Ôn thi môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam có đáp án

44 3.5K 24
Ôn thi môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu : Những nét khái quát tiến trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt nam Quá tình hình thành nhà nước: Nhà nước ta trải qua giai đoạn phát triển liên tục Giai đoạn Phùng Nguyên thuộc sơ kỳ thời đại đồng thau, tồn tại nửa đầu thiên kỷ thứ II TCN Giai đoạn Đồng Đậu, thuộc trung kỳ, thời đại đồng thau nửa sau thiên kỷ thứ II TCN Giai đoạn Gò Mun thuộc hậu kỳ thời đại, thời đại đồng thau khoảng cuối thiên kỷ thứ II đầu thiên kỷ thứ I TCN Giai đoạn Đông Sơn thuộc sơ kỳ thời đại đồ sắt, từ đầu thiên kỷ thứ II TCN và vài thiên kỷ sau CN Giai đoạn đầu thuộc thời kỳ Hùng Vương, còn cuối thuộc Bắc thuộc sau đó Lịch sử nhà nước Việt Nam trải qua rất nhiều giai đoạn, từ thời kỳ sơ khai là nhà nước Văn lang- Âu lạc Giai đoạn 2: 1000 năm bắc thuộc và quá trình đấu tranh giành độc lập -Nhà nước pháp luật Ngô – Đinh – Tiền Lê giai đoạn củng cố nền độc lập dân tộc và bước đầu xác lập nhà nước trung ương tập quyền -Nhà nước pháp luật các triều đại Lý- Trần- Hồ giai đoạn củng cố phát triển nhà nước trung ương tập quyền -Nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền thời Lê Sơ (TK XV-XVI) -Nhà nước thời kỳ nội chiến phân liệt (TK XVI- XVIII) Giai đoạn 3: Chính quyền và luật lệ thời pháp thuộc Giai đoạn 4: Nhà nước và pháp luật từ cách mạng tháng 8/1945 đến -Cách mạng tháng và sự đời của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và pháp luật thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954) -Nhà nước và pháp luật thời kỳ chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954-1976) -Sự thành lập nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – pháp luật chế quan liêu bao cấp (1975-1986) -Nhà nước và pháp luật thời kỳ đổi mới Câu : Sự hình thành, đặc trưng nhà nước Văn lang- Âu lạc Sự hình thành nhà nước Văn Lang-Âu lạc Nguyên nhân hình thành Nhà nước Kinh tế: Trong khoảng 2000 năm TCN, sức sản xuất k/tế thời đại Hùng Vương từ chỗ mang dáng dấp k/tế tự nhiên nguyên thủy giai đoạn đầu trải qua bước p/triển lâu dài đến g/đoạn cuối có biến đổi lớn lao chuyển dần sang k/tế sản xuất chủ yếu Những công cụ đồng thau, sắt thay dần công cụ đá Con người từ vùng đồi núi, trung du tràn xuống khai phá vùng đồng rộng lớn Từ trồng trọt nương rẫy phổ biến chuyển sang lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo, từ nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày với lưỡi cày kim loại sức kéo gia súc Xã hội Quá trình phân hóa xh diễn chậm chạp, kéo dài hàng ngàn năm Nếu so với giai đoạn đầu (giai đoạn Phùng Nguyên) đến giai đoạn cuối (giai đoạn Đông sơn), p/hóa xh thể rõ nét phân hóa giàu nghèo p/hóa địa vị xh Nếu so với nhiều nước khác TQ nước phương Tây cổ đại mức độ p/hóa xh cuối thời kì Hùng vương chưa tới mức độ sâu sắc, chưa mang tính đối kháng gay gắt Đặc điểm trạng thái p/hóa xh quy định đặc thù trình hình thành nn Các yếu tố khác thúc đẩy sự hình thành nhà nước sớm Một là, cấu tổ chức chế độ công xã nguyên thủy k thể đảm đương công việc lớn lao tự vệ trị thủy – thủy lợi mà đòi hỏi phải có loại cấu tổ chức khác hẳn, nn Nn cấu tổ chức rộng lớn bao trùm toàn xh chặt chẽ Hai là, thủ lĩnh ngày có địa vị có vai trò quan trọng xh, quyền lực tài sản họ tích tụ ngày lớn đòi hỏi phải có cấu tổ chức mới, thúc đời sớm nn Sự hình thành nhà nước Âu lạc Vào cuối đời Hùng vương, Hùng vương (vua cư dân Lạc việt) Thục phán (Âu việt) xảy xung đột Cuộc xung đột tiếp diễn bị nạn xâm lược đế chế Tần Thục Phán đứng lên với vai trò thủ lĩnh liên minh lạc đạo kháng chiến chống Tần Cuộc kháng chiến kéo dài – năm với thắng lợi khiến Hùng vương nhường cho Thục phán Thục phán xưng An Dương vương, lập nước Âu lạc NN Âu lạc tồn khoảng 30 năm Năm 179 TCN, Triệu đà đánh bại An dương vương, mở đầu thời kì Bắc thuộc Đặc điểm: Tổ chức bộ máy nhà nước: Thủ lĩnh (liên minh bộ lạc) Vương (hùng vương; An dương vương) Tù trưởng (bộ lạc) Lạc tướng (bộ) Tộc trưởng (công xã thị tộc) Bồ chính (công xã nông thôn) Pháp luật: NN Văn lang – Âu lạc có pl hình thức pl sơ khai chủ yếu tập quán pháp, mang đậm tàn dư chế độ nguyên thủy Câu : Tổ chức máy nhà nước, pháp luật Việt nam thời Bác thuộc Tổ chức bộ máy Việt Nam thời Bắc thuộc Triệu Hán-Lương Tùy Đường Quận (quan sứ) Quận (thứ sử) Quận (thái thú) Phủ (tiết độ sứ) Châu (thái thú) Huyện (huyện lệnh) Châu (thái sử) Huyện (huyện lệnh) Huyện (huyện lệnh) Về luật pháp: Nguồn luật: sử dụng nguồn luật song song là tập tục người Việt (chủ yếu là lệ làng) và một số pháp luật thời trung hoa Nội dung: - Về luật hình sự: những lãnh tụ nghĩa quân đều bị chính quyền đô hộ khép tội phản loạn, phản nghịch Hình phạt phổ biến của luật này lưu đày học tử Một số tội phạm về chức vụ luật hánh ở Giao Châu quy định điều lệnh nhằm hạn chế quan lại người Hán ở Âu Lạc làm thiệt hại công quỹ cống nạp, có thể làm dân nổi loạn chống đối - Luật lệ dân sự, tài chính: Ruộng đất có hình thức sở hữu là: Sở hữu tối cao của Hoàng Đế Trung Quốc (sở hữu nhà nước): chính quyền đô hộ lập và chính quyền đó thay Hoàng Đế thực hiện quyền sở hữu đó Sở hữu tư nhân: Chủ sở hữu chỉ có thể là quan lại, địa chủ người Hán và một số ít quý tộc người Việt - Luật lệ hôn nhân và gia đình: quy định tuổi kết hôn: nam từ 20-50 tuổi, nữ từ 15-40 Và phải có sính lễ cưới hỏi Chức môi quan được lập để kiểm soát việc thục hiện kết hôn theo đúng tập quán hôn nhân Nho giáo nhiên chỉ có người Hán mới theo luật lệ hôn nhân gia đình, còn người Việt thì theo tập tục truyền thống Câu : Những đặc trưng tổ chức nhà nước, pháp luật triều Ngô – Đinh – tiền Lê, Lý – Trần – Hồ Ngô- Đinh- Tiền Lê Tổ chức bộ máy Ngô- Đinh -Tiền Lê Trung ương: Nhà Đinh: Tuy tổ chức máy triều đình nhà Đinh phản ánh sơ lược, k đầy đủ sử sách qua cho thấy có ngạch quan văn võ, có phân công rõ ràng lĩnh vực: trị, quân sự, luật pháp, tôn giáo… hoàn thiện phát triển triều Ngô Một số chức quan triều Đinh: Định quốc công, Đô hộ phủ sĩ sư, Thập đạo tướng quân Nhà Tiền Lê: So với triều Đinh, triều Tiền lê có thêm nhiều chức quan mô rõ nét quan chế nhà Tống Một số chức quan triều Tiền lê: Đại tổng quản trị quân dân sự; Thái sư, Thái úy, Nha nội đô huy sứ Chính quyền đại phương: An nam đô hộ phủ Châu Khúc- ngô Lộ đinh Tiền lê Đạo Lộ Huyện Phủ Phủ Hương Châu Châu Xã Giáp Giáp Giáp- hương Xã Xã Xã Quân đội: - thập đạo quân thể lực lượng vũ trang toàn dân - tổ chức quân gắn liền với tổ chức hành Lực lượng vũ trang chia làm cấp (đạo, quân, lữ, tốt, ngũ) Mỗi đạo hành đạo quân - trung ương có quân đội thường trực, đội quân tinh nhuệ, trang bị tốt lực lượng để bảo vệ vương triều Pháp luật: - pháp luật sơ khai, đơn giản, phiến diện - có pháp luật thành văn, dần hình thành tập quán trị để điều chỉnh số lĩnh vực trọng yếu, cấp bách quan chế, quân sự, quan hệ xã hội khác luật tục điều chỉnh - pháp luật mang tính chất khắc nghiệt lực cát cứ, chống đối, khoan dung, giản dị dân chúng Lý- Trần- Hồ Tổ chức bộ máy thời Lý- Trần- Hồ Trung ương: Vua Tể tướng Các quan đại thần: Tam công Tam cô Tam tư Thái úy Thiếu úy Binh chương sự Các bộ: Thượng thư Thị lang Các quan quản lý chuyên môn khác: Viện Đài Phủ Ty Giám Cục 1242-1397 Lộ Phủ-Châu Xã 1397 Lộ Phủ Châu Huyện Xã Địa phương: 1010-1242 Lộ-Trại Phủ- Châu Hương- xã- sách Quân đội:nam từ 18-20 tuổi gọi là hoàng nam, còn từ 20-60 gọi là đại hoàng nam Phải đăng ký vào sổ quân Tổ chức quân đội chặt chẽ gồm: Quân cấm vệ: bảo vệ cung cấm, kinh đô, là quân tinh nhuệ nhất, được lựa chọn cẩn thận và tập huấn chu đáo Quân các lộ: chức canh phòng, bảo vệ Lộ Phủ, Châu Vương hầu và tù trưởng đều có lực lượng gia binh Pháp luật: có nguồn pháp luật là: Pháp điển hóa pháp luật- cac bộ luật: luật hình thư (1242)- vua Lý Thái Tông Tập hợp hóa pháp luật- các tập luật lệ: Quốc triều thông chế, quốc triều hoàng thường lễ, hoàng triều đại điển Văn đạo đơn hành- đạo chiếu, lệnh: quy định quan chế(1242), chiếu về việc vua đích thân giả quyết khiếu nại của nhân dân(1010) Pháp luật chưa điều chỉn các quan hệ xã hôi nguyên tắc xư phạt: mọi vi phạm đều bị xử phạt và chuộc hình phạt bằng tiền và truy cứu trách nhiệm liên đới hình phạt: ngũ hình (xuy, trượng, đồ, lưu, tử) và các hình phạt khác Lĩnh vực dân sự: quy định về chế độ sở hữu, hợp đồng và thừa kế: Trong hôn nhân, gia đình cấm vợ chồng cái, gia nô tố cáo lẫn nhau, đàn bà ngoai tình bị xử cho về với chồng làm nô tì, chồng được tự ý đem bán hoặc cầm đâm Câu : Những đặc trưng tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ Trung ương: Vua Tả tướng Các quan đại thần: Tam thái Tam thiếu Tam tư Địa phương: Hữu tướng VP tư vấn: Các tỉnh Hàn Lâm viện Chiến sự Viện Nội mật viện Các bộ: Lễ Lại chia cả nước thành đạo: Lộ, trấn, phủ Châu Huyện Xã Cơ quan chuyên môn: Ngự sử đài Ngũ hình viện Quốc sử viện Quốc tử giám Thái sử viện Quân đội: gồm quân đóng ở kinh đô và quân đóng ở các đạo Chế độ tuyển binh chặt chẽ, cứ năm lần Tuyển dụng quan lại: Tiến cử:quan lại có nghĩa vụ tiến của hiền tài và khuyến khích hiền tài tự tiến cử Khoa cử: hình thức mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài, bổ sung vào đội ngũ quan lại Khảo khóa- nhằm lọa bỏ những quan chức không đủ phẩm hạnh, lực và sắp xếp, thăng bổ những người có đủ đức tài vào đúng bậc quan tương ứng Câu 33 Tổ chức máy nhà nước, cải cách hành chính, Quan chế; đặc trưng quản lý làng xã triều vua Lê Thánh Tông a Chính quyền trung ương - Đối với quan trọng yếu triều Để ngăn chặn lạm quyền tiếm quyền, để nhà vua trực tiếp nắm quan chủ yếu trọng yếu triều, Lê Thánh Tông cải tổ chức quan to triều đình sau: o Bãi bỏ chức tể tướng o Bãi bỏ chức đại hành khiển đứng đầu hàng ngũ quan văn o Đối với quan đại thần, ba chức Tư ( tam tư) bị bãi bỏ - Một số quan có chức văn phòng nhà vua o Hàn lâm viện: phụng mệnh nhà vua khởi thảo số loại văn thư biểu, chiếu o Đông viện: sửa chữa văn Hàn lâm viện soạn thảo o Trung thư giám: phụ trách việc biên chép dự thảo văn thành dự thảo thức để trình vua chuẩn y o Hoàng môn tỉnh: quan giữ ẫn nhà vua o Bí thư giám: quan trông coi thư viện nhà vua - Lục bộ: o Bộ Lễ: phụ trách việc lễ nghi, tế tự, tiệc tùng, thi cử học hành, quản lý lễ nghi quan lại, đúc ấn tín, trông coi Tư thiên giám, Thái y viện o Bộ Lại: quản lý đội ngũ quan lại nước – xương sống quân chủ, bao gồm việc tuyển bổ, thăng giáng, phong tước phẩm, khảo xét quan lại o Bộ Hộ: quản lý ruộng đất, tài chính, tô thuế, kho tàng, hộ khẩu, lương quan quân nước o Bộ Hình: trông coi hình pháp, xét xử ngục tụng o Bộ Công: trông coi việc sửa chữa , xây dựng cung điện, đường xá, cầu cống, thành trì quản lý công xưởng thợ thuyền nhà nước o Bộ Binh: quản lý linh vực quân tuyển quân, huấn luyện quân đội, quân trang khí giới, trông coi việc trấn giữ nơi biên ải ứng phó với tình hình khẩn cấp - Lục Tự: o Đại lý tự: xem xét lại án nặng xử án tội tử hay tội lưu gửi kết sang Bộ Hình để tâu lên vua xin định o Thái thường tự: phụ trách việc thi hành lễ nghi điều khiển ban âm nhạc buổi nghi lễ, trông coi đền thờ thổ địa o Quang lộc tự: phụ trách việc cung cấp kiểm tra đồ ăn thức uống buổi tế lễ, yến tiệc triều đình o Thái bộc tự: có nhiệm vụ giữ gìn, trông nom xe, ngựa nhà vua hoàng tử, kiểm soát mục súc nước o Hồng lô tự: có trách nhiệm tổ chức buổi xướng danh cách vị tân khoa tiến sĩ, xếp thể thức nghi lễ cần đón khách quý nhà vua, tổ chức việc an táng cho quan to triều o Thường bảo tự: giữ việc đóng ấn vào thi thí sinh kỳ thi hội - Lục khoa: Lễ khoa (trước Đông khoa), Lại khoa (trước Trung thư khoa), Hộ khoa (trước Hải khoa), Hình khoa (trước Tây khoa), Công khoa ( trước Bắc khoa), Binh khoa (trước Nam khoa) Lục khoa quan trực thuộc nhà vua, có chức giám sát, kiểm soát Lục bộ, khoa giám sát, kiểm soát Bộ tương ứng - Các quan chuyên môn: o Ngự sử đài: giúp vua kiểm soát đội ngũ quan lại giám sát thực thi pháp luật o Thông ty: chuyển đạt công văn, dụ vua tới dân gian chuyển đệ đơn từ dân chúng lên triều đình o Quốc tử giám: trông coi Văn miếu, giáo dục đào tạo sĩ tử o Quốc sử viện: ghi chép biên soạn sử vương triều o Tư thiên giám: làm lịch (sóc), dự báo thời tiết, đoán định điều lành gở có tượng thiên nhiên bất thường làm tờ tấu đệ lên Thừa ty Thừa sứ nhà vua Phủ Trung Đạo - Xứsóc sức khỏe,Tam Ty trị bệnh tật cho nhà vua triều o Đô Thái y viện: chăm chữa (Tòng tam phẩm) đình, đồng thời giúp vua quản lý y dược nước Đô ty Đô Tổng binh sứ o Tôn nhân phủ: viết gia phả cho nhà vua, xét tài phẩm hạnh (Chánh phẩm) người hoàng tộc đưa sang cho Bộ Lại chọn bổ,tứxét Phủ Doãn vụ kiện tụng tranh chấp tôn thất Hiến ty Hiến sát b Chính quyền địa phương (Chánh ngũ phẩm) (Chánh lục phẩm) c Phủ Tri Phủ (Tòng lục phẩm) Huyện - Châu Tri Huyện – Tri Châu (Tòng thất phẩm) Xã Chú thích: Xã quan cấp cấp lãnh đạo d Quan chế - Tước vị quan lại, quý tộc o Về tước: bậc: vương, công, hầu, bá, tử, nam Vua phong tước cho số người họ hàng thân thích cho công thần Các công thần ban từ tước công trở xuống Có hai lệ phong tước là: ấm phong – truy phong o Về tư: năm 1471, Lê Thánh Tông định lệ bậc tư, đối tượng ban tư từ tước quốc công trở xuống đến cửu phẩm - Tuyển bổ quan lại: o Nguồn tuyển bổ: (3 nguồn) người thi đỗ kỳ thi, tức theo khoa cử; người có tài quan biết tiếng đề cử để Bộ Lại tâu vua xin bổ dụng, thường gọi lệ bảo cử; cha ông làm quan triều có công, cháu noi theo mà xin bổ dụng, sử sách gọi ấm sung (tập ấm, nhiệm tử) o Thể lệ tuyển bổ: thời gian thực hiện, việc tuyển bổ quan lại diễn hàng năm có lần bổ quan vào chức khuyết, năm có lần thuyên chuyển tuyển bổ lớn Thủ tục bổ tuyển, tháng hàng năm Bộ Lại yết bảng việc tuyển dụng quan lại thu đơn người xin làm quan; tháng 7, Bộ Lại xét đơn; tháng 8, xem xét xong làm thành sổ danh sách tâu lên vua; có chiếu nhà vua giao xuống, Bộ Lại chuyển sổ danh sách sang Lại khoa duyệt Sau đó, Bộ Lại làm lệnh đưa cho đương e Đặc trưng quản lý làng xã Thông qua điển chế pháp luật, nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) có biện pháp máy quản lí làng xã sau: - Quy định việc cắt đặt số lượng Xã trưởng tương ứng với loại xã Việc làm vua Lê Thánh Tông thay đổi chức danh Xã quan thời Lê Thái Tổ thành Xã trưởng Nhà vua ban hành nhiều quy định thống quy mô ba loại xã việc cắt đặt số Xã trưởng tuỳ theo quy mô loại xã Trong quy định việc cắt đặt số Xã trưởng theo số hộ nhiều hay (ban hành năm Quý Mão - 1483), vua Lê Thánh Tông quy định sau: Xã có 500 hộ trở lên: đặt Xã trưởng Xã có 300 hộ trở lên: đặt Xã trưởng Xã có 100 hộ trở lên: đặt Xã trưởng Xã có 60 hộ trở xuống: đặt Xã trưởng Nếu so sánh với việc đặt số Xã quan thời Lê Thái Tổ Xã trưởng thời Lê Thánh Tông tuỳ theo quy mô loại xã thấy có khác biệt qua bảng số liệu sau: Loại xã Đời vua Xã lớn Xã vừa Xã nhỏ Lê Thái Tổ (1428) Xã quan Xã quan Xã quan Lê Thánh Tông (1490) Xã trưởng Xã trưởng Xã trưởng Qua bảng trên, thấy số Xã quan (Xã trưởng) đặt theo loại xã tương ứng (xã lớn, xã vừa, xã nhỏ) thời Lê Thánh Tông nhiều thời Lê Thái Tổ Việc tăng thêm số Xã trưởng đứng đầu xã thời Lê Thánh Tông hợp lí quy mô cấp xã giai đoạn mở rộng gia tăng dân số - Định rõ tiêu chuẩn bầu chọn, thực chế độ khảo hạch quy trách nhiệm chức danh Xã trưởng + Thời Lê Thánh Tông làm điều quan trọng, việc đặt quy định thống có tính chất pháp lí việc bầu chọn chức danh Xã trưởng với tiêu chuẩn rõ ràng Năm Quang Thuận thứ (1462), Lê Thánh Tông ban hành lệ bầu Xã trưởng quy định sau: “Từ sau bầu Xã trưởng phải họp bàn xem xét chọn lấy người đứng tuổi giám sinh, sinh đồ người lương thiện, tuổi từ 30 trở lên, không vướng việc quân Những người làm Xã trưởng phải biết chữ, có hạnh kiểm để tiện giải công việc, thu thuế khoá Bầu không người có tội” >>>Qua quy định trên, thấy lệ bầu Xã trưởng từ thời Lê Thánh Tông có quy định rõ ràng gia thế, tuổi tác, học vấn- trình độ hạnh kiểm người chọn bầu + Không ban hành quy định chặt chẽ lệ bầu Xã trưởng, nhà nước thời Lê Thánh Tông thực chế độ khảo hạch, giảm thải chức danh quản lí làng xã (đứng đầu Xã trưởng) cách nghiêm khắc Điều việc cắt giảm Xã trưởng không phù hợp với lệ ban hành năm Hồng Đức thứ 14 (1483) ghi rõ: “Người làm việc mẫn cán giữ lại làm việc cũ Còn người gian tham, thô lỗ, chữ, người già yếu bệnh tật cắt giảm cho làm dân chịu sưu sai theo lệ, lập danh sách đầy đủ đưa lên ty chuyển lên để thi hành” >>>Các Xã trưởng sau bầu chọn, khảo hạch công nhận trở thành lực lượng trung gian vừa người đại diện cho dân làng, vừa người đại diện cho nhà nước Vì thế, chức nhiệm vụ Xã trưởng nhà nước quy định cụ thể: + Họ phải lo việc thu thuế, làm sổ quản lí hộ khẩu, hộ tịch; chăm lo bảo vệ trật tự trị an, xét xử vụ án kiện tụng phạm vi quyền hạn quy định, trì phong mĩ tục + Bên cạnh đó, Xã trưởng có trách nhiệm bảo đảm đức hạnh cho thí sinh dự thi Hương xác định tư cách người chờ thăng bổ Các công việc từ lập hương ước, viết thay chứng kiến văn khế, chúc thư, xây dựng mốc giới ruộng đất công tư việc tổ chức ma chay, hiếu hỉ có vai trò định Xã trưởng 10 hệ thống quan quản lý chia theo lãnh thổ Thực triệt để NT tập trung quyền lực vào tay TQĐD - Đứng đầu quyền Đông Dương thời kì toàn quyền Đông Dương tổng thống P trực tiếp bổ nhiệm chiu giám sát Bộ trưởng Bộ thuộc địa - Toàn quyền Đông Dương có quyền ban hành nghị dịnh mang tính lập pháp, có quyền cai trị tối cao Đông Dương - Bên cạnh thiết chế toàn quyền ĐD ,có hội đồng HĐ tối cao Đông Dương ,hội đồng phòng thủ Đông Dương,hội đồng khai thác thuộc địa tối cao Đông dương,hđ tư vấn học quan khác chức tư vấn cho toàn quyền Đông Dương - Bên cạnh hệ thống quan người Pháp, Pháp tiếp tục chia VN thành kỳ : Bắc Kỳ - Nam Kỳ - Trung Kỳ Đứng đầu Bắc kỳ Thống sứ, Nam kỳ thống đốc, Trung Kỳ khâm sứ Pháp tuyên bố thay mặt An Nam quan hệ đối ngoại - Trong 40 năm (1904-1944) Pháp có lần cải lương hương – tổ chức lại máy hành cấp xã Thực dân P chọn bổ nhiệm lý trưởng ,duyệt hương ước, duyệt chế độ thu chi xã Tuy nhiên lần CLHC P thất bại “cấu kết” dòng họ,đặc trưng VH tồn từ lâu đời - Chính quyền Nhà Nguyễn thời kỳ chi công cụ để TD Pháp thực mục đích cai trị Nhà vua đặt quyền khâm sứ Vua hệ thống quan lại thực dân Pháp trả lương Triều đình nhà Nguyễn hoàn toàn quyền thu thuế quản lý mặt dân Câu 51 Những đặc điểm pháp luật, nguồn pháp luật thời kỳ Pháp thuộc: Pháp luật thời kỳ phong phú nội dung lẫn hình thức, đa dạng nguồn luật 30  Nguồn luật: - Nguồn luật Pháp - Các luật mang từ quốc Bộ luật Napoleong 1804, Bộ luật thương mại 1807, BLTTHS, BLHS,…và luật Pháp xây dựng VN Bộ hình luật nam kỳ Dân luật nam kỳ - Bên cạnh Bộ luật Sắc lệnh TT Pháp quốc, Nghị định TQĐD nguồn quan trọng - Các văn Vua Chiếu, dụ, chỉ…bên cạnh Bộ luật phát triển từ thời kỳ Gia Long BLGL, Bộ luật xây dựng sau thời điểm TD Pháp xâm lược như: Bộ Bắc kỳ pháp viện, Bộ luật tố tụng dân sự, thương BKỲ BLTTHS BK, BLHS BK, BD Luật BK, BL với tên gọi tương tự TK vào năm 1921 – 1936  Nội dung chủ yếu của Pháp luật: - Pháp thi hành áp dụng Việt Nam hệ thống pháp luật khắc nghiệt hệ thống tòa án nhà tù dày đặc - miền có chế độ pháp luật khác biệt: + Ở Nam kỳ: Pháp trì tòa án quân đặc biệt Sau chiếm toàn Nam kỳ, hệ thống pháp luật thực dân Pháp áp dụng hoàn toàn Ngày 6-1-1903, chúng ban hành nghị định việc bãi bỏ chế độ “ tư cách xứ” Theo đó, tất người VN người P tòa án P xét xử dựa hình luật P áp dụng Nam kỳ; bổ sung thêm số luật phạt vi cảnh + Ở Bắc kỳ: thời kì đầu, TD Pháp trì hai hệ thống áp dug riêng cho người Âu người xứ Sau 1897, quyền lực triều đình Huế bị thủ tiêu, Hội đồng thượng thẩm (1901) trao quyền xét xử người xứ Tiến hành sửa đổi luật cũ Bắc kỳ Toàn quyền Đông Dương ban hành luật: Luật pháp viện biên chế cấu tổ chức, thẩm quyền hoạt động cấp tòa án , Luật Dân thương tố tụng , Luật hình tố tụng , Luật hình 31 + Ở Trung kỳ: Thực dân Pháp ép triều đình Huế thay đổi, sửa chữa điều luật Từ năm 1936, Bộ Dân luật Bắc kỳ sửa để đem áp dụng phần (1938) toàn (1939) đất Trung kỳ Thực tế, hệ thống pháp luật triều đình hình thức, Pháp áp dụng chế độ pháp luật thực dân – thuộc địa - Tuy nhiên, thực dân Pháp thiết lập trì Việt Nam hệ thống quan tư pháp để đạo thống việc thi hành chế độ pháp luật chúng Quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp nằm tay viên Toàn quyền Đông Dương, đạo chung Ở xứ, đứng đầu hệ thống cq tư pháp Sở tư pháp Đông Dương - Ngoài ra, thực dân Pháp ban hành hệ thống văn pháp luật: + Luật hành chính: chiếm khối lượng lớn, việc thành lập chức tổ chức, quan máy quyền thuộc địa thực dân Pháp + Luật hình: thực dân pháp ban hành buộc triều đình ban hành số qui định, điều luật hình phạt tội “chống lại phủ Pháp” Đồng thời hệ thống tổ chức tòa án cảnh sát, nhà tù trại giam với cực hình tra dã man, chế độ lao dịch nặng nề + Một số qui định luật tài ( VD: mức đóng thuế, chế độ nhân sách ) , luật kinh tế, lao động ( VD: chế độ tuyển dụng nhân công đồn điền, chế độ cưỡng lao động ), luật dân tố tụng  Pháp luật công cụ đắc lực để thực sách thực dân phong kiến Tuy nhiên, bên cạnh đó, xét khách quan, Pháp luật có tiến tiến từ pháp luật tư sản phương Tây Câu 52: Tổ chức vị máy quyền Triều Nguyễn kể từ sau thiết lập Liên bang Đông Dương năm 1887? - Trung ương : + Đứng đầu vua nắm hết quyền binh Bên cạnh vua có hai quan giúp việc quan trọng Viện mật Văn phòng + Dưới vua có sáu (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) thượng thư đứng đầu, có tham tri thị lang giúp việc 32 + Bên cạnh sáu có khoa, quan chuyên môn viện, giám, ty, phủ Đáng ý có số quan cao cấp phụ trách công việc kiểm sát, xét xử Đô sát viện Đại lý tự, hợp với Hình tạo Tam pháp ty + Về quân sự, triều đình có đặt phủ đô đốc để huy lãnh đạo quân Trung, Tiền, Hậu, Tả, Hữu Đứng đầu phủ Chưởng phủ đô thống đến Thống chế, Chưởng vệ - Địa phương : + Thời vua Gia Long chia nước làm ba khu vực : Bắc, Trung, Nam Miền Trung nơi đặt kinh đô, có doanh trấn Miền Bắc đặt thành gọi Bắc thành, chia 11 trấn Miền Nam đặt Gia Định thành với trấn + Trấn (hoặc doanh) lại chia nhỏ thành phủ, huyện châu (ở miền núi) Bắc thành Gia Định thành có tổng trấn đứng đầu với phó tổng trấn giúp việc, + Ở trấn doanh có trấn thủ đứng đầu với hiệp trấn, cai bạ giúp việc + Sang thời Minh Mạng, nước chia thành 29 tỉnh trực thuộc triều đình Các tỉnh tổng đốc đứng đầu với tuần phủ, bố chính, án sát giúp việc (ở tỉnh nhỏ đặt tuần phủ) Các phủ, huyện, châu có tri phủ, tri huyện, tri châu đứng đầu Về quan võ cấp tỉnh có đề đốc, lãnh binh Ngoài có chức quan chuyên môn hà đê sứ, doanh điền sứ… Đối với tỉnh miền núi, tình hình thường không ổn định nên nhà vua cử số quan lại người Kinh lo việc giám sát 53 Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa: - Tính chất: dân tộc dân chủ nhân dân - Phạm vi: dựa nguyên tắc: đoàn kết toàn dân không phân biệt, bảo đảm quyền tự dân chủ, thực quyền mạnh mẽ sáng suốt - Giá trị kế thừa: hiến pháp nhà nước VN DCCH + thể tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh + xác lập quyền tự do, bình đẳng dân tộc VN 33 + khẳng định chất dân chủ nhà nước VN + đặt nguyên tắc việc tổ chức máy nhà nước + ghi nhận bảo đảm quyền người 54 Tổ chức quyền lực nhà nước, trách nhiệm nhà nước Hiến pháp năm 1946 + Lập pháp = nghị viện nhân dân kiềm chế đối trọng lẫn + Hành pháp = Chính phủ, đứng đầu CTN + Tư pháp = Tòa án NDTC, tòa phúc thẩm, tòa đệ nhị cấp 55 Quyền, nghĩa vụ cá nhân Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa Được quy định chương II gồm 18 Điều: Hiến pháp đặt nghĩa vụ (Điều 4- bảo vệ TQ/ Điều – lính) trước quyền lợi: - Điều 6: Ngang quyền phương diện: CT, KT, XH - Điều 7: Bình đẳng trước PL, tham gia quyền công kiến quốc - Điều 8: Những quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện - Điều 9: Đàn bà = đàn ông - Điều 10: Tự ngôn luận báo chí, sản xuất, hội họp, tín ngưỡng, cư trú, lại - Điều 11: Nhà thư tín không xâm phạm trái PL/ không bắt giam cầm chưa có tư pháp định - Điều 12: Bảo đảm quyền tư hữu tài sản - Điều 13: quyền lợi người lao động bảo đảm - Điều 14: Người già, tàn tật giúp đỡ/ trẻ săn sóc giáo dưỡng - Điều 15: Nền sơ học bắt buộc, miễn phí/ học trò nghèo CP giúp/ Trường tư mở tự - Điều 16: Người nước chiến đấu dân chủ, phải trốn tránh trú ngụ Giá trị kế thừa: tính dân chủ, đề cao quyền bình đẳng Câu 57 Những thành tựu hạn chế pháp luật Việt Nam thời kì 1946 1960? Giai đoạn 1946-1954: o Thành tựu: 34 9.11.1946: Hiến Pháp dân chủ - 12/1946 – 7/1954: Pháp luật thời kì kháng chiến Nhà nước ban hành văn pháp luật nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên, tập trung số vấn đề có ý nghĩa cấp thiết công kháng chiến Về kinh tế, chiếm số lượng lớn văn sản xuất nông nghiệp thuế nông nghiệp Vấn đề giáo dục, điều kiện kháng chiến tiếp tục nhà nước quan tâm – 60 văn bản, đặc biệt gd phổ thông đẩy mạnh phong trào bổ túc văn hóa vùng tự o Hạn chế: Do tình hình lịch sử cụ thể, thời kì chưa có văn đề cập đến vd: công nghiệp • Giai đoạn 1954-1960: Thời kì kháng chiến chống Mỹ o Thành tựu nhiều lĩnh vực trước chưa có VB PL quy định ít, sang giai đoạn yêu cầu tình hình lại điều chỉnh khối lượng lớn văn PL nhà nước Nhiều lĩnh vực sang kì đc trọng số vấn đề đc tiến hành kchiến giai đoạn hoàn thành Vì có VBPL mang tính chất đặc biệt Nhà nước ban hành số luật – hình thức văn có giá trị cao so với sắc lệnh nghị định VD Luật qui định chế độ báo chí ban hành HP 59 o Hạn chế: Do điều kiện chiến tranh khó khăn đào tạo cán bộ, thời gian để soạn thảo văn hạn chế nên văn trng gd chauw phong phú nhiều lĩnh vực tản mạn chưa đầy đủ Câu 58 Hoạt động nhà nước dân chủ nhân dân miền Bắc thời kì 1954 – 1975 35 nhiệm vụ đặt ra: củng cố nhà nước dân chủ nhân dân miền Bắc, chuyển sang làm nhiệm vụ chuyên vô sản vả lãnh đạo phong trào cách mạng nước: - Nhiệm vụ cấp quyền tiếp quản tốt vùng giải phóng, đặc biệt thành phồ lớn như: Hà Nội, Hải phòng -Chính quyền cách mạng tổ chức tốt việc đón tiếp xếp công tác cho 10 vạn cán đồng bào miền Nam tập kết Bắc - hoàn thành tiếp công cải cách ruộng đất thực phần giai đoạn kháng chiến -Nhà nước lãnh đạo nhân dân sức phục hồi kinh tế quốc dân - tiếp tục lãnh đạo nhân dân tiến hành việc cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật Câu 59: Tổ chức máy nhà nước miền Bắc thời kì 1954 – 1975: Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: từ 1954 – 1964: Kiện toàn máy nhà nước, chuyển đổi cấu thực quyền lực nhà nước phương thức hoạt động máy nhà nước từ thời chiến sang thời bình Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh từ Trung Ương đến địa phương Quốc hội họp đặn thực chức quan quyền lực nhà nước cao Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nhất, tăng cường chức quản lý kinh tế Chính quyền địa phương: Tỉnh, khu tự trị cấp hành trực thuộc trung ương Tháng 9/1955, Ủy ban kháng chiến hành đổi lại Ủy ban hành Ngày 20/7/1957, Hội đồng nhân dân lập cấp hành Tổ chức tư pháp: thành lập Tòa án nhân dân tối cao, viện công tố nhân dân, hệ thống tòa án hệ thống công tố tách khỏi tư pháp trực thuộc hội đồng phủ Giai đoạn 2: 1964 – 1975: 36 Ngay từ kì họp thứ (4/1965) Quốc hội khóa III nghị giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội số quyền Quốc hội, trường hợp Quốc hội họp theo thường lệ Đối với Chính phủ, 10/1965, UBTVQH phê chuẩn việc tách Bộ giáo dục thành giáo dục, đại học trung học chuyên nghiệp, Ủy ban khoa học nhà nước thành ủy ban khoa học kĩ thuật nhà nước, viện khoa học xã hội 6/1973, Bộ kiến trúc ủy ban kiến thiết nhà nước hợp thành xây dựng Trong năm chiến tranh ác liệt, Hội đồng Chính phủ quan điều hành tối cao nhà nước Trong giai đoạn này, đơn vị hành có số thay đổi lớn Ngày 21/4/1965, Ủy ban thường vụ quốc hội phê chuẩn việc hợp số tỉnh thành tỉnh Câu 60: Những đặc điểm tổ chức máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới: Bộ máy nhà nước củng cố có bước phát triển chất Đó máy nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Với chế đảng lãnh đạo – nhà nước quản lý – nhân dân làm chủ, nhà nước phát huy vai trò trung tâm hệ thống trị, thực tốt chức nhiệm vụ giai đoạn Câu 61: Những nội dung Hiến pháp năm 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử: Hiến pháp năm 1959 đạo luật thứ hai, sở sửa đổi phát triển Hiến pháp năm 1946 ban hành ngày 31/12/1959 Những nội dung Hiến pháp 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp 1946: Những điểm mới: - CT: thống đất nước - KT: kinh tế qsốc dân theo chủ nghĩa xã hội, xác định rõ hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất, xác định vai trò chủ đạo hình thức sở hữu toàn dân; sách khuyến khích nhà nước tới kinh tế cá thể 37 Những điểm kế thừa phát triển: quyền nghĩa vụ công dân mở rộng cụ thể mặt kinh tế - văn hóa – xã hội, quy định thêm nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản công cộng, nghĩa vụ đóng thuế theo pháp luật; tổ chức máy nhà nước quy định mở rộng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, quy định thêm hệ quan Câu 62: Câu 63: Tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980? (Vẽ sơ đồ trình bày, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959) Sơ đồ máy nhà nước theo hiến pháp 1980: Hiến pháp 80 quy định rõ cấu tổ chức nhà nước ta , khẳng định: tất quan quyền lực nhà nước nhân dân bầu ra, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực đồng cấp quan hành cấp -Quốc hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN -Hội đồng nhà nước: quan hoạt động thường xuyên quốc hội chủ tịch tập thể nước CHXHCNVN Thời kỳ ko chức danh chủ tịch nước ủy 38 ban thường vụ quốc hội chức nguyên thủ quốc gia hội đồng nhà nước đảm nhiệm chế độ nguyên thủ tập thể -Hội đồng trưởng: phủ nhà nước CHXHCNVN quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao -Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân: +Hội đông nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương , nhân dân sử dụng quyền làm chủ tập thể thông qua quốc hội hội đồng nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động địa phương HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương đồng thời chịu trách nhiệm trước quyền nàh nước cấp +Ủy ban nhân dân quan chấp hành hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, hội đồng nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân, chịu lãnh đạo quyền cấp lãnh đạo thống hội đồng trưởng -Tòa án nhân dân: gồm tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh, tòa án nhân dân huyện, tòa án quân TAND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc hội trước hội đồng nhà nước tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp -Viện kiểm sát nhân dân gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, viện kiểm sát nhân dan huyện VKS nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc hội or trước hội đồng nhà nước kỳ quốc hội (Phần so sánh ko tìm được) Câu 64: Những thay đổi nội dung Hiến pháp năm 1980 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử Hoàn cảnh lịch sử: -Nước ta hoàn toàn độc lập, tự sau chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 39 - Đảng nhà nước xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lúc phải hoàn thành việc thống nước nhà ->Hiến Pháp 1980 có thay đổi so với Hiến Pháp trước: -Thể chế hóa vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Xã Hội (điều 4) -Quy định Pháp chế Xã hội chủ nghĩa -> Củng cố quyền lực Đảng Nhà nước, xác định xây dựng đất nước theo thể chế trị Xã hội chủ nghĩa, tránh phần tử chống phá, đặc biệt phần tử từ chế độ cũ -So với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 xác định thêm số quyền công dân quyền tham gia quản lý công việc Nhà nước xã hội (Điều 56) quyền khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61), quyền có nhà (Điều 62), quyền học tập trả tiền (Điều 60), quyền xã viên hợp tác xã phụ cấp sinh đẻ (Điều 63) Hiến pháp xác định thêm số nghĩa vụ công dân: Công dân phải trung thành với Tổ quốc (Điều 76); bổn phận làm nghĩa vụ quân sự, công dân phải tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân -> Một bước phát triển mới, phong phú hơn, cụ thể hơn, rõ nét quyền người so với Hiến Pháp trước 65.Nhà nước pháp luật thời kỳ Đổi mới: bối cảnh, đường lối trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; cải cách máy nhà nước cải cách pháp luật a Bối cảnh: Chính sách Đổi Mới thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 b Đường lối trị: Chính trị thay đổi nhiều so với Kinh tế - Đảng Cộng sản Việt Nam giữ quyền lãnh đạo Đổi Mới thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội -Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ trọng quan hệ hợp tác với nước XHCN sang trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất nước, quan điểm bình đẳng, có lợi, không can thiệp vào 40 công việc nội Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO c Cải cách máy nhà nước: -1994: bắt đầu thực chất vấn đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ -Đại hội Đảng lần X lần lấy ý kiến đóng góp rộng rãi tầng lớp nhân dân, lần cho phép Đảng viên tự ứng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng d Cải cách Pháp Luật: Các đạo luật điều chỉnh lĩnh vực kinh tế quan tâm ban hành, chiếm vai trò quan trọng công tác lập pháp Luật đất đai, Luật đầu tư nước ngoài, Luật thuế, Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật hàng hải, Luật hàng không đời báo hiệu thay đổi cấu hệ thống pháp luật phục vụ công phát triển kinh tế -> Nhà nước chấp nhận tồn bình đẳng hợp pháp nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Tuy nhiên kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 66 Hiến pháp 1992, tổ chức máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992? (Vẽ sơ đồ trình bày, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980) 41 - QH: cao nhất, LP, gồm UBTVQH, HĐ Dân tộc, UBQH, ĐBQH - CTN: đối nội đối ngoại, rộng đời sống trị, xã hội - CP: quyền HP, gồm Bộ/ quan ngang bộ, UBND cấp - TAND: xét xử - VKSND: quyền công tố, kiểm sát So sánh: - 1946: chưa đổi tên NVND = QH VKSND, CTN CP, chưa có cấp huyện cho máy - 1959: giống với 1992 - 1980: bỏ CTN, CP thay Hội Đồng Bộ trưởng Câu 67: Hiến pháp năm 1992 sửa đổi ( Hiến pháp 2013 ): bối cảnh sửa đổi Hiến pháp 1992, điểm nội dung, ý nghĩa trị, pháp lý, xã hội Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Cấu trúc: gồm 11 chương 120 điều (giảm chương, 27 điều; giữ nguyên điều, làm 12 điều, sửa đổi 101 điều so với Hiến pháp 1992) Lời nói đầu ngắn, gọn, từ ngữ chắt lọc phản ánh lịch sử hào hùng dân tộc, thành cách mạng to lớn; khẳng định việc kế thừa, xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp Chương I, CĐCT (Trên sởs sửa đổi Chương I gộp Chương XI Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốc khánh, thủ đô Hiến pháp 42 1992) chắt lọc ngắn gọn súc tích hơn, hợp lý hơn, thể mối quan hệ mật thiết Đảng Nhân dân Trong đó, mô hình Nhà nước giữ nguyên, quy định hoạt động máy Nhà nước đổi so với Hiến pháp năm 1992 Ví dụ quan trọng: Khoản Điều – nguyên tắc kiếm soát quyền lực nhà nước Chương II, QCN – QNVCD: sau CI, thành công lớn nhất, thể tinh thần cốt lõi Hiến pháp quyền người quyền công dân, thể đổi tư duy, nhận thức, nội dung kỹ thuật lập hiến (Điều 14, 15, bổ sung 19, 20, 21, 34 36) Chương III, KTVHXHGDKH: gộp Chương II Chương III Hiến pháp 1992, Hiến pháp không nêu cụ thể thành phần kinh tế, Lần doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác ghi Hiến pháp (Điều 50) Về thành phần kinh tế: Điều 51: “1 Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Chương V, QH: Điều 69, “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Ví dụ: Điều chỉnh số nhiệm vụ, quyền hạn: (Mới) Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo hà nước Chương IX, CQĐP: Câu 68: Khái quát thành tựu hạn chế hoạt động lập pháp nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến nay: Hệ thống pháp luật Việt Nam có tiến vượt bậc, chưa có từ trước tới Về số lượng văn quy phạm pháp luật Phạm vi: tất lĩnh vực đời sống xã hội, ý thức pháp luật nâng cao 43 thành tựu bật năm đầu thời kì đổi mới: ban hành Hiến pháp năm 1992 Hệ thống pháp luật thời kì có đổi chất, phản ánh nhu cầu bản, khách quan, điển hình, phổ biến xã hội theo tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc, định hướng quan trọng, phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Kỹ thuật lập pháp có nhiều cải tiến mang lại kết rõ nét Hạn chế: Có nhiều văn quy phạm pháp luật Sửa đổi bổ sung nhanh, nhiều lần >> pháp luật tính ổn định, thiếu cân nhắc đến chất lượng văn pháp luật 44 [...]... nhiên, thực dân Pháp vẫn thi t lập và duy trì ở Việt Nam một hệ thống các cơ quan tư pháp để chỉ đạo thống nhất việc thi hành chế độ pháp luật của chúng Quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp đều nằm trong tay viên Toàn quyền Đông Dương, chỉ đạo chung Ở các xứ, đứng đầu hệ thống cq tư pháp là Sở tư pháp Đông Dương - Ngoài ra, thực dân Pháp còn ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật: + Luật hành chính:... Thánh Tông, ý nghĩa lịch sử và đương đại a Khái quát về hệ thống pháp luật b Triết lý cơ bản trong xây dựng, áp dụng pháp luật 12 Đây là một bộ tổng luật mang tính hàm hỗn (có phạm vi điểu chỉnh rất rộng, phong phú nhưng thường ở mỗi điều luật đều có chế tài đi kèm) - Đã chú ý đến tính hệ thống : Các nhà làm luật đã ghép những điều khoản có tính chất giống nhau vào một chương (Ví dụ : Điền sản, Tạp luật )... này phong phú cả về nội dung lẫn hình thức, đa dạng về nguồn luật 30  Nguồn luật: - Nguồn luật của Pháp - Các bộ luật mang từ chính quốc như Bộ luật Napoleong 1804, Bộ luật thương mại 1807, BLTTHS, BLHS, và các bộ luật được Pháp xây dựng ngay tại VN như Bộ hình luật nam kỳ và Dân luật nam kỳ - Bên cạnh các Bộ luật thì các Sắc lệnh của TT Pháp ở chính quốc, các Nghị định của TQĐD là những nguồn quan... khi có chứng cứ + Thời hạn xử án: Theo Điều 21 (án mạng là 4 tháng; ruộng đất, trộm cướp là 3 tháng; không phải tạp tụng là 2 tháng, lấy ngày bị cáo trình bày sự việc làm mốc) + Phương pháp xử án: Phải niêm yết công khai ngày tháng xét xử; luận tội không chỉ căn cứ vào tra khảo mà còn phải dựa vào các chứng cứ cụ thể; bản án phải dẫn đủ điều luật, không được xử theo ý riêng Có quy định chi tiết về “Lệ... chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt Những đặc điểm cơ bản về pháp luật triều Nguyễn, nguồn pháp luật Nguồn pháp luật: - Bộ Hoàng Việt Luật Lệ - Hội điển o Hội điển toát yếu o Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ o Minh mệnh chính yếu o Đại nam điển lệ toát yếu Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long): Tính chất: - Mang tính giai cấp cao o Bảo vệ vương quyền, địa vị và quyền lợi của giai... trong thi cử và xử lý nghiêm người vi phạm, nhất là người có chức vụ Để việc thi cử diễn ra nghiêm túc, tìm đúng nhân tài cho đất nước và loại trừ các hành vi tham nhũng phổ biến trong các kỳ thi (nhận hối lội hay nhũng nhiễu tiêu cực), việc thi cử được tổ chức rất chặt chẽ và pháp luật xử lý nghiêm hành vi gian lận trong khi thi hay mượn người thi hộ; giám sát truờng thi không cho sĩ tử mang sách vở vào... chỉ…bên cạnh những Bộ luật được phát triển từ thời kỳ Gia Long như BLGL, và các Bộ luật được xây dựng sau thời điểm TD Pháp xâm lược như: Bộ Bắc kỳ pháp viện, Bộ luật tố tụng dân sự, thương sự BKỲ BLTTHS BK, BLHS BK, BD Luật BK, và các BL với tên gọi tương tự như vậy ở TK vào các năm 1921 – 1936  Nội dung chủ yếu của Pháp luật: - Pháp thi hành và áp dụng ở Việt Nam hệ thống pháp luật khắc nghiệt... tòa án nhà tù dày đặc - 3 miền có chế độ pháp luật khác biệt: + Ở Nam kỳ: Pháp duy trì những tòa án quân sự đặc biệt Sau khi chiếm được toàn bộ Nam kỳ, hệ thống pháp luật của thực dân Pháp được áp dụng hoàn toàn Ngày 6-1-1903, chúng ban hành nghị định về việc bãi bỏ chế độ “ tư cách bản xứ” Theo đó, tất cả người VN và người P đều do tòa án P xét xử dựa trên bộ hình luật của P đang được áp dụng ở Nam. .. quản lí làng xã của nhà nước Cho đến ngày nay, với sự trở lại vị trí của thôn làng truyền thống và việc đặt lại chế độ Trưởng thôn, điều đó tự bản thân nó đã minh chứng cho sự đúng đắn và tính hiệu quả qua việc thi t lập chế độ Thôn trưởng từ thời Lê Thánh Tông Câu 34 Khái quát về hệ thống pháp luật, triết lý cơ bản trong xây dựng, áp dụng pháp luật và các định chế phi quan phương (các thi t chế xã hội,... và 1 số vấn đề có ý nghĩa cấp thi t đối với công cuộc kháng chiến 3 Về kinh tế, chiếm số lượng lớn là những văn bản về sản xuất nông nghiệp và thuế nông nghiệp 4 Vấn đề giáo dục, trong điều kiện kháng chiến vẫn tiếp tục được nhà nước quan tâm – 60 văn bản, đặc biệt là gd phổ thông và đẩy mạnh phong trào bổ túc văn hóa ở những vùng tự do o Hạn chế: Do tình hình lịch sử cụ thể, thời kì này vẫn chưa có ... điểm pháp luật, nguồn pháp luật thời kỳ Pháp thuộc: Pháp luật thời kỳ phong phú nội dung lẫn hình thức, đa dạng nguồn luật 30  Nguồn luật: - Nguồn luật Pháp - Các luật mang từ quốc Bộ luật Napoleong... độ pháp luật thực dân – thuộc địa - Tuy nhiên, thực dân Pháp thi t lập trì Việt Nam hệ thống quan tư pháp để đạo thống việc thi hành chế độ pháp luật chúng Quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp. .. tương tự TK vào năm 1921 – 1936  Nội dung chủ yếu của Pháp luật: - Pháp thi hành áp dụng Việt Nam hệ thống pháp luật khắc nghiệt hệ thống tòa án nhà tù dày đặc - miền có chế độ pháp luật khác

Ngày đăng: 23/04/2016, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan