ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG nước lưu vực SÔNG cầu và các BIỆN PHÁP cải THIỆN CHẤT LƯỢNG nước

35 491 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG nước lưu vực SÔNG cầu và các BIỆN PHÁP cải THIỆN CHẤT LƯỢNG nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Mục Lục LỜI CẢM ƠN A GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.Vị trí chức Nhiệm vụ quyền hành 3 Cơ cấu tổ chức NHẬT KÝ THỰC TẬP B C.ĐỀ TÀI THỰC TẬP 11 I TỔNG QUAN VỀ LVS CẦU 11 II.SỨC ÉP LÊN LVS CẦU 13 III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS SÔNG CẦU 16 Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường LVS Hiện trạng môi trường Cầu 16 Những vấn đề tồn công tác quản lý 19 IV.CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU Biện pháp thể Biện pháp kỹ chế 21 thuật 23 Biện pháp kinh tế 24 Một số biện pháp khác 24 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Lời cảm ơn  Sau ba năm học tập trau dồi kiến thức giảng dạy tận tụy nhiệt tình tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, giúp em tiếp thu kiến thức kinh nghiệm quý báu cho công việc sau Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Với mong muốn tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế bổ sung thêm kiến thức chuyên nghành Khoa Môi trường - trường Đại Học Tài nguyên &Môi trường Hà Nội giới thiệu em thực tập Cục Quản lý chất thải & Cải thiện môi trường Đầu tiên em xin gửi niềm tri ân tới thầy cô giáo khoa Môi trường- Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình em học tập trường Để hoàn thành tốt trình thực tập, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới ban lãnh đạo Cục Quản lý chất thải & Cải thiện môi trường đặc biệt anh chị phòng Quản lý lưu vục sông Vùng ven biển giúp đỡ hướng dẫn em tận tình thời gian thực tập vừa qua Dưới báo cáo em trình thực tập, thiếu kinh nghiệm nên nhiều thiếu sót Mong thầy cô giáo, anh chị Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường bạn đóng góp ý kiến để báo cáo em hoàn thiện Một lần cho em gửi lời cám ơn sâu sắc tới tất cả! Chúc người mạnh khỏe thành công! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên : LÊ THỊ THÚY A GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Vị trí chức Tên gọi: Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Địa chỉ: Số 11 lô 13A – Trung hòa – Cầu Giấy – Hà Nội Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường tổ chức trực thuộc Tổng Cục Môi Trường – thành lập theo đinh số 132/2008/QĐ-TT ngày 30 tháng 09 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Với chức tham mưu, giúp Tổng cục môi trưởng quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực: quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển xử lý sở gây ô nhiễm môi trường phạm vi nước theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hành Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Trình Tổng cục trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, đề án, dự án quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển, xử lý sở gây ô nhiễm môi trường; hướng dẫn, kiểm tra việc thực tổ chức thực sau ban hành, phê duyệt - Giúp Tổng cục trưởng thực công tác phổ biến, giáo dục; trả lời, giải đáp sách, pháp luật thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý theo quy định pháp luật - Tham gia lập quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; tham giahướng dẫn, kiểm tra bộ, ngành địa phương hoạt động quan trắc môi trường, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực việc xây dựng quản lý khai thác sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, số liệu quan trắc môi trường quốc gia - Về quản lý chất thải thông thường Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường: + Điều tra, thống kê, dự báo chất thải thông thường, nguồn thải nguồn gây ô nhiễm khác phạm vi nước; đánh giá, dự báo Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường tình trạng ô nhiễm, suy thoái sức chịu tải thành phần môi trường theo khu vực vùng phạm vi nước; xây dựng sở liệu quốc gia chất thải thông thường; + Chỉ đạo tổ chức thực việc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ kiểm toán chất thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật; + Lập, trình cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt danh mục công nghệ xử lý chất thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung cần khuyến khích chuyển giao, hạn chế chuyển giao cấm chuyển giao; + Tham gia rà soát, chuyển đổi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải thông thường; tổ chức thực việc đăng ký quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải thông thường Bộ Khoa học Công nghệ sau ban hành theo quy định pháp luật; + Tham gia kiểm tra, xác nhận sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường trước tiếp nhận chất thải vận hành tái chế, xử lý chôn lấp chất thải theo quy định pháp luật; + Xây dựng tổ chức thực đề án, dự án phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chôn lấp chất thải thông thường theo quy định pháp luật; + Chỉ đạo việc thực quy định pháp luật xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường; xây dựng tổ chức thực mô hình tự quản quản lý chất thải bảo vệ môi trường nơi công cộng - Về quản lý chất thải nguy hại Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường: + Điều tra, thống kê, dự báo chất thải nguy hại phạm vi nước; + Tổ chức thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh thu hồi giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường + Chỉ đạo thực việc quản lý chất thải nguy hại, điều kiện hành nghề, giấy phép hành nghề mã số quản lý chất thải nguy hại phạm vi nước; + Chủ trì rà soát, chuyển đổi xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải nguy hại, tổ chức thực việc đăng ký Bộ Khoa học Công nghệ sau ban hành theo quy định pháp luật; xây dựng cập nhật danh mục chất thải nguy hại; + Tổ chức thẩm định hồ sơ thiết bị, công trình xử lý chất thải nguy hại sở hành nghề quản lý chất thải nguy hại thuộc thẩm quyền cấp phép Tổng cục trưởng; + Xây dựng tổ chức thực đề án, dự án phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, giảm thiểu, tái chế chôn lấp an toàn chất thải nguy hại; + Là đầu mối quốc gia thực Công ước BASEL kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại tiêu hủy chúng - Về cải thiện môi trường: - Điều tra, đánh giá dự báo tình trạng ô nhiễm, sức chịu tải môi trường, hệ sinh thái bị suy thoái điểm ô nhiễm tồn lưu nước; đề xuất tổ chức thực cácphương án bảo vệ môi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường theo quy định pháp luật; + Chỉ đạo tổ chức thực việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường phạm vi nước; + Xây dựng trình ban hành quy định, chế, sách bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, thuế môi trường theo phân công Tổng cục trưởng; + Chỉ đạo tổ chức thực việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản loại tài nguyên khác theo quy định pháp luật; Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường + Xây dựng, tổ chức triển khai chương trình hỗ trợ sản xuất hơn, khuyến khích sử dụng, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường nhãn sinh thái, khuyến khích sử dụng lượng luợng tái tạo; + Xây dựng tổ chức thực đề án, dự án cải thiện nâng cao chất lượng môi trường; cải tạo phục hồi môi trường bị ô nhiễm hệ sinh thái bị suy thoái theo quy định pháp luật - Về bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển: + Điều tra, đánh giá, xây dựng tổ chức thực chương trình, dự án, đề án bảo vệ môi trường, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường lưu vực sông liên tỉnh, vùng ven biển bị ô nhiễm, suy thoái môi trường theo quy định pháp luật + Chủ trì xây dựng, trình ban hành tổ chức quản lý ngưỡng chịu tải dòng song, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông; + Tổ chức điều tra, đánh giá quản lý chất thải có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đất liền có ảnh hướng tới vùng cửa sông ven biển, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho vùng cửa sông ven biển + Chủ trì điều phối hoạt động phối hợp bộ, ngành địa phương giải vấn đề ô nhiễm môi trường lưu vực sông, vùng ven biển có tính liên ngành, liên tỉnh, liên quốc gia + Thường trực Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh, đầu mối quốc gia bảo vệ môi trường lưu vực sông liên quốc gia; + Tham gia Chương trình hợp tác quản lý môi trường biển Đông Á, nhóm công tác biển vùng bờ ASEAN vấn đề hợp tác quốc tế lưu vực sông - Về xử lý sở gây ô nhiễm môi trường Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường: + Tham gia thực việc lập danh mục xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật + Tham gia việc tổng hợp, lập danh mục đề xuất biện pháp xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có quy mô vượt thẩm quyền khả xử lý Bộ, ngành địa phương + Tham gia thực hoạt động hợp tác quốc tế quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển xử lý sở gây ô nhiễm môi trường - Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục - Quản lý tài chính, tài sản thuộc Cục; thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định pháp luật - Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo quy định - Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng giao Cơ cấu tổ chức: a Lãnh đạo Cục: Lãnh đạo Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường có Cục trưởng Phó Cục trưởng Cục trưởng lãnh đạo điều hành hoạt động Cục theo chức năng, nhiệm vụ giao theo phân công Tổng cục trưởng; chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng trước pháp luật toàn tổ chức hoạt động Cục; xây dựng ban hành quy chế làm việc, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức đơn vị Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường trực thuộc Cục; ký văn chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao văn khác theo phân cấp ủy quyền Tổng cục trưởng Phó Cục trưởng giúp việc Cục trưởng, Cục trưởng giao phụ trách lĩnh vực công tác chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công b Bộ máy giúp việc cho Cục trưởng: - Văn phòng; - Phòng Quản lý chất thải thông thường - Phòng Quản lý chất thải nguy hại - Phòng Cải thiện môi trường - Phòng Quản lý lưu vực sông Vùng ven biển B NHẬT KÝ THỰC TẬP Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Tuần Khoa Môi Trường Ngày Công việc 26/3 Đến cục nhận công việc đợt thực tập 29/3 Kiểm tra báo cáo đợt 2/4 - 5/4 Đọc Báo cáo môi trường Quốc gia 2010 viêt báo cáo 9/4 - 10/4 Kiểm tra xếp tài liệu Tuần Tuẩn Tuần 12/4 16/4 - 18/4 Tìm hiểu Dự án thành phần “ Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên môi trường ven biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp” 20/4 Tham dự Nghiệm thu sản phẩm Dự án thành phần cấp sở 23/4 - 26/4 Tìm nghiên cứu số tài liệu trạng lưu vực sông vùng ven biển 30/4 - 1/5 Nghỉ lễ Tuần Tuần Tìm hiểu số tài liệu Lưu vực sông Tuần Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 10 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường - Do xây dựng công trình chưa ý nhiều đến đánh giá tác động môi trường chi tiết qua giai đoạn: Chọn vị trí công trình, thiết kế, thi công vận hành - Các công trình khai thác sử dụng tài nguyên nước xây dựng chưa theo quy hoạch tổng thể thống - Chưa tận dụng hết chức công trình b Tồn quản lý bảo vệ tài nguyên nước - Phát triển tài nguyên nước ý đến khía cạnh khai thác tài nguyên mà chưa ý mức đến tác động môi trường hoạt động - Công tác quản lý bảo vệ môi trường chưa có liên kết chặt chẽ ngành chức địa phương phạm vi lưu vực - Công tác tổ chức, quản lý khai thác vận hành công trình hệ thống công trình khai thác tài nguyên nước chưa chặt chẽ hợp lý - Chưa có hệ thống giám sát chất lượng nước - Do điều kiện kinh tế nên trọng tập trung vào xây dựng sở hạ tầng mà chưa ý đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, có lúc xảy tranh chấp nguồn nước, sử dụng mức dẫn đến nguồn nước bị cạn kiệt, chất lượng bị suy thoái c Tồn lực cán bộ, trình độ khoa học kỹ thuật - Kỹ thuật công nghệ đo đạc số liệu khí tượng thuỷ văn không đồng bộ, số liệu thiếu tính hệ thống nên gây khó khăn đánh giá xác nguồn nước phục vụ công tác quản lý, điều hành sử dụng nước - Các tiêu chuẩn kiến thức khoa học tiên tiến bảo vệ nguồn nước chưa đầy đủ Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 21 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường - Đội ngũ cán chuyên môn trang thiết bị kiến thức, trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm soát môi trường hạn chế nên chưa đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp - Công tác truyền thông nâng cao nhận thức môi trường chưa thường xuyên sâu rộng đến toàn dân IV CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU Biện pháp thể chế a Cấp Trung ương - Các quan chức phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức nâng cao lực quản lý đồng thời phải phân rõ chức , nhiệm vụ quyền hạn cán bộ, nghành có liên quan - Tập trung đạo giải vấn đề xúc nhằm ngăn chặn việc gia tăng ô nhiễm - Đẩy mạnh việc đầu tư lực sở vật chất, kỹ thuật bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý - LVS phải quản lý theo nguyên tác thống không chia cắt giũa cấp hành đồng thơi phân rõ vai trò quan liên quan việc quản lý môi trường LVS, chủ yếu giưa BTNMT Bộ NN & PTNT - Tổ chức đoàn công tác Uỷ ban sông Cầu kiểm tra, đôn đốc UBND Sở TN&MT tỉnh LVS việc triển khai thực đề án Hội nghị Uỷ ban BVMT LVS Cầu Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 22 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường - Xây dựng triển khai dự án đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc tự động LVS Cầu Tập trung ý quan trắc cá điểm giáp ranh tỉnh trênLVS Cầu - Ở cấp liên vùng phải thành lập uỷ ban LVS - Thanh tra , kiểm tra, giám sát diện rộng, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật BVMT địa bàn LVS Cầu, áp dụng có hiệu công cụ kinh tế công cụ thông tin , truyền thông - Tổ chức đợt tuyên truyền , nâng cao nhận thức cộng đông việc BVMT LVS Cầu, tổ chức đợt tập huấn , nâng cao nhận thức BVMT LVS cho cán quản lý môi trưởng Sở, Huyện, tổ chức doanh nghiệp cộng đồng - BTN&MT tập tung xây dựng trang tin điện tử BVMT LVS Cầu để quan trung ương tỉnh LVS Cầu thường xuyên cập nhạt trao đổi thong tin hoạt động BVMT LVS Cầu - BTN&MT chủ trì phối hợp với Bộ, nghành tỉnh thuộcLVS Cầu tiếp tục xây dựng hoàn thành quy hoạch BVMT LVS Cầu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt b Cấp địa phương - UBND tỉnh thuộc LVS Cầu phải đạo Sỏ TN&MT phối hợp với Sở, ban, nghành có liên quan xây dựng, phê duyệ bố trí kinh phí thực kế hoạch triển khai Đề án BVMT LVS Cầu địa bàn - Phối hợp với tỉnh LVS triển khai đồng nhiệm vụ BVMT LVS Cầu theo kết luận Hội nghị Uỷ ban BVMT LVS Cầu - tăng cường thực thi pháp luật BVMT.Thanh tra, kiểm tr, giám sát chat lương môi trường lưu vực Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 23 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường - Tăng cường đầu tư, huy động sử dụng hợp lý hiệu nguồn vốn khác cho hoạt động BVMT Làm rõ mục chi, đảm bảo chi dung có hiệu nguồn chi ngân sách hang năm cho nghiệp môi trường - Các địa phương phối hợp với Bộ TN&MT tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng việc BVMT LVS Cầu nói riêng BVMT nói chung - Thực thi Luật văn pháp qui có liên quan đến bảo vệ môi trường nước - Ban hành quy định - Ban hành chế sách giải pháp đẩy mạnh công tác BVMT Huy động sức mạnh tỏng hợp cộng đồng tổ chức xã hội nghiệp BVMT PTBV - Thanh tra , kiểm tra giám sát chất lượng môi trường, áp dụng có hiệu công cụ kinh tế công cụ thông tin, truyền thông Biện pháp kỹ thuật a Thực quy hoạch chất lượng nước: - Xác định mục đích sử dụng cho sông, chí cho đoạn sông, dựa kết đánh giá nguồn ô nhiễm, loại sử dụng nước tương lai đảm bảo công hộ dùng nước thượng lưu hạ lưu - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước thích hợp cho loại hình sử dụng nước - Đề xuất biện pháp đạt chất lượng nước theo tiêu chuẩn với mục đích sử dụng - Xây dựng trạm quan trắc môi trường nước; - Xây dựng dự án quản lý khai thác có hiệu nguồn lợi sông Cầu b Xây dựng công trình xử lý nước thải Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 24 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung đảm bảo nước sau xử lý không gây ảnh hưởng tới môi trường nước LVS Cầu Ngoài việc áp dụng công nghệ xử lý ước thải sử dụng biện pháp học,hóa lý sinh học đơn giản để xư lý sơ nguồn nước Những biện pháp hộ kinh doanh hay sở sản xuất nhỏ áp dụng mà lại có hiệu c thiết kế xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước sông Cầu Phương pháp sử dụng thiết kế hệ thống giám sát chất lượng nước sông phải đảm bảo mục tiêu kinh tế, kỹ thuật, có nghĩa số liệu chất lượng nước phải đại biểu cho khu vực trạm quan trắc khống chế, phải đáp ứng yêu cầu đặt ra, tần suất lấy mẫu phải phù hợp , chi phí hợp lý Đối với hệ thống giám sát cho mục đích quản lý chất lượng nguồn nước cần đánh giá vấn đề sau: - Xu biến đổi tiêu chất lượng nước theo không gian thời gian - Biến đổi tiêu chất lượng nước qua năm - Mức độ biến đổi tiêu chất lượng nước theo không gian thời gian Việc xác định vấn đề cần đánh giá ảnh hưởng đến khối lượng công việc thực hệ thống Vì tiêu chí thiết kế phải phù hợp để đạt mục tiêu đề 3- Biện pháp kinh tế Mục tiêu công tác quản lý bảo vệ chất lượng nước nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước có tính đến chi phí xã hội phải chịu ô nhiễm nguồn nước, nguyên tắc "ai gây ô nhiễm người phải trả tiền" Các công cụ kinh tế sử dụng nhằm tác động đến chi phí lợi ích lợi ích tổ chức kinh tế để tạo tác động tới hành vi ứng xử nhà sản xuất có lợi cho môi trường Đồng thời, khuyến khích Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 25 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường người gây ô nhiễm tìm giải pháp tốt để đạt mục tiêu môi trường Các biện pháp kinh tế áp dụng : - Thuế phí nước thải - Thuế phí chất thải - Thuế loại vật tư gây ô nhiễm nguồn nước - Thuế xả nước thải vào nguồn nước - Quyền mua bán giấy phép xả nước thải thị trường - Phạt hành sở vi phạm Tùy theo mức độ vi phạm mà xử phạt Một số biện pháp khác a Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới quan trắc chất lượng nước lưu vực - Dữ liệu chất lượng nước sông Cầu sau đo đạc, phân tích cần phải lưu trữ quản lý cách thống nhiều dạng khác giấy, file điện tử, ngân hàng liệu Trong việc sử dụng ngân hàng liệu đảm bảo số liệu quản lý, cập nhật khai thác cách dễ dàng, thuận tiện Ngân hàng liệu chất lượng nước cho phép nhiều đối tượng khai thác liệu thời điểm thông qua hệ thống mạng Internet mạng nội Người khai thác, sử dụng liệu phải đáp ứng yêu cầu bắt buộc quan quản lý liệu chất lượng nước - Xây dựng, hoàn chỉnh vận hành mô hình quản lý môi trường lưu vực, hình thành hệ thống quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên, môi trường địa phương toàn lưu vực, hình thành ngân hàng sở liệu tài nguyên môi trường toàn lưu vực sông Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 26 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường - Thống sở liệu dùng để lưu trữ, quản lý liệu, chế truy cập trao đổi liệu, phí cung cấp liệu nguyên tắc bảo mật thông tin - Xây dựng chế làm việc cụ thể, khuyến khích tham gia góp ý người sử dụng người quan tâm để hoàn thiện hệ thống giám sát - Kiện toàn đội ngũ cán bộ, trang thiết bị làm việc hệ thống mạng giám sát b Kiểm soát ô nhiễm nguồn Đối với việc xả thải vào nguồn nước lưu vực sông phải kiểm soát chặt chẽ Xử lý nước thải nguồn tránh để ô nhiễm lan rộng Bên cạnh phải có quy định rõ ràng việc xin cấp phép xả thải Tuy nhiên, năm gần số lượng giấy phép xả thải vào nguồn nước cấp so với số lượng đối tượng phải xin cấp phép Đó nguyên nhân gây ô nhiêm môi trường nước lưu vực Hiện nay, Uỷ ban BVMT Lưu vực sông hình thành vào hoạt động chưa phát huy hết vai trò đạo, điều phối hoạt động BVMT lưu vực dẫn đến việc chậm chuyển biến thực tế c Các giải pháp bảo vệ, bảo tồn cảnh quan, thiên nhiên, công trình dọc bờ sông, thông thoáng dòng chảy - Khắc phục tình trạng thiếu nước tháng mùa khô, xây dựng công trình giữ nước để chống cạn kiệt, tăng cường bồi phụ, bảo đảm chất lượng, khối lượng nước phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội toàn lưu vực - Trồng rừng, khôi phục rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị suy thoái ổn định nguồn nước - Nạo vét lòng sông, chống bồi lấp thay đổi dòng chảy - Chống xâm hại hai bên bờ sông, chống xói lở Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 27 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường - Đảm bảo dòng chảy thông thoáng, ổn định dòng chảy theo quy luật tự nhiên hệ thống công trình thuỷ lợi dọc hai bờ sông - Hạn chế kiểm soát ô nhiễm nguồn nước thải vào sông Cầu; V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình phát triển kinh tế - xã hội với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu thiên tai tạo nhiều áp lực với môi trường Hiện trạng môi trường diễn biến phức tạp Ô nhiễm môi trường ngày gia tang, đặc biệt ô nhiễm nước Lưu vực sông (LVS) tới mức báo động Hiện sức ép lên môi trường nước LVS Cầu không ngừng gia tăng, với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động phát triển KT-XH ( đặc biệt phát triển công nghiệp xây dựng) địa phương Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 28 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Công tác quản lý bảo vệ môi trường chưa có liên kết chặt chẽ ngành chức địa phương phạm vi lưu vực Bên cạnh đội ngũ cán chuyên môn trang thiết bị kiến thức, trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm soát môi trường hạn chế nên chưa đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp Thời gian gần đây,chất lượng nước sông thuộc LVS Cầu có xu hướng tốt so với năm gần Tuy nhiên, số đoạn sông chảy qua khu đô thị, KCN, làng nghề…có số thông số có nồng độ cao, vượt quy định cho phép (A1 chí xấp xỉ B1) Trước tình hình đì hỏi toàn lưu vực phải có chương trình mục tiêu triển khai việc xử lý ô nhiêm, kiểm soát ô nhiễm đầu tư bước phù hợp vời khả để khôi phục lại trạng ban đầu sông Uỷ ban BVMT LVS Cầu phải có biện pháp tổng thể để khắc phục tình trạng ô nhiễm cục tưng đoạn sông để môi trường nước LVS Cầu đảm bảo chất lượng đáp ứng quy chuẩn môi trường Bên cạnh phải hình thành hoàn chỉnh bước mô hình tổ chức quản lý môi trường lưu vực, xây dựng chế, sách cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động BVMT lưu vực Coi trọng tuyên truyền giáo dục , nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng lưu vưc sông Gắn kết bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế-xã hội Đưa hạng mục bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu; Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ dòng sông theo lưu vực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hình thức hợp tác đa phương, song phương với nước, với ác tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ mặt Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 29 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn TCVN 5992-1995 hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia chất lượng nước mặt 3.Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra từ năm 2009-2010, TCTK 2010 Bài giảng Quan trắc phân tích môi trường nước Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 30 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Ths Lê Thị Trinh, Ths Lê Thu Thủy- Giảng viên khoa Môi Trường-Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Báo cáo môi trường Quốc gia 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Môi trường nước mặt LVS Cầu- Cục quản lý chất thải cải thiện môi trường Báo caoskeets quan trắc môi trường LVS Cầu, Tổng cục môi trường năm 2005-2010 Dự án điều tra tình hìn khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước LVS Cầu, Cục quản lý tài nguyên nước 2010 QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Gía trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Gía trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 31 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Gía trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 PH DO mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 TSS mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD (20  C) mg/l 15 25 NH +4 (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Cl − mg/l 250 400 600 - Fl − mg/l 1,5 1,5 NO −2 (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 NO 3− (tính theo N) mg/l 10 15 11 PO −4 (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 CN − mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Pb mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III mg/l 0,005 0.1 0,5 17 Crom VI mg/l 0,01 0.02 0,04 0,05 18 Cu mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Zn mg/l 0,5 1,5 20 Ni mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 32 Báo cáo thực tập tốt Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường 21 Fe mg/l 0,5 1,5 22 Hg mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0.5 24 Tổng dầu, mỡ mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Hóa chất BVTV Clo hưu Aldrin+Deldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlodane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration µg/l 0,1 0,4 0,4 0,5 Malation µg/l 0,1 0,32 0,5 0,4 DDT 26 Endosunfat Linda 27 Hóa chất BVTV Photpho hữu Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 33 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Hóa chất trừ cỏ 28 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 1200 1800 2000 Paraquat µg/l 900 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1 1 31 E.Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá v kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng n ước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử l phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 34 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường ỚC ỚC Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 35 Báo cáo thực tập tốt [...]... nước thải tập trung, nước thải thải trực tiếp ra các nguồn tiếp nhận như suối, sông, hồ, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu Căn cứ hiện trạng ô nhiễm và tình hình phát triển hiện nay, cần có các biện pháp tổng thể khắc phục tình trạng ô nhiễm cục bộ trên từng đoạn sông để môi trường nước LVS Cầu đảm bảo chất lượng và đáp ứng các Quy chuẩn môi trường III HIỆN TRẠNG MÔI...Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội 3/4 - 4/4 Khoa Môi Trường Viết đề cương cho báo cáo tốt nghiệp Tuần 7 Viêt báo cáo 14/5 Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo 17/5 Xin giấy xác nhận thực tập ở cơ sở Tuần 8 C ĐỀ TÀI THỰC TẬP: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS CẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC I TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG CẦU Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 11... – Tổng quan môi trường Việt Nam 6 QCVN 08:2008/BTNMT.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 7 Môi trường nước mặt LVS Cầu- Cục quản lý chất thải và cải thiện môi trường 8 Báo caoskeets quả quan trắc môi trường LVS Cầu, Tổng cục môi trường năm 2005-2010 9 Dự án điều tra tình hìn khai thác sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước LVS Cầu, Cục quản lý tài nguyên nước 2010 QCVN... MÔI TRƯỜNG NƯỚC LVS CẦU 1 Hiện trạng môi trường LVS Cầu ở một số tỉnh Đối với các LVS, ô nhiễm dã và đang xảy ra ở nhiều đoạn sông, chủ yếu tập trung ở vùng trung lưu và hạ lưu Có nơi ô nhiễm đã ở mức nghiêm Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 17 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường trọng, điển hình là ô nhiễm nước ở môi trường nước tại khu vực hạ lưu của các sông. .. kinh tế và công cụ thông tin, truyền thông 2 Biện pháp kỹ thuật a Thực hiện quy hoạch chất lượng nước: - Xác định mục đích sử dụng cho các sông, thậm chí cho từng đoạn sông, dựa trên kết quả đánh giá các nguồn ô nhiễm, các loại sử dụng nước hiện tại và tương lai đảm bảo công bằng giữa các hộ dùng nước ở thượng lưu và hạ lưu - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước thích hợp cho từng loại hình sử dụng nước. .. của con sông Uỷ ban BVMT LVS Cầu phải có các biện pháp tổng thể để khắc phục tình trạng ô nhiễm cục bộ trên tưng đoạn sông để môi trường nước LVS Cầu đảm bảo chất lượng và đáp ứng được các quy chuẩn môi trường Bên cạnh đó phải hình thành và hoàn chỉnh từng bước mô hình tổ chức quản lý môi trường lưu vực, xây dựng cơ chế, chính sách cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động BVMT lưu vực Coi... khí hậu và các thiên tai tạo ra nhiều áp lực với môi trường Hiện trạng môi trường diễn biến khá phức tạp Ô nhiễm môi trường ngày càng gia tang, đặc biệt là ô nhiễm nước ở các Lưu vực sông (LVS) và đã đi tới mức báo động Hiện nay sức ép lên môi trường nước LVS Cầu không ngừng gia tăng, với mục tiêu đẩy mạnh các hoạt động phát triển KT-XH ( đặc biệt là phát triển công nghiệp và xây dựng) của các địa... Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường Công tác quản lý và bảo vệ môi trường hiện nay chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành chức năng và địa phương trên phạm vi lưu vực Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ chuyên môn và trang thiết bị kiến thức, trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm soát môi trường còn hạn chế nên chưa đưa công tác quản lý môi trường đi vào nề nếp Thời gian gần đây ,chất lượng nước các sông. .. Cơ cấu kinh tế giữa các tỉnh trên lưu vực sông Cầu có sự khác biệt khá lớn, do vậy lượng và loại nước thải tại các khu vực khác nhau trên lưu vực sông Cầu cũng khác nhau Trên địa bàn các tỉnh Bắc Kạn, Bắc Giang và các vùng thuần nông khác, tác nhân gây ô nhiễm môi trường chủyếu là nước thải sinh hoạt và nông nghiệp Ngược lại, tại các huyện giáp sông Cầu thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Ninh,Vĩnh Phúc... Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường người gây ô nhiễm tìm những giải pháp tốt nhất để đạt các mục tiêu môi trường Các biện pháp kinh tế có thể áp dụng : - Thuế và phí nước thải - Thuế và phí chất thải - Thuế các loại vật tư gây ô nhiễm nguồn nước - Thuế xả nước thải vào nguồn nước - Quyền được mua bán giấy phép xả nước thải trên thị trường - Phạt hành chính đối với các cơ sở vi phạm ... Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường LVS Hiện trạng môi trường Cầu 16 Những vấn đề tồn công tác quản lý 19 IV.CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LVS CẦU Biện pháp thể Biện pháp kỹ... LVS CẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC I TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG CẦU Sv : Lê Thị Thúy – CD8KM4 nghiệp 11 Báo cáo thực tập tốt Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa Môi Trường. .. quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực: quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển xử lý sở gây ô nhiễm môi trường phạm vi nước theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan