bản sắc văn hóa của Việt Nam

30 766 0
bản sắc văn hóa của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Tục thờ cũng tổ tiên của người việt 1.nguồn gốc: Cơ sở quan trọng đầu tiên cho việc hình thành bất cứ tôn giáo tín ngưỡng nào cũng là quan niệm tâm linh của con người về thế giới. Cũng như nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” - mọi vật đều có linh hồn, và bắt đầu từ giới tự nhiên xung quanh mình. Vì thế, loại thần cổ sơ nhất được người ta sùng là các nhiên thần, đặc biệt là thần cây, thần núi, thần sông.... Mối quan hệ giữa những người sống và những người chết cùng chung huyết thống lại càng gắn bó hơn. Trong vòng hai, ba đời thì đó còn là những kỷ niệm rất cụ thể và sâu sắc. Ông bà, cha mẹ dù qua đời nhưng vẫn luôn hiện diện trong tâm tưởng của con cháu, và con cháu luôn cảm thấy trách nhiệm cả về vật chất lẫn tinh thần đối với họ. Niềm tin vào cái chết chẳng qua là một cuộc trở về gặp tổ tiên, ông bà và tổ tiên có thể sẽ dõi theo, phù hộ độ trì cho con cháu, đã là cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.  Xã hội cổ truyền của người Việt cũng có những cơ sở kinh tế nhất định cho việc hình thành và duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Trước hết đó là nền kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp. Đây chính là môi trường thuận lợi cho sự xuất hiện tín ngưỡng đa thần.  Do đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa nên Việt Nam sản xuất lúa nước theo truyền thống tiểu canh kết hợp với nuôi gia súc. Vì vậy sản xuất không đòi hỏi tập trung nhân công theo quy mô lớn như ở nơi sản xuất lúa mỳ khô, công cụ xản xuất cũng nhỏ, gọn, nhẹ, mọi thành viên trong gia đình từ phụ nữ, trẻ em đều sử dụng dễ dàng. Kết hợp tất yếu của quy trình này khiến người Việt gắn bó với gia đình, thường là gia đình hạt nhân chặt hơn với dòng họ. Hầu như gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên (dù thờ chính hay thờ vọng) nhưng không phải dòng họ nào cũng có từ đường.  Hình thức tổ chức xã hội cũng là một yếu tố quan trọng cho việc hình thành tín ngưỡng. Ở giai đoạn thị tộc phụ quyền, người đàn ông bắt đầu nắm giữ quyền hành quản lý gia đình do họ đã có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế, vợ và con cái họ tuyệt đối phục tùng và tôn trọng cái uy quyền đã được xác lập ấy, không chỉ khi họ còn sống mà cả khi họ đã qua đời. Những đứa con mang họ cha đã kế tiếp ý thức về uy quyền, và phải chăng các nghi thức ma chay, cúng tế tổ tiên cũng chính là “hình thức phản ánh hoang đường quyền hành gia trưởng trong một gia đình”. +Thờ cúng tổ tiên và cúng giỗ người đã mất là một tục lệ lâu đời của người Việt và một số dân tộc khác. Họ tin rằng linh hồn của tổ tiên cũng ở bên cạnh con cháu và phù hộ cho họ. Chính vì như vậy nên gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên và bàn thờ được đặt nơi trang trọng nhất trong nhà. Ngoài các ngày giỗ, tết thì các ngày mùng một, ngày rằm họ thắp hương như một hình thức thông báo với tổ tiên ông bà. Nói đến tục thờ cúng tổ tiên, người ta đều biết tới một ngày giỗ tổ chung cho cho người Việt đó là ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 (âm lịch) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở người Việt đã hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở quan niệm tâm linh và một nền tảng kinh tế xã hội tư tưởng khá bền vững. Có thể nói những yếu tố tâm linh có tính bản địa và mộc mạc đã được thể chế hóa, hợp pháp hóa nhờ hệ tư tưởng Nho giáo và sự ủng hộ của các vương triều. Chính vì vậy, tín ngưỡng này đã được bảo tồn qua suốt tiến trình lịch sử nhiều biến động. 2. Ý nghĩa: Tín ngưỡng của tục thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của linh hồn và mối liên hệ giữa người đã chết và người sống (cùng chung huyết thống) bằng con đường hồn về chứng kiến, theo dõi hành vi của con cháu, quở trách hoặc phù hộ cuộc sống của họ. Trong tín ngưỡng này đạo lý là nội dung nổi trội + Thờ cúng tổ tiên là tấm lòng thành kính thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho cháu con. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm bày tỏ lòng tôn kính của các thế hệ sau với những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời. +Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt ra đời từ lâu, trên cơ sở niềm tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con người đã chết; tin rằng con người ta chết đi về thǎm nom, phù hộ cho con cháu. Không nhất thiết phải là mâm cao cỗ đầy, chỉ cần một nén nhang lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ, ngày Tết, hay ngày giỗ tổ tiên, con cháu trong gia đình cũng đã thể hiện được tấm lòng thành kính, hướng về cội nguồn, tưởng nhớ những người thân đã khuất. Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm người, đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam, đặc biệt là cuộc sống ở các làng quê. Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mình bởi: “ Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn Nước có nguồn mới bể rộng nông sâu.” Xin tổ tiên phù hộ cho gia quyến bình an, đó là tâm niệm của tất cả người Việt Nam. Trên thực tế, thờ cúng tổ tiên là một phong tục truyền thống của dân tộc, cho dù đó không phải là điều bắt buộc song đó lại là thứ "luật thành vǎn" trong đời sống tâm linh của người Việt tồn tại qua bao thế hệ. Trong mỗi gia đình, bàn thờ cúng tổ tiên được đặt ở vị trí trang trọng nhất và trở thành nơi con cháu khấn vái trong những ngày tuần, ngày giỗ, ngày Tết, hoặc khi có hiếu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong muốn được gia tiên phù hộ. Mọi biến cố trong gia đình đều được gia chủ báo cáo với gia tiên. Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có nguồn gốc từ nền kinh tế nông nghiệp trong xh phụ quyền xưa. Khi nho giáo du nhập vào nước ta chữ hiếu đc đề cao đã làm chotục thờ cúng tổ tiên có 1 nền tảng triết lí sâu sắc. Thế kỉ 15 nho giáo chiếm địa vị trong xh,nhà lê đã thể chế hóa việc thờ cúng tổ tiên. Theo bộ luật hồng đức quy định việc con cháu phải thừ cúng tổ tiên 5 đời..(cha mẹ ông bà cụ kị..) ruộng hương hỏa ruộng đèn nhang..cơ sở kinh tế,dể duy trì thờ cúng tô tiên..dù con cháu nghèo cũng không dc cầm bán. Đến thời nguyễn nghi lễ thờ cúng tổ tiên được ghi rõ trong sách Thọ Mai gia thờ cúng tổ tiên là tấm lòng thành kính thể hiện uống nước nhớ nguồn biết ơn tổ tiên ông bà cha mẹ đa sinh thành và xây dựng nên cuộc sống cho con cháu. Còn thời điểm nào thiêng liêng hơn khi cả nhà thành kính đứng trước bàn thờ tổ tiên thắp những nén hương trầm ngào ngạt. Tình người nồng ấm, tình đời rộng mở. Và, một năm mới tràn đầy hy vọng bắt đầu...

Câu 1: Tục thờ tổ tiên người việt 1.nguồn gốc: Cơ sở quan trọng cho việc hình thành tôn giáo tín ngưỡng quan niệm tâm linh người giới Cũng nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” - vật có linh hồn, giới tự nhiên xung quanh Vì thế, loại thần cổ sơ người ta sùng nhiên thần, đặc biệt thần cây, thần núi, thần sông Mối quan hệ người sống người chết chung huyết thống lại gắn bó Trong vòng hai, ba đời kỷ niệm cụ thể sâu sắc Ông bà, cha mẹ dù qua đời diện tâm tưởng cháu, cháu cảm thấy trách nhiệm vật chất lẫn tinh thần họ Niềm tin vào chết chẳng qua trở gặp tổ tiên, ông bà tổ tiên dõi theo, phù hộ độ trì cho cháu, sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên    Xã hội cổ truyền người Việt có sở kinh tế định cho việc hình thành trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trước hết kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp Đây môi trường thuận lợi cho xuất tín ngưỡng đa thần Do đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa nên Việt Nam sản xuất lúa nước theo truyền thống tiểu canh kết hợp với nuôi gia súc Vì sản xuất không đòi hỏi tập trung nhân công theo quy mô lớn nơi sản xuất lúa mỳ khô, công cụ xản xuất nhỏ, gọn, nhẹ, thành viên gia đình từ phụ nữ, trẻ em sử dụng dễ dàng Kết hợp tất yếu quy trình khiến người Việt gắn bó với gia đình, thường gia đình hạt nhân chặt với dòng họ Hầu gia đình có bàn thờ tổ tiên (dù thờ hay thờ vọng) dòng họ có từ đường Hình thức tổ chức xã hội yếu tố quan trọng cho việc hình thành tín ngưỡng Ở giai đoạn thị tộc phụ quyền, người đàn ông bắt đầu nắm giữ quyền hành quản lý gia đình họ có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, vợ họ tuyệt đối phục tùng tôn trọng uy quyền xác lập ấy, không họ sống mà họ qua đời Những đứa mang họ cha ý thức uy quyền, phải nghi thức ma chay, cúng tế tổ tiên “hình thức phản ánh hoang đường quyền hành gia trưởng gia đình” + Thờ cúng tổ tiên cúng giỗ người tục lệ lâu đời người Việt số dân tộc khác Họ tin linh hồn tổ tiên bên cạnh cháu phù hộ họ Chính nên gia đình có bàn thờ tổ tiên bàn thờ đặt trang trọng nhà Ngoài ngày giỗ, tết ngày mùng một, ngày rằm thắp hương hình thức thông báo với tổ tiên ông bà Nói đến tục thờ cúng tổ người ta biết tới ngày giỗ tổ chung cho cho người Việt ngày giỗ tổ H Vương vào ngày 10 tháng (âm lịch) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt hình thành, tồn phát triển quan niệm tâm linh tảng kinh tế xã hội tư tưởng bền vững Có thể yếu tố tâm linh có tính địa mộc mạc thể chế hóa, hợp pháp hóa hệ tư tưởng Nho giáo ủng hộ vương triều Chính vậy, tín ngưỡng bảo tồn qua suốt tiến trình lịch sử nhiều biến động Ý nghĩa: Tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn liên hệ người chết người sống (cùng chung huyết thống) đường chứng kiến, theo dõi hành vi cháu, quở trách phù hộ sống Trong tín ngưỡng đạo lý nội dung trội + Thờ cúng tổ tiên lòng thành kính thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, biế tổ tiên ông bà, cha mẹ sinh thành gây dựng nên sống cho cháu Thờ c tổ tiên toàn hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm bày tỏ lòng tôn kính hệ sau với người thuộc hệ dòng họ, với ông bà, cha mẹ qua đời +Tục thờ cúng tổ tiên người Việt đời từ lâu, sở niềm tin linh hồn sau người chết; tin người ta chết thǎm nom, phù hộ cháu Không thiết phải mâm cao cỗ đầy, cần nén nhang lên bàn th tiên ngày lễ, ngày Tết, hay ngày giỗ tổ tiên, cháu gia đình thể lòng thành kính, hướng cội nguồn, tưởng nhớ người thân khuất lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức ngu tắc làm người, đồng thời phần quan trọng đời sống tâm linh người Nam, đặc biệt sống làng quê Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc bởi: “ Cây có gốc nở ngành xanh Nước có nguồn bể rộng nông sâu.” Xin tổ tiên phù hộ cho gia quyến bình an, tâm niệm tất người Việt N Trên thực tế, thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống dân tộc, cho dù kh phải điều bắt buộc song lại thứ "luật thành vǎn" đời sống tâm linh ng Việt tồn qua bao hệ Trong gia đình, bàn thờ cúng tổ tiên đặt vị trí tr trọng trở thành nơi cháu khấn vái ngày tuần, ngày giỗ, ngày có hiếu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong muốn gia tiên phù hộ Mọi biến gia đình gia chủ báo cáo với gia tiên Tục thờ cúng tổ tiên người Việt có nguồn gốc từ kinh tế nông nghiệp xh phụ quyền xưa Khi nho giáo du nhập vào nước ta chữ hiếu đc đề cao làm cho tục thờ cúng tổ tiên có tảng triết lí sâu sắc Thế kỉ 15 nho giáo chiếm địa vị xh,nhà lê thể chế hóa việc thờ cúng tổ tiên Theo luật hồng đức quy định việc cháu phải thừ cúng tổ tiên đời (cha mẹ ông bà cụ kị ) ruộng hương hỏa ruộng đèn nhang sở kinh tế,dể trì thờ cúng tô tiên dù cháu nghèo không dc cầm bán Đến thời nguyễn nghi lễ thờ cúng tổ tiên ghi rõ sách Thọ Mai gia thờ cúng tổ tiên lòng thành kính thể uống nước nhớ nguồn biết ơn tổ tiên ông bà cha mẹ đa sinh thành xây dựng nên sống cho cháu Còn thời điểm thiêng liêng nhà thành kính đứng trước bàn thờ tổ tiên thắp nén hương trầm ngào ngạt Tình người nồng ấm, tình đời rộng mở Và, năm tràn đầy hy vọng bắt đầu Câu 2: Đặc trưng ẩm thực việt nam ẩm thực việt nam du lịch Đặc trưng ẩm thực VN: Trong văn hóa ẩm thực người Việt Nam có nhiều cách chế biến, biểu diễn, thể khác nhau, khái quát thành đặc trưng Tính hòa đồng đa dạng: Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực dân tộc khác, vùng miền khác để từ chế biến thành Đây điểm bật ẩm thực nước ta từ Bắc chí Nam Tính mỡ: Các ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên mỡ, không dùng nhiều thịt nước phương Tây, không dùng nhiều dầu mỡ người Hoa Tính đậm đà hương vị: Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với nhiều gia vị khác …nên ăn đậm đà Mỗi khác có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị Món ăn Việt Nam thường nhiều chất nhiều vị kết hợp lại với Các ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm thịt, tôm, cua với loại rau, đậu, gạo Ngoài có tổng hợp nhiều vị chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo… Tính ngon lành: Cụm từ ngon lành gói ghém tinh thần ăn người Việt Ẩm thực Việt Nam kết hợp món, vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát thịt vịt, ốc thường chế biến kèm với gia vị ấm nóng gừng, rau răm… Đó cách cân âm dương thú vị, có người Việt Nam có… Dùng đũa ăn đặc trưng người Việt gắp cho khéo nghệ thuật Gắp nghệ thuật, gắp cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…Đôi đũa Việt có mặt bữa cơm gia đình, quay nướng, người Việt dùng nĩa để xiên thức ăn người phương Tây Tính cộng đồng: Tính cộng đồng thể rõ ẩm thực Việt Nam, bữa cơm có bát nước mắm chấm chung, múc riêng bát nhỏ từ bát chung Tính hiếu khách: Tính hiếu khách thể lời mời chào trước bữa ăn Trước bữa ăn người Việt thường có thói quen mời Lời mời thể giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác… Tính dọn thành mâm: Dọn nhiều lúc bữa ăn nét đặc trưng văn hóa ăn uống người Việt Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều ăn bữa lên lúc không phương Tây ăn mang Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với trung dung cách pha trộn nguyên liệu không cay, hay béo Các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến ăn Việt Nam vô phong phú, bao gồm: Nhiều loại rau thơm húng thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, mùi tàu v.v.; Gia vị thực vật ớt, hạt tiêu, sả, hẹ, tỏi, gừng, chanh non; Gia vị lên men mẻ, mắm tôm, rượu, dấm kẹo đắng, nước cốt dừa Khi thưởng thức ăn, tính chất phối trộn nguyên liệu cách tổng hợp nói trở nên rõ nét hơn: người Việt ăn riêng biệt, thưởng thức món, mà bữa ăn thường tổng hòa ăn từ đầu đến cuối bữa Một nét đặc biệt khác ẩm thực Việt Nam mà nước khác, nước phương Tây gia vị nước mắm Nước mắm sử dụng thường xuyên hầu hết ăn người Việt Ngoài có loại nước chấm tương bần, xì dầu (làm từ đậu nành) Bát nước mắm dùng chung mâm cơm, từ xưa đến làm vị đậm đà hơn, ăn có hương vị đặc trưng biểu thị tính cộng đồng gắn bó người Việt Ẩm thực Việt Nam tuân theo hai nguyên lý Âm dương phối triển Ngũ hành tương sinh Âm dương phối triển Các gia vị đặc trưng dân tộc Đông Nam Á nhiệt đới nói sử dụng cách tương sinh hài hòa với nhau, ăn dễ gây lạnh bụng (tính hàn) buộc phải có gia vị cay nóng (tính nhiệt) kèm ngược lại Các nguyên liệu tính nóng (ấm) phải nấu nguyên liệu tính lạnh (mát) để tạo cân cho ăn Các ăn kỵ kết hợp hay không ăn lúc không ngon, có khả gây hại cho sức khỏe dân gian đúc kết thành nhiều kinh nghiệm lưu truyền qua nhiều hệ Ví dụ: Thịt vịt tính "lạnh", thích hợp ăn vào mùa hè với nước mắm gừng, tính "nóng" Mặt khác, thịt gà thịt lợn tính "ấm" thích hợp ăn vào mùa đông (trước thường đến Tết làm thịt lợn, thịt gà).Thủy sản loại từ "mát" đến "lạnh" thích hợp để sử dụng với gừng, sả, tỏi("ấm") Thức ăn cay ("nóng") thường cân với vị chua, coi ("mát") Trứng vịt lộn ("lạnh"), phải kết hợp với rau răm ("nóng")  Bệnh nhân cúm cảm lạnh phải uống nước gừng, xông sả, bưởi ("nóng") Ngũ hành tương sinh Âm thực du lịch: Trong năm gần đây, văn hóa ẩm thực trở thành yếu tố quan trọng phát triển du lịch Trong bối cảnh đó, vấn đề khai thác giá trịcủa văn hóa ẩm thực để tổ chức xúc tiến quảng bá thu hút khách du lịch quan quản lý quan tâm đặc biệt Trong thực tế, lúc văn hóa ẩm thực sử dụng hoạt động xúc tiến du lịch, nhiên văn hóa ẩm thực có vai trò định góp phần tạo nên thành công cho hoạt động xúc tiến, làm tăng hiệu hoạt động Vai trò thể qua điểm sau: - Văn hóa ẩm thực yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền để thu hút khách du lịch Văn hóa ẩm thực chắt lọc qua ăn, đồ uống đặc trưng cách thức ăn uống tiêu biểu yếu tố cấu thành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, cung cấp thông tin, tạo hội cho khách du lịch trải nghiệm khía cạnh văn hóa truyền thống từ kích thích nhu cầu du lịch khách - Văn hóa ẩm thực góp phần đa dạng hóa, tăng sức hấp dẫn cho hoạt động xúc tiến du lịch Bên cạnh nhiều hoạt động trải nghiệm tổ chức tham gia làm đồ thủ công mỹ nghệ, tham gia diễn xướng loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống, hoạt động mà khách có nhiều hội trải nghiệm, tham gia chế biến thưởng thức ăn truyền thống dân tộc - Văn hóa ẩm thực truyền thống nội dung thông tin quan trọng Hoạt động xúc tiến du lịch không việc cung cấp thông tin đơn mà cần phải có nhiều nội dung khác để tạo hệ thống hoạt động mang tính tổng hợp tác động đến tâm lý, kích thích tính tò mò kích cầu khách du lịch tiềm Thông tin tuyên truyền du lịch khách du lịch quan tâm đa dạng, cụ thể khách sạn, điểm du lịch, cảnh quan, phương tiện vận chuyển, điều kiện giao thông, yếu tố ẩm thực (thể qua danh mục ăn) Như vậy, thông tin vấn đề ăn uống không phần quan trọng nhiều khách du lịch quan tâm đến vấn đề Các hoạt động khai thác giá trị văn hóa ẩm thực để xúc tiến quảng bá du lịch Du lịch Việt Nam - Các hoạt động tuần lễ văn hóa du lịch nước Hoạt động tuần lễ văn hóa Việt Nam nước tổ chức thường xuyên thời gian qua Trong nội dung, nhiều hoạt động triển khai cung cấp ấn phẩm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật truyền thống, chế biến giới thiệu ăn Việt Nam - Các hội chợ triển lãm Tại hội chợ triển lãm, ban tổ chức giới thiệu ăn tiêu biểu thông qua chế biến trực tiếp tạo hội cho khách du lịch thưởng thức Ở đây, có việc xúc tiến ăn thực qua ấn phẩm tranh ảnh đoạn video clip - Các kênh truyền hình quốc tế Các phim phóng đoạn phim quảng cáo ngành du lịch đầu tư để tổ chức đưa lên kênh truyền hình quốc tế với nội dung đề cập đến nhiều thông tin, hình ảnh ăn Việt Nam đăng tải - Mạng Internet Các ăn Việt Nam sử dụng để đưa lên trang thông tin điện tử Tại đây, nhiều hình ảnh đẹp, hấp dẫn ăn ba miền, đồng thời hệ thống nhà hàng đăng tải để phục vụ nhu cầu thông tin ăn uống cho khách du lịch Tuy ăn Việt ưa chuộng, ngành du lịch chưa khai thác hết nét đặc sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam vào hoạt động du lịch nhằm thu hút khách ngành du lịch số quốc gia làm Thực tế cho thấy, hoạt động khai thác ăn tiêu biểu để thu hút khách du lịch quốc tế nói chung khách Tây Âu nói riêng chưa tiến hành cách có hệ thống Tính chưa hệ thống thể việc ngành du lịch chưa có chủ trương cụ thể, sách chương trình hành động cụ thể Thái Lan, Trung Quốc Nhật Bản làm Câu 3: Nghệ thuật diễn sướng: Một hoạt động văn hóa nghệ thuật thu hút đông đảo khách trảy hội theo dõi hoạt động diễn xướng dân gian Các đoàn nghệ thuật mang đến cho công chúng ăn tinh thần đặc sắc, mang đặc trưng vùng miền, tạo nên ngày hội văn hóa sôi đa dạng Diễn xướng dân gian sinh hoạt văn nghệ người dân sáng tạo trình lao động, tiếp xúc với thiên nhiên Bằng lối: nói, kể, ví, vè, hát, hò, trò, múa, ca, vũ, lễ, nhạc, họa họ thể tất tâm trạng lúc vui, lúc buồn sống sinh hoạt hàng ngày Diễn xướng dân gian thể phong phú đa dạng sống người dân Mỗi vùng miền với sắc riêng mang đến cho ngày hội văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc ý nghĩa đặc biệt, ngày hội khởi đầu cho hoạt động văn hóa hướng tới Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Các loại hình nghệ thuật:  Miền Bắc: Múa rối nước: Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam, múa rối nước loại hình độc đáo Với sân khấu mặt nước, diễn viên rối, cộng với hiệu ánh sáng pháo hoa tạo biểu diễn hấp dẫn huyền ảo Theo sử liệu cũ, múa rối nước nước ta có từ lâu đời Nghệ thuật múa rối nước sản phẩm đặc sắc vùng đồng sông Hồng Việt Nam với văn minh lúa nước Mỗi phường múa rối nước có đặc điểm, mạnh riêng, nhìn chung, tích trò gắn với truyền thuyết lâu đời từ thời dựng nước, phản ánh sinh hoạt lao động người nông dân đồng ruộng với bao lo toan vất vả trước thiên tai, địch hoạ lạc quan, yêu đời Thông điệp mà múa rối nước truyền tải đến người xem sống vui, vui sống Điều độc đáo múa rối nước kết hợp tổng hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật tạo rối, nghệ thuật biểu diễn dân gian với kỹ thuật lắp máy, lắp dây điều khiển rối nghệ nhân biểu diễn Chính thế, múa rối nước tạo giây phút sống vui, vui sống cách thần tình, kỳ ảo, thật, đem đến cho người xem niềm vui dân dã, hồn nhiên, sảng khoái Múa rối nước loại hình nghệ thuật dân gian khác tất sinh từ Thăng Long - Hà Nội, trình diến đất Kinh kỳ - nơi hội tụ, kết tinh, toả sáng phát triển giá trị văn hoá dân tộc - môn nghệ thuật dần nâng cao nội dung hình thức Các tích trò Thăng Long - Hà Nội tập trung phản ánh tư tưởng tình cảm, không khí lao động người dân, gắn chặt với hội làng địa linh nhân kiệt đất Thăng Long…Chất bác học hoà quyện với chất dân gian làm cho nghệ thuật Thăng Long - Hà Nội có nhựa sống dồi dào, khắc phục thô sơ, thô thiển buổi sơ khai để vươn tới hoàn thiện Dân ca Quan họ Bắc Ninh :có sức lan toả thu hút mến mộ người nước mà bạn bè, du khách quốc tế Chính vậy, ngày 30 tháng năm 2009, thủ đô Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, UNESCO công nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh “Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại” Đó niềm vinh dự tự hào vô hạn nhân dân vùng Quan họ, tỉnh Bắc Ninh nước, đồng thời trách nhiệm lớn lao việc bảo tồn, phát triển loại hình dân ca - sản phẩm tinh thần quý báu Quan họ Bắc Ninh là sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian có từ lâu đời của nhân dân các làng quê Bắc Ninh Nhưng không phải vùng nào, làng quê nào cũng có sinh hoạt văn hóa Quan họ, mà sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian này chỉ xảy và tồn tại ở một số địa vực nhất định của tỉnh Bắc Ninh xưa Đó là vùng hợp lưu của ba dòng sông cổ: sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê và sông Tiêu Tương với trung tâm là thành phố Bắc Ninh ngày - nơi có 31/49 làng Quan họ gốc Các làng quan họ gốc của thành phố Bắc Ninh tập trung tại một số xã, phường như: xã Hoà Long có làng, phường Vạn An có làng, xã Khúc Xuyên có làng, xã Phong Khê có làng, phường Võ Cường có làng, phường Kinh Bắc có làng, phường Vũ Ninh có làng, xã Khắc Niệm có làng, phường Ninh Xá, phường Vệ An và phường Thị Cầu có làng Khi nhắc đến Quan họ chúng ta không thể không nhắc đến các nghệ nhân Quan họ, đó là những người đã đưa quan họ đến được với mọi người và cũng chính các nghệ nhân Quan họ là người đã làm cho quan họ tồn tại và phát triển đến ngày Họ không chỉ hát để phục vụ nhu cầu của chính bản thân họ đó là niềm đam mê Quan họ mà họ còn giúp bảo tồn Quan họ bằng việc cung cấp tư liệu cho những nhà nghiên cứu, nhà quản lý cũng việc truyền dạy Quan họ cho các thế hệ sau Thành phố Bắc Ninh là đơn vị có nhiều làng Quan họ gốc nên số lượng các nghệ nhân Quan họ cũng rất đông Để ghi nhận được công lao đóng góp to lớn của các nghệ nhân, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Bắc Ninh đã quy chế và quyết định công nhận danh hiệu nghệ nhân Quan họ Hiện địa bàn toàn tỉnh có 41 nghệ nhân, đó thành phố Bắc Ninh có 32 nghệ nhân  Miền Trung: Nhã nhạc cung đình huế: Nhã nhạc thuật ngữ liên quan đến âm nhạc cung đình có mặt nước đồng văn: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Nhã nhạc nhạc thống triều đình dùng lễ tế Giao, tế Miếu dịp triều hội; sản phẩm kết hợp Lễ Nhạc Nhã nhạc cung đình Việt Nam hay gọi Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc Huế (vì Huế kinh đô cuối triều đại phong kiến Việt Nam) loại hình nghệ thuật đặc sắc Trước quần thể di tích cố đô Huế UNESCO công nhận di sản văn hóa vật thể nhân loại Với công nhận Nhã nhạc cung đình Huế di sản phi vật thể, lần Huế lại tôn vinh, giới thiệu cho giới nghệ thuật đặc sắc mà số quốc gia có giữ gìn đến ngày Nhã nhạc cung đình Huế công nhận di sản phi vật thể nhân loại, công nghiên cứu tiếp tục Ví dụ mối quan hệ Nhã nhạc cung đình Việt Nam với Nhã nhạc số nước khu vực; nghiên cứu để đưa trống đồng đàn đá hai loại nhạc khí đặc trưng dân tộc vào “biên chế” dàn nhạc Nhã nhạc; vấn đề trang 10 Hội làng Miêng Hạ (ứng hòa, Hà Tây) lại có cách thức cầu phồn thực riêng mình, sau phần tế lễ trang nghiêm trò ội ại Trò diễn đêm đèn đuốc tắt hết, môt cụ già làng cởi dây thả treo thượng lương xuống Bấy đình tối bưng, trai đinh giáp tuân thủ theo hèm làng, họ phải cởi hết áo quần ra, mặc quần đùi đóng khố, sau miệng hô ội (tiến tới) ại (lùi lại) lúc mạnh, lúc nhẹ xông vào nhảy lên cướp Khi cướp xuống trai đinh phải xé cướp lấy nõ tre tâm chạy đình đem đền giáp Các đinh giáp mà cướp ba nõ bông, giáp tin năm họ làm ăn gặp nhiều may mắn Trò ội ại làng Miêng Hạ gọi trò cướp nõ xé Hình ảnh thực chất hình ảnh tượng trưng hai vật âm - dương trò ội ại làng Miêng Hạ tâm thức cùa người dân mong năm âm dương hòa hợp để vạn vật sinh sôi phát triển, dân an vật thịnh Ở Bắc Giang, tín ngưỡng phồn thực biểu rõ trò vật cầu, cướp cầu, đánh cầu, với chủ đề cầu mưa, cầu nắng để lúa có điều kiện nảy nở đơm Như lễ hội vật cầu nước xã Vân Hà (Việt Yên, Bắc Giang) Đây lễ hội lớn có từ lâu đời, tổ chức từ ngày 14 đến ngày 17 tháng âm lịch, đền Chính, thôn Yên Viên, thờ Đức Thánh Tam Giang, Trương Hống - Trương Hát (Nhị vị đại vương) Tục truyền rằng, trước hai anh em Đức Thánh giúp dân đánh giặc Ân thần báo mộng giúp sức chiến thắng Hội tổ chức vào ngày hóa Đức Thánh lễ hội mừng chiến thắng Trước làng Vân chia thành giáp Vào ngày hội giáp cử bốn người, tuổi từ 18 trở lên, khỏe mạnh, chưa có vợ, cháu gia đình tử tế, sau làng sắm lễ đền thờ xin phép Thánh rước cầu sân trò Quả cầu làm gỗ, to nặng chừng 20kg Những người tham gia vật cầu phải cởi trần, đóng khố hai thắt lưng sồi Một lần diễn trò cần 16 người (mỗi bên hai giáp, người), thi đấu nhiều hiệp hiệp khoảng 90 phút Chỉ đạo trò vật cầu người hội đồng nguyên lão cử ra, có chức sắc, biết luật để điều hành Vào cuộc, cầu đặt sân, có hiệu lệnh thành viên hai đội tranh ôm bê cầu theo hiệu trống giục Nếu bên bê cầu đặt vào hố bên thắng Trong ba, bốn ngày diễn trò, tiếng reo hò, tiếng trống giục đánh thức vùng quê nông nghiệp vốn bình lặng Người ta giành cầu sức cản phá đối phương sân đầy bùn nước Trò cướp cầu tổ chức làng Hương Câu (xã Hương Lâm, Hiệp Hòa, Bắc Giang) với hai lỗ cầu gọi lỗ Đông lỗ Tây Làng Tiên Lục (Lạng Giang) lại tổ chức trò cướp cầu với câu hô quan hội đặc 16 trưng cho lễ hội nông nghiệp: “Hội giai đánh cầu cho mùa, màng, sai cau, tốt lúa, trẻ lớn ra, già trẻ lại” Ngoài ý nghĩa phồn thực, trò cướp cầu mang ý nghĩa cầu mặt trời (quả cầu sơn màu đỏ, tung từ Đông sang Tây tượng trưng cho vận động thái dương), cầu ánh nắng cho lúa, cho khoai Trò cướp cầu thể suy nghĩ, ước mong người nông dân xuất phát từ điều kiện tự nhiên, môi trường, xã hội mà họ sinh sống (3) Một số nghi lễ phồn thực thờ sinh thực khí cách điệu hóa nghệ thuật hóa như: tính giao nam nữ thể qua điệu múa cách điệu hình thức trò diễn Những trò vừa mang tính linh thiêng vừa mang tính trần tục, mà người dân nghĩ tạo vật muốn sinh sôi, phát triển cần phải có hành động cụ thể, để gợi mở niềm tin vào may mắn mới, vào khả huyền bí chuyển hóa từ hành động tượng trưng thành thực đời sống Trong hội làng Quang Lang (xã Thụy Hải, Thái Thụy, Thái Bình) có trò múa ông Đùng - bà Đà, nhiều trò diễn thể rõ tính phồn thực Dân làng làm hình nộm đàn ông gọi ông Đùng hình nộm người đàn bà gọi bà Đà với số hình nộm trẻ trai gái tượng trưng cho hai ông bà Thân hình nộm đan trúc sa, loại tre trồng bãi biển Mặt ông Đùng bà Đà vẽ nia, mặt trẻ vẽ giần, cho ngộ nghĩnh Trên tai bà Đùng tai cô gái đeo hoa mào gà đỏ (dân Quang Lang gọi hoa ông Đùng) Quần áo ông Đùng bà Đà may vải buồm cũ Khi múa, người múa chui vào thân hình nộm cà kheo thành chân ông Đùng bà Đà Trò múa thường diễn vào xẩm tối ngày 14 tháng Sau vái lạy Thánh đền chùa xong, chiêng trống lên, tất dân làng hô “tinh, tinh, tinh, phập” ông Đùng bà Đà úp mặt vào bắt đầu múa dọc khắp đường làng Thỉnh thoảng ông Đùng bà Đà lại múa quện vào nhau, hai ông bà chạy theo ngó nghiêng Dân làng hai bên đường sắm lễ vật dâng cúng chủ yếu dưa hấu, chè đỗ đen, ngô bắp luộc lễ vật mang tính phồn thực Khi chuẩn bị kết thúc ông Đùng bà Đà chạy thật nhanh để dân làng đuổi theo “phá Đùng” Theo trống hiệu phá Đùng, dân làng tranh xô vào giằng xé, mong cướp đoạn nan người ông Đùng bà Đà để lấy khước Sau lấy họ đem gác đầu giường hy vọng khỏe mạnh, người độ tuổi sinh nở sớm sinh theo ý muốn, cắm xuống thuyền thuyền khơi vào lộng bình an may mắn, cắm ruộng muối ruộng muối bội thu Như vậy, từ tiếng hô dân làng “tinh, tinh, tinh, phập” đến động tác 17 quện vào ông Đùng bà Đà người dân Quang Lang mộc mạc bày tỏ quan niệm phồn thực (4) Có trò diễn lại có cách thể điệu múa trò múa Mo Đức Bác (Phú Thọ) Xưa dân Đức Bác có thờ vị nữ thần có tục múa hát thờ mô tính giao Đền thờ xưa nhỏ, làm gỗ có gian đặt gò - gọi gò ám ảnh Sau chỗ đất thay đình Khi tế lễ xong có trò múa âm dương hòa hợp, gồm tám nam tám nữ ăn mặc chỉnh tề Bên nam cầm sinh thực khí nạm gỗ vuông, bên nữ cầm hình sinh thực khí nữ mo cau Trong múa có trống chiêng đệm Bên nam hát trước: Cái làm sao, nữ đáp: Cái làm vậy, bên nam lấy vông chọc lỗ thủng vào mo cau, sau dùng gỗ vuông vừa chọc vào mo cau vừa hát: Cái làm sao? Tất vừa múa vừa vòng tròn, tiến lên, lùi xuống thời gian định Vào buổi tối lễ xong, lại có tục tắt đèn, trai gái tự đùa nghịch Mục đích trò cầu cho vạn sinh sôi nảy nở, kể mùa màng người phát triển Những hành động “thực” nam nữ, tự luyến ái, giao duyên theo “nghi thức” đặt không gian thiêng, thời gian “thời điểm mạnh” chu kỳ đời sống, chu kỳ năm hoạt động người, trở thành nghi lễ hội làng Những đứa trẻ đời thời điểm dân làng chấp nhận họ cho đứa trẻ mang lại phồn vinh cho làng Như vậy, qua số trò diễn hội làng nêu trên, có trò mang giá trị nghệ thuật phản ánh nội dung hình thức tín ngưỡng dân gian Những trò diễn nhằm biểu đạt lòng tin vào giới hư ảo, bên trình độ nhận thức nhiều mặt người xưa thấp Tuy nhiên giá trị thực tiễn lòng tin là: người mực chân thành điều ngưỡng mộ phải có lòng tin người cộng đồng tiến hành sống bình thường Con người thời xưa tự hình thành tín ngưỡng dân gian lấy điều tự đặt chân thành làm đòn bẩy tinh thần cho cộng đồng Mặt khác, trò diễn giúp hiểu tín ngưỡng phồn thực thuở nguyên sơ vốn quan niệm gắn bó chặt chẽ với quan niệm tín ngưỡng nông nghiệp, tín ngưỡng cư dân trồng trọt, phong phú ảnh hưởng sâu đậm tới sinh hoạt xã hội nông thôn Nó tượng dâm tục mà ước vọng cơm no áo ấm ngàn đời cư dân phải “trông trời, trông nước, trông mây” để làm nông nghiệp 18 Đối với tộc người Tây nguyên, nơi mà môi trường sống tự bao đời gắn với núi rừng hoang dã, thiên nhiên phần máu thịt họ tín ngưỡng phồn thực mang ý nghĩa thiêng liêng Nó thể ước nguyện sinh sôi, tạo mầm mống phôi thai Cơ sở khát vọng niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh lực siêu nhiên thống trị linh hồn người Người Tây nguyên quan niệm chết linh hồn thành ma, chưa thể siêu thoát, luẩn quẩn trần gian Chỉ lễ bỏ mả tổ chức xong hồn ma thực trở với đất Yàng (trời) thổi vào sống manh nha cho đầu thai khác qua hành động giao hoan người đàn ông – đàn bà (cha – mẹ) Và từ hình thành kiếp người theo chu trình tái sinh: Đất – người – ma – đất Từ việc gắn niềm tin chấm dứt chết khởi nguyên sống cho vòng đời nên tín ngưỡng phồn thực tộc người Tây nguyên thể công việc đẽo tượng đặt khu nhà mồ để người chết mang theo với mong muốn sống họ sớm hồi sinh Câu 5: Kiến trúc chùa người việt Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, Tổ tiên ta đón nhận, nắm bắt vận dụng đạo phật cách sáng tạo Từ đó, Phật giáo lưu truyền đến đời sau, thể tài tình độc đáo sắc văn hoá Việt Nam Điều thể rõ nét qua kiến trúc chùa, chiền khắp đất nước Các bậc tiền nhân ta từ lâu thấu suốt bao dung mà Đức Phật dâng hiến cho chúng sinh: Đó Từ - Bi - Hỷ - Xả Tinh thần thể chùa Việt Nam Cả Đất nước, nơi có vài chùa thờ Phật Một cội nguồn để thâu tóm muôn, muôn thể Hình tượng Phật tạo tác, chùa chiền xây dựng để thể Từ Bi Hỷ Xả Với quan niệm đó, bậc tiền nhân xây dựng hệ thống chùa chiền trang nghiêm bề uy nghi Cốt lõi kiến trúc hay vị trí biểu đạt ngưỡng mộ chúng sinh bao dung rộng mở đạo Phật Trước xây dựng chùa, tháp, cha ông ta từ xa xưa quan tâm đến phong thủy Các chùa thường xây 19 đất "sơn kỳ thuỷ tú" (núi lạ, sông nước đẹp đẽ), vị trí đẹp, hài hoà yếu tố: Trời, Đất, Người Tiếp theo kiểu dáng thiết kế chùa, tháp, tỷ lệ chiều cao, rộng, dài, hình chữ cho phù hợp với kích thước tỷ lệ vàng Phật pháp sâu vào cõi lòng người Việt Từng hoạ tiết trang trí đình, chùa đa phần thể lòng cởi mở, vị tha từ bi hỷ xả Đức Phật: Các mảng mái, tường, cửa, cột, khoảng cách hợp lý, trông cách điệu, uy nghiêm Đường nét họa tiết tứ linh Long, Ly, Quy, Phượng thể vẻ nghiêm trang mà mềm mại, uy vũ mà bao dung Cột thẳng thể tính giác ngộ, đường nét uốn lượn riềm châu viền mái mang đậm tính lan toả, thấm nhuần mà không xa hoa, bắt buộc Độ nghiêng mái hài hoà hợp lý không dốc mái chùa Thái Lan hay Lào Cấu trúc đền, chùa Việt Nam đơn giản, khiêm nhường không to lớn xa hoa chùa Trung Quốc hay cầu kỳ nhiều tầng, đài, bệ chùa Nhật Bản, Hàn Quốc Các bậc tiền nhân xưa xây chùa có tứ linh đắp vẽ, trấn giữ mảng tường, trụ cột từ hông chùa cột hiên, hậu điện Các đỉnh cột đắp Phượng vũ (Phượng múa) từ mỏ đến đuôi, hình dáng uyển chuyển Ngói mũi lợp xếp công phu, phần góc nhọn gọi đầu đao phô diễn khéo, không sắc nhọn Mảng mái, nơi be bờ thường đắp đậy cẩn thận, khoá chặt hai đầu đòn hai đế đôi Lân oai dũng Trên đỉnh mái đôi Rồng chầu mặt trời tỏa ánh hào quang Canh giữ cửa chùa hai vị Hộ pháp dung nhan uy dũng, biểu cho thiện ác, không dùng lời mà răn dạy chúng sinh giác ngộ Trong chùa, tượng vị Phật La Hán xếp theo trật tự tôn nghiêm Trước mặt tượng hương án, nơi đặt bát hương đặt đồ lễ Nơi làm lễ bề thế, vuông vức thể giáo hoá nhân gian Ngài rộng mở bao la, không bó hẹp, không phân biệt đối xử Những hàng cột chùa lớn tạo cảm giác vững tâm tin tưởng cho người lễ chùa Từ hoành phi câu đối, văn bia hay tên người cung tiến tiền nhân ghi lại trân 20 trọng Thượng lương, đòn làm chắn đề ghi đục chạm công phu Trong khuôn viên chùa thường trồng muỗm, duối, đặc biệt đại, đa, si, gạo Sắc hương chùa chiền, lan toả hương bưởi, hương cau,dịu mát làm tâm hồn người trở nên thản, bỏ lại sau lưng toan tính đời thường Những chùa Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử, thiên tai, địch hoạ song không mà mai Ngược lại, chùa nhân dân tôn tạo xây dựng tốt đẹp Câu 6: Văn hóa làng Làng gắn với hình ảnh làng xã cổ truyền Việt Nam với đặc trưng bản: - Ý thức cộng đồng làng (ý thức dân chủ làng xã, cộng đồng sản xuất bảo vệ xóm làng, xây dựng văn hoá, lối sống, đạo đức.v.v ); -Ý thức tự quản (thể rõ việc xây dựng hương ước); - Tính đặc thù độc đáo, riêng làng (có hai làng gần không giống nhau) Hương ước luật lệ làng, bắt buộc thành viên phải tuân thủ Hương ước gắn bó thành viên cộng đồng tương đối chặt chẽ tự nguyện, lệ thuộc lẫn nhau, phục tùng làng xã Có ruộng công không mấy, ruộng đình, ruộng chùa, ruộng họ cộng đồng làng xã chặt chẽ quan hệ dòng họ, tín ngưỡng, phường hội quy định hương ước Mỗi thành viên làng xã từ ăn mặc, nói năng, lại, hội họp, thờ cúng, ma chay, cưới xin đến nghĩa vụ gia đình, họ hàng, làng xóm quy định hương ước Những quy định có ý nghĩa hình thức tổ chức xã hội làng xã Tính tự trị quan hệ cộng đồng làng xã khiến cho người tồn hợp pháp với tư cách thành viên thức, lý mà có 21 người không đủ tư cách thức dân ngoại tịch ngụ cư bị xoá tên sổ làng không lệ làng đảm bảo, bị sống lệ làng Làng người việt có cấu trúc ko lớn làng nằm kề cánh đồng, ruộng lúa, sở hữu cư dân làng Làng cách làng cánh đồng làng Từ hàng nghìn đời nay, mối QHXH trg làng chủ yếu thứ qh “gđ-họ hànglàng nước” có nhà nghiên cứu dt học cho rằng, làng mở rộng huyết thống Cổng làng: người xa quê nhớ quê hương nhớ hình ảnh cổng làng thân thương bên gốc đa, giếng nước Cổng làng sản phẩm kiến trúc cổ người Việt, phổ biến đồng Bắc Bộ, biểu tượng văn hóa đặc trưng người Việt Cổng làng phân chia phần đất thổ cư (đất làm nhà ở, vườn) phần đất canh tác (trồng lúa, hoa màu…) Người sống sống sau cổng làng, người chết chôn bên cổng làng Cổng làng có vị trí quan trọng đời sống tâm linh người Cổng làng thường có cổng trước, cổng sau Cổng trước (cổng tiền) mang nhiệm vụ nghênh tiếp, cổng sau hàm ý tiễn đưa Cổng trước cổng chính, thường dành cho người sống, nơi đón khách, đón quan, đón người đăng khoa đỗ đạt, đón dâu nhập làng Đón nhận mẻ, tốt đẹp Ngược lại cổng sau (cổng hậu) thường hướng Tây, hướng mặt trời lặn Cổng sau cổng phụ thường dành cho người chết, để tiễn người chết nghĩa trang, tống khứ kẻ xấu khỏi làng Nghĩa cổng hậu có chức tống tiễn không xứng đáng tồn làng: ma quỷ, trộm cắp, bất lương… Cổng làng mang dạng tam quan, lối lớn giữa, hai lối phụ nhỏ hai bên có lối Nếu cổng có lối hai bên có xây thêm cổng hình dáng lối dạng bít kín Cổng thường xây dáng vòm cuốn, vuông góc Cổng trước to lớn sau, trán thường ghi tên làng câu liên quan đến địa phương Vật liệu xây dựng cổng làng thường gạch đá đắp vữa, có mái Cầu kỳ hai tầng mái xây gác kiểu vọng lâu với mái cong, đắp rồng, phượng, cá hóa rồng… Ở chốn quê nghèo, 22 cổng làng mộc mạc giản dị Trước làng thường có luỹ tre bao quanh Làng tương đối khép kín, để hai lối vào chỗ thường dựng cổng làng giới hạn giao lưu liên làng mở khu đồng ruộng canh tác phía sau Cổng làng thời phong kiến công trình kiến trúc mang tính chất phòng thủ sang thời đại cổng làng ý nghĩa Dù vậy, góc tâm thức người dân, cổng làng tồn biểu tượng thân thương đặc trưng làng quê truyền thống Trog làng, đình có ví trí tâm linh đặc biệt đình làng k nơi thờ thành hoàng làng, mà nơi sh chung cộng đồng nơi diễn họp bô lão trg làng, họ tộc đình làng với kiến trúc đặc sắc từ kỹ thuật dựng lắp đến ngthuat chạm khắc hệ Đình làng Việt Nam: Nói đến văn hóa cổ-truyền Việt-Nam, người ta không nói đến Ðình-Làng Ðình xuất từ ngàn xưa trước có mặt khắp làng xã Việt-Nam Có làng có tới ba Ðình Ðình hình ảnh quê-hương, tượng trưng cho nếp sống đặc-thù xãhội Việt-Nam: xã hội tổ chức gồm đơn vị hành chánh gần tự trị nằm quốc-gia Ðó làng xã tự cai trị, khu xử với theo luật lệ riêng, phong tục tập quán riêng biệt Ðình tiêu biểu cho nét độc đáo kiến-trúc điêu khắc Việt-Nam; dân làng thường tự hào, hãnh diện có Ðình nguy nga, cổ kính, chạm trổ công phu, Ðình chọn nơi đắc địa, hướng Ðình đẹp khiến cho dân làng học hành phát đạt, làm ăn thịnh vượng v v Ðình nơi thờ phụng thành hoàng, đấng linh thần chủ tọa cho sống cộng-đồng phù trợ cho dân làng an cư lạc nghiệp, tránh tật dịch, khí, tai họa Ðây trung tâm văn hóa, nơi tổ chức vui chung vào dịp hội hè, đình đám cho làng, nên bóng nữ: '' Qua Ðình ghé nón trông Ðình, Ðình ngói, thương nhiêu! '' Hội làng: thường tổ chức sân đình Hội làng thường diễn hèm (là diễn lại tích vị thần thờ làng, điều kiêng kỵ 23 thần ) Lễ hội gắn liền với truyền thống lịch sử (sự tích thần đánh giặc, lập làng, dạy nghề ), gắn với nghề phi nông nghiệp(rước nước) Lễ bao gồm phần phần lễ phần hội + Phần lễ: Tế thần hoạt động lễ, hội tế để biểu thị lòng biết ơn dân làng vị thần làng, mong thần phù hộ cho dân làng mùa, mạnh khoẻ.Lễ vật tế thần có đầy đủ “tam sinh”: Trâu - bò – dê lợn, sản phẩm nông nghiệp.Người dân thường dùng kiệu Ngọc lộ, Bát cống lễ rước thần Thường có ngựa gỗ theo kiệu thần(ngựa gắn liền với sống chinh chiến, lại vào hoạt động tâm linh) + Phần hội: diễn lại nhiều trò giết giải cứu công chúa, gần với tích, gần với nông nghiệp (Vua Hùng săn), tiết mục văn nghệ, trò chơi dân gian: đu quay, đánh vật Hàng năm, có lẽ làng quê Việt Nam lại không mở hội làng, nhỏ ngày, lớn nhiều ngày, năm mùa hội làng vui không kể xiết Hội làng làng quê nước ta thường tổ chức vào mùa xuân, đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt, lòng người hân hoan Có thể nói, phong phú đa dạng hội hè, đình đám nông thôn Việt Nam, hội làng coi thời điểm hút nhất, tưng bừng với nghi thức tôn nghiêm Việt nối đời: tế lễ, rước, trò vui hát xướng Ngoài quốc lễ Nhà nước phong kiến tổ chức, hội làng thường làng đứng tổ chức, số làng gần thờ chung thành hoàng, có mối liên hệ lịch sử thông qua tích thánh mà họ tôn phụng Nhưng, dù hội làng hay liên làng hội làng mạch nước ngầm xuyên thời gian, bừng chảy tràn trề đời sống vật chất, tinh thần tâm linh người Việt Hội làng có từ xa xưa, theo sử sách, nhiều hội làng tiếng tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực bảo lưu từ thời thượng cổ Ngay trống đồng cổ, có nét hoa vǎn, dấu ấn hội làng Có hội làng trở nên tiêu biểu, nức tiếng gần xa hội: Đền Hùng-tỉnh Phú Thọ, hội Cổ Loa, Lệ Mật, Phù Đổng Hà Nội, hội làng Hà Tây.v.v… Có 24 thể nói, hội làng mang tính cộng đồng sâu sắc, đỉnh cao hòa hợp, đoàn kết ước nguyện chung cho phồn vinh làng xã Hội làng thường tổ chức thật vui, thật đầm ấm tình làng nghĩa xóm, điều thể qua khâu chuẩn bị nuối tiếc lúc tan hội Có xem hội làng cảm nhận nghĩa lòng tự hào dân tộc với truyền thống vàng son Chợ làng: Nhắc đến văn hoá làng xã người ta không nhắc tới chợ làng Quả thật phần đời sống người dân quê khắc hoạ qua phát triển chợ làng Ngoài ý nghĩa trao đổi mua bán, chợ làng nơi để thăm hỏi, mời gọi, nói chuyện trâu, cày, chuyện ruộng, vườn, đồi núi.v.v Tất ồn ã, xôn xao đậm đà tình làng, nghĩa xóm.Bởi thế, người xưa ao ước: “Muốn cho gần chợ mà chơi gần sông mà tắm, gần nơi về” Trong người Việt Nam, dù hay nhiều, lưu giữ ký ức miền quê với bóng dáng đa, giếng nước, kênh Chợ Làng Ai sinh lớn lên vùng quê hiểu hết thú chợ làng Chợ làng không nơi bán - mua mà nơi người trao đổi, thăm hỏi lẫn mối quen biết “tình làng nghĩa xóm” Chợ làng thường họp sớm, đông đúc lúc - 7h sáng Cỡ độ 10 - 11h mà xách chợ e bạn chẳng mua thứ cần mua, chợ thường tan sớm Khi nắng đứng bóng lúc chợ vãn, vài quầy kiểu “kiốt” chuyên đồ khô bán cầm chừng Buổi chiều chợ vắng hẳn, người quê có thói quen chợ ngày hai buổi Những thứ cần cho ngày thường mua vào buổi sáng Toàn người làng với nên người bán không nói thách quá, người mua mặc theo kiểu trả giá “một nửa” chợ lớn nơi đô thị! Sản phẩm hàng hoá chợ làng bình dị người Mọi thứ bày biện không hào nhoáng: giỏ cua, mớ ốc vương bùn non, mớ rau nhựa ứa, sọt trứng lơ thơ vài sợi rơm lót ổ… Đến vùng quê nào, cần nhìn qua chợ làng, quan sát hàng hoá - thực phẩm bày bán khung cảnh bán - mua biết đời sống người dân nơi Cái no đủ hay thiếu thốn bày hết! Vẫn vùng quê nghèo mà chợ làng họp nháo nhào, bán - mua lèo tèo vài thứ mà giá rẻ như… cho! Vào dịp phiên, chợ đông vui hẳn Không khí hồ hởi thấy rõ 25 gương mặt người chợ Tiếng nói, tiếng cười ríu rít Cứ chợ gặp người quen, thể phải đứng lại chào hỏi thân mật vài người Chợ phiên thường họp sớm tan muộn ngày thường chút, hàng hoá phong phú Cách mươi năm, có thứ phải chờ đến chợ phiên mua (ví dụ: lưỡi xẻng, cán cuốc, rổ, rá, dao rựa.v.v…), ngày thường có thực phẩm thông thường Bây đương nhiên chợ phiên đông hơn, ngày thường hàng hoá khan Không khí chợ làng vui vào ngày áp tết âm lịch chợ vào lúc này, bạn gặp người… năm gặp Ấy người làng học tập hay làm ăn xa tụ họp ăn Tết với gia đình Con người Việt Nam dù có đâu, đâu đến ngày tết thiêng liêng dân tộc có xu hướng tìm gia đình, quê hương quán Và chợ làng nơi người xa thấy rõ biến đổi cảnh sống quê Cấu trúc nhà trg làng giản dị hài hòa với mt thiên nhiên trg lành, có ao cá, vườn cây… Câu 7: Làng nghề truyền thống Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Bởi lẽ trước kinh tế người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước mà nghề làm lúa lúc có việc Thông thường ngày đầu vụ, hay ngày cuối vụ người nông dân có việc làm nhiều, vất vả như: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) gặt lúa, phơi khô ngày lại nhà nông nhàn hạ, việc để làm Từ nhiều người bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu ngày sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân Như việc làm đồ dùng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất 26 Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa Từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Cũng nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay không phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, làng Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng Những phát khảo cổ học, liệu lịch sử chứng minh làng nghề Việt Nam đời từ hàng ngàn năm trước đây[Các làng nghề thường tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông lớn châu thổ sông Hồng, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, duyên hải miền trung làng nghề tập trung chủ yếu tỉnh như: Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên…Còn miền nam làng nghề tập trung chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh, vùng lân cận Sản phẩm từ làng nghề Việt Nam có nét riêng độc đáo, tên sản phẩm kèm theo tên làng làm nó, sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo sản phẩm tiếng Những sản phẩm từ làng nghề tkhông vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Làng nghề môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội công nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kĩ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Môi trường văn hoá làng nghề khung cảnh làng quê, với đa bến nước, đình chùa, đền miếu , hoạt động lễ hội hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống 27 đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền thống từ lâu làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Nam Các làng nghề chính: Nghề kim khí Nghề mỹ nghệ Nghề tiêu dùng Nghề thủ công mỹ nghệ Nghề trang trí Nghề phù điêu, chạm gỗ Nghề giấy, hội họa Nghề làm đồ thờ… Các yếu tố văn hóa phong tục lễ hội làng nghề truyền thống Việt Nam Phần lớn làng nghề truyền thống nước ta đời từ sớm gắn liền với hoạt đông sản xuất nông nghiệp, làng nghề nơi tham gia sản xuất cư dân Việt vào lúc nông nhàn, lúc đầu phục vụ trng phạm vi gia đình dần dân trở thành ngành nghề mang lại thu nhập cho gia đình Các làng nghề tạo cho sản phẩm riêng nỗi tiếng từ tên làng nghề nỗi tiếng khắp nơi Và sản phẩm làm từ làng nghề tkhông vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số tác phẩm nghệ thuật Làng nghề môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội trải qua nhiều hệ, môi trường văn hoá làng nghề gắn lền với khung cảnh làng quê, với đa bến nước, đình chùa, đền miếu ,và nhiều hoạt động lễ hội phường hội, phong tục tập quán, nếp sống, mang đậm giá trị văn hóa dân tộc Làng nghề truyền thống không phản ánh mối quan hệ “nghề” với “nghiệp”, mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản 28 ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác Điều phải nói đến “quy lệ” làng nghề Quy lệ cách gọi khác quy ước, luật lệ để gìn giữ bí nghề, bảo tồn nghề dòng họ, cộng đồng làng xã Có thể nói hầu hết nghề thủ công có bí Việc giữ “bí nghề” không đơn giữ nghề mà chi phối quan hệ xã hội khác, quan hệ hôn nhân, việc truyền nghề đóng khung số đối tượng cụ thể, truyền cho trai, truyền cho trưởng cháu đích tôn Người học nghề gọi thợ phải ứng xử theo đạo “thầy trò”, khuôn phép… Những quy lệ hình thành từ ước lệ đến quy ước miệng thành văn hương ước, lệ làng Điều tạo trật tự làng nghề nét văn hóa đặc thù Điều thứ hai cần đề cập đến đặc điểm sinh hoạt tinh thần làng nghề: Hầu làng nghề có tục thờ cúng tổ nghề gắn liền với lễ hội với hoạt động văn hóa dân gian khác Như vậy, làng nghề, yếu tố sản xuất mang đậm yếu tố văn hóa phần có yếu tố tâm linh phù hợp Bởi làng nghề phạm vi đơn vị sản xuất khái niệm khu biệt địa lý, nhân văn, có đặc trưng riêng biệt tính cộng đồng cư trú, cộng đồng lợi ích cộng cảm cao Đối với làng nghề ven biển sống nhân dân thường gắn liền với với nghề biển, sống bấp bênh trước đe dọa biển bao la, nên bên cạnh cung cách, kinh nghiệm ứng xử với môi trường sống qua nhiều hệ, điều kiêng kỵ, công cụ đánh bắt, hay phương thức khai thác thủy sản phù hợp với điều kiện địa hình người dân làng chài thường có sống tín ngưỡng phong phú: lễ trình nghề, ăn tết cả, lễ cúng bến nước, lễ tang cá ngài, cúng phòng long lễ tiết liên quan nghề nghiệp đặc biệt lễ hội cầu ngư hay gọi đua trải cầu ngư Vào khoảng “tam niên đáo lệ”, tháng giêng âm lịch hàng năm, ngư dân làng chài ven biển lại tưng bừng chuẩn bị tổ chức lễ hội cầu ngư, phần lễ cầu quốc thái dân an, phong điều vũ thuận, an cư lạc nghiệp Thì phần hội gồm nhiều trò diễn vui nhộn, tái diễn sống với hoạt động sông nước, đồng thời chuyển tải ước mơ cộng đồng đến vụ mùa bội thu, sống ấm no, hạnh phúc… 29 Như nói làng nghề truyền thống Việt Nam không gian sinh hoạt kinh tế phận nhân dân ta từ bao đời nay, mà nơi phát sinh lưa giữ giá trị văn hóa truyền thống phong phú, mạng đập nét giá trị văn hóa dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền thống từ lâu làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Nam 30 [...]... đời sống văn hóa của người Việt Nam, nhất là người dân Nam Bộ Trên thực tế, cải lương mỗi ngày một phát triển không chỉ ở Việt Nam mà đã vượt biên giới đến với bè bạn Pháp và nhiều nơi trên thế giới cải lương là một loại hình nghệ thuật thú vị, sinh ra từ làng xã Việt Nam, phản ánh nền văn minh lịch sử của Việt Nam qua nhiều giai đoạn, cần được bảo tồn, lưu giữ và phát huy Đờn ca tài tử Nam bộ là một... ngưỡng phồn thực Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng các vị thần tự nhiên (nhiên thần) đã sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại là ngã ba đường nơi giao lưu của nhiều tộc người, của nhiều luồng văn minh Hai yếu tố đó làm cho Việt Nam trở thành một... cũng chuyển tải ước mơ của cộng đồng đến một vụ mùa bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc… 29 Như vậy có thể nói làng nghề truyền thống Việt Nam không những là không gian sinh hoạt kinh tế của một bộ phận nhân dân ta từ bao đời nay, mà đây còn là nơi phát sinh và lưa giữ những giá trị văn hóa truyền thống phong phú, mạng đập nét giá trị văn hóa dân gian và chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền... theo tình cảm của nhân vật, có nhạc nền đệm hoà theo Giáo sư Hoàng Châu Ký nói: Làn là hơi hát theo một giai điệu đã được quy định Làn điệu Tuồng có nhiều, nhưng có một số làn điệu thường được dùng là: Nam, thán, oán, ngâm, vịnh, xướng Trong mỗi làn điệu đó lại chia ra nhiều loại khác nhau Thí dụ hát nam được chia ra hát nam ai, nam xuân, nam bình, nam khong, nam dựng 11 Nói lối, bài bản, làn điệu... nền móng vững chắc của tín ngưỡng phồn thực Nhưng, người Việt một mặt chịu sự chi phối của nguyên lý kết hợp hài hòa âm dương, nguồn cội của sinh sôi nảy nở, mặt khác lại ảnh hưởng khá sâu sắc tư tưởng của một số tôn giáo ngoại lai (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo) sau khoảng thời gian dài diễn ra quá trình đan xen văn hóa Để giải quyết cái nghịch lý ấy, tín ngưỡng phồn thực phải hóa thân để tồn tại,... dựng lắp đến ngthuat chạm khắc trên các hệ Đình làng Việt Nam: Nói đến văn hóa cổ-truyền Việt- Nam, người ta không thể không nói đến ngôi Ðình-Làng Ðình xuất hiện từ ngàn xưa và trước đây đã có mặt tại khắp làng xã Việt- Nam Có làng có tới ba ngôi Ðình Ðình do đó là hình ảnh quê-hương, là tượng trưng cho nếp sống đặc-thù của xãhội Việt- Nam: một xã hội được tổ chức gồm những đơn vị hành chánh gần như tự... trưng của nền văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc Làng nghề là cả một môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kĩ thuật truyền từ đời này sang đời khác, chung đúc ở các thế hệ nghệ nhân tài năng, với những sản phẩm có bản sắc riêng của mình, nhưng lại tiêu biểu và độc đáo của. .. phát huy Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ Đờn ca tài tử là nghệ thuật của đàn và ca, do những người bình dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động Đờn ca tài tử xuất... đại, cây đa, si, gạo Sắc hương của chùa chiền, lan toả hương bưởi, hương cau,dịu mát làm tâm hồn con người trở nên thanh thản, bỏ lại sau lưng những toan tính của đời thường Những ngôi chùa ở Việt Nam đã trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, thiên tai, địch hoạ song không vì thế mà mai một đi Ngược lại, những ngôi chùa luôn được nhân dân tôn tạo và xây dựng tốt đẹp hơn Câu 6: Văn hóa làng Làng gắn... nhưng lại tiêu biểu và độc đáo của cả dân tộc Việt Nam Môi trường văn hoá làng nghề là khung cảnh làng quê, với cây đa bến nước, đình chùa, đền miếu , các hoạt động lễ hội và hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống 27 đậm nét dân gian và chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền thống từ lâu đã làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Nam Các làng nghề chính: Nghề kim khí Nghề mỹ ... lưa giữ giá trị văn hóa truyền thống phong phú, mạng đập nét giá trị văn hóa dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Làng nghề truyền thống từ lâu làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Nam... Các hoạt động khai thác giá trị văn hóa ẩm thực để xúc tiến quảng bá du lịch Du lịch Việt Nam - Các hoạt động tuần lễ văn hóa du lịch nước Hoạt động tuần lễ văn hóa Việt Nam nước tổ chức thường... trưng ẩm thực VN: Trong văn hóa ẩm thực người Việt Nam có nhiều cách chế biến, biểu diễn, thể khác nhau, khái quát thành đặc trưng Tính hòa đồng đa dạng: Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực

Ngày đăng: 22/04/2016, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan