu sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp nghiên cứu thị trường thực chất nghiên cứu khách hàng họ 1.1.3.Khái niệm quản trị Marketing Là việc phân tích ,lập kế hoạch ,thực hiện,kiểm tra việc thi hành biện pháp nhằm thiết lập,duy trì củng cố trao đổi có lợi với người mua lựa chọn để đạt nhiệm vụ xác định tổ chức mở rộng thị trường,tăng khối lượng bán,tăng lợi nhuận… 1.1.3.1.Tiến trình quản trị Marketing Gồm bước phân tích sau: Hình 1.2:Tiến trình quản trị marketing a Phân tích môi trường Môi trường Marketing công ty bao gồm yếu tố nguồn lực Marketing bên tác động đến khả quản trị Marketing doanh nghiệp việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch Chuyên gia Marketing phải thường xuyên theo dõi xu hướng môi trường tìm kiếm hội Khi nghiên cứu môi trường cẩn thận, doanh nghiệp lập chiến lược phù hợp với hội thách thức thị trường Hình 1.3:Các yếu tố tác động đến môi tường Marketing Môi trường hợp tác: bên có liên quan việc thực mục tiêu công ty nhà cung cấp, đại lý phân phối, nhóm nhân viên nội doanh nghiệp Môi trường cạnh tranh đối thủ cạnh tranh với tổ chức nguồn lực thị phần Môi trường kinh tế bao gồm yếu tố kinh tế tác động đến sức mua mô hình chi tiêu người tiêu dùng như: thu nhập, tiết kiệm, CIP, GNP… Môi trường công nghệ kỹ thuật có lẽ nguồn lực quan trọng nên vận mệnh doanh nghiệp Công nghệ điều kỳ diệu kháng sinh, phẫu thuật…Công nghệ tạo thị trường hội đồng thời thay cho công nghệ cũ Môi trường văn hóa-xã hội bao gồm tổ chức nguồn lực khác tác động đến giá trị bản, ý thức, sở thích hành vi xã hội Con người phát triển xã hội cụ thể tạo nên niềm tin giá trị họ Họ hấp thu tầm nhìn, xác định mối quan hệ người khác Những yếu tố thường thay đổi chậm, thay đổi thường xuyên xuất nhu cầu sản phẩm Môi trường trị-pháp luật bao gồm luật pháp, quan phủ nhóm gấy sức ép-những yếu tố tác động hạn chế tổ chức cá nhân khác xã hội cụ thể Nhiệm vụ chuyên gia Marketing phải nắm vững đạo luật bảo vệ cạnh tranh, người tiêu dùng xã hội trướng định marketing Môi trường nhân môi trường quan trọng nghiên cứu marketing chất kinh doanh kinh doanh nhu cầu người Nhân học ngành nghiên cứu dân số liên quan đến quy mô, mật độ, phân bổ, độ tuổi, giới tính chủng tộc, nghề nghiệp thống kê khác Môi trường tự nhiên bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết với tư cách đầu vào chuyên gia Marketing, vấn đề môi trường phát triển mạnh vòng ba thập kỷ qua Sau phân tích môi trường tự nhiên tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản phẩm, doanh nghiệp Nhiệm vụ chuyên gia Marketing cần đưa định mở rộng hay cắt giảm nhu cầu theo mức độ thời gian tính chấy cầu Hay nói cách khác, nhiệm vụ Marketing tình “điều khiển cầu” b.Nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu Để thành công thị trường đầy cạnh tranh ngày nay, công ty phải tập trung vào khách hàng Công ty phải thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh ranh sau trì, phát triển khách hàng cách phân phối giá trị tốt Nhưng trước thỏa mãn khách hàng, công y phải hiểu nhu cầu khách hàng Do Marketing hợp lý đòi hỏi phân tích khách hàng cách cẩn thận Doanh nghiệp biết phục vụ tất khách hàng cho có lợi nhuận thị trường cụ thể-ít tất khách hàng với cách Có nhiều dạng khách hàng khác với nhiều loại nhu cầu khác biệt Do đó, công ty phải phân chia toàn thị trường, chọn phân khúc tốt xây dựng chiến lược để phục vụ phân khúc chọn cho có lợi Quy trình liên quan đến hoạt động phân khúc thị trường, xác định tiêu thị trường Xác định phân khúc thị trường việc phân chia thị trường thành nhóm người mua khác bao gồm người có nhu cầu, tính cách, hành vi khác nhau… Quy trình phân chia thị trường thành nhóm người mua khác vao gồm người có nhu cầu, tính cách, hành vi… gọi phân khúc thị trường Sau xác định phân khúc thị trường cho mình, công ty thâm nhập nhiều phân khúc thị trường Xác định thị trường mục tiêu bao gồm việc đánh giá hấp dẫn phân khúc thị trường chọn lựa nhiều thị trường để thâm nhập Doanh nghiệp nên xác định mục tiêu phân khúc để sinh lợi từ giá trị khách hàng lớn trì giá trị qua thời gian c.Hoạch định chiến lược Marketing Doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch đấu tranh sống tăng trưởng dài hạn, nhằm đảm bảo phù hợp với tình hội, mục tiêu nguồn lực cụ thể Hoạch định chiến lược thiết lập phạm vi cho kế hoạch toàn công ty Ở cấp độ doanh nghiệp, quy trình hoạch định bắt đầu cách xác định mục đích sứ mệnh chung Sau sứ mệnh chuyển thành mục tiêu hỗ trợ chi tiết giúp dẫn dắt doanh nghiệp Kế tiếp, quản trị viên cấp cao định danh mục kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp (SBUS) định nguồn lực hỗ trợ cho danh mục kinh doanh Các quản trị viên cấp trung có nhiệm hoạch định kế hoạch kinh doanh, kê hoạch markerting chi tiết cho SBUS, kế hoạch phải hỗ trợ cho trình hoạch định toàn doanh nghiệp Kế hoạch hỗ trợ cho hoạch định chiến lược công ty với kế hoạch chi tiết hội marketing cụ thể d.Hoạch định chương trình Marketing Sau hoạch định chiến lược Marketing, hoạch đinh chương trình Marketing Hiện nay, tổ chúc hoạch định chường trình Marketing không tiến hành đơn lẻ mà phải kết hợp yếu tố tổ hợp marketing (Marketing Mix) e.Thực chương trình Marketing Hoạch định chiến lược tốt khởi đầu cho chiến lược Marketing thành công Thực Marketing quy trình chuyển đổi kế hoạch marketing thành hành động marketing để đạt mục tiêu marketing Trong kế hoạch Marketing nêu đặc điểm lý hoạt động marketing, phần thực marketing nêu đối tượng , địa điểm, thời gian cách thức Nhiều quản trị nghĩ việc “làm đúng” (thực hiện) quan trọng thâm chí quan trọng việc “làm điều đúng” (kế hoạch chiến lược) Thực tế hai quan trọng để thành công doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh thông qua việc thực hợp lý Hình 1.4:Tổ hợp Marketing Mix-4P e.Kiểm tra hoạt động Marketing Doanh nghiệp phải đảm bảo số tiền chi cho hoạt động marketing sử dụng hợp lý Kiểm tra hoạt động Marketing phối hợp điều chỉnh chặt chẽ việc thực kế hoạch gồm bước:    Đo lường kết hoạt động Marketing So sanh kết đo lường với mục tiêu Điều chỉnh hoạt động cần thiết 10 3.2.1.1.Phân tích thị trường, doanh số, chi phí sản phẩm bia Sài gòn đỏ a.Giới thiệu Bia Sài Gòn Export 355 hay gọi Sài gòn đỏ.Đây loại bia tiêu thụ nhiều công ty Sabeco Bia chai Saigon Export sản xuất phân phối rộng rãi nước, đặc biệt từ miền Trung trở vào miền Nam.Ngoài xuất đến 18 nước giới,những thị trường thật khó tính lâu đời Úc,Singapore,Nhật Bản… b.Doanh số doanh thu Theo báo cáo cuối năm 2014 Sabeco,doanh số tiêu thụ bia Sài gòn đỏ 13,57 tỷ lít, tương đương với doanh thu đạt 13803 tỷ đồng.Sài Gòn đỏ chiếm thị phần lớn nghành bia Việt Nam.Năm 2014 thị phần sản lượng Sài Gòn đỏ chiếm 30,25% thị phần loại bia tiêu thụ nhiều thị trường Việt Nam,bỏ xa đối thủ khác Heineken VBL hay bia Hà Nội Habeco… 63 c Sự chênh lệch kế hoạch thực tiễn doanh thu Sài Gòn đỏ Năm Kế hoạch Thực tiễn Chênh lệch 2012 10000 tỉ đồng 9837tỉ đông -163 tỉ đồng 2013 12000 tỉ đồng 12468 tỉ đồng 468 tỉ đồng 2014 13000 tỉ đồng 13803 tỉ đồng 803 tỉ đồng 3.2.2.Sản phẩm bia 333 3.2.2.1.Phân tích thị trường, doanh số, chi phí sản phẩm bia 333 a.Giới thiệu Bia 333 thương hiệu dẫn đầu nghành hãng bia thị trường Việt Nam.Đây loại bia có doanh thu đứng thứ hai Sabeco 64 Bia lon 333 sản xuất phân phối rộng rãi nước, đặc biệt từ miền Trung trở vào miền Nam.Ngoài xuất đến nhiều nước,những thị trường thật khó tính lâu đời Úc,Hà Lan,Nhật Bản… b.Doanh số doanh thu Theo báo cáo cuối năm 2014 Sabeco,doanh số tiêu thụ bia 333 12,67 tỷ lít, tương đương với doanh thu đạt 6134 tỷ đồng.Năm 2014 thị phần sản lượng chiếm 16% thị phần loại bia tiêu thụ nhiều thị trường Việt Nam, đối thủ đáng gờm Sabeco hãng bia khác c Sự chênh lệch kế hoạch thực tiễn doanh thu 333 Năm Kế hoạch Thực tiễn Chênh lệch 2012 3000 tỉ đồng 3153tỉ đông -82 tỉ đồng 2013 4000 tỉ đồng 3918 tỉ đồng 468 tỉ đồng 2014 6000 tỉ đồng 6134 tỉ đồng 134 tỉ đồng 3.3 Phân tích chiến lược sản phẩm công ty Sabeco 3.3.1.Chiến lược đa nhãn hiệu, đa dạng hóa dòng sản phẩm Trong suốt 139 năm (1875-2014) hình thành phát triển, Sabeco khẳng định vị trí hàng đầu Việt Nam Sabeco sở hữu nhiều thương hiệu sản phẩm bia tiếng khẳng định nhiều năm.Các thương hiệu bia 333, Sài Gòn Export, Sài Gòn Special, 333 Premium, Sài Gòn Lager từ lâu người tiêu dùng ưa chuộng chất lượng tốt, hương vị độc đáo, giá hợp lý không đáp ứng nhu cầu người uống bia Việt Nam mà không ngừng khẳng định đẳng cấp chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế xuất tin dùng 18 quốc gia với thị trường khó tính Nhật Bản, Úc, Đức, Hà Lan, Mỹ… 65 “ 333-Thế giới ngày thêm ưa chuộng”  Sản phẩm bia lon 333 sản phẩm truyền thống lâu đời không người tiêu dùng nước tín nhiệm mà không ngừng khẳng định đẳng cấp chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế xuất tin dùng  Chủng loại sản phẩm: Bia Lager  Độ cồn: 5,3% thể tích  Dung tích: 330ml “ Sài Gòn Export ( Sài Gòn đỏ)-Không bóng bẩy, ồn ào, không cầu kỳ, không phô trương, uống hiểu”  Sản phẩm bia Sài Gòn Export sản xuất theo phương pháp lên men truyền thống dài ngày, tạo hương vị đậm đà quen thuộc.Đây nhãn hiệu sản phẩm dẫn đầu thị trường bia Việt Nam  Bia Sài Gòn Export sản xuất phân phối rộng rãi nước, đặc biệt từ miền trung vào miền nam.Ngoài xuất đến 18 nước giới với thị trường bia thật khó tính lâu đời  Bia Sài Gòn Export không gây háo nước nhức đầu sau uống  Chủng loại sản phẩm: Bia Lager  Độ cồn: 4,9% 66  Dung tích: 355ml Ngoài hai sản phẩm bia chủ đạo nêu trên,Sabeco có sản phẩm khẳng định thị trường Việt Nam quốc tế  Bia Sài Gòn Special- “ Tuy bạn không cao người khác phải ngước nhìn”  333 Premium 67 Trong năm gần đây,Sabeco nhận thấy rằng, sản phẩm xếp vào nhóm “ bò sữa” công ty có dấu hiệu chững lại doanh thu doanh số tiêu thụ.Nắm bắt dấu hiệu đó, Sabeco tung nhiều sản phẩm mới.Trong nhiều nhãn bia cao cấp cho đời sản phẩm thấp cấp Sabeco lại làm ngược lại Một số sản phẩm bia mới:  Bia Mash Up  Bia vàng 68  Bia đen  Kết quả: -Các sản phẩm truyền thống giữ mạnh -Các sản phẩm ban đầu đánh giá tốt từ người tiêu dùng  Ưu điểm: Người tiêu dùng có nhiều lựa cho mục đích sử dụng, mở rộng thị phần cho công ty nhiều loại sản phẩm 69  Nhược điểm: Đứng trước nhiều rủi ro có nhiều sản phẩm Đầu tư không đồng Sẽ có sản phẩm mang lại lợi nhuận Nhưng có sản phẩm đào thải khỏi thị trường 3.3.2 Chiến lược chất lượng Xuất phát từ nhu cầu thực tế thị trường, đòi hỏi khách hàng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia quốc tế, công ty không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua hoạt động nghiên cứu, sản xuất Sabeco đảm bảo sản phẩm chế biến điều kiện chuẩn nhất: Sử dụng nước tinh khiết, lúa mạch, ướp hoa bia loại men đặc biệt  Về thành phần bia Sabeco:  Không chứa chất phụ gia  Không có chất béo  Chứa vitamin b1, b3, b11  Khoáng chất  Chống oxy hóa Sản phẩm bia Sài Gòn – Hàng Việt Nam chất lượng cao, người tiêu dùng bình chọn liên tục 12 năm từ 1997-2008.Ngoài ra, số công bố chất lượng sản phẩm bia Sabeco đạt tiêu chuẩn TCCS:2008  Kết quả: Doanh thu tăng cao, nhiều loại sản phẩm an toàn đời, cạnh tranh với nhũng đối thủ cạnh tranh 70 Ưu điểm: Doanh số tăng, người tiêu dùng an tâm sử dụng sản phẩm, cạnh tranh với công ty đối thủ Nhược điểm: Đầu tư chi phí tốn Mất thời gian dài 3.3.3.Chiến lược bao bì, kiểu dáng -Với kiểu dáng chai thon mạnh mẽ, vừa tay, thiết kế đại thuận tiện cho việc uống bia từ chai -Với thiết kế nhãn pha trộn màu sắc sang trọng, lịch lãm với ánh bạc mạnh mẽ đầy nam tính kết hợp với điểm nhấn tinh tế màu vàng đỏ truyền thống người Á Đông -Với kiểu dáng chai thiết kế vô mẻ độc đáo màu xanh với tiêu chí “ Sành điệu phá cách đẳng cấp bia chai Sài Gòn Special”, thuận tiện cho việc uống bia từ chai 71 -Bia Sabeco đa dạng hình thức, mẫu mã: Có chai cổ ngắn, cổ dài; lon cổ ngắn…ngoài có bia dạng thùng.Tại thị trường Việt Nam thị trường nước khác Sabeco có mẫu mã: Dạng lon, chai cổ ngắn chai cổ dài -Các sản phẩm bia Sabeco đóng trong: Chai thủy tinh 20 chai/két nhựa Lon thiếc 24 lon/thùng carton  Kết quả: góp phần tăng doanh thu đáng kể cho Sabeco thời gian vừa qua.Người tiêu dùng thích mắt với sản phẩm Sabeco Ưu điểm: Doanh số tăng, mẫu mã ấn tượng so với đối thủ cạnh tranh Nhược điểm: Chi phí lớn khoản đầu tư đáng kể công ty 3.4 Biện pháp khắc phục  Nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm  Mở rộng lực sản xuất: Tập trung dây chuyền sản xuất đại, công nghệ cao để giảm giá thành sản phẩm, tạo giá cạnh tranh hơn, mở rộng thị trường nhanh  Mở rộng hệ thống phân phối, thêm chi nhánh vào hoạt động, bổ sung vào kênh bán lẻ cho công ty 72   Song song với cần quản lí chặt chẽ toàn hệ thống phân phối nước giá cả, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, phân chia phần trăm lợi nhuận cao để khuyến khích doanh thu bán hàng Đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm, marketing đến với khách hàng, tạo niềm tin cậy, công ty vững mạnh không mặt kinh doanh mà thể trách nhiệm với cộng đồng Dựa vào ý nêu trên,chúng ta đưa biện pháp cụ thể sau: 3.4.1 Biện pháp phát triển nguồn lực Một chiến lược muốn thành công yếu tố quan công ty phải có nguồn nhân lực tốt Trên cở sở Sabeco phát triển nguồn nhân lực kiện toàn bô máy quản lý sách xuyên suốt trình thực chiến lược phát triển công ty Các biện phát tiến hành đồng bộ: Nhằm hỗ trợ cho chiến lược đề ra, Sabeco chuẩn bị đội ngũ cán kỹ thuật giỏi có lực thực chiến lược lớn công ty Bên cạnh đó, công ty tuyển dụng nhân viên có lực thật theo yêu cầu thực tế công ty, tạo điều kiện thuận lợi để giữ vững phát triển nguồn lực Công ty có chế độ khen thưởng, lương bổng sách đãi ngộ thỏa đáng đáng cho cán công nhân viên có lực phẩm chất tốt để khuyến khích họ làm việc tốt Gửi cán nhân viên nòng cốt học lớp đào tạo nước nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, từ phục vụ cho trình thực chiến lược công ty 3.4.2 Biện pháp phát triển công nghệ Để đáp ứng cho yêu cầu chiến lược đề ra, Sabeco không ngừng đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, tất sản phẩm công ty đảm bảo chất lượng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế TCCS:2008 73 Công ty đầu tư máy móc thiết bị công nghệ để cải tiến bao bì, chất lượng sản phẩm Cho đời sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Đầu tư công nghệ tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tiệt trùng Đầu tư đổi dây chuyền đồng sản xuất sữa Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đại, đồng bộ, đạt tiêu môi trường Việt Nam BOD, COD, TSS Bên cạnh đó, công ty tập trung đầu tư mạnh vào công nghệ thông tin ứng dụng thành công phần mềm quản trị doanh nghiệp tổng thể ERP Oracle EBS 11i, phần mềm SAP CRM (Hệ quản trị quan hệ khách hàng) BI (Hệ thống thông tin báo cáo) Việc ứng dụng hệ thống không nâng cao hiệu quản lý, kinh doanh, cung cấp dịch vụ rộng khắp kịp thời, mà cách tiếp cận người tiêu dùng nhanh nhất, nhằm tạo ưu cạnh tranh Sabeco thị trường 3.4.3 Biện pháp phát triển công tác tiếp thị Để thu kết tốt lĩnh vực tiếp thị, Sabeco thực biện pháp sau: Thực chương trình quảng cáo thông qua phương tiện thông tin đại chúng, mối quan hệ sẵn có sản phẩm truyền thống sản phẩm công ty Nội dung quảng cáo phải đáp ứng yêu cầu khắt khe mà thông điệp quảng cáo cần đạt Với mục đích đưa sản phẩm tới đại phận người tiêu dùng, Công ty sử dụng hình thức quảng cáo phương tiện phát truyền hình, báo chí, quảng cáo trời v.v 74 Xây dựng phát triển hệ thống bán hàng chuyên nghiệp đào tạo phát triển đội ngũ tiếp thị bán hàng có kinh nghiệm phân tích, xác định tiêu dùng Tăng cường nhân viên tiếp thị tiếp cận thường xuyên với khách hàng điểm bán hàng Thực việc trưng bày sản phẩm theo kế hoạch đề ra, đảm bảo hiệu từ việc trưng bày sản phẩm Hệ thống phân phối phải quản ly kiểm tra chặc chẽ, hạn chế tối đa việc “cháy hàng”, quản lý giá sản phẩm thị trường không để xảy việc bán phá giá sản phẩm 75 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn cần xác định rõ mạnh điểm yếu hội thách thức để đánh giá chiến lược phù hợp với công ty Kết hợp với mục tiêu phát triển, định hướng nghành nghề, yếu tố bên bên khách để xây dựng chiến lược sản phẩm thu kết tốt Nên tận dụng mạnh riêng mình, làm đòn bẩy cho hoạt động khác.Sabeco theo đường kinh doanh đa nghành đa lĩnh vực, trở thành tập đoàn đồ uống quốc gia giới.Tuy nhiên, có thành công Do cần thiết xác định hướng đắn phù hợp với giai đoạn phát triển tình hình chung kinh tế giới Cũng đánh trận, chiến lược sản phẩm có vai trò to lớn thành công hay thất bại Dù quan binh có đông nào, vũ có tối tân mà người lãnh đạo không vạch chiến lược rõ ràng triệt để, đặc biệt chiến lược sản phẩm cuối bị thất Một chiến lược sản phẩm tốt phải mang lại hiệu lợi nhuận, chi phí, thị phần… Cho nên nhận định chiến lược sản phẩm tồn hoạt động sản xuất, diễn liên tục biến hóa khôn lường theo mốc thời gian cụ thể Mỗi nghành kinh doanh có nét đặc trưng riêng nên chép cách thức họ vận dụng sáng tạo phát triển nhằm xây dựng cho ta đường ngắn dẫn đến thành công Chúng em nhà quản trị tương lai, chúng em ngồi ghế nhà trường, chúng em cố gắng trau dồi kiến thức để tạo cho thân nhìn rộng, nhìn tạo riêng biệt, đột phá cho kinh tế nước nhà, tạo cạnh tranh với công ty khác thị trường.Bước đầu hình thành chớm nở, ước mơ, cố gắng quản lý doanh nghiệp to lớn sau 76 Qua đồ án này,em lần cảm ơn thầy cô môn Quản trị, đặc biệt thầy Đỗ Thanh Tùng ngày đêm giúp chúng em hoàn thành tốt đồ án đầu tay này.Em Xin chân thành cảm ơn!!! MỤC LỤC 77 [...]... 2003 :Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới: Công ty Rượu Bình Tây Công ty Nước giải khát Chương Dương Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn 2004 :Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết... qua cùng 1.3.4.1 Phân tích loại sản phẩm  Phân tích doanh số bán và lợi nhuận: Quản trị viên sản phẩm phải phân tích tỷ lệ phần trăm doanh số bán bà lợi nhuận của từng sản phẩm trong tổng số loại sản phẩm để biết được sự đóng góp của từng sản phẩm váo loại sản phẩm Phân tích doanh số và lợi nhuận sẽ cho phép quản trị viên sản phẩm có chính sách riêng với từng loại sản phẩm Việc phân tích có thể bằng... thị hay lập bảng phân tích 24  Phân tích đặc điểm thị trường của loại sản phẩm: Quản trị viên sản phẩm phải kiểm tra xem loại sản phẩm của mình có vị trí thế nào so với loại sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh Biết được vị trí của loại sản phẩm công ty biết được thời cơ và nguy cơ đối với loai sản phẩm từ đó có chiến lược marketing hiệu quả cho nó Để xác định vị trí của loại sản phẩm có thể dùng... máy Bia Sài Gòn 1981 :Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền Nam 1988 :Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc  Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II Giai đoạn 1988 - 1993: 1989 - 1993 :Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước 1993: Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các thành viên mới: Nhà máy Nước đá Sài. .. công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các thành viên Nhà máy Bia Phú Yên  Nhà máy Bia Cần Thơ Giai đoạn 1999 - 2002: 2000:Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994 2001:Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000 Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia : 2001: Công ty Bia Sóc Trăng Nhà máy Bia Henninger Nhà máy Bia Hương Sen 2002 :Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ Nhà máy Bia. .. sản phẩm Quan niệm này cho rằng: “Người tiêu dùng sẽ thiên vị các sản phẩm chất lượng với tính năng đặc biệt” và do đó, chiến lược tiếp thị sẽ tập trung vào việc hoàn thiện sản phẩm Chất lượng sản phẩm và việc hoàn thiện sản phẩm là 11 những yếu tố quan trọng của chiến lược tiếp thị Tuy nhiên, vệc tập trung chỉ vào sản phẩm của công ty có thể cũng dấn đến tình trạng thiển cận Marketing Ví dụ, nhà sản. .. máy Nước đá Sài Gòn Nhà máy Cơ khí Rượu Bia Nhà máy Nước khoáng ĐaKai Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon  Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh Giai đoạn 1994 - 1998: 1994 – 1998: Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước 1995: Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải 1996 :Tiếp nhận thành viên mới Công ty Rượu Bình Tây... công ty đưa ra những sản phẩm có chất lượng khác nhau trong cùng một lớp sản phẩm Tên thương mại của công ty kết hợp với cái tên cá biệt của sản  phẩm: tên công ty là hợp pháp hóa, tên cá biệt là để cá biệt hóa sản phẩm mới 1.3.5.5 Quyết định chiến lược nhãn hiệu  Quyết định mở rộng chủng loại: thường được áp dụng khi công ty muốn bổ sung thêm sản phẩm vào cùng một loại sản phẩm có  cùng một tên nhãn... rộng danh mục sản phẩm: thể hiện công ty có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau Chiều dài danh mục sản phẩm: tổng số mặt hàng trong một loại sản phẩm Chiều sâu danh mục sản phẩm: biểu hiện có bao nhiêu phương án cho một sản phẩm Mật độ của danh mục sản phẩm: thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bị sản xuất, kênh phân phối hay... hàng bia, rượu và nước giải khát Tiền thân của công ty là một xưởng bia nhỏ do ông Victor Larue, một người Pháp tại Đông Dương, lập ra tại Sài Gòn vào năm 1875 Ba mươi lăm năm sau, năm 1910, xưởng phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất 34 bia, nước ngọt và nước đá Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức sáp nhập vào hệ thống hang BGI của Pháp, và 50 năm sau (năm 1977), được công ty Rượu Bia ... doanh sản phẩm Bia Sài Gòn đầu tư nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác Hiện Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên Tổng Công ty Cổ phần Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn. .. 2.1.2 .Phân tích hoạt động kinh doanh công ty thời gian gần a .Sản phẩm kinh doanh Tổng Công ty Cổ phần Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn Sản xuất, mua bán loại Bia, Cồn- rượu, Nước giải khát, loại... lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO sở Công ty Bia Sài Sòn tiếp nhận thành viên mới: Công ty Rượu Bình Tây Công ty Nước giải khát Chương Dương Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ Công ty Thương

Ngày đăng: 24/04/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • ChƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.1.1.Khái niệm Marketing

      • 1.1.2.Những khái niệm cơ bản

        • 1.1.3.Khái niệm quản trị Marketing

          • 1.2.LẬP KẾ HOẠCH MARKETING PHILIP KOTLER

            • 1.2.1 Xác định nhiệm vụ kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp

            • 1.2.2 Xác định mục tiêu

            • 1.2.3 Phác thảo hồ sơ kinh doanh

            • 1.3.Chiến lược sản phẩm

              • 1.3.1. Các mức độ của sản phẩm

              • 1.3.2. Các quyết định về danh mục sản phẩm

              • 1.3.3.Phân loại sản phẩm và gợi ý chiến lược Marketing

              • 1.3.4. Quyết định về loại sản phẩm

              • 1.3.5. Quyết định nhãn hiệu

              • 1.3.6. Những quyết định về bao bì và gắn nhãn hiệu

              • 1.3.7. Chiến lược triển khai sản phẩm mới

              • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

                • 2.1.Quá trình hình thành và phát triển

                  • 2.1.1. Giới thiệu chung

                  • 2.1.2.Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan