Tổ chức dạy học một số kiến thức về các định luật bảo toàn (vật lý THPT) nhằm phát triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh trường năng khiếu (CHDCND Lào)

113 562 0
Tổ chức dạy học một số kiến thức về các định luật bảo toàn (vật lý THPT) nhằm phát triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh trường năng khiếu (CHDCND Lào)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– CHANTHAVONG SIMIXAY TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRƢỜNG NĂNG KHIẾU (CHDCND LÀO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– CHANTHAVONG SIMIXAY TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRƢỜNG NĂNG KHIẾU (CHDCND LÀO) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải Phần I THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cảm đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn ChănThạVông SIMIXAY Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lý môn phương pháp giảng dạy vật lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô thuộc tổ môn Phương pháp, khoa Vật li cảc trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thải Nguyên, Đại học Sư Phạm Hà Nội đóng góp ý kiến thảo luận kết luận văn, trường trung học phổ thông Năng Khiếu Lào Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Khải, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể thầy cô thuộc trường trung học phổ thông Năng Khiếu Lào tạo điều kiện thuận lợi thời gian hỗ trợ kinh phí cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả quên giúp đỡ tận tình Thày, cô, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình theo dõi, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận vàn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Luận văn hoàn thành Bộ môn Phương phảp, Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÍ NGHIỆM VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRƢỜNG NĂNG KHIẾU (CHDCND LÀO) 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 1.1.2 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lí 1.1.2.1 Sự đời phương pháp thực nghiệm phát triển Vật lí học 1.1.2.2 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 1.1.2.3 Phương pháp thực nghiệm thực mục tiêu dạy học trường trung học phổ thong 1.2 Các giai doạn phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí 10 1.3 Thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông 14 1.3.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 14 1.3.3 Các loại thí nghiệm sử dụng dạy học vật lí 14 1.3.3.1 Thí nghiệm biểu diễn 14 1.3.3.2 Thí nghiệm thực tập: gồm có hai loại: 15 1.3.3.3 Thí nghiệm quan sát nhà 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.3.4 Bài tập thí nghiệm 16 1.3.3.5 Các yêu cầu thí nghiệm vật lí 16 1.4 Tổ chức dạy học nhằm phát triển kỹ vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường THPT khiếu (CHDCND Lào) 17 1.4.1 Đặc điểm dạy học vật lí trường THPT Năng Khiếu 17 1.4.2 Các nhiệm vụ dạy học vật lí trường THPT Năng khiếu (CHDCND Lào) 18 1.4.3 Phát tìiển tư khoa học lực sáng tạo học sinh 18 1.4.4 Hình thành giới quan vật biện chứng 19 1.4.5 Góp phần giảo dục kỹ thuật tổng hợp 19 1.4.6 Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển kỹ vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường THPT Năng khiếu (CHDCND Lào) 19 1.4.6.1 Định hướng chung là: 19 1.4.6.2 Phát triển kỹ vận dụng phương pháp thực nghiệm tiến trình xây dựng kiến thức 20 1.4.6.3 Phát triển kỹ vận dụng phương pháp thực nghiệm thí nghiệm thực hành 22 1.4.6.4 Tổ chức luyện tập qua việc giải tập thí nghiệm 23 1.5 Khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí cho học sinh trường THPT khiếu CHDCND Lào 23 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÍ NGHIỆM VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT NĂNG KHIẾU (CHDCND LÀO) 28 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học “các định luật bảo toàn” chương trình vật lí trung học phổ thông Lào 28 2.1.1 Nội dung kiến thức chưong “Các định luật bảo toàn” 28 2.1.1.1 Bài: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng 28 2.1.1.2 Bài : Công công suất: 29 2.1.1.3 Bài: Động Định lý động 29 2.1.1.4 Bài: Thế Thế trọng trường 30 2.1.1.5 Bài: Thế đàn hồi 31 2.1.1.6 Bài: Định luật bảo toàn 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.1.7 Va chạm đàn hồi không đàn hồi 32 2.1.2 Những kĩ hán chương “Các định luật bảo toàn” 32 2.2 Thiết kế học xây dựng số kiến thức 33 2.2.1 Bài Soạn 1: 33 2.2.2 Bài soan 2: 45 2.2.3 Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm thực hành “kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng” 62 2.2.4 Các phiếu đánh giá kĩ thực nghiệm học sinh giải tập thực nghiệm 66 2.3 Tổ chức giải tập thí nghiệm 68 2.3.1 Đề bài: 68 2.3.2 Hướng dẫn: 68 2.3.2.1.Yêu cầu: 68 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Đối tượng TNSP 71 3.3.2 Phương pháp TNSP 72 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Tiến hành dạy học thời gian TNSP 73 3.4.2 Kết quan sát diễn biến học 73 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 3.5.1 Yêu cầu chung việc xử lý kết TNSP 75 3.5.2 Phân tích xử lý kết định tính TNSP 77 3.5.3 Phân tích xử lý kết định lượng TNSP 79 3.5.3.1 Bài kiểm tra số 1: sau học bài: “Định luật bảo toàn động lượng” 79 3.5.3.2.Bài kiểm tra số 83 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAO KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHDCND Lào : Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào DH : Dạy học BTTN : Bố trí thí nghiệm PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chửng 10 PPTN : Phương pháp thực nghiệm 11 THPT : Trung học phổ thông 12 QNS : Quan niệm sai 13 KQTN : Kết thí nghiệm 14 THTN : Tiến hành thí nghiệm 15 TNSP : Thực nghiệm sư phạm 16 SGK : Sách giáo khoa 17 : Động 18 : Thế 19 : Thế đàn hồi 20 : Thế trọng trường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập môn lớp TN Và ĐC 72 Bảng 3.2: Bảng tần số kết kiểm tra số 79 Bảng 3.3: Bảng tần suất kết kiểm tra số .79 Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra số .80 Bảng 3.5: Bảng tần suất lũy tích kết kiểm tra số 81 Bảng 3.6: Các tham số thống kê kiểm tra số 82 Bảng 3.7: Tần số kết kiểm tra số 84 Bảng 3.8: Tần suất kết kiểm tra số .84 Bảng 3.9: Phân phối tần suất kết kiểm tra số .85 Bảng 3.10: Bảng tần suất lũy tích kết kiểm tra số .86 Bảng 3.11: Các tham số thống kê kiểm tra số 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình: Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học vật lí .13 Hình 2.1 .54 Hình 2.2 .54 Hình 2.3 .63 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Tần suất kết kiểm tra số 80 Biểu đồ 3.2: Tần suất kết kiểm tra số 84 Đồ thị: Đồ thị 3.1: Phân phối tần suất điểm kiểm tra số 81 Đồ thị 3.2: Tần suất lũy tích kết kiểm tra số .82 Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất điểm kiểm tra số 85 Đồ thị 3.4: Tần suất lũy tích kết kiểm tra số 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, chủng đạt kết sau: Nghiên cứu, hệ thống góp phần làm rõ vấn đề lí luận PPTN việc vận dụng lý thuyết DH vật lí Kết hợp nghiên cứu lí luận với điều tra khảo sát thực tế GV HS diện rộng, phân tích, khả thực tiễn việc vận dụng PPTN DH vật lí, nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS trung học phổ thông Trên sở khảo sát thực trạng rõ khó khăn, hạn chế GV HS dạy - học kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10, tìm số QNS HS chương Cụ thể hoá việc vận dụng PPTN DH vật lí việc xây dựng tiến trình DH số nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”, phù hợp với lôgíc nội dung, trình độ nhận thức hiểu biết quan niệm phổ biến HS Theo tiến trình quan niệm HS quan tâm, có hội để bộc lộ, thay đổi phát triển kỹ Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình DH soạn thảo việc đem lại hiệu phát triển kĩ thí nghiệm HS trường Năng khiếu CHDCND Lào Với kết trên, luận án hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích đề II Một số kiến nghị Qua việc nghiên cứu vận dụng PPTN DH số kiến thức chương “Cảc định luật bảo toàn” -Vật lí 10 thu số kết khả quan, thấy nên nghiên cứu vận dụng phương pháp thực nghiệm cho nhiều nội dung kiến thức khác 89 Những nghiên cứu PPTN cần “phổ cập” tới GV chương trình bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt với sinh viên sư phạm CHDCND Lào Vì phương pháp DH đáp ứng đòi hỏi việc đổi phương pháp DH Đề thực việc DH theo theo hướng phát triển PPTN luận văn, cần trang bị đầy đủ sở vật chất phương tiện DH: tài liệu tham khảo, dụng cụ thí nghiệm cho HS, phương tiện DH đại hỗ trợ khác máy vi tính, máy chiếu đa Những giáo án soạn thảo dùng làm tư liệu tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy vật lí trường THPT CHDCND Lào 90 TÀI LIỆU THAO KHẢO Dương Trọng Bái (chủ biên) (2007), Tư liệu vật li 10, 11, 12 Cảc định luật bảo toàn vật lí trung học phổ thông, NXB Giáo dục Tô Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật lí trường phổ thông, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giảo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lởp 10 trung học phổ thông môn vật lý, NXB Giáo dục Đỗ Xuân Hội (2007), Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lí 10, tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Tổ chức định hướng hoạt động học tự chủ, sáng tạo DH phần "Các định luật bảo toàn ” - Vật lí 10 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm, (chủ biên2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Khải (2006), Những vấn đề lí luận DH vật lí, ĐHSP Thái nguyên Nguyễn Văn Khải (2007) ý luận dạy học vật lý trường phổ thông 10 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thông,NXB Giáo dục 11 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào DH vật lí trường trung học phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 12 Tạ Trung Kiên (2011), Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường trung học sở 91 13 Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm (1976), Phương pháp giảng dạy vật lí, NXB Giáo dục 14 Lê Cao Phan (2003), “Sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí tự làm”, Tạp chí giáo dục, số 58 15 Đào Văn Phúc (1997), tư tưởng bảo toàn đinhk luật bảo toàn vật lí học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS DH vật lí trirờng phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp DH vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 18 Trần Thể.2006, tập vật lí phổ thông 19 Phạm Hữu Tòng (2006), i luận dạy học vật li 1, NXB Đại học Sư phạm 20 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007) môn Vật lí, NXB Đại học Sư phạm 21 Phạm Quý Tư (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình thay SGK lớp 10 THPT (nâng cao), NXB Giáo dục 22 Ruzavin (“Các phương pháp nghiên cứu khoa học”, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1983, trang 30 – 31) Các tài liệu Internet 23 http://thuvienvatli.com 24 http://google.com.vn 25 http://www.tailieuvatly.com/ 92 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng vào việc đánh giá giáo viên) Câu 1: Trong trình dạy môn Vật lí, Thầy (cô) thấy học sinh có thích môn vật lí không? - Rất thích: - Thích: - Bình thường: - Không thích: - Rất không thích: Câu 2: Trong trình dạy môn Vật lí, Thầy (cô) có thường xuyên sử dụng thí nghiệm vật lí không? - Rất thường xuyên: - Thường xuyên: - Thỉnh thoảng: - Rất khi: - Hoàn toàn không: Câu 3: Trong trình dạy môn Vật lí, Thầy (cô) có thường xuyên cho học sinh sử dụng thí nghiệm vật lí không? - Rất thường xuyên: - Thường xuyên: - Thỉnh thoảng: - Rất khi: - Hoàn toàn không: P1 Câu 4: Thầy (cô) tổ chức hoạt động để phát triển kĩ làm thí nghiệm vật lí cho học sinh? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp thầy (cô) P2 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH VỀ HỌC MÔN VẬT LÍ (Phiếu dùng cho nghiên cứu khoa học, không dùng vào việc đánh giá học sinh) CÂU 1: Em có yêu tích môn vật lí không? - Rất thích: - Thích: - Bình thường: - Không thích: - Rất không thích: CÂU 2: Em có thường xuyên học với thí nghiệm vật lí không? - Rất thường xuyên: - Thường xuyên: - Thỉnh thoảng: - Rất khi: - Hoàn toàn không: CÂU 3: Em có thường xuyên tự làm thí nghiệm vật lí không? - Rất thường xuyên: - Thường xuyên: - Thỉnh thoảng: - Rất khi: - Hoàn toàn không: Xin cám ơn em! P3 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC Chủ đề: Các định luật bảo thoàn ( Đối tượng: học sinh lớp 10; mục đích: nghiên cứu khoa học) Họ tên………………….….Lớp……….Trƣờng THPT:… …… Câu 1: : Động lượng đại lượng véc tơ: A Cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc B Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc C Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc D Có phương hợp với véc tơ vận tốc góc Câu 2: Một vật khối lượng , chuyển động với vận tốc ⃗ Động lượng vật xác định biểu thức: A ⃗ ⃗ B ⃗ ⃗ C D ⃗ Câu 3: Đơn vị động lượng là: A B C 2 D kg Câu 4: Chuyển động chuyển động phản lực: A Vận động viên bơi lội bơi B Chuyển động máy bay trực thăng cất cánh C Chuyển động vận động viên nhảy cầu giậm nhảy D Chuyển động Sứa Câu 5: Một ôtô A có khối lượng theo ôtô B có khối lượng chuyển động với vận tốc ⃗ đuối chuyển động với vận tốc ⃗ Động lượng xe A hệ quy chiếu gắn với xe B là: A ⃗ ⃗1 ⃗2 B C ⃗ ⃗2 ⃗1 D ⃗ P4 ⃗ 1 ⃗1 ⃗2 ⃗2 ⃗1 Câu 6: Một vật khối lượng chuyển động ngang với vận tốc chạm vào vật khối lượng đứng yên Sau va chạ m, hai vật dính vào va chuyển động với vận tốc là: A B C D Câu 7: Đơn vị sau đơn vị công? A B C 2 D Câu 8: Động chát điểm có trị số không thay đổi khi: A Tổng đại số công ngoại lực triệt tiêu B Tổng đại số công nội lực triệt tiêu C Tổng đại số công nội lực ngoại lực không đổi D Tổng đại số công nội lực không đổi Câu : Viên bi A chuyển động với vận tốc va chạm với viên bi B khối lượng với viên bi A Bỏ qua ma sát lương trình va cham Sau va chạm thì: A Hai viên bi A B chuyển động với vận tốc B Hai viên bi A B chuyển động với vận lốc C Viên bi A bật ngược trở lại với vận tốc D Viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động với vận tốc Câu 10 : C họn đáp án đúng: Hiện tượng dây sụ va chạm dàn hồi A Sư va chụm bóng vá mặt nước B Bán dầu dạn váo bĩ cát C Bắn bi váo bi khác D Ném cục đát sét vảo tường P5 PHỤ LỤC BÀI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM SỐ ( Thời gian làm 15 phút ) Họ tên………………….….Lớp……….Trƣờng THPT:… …… Câu 1: C họn đáp án đúng: Một tàu vũ trụ có khối lượng tốc ⃗ không gian sâu thắm với vận so với Mặt Trời Nó ném tầng cuối có khối lượng với tốc độ tàu A Sau tốc độ tàu là: B D 1 Câu 2: Một vật khối lượng 0,7 kg chuyển động nằm ngang với tốc độ va vào tường thắng đứng Nó nảy trở lại với tốc độ Độ thay đối động lượng là: A B C D Câu 3: Một vật có khối lượng thả rơi tự từ độ cao xuống mặt đất Độ biến thiên động lượng vật trước chạm đất ? Lấy g = A B C D Câu 4: Một vật sinh công dương khi: A Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động tròn D Vật chuyển động thẳng Câu 5: Một vật sinh công âm khi: A Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần P6 C Vật chuyển động tròn D Vật chuyển động thẳng Câu 6: Dưới tác dụng lực lực tác dụng để lò xo giãn A lò xo bị giãn Công ngoại là: B C D Câu : Chọn đáp án đúng: Một vật có khối lượng nằm yên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Dưới tác dụng lực tốc vật sau A Vậtt chuyển động Vận Là: B C Câu 8: Một gàu nước khối lượng D đươc kéo lên cao khoảng thời gian phút 40 giây (Lấy g = ) công suất trung bình lực kéo bằng: A B C D Câu 9: Một vật chuyển động với vận tốc V Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu động vật: A Giảm theo thời gian B không thay đổi C Tăng theo thời gian D triệt tiêu Câu 10: Một vật rơi tụ không vận tốc đầu Tại thời điểm vật rơi dược đoạn đường S có vận tốc dó có dộng Động vật tăng gấp : A Vật rơi thêm đoạn B Vận tốc tăng gấp đôi C Vật rơi the em đọan đường s P7 D Vật thời điểm PHỤ LỤC BÀI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM SỐ B ( Thời gian làm 15 phút ) Họ tên………………….….Lớp……….Trƣờng THPT:… …… Câu 1: C họn đáp án đúng: Công suất đại lượng tính bằng: A Tích công thời gian thực công B Tích lực tác dụng vận tốc C Thương số công vận tốc D Thương số lực thời gian tác dụng lực Câu 2: Kéo xe goòng sợi dây cáp với lực dây cáp mặt phẳng ngang Công lực tác dụng lên xe để xe có giá trị ( Lấy √ chạy A Góc ) B C D Câu 3: Theo chiều dương,tại vị trí động ? A B C D Câu 4:Công đại lượng: A Vô hướng âm, dương không B Vô hướng âm dương C Véc tơ âm, dương không D Véc tơ âm dương Câu 5: Một tàu hỏa chạy đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đối 50 m/s Công suất đầu máy 1,5 104 kW Lực cản tống cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn: A B C Câu 6: Một ô tô sau tắt máy tấn, hệ số cản A - (Lấy g = B Biết ô tô nặng ) Công lực cản có giá trị: C P8 D D Câu 7: Một vật rơi tự từ độ tù dộ cao ) Bỏ qua (Lấy g = sức cản không khí Tim độ cao mà động vật lớn gấp đôi năng: A B C Câu 2: Một bóng có khỏi lượng D va chạm vào tường nảy trở lại với vận tốc Vận tốc bóng trước va chạm Chiều dương hướng vào tường, Biến Ihiên động lượng bóng là: A B.- C D.- Câu 3: Một vật trượt mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau lên tới điểm cao nhất, trượt xuống vị trí ban đầu Trong trình chuyển động trên: A Công trọng lực đạt vào vật B Công lực ma sát đạt vào vật C Xung lượng lực ma sát đạt vào vật D Xung lưọng lực dát vào vật Câu 4: Trong điều iện nào, sau va chạm đàn hồi, vật đứng yên A vật có khối lượng vận tốc chọn cách thích hợp va chạm với B Một vật khối lượng nhỏ chuyển động va chạm với vật có khối lượng lớn đứng yên C vật có khối lượng nhau, chuyển động ngược chiều với vận tốc D Không thể xảy tượng P9 PHỤ LỤC  ĐÁP ÁN PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC Câu 10 Đáp án A A A D A A D A D C BÀI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM SỐ Câu 10 Đáp án A A A B A A B A A C BÀI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM SỐ Câu 10 Đáp án B A B A B A D D A D P10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P11 [...]... một số kiến thức về Các định luật bảo toàn nhằm phát triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường THPT năng khiếu (CHDCND LÀO) 3 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học các kiến thức về Các định luật bảo toàn phù hợp với lí luận dạy học hiện đại về phương pháp thực nghiệm vật lí thì có thể nâng cao hiệu quả phát triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường. .. dạy học, đáp ứng nhu cẩu đổi mới trong giáo dục, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Tổ chức dạy học một số kiến thức về các định luật bảo toàn (vật lí THPT) nhằm phát triển kĩ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm vật lí cho học sinh trường năng khiếu (CHDCND Lào) 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu vận dụng lí luận về phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí vào tổ chức dạy học một. .. 1.4.6 Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường THPT Năng khiếu (CHDCND Lào) 1.4.6.1 Định hướng chung là: Việc phát triển ở học sinh năng khiếu vật lí các kĩ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm phải là một quá trình gắn với các hoạt động học tập của học sinh Cụ thể, quá trình học tập này bao gồm: 19 + Hoạt động học tập xây dựng kiến thức. .. năng khiếu (CHDCND LÀO) 4 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận về phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí trường phổ thông 2 + Nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí tại trường Năng Khiếu của nước CHDCND Lào + Nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương Các định luật bảo toàn nhằm phát triển kỹ năng thực nghiệm vật lí cho học sinh trường. .. hướng về đổi mới phương pháp dạy học như vậy thì một trong những điều quan trọng trong việc trang bị tri thức trong nhà trường phổ thông là phải phát triển kỹ năng thực nghiệm cho học sinh, đặc biệt là với học sinh học trong các trường năng khiếu Ở trường Năng Khiểu của đất nước Lào, tổ chức dạy học một số kiến thức về các định luật bảo toàn cho học sinh theo hướng phát triển kỹ năng thí nghiệm vật. .. động thực hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm; + Hoạt tập luyện tập nâng cao như thực hành giải các bài tập thực nghiệm Vì vậy, một số biện pháp có hiệu quả để phát triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường THPT Năng khiếu (CHDCND Lào) theo chúng tôi sẽ vận dụng là: 1.- Phát triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm trong tiến trình xây dựng kiến thức mới; 2.- Phát triển. .. Sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3 6 Đóng góp của đề tài + Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận của TN, vai trò của TN trong dạy học vật lý tại trường Năng Khiếu của CHDCND Lào + Đã thiết kế được một số tiến trình dạy học nhằm phát triển kĩ năng sử dụng PPTN vật lí trong dạy học một số kiến thức vật lí chương Các định luật bảo toàn ở trường THPT Năng khiếu (CHDCND Lào). .. triển kỹ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm trong thí nghiệm thực hành Nhằm phát triển các kĩ năng vận dụng phương pháp thực nghiệm vật lí ở học sinh rất cần thiết phải cho học sinh tiến hành các bài thí nghiệm thực hành, khi đó học sinh được phát triển các kĩ năng sau: + Biết quan sát các hiện tượng và các quá trình Vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm; Biết... việc dạy học Vật lí ờ trường phồ thông có các nhiệm vụ cơ bản như sau: + Trang bị cho học sinh các kiến thức vật lí (lớp 10) trung học phổ thông Năng khiếu, có hệ thông: a) Các hiện tượng Vật lí b) Các khái niệm Vật lí c) Các định luật Vật lí d) Nội dung chính của các thuyết Vật lí e) Các thí nghiệm Vật lí cơ bản f) Một số kiến thức về lịch sử Vật lí, các tư tưởng và phương pháp nghiên cứu Vật lí, các. .. chức dạy học các kiến thức về Các định luật bảo toàn theo hướng phát triển kỹ năng thí nghiệm vật lí + Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT Năng khiếu ở nước CHDCND Lào các tiến trình dạy học đã soạn thảo có đối chứng để kiểm tra tính khả thi, cụ thể làm nổi bật vai trò của việc sử dụng TN trong DH kiến thức vật lí ở trường Năng khiếu nước CHDCND Lào 5.3 .Phương pháp thống kê toán học + ... học vật lí vào tổ chức dạy học số kiến thức Các định luật bảo toàn nhằm phát triển kỹ vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường THPT khiếu (CHDCND LÀO) Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức. .. phải phát triển kỹ thực nghiệm cho học sinh, đặc biệt với học sinh học trường khiếu Ở trường Năng Khiểu đất nước Lào, tổ chức dạy học số kiến thức định luật bảo toàn cho học sinh theo hướng phát. .. nhận thức khoa học tổ chức tốt hoạt động học tập học sinh [7] , [ 11 ] 1.4.6 Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển kỹ vận dụng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trường THPT Năng khiếu

Ngày đăng: 23/04/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan