Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài quy trinh sản xuất đơn hàng TL2257 tại TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG

52 1.3K 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài quy trinh sản xuất đơn hàng TL2257 tại TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên liệu sợi, nguồn sợi được cung cấp từ nhà máy sợi.Nguồn sợi ngoài: OE12Thành phần nguyên liệu: OE12: 100% Cotton Kiểm tra nguyên liệu đầu vào.Chuẩn bị sợi là một công đoạn rất quan trọng của công nghệ dệt. Chuẩn bị sợi không tốt không chỉ ảnh hưởng xấu tới chất lượng sợi mà còn ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động của công nhân và công suất máy dệt. Người ta tính toán toán rằng, chi phí để sản xuất vải dệt thoi, ở công đoạn chuẩn bị sợi chiếm 3040% giá thành sản xuất.Các máy dệt càng hiện đại, càng đòi hỏi hiệu suất máy cao, thời gian dừng máy thấp. Yêu cầu hợp lý này có thể thực hiện được với điều kiện sợi phải đạt chất lượng cao, công đoạn chuẩn bị sợi phải có chất lượng và đúng phương pháp. Chọn máy dệt huy động. Thiết kế công nghệ cho mặt hàng sx theo tiêu chuẩn chất lượng của công ty, hoặc theo yêu cầu của khách hàng (nếu có). Tính toán chiều dài trục canh, hồ, go, dệt, hoàn tất… Thiết kế mặt hàng dệt.2.2 Triển khai thực hiện Tính kế hoạch SX và tiến độ lên mặt hàng TL2257Căn cứ lệnh SX mặt hàng TL2257 về sản lượng, yêu cầu chất lượng và thời gian giao hàng. Bước 1: Chọn máy dệt: khu máy dệt, số lượng máy dệt huy động.+ Chọn máy dệt phù hợp với yêu cầu chất lượng mặt hàng.+ Dựa vào năng suất kế hoạch của máy dệt, xác định số lượng máy dệt, số máy dệt cần huy động đáp ứng theo thời gian yêu cầu giao hàng. Bước 2: Tính lượng sợi cần sử dụng cho mặt hàng TL2257+ Dựa vào sản lượng mặt hàng cần SX; mức tiêu hao của công đoạn canh, hồ, go, dệt để tính lượng sợi cần SX. Bước 3: Lập kế hoạch SX mặt hàng TL2257+ Triển khai thực hiện theo tiến độ cụ thể cho từng công đoạn máy.+ Thời gian canh, thời gian hồ, go, chạy máy dệt, hoàn tất vải. Bước 4: Theo dõi sản lượng mặt hàng TL2257 sản xuất hàng ngày+ Theo dõi và điều chỉnh tăng thêm máy dệt nếu cần, do trong quá trình SX, gặp trở ngại như máy móc bị hư hỏng đột xuất, hoặc ngừng máy để bảo dưỡng .v.v…Có kế hoạch giảm máy, lên mặt hàng khác không ảnh hưởng đến SX chung của nhà máy.+ Phải đảm bảo sản lượng và chất lượng, giao vải đúng tiến độ. Bước 5:+ Hoàn tất kiểm tra, đóng gói hoặc xếp chất trụ.+ Theo dõi sản lượng, chất lượng vải so với kế hoạch nhập về kho công ty.CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG Tl22573.1 Công Đoạn Mắc Máy3.1.1Mục đích, yêu cầu.Đặc điểm công nghệ Búp sợi hay ống sợi sau khi đánh ống được đưa sang gian mắc để quấn sợi lên thùng mắc (trục mắc) với số sợi nhất định và có chiều dài nhất định tùy thuộc vào khổ rộng của vải yêu cầu. Mục đíchCác cone sợi được mắc dàn canh theo đúng số lượng tính toán quy định.Được quấn theo trục canh tùy theo thiết kế yêu cầu người ta có thể mắc sử dụng sợi dọc phân băng, đồng loạt. Yêu cầuKhông làm thay đổi tính chất cơ lý của sợi.Sức căng của tất cả các sợi phải đều nhau và không đổi trong suốt quá trình mắc sợi.Sợi quấn lên trục mắc phải phân phối đều theo chiều rộng của trục mắc để mặt cuộn sợi của trục là trụ.Bảo đảm quấn đủ chiều dài quy định.3.1.2Phương pháp mắc sợi.Mắc đồng loạtMỗi trục mắc được quấn một phần số sợi dọc của vải trên toàn bộ khổ rộng của trục. Sau đó một số n trục mắc được ghép với nhau và quấn lên thùng dệt sao cho tổng số sợi của n trục mắc bằng số sợi yêu cầu trên thùng dệt. M = n.mTrong đó : n là số trục canh; m số dệt trên một trục canh.TẠI NHÀ MÁY CÓ 3 MÁY CANH ĐỒNG LOẠTMÁY CANH 1:Hiệu: Benniger (Đức)Năm sản xuất: 2010Tốc độ trung bình: 650mpMắc tối thiểu: 520 búp sợiMắc tối đa: 720 búp sợiChi số sợi thường canh: OE7, OE10, OE20, OE21CD12, CD20, CD30, CD202, CD302, CM402TC45, TC452, TC20, TC30, TCD20

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG TL2257 Giảng viên hướng dẫn: NGÔ VĂN CỐ Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN HẠ Ngành: CÔNG NGHỆ SỢI DỆT Lớp: CD13D1 MSSV: 1301230065 TP.HCM 04 / 2016 i Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Hà Nội … - … LỜI MỞ ĐẦU Từ ngàn xưa, người biết dùng xơ sợi thực vật để làm vải nhằm phục vụ cho nhu cầu sống Do mà ngành dệt đời sớm tham gia vào trình sản xuất người Đất nước ta trình phát triển, kinh tế công nghiệp chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội, ngành công nghiệp nhẹ, có ngành dệt Vì nay, mức sống người nâng cao nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” cần thiết Yêu cầu họ vải cao : vừa đẹp kiểu cách vừa phải bền chất lượng (như vải có độ bền màu cao, lỗi vải ít) để đáp ứng nhu cầu người đòi hỏi công ty dệt không ngừng cải tiến kỷ thuật công nghệ từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn tất sao, để có thay đổi hợp lý Nắm bắt trào lưu , Tổng công ty Việt Thắng không ngừng thay đổi dây chuyền công nghệ ,nhằm cạnh tranh thị trường nội địa thị trường giới ii Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố LỜI CẢM ƠN @ Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Tổng công ty Việt Thắng tạo điều kiện để em học tập Sau gửi lời cảm ơn đến tất Cô, Chú, Anh ,Chị phòng kỹ thuật,trong xưởng dệt Công ty tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em, để em hoàn thành báo cáo thực tập @ Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Văn Cố giảng viên hướng dẫn, hướng dẫn cụ thể cho em Bên cạnh đó, em xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho em so sánh lý thuyết học trình sản xuất thực tế nhà máy dệt Tổng công ty Việt Thắng @ Qua đợt thực tập này, em học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế Công ty Và hoàn thành báo cáo nhờ nhiều giúp đỡ anh chị kỹ thuật làm việc Công ty Việt Thắng @ Mặc dù có nhiều cố gắng để tổng hợp kiến thức học tham khảo số tài liệu chuyên ngành trường, công ty, nhằm đạt kết tốt Nhưng kiến thức hạn chế nên thiếu sót tránh khỏi Kính mong cô anh chị thầy giáo đóng góp thêm ý kiến quý báu để báo cáo sau em hoàn thiện @ Cuối lời: Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Trương Thị Cúc, chị Hồ Thị Huỳnh Như Thịnh tận tình giúp đỡ bảo em cụ thể chi tiết để em hoàn thành báo cáo @ Em xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2016 SVTT: Trần Văn Hạ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Họ tên sinh viên : TRẦN VĂN HẠ Mã sinh viên : 1301230065 Khoá học : 2013 - 2016 Thời gian thực tập …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành nội qui nơi thực tập …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét chung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Cán hướng dẫn doanh nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Ngày tháng năm GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG v Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố 1.1 Sơ lược công ty 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 1.4 Giới thiệu nhà máy dệt I .3 CHƯƠNG QUY TRÌNH CHUNG SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG Tl2257 2.1 Chuẩn bị 2.2 Triển khai thực CHƯƠNG CÔNG TÁC SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG TL2257 3.1 Công đoạn mắc máy 3.2 Công đoạn hồ sợi .10 3.3 Công đoạn luồn nối sợi dọc 16 3.4 Chuẩn bị sợi ngang 18 3.5 Dệt vải 18 CHƯƠNG 4: THỰC TẬP CÔNG TÁC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT 20 4.1 Máy canh 21 4.2 Máy hồ 23 4.3 Máy go lược .23 4.4 Máy dệt 24 4.5 Máy kiểm vải 26 4.6 Máy xếp vải 27 4.7 Maý ép kiện .27 CHƯƠNG 5: CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT 27 5.1 Các dạng lỗi thường 28 5.2 Tiêu chuẩn phân loại vải mộc .28 5.3 Hệ thống điểm 28 5.4 Tiêu chuẩn đánh lỗi vải mộc 29 5.5 Phân loại vải 32 CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ .35 6.1 Giám Đốc Nhà Máy 35 6.2 Phó Giám Đốc Phụ Trách Kỹ Thuật - Thiết Bị 35 6.3 Trưởng Ngành 36 6.4 Trưởng Ca .37 6.5 Tổ Trưởng Sản Xuất 39 6.6 Tổ Trưởng Bảo Toàn 39 6.7 Trách Nhiệm Và Quyền Hạn Đối Với Cán Bộ Quản Lý 42 PHẦN KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .45 vi Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG 1.1 Sơ lược công ty Tổng Công Ty Việt Thắng - CTCP công ty dệt có qui mô uy tín ngành dệt Việt Nam; chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm sợi, vải loại, hàng may mặc, mua bán xơ, thiết bị phụ tùng, hóa chất nguyên phụ liệu ngành công nghiệp 1.2 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty Việt Thắng, đơn vị thành viên Tập Đoàn dệt may Việt nam, nguyên trước năm 1975 hãng dệt Việt Mỹ kỹ nghệ dệt sợi công ty (VIMYTEX), xây dựng năm 1960, đưa vào hoạt động từ năm 1962 số nhà tư nước nước góp vốn chuyên sản xuất : Sợi, Dệt In Nhuộm hoàn tất Tháng năm 1975, nhà nước tiếp quản, quốc hữu hóa, giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp nhận, quản lý trì hoạt động sản xuất kinh doanh ngày Trong trình hoạt động, Công ty nhiều lần tổ chức lại sản xuất theo nhiều loại tên gọi khác nhau: Nhà máy dệt Việt Thắng, Nhà máy liên hợp dệt Việt Thắng, Công ty dệt Việt Thắng, Công ty TNHH nhà nước thành viên dệt Việt Thắng Tháng năm 2007, công ty cổ phần hóa, chuyển thành Công ty cổ phần dệt Việt Thắng (52,3% vốn nhà nước) Tháng năm 2009 chuyển đổi thành Tổng công ty Việt Thắng – CTCP  Tên công ty : TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG - CTCP  Tên tiếng anh: VIET THANG CORPORATION  Tên viết tắt: VICOTEX  Trụ sở 127 Lê Văn Chí, P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP HCM  Điện thoại : (84- 8) 3896 9337 – 3896 0543  Fax: (84- 8) 38 969 319  Website: www.vietthang.com.vn  Email: vietthang@vietthang.com.vn 1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh  Sản xuất, mua bán sản phẩm , xơ , sợi vải , sản phẩm may mặc  Mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng, hoá chất, nguyên vật liệu ngành công nghiệp, ngành xây dựng  Xây dựng dân dụng, công nghiệp Kinh doanh bất động sản  Lắp đặt máy móc thiết bị ngành công nghiệp  Kinh doanh vận tải hàng hoá ô tô Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố  Các nhà máy trực thuộc: Nhà máy Sợi , Nhà máy Dệt, Xí nghiệp dịch vụ  Các công ty con: Công ty cổ phần may Việt Thắng, công ty cổ phần NPL dệt may Bình An  Các công ty liên kết: Công ty TNHH Dệt Việt Phú , Công ty TNHH Việt thắng Vicoluch I  Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng Giám Đốc: Ông Nguyễn Đức Khiêm  Các danh hiệu - giải thưởng:  Huân chương Lao động Hạng nhất, Hạng 2, Hạng  Huân chương độc lập hạng  Nhiều cờ thi đua, Bằng khen Thủ Tướng Chính Phủ, UBND TP HCM, Bộ CôngThương Tập Đoàn Dệt may Việt Nam  Hệ thống quản lý: ISO 9002, ISO 14001, SA 8000  Danh hiệu: Hàng Việt Nam Chất lượng cao , thương hiệu mạnh Việt Nam Đạt nhiều giải thưởng kỳ hội chợ nước Là doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt Việt Nam nhiều năm liền 1.4 Giới Thiệu Về Nhà Máy Dệt I Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố - Nhà máy Dệt I đơn vị sản xuất Tổng công ty Việt Thắng – CTCP - Quy mô: + Máy canh: máy canh đồng loạt, máy canh phân băng (xuất sứ Nhật, Hàn Quốc, Đức) + Máy hồ: máy hồ (xuất sứ Nhật) + Máy dệt khí: 256 máy; 128 máy Tsudakoma (Nhật) 128 máy Toyota - Jat 710 (Nhật) + Các loại thiết bị phụ trợ như: Máy go, máy tách, máy nối chỉ, máy kiểm vải, máy xếp vải, máy ép kiện… + Tổng số lao động: 569 người + Năng lực SX: 60.000.000 m²/năm - Các mặt hàng sản xuất chính: Vải áo, quần loại: Sợi TC (65/35); CVC (55/45); 100%Rayon; 100%Cotton chải thô,100% chải kỹ , sợi 100%PE; TR (65/35)… - Thiết bị lắp đặt nhà máy phần lớn có xuất sứ từ Nhật, số xuất sứ từ Ý, Đức - Sản phẩm nhà máy vải mộc chủ yếu cung cấp xuất bán cho khách hàng công ty Lãnh Đạo Công Ty Giám Đốc Phó Giám Đốc Kỹ thuật – Thiết Bị Tổ Kỹ Thuật Nhân Viên Sơ Đồ Tổ Chức Nhà Máy Dệt I Ca A Ca B Tổ Sản Xuất Tổ Sản Xuất Ca C Tổ Sản Xuất Chuẩn Bị Tổ Sản Xuất A-B-C Tổ Bảo Trì Chuẩn Bị Tổ Bảo Trì Dệt Khí Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Loại III: < 4,5 m Khổ rộng : >1,4 m Loại I : >6m Loại II : 3,1m -6,9m Loại III: sợi Chiều dài lỗi cm Lỗi xảy liên tục Chiều dài lỗi lỗi lỗi Hạ cấp cm lỗi lỗi Lỗi liên tục cách biên 10 cm Hạ cấp lỗi Chiều dài lỗi > 0.6 cm lỗi 32 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố 12 Sợi thô không Chiều dài lỗi > 0.8 cm ( 20 cm ) lỗi 13 Lẫn sợi Chiều dài lỗi < 20 cm lỗi 14 Tạp chất từ dệt : tạp bông, xơ bay 15 PP, tóc, sợi màu lỗi 16 Sửa hỏng lỗi 17 Co dọc 18 Dầu vết lỗi 19 Chỉ thừa lỗi 20 Sai thiết kế Hạ cấp Chiều dài lỗi Chiều dài lỗi lỗi cm cm lỗi Tiêu chuẩn phân loại Tiêu chuẩn phân loại Khổ hẹp 55’’ Loại : 7m/ lỗi Khổ rộng Loại : 6m/ lỗi Loại : từ 4.6m – 5.9m/ lỗi Loại : Điểm trừ 55’’ Loại : từ 3.1m – 5.9m/ lỗi 4.5m / lỗi Loại : 3m / lỗi Dưới 8cm Từ 8cm – 15cm Từ 15cm – 23cm Trên 23cm Các dạng lỗi Dưới 8cm theo hướng dọc Từ 8cm – 15cm Từ 15cm – 23cm Trên 23cm Lỗi vải Các dạntheo hướng ngang - Cho điểm với mét dài có lỗi liên tục dài 23 cm khí vải nhỏ khí vải quy định 33 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố 0.3 cm2 - Cho điểm với lỗ hổng có diện tích - Mỗi nét tối đa điểm mà không tính đến số lượng kích thước lỗi cụ thể phát đượ PHIẾU KIỂM VẢI Mặt hàng _ Số máy Ngày Tổng cộng Người kiểm Ngày kiểm Số lỗi ca A B C Cộng A Cộng B Cộng C CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ  Trong nhà máy dệt mô hình quản lý kỹ thuật quản lý theo ngành dọc đứng đầu Giám đốc chịu trách nhiệm toàn trình sản xuất kinh doanh nhà máy Hỗ trợ cho Giám đốc có hai Phó giám đốc Phó giám đốc phụ trách đời sống Phó giám đốc phụ trách kỷ thuật  Phó giám đốc phụ trách kỷ thuật chịu trách nhiệm toàn kỷ thuật kỹ thuật công nghệ toàn nhà máy 6.1 Giám Đốc Nhà Máy Trách nhiệm - quyền hạn - Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc công tác quản lý hoạt động nhà máy Nhận lập kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành, thực sản xuất đảm bảo tiêu suất 34 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố chất lượng sản phẩm tiến độ tiết kiệm chi phí, vật tư theo yêu cầu - Xây dựng, trì, cập nhật qui trình sản xuất, an toàn vệ sinh nhà máy - Chỉ đạo vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, nghiên cứu hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm, nghiên cứu triển khai áp dụng công nghệ mới, sản phẩm theo định hướng Tổng Công ty - Chịu trách nhiệm đạo, đôn đốc công nhân viên công việc nhằm trì hoạt sản xuất thông suốt hoàn thành nhiệm vụ giao - Chịu trách nhiệm tính toán phân phối tiền lương, tiền thưởng hàng tháng theo kết công việc người lao động theo qui chế tiền lương, tiền thưởng tổng công ty - Duy trì cải tiến hệ thống chất lượng nhằm giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm tăng hiệu sử dụng vật tư, máy móc, nguồn lực nhà máy - Đảm bảo công tác an toàn lao động vệ sinh công nghiệp phòng cháy chữa cháy đơn vị Ngăn ngừa hiệu nguy an toàn lao động xảy - Trực tiếp quản lý phân công việc phó giám đốc trưởng ngành - Thực chế độ báo cáo công việc việc khác theo phân công Tổng Giám Đốc 6.2 Phó Giám Đốc Phụ Trách Kỹ Thuật - Thiết Bị Trách nhiệm - Chịu trách nhiệm quản lý, trì công tác: Bảo trì, bảo dưỡng cho tất thiết bị thuộc nhà máy quản lý - Trực tiếp quản lý tổ bảo toàn: Bảo toàn chuẩn bị, bảo toàn dệt khí, bảo toàn dệt kiếm, bảo toàn dệt thoi - Tổ chức thực bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị nhà máy Đề xuất việc cung cấp vật tư phụ tùng thay hay đầu tư thiết bị - Theo dõi đạo công tác xây dựng thực kiểm tra lịch xích trung tu sửa thiết bị, vật tư phụ tùng thay Định mức tiêu hao vật tư, điện, hơi, nước sản xuất nhà máy 35 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố - Theo dõi hoàn thiện công tác thống kê vật tư phụ tùng sử dụng, công tác bảo trì, bảo dưỡng (lý lịch máy, nội quy an toàn thiết bị nội qui an toàn thiết bị) báo cáo hàng tháng - Đề xuất, kiến nghị trang bị, thay phục vụ cho công tác tu sửa bảo dưỡng thiết bị - Chịu trách nhiệm công tác an toàn phòng chày chữa cháy phạm vi nhà máy theo qui định 117/ QĐ - TCHC/PCCC Tổng Giám Đốc ban hành ngày 28/11/2012 - Thực công việc khác giám đốc nhà máy phân công - Chịu phân công giám đốc nhà máy Quyền hạn : - Xây dựng duyệt kế hoạch tu sửa thiết bị nhà máy - Đề xuất kiểm tra kế hoạch vật tư, phụ tùng tiêu hao thường xuyên đột xuất nghiệm thu đánh giá sử dụng - Ký văn báo cáo, triển khai công tác thiết bị, vật tư, phụ tùng - Ký duyệt phân loại A B C hàng tháng nhân viên tổ bảo trì, đề xuất đánh giá cán quản lý ca sản xuất - Đề xuất thay đổi phương án trả lương, hệ số lương thưởng cá nhân thấy yếu tố cũ không phù hợp với thực tế - Có quyền yêu cầu cán ca sản xuất thực qui định nhằm phục vụ cho công tác quản lý tu sửa thiết bị - Có quyền ngưng sản xuất, ngưng làm việc xét thấy có ảnh hưởng an toàn cho người thiết bị hay công tác an toàn phòng cháy chữa cháy 6.3 Trưởng Ngành Trách nhiệm : - Thực nhiệm vụ chức theo qui định Tổng công ty nhà máy ban hành Chịu điều hành quản lý Giám đốc phó giám đốc nhà máy - Giám sát hoạt động sản xuất khu vực phân công, chịu trách nhiệm quản lý ca sản xuất - Đảm bảo sản lượng chất lượng tiến độ giao - Lập kế hoạch sản xuất điều độ sản xuất 36 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố - Huy động tối đa công suất máy điều chỉnh kịp thời theo lệnh sản xuất - Thực nội quy kỹ luật lao động - An toàn, PCCC, vệ sinh môi trường - Chịu trách nhiệm công tác an toàn phòng chày chữa cháy phạm vi quản lý theo qui định 117/ QĐ - TCHC/PCCC Tổng Giám Đốc ban hành ngày 28/11/2012 - Kiểm tra niêm phong đóng máy mở niêm phong mở máy (nghỉ lễ, tết ) Quyền hạn: - Đề xuất điều chỉnh kế hoạch theo lệnh sản xuất - Duyệt phân loại A BC , thưởng phạt quy trình hàng tháng, năm - Đề xuất lương, thưởng cá nhân tập thể thấy không phù hợp - Có quyền yêu cầu cán ca thực điều chỉnh kế hoạch lên xuống máy theo lệnh sản xuất tu sửa thiết bị - Có quyền ngưng sản xuất, ngưng làm việc xét thấy có ảnh hưởng an toàn cho người thiết bị hay công tác an toàn phòng cháy chữa cháy - Có quyền đề nghị ngưng ký họp đồng làm việc với công nhân không thực theo lệnh sản xuất, không tích cực công việc 6.4 Trưởng Ca Trách nhiệm :  Giám sát chịu trách nhiệm hoạt động ca sản xuất: - Quản lý dệt khí, chuẩn bị ( khu vực dệt khí, chuẩn bị ) - Quản lý dệt kiếm, dệt thoi ( khu vực dệt thoi, dệt kiếm )  Đàm bảo sản lượng chất lượng tiến độ giao: - Huy động máy điều chỉnh kịp thời theo điều độ sản xuất (lệnh sản xuất) - Lên chỉ, đổi mẫu, duyệt mẫu, xử lý cố ảnh hưởng chất lượng vải ca - Kiểm tra chặt chẽ chất lượng trục canh, hồ, go, kiểm vải hoàn tất  Thực nội quy kỹ luật lao động: - Trang bị bảo hộ lao động 37 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố - Sử dụng đồ nghề quy định : Kéo , móc , đồ nghề - Đảm bảo thời gian làm việc ca - Đoàn kết nội (tương thân , tương ) - Thường xuyên kiểm tra khu vực để sợi, vải xảy tượng tiêu cực - Thực nghiêm túc khóa cửa khu vực hạn chế vào nhu cầu  An toàn, PCCC ,vệ sinh môi trường : - Thực nghiêm quy định an toàn lao động, phòng chống cháy nổ vệ sinh môi trường - Trưởng ca trực tiếp đạo thực xử lý , khắc phục xảy cố - Bảo quản phương tiện phục vụ sản xuất: Các loại xe , dụng cụ đồ nghề - Theo dõi, trì hoạt động : Điều không ( bơm , thổi, hút) đảm bảo độ ẩm buồng máy - Vệ sinh mặt máy dệt, lấy gòn máy hút trung tâm,vệ sinh máy nén khí giữ môi trường thoáng mát - Giảm điện ánh sáng máy dệt, phòng làm việc theo quy định tiết kiệm lượng - Giảm điều không khí thời tiết bên xuống thấp - Kiểm tra niêm phong đóng máy mở niêm phong mở máy ( nghỉ lễ, têt ) Quyền hạn : Được phép thay mặt Giám Đốc giải tất trường hợp đặc biệt hành báo cáo sau : - Về sản xuất, lao động, thiết bị, môi trường tất công việc có liên quan đến ngành phụ trợ phạm vi nhà máy phải quản lý chịu trách nhiệm - Công nhân ốm cố đột xuất làm việc - Sự cố hư hỏng thiết bị nặng , cúp điện loại máy quan trọng, số nhiều máy dệt trực tiếp liên lạc ngành phụ trợ, chuyên trách khu chuẩn bị sửa chữa kịp thời - Phân công việc cụ thể cho tổ trưởng , nhóm trưởng, cá nhân, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ xét kết lao động thành viên ca (thưởng, phạt, xét bầu chọn cá nhân tiêu biêu ca ) 38 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố - Nghỉ phép, ốm, ro, ngày ( ngày trở lên báo nhà máy) - Hướng dẫn đào tạo, xét nâng bậc , nâng lương công nhân ca - Đề nghị đơn vị có liên quan giải vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - Đề nghị xét, thưởng cho toàn công nhân ca quản lý - Có quyền đề nghị ngưng ký hợp đồng làm việc với công nhân không thực theo lệnh sản xuất, không tích cực công việc 6.5 Tổ Trưởng Sản Xuất Trách nhiệm : - Kiểm tra phát kịp thời dạng lỗi máy dệt hoạt động Sửa chéo sau trục (khu máy phân công) - Chịu trách nhiệm vệ sinh công nghiệp : Kiểm tra nhắc nhỡ công nhân vệ sinh máy vệ sinh go, lược, la men - Kiểm tra nhắc nhỡ công nhân thao tác nối sợi lấy sợi dừng ngang không để sợi quấn vào trục ép trước máy rơi xuống nhà - Kiểm tra nhắc nhỡ công nhân để sợi ngang gọn gàng giá, thay sợi ngang bao nylon, pp , thùng giấy, ống col để nơi quy định (không để bao nylon rơi che cửa hầm gió) - Nhắc công nhân xử lý sợi búp nhỏ dệt giao ca nghiêm túc - Đề nghị khu chuẩn bị giải trục bị lỗi hồ xử lý cho máy chạy hết trục ( khắc phục ) - Nhăc nhỡ công nhân lên vệ sinh, kiểm tra, tra dầu mỡ, cài đặt thông số kỹ thuật trước vận hành máy Thu dọn thiết bị mặt làm việc Yêu cầu thợ máy sửa chữa máy hư, bị lỗi vải giải ca Quyền hạn: - Đề nghị trưởng ca xét thưởng cho công nhân tích cực, đạt sản lượng chất lượng cao - Đề nghị phạt công nhân không thực quy trình công nghệ , quy trình kỹ thuật - Đề nghị trưởng ca đóng máy thấy máy có cố hư hỏng chạy không đạt chất lượng 6.6 Tổ Trưởng Bảo Toàn Trách nhiêm : 39 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố - Xây dựng kế hoạch tu sửa thiết bị - Chịu trách nhiệm quản lý, trì công tác: Bảo trì, bảo dưỡng cho tât thiết bị - Theo dõi đạo công tác xây dựng thực kiểm tra lịch xích trung tu sửa thiêt bị, vật tư phụ tùng thay - Theo dõi hoàn thiện công tác thống kê vật tư phụ tùng sử dụng, công tác bảo trì, bảo dưỡng (lý lịch máy, nội quy an toàn thiết bị nội qui an toàn thiết bị) báo cáo hàng tháng - Đề xuất vật tư, phụ tùng tiêu hao thường xuyên đột xuất, nghiệm thu đánh giá sử dụng - Phân công việc thành viên, nhóm tổ thực nhiệm vụ sản xuất - Hướng dẫn, đào tạo nghề công nhân - Kiểm tra, đôn đốc nhắc nhỡ thành viên công việc - Lên lịch xích kiểm tra bảo dưỡng máy (tiểu tu, trung tu, đại tu) - Kiểm tra thiết bị lên lịch sửa chữa, mua dự phòng - Kiểm tra thiết bị trước đưa vào sử dụng đại trà - Vệ sinh công nghiệp, mặt nhà xưởng, môi trường khu vực quản lý - Chịu trách nhiệm trước nhà máy chất lượng, hiệu suất hoạt động thiết bị - Chịu trách nhiệm trước nhà máy xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh - Chịu trách nhiệm công tác an toàn phòng chày chữa cháy phạm vi quản lý theo qui định 117/ QĐ - TCHC/PCCC Tổng Giám Đốc ban hành ngày 28/11/2012 Quyền hạn : - Đề nghị xét lương công nhân tổ, thành viên liên quan (TT, A, B, C bảo trì, bảo dưỡng) - Nhận xét kết thi nâng bậc hàng năm - Đề nghị phạt qui trình A, B, C trình phân công, kiểm tra, giám sát công việc - Đề nghị cung ứng vật tư phục vụ sản xuất, - Đề nghị đơn vị có liên quan hổ trợ sửa chữa (điện, điều không, khí, xây dựng) 40 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Công việc cụ thể: - Kiểm tra lao động, chấm công (tổ bảo toàn TT) - Điều chỉnh lao động phù hợp theo điều kiện thực tế (nghỉ F, Ô, R ) - Hội ý nhóm TT, A, B , C triển khai, giám sát, nhắc nhỡ thực nghiêm túc quy trình bảo trì , bảo dưỡng lên đổi trục máy dệt - Bố trí kiểm tra công việc cá nhân, nhóm hàng ngày, tuần - Quản lý bảo trì: o Máy go, máy kiểm, máy xếp, máy ép kiện, cuộn vải o Máy nối chỉ, máy tách nhịp, máy dệt, xe điện o Máy hút bụi o Vệ sinh máy dệt, hố ga, mặt bằng, vòng ngoài, lau cửa kính, trần nhà, máng đèn o Kiểm tra việc thực bảo hộ lao động, ATLĐ, PCCC o Dầu, mỡ, thay nhớt định kỳ o Lên chỉ, đổi trục (TT, A, B, C) o Kiểm tra áp lực thường xuyên, vệ sinh lưới gió, két máy, đảo máy, kiểm tra quạt động máy nén o Tiểu tu, trung tu, đại tu - Thiết bị : o Kiểm tra thu hồi thiết bị thay để nơi qui định gọn gàng o Kiểm tra thiết bị sửa chữa, chuẩn bị thiết bị dự phòng o Lên kế hoạch vật tư tháng, quí o Dọn dẹp phòng, kho gọn gàng o Lên kế hoạch bảo dưỡng tháng o Thay nhớt định kỳ o Lập sổ nhận thiết bị ký nhận rỏ ràng, trình ký trước nhận hàng theo quy định nhà máy o Lên lịch kiểm tra thiết bị, thực bảo trì, bảo dưỡng, lên ca A, B, C, TT (kiểm tra thường xuyên, đột xuất)  GHI CHÚ: Phân công việc phải hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ 41 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Phân công nhóm trưởng : - Có nhiệm vụ thực bảo trì bảo dưỡng khu máy phân công - Phối hợp anh em nhóm kiểm tra máy xử lý nhanh chất lượng máy dệt - Thực nghiêm túc chế độ tiểu tu, trung tu đại tu - Nhắc nhỡ thành viên nhóm thực vệ sinh công nghiệp: Vệ sinh mặt , lau máy, sửa chữa máy, phòng làm việc, nhà xưởng, phương tiện phục vụ sản xuât gọn gàng xe điện, xe dùng nội bộ, dụng cụ dồ nghề - Nhăc nhỡ công nhân trang bị bảo hộ lao động - Thực nghiêm túc nội qui kỷ luật lao động, AN TOÀN LAO ĐỘNG, PCCC 6.7 Trách Nhiệm Và Quyền Hạn Đối Với Cán Bộ Quản Lý - Nhằm tăng cường khâu quản lý điều hành sản xuất nhà máy dệt, yêu cầu cán cấp thực chấp hành quy định chung sau: - Tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh sản xuất - Không đổ lỗi cho phận khác - Làm yêu cầu kỹ thuật công nghệ - Chịu trách nhiệm kết sản xuất công việc làm cấp - Không nghỉ trước báo sau - Không trể sớm, nhận ca trước 15 phút hạ ca quy định - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động thực nghiêm quy định an toàn lao động - Không để xảy tay nạn lao động, cháy nổ Các đơn vi nhận thông báo: - Trưởng ngành Dệt khí - Trưởng ngành Dệt thoi - Trưởng ngành Chuẩn bị - Trưởng ca A dệt khí - Trưởng ca B dệt khí 42 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Trưởng ca C dệt khí - Trưởng ca A dệt thoi - Trưởng ca B dệt thoi - Trưởng ca C dệt thoi GVHD: Ngô Văn Cố LỜI KẾT LUẬN Trong suốt thời gian thực tập, em tìm hiểu nguyên lý cấu tạo hoạt động máy dệt Toyota, hướng dẫn tận tình ban lãnh đạo cán công nhân viên công ty Việt Thắng, hiểu biết hạn chế nên nhiều khiếm khuyết Em mong nhận bảo thêm thiếu xót để nắm bắt nhiều chuyên môn Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cán công nhân viên công ty cổ Việt Thắng giúp đỡ cho em hoàn thành đợt thực tập cuối khóa Em xin chúc sức khỏe thành đạt! 43 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố TÀI LIỆU THAM KHẢO @ @ @ @ Tài liệu kỹ thuật công ty việt thắng Tài liệu chuyên ngành Tài liệu sách kỹ thuật dệt Các giao trình chuyên ngành khác NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 44 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố  Nhận xét -Ưu điểm Hiện nay, nhà máy chạy máy dệt với số cải tiến nhằm tăng suất đáp ứng nhu cầu thực tế Chất lượng vải sản xuất suất cao chất lượng tốt -Nhược điểm Các khâu công đoạn nhà máy ảnh hưởng thời gian công nhân chưa nâng cao tinh thần trách nhiệm Chất lượng tốt bên cạnh nhiều tiêu chuẩn chất lượng cần phải đạt  Kiến nghị -Nên xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho công đoạn -Công đoạn hồ quan trọng nên cần phải xem xét xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho công đoạn 45 [...]... lượng, giao vải đúng tiến độ - Bước 5: + Hoàn tất kiểm tra, đóng gói hoặc xếp chất trụ + Theo dõi sản lượng, chất lượng vải so với kế hoạch nhập về kho công ty 5 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG Tl2257 3.1 Công Đoạn Mắc Máy 3.1.1Mục đích, yêu cầu Đặc điểm công nghệ Búp sợi hay ống sợi sau khi đánh ống được đưa sang gian mắc để quấn sợi lên thùng mắc... Năng suất máy dệt trong 1 giờ 25 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Adệt = GVHD: Ngô Văn Cố = 10,12 (m/giờ)  Năng suất máy trong 1 ngày Angày = 10,12 * 24 = 242,88 (m/ngày)  Sản lượng cần sản xuất trong 1 ngày = 1600 (m/ngày) @ Suy ra: Số máy cần dùng: = 6,58 máy Ta chọn 7 máy để dệt 4.5 Máy kiểm vải Máy kiểm vải 4.6 Máy xếp vải 26 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Công nhân đang xếp vải 4.7 Maý.. .Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG TL2257 2.1 Chuẩn bị - Nguyên liệu sợi, nguồn sợi được cung cấp từ nhà máy sợi Nguồn sợi ngoài: OE12 Thành phần nguyên liệu: OE12: 100% Cotton - Kiểm tra nguyên liệu đầu vào Chuẩn bị sợi là một công đoạn rất quan trọng của công nghệ dệt Chuẩn bị sợi không tốt không chỉ ảnh hưởng xấu... nón, đi dép có quai hậu) CHƯƠNG 4: THỰC TẬP CÔNG TÁC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT Thiết kế mặt hàng TL2257  Mặt hàng thiết kế: TL2257  Quy cách :      175 Kiểu dệt: Vân đoạn 5/3 Co dọc: ad = 10% Sản lượng: 40000m Trọng lượng búp sợi = 2,6kg Tiến độ 30 ngày 4.1 Máy canh @ Tổng số đầu sợi: = = 6889,76 sợi Ta chọn 6890 sợi @ Ta canh 10 trục, mỗi trục 689 sợi  Số mét canh thực tế : 40000* (1+ 0,1) = 44000... máy dệt huy động - Thiết kế công nghệ cho mặt hàng sx theo tiêu chuẩn chất lượng của công ty, hoặc theo yêu cầu của khách hàng (nếu có) - Tính toán chiều dài trục canh, hồ, go, dệt, hoàn tất… - Thiết kế mặt hàng dệt 2.2 Triển khai thực hiện - Tính kế hoạch SX và tiến độ lên mặt hàng TL2257 Căn cứ lệnh SX mặt hàng TL2257 về sản lượng, yêu cầu chất lượng và thời gian giao hàng - Bước 1: Chọn máy dệt:... V3195, V2012, 2017,… và tất cả các mặt hàng đòi hỏi chất lượng cao: Cotton, TC, CM, CR,… MÁY HỒ 2:  Hiệu: Tsudakoma 11 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp     GVHD: Ngô Văn Cố Năm sản xuất 2008 Số trục mắc tối đa: 16 trục Tốc độ tùy thuộc vào mặc hàng có thể dao động từ 40-70m/p Mặt hàng thường chạy là: V1040, V3010,V3025, V3026, V4011, DBR, Z0011, Z3131… và tất cả các mặt hàng đòi hỏi chất lượng cao: Cotton,... hoặc quá cứng Thiết kế công nghệ mặt hàng TL2257 15 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  Cấu trúc mặt hàng: GVHD: Ngô Văn Cố 175              Số lượng trục canh cho 1 tổ hồ: 10 trục Số đầu sợi trên 1 trục canh: 693 sợi Chiều dài trục canh: 41000m Hồ cho trục dệt khí Toyota Khổ mắc máy là 167,6cm Chiều dài trục hồ: 5500 Số trục dệt trong 1 tổ hồ: 7 trục 5200m + 1 trục 4600m Công thức hồ:P2 Noregum... lít và 1 3.3 Công Đoạn Luồn Và Nối Sợi Dọc Luồn và nối sợi dọc là công đoạn cuối cùng của công nghệ chuẩn bị 3.3.1 Mục đích và yêu cầu Mục đích - Phân bố đều sợi dọc theo chiều rộng vải, đúng mật độ dọc theo đúng rapo luồn go - Luồn sợi dọc vào các go theo đúng quy định, thứ tự theo đúng yêu cầu từng mặt hàng 16 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Yêu cầu - Xâu go đúng thứ tự và đúng số sợi,... lượng Tổng cộng Độ đứt / 1000000 Yds của trục Độ đứt / 1000000 Yds của tổ canh 8 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố PHIẾU TRỤC CANH Mặt hàng Loại sợi dọc Số mét canh Số trục, tổ hồ Thợ máy canh Tổng số sợi Số lần đứt/ trục Ca canh Ngày canh Ghi chú 3.1.3 Lực kéo sợi trong khi mắc Lực kéo sợi của máy mắc giá cố định không đồng đều bằng máy mắc có giá mắc quay Máy mắc đồng loạt Được thực. .. mặt hàng + Dựa vào năng suất kế hoạch của máy dệt, xác định số lượng máy dệt, số máy dệt cần huy động đáp ứng theo thời gian yêu cầu giao hàng - Bước 2: Tính lượng sợi cần sử dụng cho mặt hàng TL2257 + Dựa vào sản lượng mặt hàng cần SX; mức tiêu hao của công đoạn canh, hồ, go, dệt để tính lượng sợi cần SX - Bước 3: Lập kế hoạch SX mặt hàng TL2257 + Triển khai thực hiện theo tiến độ cụ thể cho từng công ... A Ca B Tổ Sản Xuất Tổ Sản Xuất Ca C Tổ Sản Xuất Chuẩn Bị Tổ Sản Xuất A-B-C Tổ Bảo Trì Chuẩn Bị Tổ Bảo Trì Dệt Khí Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Văn Cố Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD:... THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG 1.1 Sơ lược công ty Tổng Công Ty Việt Thắng - CTCP công ty dệt có qui mô uy tín ngành dệt Việt Nam; chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm sợi, vải loại, hàng may... máy Dệt, Xí nghiệp dịch vụ  Các công ty con: Công ty cổ phần may Việt Thắng, công ty cổ phần NPL dệt may Bình An  Các công ty liên kết: Công ty TNHH Dệt Việt Phú , Công ty TNHH Việt thắng Vicoluch

Ngày đăng: 23/04/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục đích

  • Yêu cầu:

  • Công nhân đang sửa lỗi trên máy dệt

  • Mục đích

  • Yêu cầu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan