Salmonella và bệnh thương hàn

51 742 0
Salmonella và bệnh thương hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Salmonella và bệnh thương hàn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CNSH & CNTP Bài tiểu luận môn: Kiểm Nghiệm Chất Lượng Thực Phẩm Chủ đề: Salmonella Bệnh thương hàn GV : Nguyễn Thị Đoàn Nhóm SV : Nhóm 15 Lớp : 40-CNSH Khoa : CNSH-CNTP NỘI DUNG BÀI  I TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN SALMONELLA  II BỆNH THƯƠNG HÀN  III KẾT LUẬN I TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN SALMONELLA VI TRÙNG THƯƠNG HÀN Daniel E Salmon (1850-1914) Salmonella typhi 1.1 Đặc điểm chung  Salmonella trực khuẩn đường ruột, có hình que ngắn  Trực khuẩn Gram âm  Kích thước tế bào 0,5 - 3μm  Có khả di động trừ Salmonella gallinarum Salmonella pullorum 1.1 Đặc điểm chung  Khoảng pH phát triển rộng –  Nhiệt độ tối ưu 37oC  Lên men glucose, không lên men lactoza  Sinh H2S, không sinh Indol, không phân giải ure  Không chịu mặn 1.2 Độc tố  Nội độc tố: Vi khuẩn Salmonella có nội độc tố mạnh giải phóng tế bào tế bào bị phân hủy Nội độc tố Salmonella gồm có loại: độc tố ruột gây sung huyết mụn loét ruột độc tố thần kinh 1.2 Độc tố  Ngoại độc tố: ngoại độc tố hình thành điều kiện invivo nuôi cấy kỵ khí Ngoại độc tố chế thành giải độc tố cách trộn thêm 5% formol vào ngoại độc tố, để 37oC 20 ngày 1.3.Bệnh Salmonella gây  Sốt thương hàn  Bệnh viêm ruột  Trong dày gây tiêu chảy, buồn nôn, sốt, nhức đầu… 1.4 Các nguồn lây nhiễm  Các sản phẩm thịt thịt gia cầm, thịt lợn vi khuẩn sống tự ruột có lông  Từ vật người bị nhiễm bệnh  Trứng sản phẩm trứng: gia cầm bị nhiễm salmonella  Sữa sản phẩm từ sữa không qua trùng phomat, sữa tươi, kem…  Nước bị nhiễm phân 4.1 Phòng bệnh thương hàn  Phòng bệnh chung: rửa tay kỹ thường xuyên; không uống nước chưa đun sôi, không ăn thực phẩm sống hay nghi ngờ nhiễm trùng; kiểm soát nước, chất thải, cống rãnh; Cách ly bệnh nhân, xử lý chất thải bệnh nhân …  Phòng bệnh đặc hiệu: chủ động tiêm chủng vacxin thương hàn Chủ động tiêm ngừa phòng bệnh thương hàn 4.2 Điều trị bệnh thương hàn  Nguyên tắc : + Kháng sinh kết hợp + Chăm sóc điều dưỡng tốt + Dinh dưỡng đầy đủ + Phát biến chứng kịp thời 4.2 Điều trị bệnh thương hàn  Phân loại điều trị gồm: Điều trị đặc hiệu Điều trị hỗ trợ Điều trị biến chứng Điều trị đặc hiệu  Dùng thuốc kháng sinh đặc trị cắt sốt nhanh, tái phát tác dụng phụ, mang lại kết tốt  Trước thuốc Cloroxit đặc hiệu với trực khuẩn thương hàn, dần tác dụng vi khuẩn kháng thuốc  Nên có số thuốc kháng sinh thuộc nhóm Cephalosposin hệ Fluoroquinolon dùng điều trị thương hàn có kết tốt sau - ngày Điều trị đặc hiệu  Nếu bệnh nặng, có biến chứng, điều trị kháng sinh kéo dài tuần Cần theo dõi triệu chứng lâm sàng, đánh giá tiến triển bệnh vào triệu chứng tiêu hoá (đau bụng) tinh thần người bệnh Thuốc Cefotaxim (Claforan):2-3 g/ngày × 5-7 ngày Ceftriaxon (Rocefin): 2-3 g/ngày × 5-7 ngày Điều trị hỗ trợ  Gồm điều trị triệu chứng, biến chứng bệnh dinh dưỡng đầy đủ  Hạ sốt: dùng thuốc Paracetamol  Bù nước điện giải  Trợ tim mạch An thần  Vitamin: ưu tiên nhóm B, C  Dinh dưỡng: Chế độ ăn lỏng, mềm, đủ chất dinh dưỡng Thuốc hạ sốt Paracetamol Tarvinicol ( Cloramphenicol g) Kháng sinh điều trị sốt thương hàn DPT-10 Điều trị biến chứng  Sốc nhiễm trùng, nhiễm độc: dùng Corticoid Nhưng không dùng Corticoid cho người bệnh bị xuất huyết tiêu hoá  Xuất huyết tiêu hoá: Bất động, chườm lạnh, thuốc cầm máu, truyền máu tươi  Thủng ruột: Chống sốc, điều trị ngoại khoa Điều trị biến chứng  Trong trình điều trị, cán y tế cần tiếp tục theo dõi tiến triển bệnh, phát sớm biểu nặng biến chứng bệnh xuất huyết tiêu hoá, thủng ruột, viêm gan, viêm túi mật cấp tính… để kịp thời xử trí cấp cứu  Sau xuất viện tuần, người bệnh cần khám lại III KẾT LUẬN  Tổ chức Y tế Thế giới đặt thương hàn loại bệnh truyền nhiễm cộng đồng quan trọng dễ dàng gây tử vong cho người động vật không điều trị kịp thời  Chính vậy, để phòng tránh bệnh cho thân người cần phải tuân thủ nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm ăn chín uống sôi, vệ sinh sẽ, tránh tiếp xúc với nguồn bệnh, … T Á NG LA N TRANG TH AN H HO A [...]... quả và rau xanh, bị nhiễm do rửa hay tưới bằng nước nhiễm khuẩn  Các thực phẩm ăn nhanh do sử dụng nước hoặc do người làm mang vi khuẩn  Các sản phẩm ngũ cốc… Các thực phẩm dễ nhiễm salmonella II BỆNH THƯƠNG HÀN  1 Tổng quan về bệnh thương hàn  2 Biểu hiện lâm sàng và biến chứng của TH  3 Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh  4 Phòng và điều trị bệnh 1 Tổng quan về bệnh thương hàn 1.1 Định nghĩa  Thương. .. trình bày tổng hợp về lâm sàng và GPB của bệnh một cách hoàn hảo  1834: Thuật ngữ Thương hàn bắt đầu được đặt tên cho bệnh và cho đến ngày nay  1880: Eberth (Đức) phân lập được trực khuẩn thương hàn từ lách, hạch mạc treo ở một bệnh nhân thương hàn 1.2 Lịch sử nghiên cứu  1890: Schottmuler phân lập được S.paratyphi A và B  1890: Pfeiffer và Kalle tìm ra vaccin phòng bệnh  1896: Widal tìm ra phản... Widal  1930: Reilly chứng minh được vai trò gây bệnh của nội độc tố thương hàn  1948: Wood Ward đã áp dụng thuốc vào điều trị và đạt hiệu quả rất tốt 1.3 Tình hình bệnh TH trên thế giới và Việt Nam  Tại các quốc gia đã phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ, với tỷ lệ mắc bệnh từ 0,24 - 3,7/100.000 dân/năm  Tại một số quốc gia đang phát triển, số người bệnh TH được Tổ chức Y tế Thế giới ước lượng khoảng... Đồng Tháp (108,78/100.000 dân), An Giang (96,37/100.000 dân) 2 Biểu hiện lâm sàng và biến chứng của thương hàn 2.1.Biểu hiện lâm sàng 1 1.Thời Thời kỳ kỳủủ bệnh bệnh 2 2 Thời Thờikỳ kỳkhởi khởi phát phát 3 3 Thời Thờikỳ kỳtoàn toànphát phát 4 4 Thời Thờikỳ kỳlui lui bệnh bệnh Thời kỳ ủ bệnh  Từ khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể cho đến khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên (từ 10-15 ngày) Thời... gây bệnh 3.1.Nguyên nhân gây bệnh  Tiếp súc với vật nuôi bị nhiễm bệnh: gia cầm,lợn,trâu bò,chó mèo.v.v  Do ăn, uống phải thực phẩm, nước bị nhiễm vi khuẩn, không được nấu chín  Thực phẩm ăn nhanh có chứa vi khuẩn  Do tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Người mang vi khuẩn qua chất thải,chân tay,đồ dùng v.v 3.2.Cơ chế gây bệnh  Khi theo thức ăn vào đường tiêu hóa, vi khuẩn xuyên vào thành ruột và bị... máu cam  Bệnh nhân không muốn ăn, đi ngoài táo, lưỡi khô trắng, mặt lưỡi rạn nứt Thời kỳ toàn phát  Khoảng 2 tuần, bệnh nhân mệt lả và mê sảng, 2 tay sờ soạng như bắt chuồn chuồn, đại tiện không tự chủ  Bụng trướng, tháo dạ, đau ở hố chậu phải, sờ bụng vùng hố chậu và ấn vào có tiếng ọc ạch, lách sưng, tim đập chậm và yếu  Phát ban ở vùng bụng, lưỡi khô và đỏ, môi khô nứt nẻ Thời kỳ lui bệnh  Hạ... thương hàn 1.1 Định nghĩa  Thương hàn ( TH )là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây bằng đường tiêu hoá, do trực khuẩn Salmonella (S typhi và S paratyphi A, B) gây nên Biểu hiện lâm sàng là hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân, kèm theo tổn thương bệnh lý đặc hiệu tại đường tiêu hoá 1.2 Lịch sử nghiên cứu  1804: Prost là người đầu tiên phát hiện ra tổn thương bệnh lý đặc hiệu tại ruột  1829:... sinh vào tuần thứ 3, thứ 4 Biến chứng này rất nguy hiểm, dễ tử vong do viêm phúc mạc, cần phải được phẫu thuật sớm BỆNH NHÂN THƯƠNG HÀN BỊ THỦNG RUỘT Hình 1: Viêm dạ dày-viêm ruột Trụy tim mạch  Triệu chứng xuất hiện đột ngột, huyết áp không đo được, nhiệt độ hạ xuống 360c hay giảm hơn nữa, mạch không bắt được, tim đập nhanh 140150 lần/phút Bệnh nhân da tím, đổ mồ hôi, lả đi 3 Nguyên nhân và cơ... bào bởi đại thực bào  Salmonella typhi lúc đó thay đổi cấu trúc của nó để chống lại sự phá hủy và cho phép chúng tồn tại bên trong đại thực bào 3.2.Cơ chế gây bệnh  Do đó, vi khuẩn chống lại được sự gây hại của bạch cầu hạt, bổ thể và đáp ứng miễn dịch Vi khuẩn sau đó lan tỏa theo hệ thống bạch huyết và tuần hoàn gây nhiễm trùng  Từ đây chúng xâm nhập hệ thống lưới nội mô và hầu hết các cơ quan... 540/100.000 dân/năm  Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, tình hình bệnh TH cũng gia tăng: 1.3 Tình hình bệnh TH trên thế giới và Việt Nam  Các tỉnh phía Nam chiếm 90,9% số mắc của cả nước; dịch lớn đã xảy ra ở một số tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long như: Kiên Giang (1993), Đồng Tháp (1993) và Sóc Trăng (1994); đến năm 1999, số mắc bệnh TH vẫn còn cao tại: Sóc Trăng (205,57/100.000 dân), Đồng Tháp ... salmonella II BỆNH THƯƠNG HÀN  Tổng quan bệnh thương hàn  Biểu lâm sàng biến chứng TH  Nguyên nhân chế gây bệnh  Phòng điều trị bệnh 1 Tổng quan bệnh thương hàn 1.1 Định nghĩa  Thương hàn. .. rãnh; Cách ly bệnh nhân, xử lý chất thải bệnh nhân …  Phòng bệnh đặc hiệu: chủ động tiêm chủng vacxin thương hàn Chủ động tiêm ngừa phòng bệnh thương hàn 4.2 Điều trị bệnh thương hàn  Nguyên... VỀ VI KHUẨN SALMONELLA  II BỆNH THƯƠNG HÀN  III KẾT LUẬN I TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN SALMONELLA VI TRÙNG THƯƠNG HÀN Daniel E Salmon (1850-1914) Salmonella typhi 1.1 Đặc điểm chung  Salmonella

Ngày đăng: 22/04/2016, 23:31

Mục lục

  • Bài tiểu luận môn: Kiểm Nghiệm Chất Lượng Thực Phẩm

  • NỘI DUNG BÀI

  • I. TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN SALMONELLA

  • VI TRÙNG THƯƠNG HÀN

  • 1.1. Đặc điểm chung

  • Slide 6

  • 1.2. Độc tố

  • 1.2. Độc tố

  • 1.3.Bệnh do Salmonella gây ra

  • 1.4. Các nguồn lây nhiễm

  • Slide 11

  • PowerPoint Presentation

  • II. BỆNH THƯƠNG HÀN

  • Slide 14

  • 1.1. Định nghĩa

  • 1.2. Lịch sử nghiên cứu

  • Slide 17

  • 1.3. Tình hình bệnh TH trên thế giới và Việt Nam

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan