GIẢI PHÁP QUẢN lý KHAI THÁC NHẰM bảo vệ và PTBV NGUỒN lợi THỦY sản tại hồ TRỊ AN, ĐỒNG NAI

258 179 0
GIẢI PHÁP QUẢN lý KHAI THÁC NHẰM bảo vệ và PTBV NGUỒN lợi THỦY sản tại hồ TRỊ AN, ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sông Thu Bồn là sông lớn của khu vực Trung và Nam trung bộ, với hệ thống các nhánh sông chằng chịt ở hạ lưu và chảy ra biển ở Cửa Đại (Hội An). Sông có độ dốc lớn, hàng năm thường xuyên có lũ xuất hiện, gây ngập lụt và xói lỡ ở nhiều nơi. Lưu lượng khá lớn, lưu lượng dòng chảy trung bình vào mùa mưa có thể đến 850 m3giây 3. Do vậy phần hạ lưu của sông đã tạo nên khu vực đất ngập nước (ĐNN) rộng lớn, tại vùng hạ lưu này đã diễn ra các hoạt động kinh tế rất sôi động như du lịch, bến cảng,...cùng với các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Đáng chú ý nhất là khu vực các xã Cẩm Thanh, Cẩm Nam, Cẩm An, Cửa Đại,...thành phố Hội An và các xã Duy Nghĩa, Duy Hải của huyện Duy Xuyên và vùng phụ cận với hơn 1200 hecta diện tích mặt nước. Các nhánh sông Ba Chươm, sông Cổ Cò, sông Đình, sông Đò nối với sông Thu Bồn đã tạo ra đa dạng các cồn gò như Thuận Tình, cồn Tiến, cồn 3 xã, gò Hí, gò Già…Hai bên bờ các kênh rạch là các loài cây ngập mặn sinh sống, trong đó quan trọng nhất là các dãy cây dừa nước quanh năm xanh tốt tạo cho khu vực ĐNN hạ lưu sông Thu Bồn một sinh cảnh rất đặc biệt cho miền Trung Hội An mà ở Việt Nam, chúng ta chỉ có thể tìm gặp sinh cảnh này ở miền Tây Nam bộ. Trên các cồn gò, các vùng bãi triều từ những năm 1986 người dân ở đây đã bắt đầu khai phá để xây dựng các ao nuôi tôm. Bên cạnh các hoạt động NTTS nước lợ với các đối tượng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua, rong câu chỉ vàng,... thì nơi đây, với đặc thù có nhiều hệ sinh thái đa dạng như rừng dừa nước, thảm cỏ biển, hệ sinh thái San hô Cù Lao Chàm,... đã tạo tiền đề cho HST ở đây rất đa dạng với thành phần loài, nơi có sự giao thoa của các loài nước mặn, nước ngọt và nước lợ. Chính sự đa dạng của các loài thủy sản, sự ưu ái của điều kiện tự nhiên đã làm cho nghề Khai thác thủy sản ven bờ phát triển. Và đây cũng chính là hoạt động sinh kế mang lại thu nhập chính cho nhiều nông hộ sống phụ thuộc vào tài nguyên đất ngập nước ở đây.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƢƠNG THẾ QUANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Nha Trang - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƢƠNG THẾ QUANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kỹ thuật khai thác thủy sản Mã số: 62620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HOA HỒNG TS PHAN TRỌNG HUYẾN Nha Trang - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin, kết xử lý thông tin, kết luận khoa học nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trương Thế Quang ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Hoa Hồng, TS Phan Trọng Huyến hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc Viện Khoa học Công nghệ khai thác thủy sản, Khoa Sau đại học, Phòng Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Nha Trang giảng dạy, góp ý hỗ trợ hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Trạm Thủy sản Trị An, Chi cục Thủy sản Đồng Nai, Hợp tác xã Phước Lộc, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai cung cấp tài liệu tham khảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Khoa Công nghệ Sinh học, Phòng Kế hoạch Quản lý nhân lực cho phép hỗ trợ suốt trình nghiên cứu, thực luận án iii M CL C Lời cam đoan …………………………………………………………………… i Lời cám ơn ……………………………………………………………………… ii Mục lục ………………………………………………………………………… iii Giải thích thuật ngữ …………………………………………………………… ix Danh mục ký hiệu, chữ viết t t ………………………………………… xii Danh mục bảng ……………………………………………………………… xviii Danh mục hình ………………………………………………………… xx MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN VỀ NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN VÀ ĐỒNG QUẢN LÝ NGHỀ CÁ HỒ CHỨA ……………… 1.1 Tổng quan hồ Trị An ………………………………………………… 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên ………………………………………… 1.1.2 Nguồn lợi thủy sản …………………………………………………… 1.2 Một số nghề khai thác thủy sản hồ Trị An …………………………… 1.2.1 Nghề te 18 đèn ………………………………………… 1.2.2 Nghề rê đơn (2a=40÷60mm) ………………………………………… 1.2.3 Nghề kéo khung ……………………………………………………… 1.2.4 Nghề vó đèn ………………………………………… 1.2.5 Nghề lưới rùng ……………………………………………………… 1.2.6 Nghề lợp tép, lợp cá ………………………………………………… 10 1.2.7 Nghề chài rê ………………………………………………………… 11 1.3 Một số loài cá kinh tế hồ Trị An ……………………………… 12 1.3.1 Cá chép ………………………………………… 13 1.3.2 Cá mè vinh …………………………………………………………… 13 1.3.3 Cá lăng nha …………………………………………………………… 14 1.3.4 Cá lóc đồng ………………………………………… 14 1.3.5 Cá rô phi ……………………………………………………………… 14 1.3.6 Cá bống tượng …………………………………………………… 15 1.3.7 Cá thát lát …………………………………………………………… 15 1.4 Một số nghiên cứu tác động nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản hồ Trị An ……… 16 1.4.1 Số lượng nghề khai thác thủy sản sản lượng khai thác …………… 16 iv 1.4.2 Tác động nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản ……… 16 1.4.2.1 Biến động cường lực khai thác, sản lượng khai thác, CPUE …… 16 1.4.2.2 Biến động số ngư hộ, sản lượng khai thác ……………………… 18 1.5 Một số nghiên cứu quản lý nghề khai thác thủy sản hồ Trị An …… 20 1.6 Định nghĩa đồng quản lý nghề cá ………………………………… 22 1.6.1 Định nghĩa đồng quản lý nghề cá nước ……………… 22 1.6.2 Định nghĩa đồng quản lý nghề cá Việt Nam ……………… 25 1.7 Một số mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa nước ……………… 27 1.7.1 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Tonle Sap, Campuchia …………… 27 1.7.2 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa Victoria, Sri Lanka ………… 28 1.7.3 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Chapala, Mexico ………………… 30 1.7.4 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Victoria, Châu Phi ……………… 30 1.7.5 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Chilwa, Malawi ………………… 31 1.7.6 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Zeway, Ethiopia ………………… 32 1.8 Một số mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa nước ……………… 33 1.8.1 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa Easoup ……………….…… 33 1.8.2 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Lăk …………………… ………… 34 1.8.3 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Đa Tôn …………………………… 35 1.8.4 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Gia Ui …………………………… 37 1.8.5 Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Bàu Hàm ………………………… 39 1.9 Văn pháp lý quản lý khai thác thủy sản ……………………………… 40 1.10 Những nội dung kế thừa nghiên cứu bổ sung …………………… 40 1.10.1 Nội dung kế thừa ………………………………………………… 44 1.10.2 Nghiên cứu bổ sung ………………………………………… 44 Chương PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU 47 2.1 Các phương pháp thu thập thông tin ………………………………… 47 2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu ……………………………………… 47 2.1.1.1 Nguồn tài liệu tham khảo ………………………………………… 47 2.1.1.2 Phân tích tổng hợp tài liệu …………………………………… 47 2.1.2 Phương pháp phiếu điều tra ………………………………………… 47 2.1.2.1 Xây dựng phiếu điều tra ………………………………………… 48 2.1.2.2 Kiểm định phiếu điều tra ………………………………………… 48 v 2.1.2.3 Ước lượng c mẫu ……………………………………………… 49 2.1.2.4 Chọn mẫu hay chọn đối tượng vấn ……………………… 50 2.1.2.5 Xác định phạm vi nghiên cứu …………………………………… 52 2.1.3 Số liệu điều tra thông tin khai thác thủy sản ………………………… 56 2.1.3.1 Năng suất khai thác ngày đêm tàu thuyền mẫu ………… 56 2.1.3.2 Thời gian khai thác năm tàu thuyền mẫu ……………… 56 2.1.3.3 Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác tàu thuyền mẫu ……………………………………………… 57 2.2 Các phương pháp xử lý thông tin ………………………………………… 57 2.2.1 Kiểm định nội dung phiều điều tra …………………………………… 58 2.2.2 Sản lượng khai thác thủy sản ………………………………………… 59 2.2.3 Đánh giá kích thước m t lưới phần giữ cá ngư cụ ………… 61 2.2.4 Tác động cường lực khai thác đến nguồn lợi thủy sản điều chỉnh giảm thời gian khai thác ………… 62 2.2.5 Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế nghề … 64 2.2.6 Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác nghề … 65 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá tác động nghề khai thác thủy sản hiệu mô hình khai thác thủy sản …………………… 66 2.2.8 Hiệu kinh tế mô hình KTTS Phú Ngọc ……………………… 67 2.2.9 Đánh giá hiệu thực thi quy chế 1710 …………………………… 68 Chương KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ BÀN LUẬN ……………………… 70 3.1 Lao động phương tiện khai thác thủy sản …………………………… 70 3.2 Sản lượng khai thác thủy sản …………………………………………… 74 3.2.1 Sản lượng khai thác thủy sản theo nghề ……………………………… 74 3.2.2 Sản lượng khai thác thủy sản theo loài ……………………… 75 3.3 Các nghề khai thác thủy sản chính, loài cá kinh tế hồ Trị An ………………………………………………………………………… 77 3.4 Đánh giá kích thước m t lưới phần giữ cá ngư cụ …………………… 78 3.5 Đánh giá tác động nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản điều chỉnh giảm thời gian khai thác 79 3.5.1 Nghề te 18 đèn ……………………………………………… 79 3.5.2 Nghề rê đơn (2a=40÷60mm) ………………………………… 80 vi 3.5.3 Nghề kéo khung ………………………………………… 81 3.5.4 Kết đánh giá tác động cường lực khai thác đến nguồn lợi thủy sản ……………………………………………………… 82 3.6 Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế khai thác nghề … 83 3.6.1 Lấy mẫu phân bố mẫu mẻ lưới ………………………… 83 3.6.2 Trọng lượng cá tối thiểu cho phép khai thác ………………………… 84 3.6.3 Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế nghề te 18 đèn ……… 84 3.6.4 Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế nghề rê đơn (2a=4060mm) ……………………………………………………… 89 3.6.5 Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế nghề kéo khung …… 93 3.6.6 Kết luận rút từ nghiên cứu phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế ………………………………………………………………… 98 3.7 Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác loài cá kinh tế ………………………………………………… 99 3.8 Hiện trạng quản lý khai thác thủy sản hồ Trị An ………………… 100 3.8.1 Cơ cấu tổ chức quản lý nghề khai thác thủy sản ………………… 100 3.8.2 HTX nghề cá hồ Trị An ………………… 103 3.8.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý HTX nghề cá hồ Trị An …………… 103 3.8.2.2 Đánh giá thể chế hoạt động HTX nghề cá hồ Trị An …………… 106 3.8.2.3 Đánh giá mặt quản lý HTX nghề cá hồ Trị An …………… 107 3.8.3 Kết thực thi quy chế 1710 quản lý khai thác thủy sản …… 110 3.8.3.1 Các hình thức vi phạm quy chế quản lý khai thác thủy sản 110 3.8.3.2 Tình hình xử lý vi phạm quy chế khai thác thủy sản 115 3.8.4 Đánh giá hiệu thực thi quy chế 1710 quản lý khai thác thủy sản …………………………………………………………………… 116 3.9 Đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản hồ Trị An ………… 118 3.9.1 Cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản …… 118 3.9.2 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản …… 118 3.9.3 Nội dung giải pháp quản lý khai thác thủy sản ………………… 119 3.9.3.1 Giải pháp điều chỉnh giảm cường lực khai thác thủy sản ………… 119 3.9.3.2 Giải pháp hạn chế khai thác thủy sản khu vực eo ngách … 119 3.9.4 Mục đích giải pháp quản lý khai thác thủy sản ……………… 120 vii 3.9.5 Chỉ tiêu đánh giá kết thực thi giải pháp ……………………… 120 3.9.6 Mục tiêu giải pháp quản lý khai thác thủy sản ………… 120 3.9.7 Đối tượng hưởng lợi bên tham gia ……………………… 120 3.10 Bài học kinh nghiệm rút từ mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa 121 3.10.1 Bài học kinh nghiệm rút từ mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa nước ……………………………………………………… 121 3.10.2 Bài học kinh nghiệm rút từ mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa nước ……………………………………………………… 122 3.11 Tổ chức thực giải pháp theo chế đồng quản lý khai thác thủy sản ………………………………………………………………… 123 3.11.1 Thực giao quyền sử dụng vùng nước cho HTX … 124 3.11.2 Nâng cao nhận thức lực thực thi giải pháp quản lý khai thác thủy sản …………………………………………………… 125 3.11.3 Xây dựng đồng thuận cam kết bên tham gia quản lý … 127 3.11.4 Xây dựng thể chế thực giải pháp theo chế đồng quản lý 128 3.11.5 Phát triển sinh kế hỗ trợ 133 3.11.6 Cơ chế đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản lý …… 133 3.12 Thí điểm áp dụng giải pháp vào mô hình khai thác thủy sản đánh giá hiệu mô hình …………………………………………………… 135 3.12.1 Địa điểm áp dụng mô hình khai thác thủy sản ……………………… 135 3.12.2 Nội dung triển khai mô hình khai thác thủy sản …………………… 137 3.12.2.1 Điều chỉnh giảm cường lực khai thác 137 3.12.2.2 Hạn chế khai thác khu vực eo ngách …………… 137 3.12.3 Đánh giá hiệu mô hình khai thác thủy sản ………………… 138 3.12.3.1 Đánh giá theo tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác ………………………………………………………… 138 3.12.3.2 Đánh giá theo suất khai thác ngày đêm tàu thuyền 139 3.12.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế …………………………………… 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 142 Danh mục công trình tác giả ……………………………………………… xxii Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… xxiv Phụ lục ………………………………………………………………………… xxxvii Phụ lục Mẫu phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản ………………… xxxvii viii Phụ lục Quy chế “V/v Tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ hồ thủy điện Trị An”………………………………………………………… xxxix Phụ lục Kiểm định phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản …………… xli Phụ lục Mẫu CPUE thăm dò để ước lượng số phiếu điều tra ……………… xlii Phụ lục Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế nghề te 18 đèn …… xlvii Phụ lục Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế nghề rê đơn (2a=4060mm) …………………………………………………… lii Phụ lục Phân bố trọng lượng số loài cá kinh tế nghề kéo khung … lvi Phụ lục Số liệu 2au, 2ak, S2ak nghề thu thập từ phiếu điều tra lxi Phụ lục Xử lý số liệu đánh giá kích thước m t lưới phần giữ cá 2ak ……… lxii Phụ lục 10 Số liệu CPUEu, CPUEk, SCPUEk thu thập từ phiếu điều tra ……… lxiii Phụ lục 11 Số liệu Du, Dk, SDk thu thập từ phiếu điều tra …………………… lxv Phụ lục 12 Số liệu Pur, Pkr, SPkr nghề khai thác ……………… lxvii Phụ lục 13 So sánh mẫu Pkr nghề với mẫu Pkcp = 15% ……… lxviii Phụ lục 14 Cường lực sản lượng khai thác thủy sản năm 2001 – 2009 lxix Phụ lục 15 Sản lượng đơn giá loài thủy sản hồ Trị An năm 2010… lxxi Phụ lục 16 Số liệu P1, SP1 nghề te 18 đèn đánh giá hiệu mô hình ……… lxxv Phụ lục 17 Số liệu P2, SP2 nghề rê đơn (2a=4060mm) đánh giá hiệu mô hình ……………………………………………………… lxxvi Phụ lục 18 Số liệu P3, SP3 nghề lưới kéo khung đánh giá hiệu mô hình … lxxvii Phụ lục 19 Số liệu CPUEk, SCPUEk nghề đánh giá hiệu mô hình ……………………………………………………………… lxxviii Phụ lục 20 Xử lý số liệu đánh giá hiệu mô hình khai thác thủy sản lxxix Phụ lục 21 Danh sách tàu thuyền nghề mẫu ………………………………… lxxx Phụ lục 22 Văn đánh giá hiệu mô hình khai thác thủy sản ………… xci Phụ lục 23 Điều lệ Hợp tác xã Thương mại – Dịch vụ Tổng hợp Phước Lộc xcii xcviii - Xã viên chấp nhận hợp tác xã theo quy định điều lệ hợp tác xã - Xã viên chuyển hết vốn góp quyền lợi, nghĩa vụ cho người khác theo quy định điều lệ hợp tác xã Những trường hợp khai trừ xã viên: - Vi phạm nghị đại hội xã viên, định ban quản trị, điều lệ hợp tác xã, nội quy hợp tác xã gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản hợp tác xã - Có hành vi xúi giục, kích động, vu khống ban quản trị, ban kiểm soát, chủ nhiệm hợp tác xã xã viên khác gây đoàn kết nội làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín hợp tác xã - Có hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội bị quan nhà nước có th m quyền định áp dụng biện pháp hành chính, đưa vào sở giáo dục, biên chế hành - Có hành vi trộm c p, cố ý chiếm đoạt, chiếm giữ trái phép, tham ô tài sản thuộc sở hữu tập thể cá nhân Thủ tục chấm dứt tư cách xã viên: a Ban quản trị hợp tác xã xem xét, lập hồ sơ, chủ động giải việc chấm dứt tư cách xã viên, trình hồ sơ báo cáo kết giải đại hội xã viên gần để thông qua b trường hợp chấm dứt tư cách xã viên theo hình thức khai trừ, ban quản trị hợp tác xã lập hồ sơ khai trừ xã viên trình đại hội xã viên gần định giải quyền lợi, nghĩa vụ xã viên trường hợp chấm dứt tư cách xã viên Đối với trường hợp chấm dứt tư cách xã viên, sau hoàn tất thủ tục theo quy định điều lệ hợp tác xã, quyền lợi nghĩa vụ có liên quan thông báo thông qua đại hộixã viên gần xem xét, định Điều 10: nguyên tắc ối tƣ ng óng bảo hiểm xã hội bắt buộc xcix - Xã viên, người lao động làm việc thường xuyên hợp tác xã, có hưởng tiền công, tiền lương hợp tác xã thực đóng bảo hiểm xã hội b t buộc theo quy định luật lao động - Xã viên người lao động không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội b t buộc tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định luật lao động Chƣơng III Tổ chức quản h p tác xã Điều 11: Đại hội xã viên Đại hội xã viên hợp tác xã có quyền định cao hợp tác xã Khi hợp tác xã có từ 150 xã viên trở lên tổ chức Đại hội đại biểu xã viên Thể thức bầu chọn đại biểu dự Đại hội đại biểu xã viên Ban quản trị quy định không trái với Luật hợp tác xã 2003 Thủ tục tiến hành Đại hội xã viên - Đại hội xã viên thường kì họp năm lần Ban quản trị triệu tập thời hạn tháng, kể từ ngày khóa sổ toán năm Đại hội xã viên họp bất thường Ban quản trị Ban kiểm soát - Đại hội xã viên bất thường tổ chức có số trường hợp sau : - Khi có 2/3 số thành viên Ban quản trị đề nghị - Khi có toàn thể thành viên Ban kiểm soát trí đề nghị - Khi có 1/3 tổng số xã viên có đơn yêu cầu Đại hội xã viên tiến hành có 2/3 tổng số xã viên chủ nhiệm xã viên tham dự Thể thức thông qua định Đại hội xã viên theo nguyên t c bán, riêng vấn đề giải thể, hợp nhất, chia tách hợp tác xã, sửa chữa bổ sung Điều lệ hợp tác xã phải có không 3/4 tổng số xã viên Đại hội xã viên có mặt thông qua Chậm 10 ngày trước khai mạc Đại hội xã viên, quan triệu tập Đại hội phải thông báo thời gian, địa điểm, chương trình họp cho xã viên c Nội dung Đại hội xã viên Đại hội xã viên thảo luận định vấn đề sau đây: - Quy định tiêu chu n xã viên tham gia hợp tác xã - Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm hợp tác xã, báo cáo hoạt động Ban quản trị, Ban kiểm soát, - Báo cáo công khai tài chính, dự kiến phân phối thu nhập xử lí lỗ khoản - Phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh thời gian tới - Vốn tối thiểu, tăng, giảm, vốn điều lệ, th m quyền phương thức huy động vốn - Xác định giá trị tài sản chung hợp tác xã; - Phân phối lãi theo vốn góp, công sức đóng góp mức độ sử dụng dịch vụ xã viên; quỹ hợp tác xã; - Thành lập riêng hay không thành lập riêng máy quản lý máy điều hành hợp tác xã - Bầu, bãi miễn Ban quản trị, Trưởng ban quản trị, Ban kiểm soát Trưởng ban kiểm soát - Thông qua việc kết nạp xã viên cho xã viên định khai trừ xã viên; - Tổ chức lại, giải thể hợp tác xã; - Sửa đổi Điều lệ, nội quy hợp tác xã; - Mức tiền lương, tiền công tiền thưởng cho Trưởng ban quản trị thành viên khác Ban quản trị, Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm hợp tác xã, trưởng Ban kiểm soát thành viên khác Ban kiểm soát chức danh khác hợp tác xã; - Các đối tượng hợp tác xã đóng bảo hiểm xã hội theo sách xã hội b t buộc Nhà nước; - Những vấn đề khác Ban quản trị, Ban kiểm soát có 1/3 tổng số xã viên đề nghị ci Điều 12: B n quản trị h p tác xã Số lượng thành viên Ban quản trị 03 người Nhiệm kì Ban quản trị 03 năm Quy chế hoạt động ban quản trị - Ban quản trị hợp tác xã máy quản lí hợp tác xã Đại hội xã viên bầu trực tiếp, gồm Trưởng Ban quản trị thành viên khác Số lượng thành viên Ban quản trị Điều lệ hợp tác xã quy định - Ban quản trị hoạt động theo nguyên t c tập thể định theo đa số; trường hợp biểu có số tán thành không tán thành ngang bên phía người chủ trì họp có quyền định - Ban quản trị hợp tác xã họp tháng lần Trưởng Ban quản trị thành viên Ban quản trị trưởng Ban ủy quyền triệu tập chủ nhiệm Cuộc họp Ban quản trị coi hợp lệ khí có không 2/3 số thành viên Ban quản trị dự họp - Trưởng Ban quản trị Ban quản trị bầu, kiêm nhiệm Chủ nhiệm hợp tác xã Trưởng Ban quản trị người đại diện HTX theo pháp luật Tiêu chu n điều kiện thành viên Ban quản trị - Thành viên Ban quản trị phải xã viên hợp tác xã, có ph m chất đạo đức tốt, có trình độ, lực quản lí hợp tác xã - Thành viên Ban quản trị không động thời thành viên Ban Kiểm soát, kế toán trưởng, thủ quỷ hợp tác xã cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột họ - Phải có đủ phần vốn góp đăng kí góp vốn với hợp tác xã Quyền nhiệm vụ Ban quản trị hợp tác xã - Bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó chủ nhiệm hợp tác xã theo đề nghị Chủ nhiệm hợp tác xã - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuê chấm dứt hợp đồng thuê kế toán trưởng; - Quyết định cấu tổ chức phận chuyên môn, nghiệp vụ, hợp tác xã cii - Tổ chức thực Nghị Đại hội xã viên; - Chu n bị báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh, huy động vốn phân phối hợp tác xã; báo cáo hoạt động Ban quản trị trình Đại hội xã viên; - Chu n bị chương trình nghị Đại hội xã viên triệu tập Đại hội xã viên - Đánh giá kết sản xuất kinh doanh hợp tác xã; duyệt báo cáo định điều chỉnh để trình Đại hội xã viên; - Tổ chức thực quyền nghĩa vụ hợp tác xã quy định theo Điều lệ hợp tác xã - Xét kết nạp xã viên giải việc xã viên hợp tác xã (trừ trường hợp khai trừ xã viên) báo cáo để Đại hội xã viên thông qua; - Đại diện chủ sở hữu tài sản hợp tác xã doanh nghiệp trực thuộc trường hợp hợp tác xã có doanh nghiệp; - Kiểm tra, đánh giá công việc Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm hợp tác xã theo định Ban Quản trị; - Chịu trách nhiệm định trước Đại hội xã viên, trước pháp luật; - Quyết định vay vốn, lý, mua s m tài sản cho hợp tác xã theo th m quyền phê duyệt quyền hạn của Chủ nhiệm hợp tác xã việc vay vốn mua s m tài sản cho hợp tác xã Quy chế tiêu nội bộ: Từ lợi nhuận sau thuế: - Trích quỹ phát triển sản xuất 20% - Trích quỹ đào tạo 5% - Trích quỹ khen thưởng 5% - Trích quỹ tiếp thị, giao tiếp 5% - Trích quỹ dự phòng 5% Chủ nhiệm hợp tác xã tự giao tiếp lần không quý 2.000.000đ/lần từ quỹ tiếp thị giao tiếp ciii Điều 13: Chủ nhi m h p tác xã, Trƣởng B n quản trị h p tác xã Chủ nhiệp hợp tác xã người có trách nhiệm cao việc điều hành sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng ngày hợp tác xã; chủ nhiệm hợp tác xã chịu trách nhiệm trước Đại hội Ban Quản trị công việc giao Chủ nhiệm hợp tác xã kiêm nhiệm chức vụ Trưởng Ban Quản trị Chủ nhiệm hợp tác xã có quyền nhiệm vụ sau: - Là đại diện đương nhiên đại diện ủy quyền hợp tác xã trước pháp luật quyền ký văn nhân danh hợp tác xã quan hệ giao dịch với khách hàng quan Nhà nước - Tổ chức thực kế hoạch điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ hợp tác xã; tổ chức thực Nghị Đại hội xã viên để định Ban quản trị hợp tác xã; trình toán tài chính, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phương án phân chia lợi nhuận để Ban quản trị hợp tác xem xét - Tổ chức thực quyền nghĩa vụ hợp tác xã theo quy định pháp luật - Quyết định việc vay vốn, mua s m tài sản cho hợp tác xã theo th m quyền Ban quản trị phê duyệt - Đề nghị với Ban quan trị phương án bố trí cấu tổ chức hợp tác xã - Tuyển dụng lao động, trừ trường hợp thuộc th m quyền Ban quản trị hợp tác xã - Khi v ng mặt, Chủ nhiệm hợp tác xã ủy quyền cho Phó chủ nhiệm điều hành công việc, chức danh Phó chủ nhiệm hợp tác xã Ban quản trị định theo đề nghị Chủ nhiệm hợp tác xã Điều 14: B n iểm soát h p tác xã Ban kiểm soát hợp tác xã Đại hội xã viên bầu trực tiếp với số lượng 03 thành viên với chức máy giám sát kiểm tra hoạt động hợp tác xã theo pháp luật Điều lệ hợp tác xã Nhiệm kỳ Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ Ban quản trị civ Tiêu chu n điều kiện thành viên Ban kiểm soát tiêu chu n thành viên Ban quản trị quy định Điều lệ này; phải có kiến thức pháp luật kế toán tài để thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Thành viên Ban kiểm soát không đồng thời thành viên Ban quản trị, kế toán trưởng, thủ quỹ hợp tác xã cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột họ Quyền nhiệm vụ Ban kiểm soát - Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ, nội quy hợp tác xã Nghị Đại hội xã viên giám sát hoạt động Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã xã viên theo pháp luật Điều lệ hợp tác xã - Kiểm tra công tác tài chính, phân phối thu nhập, xử lý khoản lỗ, sủ dụng loại quỹ, sử dụng tài sản vốn vay khoản nợ hợp tác xã - Tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cộng việc hợp tác xã - Yêu cầu người liên quan đến hợp tác xã cung cấp tài liệu sổ sách, chứng từ thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra, không sử dụng vào mục đích khác - Thông báo kết kiểm tra cho Ban quản trị hợp tác xã báo cáo trước Đại hội xã viên, kiến nghị với Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã kh c phục yếu sản xuất kinh doanh hợp tác xã giải vi phạm pháp luật Điều lệ hợp tác xã - Được dự họp Ban quản trị - Chu n bị chương trình nghị triệu tập Đại hội xã viên bất thường theo quy định Luật hợp tác xã Điều lệ HTX Chƣơng IV Tài sản, tài ch nh củ h p tác xã Điều 15: Vốn iều - củ h p tác xã Vốn điều lệ hợp tác xã: 7.900.000.000 đồng cv - Vốn điều lệ hợp tác xã tăng Đại hội xã viên năm định điều chỉnh tăng mức vốn góp tối thiểu để huy động thêm vốn góp tất xã viên, xã viên góp thêm vốn phạm vi xã viên góp tối đa không 30 - vốn điều lệ hợp tác xã; Vốn điều lệ hợp tác xã giảm trả lại vốn góp xã viên, không tăng mức vốn góp tối thiểu vốn điều lệ giảm mà có xã viên có vốn góp vượt 30 vốn điều lệ hợp tác xã việc điều chỉnh vốn góp xã viên đẫ thực Đại hội xã viên gần Khi có thay đổi vốn điều lệ hợp tác xã phải bổ sung vào Điều lệ hợp tác xã thông báo với quan đăng ký kinh doanh, quan quản lý Nhà nước Điều 16: Vốn góp củ xã viên Mức vốn góp tối thiểu, tối đa xã viên: - Mức vốn góp tối thiểu theo quy định 80 triệu đồng; mức vốn góp tối đa không vượt 30 tổng vốn điều lệ hợp tác xã - Xã viên góp vốn lần từ đầu nhiều lần; nhiên thời gian tối đa để góp đủ vốn góp đăng ký 12 tháng mức vốn góp lần đầu không thấp 50 số vốn đăng ký - Mức vốn góp tối thiểu điều chỉnh tăng giảm theo định đại hội xã viên Hình thức góp vốn xã viên - Vốn góp tiền Việt Nam, Ngoại tệ, tài sản, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ loại giấy tờ khác - Trường hợp góp vốn ngoại tệ giá trị góp vốn phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm góp vốn - Trường hợp góp tài sản, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ loại giấy tờ khác có giá trị phải quy đổi tiền Việt Nam; việc xác định giá trị vốn góp trường hợp Ban quản trị người góp vốn thỏa thuận phù hợp với giá thị trường thời điểm góp vốn Trong số trường hợp cần thiết có cvi thể thành lập Ban định giá hợp tác xã, thành viên Ban giám định gồm đại biểu Ban quản trị, Ban kiểm soát xã viên để đảm bảo tính khách quan, công bằng, minh bạch - Tài sản quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ loại giấy tờ có giá trị đem góp vốn tài sản chung hợp tác xã Thời hạn góp vốn xã viên: Đối với trường hợp hợp tác xã thành lập xã viên phải góp vốn lần đầu cho hợp tác xã cấp giấp chứng nhận đăng ký kinh doanh; trình lao động có yêu cầu tăng vốn góp, sau Đại hội viên thông qua định xã viên phải góp vốn lần đầu; mức vốn góp lần đầu không thấp 50 số vốn góp đăng ký; thời hạn góp đủ vốn đăng ký xã viên tối đa 12 tháng kể từ lần đầu góp vốn Điều 17: Phƣơng thức huy ộng vốn Hợp tác xã thực phương thức huy động vốn quy định Luật hợp tác xã cụ thể sau: Vay vốn xã viên, tổ chức cá nhân, theo điều kiện thỏa thuận với quy định pháp luật Vay vốn Ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ đầu tư, quỹ giải việc làm (120); Mức vay vốn 30 vây vốn 30 vốn điều lệ hợp tác xã Đại hội xã viên định; vốn điều lệ Ban quản trị hợp tác xã định Huy động thêm vốn góp xã viên, theo đề nghị Ban quản trị xã viên biểu thông qua Nhận nguồn vốn công trợ Nhà nước Nhận vốn tài trợ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Điều 18: Nguyên tắc trả công Nguyên t c trả công cho lao động trực tiếp sản xuất Ban quản trị hợp tác xã định; nguyên t c trả công cho chức danh: Trưởng Ban quản trị, thành viên cvii quản trị, Trưởng Ban kiểm soát, thành viên Ban kiểm soát, Chủ nhiệm, Ban Chủ nhiệm, cán chuyên môn Đại hội xã viên định Điều 19: Tr ch p quỹ củ h p tác xã - Lợi nhuận sau thuế hợp tác xã sử dụng để bù cho khoản lỗ năm chuyển sang (nếu có) theo quy định Pháp luật Phần lại hợp tác xã phần để trích lập quỹ, cụ thể: - Quỹ phát triển sản xuất 20 - Quỹ dự phòng 10 lợi nhuận sau thuế; lợi nhuận sau thuế; - Các quỹ khác (quỹ đào tạo, quỹ phúc lợi khen thưởng, …) Đại hội xã định tỷ lệ không 10 lợi nhuận sau thuế - Mục đích, phương thức quản lý sử dụng quỹ - Mục đích việc trích lập quỹ nhằm mục đích tái sản xuất kinh doanh hợp tác xã, trích chi khoản đào tạo, phúc lợi khen thưởng khoản hợp lý khác theo quy định Pháp luật; bù đ p khoản lỗ theo định đại hội xã viên (trừ quỹ phát triển sản xuất) - Ban quản trị hợp tác xã mở sổ sách kế toán thu chi; quy định khoản chi tiêu công khai thu chi; th m quyền thủ tục chi; việc toán Điều 20: Các khoản lỗ phát sinh năm hợp tác xã xử lý sau: - Giảm lỗ khoản thu cá nhân, tổ chức có trách nhiệm liên quy định pháp luật - Giảm lỗ khoản bồi thường tổ chức bảo hiểm mà hợp tác xã mua bảo hiểm - Hợp tác xã sử dụng lợi nhuận trước thuế để bù lỗ năm trước theo quy định thuế thu nhập doanh nghiệp, chưa đủ bù hợp tác xã sử dụng lợi nhuận thuế để bù đ p theo quy định đại hội xã viên - Trường hợp sử dụng khoản chưa đủ bù lỗ số lỗ lại bù quỹ dự phòng theo định đại hội xã viên cviii - Khi sử dụng tất khoản thu mà không đủ trang trải số lỗ số lỗ lại chuyển sang năm sau theo quy định pháp luật - Trường hợp khoản thu theo khoản điều lớn số lỗ số dư đưa vào thu nhập bất thường hợp tác xã Điều 21: Phân Phối ãi Nguyên t c chia lãi Sau thực xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi hợp tác xã phân phối sau: - Trong khoản lỗ năm trước (nếu có) theo quy định pháp luật - Truy cập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng quỹ khác hợp tác xã cho xã viên theo vốn góp, công sức đóng góp xã viên phần lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã - Căn vào kết sản xuất kinh doanh nhu cầu tích lũy để phát triển hợp tác xã hội viên định cụ thể tỷ lệ phân phối lãi năm vào khoản quy định điểm mục 1.1 Điều Trả lãi theo vốn góp xã viên - Việc chia lãi thoe góp vốn xã viên tùy theo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm hợp tác xã; Ban quản trị hợp tác xã chu n bị phương án phân chia lãi theo vốn góp trình Đại hội xã viên định Chia lãi theo công sức đóng góp xã viên - Tỷ lệ trích lãi chia cho công sức đóng góp củ xã viên 60 hợp tác xã - Phương thức chia lãi theo công sức đóng góp xã viên Tỷ lệ trích lãi năm hợp tác xã chia cho xã viên theo công sức đóng góp - Phương thức chia lại sở hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã độ hoàn thành công việc xã viên Đại hội xã viên thong qua định Chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã a Nguyên t c chia lãi Nguyên t c chia lãi theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã sau: cix Mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã cao chia lãi lớn Nguồn chia lãi trích từ lãi dịch vụ hợp tác xã cung cấp cho xã viên hợp tác xã b Phương thức chia lại theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã chia lãi suất sau hợp tác xã định toán tài năm; trình Đại hội xã viên định phương án chia lãi mức độ sử dụng dịch vụ Điều 22: Thể thức quản , sử dụng, bảo toàn xử tài sản chung, vốn t ch ũy củ h p tác xã Tài sản thuộc sở hữu hợp tác xã hình thành từ vốn hoạt động hợp tác xã vốn hợp tác xã vay để đầu tư gồm: công trình kiến trúc, nhà, xưởng-máy móc thiết bị vật tư, nguyên liệu, bán thành ph m,thành phần phân loại vốn tiền quyền sử dụng đất - Tài sản hợp tác xã chia thành hai loại: Tài sản cố định tài sản di động - Các tài sản Nhà nước giao cho hợp tác xã quản lý quyền sử dụng đất, công trình công trợ tài sản hình thành từ nguồn vốn Nhà nước tổ chức, cá nhân nước cấp không hoàn lại tài sản không hoàn lại hợp tác xã Hợp tác xã phải xây dựng quy chế quản lý tài sản hợp tác xã theo tính chất loại, phải mở sổ theo d i, tổ chức kiểm tra định kỳ hàng tháng Khi hợp tác xã giải thể, việc xử lý tài sản vốn hợp tác xã thực sau: - Đối với tài sản không chia hợp tác xã chuyển giao cho quyền địa phương quản lý, sử dụng vào mục đích phục vụ công cộng - Phần giá trị tài sản hình thành từ nguồn vốn trợ cấp không hoàn lại giao cho ngân sách địa phương nơi hợp tác xã đóng trụ sở - Phần giá trị tài sản hình thành từ nguồn: vốn công sực xã viên, trợ cấp tổ chức, cá nhân nước, quà biếu, tặng đại hội xã viên định chuyển giao hay không chuyển giao cho ngân sách địa cx phương Trường hợp Đại hội xã viên định không chuyển giao ngân sách địa phương phải toán lại cho hợp tác xã phần giá trị lại Những tài sản đất đai hình thành từ vốn góp xã viên quyền sử dụng đất đất Nhà nước giao cho hợp tác xã sử dụng xử lý theo quy định pháp luật đất đai Chƣơng V Th m gi iên minh h p tác xã, iên hi p h p tác xã, h p nhất, chi tách, giải thể h p tác xã Điều 23: Th m gi Liên minh h p tác xã, Liên hi p h p tác xã Hợp tác xã tự nguyện gia nhập thành viên Liên minh hợp tác xã tỉnh Đồng Nai Hợp tác xã gia nhập xin Liên hiệp hợp tác xã, việc xin giao nhập khỏi Liên hiêp Đại hội xã viên định phù hợp với pháp luật Điều 24: H p nhất, chi tách h p tác xã Việc hợp nhất, chia tách hợp tác xã Đại hội xã viên định theo thủ tục ban Điều 45 Luật hợp tác xã Điều 25: Giải thể h p tác xã Giải thể tự nguyện Hợp tác xã giải thể tự nguyện theo định Đại hội xã viên: hợp tác xã làm đơn xin giải thể đến UBND cấp huyện quan cấp giấy chứng nhận kinh doanh thực thủ tục giải thể theo quy định Luật pháp Giải thể b t buộc Hợp tác xã bị giải thể b t buộc có trường hợp sau đây: - Sau 12 tháng kể từ ngày hợp tác xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà hợp tác xã không hoạt động - Hợp tác xã ngưng hoạt động 12 tháng liên tục - Trong thời hạn tháng liền hợp tác xã không đủ số lượng xã viên tối thiểu theo quy định điều lệ Luật hợp tác xã cxi - Trong 18 tháng liên tục không tổ chức Đại hội thường niên mà lý đáng - Tương tự giải thể hợp tác xã theo quy định khoản Điều 46 Luật hợp tác xã Điều 26: Phá sản h p tác xã Việc giải phá sản hợp tác xã thực theo Luật phá sản doanh nghiệp Chƣơng VI Khen thƣởng Điều 27: Khen thƣởng u t u t Tổ chức, cá nhân xã viên có thành tích xuất s c lao động sản xuất, kinh doanh, xây dựng phát triển hợp tác xã hợp tác xã khen thưởng vật chất tinh thần Hình thức, mức độ khen thưởng Ban quản trị định đề nghị Đại hội xã viên định Chƣơng VII Điều hoản thi hành Điều 28: vi phạm Điều h p tác xã nguyên tắc giải tr nh chấp Nguyên t c xử lý vi phạm Điều lệ hợp tác xã - Xã viên vi phạm điều lệ, nội quy hợp tác xã, Nghị Đại hội xã viên theo mức độ sai phạm mà hợp tác xã có hình thức kỷ luật từ khiển trách, giáng chức, cho việc khai trừ khỏi hợp tác xã - Cá nhân xã viên làm thiệt hại đến tài sản hợp tác xã phải bồi thường tùy theo tính chất, mức độ thiệt hại bị xử lý kỷ luật đưa truy tố công khai Nguyên t c giải tranh chấp nội - Các tranh chấp kinh doanh, thương mại, lao động, … phát sinh nội hợp tác xã giải sở hòa giải xã viên với xã viên với hợp tác xã theo nguyên t c bình đẳng, hợp tác, trường hợp không giải đưa Đại hội xã viên xem xét, định cxii - Trường hợp Đại hội xã viên không giải tranh chấp đề nghị cá nhân có th m quyền giải tranh chấp Điều 29: Thể thức sử ổi, bổ sung Điều h p tác xã Điều lệ hợp tác xã áp dụng quy định khoản Điều 23 luật hợp tác xã năm 2003 - Ban quản trị chu n bị phương án sửa đổi, bổ sung Điều lệ hợp tác xã lên định - Sau biểu sửa đổi, bổ sung Điều lệ hợp tác xã, hợp tác xã phải gửi điều lệ sửa đổi, bổ sung kèm theo biên nghị Đại hội xã viên quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã Điều 30: Hi u ực thi hành Điều lệ hợp tác xã Đại hội xã viên thông qua ngày 15 tháng 10 năm 2009 có hiệu lực thi hành kể từ ngày hợp tác xã cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Ban quản trị hợp tác xã xây dựng quy chế, nội quy quản lý sử dụng tài nguyên hợp tác xã, sử dụng lao động, khen thưởng, xử lý vi phạm hợp tác xã; Trách nhiệm Ban quản trị, Trưởng ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã quan khác hợp tác xã Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ hợp tác xã phải thông qua Đại hội xã viên Tất xã viên hợp tác xã có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh quy định Điều lệ hợp tác xã Điều lệ hợp tác xã văn pháp lý hợp tác xã gửi đến quan đăng kí kinh doanh toàn thể xã viên hợp tác xã TM BAN QUẢN TRỊ Lê Thị Hải [...]... hồ Trị An, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, Chi cục Thủy sản Đồng Nai, Trạm Thủy sản Trị An, các cơ quan chức năng nhà nước và chính quyền địa phương có thể áp dụng và nhân rộng một số giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi một số loài cá kinh tế có giá trị tại hồ Trị An 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN VÀ ĐỒNG QUẢN... trứng đánh b t cá non làm nguồn lợi thủy sản chịu nhiều áp lực và giảm sút, dẫn đến hiệu quả khai thác thấp ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng ngư dân sống quanh hồ Vì vậy, nghiên cứu về tác động của nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản và hiện trạng quản lý nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An để có cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý khai thác thủy sản nhằm kh c phục các mặt hạn... thực hiện các giải pháp theo quy chế đồng quản lý, thí điểm áp dụng giải pháp vào mô hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai và đánh giá hiệu quả của mô hình Mục đích của nghiên cứu là đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản nhằm bảo vệ và phát triển bền vững một số loài cá kinh tế chính tại hồ Trị An, làm gia tăng sản lượng đánh b t và nâng cao đời sống cộng đồng ngư dân... trấn Vĩnh An, xã Mã Đà, xã Phú Lý thuộc huyện Vĩnh Cửu; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom và xã Gia Tân 1 thuộc huyện Thống Nhất Đối tượng nghiên cứu là nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An, nghiên cứu về tác động nghề khai thác đến nguồn lợi thủy sản, phân tích hiện trạng quản lý nghề khai thác thủy sản có sự tham gia của cộng đồng ngư dân, đề xuất các giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản, tổ... lực khai thác, sản lượng khai thác theo thời gian đối với từng nghề khai thác chính để ước lượng giá trị cường lực khai thác hợp lý; đồng thời đánh giá tác động của từng nghề khai thác chính đối với từng loài cá kinh tế chính về mặt nguồn lợi theo chỉ tiêu tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác để có cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị. .. (tấn/năm): Sản lượng khai thác một năm của tàu thuyền nghề k Y (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của một nhóm nghề Yk (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề k Y1 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề te 18 đèn Y2 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề rê đơn (2a = 4060mm) Y3 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề kéo khung Y1* (tấn/năm): Sản. .. cá kinh tế tại hồ Trị An ………… 13 Bảng 1.2 Cường lực khai thác, sản lượng, CPUE từ năm 1999 ÷ 2005 ………… 17 Bảng 1.3 Sản lượng, số ngư hộ tại hồ Trị An giai đoạn 1993 ÷ 2008 …… 20 Bảng 1.4 Trình bày khái niệm đồng quản lý …… 23 Bảng 1.5 Các văn bản pháp lý qui định quản lý khai thác thủy sản tại hồ Trị An … 40 Bảng 2.1 Xác suất kiểm định phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản ………… 49... đồng quản lý là chia sẻ quyền và trách nhiệm kiểm soát một cách chính thức cho cơ quan chính quyền, cộng đồng và các bên liên quan Đồng quản lý là cơ chế quản lý phối hợp giữa Quản lý nhà nước” cơ quan chính quyền n m quyền kiểm soát và Quản lý cộng đồng cộng đồng n m quyền kiểm soát Cấp độ đồng quản lý cao hay thấp tùy thuộc vào mức độ phân quyền kiểm soát cho cộng đồng dựa vào năng lực quản lý của... thuyền và vùng eo ngách hạn chế khai thác thủy sản …………………………………………………………………… 119 Hình 3.8 Bản đồ triển khai mô hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc …………… 135 1 MỞ ĐẦU Hồ Trị An là hồ chứa thủy điện nước ngọt lớn của Việt Nam thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai, đập thủy điện ch n ngang sông Đồng Nai tại chỗ hợp lưu với sông La Ngà Hồ Trị An nằm trên địa bàn các huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, Trảng Bom và Thống... mặt nước thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản Ngoài việc bổ sung nguồn cá vào hồ, các sông suối còn mang theo mùn bã hữu cơ từ các lưu vực của chúng cung cấp nguồn thức ăn trực tiếp cho một số loài cá và tạo môi trường dinh dư ng cho sinh vật thủy sinh phát triển là nguồn thức ăn cho nhiều loài cá là đối tượng khai thác trong hồ Hình 1.1 Bản đồ hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai [50, tr 42] Hồ Trị An nằm trên ... xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản hồ Trị An ………… 118 3.9.1 Cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản …… 118 3.9.2 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy. .. khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản hồ Trị An ……… 16 1.4.1 Số lượng nghề khai thác thủy sản sản lượng khai thác …………… 16 iv 1.4.2 Tác động nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy. .. lợi thủy sản, phân tích trạng quản lý nghề khai thác thủy sản có tham gia cộng đồng ngư dân, đề xuất giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản, tổ chức thực giải pháp theo quy chế đồng quản lý,

Ngày đăng: 22/04/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan