ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn BIẾN đổi KHÍ hậu

24 993 7
ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn BIẾN đổi KHÍ hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN BĐKH Câu 1, Các khái niệm bản: thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu, dao động khí hậu, hệ thống khí hậu, kịch BĐKH, khí nhà kính, hiệu ứng nhà kính, mực nước biển dâng, ứng phó BĐKH (thích ứng, giảm nhẹ), tính dễ bị tổn thương BĐKH • Thời tiết trạng thái tức thời khí địa điểm cụ thể, đƣợc đặc trưng đại lượng đo được, nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa,… tượng quan trắc đƣợc, nhƣ sương mù, dông, mưa, nắng,… • Khí hậu tổng hợp thời tiết, đƣợc đặc trƣng giá trị trung bình thống kê cực trị đo đƣợc quan trắc đƣợc khoảng thời gian đủ dài, thƣờng hàng chục năm Một cách đơn giản, hiểu khí hậu trạng thái trung bình biến động thời tiết đƣợc xác định khoảng thời gian đủ dài nơi • Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, đƣợc nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, đƣợc trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài Nói cách khác, coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu • Dao động (hay biến động) khí hậu nhƣ biến đổi thăng giáng biến khí hậu (như nhiệt độ lượng mưa) xung quanh trạng thái trung bình nhiều năm (thường vài chục năm), nghĩa lớn nhỏ giá trị trung bình nhiều năm • Theo IPCC, hệ thống khí hậu hệ phức tạp bao gồm năm thành phần khí quyển, thủy quyển, băng quyển, bề mặt đất sinh quyển, tƣơng tác chúng Mặc dù thành phần khác cấu trúc thành phần cấu tạo, thuộc tính vật lý thuộc tính khác, chúng đƣợc liên kết với thông qua dòng khối lƣợng, dòng lƣợng động lƣợng, tạo nên thể thống rộng lớn Hệ thống khí hậu tiến hóa theo thời gian tác động nhân tố bên bên • Kịch BĐKH giả định có sở khoa học độ tin cậy tiên tiến tương lai mqh KT-XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH, mực nước biển dâng • Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt trái đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Các KNK chủ yếu bao gồm : nước, CO2, CH4, N20, O3, khí CFC Khái niệm “hiệu ứng nhà kính” dùng để mô tả tƣợng tự nhiên sau Bức xạ sóng ngắn mặt trời truyền qua môi trƣờng suốt (nhƣ mái nhà kính, cửa sổ kính, lớp khí Trái đất) đến đối tƣợng bị hấp thụ Sau hấp thụ xạ mặt trời, đối tƣợng bị nóng lên phát xạ xạ sóng dài Bức xạ sóng dài hầu nhƣ “thoát” qua môi trƣờng truyền bị giữ lại trở thành nguồn lƣợng đốt nóng bổ sung cho không khí nhà kính khí • Mực nước biển dâng dâng lên mực nước đại dương toàn cầu, không bao gồm triều cường, nước dâng bão…Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình toàn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác • Ứng phó với BĐKH: - Thích ứng: Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên ngƣời hoàn cảnh môi trƣờng thay đổi, nhằm giảm khả bị tổn thƣơng dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại - Giảm nhẹ: Là can thiệp người nhằm giảm thiểu nguồn phát thải nâng cao khả bể hấp thụ KNK • TDBTT nhạy cảm hệ thống tự nhiên hay xã hội thiệt hại lâu dài từ BĐKH (IPCC, 1997) TDBTT BĐKH mức độ mà hệ thống dễ bị tác động khả chống chịu trƣớc tác động bất lợi (IPCC, 2007) => coi TDBTT mức độ tổn thất, suy thoái hệ thống, mức độ chống chịu, phục hồi, ứng phó trước tác động từ bên (tai biến hoạt động nhân sinh) Câu 2, Các họ kịch SRES, RCPs • Kịch SRES - Các họ kịch gốc A1, A2, B1 B2, hay gọi kịch SRES đƣợc ban hành thức năm 2000 - Các kịch khác : Tốc độ tăng dân số; Tốc độ phát triển KT; cách thức sd lượng; Các đặc trưng riêng( khả nawg=ng xd tương tác văn háo XH vùng TG) - Mục đích: + Làm sở cho việc đánh giá hậu KH môi trường + làm sở cho việc định khả ứng phó giảm thiểu ( chi phí cần thiết khu vực vùng KT khác + làm sở cho thương lượng giảm phát thải KNK - đối tượng sử dụng: + Nhóm I, bao gồm nhà mô hình hóa khí hậu, ngƣời sử dụng chiến lƣợc • phát thải tƣơng lai làm đầu vào cho mô hình khí hậu để xây dựng kịch BĐKH + Nhóm II, bao gồm nhà phân tích, đánh giá tác động, ảnh hƣởng dựa sản phẩm nhóm I + Nhóm III, phân tích phƣơng án giảm thiểu để ứng phó với BĐKH - Nguyên tắc tính lượng phát thải SKES Đẳng thức Yoichi Kaya: F = P × (G / P) × (E / G) × (F / E) = P × g × e × f F phát thải CO2do hoạt động ngƣời, P dân số, G tổng sản phẩm nội địa GDP g=(G/P) GDP theo đầu ngƣời; E mức tiêu thụ lƣợng tổng cộng e=(E/G) mật độ lƣợng tính theo GDP, nghĩa lƣợng sử dụng cho 60 đơn vị GDP; f=(F/E) mật độ cacbon theo lƣợng, nghĩa mức độ phát thải cacbon đơn vị lƣợng tiêu thụ - Các kịch SKES: 2.1 Kịch gốc A1: Mô tả giới tƣơng lai với phát triển kinh tế nhanh, dân số giới tăng đạt đỉnh vào khoảng kỷ 21 giảm dần sau đó; công nghệ phát triển nhanh hiệu Các đặc điểm bật tƣơng đồng khu vực, tăng cƣờng giao lƣu văn hóa, xã hội, thu hẹp khác biệt thu nhập vùng Họ kịch A1 đƣợc phát triển thành nhóm dựa hƣớng phát triển công nghệ hệ thống lƣợng: + A1FI: sử dụng thái nhiên liệu hóa thạch (kịch phát thải cao) + A1B: cân nguồn lƣợng (kịch phát thải trung bình) + A1T: trọng đến việc sử dụng nguồn lƣợng phi hoá thạch (kịch phát thải thấp) 2.2 Kịch gốc A2 (kịch phát thải cao): Mô tả thể giới không đồng Các đặc điểm bật tính độc lập, bảo vệ đặc điểm địa phƣơng, dân số giới tiếp tục tăng, kinh tế phát triển theo định hƣớng khu vực, thay đổi công nghệ tốc độ tăng trƣởng kinh tế tính theo đầu ngƣời chậm riêng rẽ so với họ kịch khác 2.3 Kịch gốc B1 (phát thải thấp): Thể giới tƣơng đồng với dân số giới đạt đỉnh vào kỷ 21 giảm xuống sau giống nhƣ họ kịch gốc A1, nhƣng có thay đổi nhanh chóng cấu trúc kinh tế theo hƣớng kinh tế dịch vụ thông tin, giảm cƣờng độ tiêu hao nguyên vật liệu; phát triển công nghệ sử dụng hiệu tài nguyên; trọng đến giải pháp toàn cầu bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng 2.4 Kịch gốc B2 (phát thải trung bình): Mô tả giới với nhấn mạnh vào giải pháp địa phƣơng bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng Dân số giới tăng trƣởng liên tục nhƣng thấp A2, phát triển kinh tế mức trung bình, chuyển đổi công nghệ chậm không đồng nhƣ B1 A1 Cũng hƣớng đến việc bảo vệ môi trƣờng công xã hội, B2 tập trung vào quy mô địa phƣơng khu vực • Kịch RCPs - Sử dụng thông tin từ tất kịch đă có từ trước đến - Không sử dụng trực tiếp hàm lượng chất khí - Sử dụng tác động xạ (Radiative Forcing) hệ tổng hợp tất chất KNK - Có bốn RCPs mô tả để dự đoán khí hậu trái đất tương lai đến năm 2100: + RCP2.6 nhóm kịch phát triển thuộc loại thấp, nhiệt lượng xạ mặt đất nhận watt cho 1m2 (3W/m2 ) + RCP8.5 nhóm kịch thuộc loại cao mà xạ mặt đất nhận lớn 8,5 W/m2 tiếp tục tăng sau kỳ dư đoán + RCP6.0 RCP4.5, hai nhóm kịch ổn định trung gian cưỡng bức xạ ổn định mức khoảng W/m2 4,5 W/m2 - Nồng độ khí nhà kính qui đổi thành khí CO2 cho RCP : 475 ppm cho RCP2.6; 630 ppm/RCP4.5; 800 ppm/RCP6.0; 1313 ppm/RCP8.5 Câu 3, Cơ chế hiệu ứng nhà kính (1) - Bức xạ mặt trời vào hệ thống khí hậu bị phản xạ trở lại không trung khoảng 30%, phần lại bị khí bề mặt Trái đất hấp thụ Bề mặt Trái đất nóng lên trở thành vật phát xạ lên Vì xạ mặt trời chủ yếu sóng ngắn, xạ Trái đất chủ yếu sóng dài nên khí tác động đến xạ mặt trời xạ Trái đất khác Trong khí đƣợc xem hầu nhƣ “trong suốt” xạ mặt trời lại gần nhƣ “mờ đục” xạ Trái đất Chỉ phần nhỏ lƣợng xạ từ bề mặt Trái đất xuyên qua đƣợc lớp khí để thoát không trung Phần lại bị khí hấp thụ nóng lên phát xạ trở lại bề mặt Đó “hiệu ứng nhà kính” khí - Nếu lớp khí nhiệt độ bề mặt Trái đất vào khoảng -18 độ C, nhiệt độ trung bình quan trắc đƣợc vào khoảng 15 độ C (2) Bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất có dạng Những tia sáng Mặt Trời xuyên thẳng vào khí bầu trời không mây gọi xạ trựctiếp Một phần tia Mặt Trời va chạm với phân tử khí nên bị khuếch tán gọi xạ khuếch tán Loại xạ đến vật thể mặt đất từ đĩa Mặt Trời mà từ toàn vòm trời tạo nên ánh sáng ban ngày khắp nơi Do đó, vào ngày nắng, nơi mà tia thẳng không xuyên tới được, thí dụ tán rừng, chiếu sáng Cùng với xạ trực tiếp, xạ khuếch tán nguồn nhiệt Hai loại xạ có dạng sóng ngắn nên chúng dễ dàng xuyên qua khí đến bề mặt Trái Đất, mặt đất hấp thụ chuyển lượng ánh sáng thành nhiệt năng, đốt nóng lớp không khí bên đồng thời xạ trở lại khí dạng sóng dài, phần gọi xạ phản hồi bề mặt Trái Đất Bản thân khí bị đốt nóng lại tỏa nhiệt, phần nhiệt bốc lên cao vào không gian hành tinh, phần gọi xạ hiệu dụng, phần nhiệt lại cácphân tử khítrước hết điôxít cacbon, nước hấp thụ xạ ngược trở lại mặt đất, phần gọi xạ nghịch khí Câu 4, Nguyên nhân, giả thuyết, biểu BĐKH VN toàn cầu 4.1 / Các giả thuyết BĐKH • Giả thuyết thiên văn: Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời theo quĩ đạo ellip phụ thuộc vào ba tham số độ lệch tâm, độ nghiêng trục quay Trái đất tiến động - Độ lệch tâm tham số phản ánh “độ méo” quĩ đạo so với đƣờng tròn Sự biến đổi tham số chi phối biên độ biến trình năm lƣợng xạ mặt trời đến nhƣ khác biệt lƣợng xạ mặt trời đến hai Bán cầu khoảng cách mặt trời Trái đất biến thiên năm Giá trị độ lệch tâm biến thiên khoảng từ (không méo, tức đƣờng tròn) đến 0,07 (méo 7% so với đƣờng tròn), giá trị 0,0174, tƣơng ứng với Nam Bán cầu nhận đƣợc nhiều xạ mặt trời Bắc Bán cầu khoảng 6,7% Tham số có chu kỳ dao động khoảng 96.000 năm; - Độ nghiêng trục quay Trái đất Trái đất quay quanh trục vòng ngày Độ nghiêng Trục Trái đất so với pháp tuyến mặt phẳng quĩ đạo biến thiên khoảng từ 21,5 độ đến 24,5 độ có chu kỳ dao động khoảng 41.000 13 năm Khi độ nghiêng lớn làm tăng tƣơng phản mùa, làm biến đổi độ dài mùa năm cực hƣớng phía mặt trời phía đối diện dài - Tiến động Ellip quĩ đạo Trái đất, biến đổi độ lệch tâm, hƣớng trục dài (hay bán trục lớn) quay cách chậm chạp Hiện tƣợng đƣợc gọi tiến động Tiến động làm cho mùa trở nên cực đoan Chẳng hạn vào thời kỳ định điểm xa mặt trời xuất vào mùa đông Bắc Bán cầu (làm cho mùa Bắc Bán cầu cực đoan hơn, mùa đông trùng với thời kỳ xa mặt trời mùa hè trùng với thời kỳ gần mặt trời nhất), vào thời kỳ khác điểm xa mặt trời lại xuất vào mùa hè Bắc Bán cầu (làm cho mùa Bắc Bán cầu cực đoan hơn, mùa đông gần mặt trời mùa hè xa mặt trời nhất) Chu kỳ tiến động nằm khoảng từ 19.000 năm đến 21.000 năm • Giả thuyết địa chất Bề mặt Trái đất bao gồm lục địa đại dƣơng Bề mặt Trái đất bị biến dạng qua thời kỳ địa chất trôi dạt lục địa, trình vận động tạo sơn, phun trào núi lửa, v.v Sự biến dạng làm thay đổi phân bố lục địa – biển, hình thái bề mặt Trái đất, dẫn đến biến đổi phân bố xạ mặt trời nhận đƣợc, cân xạ cân nhiệt mặt đất hoàn lƣu chung khí quyển, đại dƣơng • Giả thuyết vật lí Sự biến đổi tính chất phát xạ mặt trời hấp thụ xạ Trái đất Mặt trời nguồn cung cấp lƣợng cho Trái đất Nguồn lƣợng biến thiên theo thời gian Từ Trái đất hình thành (khoảng tỷ năm) độ chói mặt trời tăng khoảng 30% Sự phát xạ mặt trời có thời kỳ yếu gây băng hà có thời kỳ hoạt động mãnh liệt gây khí hậu khô, nóng bề mặt Trái đất Thành phần khí Trái đất thay đổi nhiều qua thời kỳ địa chất Nguyên nhân đợt phun trào núi lửa, thải vào không khí nham thạch nóng nhiều khói, bụi giàu sunfua điôxit, sunfit hữu cơ, mêtan loại khí khác Có chứng cho thấy nhiều đợt phun trào núi lửa khứ có qui mô lớn so với đợt phun trào chứng kiến, gây biến đổi mạnh mẽ cân xạ khí 4.2/ Nguyên nhân gây BĐKH • Nguyên nhân tự nhiên: - Sự biến đổi tham số quĩ đạo Trái đất: Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời theo quĩ đạo ellip phụ thuộc vào ba tham số độ lệch tâm, độ nghiêng trục quay Trái đất tiến động Những biến đổi tham số làm biến đổi lƣợng xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu hậu làm khí hậu Trái đất biến đổi - Sự biến đổi phân bố lục địa – biển bề mặt Trái đất: Bề mặt Trái đất bị biến dạng qua thời kỳ địa chất trôi dạt lục địa, trình vận động tạo sơn, phun trào núi lửa… Sự biến dạng làm thay đổi phân bố lục địa – biển, hình thái bề mặt Trái đất, dẫn đến biến đổi phân bố xạ mặt trời nhận đƣợc, cân xạ cân nhiệt mặt đất hoàn lƣu chung khí quyển, đại dƣơng - - Sự biến đổi tính chất phát xạ mặt trời hấp thụ xạ Trái đất: Nguồn lượng MT biến thiên theo thời gian, thành phần khí Trái đất thay đổi nhiều qua thời kỳ địa chất núi lửa, tượng tự nhiên: KHi núi lửa phun trào tạo lượng khí bụi lớn che phủ khí quyển, gây biến đổi mạnh mẽ cân xạ khí gây BĐKH… - Sự thay đổi cường độ xạ Mặt trời: +Các vết đen mặt trời có nhiệt độ 15000K tồn ngắn +Các vết sang chói có nhiệt độ 80000K +Có giả thuyết bão từ sau: Từ trường MT mạnh lên => nhiều tia vũ trụ bị chặn lại bên khí TĐ => đám mây khó hình thành hơn(do nhân để hình thành giọt nước) => A/s mtr dễ chiếu xuống TĐ => TĐ nóng lên • Nguyên nhân nhân tạo: Vì nhu cầu mưu sinh, ngƣời “can thiệp” vào thành phần hệ thống khí hậu, làm thay đổi thuộc tính tự nhiên Từ chỗ đốt rừng làm nƣơng rẫy, chặt lấy củi, khai thác tài nguyên, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, ngƣời ngày sử dụng nhiều lƣợng hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính (hình 1.6) Nền công nghiệp phát triển, lƣợng chất phát thải ngày tăng, làm gia tăng hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ Trái đất Các khí nhà kính khí Trái đất có nguồn gốc tự nhiên hoàn toàn ngƣời sinh Chúng có nồng độ khác ảnh hƣởng đến khí hậu Trái đất khác Có khí nhà kính tồn lâu khí nhƣ CO2, CH4, N2O, ổn định mặt hóa học nên đƣợc pha trộn kỹ khí quyển, mật độ trung bình toàn cầu chúng ƣớc lƣợng đƣợc xác Bên cạnh có khí nhà kính tồn ngắn (ví dụ SO2 (sulfua điôxit), CO) dễ dàng bị ôxy hóa 14 khí dễ bị loại bỏ mƣa Các chất khí có mật độ biến động lớn không đồng toàn cầu 4.3/ Biểu BĐKH toàn cầu: • Biến đổi nhiệt độ Trong kỷ 20, khắp châu lục đại dương nhiệt độ có xu tăng lên rõ rệt (bảng 1.10) Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình toàn cầu 0,24 C, sai khác lớn hai năm liên tiếp 0,29 C (giữa năm 1976 năm 1977), tốc độ xu biến đổi nhiệt độ kỷ 0,75 C, nhanh kỷ lịch sử, kể từ kỷ 11 đến Vào thập kỷ gần 1956 – 2005, nhiệt độ tăng 0,64 C ± 0,13 C, gấp đôi kỷ 20 Rõ ràng xu biến đổi nhiệt độ ngày nhanh Giai đoạn 1995 – 2006 có 11 năm (trừ 1996) xếp vào Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam 82 danh sách 12 năm nhiệt độ cao lịch sử quan trắc nhiệt độ kể từ 1850, nóng năm 1998 năm 2005 Riêng năm 2001 – 2005 có nhiệt độ trung bình cao 0,44 C so với chuẩn trung bình thời kỳ 1961 – 1990 Đáng lưu ý là, mức tăng nhiệt độ Bắc cực gấp đôi mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu Nhiệt độ cực trị có xu phù hợp với nhiệt độ trung bình, kết giảm số đêm lạnh tăng số ngày nóng biên độ nhiệt độ ngày giảm chừng 0,07 C thập kỷ • Biến đổi lượng mưa - Trong thời kỳ 1901 – 2005 xu biến đổi lượng mưa khác khu vực tiểu khu vực khu vực thời đoạn khác tiểu khu vực - Ở Bắc Mỹ, lượng mưa tăng lên nhiều nơi, Bắc Canađa lại giảm Tây Nam nước Mỹ, Đông Bắc Mexico bán đảo Bafa với tốc độ giảm chừng 2% thập kỷ, gây hạn hán nhiều năm gần - Ở Nam Mỹ, lượng mưa lại tăng lên lưu vực Amazon vùng bờ biển Đông Nam lại giảm Chile vùng bờ biển phía Tây - Ở Châu Phi, lượng mưa giảm Nam Phi, đặc biệt Sahen thời đoạn 1960–1980 - Ở khu vực nhiệt đới, lượng mưa giảm Nam Á Tây Phi với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901 – 2005 Khu vực có tính địa phương rõ rệt xu biến đổi lượng mưa Australia tác động to lớn ENSO - Ở đới vĩ độ trung bình vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á Trung Á Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ 30 N thời kỳ 1901–2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ thập kỷ 1990 Tần số mưa lớn tăng lên nhiều khu vực, kể nơi lượng mưa có xu giảm • Sự biến đổi băng quyển, vùng cực - Băng biển BBC giảm 2,7 0,6 % thập kỉ từ năm 1978 - Tốc độ giảm vào mùa hè nhiều mùa đông Mhe giảm 7,4- 2,4% thập kỉ - NBC biến động không rõ rệt - Phạm vi băng biển vùng lạnh giá giảm 10-15% từ năm 1950 - Diện tích lớp phủ tuyết BBC giảm 10% kể từ cuối thập niên 60,70 • Nước biển dâng băng tan - Trong kỉ 20 mực tăng trung bình giới dâng 15cm, mực nước biển trung bình toàn cầu dự báo tăng 59cm TK 21 - 1961-2003, mức nc biển tb toàn cầu tăng 1,8+-0,5 mm/năm - 1993-2003, mức nc biển tb toàn cầu tăng 3,1+- 0,7mm/năm Do lượng cacbon nhân tạo nhiều hơn, hấp thụ cacbon đại dương nhiều dẫn đến tính axit đại dương nhiều hơn, vs giảm độ pH bề mặt tb 0,1đơn vị • Sự gia tăng tượng thời tiết cực đoan - Trên đất liền: 50 năm qua, số ngày lạnh, đêm lạnh sương giá giảm đi, số ngày nóng, đêm nóng tăng lên Các đợt nóng, nắng nóng gay gắt trở nên thường xuyên - Htg bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, lốc xoáy xảy mạnh hơn, bất thường - Xoáy thuận nhiệt đới mạnh lên BẮc Tây dương từ 1970 - Tăng cường hoạt động xoáy thuận nhiệt đới rõ rệt BẮc TBDuong, Tây Nam TBD VÀ Ấn ĐỘ dương - BBC hạn hán phổ biến phần lớn vùng Bắc Phi, Canada, Alaska 4.4/ Biểu BĐKH VNam • NHiệt độ gia tăng - Nđộ tb năm tăng 0,50C/ 50 năm - Nđộ mđông tăng nhanh mhe - Nđộ phía BẮc tăng nhanh Phía Nam - Nđộ vùng sâu đất liền tăng nhanh nhiệt độ vùng ven biển hải đảo - số khu vực nhỏ độ có xu hướng giảm: Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang • Lượng mưa biến đổi - Mùa khô: PBac tăng không tăng pNam tăng mạnh 19-270C - Mùa mưa: PNam tăng 5-200C Pbac giamr 5-100C - Lượng mưa năm: PNam tăng 9-20%, pBac gaimr 2-11% - Nam trung có lượng mưa mùa mưa lượng mưa năm tăng mạnh nhất, nhiều 25%/ năm • Mực nước biển dâng : Mực nc biển tăng 2,9mm/năm • Gia tăng tượng thời tiết cực đoan - Xoáy thuận nhiệt đới: +Nhìn chung xu hướng giảm số lượng vòng 1961-2005 +Số bão có xu hướng tăng +Mùa bão kết thúc muộn +Quĩ đạo bão dị thường +Số bão ảnh hưởng tới kvuc Nam có phần tăng lên năm gần +Có xu dịch chuyển vào nam - Hạn hán, nắng nóng: Có xu hướng mở rộng hầu hết vùng, đặc biệt NTBo dẫn đến gia tăng tượng sa mạc hóa - Số đợt lạnh ảnh hưởng rõ rệt thập kỉ gần + 1971-1980 có 29 đợt/năm + 1981-1990 có 24 đợt/năm - + 1991-2000, đặc biệt năm 1994 2007 15-16 đợt/ năm - Hiện tượng El Nino LA Nina ảnh hưởng mạnh mẽ: + El Nino gây nhiều kỉ lục có tính dị thường thời tiết nhiệt độ cực đại, nắng nóng hạn hán gay gắt diện rộng, cháy rừng năm 1997-1998 + La Nina gây mưa lớn, lũ lụt rét hại vào 2007 Câu 5, Tác động BĐKH đến sức khoẻ người, tài nguyên nước, nông nghiệp … Tác động đến nông nghiệp: - Ảnh hưởng nghiệm trọng đến đất sd cho nông nghiệp: + Mất diện tích nước biển dâng + Bị tổn thất tác động trực tiếp gián tiếp khác BĐKH: hạn hán, lũ lụt, sạt lở, hoang mạc hóa… - BĐKH làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nông nghiệp với cấu khí hậu + Sự giảm dần cường độ lạnh mùa đông, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đoàn cây, vùng sinh thái + Làm chậm trình phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa đa dạng hóa làm biến dạng nông nghiệp cổ truyền Ở mức độ định, BĐKH làm số đặc điểm quan trọng vùng nông nghiệp phía Bắc - Do tác động BĐKH, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp + Thiên tai chủ yếu sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng bối cảnh BĐKH + Hạn hán song hành với xâm nhập mặn sông lớn vừa - BĐKH gây nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi + Khả tiêu thoát nước biển giảm rõ rệt, mực nước sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam + Diện tích ngập úng mở rộng, thời gian ngập úng kéo dài + Nhu cầu tiêu nước cấp nước gia tăng vượt khả đáp ứng nhiều hệ thống thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia tăng có khả vượt thông số thiết kế hồ, đập, tác động tới an toàn hồ đập quản lý tài nguyên nước… Tác động đến lâm nghiệp - Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng + Diện tích rừng ngập mặn ven biển chịu tổn thất to lớn nước biển dâng; + Nguy chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho lĩnh vực kinh tế - xã hội khác tác động gián tiếp song coi tác động lớn sản xuất lâm nghiệp - BĐKH làm thay đổi cấu tổ chức rừng Nâng cao nhiệt độ, lượng mưa, lượng bốc hơi, gia tăng bão, cực trị nhiệt độ, cường độ mưa suy giảm số ẩm ướt … làm ranh giới khí hậu nhiệt đới ranh giới nhiệt đới với nhiệt độ nhiệt đới, ôn đới dịch chuyển lên cao, tức phía đỉnh núi Rừng họ dầu mở rộng lên phía Bắc đai cao hơn, rừng rụng với nhiều chịu hạn phát triển mạnh… - BĐKH làm suy giảm chất lượng rừng + Phát triển đáng kể nhiều sâu bệnh nguy hại sâu bệnh ngoại lai + Các trình hoang mạc hóa làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất, số ẩm ướt giảm gây suy giảm sinh khối hầu hết loại rừng, đặc biệt rừng sản xuất Số lượng quần thể loài động vật rừng, thực vật quý giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy tuyệt chủng - Gia tăng nguy cháy rừng + Nền nhiệt độ cao hơn, lượng bốc nhiều hơn, thời gian cường độ khô hạn gia tăng + Tăng khai phá rừng làm cho nguy cháy rừng trở nên thường xuyên - BĐKH gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng Các biến động, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên BĐKH, hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng, gây nguy tuyệt chủng số loài, làm nhiều gen quý Tác động biến đổi khí hậu đến thủy sản - BĐKH ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh biển + Nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi nơi cư trú số thủy sản, trình khoáng hóa phân hủy nhanh ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật, làm cho thủy sinh tiêu tốn trình hô hấp hoạt động khác, ảnh hưởng đến suất chất lượng thương phẩm thủy sản; thúc đẩy trình suy thoái san hô thay đổi trình sinh lý sinh hóa quan hệ cộng sinh san hô tảo + Làm thay đổi vị trí, cường độ dòng triều, vùng nước trồi gia tăng tần số, cường độ bão XTNĐ xoáy nhỏ + Cường độ bão tăng kết hợp với mưa bão tăng, nồng độ muối giảm ảnh hưởng đến sinh thái số loài nhuyễn thể - BĐKH tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồng + Hàm lượng ô xy nước giảm nhanh, làm chậm tốc độ sinh trưởng thủy sản, tạo điều kiện bất lợi cho thủy sinhđã thích nghi với môi trường thủy sản từ trước đến nay, giảm lượng thức ăn thủy sinh + Các điều kiện thủy lý thủy hóa thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng sống tốc độ phát triển thủy sinh + Mất nơi sinh sống thích hợp số loài thủy sản nước rừng ngập mặn Ao hồ cạn kiệt trước thời kỳ thu hoạch, sản lượng nuôi trồng giảm rõ rệt - BĐKH tác động đến kinh tế thủy sản + Suy giảm sản lượng chất lượng thủy sản biển thủy sản nước ngọt, diện tích nuôi trồng thủy sản, thời gian đánh bắt suất khai thác nghề cá biển + Chi phí tu sửa, bảo dưỡng, xây dựng bến bãi, cảng cá, ngư cụ, tàu thuyền gia tăng đáng kể Tác động biến đổi khí hậu đến công nghiệp - BĐKH ảnh hưởng đến cấu công nghiệp theo ngành + Cơ cấu ngành công nghiệp có chuyển dịch kịp thời phù hợp với biến động tự nhiên kinh tế xã hội nước nước + Buộc phải cải cách cấu công nghệ theo hướng thay đổi bổ sung công nghệ nhằm hoàn thiện hiệu suất lượng giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính + Phát triển lượng tái tạo, tổ chức sản xuất lượng từ rác thải, sản xuất lượng sinh học, thu hồi nhiệt dư nhà máy sản xuất xi măng nhà máy thủy điện - BĐKH ảnh hưởng đến cấu công nghiệp theo lãnh thổ + Phần lớn khu công nghiệp vùng đồng thấp trũng dễ bị tổn thương trước nguy BĐKH đặc biệt nước biển dâng; vùng nguyên liệu công nghiệp có nhiều thay đổi quy mô sản xuất khối lượng sản phẩm Vì vậy, cần thiết phải có chuyển dịch cấu theo lãnh thổ quy hoạch lâu dài ngành công nghiệp - BĐKH ảnh hưởng đến số ngành công nghiệp trọng điểm + Khai thác than antraxit Quảng Ninh triển vọng khai thác than nâu đồng sông Hồng khó khăn hơn, + Khai thác dầu khí bể trầm tích chứa dầu thềm lục địa, công nghiệp lọc – hóa dầu phải tăng thêm chi phí vận hành, bảo dưỡng, tu máy móc, phương tiện + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm gặp nhiều trở ngại trình chế biến sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi, chế biến hải sản, thủy sản Tác động biến đổi khí hậu đến sống sức khỏe cộng đồng - BĐKH dẫn đến hạ thấp số phát triển người (HDI) + Do BĐKH, tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định, cộng đồng người nghèo điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hưởng + Kết HDI tăng tiến phù hợp với cố gắng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước - BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể + Kéo dài thời gian trì thời tiết bất lợi đời sống hàng ngày, gây nhiều khó khăn cho trình trao đổi nhiệt thể người môi trường sinh hoạt, đặc biệt lao động nặng, hoạt động thể thao, luyện tập quân sự,… + Thời tiết cực đoan gia tăng dẫn đến nhiều nguy đột biến người nhiều tuổi, người già, người mắc bệnh tim mạch, người mắc bệnh thần kinh,… - BĐKH làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh + Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản,… + Có phát sinh, phát triển đáng kể dịch cúm quan trọng AH5N1 AH1N1, sốt rét quay trở lại nhiều nơi, vùng núi, sốt xuất huyết hoành hành nhiều địa phương + Gia tăng vừa điều kiện thuận lợi cho phát sinh, phát triển lan truyền vật chủ mang bệnh, bệnh truyền nhiễm, giảm sức đề kháng thể người Tác động đến tài nguyên nước: - Sự thay đổilượng mưa hđ người làm thay đổi dòng chảy sông ngòi nhiều khu vực bị lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa hạn hán khốc liệt vào mùa khô - Hạn hán kéo dài: suy giảm cạn kiệt nguồn nước dùng cho sinh hoạt, sản xuất, giao thông công trình xây dựng - Gia tăng cường độ, tần suất bão giông tố - Nhiệt độ tăng khiến cho lượng nước bốc khu vực nước bề mặt sông suối, ao hồ, … tăng => Hậu dẫn đến suy thoái tài nguyên nước số lượng chất lượng trở nên trầm trọng - Các nguồn tài nguyên nước có nguy bị cạn kiệt: gia tăng thiếu hụt nước tăng nhu cầu dùng nước đòi hỏi phải đáp ứng cấp nước mâu thuẫn sd nước - Diện tích băng ngày giảm, mực nước biển dâng: + Làm cho diện tích đất canh tác đất bị thu hẹp + Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp=> tạo đk gia tăng xói lở bờ biển + Gia tăng xâm nhập mặn triều cường=> ảnh hưởng tới sx nông nghiệp, nguồn nước ngầm nước bề mặt bị nhiễm mặn Câu 6, Tác động nước biển dâng VN Việt Nam bán đảo với đường bờ biển dài 3260 km, hải phận mở rộng đến 12 hải lý (22 km) vùng đặc quyền kinh tế đến 200 hải lý; với 3000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ Nước biển dâng gây tác hại lớn vùng ven biển - Gây tượng ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nƣớc, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nƣớc ,mất nơi diện tích sản xuất (nông nghiệp, thuỷ sản làm muối), gây nhiễu loạn HST truyền thống - Hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng, HST đất ngập nước ven biển, rừng ngập mặn, môi trường sống loài thuỷ hải sản, tường chắn sóng giảm tác động sóng, bão, nguồn sống hàng ngày cộng đồng địa phương bị thu hẹp nhanh chóng - Các sở hạ tầng cảng, khu công nghiệp, giao thông bị tác động mạnh, chí phải cải tạo, nâng cấp di dời - Mực nƣớc biển dâng nhiệt độ nƣớc biển ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển ven biển, gây nguy rạn san hô rừng ngập mặn, ảnh hƣởng xấu đến tảng sinh học cho hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản ven biển Câu 7, Giải pháp thích ứng với nước biển dâng Tuỳ theo mức độ phát triển kinh tế tình hình thực tế khác mà nước có cách lựa chọn giải pháp cụ thể kết hợp giải pháp cho tối ưu để thích ứng với nước biển dâng tác động BĐKH Có nhóm giải pháp chính: • Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, giải pháp bảo vệ cứng trọng đến can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật công trình xây dựng sở hạ tầng xây dựng tường biển, tôn cao tuyến đê, kè sông, kè biển, xây dựng đập ngăn nước mặn kênh mương để kiểm soát lũ lụt…trong biện pháp bảo vệ mềm lại trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái tăng cường trồng rừng phòng hộ ven biển, đầu tư vào đất ngập nước, bổ sung đất cho bãi biển, cải tạo cồn cát ven biển, trồng rừng ngập mặn… • Các biện pháp thích nghi: biện pháp nhấn mạnh đến việc đầu tư cải tạo sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán canh tác, trọng đến việc điều chỉnh sách quản lý bao gồm phương pháp quy hoạch đón đầu, thay đổi tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trước tác động BĐKH nước biển dâng • Các biện pháp di dời: phương án cuối mực nước biển dâng lên mà điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Đây phương án né tránh tác động việc nước biển dâng tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nước Phương án bao gồm việc di dân từ vùng đất ngập nước vào sâu nội địa Câu 8, Chiến lược giải pháp ứng phó với BĐKH VN giới a, Thế giới • Chiến lược thích ứng + Tăng cướng hệ thống quan trắc, theo dõi cảnh báo +Nâng cao lực dự báo +Nâng cấp hạ tầng kĩ thuật +Nghiên cứu triển khai áp dụng gaiir pháp KH-Cn +Nâng cao nhận thức +Tăng cường nguồn lực +Thay đổi cách quản lí +Điều chỉnh qui hoạch, cấu kinh tế, cấu sản xuất +Bổ sung sách bảo hiểm hỗ trợ +Lồng ghép kế hoạch chương trình phát triển • chiến lược giảm nhẹ: - Khuyến khích quốc gia bảo vệ trồng rừng để tăng bể hấp thụ cácbon - Khuyến khích sử dụng nguồn lượng mới- lượng tái tạo: + Năng lượng mặt trời + Năng lượng gió + Nlg địa nhiệt + NL thủy triều + NL sinh khối + NL thủy điện nhỏ + Nhiên liệu sinh học - Thành lập tổ chức quốc tế BĐKH: + 1988 thành lập ủy ban liên Chính phủ BĐKH: IPCC + Hoàn thành kí kết công ước chung LHQ BĐKH: UNFCC + Tổ chức hội nghị bên tham gia: COP + Kế hoạch hoạt động quốc gia ứng phó vs BĐKH • giải pháp thích ứng BĐKH chia thành nhóm khác nhau: - Chấp nhận tổn thất: phƣơng pháp thích ứng đƣợc lựa chọn chịu đựng hay chấp nhận tổn thất Chấp nhận tổn thất xảy phải chịu tác động mà khả chống lại hay khu vực mà chi phí phải trả hoạt động thích ứng cao so với mức độ thiệt hại - Chia sẻ tổn thất: chia sẻ tổn thất cộng đồng lớn nhƣ hộ gia đình, làng mạc cộng đồng nhỏ tƣơng tự Sự chia sẻ tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi tái thiết hoạt động kinh tế - xã hội, khu vực, cộng đồng chịu ảnh hƣởng thông qua viện trợ quỹ cộng đồng nhƣ bảo hiểm xã hội - Giảm nguy hiểm: phƣơng pháp tập trung làm giảm nhẹ tác động tai biến liên quan đến BĐKH - Ngăn chặn tác động: sử dụng phƣơng pháp thích ứng bƣớc để ngăn chặn tác động BĐKH - Thay đổi cách sử dụng: áp dụng cho vùng/khu vực chịu tác động lớn BĐKH nhƣ thay trồng thích hợp với thay đổi nhiệt độ; chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng trọt trở thành đồng cỏ/trồng rừng,… - Thay đổi địa điểm: ví dụ nhƣ chuyển trồng chủ chốt vùng nông trại khỏi khu vực khô hạn đến khu vực ôn hoà thích hợp cho vài vụ tƣơng lai (Rosenzweig Parry, 1994) - Nghiên cứu: áp dụng nghiên cứu, khoa học kỹ thuật với công nghệ phƣơng pháp - Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi: phổ biến kiến thức thông qua chiến dịch thông tin công cộng giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi ngƣời (một tác nhân gây BĐKH) • Các giải pháp giảm nhẹ: + Sử dụng tiết kiệm lƣợng: với khả cung ứng lƣợng hạn chế việc thất thoát, sử dụng lãng phí, giảm nhẹ BĐKH thong qua việc sử dụng tiết kiệm nguồn lƣợng có trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Sử dụng tiết kiệm lƣợng bao hàm việc ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm tăng hiệu suất lƣợng hóa thạch, hiệu suất sử dụng điện… + Phát triển lượng mới: phát triển hợp lý nguồn lƣợng hạt nhân, lƣợng thủy điện lƣợng tái tạo đƣợc phƣơng án đóng góp tích cực nhằm giảm nhẹ khí nhà kính + Quản lý chất thải: tăng cƣờng hiệu công tác quản lý chất thải giải pháp hữu hiệu nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính + Bảo vệ phát triển rừng: làm tăng khả hấp thụ khí nhà kính nhằm giảm nhẹ BĐKH + Giáo dục truyền thông: nâng cao lực quản lý nhằm giảm nhẹ thích ứng với BĐKH, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm giảm nhẹ BĐKH, tăng cƣờng hợp tác quốc tế chung tay giải vấn đề BĐKH toàn cầu b, Việt Nam • Chiến lược Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu a) Cảnh báo sớm b) Giảm thiệt hại rủi ro thiên tai Đảm bảo an ninh lương thực tài nguyên nước a) An ninh lương thực b) An ninh tài nguyên nước Ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp vùng dễ bị tổn thương Bảo vệ, phát triển bền vững rừng, tăng cường hấp thụ khí nhà kính bảo tồn đa dạng sinh học Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất a) Phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng b) Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng c) Thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp d) Quản lý chất thải Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu a) Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch b) Hoàn thiện tăng cường thể chế Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu a) Cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu b) Nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu c) Nâng cao nhận thức, giáo dục đào tạo Phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế nâng cao vị quốc gia vấn đề biến đổi khí hậu 10 Đa dạng hóa nguồn lực tài tập trung đầu tư có hiệu • Giải pháp thích ứng - Giáo dục đào tạo , huấn luyện nhằm tăng cường lực thích ứng - Tuyên truyền nâng cao nhận thức - Tăng cường, điều chỉnh sách tài - Quản lý thiên tai hiểm họa khí hậu - Nghiên cứu KH, triển khai đổimới công nghệ - Tăng cường hệ thống quan trắc khí tượng, thủy văn thông tin • Giải pháp giảm nhẹ - Giảm nhẹ mức phát thải KNK: (i) Sử dụng công nghệ có mức phát thải thấp so với hoạt động KT-XH (ii) Có sách biện pháp quản lý để thực mục tiêu tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính - Sd hiệu quả, tiết kiệm nguồn lượng - Xây dựng kế hoạch giảm KNK ngành, lĩnh vực - Quản lý xử lý chất thải - Tiếp tục thực chế phát triển ( CDM) Câu 9, Phương pháp công thức tính dễ bị tổn thương a, Phương pháp đánh giá: sử dụng số gồm có thị mức độ nguy hiểm, tổn thất khả ứng phó, phục hồi TDBTT đƣợc định lƣợng sở tổng hợp từ nhiều thị bao gồm nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trƣờng, sinh thái,… vấn đề liên quan tới thể chế mối quan hệ tác động qua lại Đánh giá TDBTT kinh tế (Ecomomic Vulnerability Index - EVI) : phản ánh mức độ rủi ro cho phát triển quốc gia tác động ngoại sinh, mức độ ảnh hƣởng phụ thuộc vào mức độ tác động khả phục hồi Chỉ số EVI gồm tiêu: Quy mô dân số Chỉ số khoảng cách Sự tập trung xuất hàng hóa Tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản GDP Số lƣợng ngƣời vô gia cƣ thiên tai Sự bất ổn sản xuất nông nghiệp Sự bất ổn xuất hàng hóa dịch vụ • Đánh giá TDBTT môi trường (Environmental Vulnerability Index - EVI) Các số đo lường TDBTT môi trường đc chia thành nhóm: BĐKH (CC) Đa dạng sinh học (CBD) Nƣớc (W) Nông ngiệp thủy sản (AF) Khía cạnh sức khỏe (HH) Sa mạc hóa (CCD) Mức độ nguy hiểm thảm họa tự nhiên (D) Mỗi số đƣợc thiết kế đánh giá theo ba khía cạnh: 1) mối nguy hiểm; 2) mức độ thiệt hại; 3) khả chịu đựng, chống lại mối nguy hiểm sách liên quan đến khả phục hồi • Đánh giá TDBTT xã hội TDBTT xã hội đƣợc phát triển đánh giá theo hai nội dung bản: 1) thiết kế mô hình để diễn tả tổn thƣơng nguyên nhân gây tổn thƣơng; 2) phát triển thị số để xây dựng đồ tổn thƣơng mô tả theo thời gian không gian Các khía cạnh thời gian không gian tổn thương kiểm nghiệm thực tế Trong đó, khía cạnh chủ yếu đề cập đánh giá TDBTT xã hội: 1) nguyên nhân thảm họa xác định ảnh hưởng tới trình cấu trúc xã hội; 2) nhóm xã hội khác phải hứng chịu mối nguy hiểm, tác động hiểm họa đến nhóm khác lực ứng xử trước tác động khác • Nguồn tai biến Điều kiện tự nhiên Tổn thương hệ thống Tiềm tai biến Biện pháp giảm thiểu rủi Tổn thương tự nhiên Điều kiện xã hội Tổn thương xã hội ro Mô hình đánh giá TDBTT hệ thống tự nhiên – xã hội (Cutter, 1996) • Đánh giá TDBTT người số an ninh người (Human Security Index - HSI) biểu thị hội nhận thức tình hình kinh tế, môi trường xã hội HSI đánh giá qua số thành phần: Chỉ số kinh tế: đánh giá thông qua: - GDP bình quân đầu người; - Sự bình đẳng phân phối thu nhập; - Quản trị kinh tế - tài (nguy khó khăn thông quan thương mại không bền vững nợ, thiên tai thảm khốc); Chỉ số môi trường: đánh giá thông qua: - TDBTT môi trường; - Bảo vệ môi trường sách; - Môi trường bền vững Chỉ số xã hội: thông qua số liệu - Y tế; - Giáo dục trao quyền thông tin; - Bảo vệ hưởng lợi từ xã hội; - An lạc; - Quản trị, gồm chống lại hành vi bất hợp pháp tham nhũng; - An ninh lương thực b, Công thức TDBTT (Vulnerability) • V = f(E, S, AC) - E( exposeure): yếu tố gây tổn thương hay phơi lộ -S( sensivity): độ nhạy cảm hay đối tượng bị tổn thương -AC( Adaptive Capacity): khả ứng phó, phục hồi, chống chịu, thích ứng • V = f(PI, AC) -PI ( potential impacts): tác động tiềm tàng - AC ( Adaptive Capacity): khả ứng phó, phục hồi, chống chịu, thích ứng b1, Cách tiếp cận 1: Sự phơi lộ Độ nhạy cảm Đối tượng Khả thích ứng TTDBTT = Mức độ phơi nhiễm(Exposure) x Mức độ nhạy(Suscepbility)/Khả thích ứng (Coping Capacity) V= (E*S)/AC b2, cách tiếp cận 2: Sự phơi lộ Độ nhạy cảm Tác động tiềm tang Khả thích ứng TDBTT TDBTT= tác động tiềm tang – khả thích ứng V= PI – AC • Sắp xếp liệu Ở thành phần khả dễ bị tổn thương, liệu thu thập xếp theo ma trận hình chữ nhật với hàng thể vùng cột thể thị Giả sử M vùng/địa phương, K thị mà ta thu thập đươc Gọi X ij giá trị chị thị j tương ứng với vùng i Khi bảng liệu có M hàng K cột sau: • Chuẩn hóa thị Càng cao bất lợi : Xij = Xij - MinXij / MaxXij - MinXij Càng cao tốt : Yij = Max Xij - Xij / MaxXij - MinXij Phương pháp trọng số cân bằng: VI=( /K • Xếp hạng: từ thấp đến cao theo khu vực Câu 10, Các công ước quốc tế BĐKH Nội dung, mục tiêu NĐT Kyoto a, Các công ước quốc tế BĐKH • Công ước khung LHQ BĐKH ( UNFCCC) (16/11/1994) - Soạn thảo từ 1990 - Đc chấp nhận năm 1992 -Có hiệu lực : 21/3/1994 - Các bên tham gia Công ước gặp mặt năm từ năm 1995 Hội nghị bên (COP) để đánh giá tiến trình đối phó với biến đổi khí hậu - Mục tiêu: nhằm đạt ổn định nồng độ KNK khí mức độ ngăn ngừa đc sựcan thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Mức phải đạt tới khung thời gian đủ đểcho phép HST thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu,bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe dọa tạo khả cho phát triển kinh tế bền vững - UNFCCC phân chia nước giới làm 02 nhóm: + Bên thuộc Phụ lục I: nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi nước có lượng phát thải KNK lớn, gây BĐKH + Bên không thuộc Phụ lục I: nước phát triển - Việt Nam ký UNFCCC ngày 11/6/1992 phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994 b, Nghị định thư Kyoto - Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến Chương trình khung biến đổi khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốcvới mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba ( COP- 3) bên tham gia nhóm họp Kyoto, thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng năm 2005 - Đến nay, có 192 Bên phê chuẩn/tham gia • Nội dung chính: - Nghị định thư Kyoto cam kết đc tiến hành dựa nguyên tắc Chương trình khung biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc BĐKH ( UNFCCC) Trong quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận việc cắt giảm CO2 năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính kháchoặc tiến hành biện pháp thay không muốn đáp ứng yêu cầu - Các quốc gia phải chịu quản lý giám sát nguyên tắc LHQ Các quốc gia đc chia làm hai nhóm: + Các nước phát triển thuộc phụ lục I ( Anex I) (vốn phải tuân theo cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính) buộc phải có đệ trình thường niên hành động cắt giảm khí thải + Nhóm nước phát triển nằm phụ lục I hay nước phát triển ( None- Anex I) (không chịu ràng buộc nguyên tắc ứng xử Annex I tham gia vào Chương trình cấu phát triển sạch) - NĐT yêu cầu quốc gia cam kết thực thông qua chế (1) Cơ chế thị trường khí thải hay gọi thương mại khí thải: (2) Cơ chế phát triển (3) Cơ chế đồng thực • Mục tiêu đặt nhằm "Cân lại lượng khí thải môi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc môi trường” - Mục tiêu lâu dài nghị định thư Kyoto (KP) đạt mục tiêu Công ước nhằm ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người gây hệ thống khí hậu - Mục tiêu cụ thể chấp nhận văn pháp lý, theo nước công nghiệp hóa giảm phát thải tổng hợp KNK 5% so với mức năm 1990 vào thời kỳ 2008 -2012 [...]... phó hiệu quả với biến đổi khí hậu a) Cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu b) Nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu c) Nâng cao nhận thức, giáo dục và đào tạo 8 Phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến trong ứng phó với biến đổi khí hậu 9 Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế nâng cao vị thế quốc gia trong các vấn đề về biến đổi khí hậu 10 Đa dạng hóa... sinh học 5 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất a) Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới b) Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng c) Thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp d) Quản lý chất thải 6 Tăng cường vai trò chủ đạo của Nhà nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu a) Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiến lược, quy hoạch,... bãi, cảng cá, ngư cụ, tàu thuyền đều gia tăng đáng kể 4 Tác động của biến đổi khí hậu đến công nghiệp - BĐKH ảnh hưởng đến cơ cấu công nghiệp theo ngành + Cơ cấu các ngành công nghiệp có sự chuyển dịch kịp thời phù hợp với mọi biến động về tự nhiên cũng như về kinh tế xã hội trong nước và ngoài nước + Buộc phải cải cách cơ cấu công nghệ theo hướng thay đổi hoặc bổ sung công nghệ nhằm hoàn thiện hiệu suất... dầu khí ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, công nghiệp lọc – hóa dầu phải tăng thêm chi phí vận hành, bảo dưỡng, duy tu máy móc, phương tiện + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cũng gặp nhiều trở ngại đối với quá trình chế biến sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi, chế biến hải sản, thủy sản 5 Tác động của biến đổi khí hậu đến cuộc sống và sức khỏe cộng đồng - BĐKH dẫn đến hạ... (Rosenzweig và Parry, 1994) - Nghiên cứu: áp dụng những nghiên cứu, khoa học kỹ thuật với các công nghệ và phƣơng pháp mới - Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi: sự phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi của con ngƣời (một trong những tác nhân gây BĐKH) • Các giải pháp giảm nhẹ: + Sử dụng tiết kiệm năng lƣợng: cùng với khả... theo từng khu vực Câu 10, Các công ước quốc tế về BĐKH Nội dung, mục tiêu NĐT Kyoto a, Các công ước quốc tế về BĐKH • Công ước khung của LHQ về BĐKH ( UNFCCC) (16/11/1994) - Soạn thảo từ 1990 - Đc chấp nhận năm 1992 -Có hiệu lực : 21/3/1994 - Các bên tham gia Công ước gặp mặt hằng năm từ năm 1995 tại Hội nghị các bên (COP) để đánh giá tiến trình đối phó với biến đổi khí hậu - Mục tiêu: nhằm đạt được... các nguồn lực tài chính và tập trung đầu tư có hiệu quả • Giải pháp thích ứng - Giáo dục và đào tạo , huấn luyện nhằm tăng cường năng lực thích ứng - Tuyên truyền nâng cao nhận thức - Tăng cường, điều chỉnh các chính sách tài chính - Quản lý thiên tai và các hiểm họa khí hậu - Nghiên cứu KH, triển khai đổimới công nghệ - Tăng cường hệ thống quan trắc khí tượng, thủy văn và thông tin • Giải pháp giảm... sức đề kháng của cơ thể con người 6 Tác động đến tài nguyên nước: - Sự thay đổilượng mưa và các hđ của con người làm thay đổi dòng chảy của sông ngòi nhiều khu vực bị lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa và hạn hán khốc liệt vào mùa khô - Hạn hán kéo dài: suy giảm và cạn kiệt nguồn nước dùng cho sinh hoạt, sản xuất, giao thông và các công trình xây dựng - Gia tăng cường độ, tần suất các cơn bão và giông... đổi khí hậu - Mục tiêu: nhằm đạt được sự ổn định nồng độ của các KNK trong khí quyển ở mức độ có thể ngăn ngừa đc sựcan thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu Mức đó phải đạt tới trong một khung thời gian đủ đểcho phép HST thích nghi một cách tự nhiên với sự thay đổi khí hậu, bảo đảm rằng việc sản xuất lương thực không bị đe dọa và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tế bền vững - UNFCCC... có nền kinh tế chuyển đổi là các nước có lượng phát thải các KNK lớn, gây BĐKH + các Bên không thuộc Phụ lục I: các nước đang phát triển - Việt Nam ký UNFCCC ngày 11/6/1992 và phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994 b, Nghị định thư Kyoto - Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốcvới mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng ... đổi tham số làm biến đổi lƣợng xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu hậu làm khí hậu Trái đất biến đổi - Sự biến đổi phân bố lục địa – biển bề mặt Trái đất: Bề mặt Trái đất bị biến dạng qua... cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu a) Cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu b) Nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu c) Nâng cao nhận thức,... lượng c) Thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp d) Quản lý chất thải Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu a) Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến

Ngày đăng: 22/04/2016, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

  • b) Hoàn thiện và tăng cường thể chế

  • 7. Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu

    • a) Cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu

    • c) Nâng cao nhận thức, giáo dục và đào tạo

    • 8. Phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến trong ứng phó với biến đổi khí hậu

    • 9. Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế nâng cao vị thế quốc gia trong các vấn đề về biến đổi khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan