HƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TRONG MÙA MƯA BÃO

2 673 7
HƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TRONG MÙA MƯA BÃO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TRONG MÙA MƯA BÃOHƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TRONG MÙA MƯA BÃOHƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TRONG MÙA MƯA BÃO

HƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO GIA SÚC, GIA CẦM TRONG MÙA MƯA BÃO Mưa bão yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe gia súc, gia cầm, mặt khác mưa to gây ngập úng cục lụt diện rộng, tạo hội phát tán mầm bệnh, điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm Vì vậy, chăm sóc gia súc, gia cầm mùa mưa bão để tăng khả chống chịu tác động bất lợi thời tiết đe dọa dịch bệnh cần thiết Để đam bảo cho công tác phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm hộ chăn nuôi thực số biện pháp sau: Chuồng trại (3đ): - Vị trí xây dựng chuồng nuôi nên chọn nơi cao ráo, thoáng mát; chuồng trại phải chắn, chống dột, ngập lụt, có che chắn mưa gió để bảo vệ gia súc, gia cầm mưa to, gió lớn; phù hợp với số lượng, đặc tính, lứa tuổi gia súc, gia cầm - Kiểm tra hệ thống thoát nước chung khu vực, đặc biệt phải củng cố hệ thống thoát nước thải, nơi chứa chất thải để hạn chế ô nhiễm mưa to ngập lụt Khu chứa chất thải (phân, rác nước thải) phải xa chuồng nuôi, cuối hướng gió, vị trí thấp xa nguồn nước ngầm, trường học, bệnh viện… - Nên có hố sát trùng trước cửa chuồng nuôi định kỳ rắc vôi bột phun sát trùng xung quanh chuồng nuôi gia súc, gia cầm - Ở vùng đất trũng, chuồng phải tôn cao để tránh ngập úng Trường hợp mưa to, gây ngập úng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; hộ chăn nuôi phải có phương án di dời đàn vật nuôi lên nơi cao để tránh ngập, úng Khi nước rút tổ chức cọ rửa, quét dọn vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi, thu gom chất thải…sau tiến hành phun khử trùng tiêu độc chất sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh môi trường Chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc, gia cầm (3đ): - Tăng cường công tác chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn gia súc, gia cầm nhằm nâng cao sức đề kháng phòng, chống lại tác động bất lợi thời tiết hạn chế phát sinh dịch bệnh Thực tốt kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, phù hợp với giống, lứa tuổi, tính biệt mục đích sản xuất loại gia súc, gia cầm - Dự trữ nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm đảm bảo đầy đủ mùa mưa bão, cụ thể + Đối với trâu, bò: Cần dự trữ thức ăn xanh, phơi khô, ủ chua rơm rạ, cỏ khô, thân bắp + Đối với lợn, gia cầm: Dự trữ thức ăn tinh thức ăn thành phần phải đầy đủ chất dinh dưỡng phù hợp với giai đoạn phát triển gia súc, gia cầm Thức ăn dự trữ cần bảo quản nơi khô để tránh ẩm mốc - Bổ sung loại vitamin, khoáng chất, men tiêu hóa vào thức ăn thời tiết bất lợi, để tăng cường sức đề kháng phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi - Đảm bảo vệ sinh thức ăn, nước uống, sử dụng Chloramin-B, T để khử trùng nước nơi nguồn nước bị ô nhiễm, đảm bảo cung cấp đủ nước cho vật nuôi Phòng bệnh cho gia súc, gia cầm (4đ): - Gia súc, gia cầm để lạnh chân, nuôi môi trường ẩm ướt dễ mắc bệnh Vì vậy, phải để gia súc, gia cầm nơi khô ráo, biện pháp - Tăng cường vệ sinh phòng bệnh cho gia súc, gia cầm: Thường xuyên quét dọn, vệ sinh chuồng nuôi; vệ sinh máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi; Định kỳ, tuần - lần/tuần phun thuốc sát trùng tẩy uế chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi để tiêu diệt mầm bệnh vôi bột loại thuốc sát trùng Benkocid, HanIodine sử dụng người chăn nuôi cần phải xem kỹ nhãn mác chai thuốc để biết nồng độ thuốc để pha, phương pháp sử dụng Nên chọn loại thuốc sát trùng có hoạt phổ rộng để tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, vi rút, nấm thời gian diệt trùng nhanh, hoạt lực kéo dài, ổn định chi phí thấp, ảnh hưởng đến gia súc, gia cầm - Chủ động phòng bệnh vắc xin: Tiêm phòng đầy đủ lịch vắc xin phòng chống bệnh cho đàn vật nuôi, cụ thể: + Đối với trâu, bò: Tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng + Đối với lợn: Tiêm phòng Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Lở mồm long móng, Tai xanh… + Đối với gia cầm: Vịt, ngan cần tiêm phòng Dịch tả vịt, Viêm gan vi rút, Cúm gia cầm, Tụ huyết trùng…; Gà cần tiêm phòng vắc xin Niu cát xơn, Gumboro, Cúm gia cầm, Tụ huyết trùng… - Thường xuyên kiểm tra đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt phát sớm bất thường đàn gia súc, gia cầm uể oải, ủ rũ, ăn; kiểm tra lượng thức ăn, nước uống tiêu thụ hàng ngày gia súc, gia cầm để biết tình trạng sức khoẻ đàn gia súc, gia cầm Cách ly kịp thời vật nuôi có biểu khác thường, chẩn đoán điều trị cần thiết, không bán phát tán gia súc, gia cầm ốm, chết chất thải chúng môi trường xung quanh Khai báo với cán thú y sở, quyền địa phương Trạm Thú y huyện nghi ngờ gia súc, gia cầm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Cúm gia cầm, Lở mồm long móng gia súc, Tai xanh lợn…để hướng dẫn phòng, chống - Chấp hành quy định phòng, chống dịch bệnh quyền địa phương quy định pháp luật thú y Hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm phải thực tốt: Không giấu dịch; Không bán chạy gia súc, gia cầm bị bệnh; Không vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm bị bệnh; Không ăn thịt gia súc, gia cầm ốm, chết không rõ nguồn gốc; Không vứt xác gia súc, gia cầm ốm, chết môi trường xung quanh Phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm mùa mưa bão đặc biệt quan trọng hộ chăn nuôi cần phải thực thường xuyên, liên tục để phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm giảm bớt thiệt hại cho người chăn nuôi./ ... dịch; Không bán chạy gia súc, gia cầm bị bệnh; Không vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm bị bệnh; Không ăn thịt gia súc, gia cầm ốm, chết không rõ nguồn gốc; Không vứt xác gia. ..- Gia súc, gia cầm để lạnh chân, nuôi môi trường ẩm ướt dễ mắc bệnh Vì vậy, phải để gia súc, gia cầm nơi khô ráo, biện pháp - Tăng cường vệ sinh phòng bệnh cho gia súc, gia cầm: Thường... gia súc, gia cầm ốm, chết môi trường xung quanh Phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm mùa mưa bão đặc biệt quan trọng hộ chăn nuôi cần phải thực thường xuyên, liên tục để phòng, chống dịch

Ngày đăng: 22/04/2016, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan