BỘ TEST ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA

30 2.9K 5
BỘ TEST ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT Trước mổ Mục đích việc chuẩn bị trước mổ: { - Làm người bệnh đỡ lo lắng - Để người bệnh có sức đề kháng tốt - Để người bệnh đồng ý mổ = Để hạn chế đến mức tối thiểu tai biến, rủi ro mổ } Công tác chuẩn bị người bệnh trước mổ nhiệm vụ của: { - Bác sỹ Điều dưỡng - Điều dưỡng Bệnh nhân - Bác sỹ Bệnh nhân = Bác sỹ, Điều dưỡng Bệnh nhân } Người bệnh mổ khung đại tràng cần: { - Nhịn ăn trước mổ ngày - Nhịn ăn trước mổ ngày, truyền dịch - Thụt tháo phân sáng hôm mổ = Thụt tháo phân từ chiều hôm trước thụt lại vào sáng hôm mổ } Người bệnh mổ cấp cứu: { - Chỉ cần chuẩn bị thể chất - Chỉ cần chuẩn bị tinh thần - Không cần chuẩn bị tinh thần = Chuẩn bị thể chất tinh thần } Mổ cấp cứu mà trì hoãn thời gian định là: { = Viêm Ruột thừa cấp - Vỡ Gan - Vỡ Thận - Vết thương thấu phổi } Việc làm không trước mổ là: { - Đo mạch, huyết áp - Thay quần áo theo quy định = Cho người bệnh uống nước chè đường nóng - Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án } Việc làm không chuẩn bị tinh thần cho người bệnh là: { - Giải thích lợi ích phẫu thuật - Giải thích phương pháp phẫu thuật = Không nên giải đáp thắc mắc cho người bệnh - Trao đổi với thân nhân để động viên người bệnh } Mổ cấp cứu: { - Nên làm đầy đủ xét nghiệm = Chỉ cần làm xét nghiệm - Không cần làm xét nghiệm - Bắt buộc phải làm đầy đủ xét nghiệm } Tối hôm trước mổ, việc làm cần thiết cho người bệnh là: { = Uống thuốc an thần - Uống Vitamin - Uống nước chè đường - Thử test kháng sinh } Công việc cần thiết chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu: { - Vệ sinh toàn thân = Lấy máu làm xét nghiệm theo y lệnh - Cạo lông vùng phận sinh dục - Thụt tháo phân } Điều không với người bệnh trước mổ là: { - Người bệnh cần bồi dưỡng tốt trước mổ = Nên ăn kiêng thịt gà, tôm, cua, cá - Trước ngày mổ cho người bệnh ăn dễ tiêu - Nhịn ăn trước mổ – } Việc làm không cho người bệnh mổ cấp cứu: { - Làm nhanh chóng thủ tục hành - Lấy máu làm xét nghiệm - Làm vùng mổ, thay quần áo = Cho người bệnh nhịn ăn – trước mổ } Cần phát ổ nhiễm trùng trước mổ phiên để: { - Xử trí phẫu thuật - Dự phòng dùng thêm thuốc = Điều trị ổ nhiễm trùng trước - Chuyển từ mổ phiên sang mổ cấp cứu } Sau mổ Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ ổ bụng: { - Uống nước đường sau mổ = Cho ăn từ lỏng tới đặc có trung tiện - Cho ăn từ lỏng tới đặc có đại tiện - Cho ăn cơm có trung tiện } Biến chứng đặt ống dẫn lưu ổ bụng là: { - Nhiễm trùng ổ bụng - Nhiễm trùng nơi đặt ống dẫn lưu - Chảy máu nơi đặt ống dẫn lưu = Viêm bàng quang } Biến chứng xảy vòng12 đầu sau mổ là: { - Viêm phổi sau mổ - Dính ruột sau mổ = Chảy máu sau mổ - Viêm đường tiết niệu } Có thể cho người bệnh uống sữa sau tỉnh hoàn toàn, nếu: { = Mổ gẫy xương cẳng chân - Mổ viêm ruột thừa cấp - Mổ thủng Dạ dày – Tá tràng - Mổ tắc ruột } Tư nằm cho người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng: { - Nằm ngửa, đầu thấp nghiêng bên = Nằm ngửa, kê gối vai, đầu nghiêng bên - Nằm nghiêng, giữ cổ thẳng, đầu nghiêng bên - Nằm ngửa, đầu cao, đầu nghiêng bên } Tư nằm tốt cho người bệnh mổ lồng ngực là: { - Nằm ngửa, đầu cao - Nằm ngửa, đầu - Nằm ngửa, đầu thấp = Nằm tư Fowler } Tư nằm tốt cho người bệnh sau gây tê tủy sống: { = Nằm ngửa, đầu cao 24 sau mổ - Nằm ngửa, đầu thấp 24 sau mổ - Nằm tư Fowler 24 sau mổ - Nằm nghiêng 24 sau mổ } Viêm ruột thừa Triệu chứng viêm ruột thừa cấp: { - Đau âm ỉ, liên tục vùng quanh rốn - Đau âm ỉ, thành vùng quanh rốn = Đau âm ỉ, liên tục vùng hố chậu phải - Đau dội, liên tục vùng hố chậu phải } Triệu chứng viêm ruột thừa cấp: { = Sốt 37,5 – 38,5 độ C - Sốt 38,5 – 39 độ C - Sốt 39 – 40 độ C - Không sốt } Triệu chứng viêm ruột thừa cấp: { - Ấn điểm Murphy người bệnh đau = Ấn điểm Mac Burney người bệnh đau - Ấn điểm sườn lưng người bệnh đau - Ấn điểm mũi ức người bệnh đau } Xét nghiệm máu người bệnh ruột thừa cấp: { - Bạch cầu Mono tăng cao - Bạch cầu Lym tăng cao - Bạch cầu Đa nhân trung tính tăng = Bạch cầu Đa nhân trung tính tăng 70 phần trăm } Khi chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tuyến sở cần: { - Tiêm thuốc giảm đau, chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật = Chuyển lên tuyến có điều kiện phẫu thuật - Dùng kháng sinh - Thụt tháo, chuyển lên tuyến có điều kiện phẫu thuật } Điểm Macburney điểm: { - Điểm nối mào chậu bên phải đến rốn - Điểm đường gai chậu bên phải đến rốn = Điểm đường gai chậu trước bên phải đến rốn - Điểm đường gai chậu trước bên trái đến rốn } Việc không làm theo dõi viêm ruột thừa là: { - Theo dõi thân nhiệt - Theo dõi tính chất đau - Theo dõi tình trạng nôn, buồn nôn = Tiêm thuốc giảm đau } Việc làm không cho bệnh nhân sau mổ viêm ruột thừa: { = Cho người bệnh uống sữa tỉnh hoàn toàn - Cho người bệnh nằm ngửa, đầu nghiêng bên - Đo Mạch, huyết áp cho người bệnh - Thay băng vết mổ sau 24 – 48 } Việc làm không chuẩn bị mổ cho bệnh nhân viêm ruột thừa: { - Thay quần áo - Ký cam đoan phẫu thuật - Cạo lông sinh dục = Thụt tháo phân } Người bệnh viêm ruột thừa cấp: { - Sau mổ phải đặt dẫn lưu ổ bụng = Chỉ đặt sonde dẫn lưu ổ bụng có biến chứng viêm phúc mạc - Cần nhịn ăn – trước mổ - Phải hút dịch dày thụt tháo trước mổ } I Tắc ruột Tắc ruột tượng đình lưu thông chất lòng ruột như: { - Hơi, nước - Nước, bã thức ăn - Bã thức ăn, = Hơi, nước bã thức ăn } Hai cách phân tắc ruột là: { = Tắc ruột học, tắc ruột - Tắc ruột bệnh lý, tắc ruột học - Tắc ruột năng, tắc ruột bệnh lý - Tắc ruột năng, tắc ruột sinh lý Tắc ruột học cản trở lưu thông ruột là: { - Sau phẫu thuật ổ bụng - Sau mổ viêm phúc mạc - Gãy cột sống có liệt tủy = Lồng ruột } Tắc ruột tượng nhu động ruột bị thường xảy khi: { - Có búi giun - Lồng ruột cấp - Thoát vị bẹn nghẹt = Viêm phúc mạc } Tắc ruột bít là: { - Xoắn ruột - Lồng ruột - Thoát vị bẹn nghẹt = Bã thức ăn } Tắc ruột thắt là: { = Thoát vị bẹn nghẹt - Bã thức ăn - Khối u lòng ruột - Giun đũa tạo thành búi } Đặt sonde dày cho người bệnh tắc ruột để: { - Bơm rửa dày - Cho người bệnh ăn = Hút dịch, làm giảm chướng bụng - Lấy dịch làm xét nghiệm } Việc làm không xử trí tắc ruột tuyến sở: { = Tiêm thuốc giảm đau - Truyền dịch - Đặt sonde dày - Chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật } Đặc điểm đau bụng tắc ruột: { - Đau bụng liên tục vùng quanh rốn = Đau bụng thành vùng quanh rốn - Đau bụng âm ỉ, liên tục vùng hố chậu - Đau bụng dội, liên tục vùng thượng vị } Người bệnh tắc ruột có nôn nhiều cần: { - Cho người bệnh uống nhiều nước - Cho người bệnh uống thuốc chống nôn = Truyền dịch điện giải cho người bệnh - Truyền dung dịch Glucose 20 phần trăm } Hai rối loạn quan trọng người bệnh bị tắc ruột là: { - Rối loạn tiêu hóa nhiễm khuẩn - Rối loạn tiêu hóa nước – điện giải - Rối loạn máu nước – điện giải = Mất nước – điện giải nhiễm khuẩn} Triệu chứng đau người bệnh bị tắc ruột là: { = Đau thành - Đau âm ỉ - Đau liên tục - Đau dội } Trong tắc ruột nôn thứ dịch màu nâu, đen chứng tỏ: { = Tắc ruột lâu - Mất máu nhiều - Do thức ăn - Mất nước điện giải } Trong tắc ruột lúc đầu người bệnh chướng ít, sau…: { - Không chướng = Chướng nhiều - Bụng chướng lệch bên phải - Bụng chướng lệch bên trái } Trong tắc ruột nhìn ổ bụng đau thấy : { = Dấu hiệu Rắn bò - Bụng chướng căng, không di động theo nhịp thở - Bụng xẹp, không di động theo nhịp thở - Thành bụng có nhiều u cục } Triệu chứng cận lâm sàng người bệnh tắc ruột Xquang thấy hình ảnh: { = Mức nước, mức - Liềm hoành - Khối ruột tắc - Đoạn ruột tắc } Người bệnh tắc ruột, phẫu thuật để: { = Giải nguyên nhân - Làm giảm nôn - Làm giảm chướng bụng - Làm giảm đau bụng } Theo dõi trước mổ tắc ruột, thấy lượng nước tiểu < 20ml/ do: { - Thiếu máu - Nôn nhiều = Rối loạn nước điện giải - Nhiễm khuẩn II Viêm tụy cấp Triệu chứng đau bụng viêm tụy cấp thể phù là: { - Đau âm ỉ liên tuc = Đau đột ngột dội - Đau âm ỉ - Đau vùng thượng vị } Vị trí, tính chất đau bụng viêm tụy cấp: { = Đau dội vùng thượng vị - Đau vùng quanh rốn - Đau âm ỉ vùng hố chậu phải - Đau dội vùng hạ sườn phải } Triệu chứng thực thể viêm tụy cấp: { - Ấn điểm Mac Buney người bệnh đau = Ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau - Ấn điểm Murphy người bệnh đau - Ấn điểm sườn lưng bên phải người bệnh đau } Triệu chứng đau bụng viêm tụy cấp thể hoại tử là: { - Đau âm ỉ liên tuc = Đau rầm rộ đột ngột dội - Đau âm ỉ - Đau vùng thượng vị } Hướng điều trị nội khoa viêm tuỵ cấp là: { - Dùng thuốc giảm tiết, bơm rửa dày, nhịn ăn đường miệng = Dùng thuốc giảm tiết, hút dịch tá tràng, nhịn ăn đường miệng - Dùng thuốc tăng tiết dịch, hút dịch tá tràng, nhịn ăn đường miệng - Dùng thuốc giảm tiết, hút dịch tá tràng, ăn đường miệng } Điều kiện người bệnh viêm tuỵ cấp ăn khi: { - Có trung tiện - Men amylase trở bình thường - Người bệnh không đau = Hết dấu hiệu viêm } Khi người bệnh viêm tụy cấp tập ăn mà có đau bụng trở lại cần: { - Dùng thuốc giảm đau theo y lệnh - Dùng thuốc giảm tiết dịch - Lấy máu làm xét nghiệm men Amilaza = Cho người bệnh ngừng ăn } Nuôi dưỡng người bệnh viêm tụy đường tĩnh mạch đến khi: { - Người bệnh có trung tiện - Người bệnh hết sốc = Người bệnh ăn đường miệng - Người bệnh chuẩn bị viện } Ngay sau mổ viêm tụy cấp cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn: { = 10 – 15 phút / lần - 15 – 30 phút / lần - 30 – 60 phút / lần - – / lần } Phân biệt viêm tuỵ cấp tắc ruột học dựa vào: { - Vị trí tính chất đau - Mức độ chướng bụng - Cảm ứng phúc mạc = Cận lâm sàng: X – quang ổ bụng, xét nghiệm máu } Thuốc có tác dụng giảm đau cho người bệnh viêm tuỵ thường dùng: { - Morphin 0,01g = Atropin sunphat 0,25mg - Nospa 40mg - Paracetamol 1gram } Viêm tụy cấp có thể lâm sàng: { -1 =2 -3 -4} Viêm tụy cấp thể phù thường dễ nhầm với bệnh: { - Thủng dày = Tắc ruột - Viêm ruột thừa - Sỏi ống mật chủ } Viêm tụy cấp thể hoại tử thường dễ nhầm với bệnh: { = Thủng dày – Tá tràng - Tắc ruột - Viêm ruột thừa - Sỏi ống mật chủ } Viêm tụy cấp thể hoại tử phải……để giải nguyên nhân: { = Mổ cấp cứu - Mổ bán cấp cứu - Mổ phiên - Mổ kế hoạch } Viêm tụy cấp phải nuôi dưỡng đường …để chống kích thích tụy: { = Tĩnh mạch - Miệng - Sonde dày - Tĩnh mạch sonde dày } Viêm tụy cấp xét nghiệm máu men Amilaza: { - Giảm - Không giảm = Tăng cao - Không tăng cao } Viêm tụy cấp xét nghiệm canxi huyết: { = Giảm - Không giảm - Tăng - Không tăng } Khám bụng người bệnh viêm tụy cấp thường thấy: { = Nghèo nàn, ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau - Nghèo nàn, ấn điểm sườn lưng bên phải người bệnh đau - Thể rõ, ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau - Thể rõ, ấn điểm sườn lưng bên trái người bệnh đau } III Trĩ rò hậu môn Vị trí búi trĩ thường gặp vị trí: { - 3h, 6h, 15h = 3h, 7h, 11h - 3h, 6h, 9h - 3h, 10h, 15h } Rò hậu môn hậu bệnh: { - Nứt kẽ hậu môn - Sa trực tràng = Áp se cạnh rìa hậu môn - Viêm trực tràng } Triệu chứng trĩ là: { - Ỉa máu đỏ tươi, thường đầu bãi = Ỉa máu đỏ tươi, thường cuối bãi - Ỉa nhầy máu cuối bãi - Ỉa nhầy máu đầu bãi } Triệu chứng rò hậu môn: { - Đi máu - Cảm giác tức nặng vùng hậu môn = Chảy nước vàng hôi, có qua lỗ rò - Đi có nhầy máu theo phân } Hậu môn thường gặp số bệnh như: { - Trĩ, rò hậu môn, ung thư = Trĩ, rò hậu môn, Polip hậu môn - Trĩ, polip hậu môn, ung thư - Polip hậu môn, rò hậu môn, ung thư } Các bệnh vùng hậu môn: { - Chữa trị sớm = Chữa trị muộn - Không chữa trị - Không quan tâm } Trĩ tượng giãn tĩnh mạch…thường xuyên: { - Trung tâm = Trực tràng - Đại tràng - Hậu môn } Quy ước chỗ hậu môn tương ứng với xương cụt điểm: { - = - - 12 } Ranh giới trĩ nội trĩ ngoại là: { = Đường lược - Đường ngang - Đường - Đường cụt } Trĩ chia làm độ: { - độ - độ = độ - độ } Rò hậu môn hậu của: { = Áp xe cạnh rìa hậu môn - Áp xe hậu môn Vấn đề cần ý nới garo cho bệnh nhân: { - Mất máu - Đau = Sốc nhiễm độc - Nhiễm trùng vết thương } Mạch máu bị tổn thương lớp áo lớp nội mạc gây: { - Mất máu cấp - Tụ máu khoang - Tụ máu da = Tụ máu lòng mạch } Thời gian lần nới garo là: { = – phút / lần - – phút / lần - – phút / lần - – 10 phút / lần } Việc cần thiết sơ cứu vết thương mạch máu: { - Tiêm thuốc giảm đau = Băng ép garo cầm máu - Truyền dịch - Nẹp bất động chi } Vị trí đặt garo cho vết thương mạch máu lớn cao vết thương là: { - 4cm = 5cm - 6cm - 7cm } Tăng tuần hoàn chi sau mổ nối mạch cách: { = Sưởi ấm chi, dùng thuốc chống huyết khối lòng mạch - Gác cao chi, xoa bóp vận động chi - Để chi thấp cho máu dễ lưu thông, xoa bóp vận động chi - Gác cao chi, dùng thuốc chống huyết khối lòng mạch } Vết thương phần mềm Vết thương phần mềm có nung mủ: { - Có biểu đau rát vết thương - Xử trí: rửa ôxy già khâu vết thương = Trích rạch dẫn lưu mủ, dùng kháng sinh - Không tiêm S.A.T } Vết thương phần mềm đơn là: { - Vết thương có gẫy xương - Vết thương có đứt dây thần kinh - Vết thương có rách mạch máu = Vết thương có rách da , tổ chức da } Vết thương phần mềm đến sớm theo cách phân loại là: { - Trước - Trước 12 = Trước 24 - Trước 48 } Vết thương phần mềm vô trùng vết thương đến: { = Trước - Trước 12 - Trước 24 - Trước 48 } Vết thương phần mềm đến sớm: { - Có biểu đau nhức vết thương - Xử trí: cần mở rộng miệng vết thương để dẫn lưu = Đối với vết thương lớn phải khâu đặt dẫn lưu vết thương - Có thể tiêm S.A.T } Chăm sóc vết thương phần mềm đến sớm: { - Sau 24 thay băng đầu kiểm tra vết thương = Sau 48 thay băng đầu kiểm tra vết thương - Sau đến ngày cắt - Nếu vết thương có chảy dịch mủ băng ép vết thương } Chăm sóc vết thương phần mềm nhiễm trùng: { - Thay băng cách ngày, cắt lọc hoại tử = Thay băng hàng ngày, cắt lọc hoại tử - Lấy dịch sau rửa vết thương gửi xét nghiệm vi sinh - Bôi rắc kháng sinh lên vết thương } Khi sơ cứu vết thương phần mềm: { - Phải ép nặn hết máu đọng - Rửa nhiều cồn sát khuẩn 70 độ - Không nẹp bất động chi = Băng ép vết thương chảy máu } Giảm sưng nề cho người bệnh vết thương phần mềm: { - Chườm ấm cho người bệnh - Cho người bệnh dùng kháng sinh liều cao - Dùng thuốc giảm đau cho người bệnh = Cho người bệnh gác cao chi có vết thương tư } Để giảm nguy nhiễm trùng cho vết thương phần mềm: { = Thay băng chăm sóc vết thương phải đảm bảo vô khuẩn - Thay băng cắt lọc rửa vết thương hàng ngày thuốc sát khuẩn - Thay băng rửa vết thương hàng ngày oxy già cồn - Thay băng, cắt lọc rửa dung dịch betadin oxy già } Chấn thương sọ não Trường hợp định mổ chấn thương sọ não: { - Máu tụ nội sọ - Máu tụ màng cứng - Máu tụ màng cứng = Chấn động não } Thể lâm sàng chấn thương sọ não có hình thái lâm sàng: { - Vỡ xương sọ - Máu tụ nội sọ - Máu tụ màng cứng = Máu tụ màng cứng } Điểm tối đa dấu hiệu mở mắt bảng Glasgow: { - điểm - điểm = điểm - điểm } Điểm tối đa dấu hiệu lời nói bảng Glasgow: { - điểm = điểm - điểm - điểm } Điểm tối đa dấu hiệu vận động bảng Glasgow: { - điểm - điểm = điểm - điểm } Dấu hiệu đeo kính râm gặp trong: { - Vỡ tầng sọ sau - Vỡ tầng sọ - Vỡ xương đỉnh sọ = Vỡ tầng sọ trước } Có máu, dịch não tủy chảy qua mũi gặp trong: { - Vỡ tầng sọ sau - Vỡ tầng sọ - Vỡ xương vòm sọ = Vỡ tầng sọ trước } Chấn thương sọ não, màng cứng không bị rách gọi là: { = Chấn thương sọ não kín - Chấn thương sọ não hở - Chấn động não - Dập não } Nguy vết thương sọ não là: { - Chảy máu - Phù não - Chèn ép não = Nhiễm khuẩn não, màng não } Nguy chấn thương sọ não kín có máu tụ là: { - Chảy máu não - Bệnh nhân hôn mê = Gây chèn ép não - Ngừng tuần hoàn, hô hấp } Người bệnh chấn thương sọ não có khó thở, khò khè đờm rãi cho bệnh nhân nằm: { - Đầu thấp - Đầu = Đầu cao 30 độ - Đầu cao 50 độ } Người bệnh sau mổ chấn thương sọ não rút dẫn lưu vết mổ sau … giờ: { - 24 – 48 = Sau 48 - 48-72 - Sau 72 } Vỡ sọ, vỡ tầng người bệnh có dịch não tủy chảy qua: { = Tai - Mũi - Miệng - Mắt } Người bệnh bị chấn thương sọ não, tuyến sở cần theo dõi: { - Rối loạn tâm thần = Theo dõi sát tri giác - Dấu hiệu quên ngược chiều - Khoảng tỉnh } Chỉ định mổ chấn thương sọ não là: { - Vỡ sọ - Chấn động não = Máu tụ nội sọ - Phù não } Dấu hiệu định khu máu tụ màng cứng biểu hiện: { - Liệt bên - Liệt toàn thân = Liệt nửa người đối bên - Không liệt } Người bệnh có máu tụ màng cứng dấu hiệu định khu là: { - Liệt bên - Liệt toàn thân - Không liệt = Giãn đồng tử bên } Người bệnh có khối tụ máu nằm chất trắng não là: { - Máu tụ màng cứng - Máu tụ màng cứng = Máu tụ não - Máu tụ sọ } Triệu chứng nhìn mờ, song thị gặp trong: { - Tụ máu màng cứng cấp tính - Tụ máu màng cứng bán cấp = Tụ máu màng cứng mạn tính - Tụ máu màng cứng bán cấp } Trường hợp chấn thương sọ não sau có định mổ: { - Vỡ xương sọ = Lún xương sọ ½ chiều dầy xương - Vỡ sọ - Vỡ tầng sọ trước } Trong chấn thương sọ não dung dịch truyền chống phù não là: { - Nacl 0,9 phần trăm - Glucose phần trăm - Glucose 10 phần trăm = Manitol 20 phần trăm } Chấn thương sọ não nên cho thở oxy nằm tư thế: { = Đầu cao 30 độ - Đầu - Đầu thấp - Đầu thấp nghiêng bên } Chấn thương sọ não hôn mê sâu cần mở khí quản để: { - Người bệnh ăn đường miệng = Dễ kiểm soát hô hấp - Dễ vệ sinh miệng - Hạn chế viêm phổi } Chấn động não thường khỏi không để lại di chứng sau: { - – ngày - tuần = – tuần - tuần } Biểu phù não là: { - Mạch nhanh, huyết áp tăng, tri giác giảm = Mạch chậm, huyết áp tăng, tri giác giảm - Mạch nhanh, huyết áp giảm, tri giác giảm - Mạch chậm, huyết áp bình thường, tri giác tốt } Thể lâm sàng nhẹ chấn thương sọ não kín là: { - Dập não - Vỡ xương sọ - Tụ máu nội sọ = Chấn động não } Chấn thương sọ não kín chia làm thể lâm sàng: { - thể - thể = thể - thể } Dấu hiệu khoảng tỉnh triệu chứng của: { - Chấn động não - Dập não = Tụ máu nội sọ - Vỡ xương sọ } Bảng điểm Glasgow có mức điểm tối đa là: { - 12 điểm - 13 điểm - 14 điểm = 15 điểm } Tụ máu màng cứng mạn tính xuất hiện: { - Ngay sau chấn thương - Sau chấn thương tuần - Sau chấn thương tuần = Sau chấn thương tháng } Vỡ tầng sọ trước có dấu hiệu: { = Đeo kính râm - Quên ngược chiều - Có khoảng tỉnh rõ ràng - Đau đầu, buồn nôn sau chấn thương – tuần } Dịch truyền chống phù não: { - Dung dịch Manitol, truyền chậm = Dung dịch Manitol, truyền nhanh - Dung dịch Natri Bicacbonat, truyền nhanh - Dung dịch Natri Bicacbonat, truyền chậm } SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Phác đồ dùng thuốc điều trị nội khoa cho sỏi niệu là: { - Giãn trơn, giảm đau, lợi tiểu - Giảm đau, kháng sinh, giãn trơn = Kháng sinh, lợi tiểu, giãn trơn, giảm đau - Giảm đau, kháng sinh, lợi tiểu } Mục đích việc theo dõi nước tiểu sau mổ sỏi thận là: { - Đánh giá tình trạng chảy máu sau mổ, xem sỏi không - Dẫn lưu mủ xem sỏi không - Để tính lượng dịch cần truyền = Đánh giá tình trạng chảy máu sau mổ chức lọc thận } Sau mổ nội soi tán sỏi niệu quản, bàng quang phải truyền dung dịch rửa để: - Rửa máu, mủ đường tiết niệu = Rửa máu đọng sỏi vụn - Cầm máu - Bù nước, điện giải } Sỏi tiết niệu thường gặp độ tuổi: { - 18 – 25 - 25 – 30 = 30 – 50 - 60 – 65 } Đái máu toàn bãi gặp trong: { = Sỏi thận - Sỏi niệu quản - Sỏi bàng quang - Sỏi niệu đạo } Cơn đau quặn thận gặp trong: { - Sỏi nhu mô thận = Sỏi bể thận - Sỏi bàng quang - Sỏi niệu đạo } Người bệnh sỏi bể thận đau do: { - Ứ nước tiểu thận - Sự di chuyển viên sỏi - Nhiễm khuẩn đường niệu = Ứ nước tiểu thận di chuyển viên sỏi } Sỏi tiết niệu điều trị nội khoa kích thước sỏi: { = Dưới 0,5 cm - Trên 0,5 cm - Trên cm - Trên cm } Giảm thận to cho người bệnh trước mổ sỏi niệu quản cách: { - Cho người bệnh uống nước - Đặt sonde niệu đạo bàng quang để dẫn lưu nước tiểu = Dùng thuốc giãn trơn theo y lệnh - Dùng thuốc lợi tiểu theo y lệnh } Người bệnh sỏi thận có đái máu dễ bị: { - Thiếu máu = Nhiễm trùng tiết niệu - Vỡ thận - Suy thận } Những đầu sau mổ sỏi thận, bình thường nước tiểu có màu: { = Hồng đỏ - Vàng - Vàng sẫm - Trắng đục } Sỏi bàng quang có biểu hiện: { - Đái máu đầu bãi = Đái máu cuối bãi - Đái máu bãi - Đái máu toàn bãi } Giảm bí đái cho người bệnh trước mổ sỏi bàng quang cách: { - Chườm ấm vùng hạ vị - Chườm lạnh vùng hạ vị - Xoa bóp, kích thích vùng hạ vị = Đặt sonde niệu đạo – bàng quang } Phòng nhiễm trùng ngược dòng sau mổ sỏi tiết niệu cách: { - Thường xuyên bơm rửa dẫn lưu đảm bảo vô khuẩn - Cho uống nhiều nước, kháng sinh đầy đủ - Thực kháng sinh đầy đủ theo y lệnh = Cho uống nhiều nước, kháng sinh đầy đủ, bơm rửa dẫn lưu đảm bảo vô khuẩn } Phương pháp cận lâm sàng giúp chẩn đoán sỏi thận đánh giá chức thận là: { - Chụp X – quang ổ bụng = Chụp UIV - Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị - Siêu âm } Người bệnh bỏng Người bệnh bỏng nặng cần phải theo dõi nước tiểu để đánh giá: { - Tình trạng nước điện giải = Chức thận lưu lượng tuần hoàn - Nhiễm trùng toàn thân - Nhiễm trùng tiết niệu} Khi xử trí người bệnh bỏng vùng mặt cần: { - Bôi thuốc bỏng, không băng - Băng kín hết vùng mặt - Băng kín mặt, để hở mũi = Băng kín mặt, để hở mũi, miệng, mắt } Vấn đề cần ý người bệnh bỏng vùng mặt là: { - Đau rát nhiều - Sẹo xấu ảnh hưởng đến thẩm mỹ = Xuất tiết đường hô hấp làm suy thở - Dễ nhiễm khuẩn khó băng kín vết bỏng } Ngay sau bị bỏng nhiệt cần: { - Ngâm phần chi bỏng vào nước Chanh = Ngâm phần chi bỏng vào nước mát - Ngâm phần chi bỏng vào nước đá - Ngâm phần chi bỏng vào nước Dấm ăn } Ở trẻ em, coi bỏng nặng diện tích bỏng rộng: { - Trên phần trăm = Trên 10 phần trăm - Trên 15 phần trăm - Trên 20 phần trăm } Người bệnh bỏng vùng cổ cần để nằm tư thế: { = Cổ ngửa - Cổ thẳng - Cổ gấp - Cổ xoay nghiêng } Bỏng độ I thường do: { = Ánh nắng mặt trời - Tia lửa điện - Nước sôi - Nước canh } Ở người lớn có cách tính diện tích bỏng: { - cách - cách = cách - cách } Bỏng độ II thường do: { = Nước sôi - Nước canh - Nước cháo - Nước sôi có mỡ } Độ sâu bỏng chia làm độ: { - độ - độ = độ - độ } Nguyên tắc phòng, chống sốc bỏng là: { - Giảm đau, tiêm S.A.T, kháng sinh - Giảm đau, truyền dịch, kháng sinh - Giảm đau, truyền dịch, tiêm S.A.T = Giảm đau, truyền dịch, sơ cứu băng bỏng } Người bệnh bỏng nặng dễ tử vong giai đoạn: { - Sốc cương - Sốc nhược = Nhiễm trùng, nhiễm độc cấp - Suy mòn, biến chứng } Người bệnh bỏng nặng có nhiễm trùng nhiễm độc cấp: { - Sau bỏng 24 đầu - Sau bỏng 48 đầu = Vào ngày thứ – sau bỏng - Vào ngày thứ – sau bỏng } Người bệnh bị bỏng Nhựa đường cần rửa bằng: { - Nước lạnh - Nước Chanh - Nước Vôi nhì = Bằng xăng dầu tây } Ở người lớn, coi bỏng nặng diện tích bỏng rộng: { - Trên 10 phần trăm = Trên 20 phần trăm - Trên 30 phần trăm - Trên 40 phần trăm } Người bệnh bỏng có nốt to cần: { - Cắt bỏ nốt - Để nguyên nốt = Chích mép nặn ép dịch huyết tương - Bôi thuốc bỏng băng lỏng để tránh vỡ } Chấn thương ngực Ống dẫn lưu lồng ngực cần: { - Đảm bảo kín, chiều - Để hở, thấp người bệnh nằm - Đảm bảo kín, thấp người bệnh nằm = Đảm bảo kín, vô khuẩn, chiều } Sau mổ dẫn lưu lồng ngực cần nằm tư fowler để: { - Người bệnh đỡ đau - Người bệnh dễ thở = Người bệnh dễ thở dễ dẫn lưu dịch - Giảm chảy máu sau mổ } Nguyên nhân gây sốc vết thương ngực hở do: { - Đau - Mất máu = Khó thở - Lo lắng } Người bệnh vết thương ngực hở cần theo dõi hô hấp: { = 15 – 30 phút / lần - 30 – 45 phút / lần - 45 – 60 phút / lần - – / lần } Giảm khó thở cho người bệnh chấn thương ngực cách: { - Nằm đầu cao, thở oxy = Giảm đau, nằm đầu cao, thở oxy - Dùng kháng sinh, nằm đầu cao, thở oxy - Dùng giảm đau, thở oxy } Biến chứng muộn vết thương ngực là: { - Viêm phổi, dày dính màng phổi - Sẹo thành ngực, dày dính màng phổi = Viêm mủ màng phổi, dày dính màng phổi - Sẹo thành ngực, viêm phổi } Kiểu thở người bệnh vết thương ngực hở là: { = Khó thở nhanh, nông, co kéo hõm ức - Khó thở nhanh, sâu, co kéo hõm ức - Khó thở chậm, sâu, co kéo hõm ức - Khó thở chậm, nông, co kéo hõm ức } Tác dụng nút Depage vết thương ngực hở là: { - Làm người bệnh đỡ khó thở - Phòng chống sốc - Làm người bệnh đỡ đau = Bịt kín vết thương, cầm máu } Người bệnh có tràn dịch màng phổi ổn định cần: { - Nghỉ ngơi giường - Vận động nhẹ nhàng - Ăn nhiều chất đạm = Tập ho thở sâu } Triệu chứng hô hấp đảo ngược gặp ở: { - Vết thương thành ngực = Vết thương ngực hở - Vết thương ngực kín - Vết thương ngực có van } Chọc kim to vào hõm xương ức để cấp cứu khó thở cho người bệnh: { - Gẫy xương sườn - Viêm dính màng phổi = Tràn khí màng phổi - Tràn dịch màng phổi } Tràn khí màng phổi: { = Có hội chứng giảm, tăng - Có hội chứng giảm - Có hội chứng giảm, tăng - Có hội chứng tăng } Mang bột Phương pháp bó bột áp dụng cho: { = Gẫy xương kín, di lệch - Gẫy xương kín, di lệch - Gẫy xương hở, di lệch - Gẫy xương hở, không di lệch } 24 đầu sau bó bột thường có biến chứng: { - Teo cơ, cứng khớp - Viêm, ngứa da - Loét nơi tỳ đè = Chèn ép mạch nuôi dưỡng chi } Sau bó bột rạch dọc ngày chuyển bó bột tròn kín: { - – ngày = – 10 ngày - 10 – 12 ngày - 12 – 15 ngày } Nhận định tình trạng sau bó bột để: { - Biết bột chặt hay lỏng - Biết có chèn ép mạch máu nuôi dưỡng chi không - Biết bột bó nguyên tắc không = Phòng, chống tai biến sau bó bột } Vận động chi kê cao chi sau bó bột để: { - Giúp xương nhanh liền = Giảm sưng nề - Người bệnh đỡ mỏi - Người bệnh đỡ đau } Cần kiểm tra lại bột sau bó bột lần được: { = Sau 24 - Sau 36 - Sau 48 - Sau 72 } Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép, Điều dưỡng cần làm cho người bệnh: { - Dùng thuốc giảm đau, giảm sưng nề - Kê cao chi bó bột = Nới rộng bột suốt chiều dài chi, kê cao chi bó bột - Theo dõi màu sắc, vận động chi bó bột } Biến chứng bó bột là: { - Chèn ép bột - Bội nhiễm - Teo cơ, cứng khớp = Suy kiệt } GÃY XƯƠNG Nguyên nhân thường gây gẫy xương: { - Do u xương - Do viêm xương - Do lao xương = Do chấn thương } Triệu chứng gẫy xương là: { - Biến dạng trục chi - Tiếng lạo xạo xương = Cử động lò xo - Điểm đau chói } Gẫy xương hở, máu chảy ổ gẫy có đặc điểm: { = Khó đông, có váng mỡ - Khó đông, váng mỡ - Thành tia, có váng mỡ - Thành tia, váng mỡ } Việc làm không sơ cứu gẫy xương là: { - Nẹp bất động chi gẫy - Thực tiêm thuốc giảm đau = Tìm dấu hiệu lạo xạo xương - Chuyển tuyến điều trị thực thụ sau sơ cứu } Biến chứng gẫy xương là: { - Sốc - Tổn thương mạch, máu thần kinh - Can xương xấu, khớp giả = Viêm khớp vô trùng } Mục đích không việc cố định gẫy xương là: { - Tránh gây nên đau đớn độ - Tránh gây tổn thương thêm mạch máu, thần kinh = Tránh làm sai khớp xương - Tránh gẫy xương kín thành gẫy xương hở } Gẫy xương hở loại gẫy xương: { - Có kèm theo vết thương chi gẫy - Có kèm theo nhiều vết thương chi gẫy = Có kèm theo vết thương có máu váng mỡ chi gẫy - Có kèm theo vết thương có máu đen chi gẫy } Trọng lượng tạ để kéo liên tục cho gãy xương chi là: { - 1/6 – 1/4 trọng lượng thể = 1/8 – 1/6 trọng lượng thể - 1/10 – 1/8 trọng lượng thể - 1/10– 1/6 trọng lượng thể } Với người bệnh gẫy xương, nhận định chế độ dinh dưỡng để: { - Biết người bệnh ăn nhiều hay - Đánh giá hiểu biết chế độ ăn người bệnh - Đánh giá đáp ứng dinh dưỡng = Xây dựng chế độ ăn hợp lý } Đặt ống dẫn lưu vết mổ sau mổ gẫy xương để: { = Dẫn lưu dịch viêm, theo dõi chảy máu sau mổ - Bơm thuốc vào vết mổ - Chống nhiễm trùng - Bơm rửa vết mổ } Để giảm nguy nhiễm trùng viêm xương sau mổ xương cần: { = Thực tốt công tác vô khuẩn trước, trong, sau mổ - Vệ sinh tốt buồng bệnh không khí - Thay băng vết mổ ngày - Ăn đủ dinh dưỡng, nâng cao thể trạng } Xác định điểm đau chói gẫy xương cách: { - Lắc nhẹ đầu chi gẫy - Gõ dồn từ phía đầu chi = Nắn dọc theo chiều dài thân xương - Bảo người bệnh gấp duỗi chi } Nhận định: cảm giác, màu sắc, vận động chi gẫy để đánh giá tổn thương: { = Thần kinh, mạch máu - Thần kinh, gân - Mạch máu, gân - Mạch máu nuôi dưỡng } Ngọn chi gẫy có biểu tím tái do: { - Tổn thương thần kinh = Mạch máu nuôi dưỡng bị tổn thương - Da bị đụng dập - Đứt dây thần kinh } Chế độ vận động sau mổ cho người bệnh gẫy xương: { - Nằm bất động tuyệt đối - Bất động hoàn toàn chi gẫy - Sau tuần tập vận động chi gẫy = Cho tập vận động sớm chi khớp } Người bệnh gẫy xương nên có chế độ ăn: { - Kiêng chất tanh: Tôm, Cua, Cá… - Kiêng thịt gà - Kiêng đồ nếp = Không ăn kiêng } [...]... 24 giờ - Sau 36 giờ - Sau 48 giờ - Sau 72 giờ } Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép, Điều dưỡng cần làm gì ngay cho người bệnh: { - Dùng thuốc giảm đau, giảm sưng nề - Kê cao chi bó bột = Nới rộng bột suốt chiều dài của chi, kê cao chi bó bột - Theo dõi màu sắc, vận động của chi bó bột } Biến chứng không phải do bó bột là: { - Chèn ép bột - Bội nhiễm - Teo cơ, cứng khớp = Suy kiệt } GÃY XƯƠNG Nguyên... 12 – 15 ngày } Nhận định tình trạng sau bó bột để: { - Biết bột chặt hay lỏng - Biết có chèn ép mạch máu nuôi dưỡng chi không - Biết bột bó đúng nguyên tắc không = Phòng, chống các tai biến sau bó bột } Vận động ngọn chi và kê cao chi sau bó bột để: { - Giúp xương nhanh liền = Giảm sưng nề - Người bệnh đỡ mỏi - Người bệnh đỡ đau } Cần kiểm tra lại bột sau bó bột lần đầu tiên được: { = Sau 24 giờ - Sau... tăng - Có hội chứng 3 tăng } Mang bột Phương pháp bó bột áp dụng cho: { = Gẫy xương kín, ít di lệch - Gẫy xương kín, di lệch - Gẫy xương hở, ít di lệch - Gẫy xương hở, không di lệch } 24 giờ đầu sau bó bột thường có biến chứng: { - Teo cơ, cứng khớp - Viêm, ngứa trên da - Loét nơi tỳ đè = Chèn ép mạch nuôi dưỡng ngọn chi } Sau bó bột rạch dọc bao nhiêu ngày thì chuyển bó bột tròn kín: { - 4 – 6 ngày =... Sỏi niệu đạo } Người bệnh sỏi bể thận đau là do: { - Ứ nước tiểu tại thận - Sự di chuyển của viên sỏi - Nhiễm khuẩn đường niệu = Ứ nước tiểu tại thận và sự di chuyển của viên sỏi } Sỏi tiết niệu điều trị nội khoa khi kích thước sỏi: { = Dưới 0,5 cm - Trên 0,5 cm - Trên 1 cm - Trên 2 cm } Giảm thận to cho người bệnh trước mổ sỏi niệu quản bằng cách: { - Cho người bệnh uống ít nước - Đặt sonde niệu đạo... { - Dung dịch Manitol, truyền chậm = Dung dịch Manitol, truyền nhanh - Dung dịch Natri Bicacbonat, truyền nhanh - Dung dịch Natri Bicacbonat, truyền chậm } SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Phác đồ dùng thuốc điều trị nội khoa cho sỏi niệu là: { - Giãn cơ trơn, giảm đau, lợi tiểu - Giảm đau, kháng sinh, giãn cơ trơn = Kháng sinh, lợi tiểu, giãn cơ trơn, giảm đau - Giảm đau, kháng sinh, lợi tiểu } Mục đích của việc... 1/6 trọng lượng cơ thể - 1/10 – 1/8 trọng lượng cơ thể - 1/10– 1/6 trọng lượng cơ thể } Với người bệnh gẫy xương, nhận định chế độ dinh dưỡng để: { - Biết người bệnh ăn được nhiều hay ít - Đánh giá sự hiểu biết về chế độ ăn của người bệnh - Đánh giá sự đáp ứng về dinh dưỡng = Xây dựng chế độ ăn hợp lý } Đặt ống dẫn lưu vết mổ sau mổ gẫy xương để: { = Dẫn lưu dịch viêm, theo dõi chảy máu sau mổ - Bơm... mổ hằng ngày - Ăn đủ dinh dưỡng, nâng cao thể trạng } Xác định điểm đau chói của gẫy xương bằng cách: { - Lắc nhẹ đầu chi gẫy - Gõ dồn từ phía đầu chi = Nắn dọc theo chiều dài thân xương - Bảo người bệnh gấp duỗi chi } Nhận định: cảm giác, màu sắc, vận động ngọn chi gẫy để đánh giá tổn thương: { = Thần kinh, mạch máu - Thần kinh, gân cơ - Mạch máu, gân cơ - Mạch máu nuôi dưỡng } Ngọn chi gẫy có biểu... Thành tia, có váng mỡ - Thành tia, không có váng mỡ } Việc làm không đúng khi sơ cứu gẫy xương là: { - Nẹp bất động chi gẫy - Thực hiện tiêm thuốc giảm đau = Tìm dấu hiệu lạo xạo xương - Chuyển tuyến điều trị thực thụ sau khi sơ cứu } Biến chứng không phải của gẫy xương là: { - Sốc - Tổn thương mạch, máu thần kinh - Can xương xấu, khớp giả = Viêm khớp vô trùng } Mục đích không đúng của việc cố định... ấm } Vấn đề cần chú ý nhất khi nới garo cho bệnh nhân: { - Mất máu - Đau = Sốc nhiễm độc - Nhiễm trùng vết thương } Mạch máu bị tổn thương lớp áo giữa và lớp nội mạc gây: { - Mất máu cấp - Tụ máu trong khoang cơ - Tụ máu dưới da = Tụ máu trong lòng mạch } Thời gian mỗi lần nới garo là: { = 1 – 2 phút / lần - 3 – 5 phút / lần - 5 – 7 phút / lần - 7 – 10 phút / lần } Việc cần thiết nhất khi sơ cứu vết... máu: { - Chảy máu nhiều - Viêm tắc mạch ngọn chi - Thiếu máu mạn tính = Shock do mất máu } Biến chứng khi đặt garo vết thương mạch máu để quá lâu: { - Tắc mạch - Liệt thần kinh = Hoại tử chi do mất dinh dưỡng ngọn chi - Nhiễm trùng huyết } Khi đặt garo cho người bệnh có vết thương mạch máu: { = Chỉ đặt garo cho vết thương động mạch, máu chảy thành tia - Đặt garo cho tất cả các vết thương mạch máu - Khi ... bột sau bó bột lần được: { = Sau 24 - Sau 36 - Sau 48 - Sau 72 } Khi chi bó bột có dấu hiệu chèn ép, Điều dưỡng cần làm cho người bệnh: { - Dùng thuốc giảm đau, giảm sưng nề - Kê cao chi bó bột... nề - Kê cao chi bó bột = Nới rộng bột suốt chiều dài chi, kê cao chi bó bột - Theo dõi màu sắc, vận động chi bó bột } Biến chứng bó bột là: { - Chèn ép bột - Bội nhiễm - Teo cơ, cứng khớp = Suy... Chèn ép mạch nuôi dưỡng chi } Sau bó bột rạch dọc ngày chuyển bó bột tròn kín: { - – ngày = – 10 ngày - 10 – 12 ngày - 12 – 15 ngày } Nhận định tình trạng sau bó bột để: { - Biết bột chặt hay lỏng

Ngày đăng: 24/04/2016, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Máu tụ nội sọ

  • - Vỡ xương sọ

  • Điểm tối đa của dấu hiệu mở mắt trong bảng Glasgow: {

  • = 4 điểm

  • Điểm tối đa của dấu hiệu lời nói trong bảng Glasgow: {

  • = 5 điểm

  • Điểm tối đa của dấu hiệu vận động trong bảng Glasgow: {

  • = 6 điểm

  • Dấu hiệu đeo kính râm gặp trong: {

  • Có máu, dịch não tủy chảy qua mũi gặp trong: {

  • = Chấn thương sọ não kín

  • Nguy cơ nhất của vết thương sọ não là: {

  • Nguy cơ nhất của chấn thương sọ não kín khi có máu tụ là: {

  • = Gây chèn ép não

  • - Đầu thấp

  • - Đầu bằng

  • Vỡ nền sọ, khi vỡ tầng giữa người bệnh có dịch não tủy chảy qua: {

  • Chỉ định mổ trong chấn thương sọ não là: {

  • = Máu tụ nội sọ

  • Dấu hiệu định khu trong máu tụ dưới màng cứng biểu hiện: {

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan