Đánh giá mức độ thích nghi đất đai của cây Chùm ngây trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

56 1.2K 10
Đánh giá mức độ thích nghi đất đai của cây Chùm ngây trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài có 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá thích nghi đất đai Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Các chỉ tiêu sinh thái của cây Chùm ngây. Chương 3: Đánh giá thích nghi đất đai của cây Chùm ngây đối với điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên.

Mở Đầu Đặt vấn đề Trong năm qua, Việt Nam quan tâm đến việc đầu tư cho công tác điều tra phân loại, lập đồ đất, đánh giá thích hợp đất đai phạm vi cấp tỉnh Điều góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp sở để tổng hợp, xây dựng định hướng chuyển dịch cấu trồng gắn với chuyển dịch cấu sử dụng đất Tỉnh Thái Nguyên xem vùng có tiềm đất đai đa dạng, đất chưa sử dụng chiếm diện tích lớn, đa số dân cư hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, hiệu sản xuất chưa tương xứng với tiềm đất đai Chính vậy, công việc nhà quản lý đất đai phải tiến hành đánh giá thích nghi đất đai để tìm loại hình sử dụng đất phù hợp, có khả phát triển đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương Nhận thấy chùm ngây loại có khả phát triển tốt vùng đồi núi có khả thích nghi rộng Thái nguyên chưa có nhiều công trình nghiên cứu loài Chính với tính cấp thiết với ưu điểm tính thích nghi cao, việc nghiên cứu quy mô Chùm ngây Thái Nguyên cần thiết để đảm bảo sở khoa học phát triển loài diện rộng, góp phần giảm nghèo bổ sung cấu trồng đa tác dụng cho tỉnh Thái Nguyên, góp phần chiết xuất dược liệu sản suất nhiên liệu sinh học cho nước ta tương lai gần Chính em thực đề tài “Đánh giá mức độ thích nghi đất đai Chùm ngây địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Đánh giá mức độ thích nghi Chùm ngây đặc điểm địa lí, đất đai tỉnh Thái Nguyên - Xác định phân bố đặc điểm lâm học, tính đa tác dụng Chùm ngây Thái Nguyên, góp phần vào chuyển đổi cấu trồng nông lâm nghiệp tăng thu nhập cho hộ gia đình người dân địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài “ Đánh giá mức độ thích nghi Chùm ngây địa bàn tỉnh Thái Nguyên” cần thực nhiệm vụ sau: - Nắm vững lý thuyết đánh giá thích đất đai Đây sở quan trọng áp dụng đánh giá thích nghi loại lãnh thổ cụ thể - Đề tài cần làm rõ đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên sở khoa học phục vụ cho trình đánh giá - Cần phải nắm vững nhu cầu sinh thái cay Chùm ngây, yếu tố định tới công việc đánh giá Dựa vào đặc điểm sinh thái Chùm ngây để xây dựng hệ thống tiêu, từ làm sở khoa học cho việc đánh giá lựa chọn địa tổng thể cho việc trồng Chùm ngây Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi không gian: Giới hạn lãnh thổ hành tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi khoa học: Với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đề tài giới hạn phạm vi đánh giá mức độ thích nghi cho Chùm ngây địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin Phương pháp vận dụng để phân tích , tổng hợp đánh giá xử lý số liệu tài liệu thu thập để thấy tiềm phát triển Chùm ngây trông địa phương địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên thông qua văn kiện, báo cáo, niên giám thống kê, đề xuất định hướng phát triển Chùm ngây, nghiên cứu đặc tính Chùm ngây để đề xuất giải pháp, biện pháp kỹ thuật trồng Chùm ngây - Phương pháp xây dựng đồ Để xây dựng đồ đơn vị đất đai, sử dụng phương pháp chồng ghép đồ đơn tính dựa phần mềm MapInfo Việc biên tập, chỉnh sửa trang trí đồ thực phần mềm MapInfo - Phương pháp đánh giá phân hạng thích hợp đất đai theo FAO Đề tài sử dụng phương pháp kết hợp cá yếu tố hạn chế Phương pháp lấy yếu tố đánh giá thích hợp làm yếu tố hạn chế Như vậy, mức độ thích hợp tổng quát cảu đơn vị đồ đất đai loại hình sử dụng đất mức thích hợp thấp xếp hạng cá đặc tính đất đai dựa vào yếu tố trội yếu tố bình thường đánh giá Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài có phần chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá thích nghi đất đai - Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên Các tiêu sinh thái Chùm ngây - Chương 3: Đánh giá thích nghi đất đai Chùm ngây điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 1.Khái niệm đánh giá thích nghi đất đai 1.1 Định nghĩa Đánh giá khả thích nghi đất đai hay gọi đánh giá thích nghi đất đai (Land Evaluation) trình dự đoán tiềm đất đai sử dụng cho mục đích cụ thể dự đoán tác động đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất Có hai loại thích nghi hệ thống đánh giá thích nghi đất đai FAO: Thích nghi tự nhiên thích nghi kinh tế - xã hội - Đánh giá thích nghi tự nhiên: Chỉ mức độ thích nghi sử dụng đất hoàn toàn dựa sở điều kiện tự nhiên mà không xem xét đến điều kiện kinh tế, nhấn mạnh khía cạnh bền vững tương đối thích nghi cá điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng… chúng thay đổi yếu tố kinh tế Đượcsử dụng để chia cá đơn vị đất đai thành nhóm quản lý, phục vụ nghiên cứu chi tiết hoàn toàn có giá trị thời gian lâu dài mức thích nghi mặt tự nhiên thay đổi chậm - Đánh giá thích nghi kinh tế - xã hội: Các định sử dụng đất đai thường cân nhắc mặt kinh tế - xã hội dùng để so sánh loại hình sử dụng đất có mức độ thích nghi mặt tự nhiên Tính thích nghi mặt kinh tế - xã hội xác định yếu tố: sử dụng đất, tổng giá trị sản xuất, lãi ròng, tỉ suất chi phí/lợi nhuận… Sản phẩm quan trọng cuối trình đánh giá thích nghi đất đai đồ thích nghi đất đai Tài liệu sở quan trọng giúp nhà quy hoạch quản lý định cho việc sử dụng đất cách hiệu 1.2 Phân loại khả thích nghi đất đai Hệ thống phân loại khả thích nghi đất đai gồm cấp: - Bộ (Orders): phản ánh loại thích nghi Trong phân làm lớp: thích nghi (S) không thích nghi (N) - Lớp (Classes): phản ánh mức độ thích nghi - Lớp phụ (Sub – classes): phản ánh giới hạn cụ thể đơn vị thích nghi đất đai với loại hình sử dụng đất Những yếu tố tạo khác biệt dạng thích nghi lớp - Đơn vị (Units): phản ánh khác biệt yêu cầu quản trị dạng thích nghi lớp phụ Bộ thích nghi đất đai phân làm lớp: S1(Rất thích nghi), S2 (thích nghi trung bình), S3 (ít thích nghi) S1 (Rất thích nghi – High suitable): Đất đai hạn chế có ý nghĩa việc thực lâu dài loại sử dụng đất đề xuất, có hạn chế nhỏ không làm giảm suất tăng đầu tư mức chấp nhận S2 (Thích nghi trung bình - Moderately): Đất đai có hạn chế mà cộng chung lại mức trung bình việc thực loại hình sử dụng đất đề Các giới hạn làm giảm suất lợi nhuận làm gia tăng yêu cầu đầu tư Ở mức khả sản xuất tốt chất lượng thấp hạng S1 S3 (Ít thích nghi – Marginally Suitable): Đất đai có giới hạn mà cộng chung lại nghiêm trọng loại hình sử dụng đất ra, nhiên hoàn toàn bỏ loại sử dụng định Phí tổn thất cao có lãi Bộ không thích nghi đất đai chia làm lớp: N1 (không thích nghi tại) N2 (không thích nghi vĩnh viễn) N1 (Không thích nghi – Currently Not Suitable): Đất đai không thích nghi với loại hình sử dụng đất điều kiện Những giới hạn khắc phục khoản đầu tư lớn tương lai N2 (không thích nghi vĩnh viễn – Permanently Not Suitable): Đất đai không thích nghi với loại hình sử dụng đất tương lai, có giới hạn nghiêm trọng mà người khả cải tạo Các nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai Kết nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai triển khai sở quan trọng để xây dựng phương án đánh giá thích nghi cho đối tượng Kết đánh giá thích nghi đất đai mà sản phẩm đồ đánh giá thích nghi đất đai cung cấp thông tin hỗ trợ cho nhà quy hoạch quản lý định lựa chọn phương án bố trí sử dụng đất đai cho trồng đánh giá 2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai thế giới Trên giới, công tác đánh giá thích nghi đất đai mảng quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học đất, nước nông nghiệp tiên tiến Các phương pháp đánh giá thích nghi dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính hệ thống (tự nhiên – kinh tế – xã hội) nhằm kết hợp kiến thức khoa học tài nguyên đất sử dụng đất phương pháp đánh giá thích nghi đất đai thường sử dụng là: - Đánh giá đất theo định tính: chủ yếu dựa vào mô tả và xét đoán - Đánh giá đất theo định lượng dựa vào kết quả tính toán thống kê - Đánh giá đất theo định lượng dựa mô hình, mô phỏng định hướng Một số khuynh hướng, trường phái đánh giá thích nghi đất đai giới: - Ở Liên Xô cũ, có hai hướng đánh giá thích nghi: đánh giá chung đánh giá riêng cho loại trồng Cả hai hướng đánh giá sử dụng chung đơn vị đánh giá loại đất (đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ cắt, đồng cỏ chăn thả, đất có nước tưới, đất tiêu úng); tiêu đánh giá suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn, đại tô cấp sai (phần có lãi suất túy) - Ở Hoa Kì, ứng dụng rộng rãi hai phương pháp: + Phương pháp tổng hợp: lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng (lúa mì) + Phương pháp yếu tố: so sánh thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế – xã hội loại đất, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm làm mốc so sánh với loại đất khác - Ở nước châu Âu, phổ biến hai hướng nghiên cứu: + Nghiên cứu yếu tố tự nhiên: xác định tiềm sản xuất đất đai (phân hạng định tính) + Nghiên cứu yếu tố kinh tế – xã hội: xác định sức sản xuất thực tế đất đai(phân hạng định lượng) Cả hai hướng nghiên cứu áp dụng phương pháp so sánh tính điểm phần trăm để tính toán khu vực thích nghi - Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) cũng tiến hành xây dựng “Đề cương đánh giá đất đai”(1976) Tài liệu nhiều quốc gia coi tiêu chuẩn để áp dụng đánh giá đất đai cũng áp dụng rộng rãi nhiều nước Qua thử nghiệm ban đầu nước phát triển đề cương chỉnh sửa, bồ sung hoàn thiện vào cá năm sau để áp dụng đánh giá đất đai cho đối tượng cụ thể công bố như: + Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ nước trời (FAO 1983) + Đánh giá đất đai cho lam nghiệp (FAO 1984) + Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tưới (FAO 1985) + Đánh giá đất đai nghiệp phát triển (FAO 1986) + Đánh giá đất đai cho đồng cỏ chăn thả (FAO 1989) + Đánh giá đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (FAO 1994) 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam Khái niệm công tác phân hạng, đánh giá thích nghi đất đai xuất lâu Việt Nam Từ thời dân phong kiến, có phân chia “Tứ hạng điền -Lục hạng thổ” để tiến hành thu thuế đất đai Công tác đánh giá, phan hạng đất đai nhiều quan khoa học nghiên cứu thực như: Viện Nông hóa – Thổ nhưỡng, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Tổng cục địa ( Bộ tài nguyên & Môi trường), trường đại học nông nghiệp tỉnh, thành Trong năm gần đây, vấn đề sử dụng đất đai toàn quốc đẩy mạnh theo hướng chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nông lâm kết hợp theo hướng bền vững Chương trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội từ cấp quốc gia đến cấp vùng tỉnh huyện đòi hỏi ngành quản lý đất đai phải có thông tin tài nguyên đất khả khai thác, sử dụng hợp lý, lâu bền đất sản xuất nông lâm ngiệp Đánh giá đất đai trở thành bước bắt buộc quy trình lập quy hoạch sử dụng đất Một số kết cụ thể đánh giá thích nghi đất đai Việt Nam: - Từ năm 70, Bùi Quang Toản nhiều nhà khoa học đất khác thuộc viện Nông hóa Thổ nhưỡng (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh…) tiến hánh công tác đánh giá phân hạng đất đai Kết bước đầu phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất làm sở đề quy trình phân hạng đất đai cho hợp tác xã vùng chuyên canh Đánh giá thích nghi đất đai sử dụng kỹ thuật GIS 3.1 Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai thế giới Việc ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai tiến hành từ nhiều năm trước giới, nước phát triển Mỹ, Canada, Australia, tổ chức thuộc Liên hợp quốc FAO, WWF… 3.2 Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai Việt Nam GIS đưa vào Việt Nam muôn thực phát triển mạnh chục năm trở lại chứng tỏ giải pháp hữu hiệu cho việc lưu trữ, phân tích quản lý liệu không gian, phục vụ thiết thực cho công tác quản lý tài nguyên môi trường Nhìn chung việc ứng dụng GIS công tác quản lý tài nguyên môi trường hạn chế, ứng dụng GIS hiệu lại công tác lưu trữ, in ấn đồ Riêng lĩnh vực đánh giá thích nghi đất đai có số ứng dụng GIS triển khai quan cấp (bộ Tài nguyên & Môi trường, Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, cục Kiểm Lâm…), trường Đại học, Viện nghiên cứu, Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ Một số nghiên cứu tiêu biểu: - Nghiên cứu quy hoạch lâm phận ổn định khu vực Tây Nguyên (1984 - 1988) Đây chương trình nghiên cứu cấp ngành, diện tích nghiên cứu khoảng triệu hecta, xây dựng đồ tỉ lệ 1/100.000 Cấu trúc liệu raster thực thủ công Các lớp thông tin gồm độ dốc, độ cao, đất, lớp phủ thực vật - Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) vào công trình quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy Tân Mai, Đồng Nai Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm Arc/Info để xây dựng đồ ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu giấy dựa lớp thông tin đơn tính như: đồ trạng rừng, đồ độ cao, đồ độ dốc, đồ thổ nhưỡng, đồ khí hậu, đồ cự ly thích hợp Trên sở đó, tác giả tiến hành cân đối tính toán quy hoạch sử dụng đất theo yêu cầu nguyên liệu nhà máy giấy Tân Mai - Ứng dụng GIS và MODSS quy hoạch sử dụng đất rừng ngập mặn vùng cửa sông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm GIS ArcView, Arc/Info để tiến hành xử lý phân tích xây dựng đồ vùng thích nghi đất đai cho đất rừng nuôi trồng thủy sản, đồng thời kết hợp với sách phát triển địa phương quan điểm sử dụng đất bền vững để xây dựng 12 phương án quy hoạch sử dụng đất Tiếp theo, tác giả sử dụng hệ chuyên gia hỗ trợ MODSS để lựa chọn phương án tối ưu - Xây dựng bản đồ vùng thích nghi trồng lúa chất lượng cao ở tỉnh Vĩnh Long Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hệ hỗ trợ định không gian dựa GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho lúa, sở tiến hành phân vùng thích nghi cho trồng - Nghiên cứu tổng hợp phương pháp phân tích không gian và đa tiêu chuẩn hỗ trợ xác định vị trí xây dựng khu công nghiệp ở tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, từ hệ chuyên gia (Expert Sytem - ES), hệ thống thông tin địa lý (GIS) đến phương pháp thực định đa tiêu chuẩn (Multi Criteria Decision Making - MCDM) nhằm xây dựng hệ thống công cụ phục vụ mục tiêu đề tìm vị trí tối ưu để bố trí khu công nghiệp CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ CÂY CHÙM NGÂY I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Tỉnh Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn Phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang PhíaNam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km) Tỉnh Thái Nguyên có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sông Công huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền núi, lại xã đồng trung du Diện tích tự nhiên 3.562,82 km² Với vị trí thuận lợi giao thông, cách sân bay quốc tế nội 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km cảng Hải Phòng 200 km Thái Nguyên điểm nút giao lưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt kết nối với tỉnh thành, đường quốc lộ nối Hà Nội Bắc Kạn, Cao Bằng cửa Việt Nam – Trung Quốc, quốc lộ 1B Lạng Sơn, quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang Hệ thống đường sông Đa Phúc - Hải Phòng, đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội - Lạng Sơn 1.1.2 Địa hình Là tỉnh miền núi, địa hình Thái Nguyên bị chia cắt so với tỉnh miền núi khác vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ Độ cao trung bình so Độ dày tầng đát mặt môi trường dự trữ chất dinh dưỡng tự nhiên đất, thể khả phát triển sản xuất đất đai tạo không gian hoạt động rễ cây, giới hạn gặp vật cản trở mức độ ăn sâu rễ như: kết von cứng, độ lẫm đá 75% trọng lượng đất, mặt đá dốc… tầng đất dày tạo điều kiện cho rễ phát triển sâu, hút nhiều chất dinh dưỡng nước, giúp đứng vững mà đảm bảo cho sinh trưởng phát triển lâu bền độ dầy tầng đất mặt thích hợp với chùm ngây 50 - 100cm 2.5 Chỉ tiêu độ pH Đất có vai trò lớn sinh trưởng phát triển cũng suất Chùm ngây, đặc tính lý học đất độ pH đóng vai trò quan trọng đến phát triển suất trồng Tuy nhiên khả sinh trưởng Chùm ngây tốt, sống môi trường đất chua, kiềm axít, thành phần giới nhẹ trung bình, hàm lượng chất hữu thấp Bảng Bảng chỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu Giá trị Kí hiệu Loại đất Nhóm đất phù sa Pbc, Py, Pc, Pg, Pf Nhóm đất đỏ vàng Fk, Fv, Fs, Fa, Fq, Fl Nhóm đất mùn vàng đỏ núi Hk, Ha Nhóm đất Xám bạc màu B Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ núi D Nhóm đất đen R , Rk OM (Hàm lượng hữu cơ) 5 pH KCL < 4,5 4,5 – 6,5 6,5 – >8 Độ dày tầng đất Thành phần giới Cấp độ dốc > 100 100 – 70 70 – 50 Cát pha b Thịt nhẹ c Thịt trung bình d < 30 I 30 - 80 II 80 - 150 III 150 - 200 IV Phương pháp đánh giá Trên sở đặc điểm sinh thái Chùm ngây điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Sử dụng phương pháp so sánh tiêu yếu tố chọn để đánh giá mức độ thích nghi đất đai Chùm ngây điều kiện đất đai tỉnh Thái Nguyên 3.1 Phân tích đánh giá yếu tố 3.1.1 Xác định trọng số Hệ số tầm quan trọng tiêu xác định vào mức độ ảnh hưởng nhu cầu sinh thái trồng Các tiêu loại đất, thành phần giới, độ dốc có hệ số tầm quan trọng 2, tiêu lại có hệ số tầm quan trọng 3.1.2.Phân cấp chỉ tiêu đánh giá và đánh giá riêng đối với chỉ tiêu Các bước đánh giá tài nguyên đất cho phát triển trồng Đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển Chùm Ngây Thái Nguyên tiến hành theo bước sau: Lựa chọn xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, xây dựng tham điểm, hế số tầm quan trọng yếu tố, xác định phương pháp đánh giá vận dụng vào đánh giá đất đai theo lãnh thổ Thái Nguyên Nội dung bước sau: - Lựa chọn xây dựng hệ thống tiêu đánh giá: Các tiêu lựa chọn cần đảm bảo: Số lượng tiêu lựa chọn không vượt tính chat đơn vị đất biết Chỉ tiêu đánh giá phản ánh mối liên hệ chúng trồng chọn Các tiêu có phân hóa rõ rệt lãnh thổ tỉ lệ nghiên cứu Chỉ tiêu phản ánh tính chất đơn vị đất thật cần thiết quan trọng phát triển trồng - Khi đánh giá đất đai cho phát triển Chùm Ngây đề tài tiển luận vào đặc trưng sinh thái Chùm Ngây để lựa chọn hệ thống tiêu nhằm mục đích đánh giá cách phù hợp đắn Các yếu tố đất đai lựa chọn để đánh giá như: Loại đất, thành phần giới đất, độ dày tầng đất, pH KCl, độ dốc, OM, Glây yếu tố giới hạn khả sinh trưởng, phát triển ảnh hưởng tới suất Chùm Ngây - Xây dựng thang điểm, bậc trọng số đánh giá: Thang điểm cho tiêu xác định thông qua đặc điểm cai trò tiêu đối tượng đánh giá Thang điểm chia thành bậc có điểm số tương ứng với mức độ thích nghi Trọng số tiêu đánh giá xác định dựa vào kết phân thích mức độ ảnh hưởng tiêu lựa chọn trồng, thang điểm bậc số chia thành cấp bảng sau: Bảng Cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi đất đối với Chùm Ngây Chỉ tiêu Loại đất Cấp thích nghi Hệ số tầm quan trọng (trọng số) Giá trị Rất thích nghi (S1) Fq, R, Rk Độ dầy tầng đất PH KCL + + + b + + d + + + + 8 Cấp độ dốc Không thích nghi( N) + B, D, Ha, Hk c Ít thích nghi (S3) Pbc, Py, Pc, Pg, Pf Fk, Fv, Fs, Fa,Fl Thành phần giới Thích nghi (S2) + I II + + III, IV OM + 5 Đá lẫn Không có + + + 10 – 25% Glay trung bình độ sâu < 30 30 – 70, toàn phẫu diện + + + - Lựa chọn phương pháp đánh giá + Cách tính điểm đánh giá Đánh giá đất dai cho phát triển mận, đề tài tiểu luận vận dụng cách tính điểm thành phần công thức trung bình cộng (I) Trong đó: DAlà điểm đánh giá chung địa tổng thể A, Di: Điểm đánh giá yếu tố thứ i; Ki: Hệ số tầm quan trọng yếu tố thức i, i: yếu tố đánh giá, i = 1,2,3, ,n Để đơn giản cho trình đánh giá, đơn vị đất chứa đựng yếu tố giới hạn xác định loại đánh giá xếp chúng vào nhóm không thích nghi Sau đó, tiếp tục đánh giá đơn vị đất lại phân chia chúng theo cấp độ thích nghi khác cho loại trồng - Phân cấp thang điểm Đơn vị đất có điểm đánh gia chung cao thích nghi loại trồng đánh giá Từ kết đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển trồng mận, mức độ thích nghi chia thành cấp Khoảng cách điểm cấp thích nghi lấy tính theo công thức sau: (II) Trong Dmax: điểm đánh giá chung cao nhất; D min; điểm đánh giá chung thấp nhất; M: số cấp đánh giá (M = 4) 3.1.3 Kết quả đánh giá thích nghi Kết đánh sau (phụ lục 1): Điểm cao Smax = 4,9 điểm (đơn vị đất 26), điểm thấp Smin = 2.6 điểm (đơn vị đất số 9) Khoảng cách điểm mức độ 0,6 điểm Bảng Khoảng cách điểm giữa mức độ thích nghi đối với Chùm Ngây Bậc S1 S2 S3 N Mức độ thích nghi Rất thích nghi Thích nghi Ít thích nghi Không thích nghi Khoảng điểm 4,4 – 4,9 3,8 – 4,3 3,2 – 3,7 2,6 – 3,1 Đánh giá thích nghi đất đai cho phát triển Chùm ngây tiến hành sở loại trừ đơn vị đất có chứa yếu tố mặt nước Đơn vị số 118, 119 (núi đá), đơn vị số 120 (Sông – khu vực mặt nước) đơn vị đất chứa đựng yếu tố giới hạn, không thích nghi cho Chùm ngây phát triển Ba đơn vị đất không đưa vào đánh giá xếp vào mức độ không thích nghi (kí hiệu N) Loại trừ đơn vị trên, đánh giá đất thích nghi đất đai cho Chùm ngây thực 117 đơn vị đất theo công thức trung bình cộng Các đơn vị đất đai có mức độ thích nghi khác Chùm ngây phân cấp bảng sau: Bảng Phân hạng mức độ thích nghi của đơn vị đất đối với Chùm ngây Mức Độ Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) Ít thích (S3) nghi Không thích nghi (N) Đơn vị đất 25, 26, 41, 47, 52, 54, 57 58, 70, 76, 80, 85, 86, 87, 88, 89, 94, 95, 97 24, 32, 34, 38, 39, 40, 42, 43, 44, 46, 48, 49, 50, 53,55, 56, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 71, 72, 73, 74, 75, 77, 78, 79, 81, 82, 83, 84, 90, 91, 92, 93, 96, 98, 99, 100,102, 104, 108, 109, 110, 113 1, 7, 8, 11, 12, 14, 16, 18, 19, 21, 27, 29, 30, 31, 33, 35, 36, 37, 45, 101, 103, 105, 106, 107,111, 114, 115, 116, 117 2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 13,15, 17, 20, 22, 23, 28, 51, 112 Như vậy, có 19 đơn vị đất đai thích nghi Chùm Ngây, tổng diện tích 120400ha ( chiếm 34,1% diện tích tự nhiên), tập trung nhiều xã Liên Minh, xã Vũ Chấn, xã Sảng Mộc huyện Võ Nhai; xã Tân Lợi, xã Hợp Tiến, xã Cây Thị, xã Văn Hán, xã Khe Mo, xã Minh Lập, xã Vân Lăng huyện Đồng Hỷ, xã Phú Đô , xã Tức Tranh, xã Vô Tranh, xã Yên Đổ, xã Yên Ninh, xã Yên Trạch Huyện Phú Lương; xã Tân Thịnh , xã Bộc Miêu , xã Bình Thanh huyện Định Hóa; xã Lục Ba, xã Khôi Kỳ huyện Đại Từ; xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên; xã Bình Sơn , xã Vĩnh Sơn, xã Bá Xuyên T.X Sông Công; xã Tân Cương, xã Thịnh Đán, xã Phúc Trìu T.P Thái Nguyên Ở mức độ thích nghi có 53 đơn vị đất, rộng 101700 ( chiếm28,9%diện tích tự nhiên) tập trung nhiều xã Linh Thông, xã Kim Sơn, xã Phúc Chu, xã Bảo Linh , xã Đồng Thịnh, xã Thanh Thịnh, Bình Yên, Trung Lương, Điềm Mặc, Phú Đình huyện Định Hóa; xã Hợp Thành , xã Phủ Lý huyện Phú Lương; hầu hết xã huyện Đại Từ Ở mức độ thích nghi có 29 đơn vị đất, diện tích 64020 ( chiếm 18,13% diện tích tự nhiên) tập trung xã Bảo Lý, T.T Úc Sơn , xã Úc Kỳ , xã Nga Mi huyện Phú Bình; xã Quân Chu, Văn Yên, Mỹ Yên, Hà Thượng, Cù Văn , Tân Thái Hoàng Nông, La Bằng, T.T Đại Từ huyện Đại Từ; số phường T.P Thái Nguyên; xã Phú Đình , Điềm Mặc, Thanh Định, Đồng Thịnh, Bảo Cường huyện Định Hóa, số xã huyện Võ Nhai Ở mức độ không thích nghi có 19 đơn vị đất , diện tích 66610 ha( chiếm diện tích 18,87 % diện tích tự nhiên) bao gồm diện tích sông ,suối núi đá địa bàn tỉnh Thái Nguyên; vùng đất xã Dương Thành , Lương Phú, Nhã Lộng, Xuân Phương, Lương Sơn, Đào Xá … huyện Phú Bình, xã phía đông huyện Phổ Yên Bản đồ thích nghi cho Chùm ngây tỉnh Thái Nguyên 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho loại hình sử dụng đất trồng Chùm Ngây 3.2.1 Hiệu quả về môi trường Cây Chùm ngây loài thích hợp với khí hậu khô hạn nên việc gây trồng loài có tác dụng cải tạo vùng đất nghèo xấu đất rừng khộp Nó cũng góp phần tăng diện tích trồng rừng lên cũng góp phần vào làm tăng độ che phủ rừng, giảm tác động xói mòn đất, cải thiện nguồn nước ngầm Mức độ thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu: - Cây Chùm ngây có khả thích hợp tốt với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng địa phương - Chùm ngây loại trồng đa tác dụng có khả thích ứng rộng, có khả chịu hạn, bị ảnh hưởng bão, lốc dễ dàng thích nghi với biến đổi khí hậu Tuy nhiên loài không thích ứng với điều kiện ngập úng kéo dài 3.2.2 Hiệu quả kinh tế - xã hội Cây Chùm ngây đa tác dụng, có nhiều tác dụng việc giảm thiểu việc thiếu lương thực thực phẩm vào mùa khô cho người gia súc Bên cạnh Chùm ngây trồng để làm dàn cho loại thân leo khác Thanh long, Trầu nên vừa tận dụng sản phẩm từ Chùm ngây cộng với sản phẩm từ dây leo Mặt khác Chùm ngây dễ trồng, tốn phân bón, trồng hom, hạt vật liệu có sẵn phí để trồng Chùm ngây thấp Thân, lá, rễ chùm ngây sử dụng làm thực phẩm rau xanh, vỏ làm gia vị, thân làm củi đốt, hạt để ép lấy dầu… Ngoài ra, chùm ngây có dược tính chữa bệnh đường ruột, kích thích tiêu hóa, trị tiêu chảy, kiết lị, viêm phổi, tan máu bầm, trị khớp, còi xương, phù nề… Giá trị cao dùng khử trùng nước, làm nước sạch, dùng cho sinh hoạt vừa rẻ tiền, lại không độc hại Hiện nay, Chùm ngây trồng, khai thác sử dụng nhiều nơi giới có giá trị kinh tế cao 3.3 Giải pháp phát triển Chùm ngây Tỉnh Thái Nguyên có điều kiện địa lý, khí hậu thích hợp để phát triển chùm ngây, loại biệt dược quý, đa công dụng giúp người nông dân có việc làm mà kiếm thêm thu nhập Để người dân Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng biết giá trị Chùm ngây, để người nông dân chuyển đổi cấu trồng, để Chùm ngây trở thành thực đơn hàng ngày bữa ăn , để nhà sản xuất, chế biến dược phẩm lựa chọn mua nguyên liệu nước dập thành viên bán, làm để phổ biến sản phẩm chùm ngây rộng khắp nghĩ, trước tiên , đê làm việc không khác quan truyền thông, báo đài, nhà nghiên cứu, viện dinh dưỡng , quan y tế lương thực, quan chức chuyên nghành, nhà sản xuất kinh doanh, dĩ nhiên thiếu vai trò trường học Sẽ vô cảm, tiếp tục để bà mẹ ốm yếu thiếu sữa, trẻ em lớn lên còi cọc, bệnh nhân, người nghèo lay lắt, bên cạnh chùm ngây, nguồn dược liệu dinh dưỡng phong phú có từ lâu nhiều vùng đất nước KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua công tác đánh giá thích nghi đất đai Chùm ngây đại bàn tỉnh Thái Nguyên ta thấy: Thái Nguyên có điều kiện thuận lợi kể mặt tự nhiên đất đai để phát triển Chùm ngây Với diện tích 1840km2 ( chiếm 51.64% diện tích tự nhiên) thích nghi để trồng trùm ngây Chúng ta thấy Thái Nguyên tỉnh thích hợp để trồng Chùm ngây phát triển kinh tế dựa vào Chùm ngây Việc phát triển kinh tế xã hội vùng trung du miền núi định hướng mà Đẩng nhà nước đưa Chính vậy, việc đánh giá thích nghi đất đai cho Chùm ngây địa bàn tỉnh Thái Nguyên mở hướng cho việc phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung Kiến nghị - Đề nghị tiếp tục theo dõi nghiên cứu sâu thêm sinh thái, sinh trưởng cũng đặc điểm chăm sóc gây trồng loài để mở rộng phạm vi vùng phân bố gây trồng - Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên cũng cần xây dựng phương án, thiết kế cụ thể cho bảo tồn cũng phát triển rộng rãi loài Chùm ngây TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (1999), Quy trình đánh giá đất phục vụ nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Huỳnh Văn Chương, Giáo trình Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2011 Lê Quang Trí, Giáo trình đánh giá đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 2004 Lê Quang Trí, Bài giảng thực hành đánh giá đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 2005 Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (1998), “Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO- UNESCO” Một số trang web: http://www.thainguyen.gov.vn/ http://www.caychumngay.vn/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9m_ng%C3%A2y http://rauchumngay.vn/ PHỤ LỤC Đánh giá thích nghi Độ Loại TPCG STT dốc đất(2) (2) (2) 1 2 2 2 2 2 2 2 10 2 11 12 13 2 14 15 2 16 17 2 18 19 2 20 2 21 22 2 23 2 24 2 25 4 26 4 27 2 28 2 29 2 30 3 31 3 32 33 3 Độ dày tầng đất(1) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 pH KCl (1) 2 2 2 2 4 2 2 2 4 4 4 4 4 2 2 OM (1) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 3 2 2 Đá lẫn (1) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Glây (1) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Điểm đánh giá 3.4 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 3.4 3.4 2.6 3.1 3.6 3.6 2.9 3.4 2.9 3.4 2.9 3.4 3.3 3.1 3.5 3.1 3.1 3.9 4.4 4.9 3.3 3.1 3.3 3.6 3.6 3.9 3.6 Bậc thích nghi S3 N N N N N S3 S3 N N S3 S3 N S3 N S3 N S3 S3 N S3 N N S2 S1 S1 S3 N S3 S3 S3 S2 S3 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 2 3 3 4 2 2 4 4 4 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 2 4 4 4 2 4 4 3 3 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 4 2 2 2 4 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4.0 3.6 3.6 3.9 4.1 3.9 4.1 4.4 4.0 4.0 4.1 3.5 3.9 4.4 3.9 3.9 3.8 3.1 4.5 4.0 4.5 4.1 4.1 4.4 4.4 3.9 4.0 4.1 3.9 4.1 3.9 3.6 3.9 3.9 4.0 3.9 4.6 3.9 4.1 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S2 S1 S2 S2 S2 N S1 S2 S1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 2 3 2 4 3 3 3 3 4 3 4 4 3 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 4 2 2 2 2 4 4 3 4 3 2 2 2 2 2 3 2 3 3 2 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3.9 4.1 4.0 4.4 3.9 3.9 4.1 4.4 3.9 4.1 4.1 4.1 4.4 4.4 4.5 4.5 4.4 3.9 4.1 4.0 4.3 4.6 4.5 4.3 4.4 4.3 3.8 4.3 3.5 3.8 3.4 3.8 3.4 3.3 3.5 3.8 3.9 4.0 3.4 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S3 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S3 112 113 114 115 116 117 118 119 120 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 4 4 2 2 3 3 3 3 3 3 3.1 3.9 3.5 3.4 3.4 3.6 N S2 S3 S3 S3 S3 N N N [...]... trong đơn vị đất đai tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu Loại đất Kí hiệu I Pbc Pc Py Pg Pf Fk Fv Fs Fa Phân cấp Nhóm đất phù sa Đất phù sa được bồi chua Đất phù sa không được bồi chua Đất phù sa ngòi suối Đất phù sa Gley Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng II Nhóm đất đỏ vàng Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Đất đỏ nâu trên đá vôi Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Đất vàng đỏ trên đá macma... tính đa dạng của nền địa chất và địa hình đã tạo ra nhiều loại đất có các đặc điểm đặc trưng khác nhau Dưới đây bảng tổng hợp số đơn vị đất đai theo loại đất Bảng 3 tổng hợp số đơn vị đất đai theo loại đất Nhóm đất Loại đất Nhóm đất phù sa Đất phù sa được bồi chua (Pdc) Kí hiệ u 23 Số Diện tích đơn (ha) vị đất 36009.6 Pbc 3 Tỷ lệ % Phân bố 10,2 phân bố ở tất cả các huyện của tỉnh Thái Nguyên phân... Công, T.P Thái Nguyên , và huyện Đại Từ Chủ yếu có ở huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên, T.P Thái Nguyên Nhóm đất đỏ vàng 71 Đất đỏ nâu trên đá vôi Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Đất vàng đỏ trên đá macma axit Đất vàng nhạt trên đá cát Đất nâu vàng trên phù sa cổ ở xã Đông Cao, Tiên Phú của huyện Phổ Yên diện tích khá nhỏ nằm ở huyện Phú Bình Đất đỏ FL... Rk Độ dày tầng đất Thành phần cơ giới Cấp độ dốc 1 2 3 4 5 a b c d e I II III IV V VI VII VIII Đất vàng nhạt trên đá cát Đất nâu vàng trên phù sa cổ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước Đất mùn đỏ vàng trên đá macma axit Nhóm đất xám bạc màu Đất xám bạc màu trên phù sa cổ Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ trên. .. dưỡng của Yelixir (India); Viên Chùm Ngây; Bột Chùm Ngây; Dầu hạt Chùm Ngây và các sản phẩm lá Chùm ngây tươi… Nghi n cứu tại Haiwai, tổng giá trị mỗi năm 1 cây Chùm ngây cho thu nhập vào khoảng 41$ trong đó thu nhập từ lá tươi là 22$; quả vào khoảng 19$ /cây/ năm Ngoài ra, chiết suất dầu từ hạt Chùm ngây thu được lợi nhuận khá cao, trung bình sản lượng dầu chiết suất được sẽ cho thu nhập 18$ /cây/ năm... học cây Jatropha lại thường bị nhiễm độc sau khi chiết suất và phải loại bỏ Bên cạnh đó, cây Chùm ngây chỉ cần từ 1- 2 năm đã có thể cho nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học, trong khi đó cây Jatropha phải mất 3 - 5 năm Ngoài ra 1 ha cây Chùm ngây có thể cho 20 tấn hạt sau 2 năm gây trồng 1.6 Nghi n cứu về các biện pháp gây trồng cây Chùm ngây theo mục đích lâm nghi p 1.6.1 Về mật độ Có rất ít nghi n... phenolics… Cây Chùm ngây cung cấp hỗn hợp pha trộn nhiều hợp chất khó gặp tại các cây khác như zeatin, quercetin, betasitosterol… Alfred Maroyi (2006), khi nghi n cứu về giá trị sử dụng của cây Chùm ngây tại Zimbabwe cho thấy: Chùm ngây là loài cây đa tác dụng với vai trò chủ yếu như sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 Vai trò chủ yếu của cây Chùm ngây Lá cây được dùng làm rau ăn (lá, chồi, cành non và cả cây con... các sông suối trên địa bàn tỉnh, trong đó có 3.961 ha đất phù sa được bồi hằng năm ven sông thuộc huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên Đất phù sa của tỉnh thường có thành phần cơ giới trung bình, đất ít chua, hàm lượng dinh dưỡng khá, rất thích hợp cho phát triển các loại cây trồng nông nghi p, đặc biệt là cây trồng ngắn ngày (lúa, ngô, đậu đỗ, rau mầu) - Đất bạc màu: Diện... điều kiện đất và nước), dựa vào các yếu tố tự nhiên có liên quan đến việc thực hiện các mô hình sử dụng đất hiện nay, tiến hành lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 3.1 Phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Đối với tài nguyên đất đai ở tỉnh Thái Nguyên, các yếu tố đất liên quan đến việc sử dụng đất đã được lựa chọn để tổng hợp trong đơn vị đất đai Bảng... nét ở độ cao và địa hình, địa thế nên trên địa bàn Thái Nguyên hình thành các cụm tiểu vùng khí hậu khác nhau Sự đa dạng về khí hậu của Thái Nguyên đã tạo nên sự đa dạng, phong phú về các tập đoàn cây trồng, vật nuôi Đặc biệt tại Thái Nguyên, chúng ta có thể tìm thấy cả cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới Đây chính là cơ sở cho sự da dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghi p,

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ít thích nghi (S3)

  • 1, 7, 8, 11, 12, 14, 16, 18, 19, 21, 27, 29, 30, 31, 33, 35, 36, 37, 45, 101, 103, 105, 106, 107,111, 114, 115, 116, 117

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan