9C698 đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp việt nam tại campuchia

113 223 0
9C698 đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp việt nam tại campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-thuc-trang-va-cac-giai-phapthuc-day-dau-tu-truc-tiep-cua-viet-nam-sang-cac-nuoc-dong-nam-a-61706/ http://luanvan.net.vn/search/?q=%C4%90%E1%BA%A7u%20t %C6%B0%20tr%E1%BB%B1c%20ti%E1%BA%BFp%20c%E1%BB%A7a %20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20v%C3%A0o%20Campuchia Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp Luận văn Thực trạng giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp Việt Nam sang nước Đông Nam Á Đề tài Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Cămpuchia - Thực trạng số giải phap http://www.vietnamplus.vn/fao-du-bao-xuat-khau-gao-campuchia-tangtrong-2014/263186.vnp https://camconomy.wordpress.com/list-of-financial-institutions/ http://www.sggp.org.vn/dautukt/2015/3/377483/ http://www.baomoi.com/Nam-2015-Viet-Nam-se-dau-tu-4-ty-USD-vaoCampuchia/c/15585828.epi Đại diện VRG cam kết tiếp tục thực tốt 23 dự án đầu tư Campuchia Kế hoạch năm 2017 VRG tiếp tục trồng 21.000 cao su dự kiến đến năm 2019, Tập đoàn hoàn thành trồng 100.000 theo thỏa thuận với Chính phủ Campuchia http://www.vilacaed.org.vn/thong-tin-ve-hoi/# Hoi nhap http://www.hiephoidoanhnghiep.vn/zone/dau-tu-cua-doanh-nghiep-vietnam-sang-campuchia-tang-manh/177/7862 SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề công trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thường Lạng Các nội dung nghiên cứu kết chuyên đề trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng, biểu đồ, thông tin thu thập có ghi rõ nguồn trích dẫn, tác giả trực tiếp tìm hiểu trình nghiên cứu chuyên đề Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết chuyên đề Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2011 Tác giả Nguyễn Việt Hồng SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên – PGS.TS Nguyễn Thường Lạng – người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả trình thực chuyên đề này, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân người tận tình truyền đạt kiến thức cho tác giả khóa học vừa qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, cô chú, anh chị cán Cục Đầu tư nước phòng ban khác Bộ Kế hoạch Đầu tư nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt chuyên đề theo quy định Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2011 Tác giả Nguyễn Việt Hồng SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bộ kế hoạch đầu tư 11 Chương trình bày chi tiết đời cấu hoạt động Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn phát triển, máy hành chức nhiệm vụ phòng ban Đồng thời, chương I nêu kinh nghiệm nước lĩnh vực đầu tư Campuchia như: Thái Lan, Trung Quốc từ rút học kinh nghiệm mà doanh nghiệp Việt Nam tham khảo 85 Chương nêu lên dự báo đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Campuchia đến năm 2015, đồng thời nêu số định hướng phát triển Dựa vào phân tích đánh giá hai chương trên, chương đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư theo tình hình thực tế hạn chế trước mắt 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ STT VIẾT TẮT ASEAN BIDV CDC EDC EVN ĐTNN ĐTRNN IDCC GDP 10 QIP 11 TNHH 12 USD 13 WTO NGHĨA ĐẦY ĐỦ Tiếng Anh Tiếng Vệt The Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Bank For Investment and Ngân hàng Đầu tư Phát Development of Vietnam The Council for Development of Cambodia triển Việt Nam Hội đồng phát triển Campuchia Tổng công ty điện lực quốc gia Campuchia Tập đoàn điện lực việt nam Đầu tư nước Đầu tư nước Cambodian Investment & Công ty cổ phần Đầu tư Development Co Ltd Phát triển Campuchia Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc dân Qualified Institutional Placement Dự án Đầu tư chất lượng Trách nhiệm hữu hạn United Stats Dollars The World Trade Organization SV: Nguyễn Việt Hồng Đô la Mỹ Tổ chức thương mại giới Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam 23 BẢNG 2.1 Campuchia Quy mô số dự án đầu tư lớn sang 30 BẢNG 2.2 Campuchia giai đoạn 2005 – 2010 Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Campuchia 35 BẢNG 2.3 phân theo ngành Tình hình đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp 36 BẢNG 2.4 Việt Nam sang Campuchia SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ 2.1 TÊN ĐỒ THỊ TRANG Số dự án đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang 26 Campuchia giai đoạn từ 2001 tới 2010 ĐỒ THỊ 2.2 Tổng số vốn Việt Nam đăng ký dự án đầu tư trực 28 tiếp sang Campuchia giai đoạn 2000 – 2010 ĐỒ THỊ 2.3 Số vốn dự án đầu tư trực tiếp ngành công 39 nghiệp Việt Nam ĐỒ THỊ 2.4 Số lượng dự án đầu tư theo hình thức SV: Nguyễn Việt Hồng 43 Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết chuyên đề Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế giới kết trình phân công lao động xã hội mở rộng phạm vi toàn giới lôi kéo tất nước vùng lãnh thổ bước hội nhập với kinh tế giới.Trong xu đó, sách đóng cửa biệt lập với giới tồn Nó kìm hãm trình phát triển xã hội Một quốc gia khó tách biệt khỏi giới thành tựu khoa học kinh tế kéo người xích lại gần tác động quốc tế buộc nước phải mở cửa Campuchia môi trường đầu tư thân thuộc đem lại nhiều hội năm gần Kinh tế Campuchia phát triển ổn định môi trường đầu tư hấp dẫn cho nhiều nhà đầu tư giới Đến năm 2008, Việt Nam đầu tư lượng vốn FDI không nhỏ Campuchia Tuy nhiên, đến năm 2010, lượng vốn FDI Việt Nam đăng ký Campuchia giảm mạnh, tổng luợng vốn năm 2010 giảm 45% so với năm 2009 Điều gây bất lợi không nhỏ cho phát triển kinh tế hai nước nói chung Việt Nam nói riêng Nguyên nhân chủ yếu môi trường đầu tư bên tiếp nhận yếu kém; trình độ lao động yếu so với khu vực; khung pháp luật đầu tư nước Việt Nam chưa đồng bộ, chồng chéo thủ tục hành rườm rà, hợp tác chưa chặt chẽ; dẫn đến hiệu mang lại đầu tư trực tiếp vào Campuchia chưa cao Đề tìm hiểu nguyên nhân tượng trên, cần phải đánh giá tình hình thực tế dựa sở phân tích tác động yếu tố đến đầu tư trực tiếp Campuchia Từ đề xuất giải pháp tăng cường thu hút đâu tư Campuchia cách hiệu Do đó, chuyên đề “ Đầu tư trực tiếp SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng doanh nghiệp Việt Nam Campuchia “ chọn để nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Làm rõ chất, tác động đầu tư trực tiếp nước tới kinh tế nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút FDI Phân tích thực trạng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Campuchia tới kinh tế hai nước thời gian qua; xác định mặt tích cực hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp Campuchia Đề xuất giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam Campuchia 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Campuchia, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh đầu tư vào Campuchia 3.2.Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu họat động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam vào Campuchia giai đoạn 2000 - 2010 đề xuất giải pháp thúc đẩy đến năm 2015 4.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… để giải vấn đề đặt Thông tin sử dụng chuyên đề lấy từ Bộ Kế Hoạch & Đầu tư 5.Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục bảng biểu sơ đồ, tài liệu tham khảo, phụ lục chuyên đề trình bày ba chương: Chương 1: Giới thiệu sở thực tập kinh nghiệm số nước SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 10 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam 10 năm gần Chương 3: Dự báo giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Campuchia SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 99 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Sự suy giảm tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế, dòng vốn ĐTNN chưa thể phục hồi so với giai đoạn 2006-2008 1.2.1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư (1988-2010) Cùng với việc thu hút dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau hoạt động có hiệu mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, từ năm 2001 trở lại Tính đến hết năm 2010 có gần 4.900 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm 28,9 tỷ USD, 23,8% tổng vốn đầu tư đăng ký cấp Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư chưa có số lượng doanh nghiệp ĐTNN Từ số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD năm 1991-1995 giai đoạn 1996-2000 tăng gần gấp đôi so với năm trước (4,17 tỷ USD) Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến tỷ USD) tăng 69% so với năm trước Trong đó, lượng vốn đầu tư tăng thêm vượt số tỷ USD năm 2002 từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm năm đạt tỷ USD, năm trung bình tăng 35% Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng, đạt khoảng 40,6% giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% giai đoạn 19962000, khoảng 77,3% thời kỳ 2001-2005 Trong năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng 80,17% 79,1% tổng vốn tăng thêm Do vốn đầu tư chủ yếu từ nhà đầu tư châu Á (59%) nên số vốn tăng thêm, vốn mở rộng nhà đầu tư châu Á chiếm tỷ trọng cao 66,8% giai đoạn 1991-1995, đạt 67% giai đoạn 1996-2000, đạt 70,3% thời kỳ 2001-2005 Trong năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng 72,1% 80% Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm phía Nam chiếm 55,5% giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% thời kỳ 1996-2000 71,5% giai đoạn 2001-2005 Trong năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng 71% 65% Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng 36,7%; 20,4% ; 21,1% ; 24% 20% Qua khảo sát Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO Việt Nam có 70% doanh nghiệp ĐTNN điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản xuất Việt Nam Điều chứng tỏ tin tưởng an tâm nhà ĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 100 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng 1.2.1.3 Quy mô dự án Qua thời kỳ, quy mô dự án ĐTNN có biến động thể khả tài quan tâm nhà ĐTNN môi trường đầu tư Việt Nam Quy mô vốn đầu tư bình quân dự án ĐTNN tăng dần qua giai đoạn, có “trầm lắng” vài năm sau khủng hoảng tài khu vực 1997 Thời kỳ 1988-1990 quy mô vốn đầu tư đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân dự án đạt 11,6 triệu USD giai đoạn 1991-1995 tăng lên 12,3 triệu USD/dự án năm 1996-2000 Điều thể số lượng dự án quy mô lớn cấp phép giai đoạn 1996-2000 nhiều năm trước Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký giảm xuống 3,4 triệu USD/dự án thời kỳ 2001-2005 Điều cho thấy đa phần dự án cấp giai đoạn 2001-2005 thuộc dự án có quy mô vừa nhỏ Trong năm 2006 2007, quy mô vốn đầu tư trung bình dự án mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mô lớn tăng lên so với thời kỳ trước, thể qua quan tâm số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào số dự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio ) 1.2.2 Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến 2010 1.2.2.1 ĐTNN phân theo ngành nghề Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng Từ ban hành Luật Đầu tư nước năm 1987, Việt Nam trọng thu hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng Qua giai đoạn lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, sản phẩm cụ thể xác định Danh mục lĩnh vực khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư Trong năm 90 thực chủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành sách ưu đãi, khuyến khích dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất (có tỷ lệ xuất 50% 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu nước có tỷ lệ nội địa hoá cao SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 101 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Bảng 1.4: Vốn đầu tư vào Việt Nam theo chuyên ngành CN STT Chuyên ngành CN dầu khí CN nhẹ CN nặng CN thực phẩm Xây dựng Tổng số Số dự án Vốn đầu tư (USD) 38 2,542 2,404 310 451 5,745 3,861,511,815 13,268,720,908 23,976,819,332 3,621,835,550 5,301,060,927 50,029,948,532 Vốn thực (USD) 5,148,473,303 3,639,419,314 7,049,365,865 2,058,406,260 2,146,923,027 20,042,587,769 Sau gia nhập thực cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam bãi bỏ quy định ưu đãi dự án có tỷ lệ xuất cao, không yêu cầu bắt buộc thực tỷ lệ nội địa hoá sử dụng nguyên liệu nước Qua thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng có thay đổi lĩnh vực, sản phẩm cụ thể theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, khí chế tạo, thiết bị khí xác, sản xuất sản phẩm linh kiện điện tử Đây dự án có khả tạo giá trị gia tăng cao Việt Nam có lợi so sánh thu hút ĐTNN Nhờ vậy, dự án ĐTNN thuộc lĩnh vực nêu (thăm dò khai thác dầu khí, sản xuất sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may ) giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất tạo nhiều việc làm nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu công nghệ thông tin (IT) với có mặt tập đoàn đa quốc gia tiếng giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v Hầu hết dự án ĐTNN sử dụng thiết bị đại xấp xỉ 100% tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, suất, chất lượng cao, có ảnh hưởng lớn đến tiêu giá trị toàn ngành Tính đến hết năm 2010, lĩnh vực công nghiệp xây dựng có tỷ trọng lớn với 7.145 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 70 tỷ USD, chiếm 66,8% số dự án, 61% tổng vốn đăng ký 68,5% vốn thực Trong lĩnh vực dịch vụ Nước ta có nhiều chủ trương sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 102 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng kinh doanh dịch vụ phát triển từ thi hành Luật Đầu tư nước (1987) Nhờ vậy, khu vực dịch vụ có chuyển biến tích cực đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Một số ngành dịch vụ (bưu viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động thúc đẩy xuất Cùng với việc thực lộ trình cam kết thương mại dịch vụ WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút ĐTNN, phát triển ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất xuất Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%) Bảng 1.5 : Số dự án vốn đầu tư theo ngành TT Chuyên ngành Giao thông vận tải-Bưu điện ( bao gồm dịch vụ logicstics) Du lịch - Khách sạn Xây dựng văn phòng, hộ để bán cho thuê Phát triển khu đô thị Kinh doanh hạ tầng KCN-KCX Tài – ngân hàng Văn hoá - y tế – giáo dục Dịch vụ khác (giám định, tư vấn, trợ giúp pháp lý, nghiên cứu thị trường ) Tổng cộng SV: Nguyễn Việt Hồng Số dự án Vốn đầu tư (triệu USD) Đầu tư thực (triệu USD) 208 4.287 721 223 5.883 2.401 153 9.262 1.892 28 66 271 3.477 1.406 897 1.248 283 576 714 367 954 2.145 445 1.912 28.609 7.399 Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 103 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư Dành ưu đãi cho dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp trọng ngày từ có luật đầu tư nước 1987 Tuy nhiên đến nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao lĩnh vực này, nên kết thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa mong muốn Đến hết năm 2010, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 1133 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, thực khoảng 3,62 tỷ USD; chiếm 10,8% số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006) Trong đó, dự án chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn 53,71% tổng vốn đăng ký ngành, đó, dự án hoạt động có hiệu bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau Tiếp theo dự án trồng rừng chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký ngành Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuối lĩnh vực trồng trọt, chiếm gần 9% tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký 450 triệu USD, Cho đến nay, có 50 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nônglâm-ngư nghiệp nước ta, đó, nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan 28%) Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%) Một số nước có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a chưa thực đầu tư vào ngành nông nghiệp nước ta Các dự án ĐTNN ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu phía Nam Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký ngành, đồng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư thấp, vùng đồng sông Hồng lượng vốn đăng ký đạt 5% so với tổng vốn đăng ký nước SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 104 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Bảng 1.6 : Cơ cấu vốn ngành nông - lâm - ngư nghiệp STT Nông, lâm nghiệp Số dự án Vốn đăng ký (USD) Nông-Lâm nghiệp 913 Thủy sản 220 Tổng số 1133 1.2.2.2.ĐTNN phân theo vùng, lãnh thổ 5,007,636,499 950,187,779 5,957,824,278 Vốn thực (USD) 3,256,710,521 369,822,132 3,626,532,653 Qua 20 năm thu hút, ĐTNN trải rộng khắp nước, không địa phương “trắng” ĐTNN tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, làm cho vùng thực vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung vùng phụ cận Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án hiệu lực với vốn đầu tư 24 tỷ USD, chiếm 26% số dự án, 27% tổng vốn đăng ký nước 24% tổng vốn thực nước; Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký 50% vốn thực vùng Tiếp theo thứ tự Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD) Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, đó, Hồ Chí Minh dẫn đầu nước (2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký Vùng Tiếp theo thứ tự Đồng Nai (918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký Vùng, Bình Dương (1.570 dự án với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự án với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký Vùng; Long An (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký Vùng Điều này, minh chứng cho việc triển khai thực Nghị 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 Chính phủ Chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày 28/8/2001 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thu hút nâng cao hiệu ĐTNN thời kỳ 2001-2005 Chính vậy, số địa phương vốn có ưu thu hút vốn ĐTNN (Hà SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 105 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Nội, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh) số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây ) yếu tố tích cực quyền địa phương nên việc thu hút vốn ĐTNN chuyển biến mạnh, tác động tới cấu kinh tế địa bàn Năm 2004 công nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% tỉnh Vĩnh Phúc, 70% tỉnh Đồng Nai, 65% tỉnh Bình Dương, 46% Thành phố Hải Phòng, 35% Thành phố Hà Nội 27% thành phố Hồ Chí Minh Đối với Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chuyển dần sang trở thành trung tâm dịch vụ cao cấp vùng (bưu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng ) hướng thu hút vốn ĐTNN vào ngành công nghệ cao thông qua số khu công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc) Vùng trọng điểm miền Trung thu hút 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký nước, đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) đứng đầu tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD Tiếp theo Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) có nhiều tiến thu hút vốn ĐTNN, đầu tư vào xây dựng khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu góp phần giảm tình trạng “cháy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhìn chung mức nhu cầu tiềm vùng Tây Nguyên trạng thái thu hút vốn ĐTNN khiêm tốn vùng Đông Bắc Tây Bắc, đó, Lâm Đồng (93 dự án với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu tỉnh khu vực Tây Nguyên chiếm tỷ trọng 1% số dự án Đồng sông Cửu Long thu hút vốn ĐTNN thấp so với vùng khác, chiếm 3,6% số dự án 4,4% vốn đăng ký 3,2% vốn thực nước Tuy Nhà nước có sách ưu đãi đặc biệt cho vùng có điều kiện địa lýkinh tế khó khăn việc thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế địa bàn thấp 1.2.2.3 ĐTNN phân theo đối tác đầu tư Thực phương châm Đảng Chính phủ “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác Việt Nam muốn làm bạn với nước khu vực giới ” cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật ĐTNN, qua 20 năm có 81 quốc gia vùng lãnh thổ SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 106 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng đầu tư Việt Nam với tổng vốn đăng ký 83 tỷ đô la Mỹ Trong đó, nước Châu Á chiếm 69%, khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký Các nước châu Âu chiếm 24%, EU chiếm 10% Các nước Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6% Tuy nhiên, tính số vốn đầu tư từ chi nhánh nước thứ nhà đầu tư Hoa Kỳ vốn đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam đạt số tỷ USD, đứng vị trí thứ tổng số 80 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam, ví dụ Tập đoàn Intel không đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thông qua chi nhánh Hồng Kông Hai nước châu Úc (New Zealand Australia) chiếm 1% tổng vốn đăng ký Hiện có 15 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết tỷ USD Việt Nam (xem Phụ lục) Đứng đầu Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD, thứ Singapore 10,7 tỷ USD, thứ Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời đứng thứ giải ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ Nhật Bản 9,03 tỷ USD Nhưng tính vốn thực Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân đạt gần tỷ USD, Singapore đứng thứ đạt 3,8 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ với vốn giải ngân đạt 2,7 tỷ USD Trong năm đầu 90 thực Luật Đầu tư, chủ yếu dự án quy mô nhỏ từ quốc gia vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Hồng Kông, Hàn Quốc Đài Loan Cho tới hết năm 2010, vốn ĐTNN vào Việt Nam từ nước châu Á Đảng Chính phủ có Nghị 09 đề ba định hướng thu hút ĐTNN 1.2.2.4 Tình hình phát triển KCN, KCX, KCNC, KKT (gọi chung KCN) Tính đến hết năm 2007, nước có 154 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 33.000 ha, phân bổ 55 địa phương, 10 Khu kinh tế (KKT) thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên xấp xỉ 550.000 KCNC (Hoà Lạc Hồ Chí Minh) Trong 16 năm xây dựng phát triển KCN, KCX năm thành lập KKT cho thấy khu vực có đóng góp ngày quan trọng việc thu hút vốn ĐTNN, đến cuối năm 2007 thu hút gần 2.700 dự án ĐTNN hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 31 tỷ USD, chiếm 34% số dự án 37% tổng vốn đăng ký nước Các dự án đầu tư công nghiệp có xu hướng tăng nhanh KCN-KCX Các dự án đầu tư nước nước KCN, KCX đa dạng hình thức đầu tư 1.3 Đánh giá tác động ĐTNN tới kinh tế 1.3.1 Tác động ĐTNN với kinh tế 1.3.1.1 Tác động tích cực SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 107 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Về mặt kinh tế  ĐTNN nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế: Đóng góp ĐTNN tổng vốn đầu tư xã hội có biến động lớn, từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990 tăng lên mức 32,3% năm 1995 Tỷ lệ giảm dần giai đoạn 1996-2000, ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%) năm 2001-2005 chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội; hai năm 2006-2007 chiếm khoảng 16% (Theo Niên giám Thống kê cấu vốn đầu tư thực khu vực ĐTNN năm 2003 16%, năm 2004 14,2%, năm 2005 14,9% năm 2006 15,9%, ước năm 2007 đạt 16%)  ĐTNN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, nâng cao lực sản xuất công nghiệp: Trong 20 năm qua ĐTNN đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nói chung cho ngành công nghiệp nói riêng, bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng Quốc gia, góp phần phát triển ngành công nghiệp tạo công ăn việc làm cho người lao động Nhiều công trình lớn hoàn thành đưa vào sản xuất, phát huy hiệu đầu tư, nhiều công trình trọng điểm làm sở cho tăng trưởng giai đoạn sau khởi công đẩy nhanh tiến độ, công trình điện, dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuất Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cao mức tăng trưởng công nghiệp chung nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), tăng tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngành công nghiệp qua năm (từ 23,79% vào năm 1991 lên 40% năm 2004, 41% năm 2005 năm 2006) Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất công nghiệp nước Cụ thể tỷ trọng tăng từ 41,3% vào năm 2000 lên 43,7% vào năm 2004 2005 Đặc biệt, số địa phương (Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc ) tỷ lệ đạt đến 65-70% giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn ĐTNN tạo nhiều ngành công nghiệp tăng cường lực nhiều ngành công nghiệp dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 108 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… Hiện ĐTNN đóng góp 100% sản lượng số sản phẩm công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa), 60% cán thép, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế xác, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc ĐTNN góp phần hình thành phát triển nước hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng đại, đem lại hiệu sử dụng đất cao số địa phương đất đai màu mỡ  ĐTNN thúc đẩy chuyển giao công nghệ ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển số ngành kinh tế quan trọng đất nước viễn thông, thăm dò khai thác dầu khí, hoá chất, khí chế tạo điện tử, tin học, ô tô, xe máy Nhất sau Tập đoàn Intel đầu tư tỷ đô la Mỹ vào Việt Nam dự án sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, gia tăng số lượng dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v) Nhìn chung, trình độ công nghệ khu vực ĐTNN cao thiết bị tiên tiến có nước tương đương nước khu vực Hầu hết doanh nghiệp có vốn ĐTTNN áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, kết nối chịu ảnh hưởng hệ thống quản lý đại công ty mẹ Trong nông-lâm-ngư nghiệp, ĐTNN tạo số sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao cây, giống Tác động lan tỏa ĐTNN đến thành phần kinh tế khác kinh tế Hiệu hoạt động doanh nghiệp ĐTNN nâng cao qua số lượng doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất Đồng thời, có tác động lan tỏa đến thành phần khác kinh tế thông qua liên kết doanh nghiệp có vốn ĐTNN với doanh nghiệp nước, công nghệ lực kinh doanh chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN Sự lan tỏa theo hàng dọc doanh nghiệp ngành dọc theo hàng ngang doanh nghiệp hoạt động ngành Mặt khác, doanh nghiệp ĐTNN tạo động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nhằm thích ứng bối cảnh toàn cầu hóa ĐTNN đóng góp đáng kể vào NSNN cân đối vĩ mô SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 109 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Cùng với phát triển doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam, mức đóng góp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào ngân sách ngày tăng Thời kỳ 1996-2000, không kể thu từ dầu thô, doanh nghiệp ĐTNN nộp ngân sách đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần năm trước Trong năm 2001-2005, thu ngân sách khối doanh nghiệp ĐTNN đạt 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/năm Riêng năm 2006 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nộp ngân sách đạt tỷ USD, gấp đôi thời kỳ 1996-2000 83% thời kỳ 2001-2005 ĐTNN tác động tích cực đến cân đối lớn kinh tế cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc nguyên, vật liệu  ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế Tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực ĐTNN tăng nhanh, cao mức bình quân chung nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất nước Thời kỳ 1996-2000, xuất khu vực ĐTNN đạt 10,6 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng lần so với năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuất nước; năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%; tính dầu thô tỷ trọng đạt khoảng 54% năm 2004 chiếm 55% năm 2005, 2006 2007 ĐTNN chiếm tỷ trọng cao xuất số sản phẩm: 100% dầu khí, 84% hàng điện tử, máy tính linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35% hàng may mặc…Thông qua mạng lưới tiêu thụ tập đoàn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất Việt Nam tiếp cận với thị trường giới Trong lĩnh vực khách sạn du lịch, ĐTNN tạo nhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, khu du lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, góp phần gia tăng nhanh chóng xuất chỗ Bên cạnh đó, ĐTNN góp phần đưa kinh tế nước ta bước hội nhập với kinh tế giới, đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng Về mặt xã hội:  ĐTNN góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 110 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Đến nay, khu vực có vốn ĐTNN tạo việc làm cho 1,2 triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp khác theo kết điều tra WB lao động trực tiếp tạo việc làm cho từ 2-3 lao động gián tiếp phục vụ khu vực dịch vụ xây dựng, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống phận cộng đồng dân cư, đưa mức GDP đầu người tăng lên hàng năm Thông qua tham gia trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Việt Nam bước hình thành đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề, bước tiếp cận với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao có tác phong công nghiệp hiên đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam thúc đẩy doanh nghiệp nước không ngừng đổi công nghệ, phương thức quản lý để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thị trường nước quốc tế Đặc biệt, số chuyên gia Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn ĐTNN dần thay chuyên gia nước đảm nhiệm vị trí quản lý doanh nghiệp điều khiển quy trình công nghệ đại  ĐTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới: ĐTNN góp phần quan trọng việc xóa bỏ cấm vận Hoa Kỳ Việt Nam, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa, thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, đẩy nhanh tiến trình tự hoá thương mại đầu tư Đến nay, Việt Nam thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM WTO Nước ta ký kết 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, có Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định tự hoá, khuyến khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản Thông qua tiếng nói ủng hộ nhà đầu tư nước ngoài, hình ảnh vị Việt Nam không ngừng cải thiện 1.3.1.2 Tác động tiêu cực Tuy đạt kết quan trọng nêu trên, hoạt động ĐTNN Việt Nam mặt hạn chế sau:  Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ Mục đích cao nhà đầu tư lợi nhuận Do lĩnh vực, ngành, dự SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 111 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng án có tỷ suất lợi nhuận cao nhà đầu tư quan tâm, dự án, lĩnh vực cần thiết cho dân sinh, không đưa lại lợi nhuận thỏa đáng không thu hút đầu tư nước Các nhà ĐTNN lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng không, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án ĐTNN Trong đó, tỉnh miềm núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phủ quyền địa phương có ưu đãi cao không nhà đầu tư quan tâm Tình trạng dẫn đến nghịch lý, địa phương có trình độ phát triển cao thu hút ĐTNN nhiều, tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt tốc độ tăng trưởng trung bình nước Trong đó, vùng có trình độ phát triển có dự án ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Đối với ngành nghề xảy tình trạng tương tự, nhà ĐTNN đầu tư vào ngành có khả sinh lợi cao, rủi ro thấp, ngành, lĩnh vực có khả sinh lời thấp, rủi ro cao không quan tâm nhà ĐTNN  Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư nước chưa giải kịp thời Các tranh chấp lao động khó tránh, đặc biệt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Nhìn chung người chủ thường trả công cho người lao động thấp mà họ đáng hưởng, không thỏa đánh với nhu cầu người lao động Điều dẫn đến mâu thuẫn chủ sử dụng lao động người lao động, dẫn đến tình trạng đình công bãi công làm thiệt hại cho doanh nghiệp ĐTNN nước ta thu hút hàng nghìn doanh nghiệp nước vũng lãnh thổ khắp giới Điều cho thấy tính hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam, đồng thời thể tính đa dạng văn hóa quan hệ người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp ĐTNN  Sự yếu chuyển giao công nghệ Nhìn chung công nghệ sử dụng doanh nghiệp ĐTNN thường cao SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 112 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng mặt công nghệ ngành loại sản phẩm nước ta Tuy vậy, số trường hợp nhà ĐTNN lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu kiểm tra giám sát cửa nên nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có công nghệ lạc hậu chí phế thải nước khác Tính phổ biến việc nhập máy móc thiết bị giá đươc ghi hóa đơn thường cao giá trung bình thị trường giới Nhờ số nhà ĐTNN lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với Việt Nam Việc chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam thực thông qua hợp đồng quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ chuẩn y Tuy vậy, hoạt đông khó khăn nước tiếp nhận đầu tư nói chung, kể Việt Nam, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do vậy, thường phải thông qua thương lượng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận được, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ  Những vấn đề môi trường Trong năm gần đây, ô nhiễm môi trường vấn đề cộm xã hội Một số doanh nghiệp nước chạy theo lợi nhuận không tuân thủ quy định pháp luật, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến cộng đồng Điển hình vụ doanh nghiệp Vedan (100% vốn nước ngoài) xả thải trực tiếp gây ô nhiễm sông Thị Vải Tiếp vụ doanh nghiệp Tung Kuang (100% vốn nước ngoài) xả trộm nước thải gây ô nhiễm sông Ghẽ Không có doanh nghiệp này, mà có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khác gây ảnh hưởng đến môi trường theo mức độ nặng nhẹ khác Vấn đề nhức nhối đòi hỏi quản lý chặt chẽ chế độ xử phạt liệt quan chức SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 113 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B [...]... trợ của Trung Quốc là để mở cửa cho chính các nhà đầu tư của chính nước này 1.2.2 Bài học kinh nghiệm đối với doanh nghiệp Việt Nam Qua tình hình đầu tư của các nướ, các doanh nghiệp Việt Nam cần rút ra được những bài học cần thiết khi đầu tư tại Campuchia Campuchia là môi trường đầu tư thông thoáng, được ưu đãi rất nhiều từ các nước phát triển Ta có thể rút ra được những điều kiện khi tham gia đầu tư. .. yếu phục vụ đầu tư, chính sách quản lý còn nhiều bất cập nên việc tự lực phát triển các ngành nghề này là nhiệm vụ khó khăn đối với Campuchia Do đó, đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn từ phía bên ngoài và một trong những nhà đầu tư lớn nhất của Campuchia chính là Việt Nam 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Campuchia từ năm 2001 tới nay 2.2.1 Quy mô đầu tư của Việt Nam sang Campuchia Đánh... Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 16 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Nguồn: Bộ KH&ĐT 1.1.2.Tổng quan về Cục Đầu tư nước ngoài 1.1.2.1 Chức năng của Cục Đầu tư nước ngoài Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra... Các đơn vị trực thuộc Cục Đầu tư nước ngoài bao gồm: • Phòng Tổng hợp và Thông tin; • Phòng Chính sách; • Phòng Đầu tư nước ngoài; • Phòng Đầu tư ra nước ngoài; • Phòng Xúc tiến đầu tư; • Văn phòng; • Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc; • Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung; • Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam 1.2 Kinh nghiệm đầu tư tại Campuchia của một số nước và bài học đối với Việt Nam 1.2.1.Kinh... Việt Nam đã khuyến khích hoạt động đầu tư từ Việt Nam sang Campuchia trong những năm sau đó Đồ thị 2.1: Số dự án đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Campuchia giai đoạn từ 2001 tới 2010 ( đơn vị: số dự án) (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Tính đến hết năm 2010, Việt Nam có 84 dự án đầu tư tại Campuchia với tổng số vốn lên tới 1,25 tỷ USD, chiếm Campuchia hiện đang đứng thứ 3 trong... Luật Đầu tư năm 2005 (có hiệu lực vào tháng 7/2006), trong đó có các quy định về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam Sau một thời gian ngắn, Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam được ban hành ngày 09/9/2006 nhằm hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư năm 2005 Nghị định còn quy định các nhà đầu tư và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có doanh nghiệp. .. đầu tư hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia đặc biệt là tăng cường mở rộng những SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 29 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng dự án đầu tư từ Việt Nam sang Campuchia SV: Nguyễn Việt Hồng Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa 30 GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. .. pháp lý cho hoạt động ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho việc ra đời nhiều dự án ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đạt hiệu quả nhất định Đồng thời là minh chứng cho sự trưởng thành về nhiều mặt của các doanh nghiệp Việt Nam từng bước hội nhập đời sống kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam còn lúng túng, gặp nhiều... kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài gắn với đánh giá hiệu quả đầu tư chung  Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài; cung cấp thông tin về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài theo quy chế của Bộ  Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê, tổng hợp, đánh giá về tình hình đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài... đẩy, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng đầu tư vào trong nước Các doanh nghiệp Việt Nam được miễn thuế đối với những hàng hoá nhập khẩu là nguyên liệu hoặc máy móc phục vụ đầu tư, miễn thuế thu nhập với cá nhân hoặc doanh nghiệp hoạt động trong các dự án đầu tư nước ngoài Ngoài ra, các dự án đầu tư còn được hỗ trợ rất nhiều về vốn như cho phép các nhà đầu tư được sử dụng đất dưới hình ... động đầu tư trực tiếp Campuchia Đề xuất giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam Campuchia 3.Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tư ng nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu đầu tư trực. .. Đầu tư nước thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đầu tư trực tiếp Việt Nam nước (sau gọi chung đầu tư nước đầu tư nước... cửa cho nhà đầu tư nước 1.2.2 Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam Qua tình hình đầu tư nướ, doanh nghiệp Việt Nam cần rút học cần thiết đầu tư Campuchia Campuchia môi trường đầu tư thông

Ngày đăng: 21/04/2016, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan