Biến Đổi Cơ Bản Của Tế Bào Và Mô Chăn Nuôi Thú Y

56 323 0
Biến Đổi Cơ Bản Của Tế Bào Và Mô Chăn Nuôi Thú Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

biến đổi tế bào phản ứng viêm biến đổi tế bào cổ tử cung biến đổi tế bào lành tính biến đổi tế bào sự biến đổi của màng tế bào sự biến đổi của vách tế bào tế bào biến đổi viêm là gì tế bào biến đổi viêm tế bào biến đổi không điển hình tế bào biến đổi không điển hình ascus

Chương BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ Nguyên nhân gây tổn thương • Yếu tố bên trong: đặc tính di truyền, yếu tố bẩm sinh, rối loạn hoocmon • Yếu tố bên ngoài: lý học, hóa học và vsv – Vật lý: Chấn thương học, điện, nhiệt, lạnh, lượng bức xạ, áp suất – Hóa học: độc tố sinh học, thuốc trừ sâu,, môi trường,… – Sinh học Cơ chế gây tổn thương • Cắt đứt sự cung cấp nguồn lượng cho Tb – Thiếu oxy – Thiếu máu • Gây hư hại màng TB – Trực tiếp màng TB – Gián tiếp qua các chất tự TỔn thương của TB • Là hình thức phản ứng khác của TB đối với các tác nhân xâm phạm làm biến đổi cân bằng sinh vật của TB • Thể hiện qua những biến đổi hình thái cấu trúc theo những rối loạn chức sinh lý TB • Mức độ phản ứng của TB tùy thuộc vào: – Tính chất, cường độ và thời gian tác động nguyên nhân – Đặc điểm và trạng thái chuyển hóa TB xảy tổn thương TỔN THƯƠNG CƠ BẢN • Tổn thương hồi phục được (Thoái hoá) • Tổn thương không hồi phục được (Hoại tử) • Tổn thương thích nghi Dù nhẹ hay nặng trước hết đều xảy ở những cấu trúc bản của Tb màng tương, các bào quan sau đó ảnh hưởng đến toàn bộ TB Những biến đổi siêu cấu trúc ở TB tổn thương • • • • Biến đổi của màng tương Biến đổi của thể ty Biến đổi của lưới nội nguyên sinh Biến đổi của thể tiêu Những tổn thương của TB qua hiển vi quang học • Phản ứng thích nghi của TB: nở to, teo TB, Dị sản • Tổn thương rối loạn sinh trưởng: quá sản, dị sản, loạn sản, • Tổn thương rối loạn chuyển hóa: thoái hóa; quá tải và xâm nhập; hoại tử HOẠI TỬ Necrosis  Là là sự chết tế bào và mô xảy thể sống  Hoại     tử sinh lý Niêm mạc ruột Niêm mạc tử cung Các TB máu Liên bào phủ da  Hoại tử bệnh lý Biến đổi bệnh lý (vi thể)  Thể thay đổi cả nhân cũng nguyên sinh chất TB  Biến đổi NSC thể hiện:      Tăng tính acid của bào tương Nguyên sinh chất đông Nguyên sinh chất tan Thay đổi trạng thái nhuộm màu Sự khuyết tổn TB 10 Biến đổi bệnh lý (đại thể)  Nhận thấy bằng mắt thường       Thay đổi màu sắc (Nhạt màu, sậm) Sưng Giảm thể tích Mất tính dai, bền Mềm, rất dễ vỡ Có mùi 42 degeneration: proventriculus; necrosis: proventriculus; Severe multifocal to coalescing necrosis and degeneration Ventricular muscle: Moderate multifocal degeneration and necrosis Pectoral muscles: Severe multifocal to coalescing necrosis and Severe locally extensive necrosis and degeneration Pectoral muscles: Severe locally extensive degeneration and43 Thoái hóa nước Hydropic degeneration • Khái niệm TB trương to, nước ứ lại túi lưới nội bào tạo thành hốc sáng không đều • Nguyên nhân – Cơ (Bóng nước chân) – Do nhiệt (phỏng) – hóa chất (da hay màng niêm tiếp xúc với Iode, Hg) – thiếu dinh dưỡng (hấp thu dịch, làm TB trương lên) – Tác nhân cảm nhiễm virus (Tđậu; LMLM) – Tân bào (bướu TC) 44 Đặc tính TH nước Đại thể: Biểu bì da căng phồng lên cắt dịch thoát bóng nước xẹp xuống, khô đóng vảy; sau đó lành lại biểu mô bên tái sinh Vi thể: TB biểu mô bị trương nước, nhuộm xuất nhiều xoang nước nhỏ 45 Ý nghĩa • Khi không có vi khuẩn thì không quan trọng Nếu bị vi trùng xâm nhập dễ gây bọng mủ, nhọt gây hiện tượng toàn nhiễm và có thể chết • Thoái hoá nước hay gặp TB bào nhu mô tạng (TB gan, TB ống thận) thiếu oxy hoặc nhiễm độc • 46 Thoái hóa trương đục (TH hạt) • Khái niệm: xáo trộn biến dưỡng protein, đó TB trương lên TB chất có hạt mịn nhiều bình thường • Nguyên nhân – Rối loạn biến dưỡng protein – Độc tố hóa học Arfenic, chloroform, – Độc tố VSV 47 TH trương đục (tt) Đặc tính – Đại thể: Cơ quan sưng, có cạnh tròn, vỏ bọc căng, gia tăng trọng lượng (số dịch chất tăng), quan nhạt màu, cắt dễ dàng mặt cắt đục – Vi thể: TB trương lực, TB chất ăn màu eosin đậm, có nhiều hạt mịn 48 Thoái hóa trương đục (tt) • Ý nghĩa – Cho biết tế bào tiếp xúc với một kích thích yếu hay thiếu dưỡng khí, giá trị chẩn đoán không biểu cho một bệnh lý quan trọng Thoái hoá trương đục tổn thương không đặc hiệu, hay gặp TB nhu mô phủ tạng (TB gan suy tim, TB ống thận nhiễm độc) 49 Thoái hóa mỡ (Fatty degeneration) • Nguyên nhân – Thiếu O2: Trong thiếu máu, xuất huyết, ứ máu mãn tính – Nhiễm độc máu độc chất hóa học, vi sinh vật • Đặc tính – Cơ quan sưng to, màu nhạt sáng hơn, mặt cắt lồi không ráp lại được – Dưới kính hiển vi, các giọt mỡ kích thước khác tế bào chất tế bào 50 Thoái hóa mỡ Đại thể Vi thể Thoái hoá mỡ thường hay gặp TB gan, nhất là vùng trung tâm tiểu thuỳ, các bệnh rối loạn chuyển hoá (nghiện rượu, sau viêm gan), 51 Ý nghĩa • Nếu nguyên nhân không được loại và kích thích trầm trọng, tế bào chết • Nếu nguyên nhân loại và kích thích nhẹ, sự hư hoại nhẹ và tế bào trở lại bình thường sự tái sinh của tế bào sống • Nếu kích thích nhẹ kéo dài không có sự tái sinh tế bào và vùng này bị xâm nhập bởi mô liên kết sợi • Cơ quan bị thoái hóa có sức chịu đựng các lực học yếu ớt nếu có một lực mạnh đột ngột có thể làm vỡ quan – VD: gà mái đẻ mập mỡ nhảy từ cao xuống sàn chuồng bị bễ gan và chết xuất huyết vào xoang bụng – Tim thoái hóa mỡ dẫn đến dãn tim, tim có sọc vàng 52 Thoái hóa kính Hyaline degeneration • THK là một dạng xáo trộn biến dưỡng protein Chất hyaline rất khó phân biệt trừ hiện diện với khối lượng lớn tạo cho mô có vẻ sáng lóng lánh, rắn chắc và ko đàn hồi • Nguyên nhân – Gặp quá trình lành sẹo vết thương; chứng xơ cứng động mạch • Đặc tính – Vùng hóa kính lớn suốt, sáng, rắn chắc không đàn hồi – Dưới kính hiển vi các mô bì mất các điểm cấu tạo và có thể mất nhân, trở thành khối đồng nhất nhuộm eosin đậm, có ranh giới rõ ràng 53 Ý nghĩa – Mạch máu hóa kính có thể mất tính đàn hồi, dẫn tới gia tăng áp suất huyết – Mô liên kết hóa kính cho thấy sự tổn thương và keo chất lắng tụ khu vực này Sự thay đổi này vĩnh viễn làm mô yếu ớt 54 Bệnh gout • Là tình trạng bệnh lý có lắng tụ sodium calcium urate mô lk màng tương • Nguyên nhân cách sinh bệnh – Khẩu phần nhiều đạm rối loạn biến dưỡng acid uric Tổn thương đại thể: thận (chủ yếu); tim (phụ) - Các ống lượn hoại tử - Acid uric tích tụ lại thận - Ống dẫn tiểu giãn, có tinh thể urate 55 Thoái hóa khác • Do rối loạn chuyển hóa glucid • Rối loạn chuyển hóa canxi 56 [...]... thu y ngân làm hoại tử tế bào ống thận Chloroform hu y hoại tế bào gan Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu, các hóa chất dùng trong công nghiệp đều có thể g y hoại tử tế bào và mô Chất độc do vi sinh vật: mô t số vi sinh vật tiết độc tố g y chết tế bào  Ví dụ: bệnh ung khí thán (Emphysematous gangrene) do trực khuẩn y ́m khí Clostrium botilinum làm chết tế bào, mô nơi chúng cư trú g y. .. áp suất thường xa y ra do hậu quả lâu dài của áp lực mạnh đè lên mô t phần cơ thể  Ví dụ: Thú bệnh nằm liệt lâu nga y ở mô t bên sẽ bị hoại tử da cơ bên đó 21 BIỂU HIỆN CỦA MÔ HOẠI TỬ  Đại thể      Quan sát bằng mắt thâ y mô hoại tử khác mô bình thường Mất màu Mất trương lực, sau đó mềm, thối rữa nếu có vi trùng xâm nhập Có mùi Vi thể  Sự thay đổi về nhân của... tế bào tạo những hang lao trong phổi (lao phổi) 18 Chất độc (tt)  Chất độc thực vật, động vật: nọc rắn, nọc ong, chất độc từ các loài c y cỏ, nấm  Chất độc từ sự h y hoại tế bào trong cơ thể: Khi tế bào chết sẽ thải ra 1 số chất độc được hấp thu vào máu g y hoại tử các tế bào khác (gọi là chất độc nội sinh) Các enzym g y tan rã protein của bạch cầu làm h y hoại... 15 NGUYÊN NHÂN  Cơ học-Lý học  Chất độc  Do thiếu cung cấp máu  Do thiếu cung cấp thần kinh  Áp suất 16 Cơ học-Lý học  Chấn thương làm giập nát mô, nhiệt quá cao hay quá thấp, tia phóng xạ, tia cực tím, tia X-quang đều có thể g y hoại tử tế bào  Chất độc:  Chất độc hóa học  Chất độc do vi sinh vật  Chất độc thực vật, động vật  Chất độc từ sự h y hoại tế bào trong cơ thể... các dịch, trong và ngoài TB, mô hoại tử trở nên rắn, bở, màu vàng xám  Mô Ví dụ: HT đông thường gặp ở chi, các ngón và hay do bệnh mạch máu (viêm tắc động mạch) HT đông cũng hay gặp ở các tạng đặc như tim, gan (nhồi máu cơ tim) 25 HT đông trong nhồi máu cơ tim 26 Hoại tử bã đậu (Caseous necrosis)  Là mô t khối đồng nhất màu trắng hơi vàng nhạt được bao bằng mô liên kết ở trung... tuỵ phá huỷ mô tuỵ và mô mỡ xung quanh tuỵ tạo thành những vết nến trong ổ bụng Hoại tử dạng tơ huyết (fibrinoid necrosis) 33  Vùng hoại tử tạo thành mô t chất bắt màu hồng (nhuộm eosin) lăn tăn giống tơ huyết Hoại tử dạng tơ huyết hay gặp ở bề mặt thanh mạc  Ví dụ: Viêm màng phổi, màng tim, màng bụng tơ huyết Bề mặt màng viêm hoại tử thô ráp hay g y dính (dính... hu y về cấu trúc, thâ y đám lổn nhổn, bắt màu hồng nhạt với Eosine, có lẫn mảnh nhân bắt màu kiềm (đám canxi lắng đọng); ko thâ y huyết quản  Đại    thể: Màu trắng xám hay vàng nhạt Khô, lổn nhổn, mềm, dễ vỡ Dẻo hơi dính, khô bở hoặc rắn lại 29 Hoại tử bã đậu Hang lao 30 Hoại tử mỡ (Fatty necrosis) Do mô mỡ bị phá h y  Do sự giải phóng các enzym t y. .. (Fatty necrosis)  Hoại tử hóa lỏng (Liquefactive necrosis)  Hoại tử hoại thư (Gangrene) 23 Hoại tử đông đặc (Coagulative necrosis) Tế bào và mô còn nguyên hình dạng, nhưng cấu trúc bên trong tế bào đông lại (mô t số nga y) rồi biến mất  Mô hoại tử có màu xám, trắng hoặc đen nếu chứa đ y máu, cứng và khô hơn bình thường   Hoại tử đông đặc trên mô cơ làm cơ nhạt... Necrosis  Hoại 11 tử thể hiện chủ y ́u ở nhân TB Có 3 hình ảnh hoại tử TB: - Nhân đông (pycnosis) - Nhân vỡ (karyorrhexis) - Nhân tan (karyorlysis) 12 Nhân đông (pycnosis) Nhân TB teo nhỏ, bắt màu đậm, màng nhân tách khỏi chất nhân Bình thường 13 Nhân vỡ (karyorrhexis) Màng nhân không còn, chất nhân tụ lại thành những mảnh nhỏ bắt màu đậm 14 Nhân tan (karyorlysis) Nhân hoàn toàn mất, chất... các thành phần cấu trúc của tế bào 19 Do thiếu cung cấp máu  Khi thiếu máu, tại chỗ thiếu máu sẽ không đủ oxy và dưỡng chất cho các tế bào và mô hoạt động và có thể chết tế bào  Ví dụ: ứ máu, nghẽn mạch, tắc mạch máu, thiếu máu g y hoại tử tế bào 20 Do thiếu cung cấp thần kinh  Trường hợp na y lâu nga y sẽ làm các tế bào và mô bị teo, hoạt động kém, ...Nguyên nhân g y tổn thương • Y ́u tố bên trong: đặc tính di truyền, y ́u tố bẩm sinh, rối loạn hoocmon • Y ́u tố bên ngoài: lý học, hóa học và vsv – Vật lý: Chấn thương... vật: mô t số vi sinh vật tiết độc tố g y chết tế bào  Ví dụ: bệnh ung khí thán (Emphysematous gangrene) trực khuẩn y ́m khí Clostrium botilinum làm chết tế bào, mô nơi chúng cư trú g y thối... đậm đặc, thu y ngân làm hoại tử tế bào ống thận Chloroform hu y hoại tế bào gan Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu, hóa chất dùng công nghiệp đều có thể g y hoại tử tế bào mô Chất độc

Ngày đăng: 24/04/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan