ĐỒ án CÔNG NGHỆ xử lý nước cấp

40 1.3K 5
ĐỒ án CÔNG NGHỆ xử lý nước cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đồ án xử lý nước cấp làm với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cở sở lý thuyết thu thập phương án xử lý nước cấp Đồ án gồm chương: Chương I: Tổng quan nước cấp Chương II: Lựa chọn phương án xử lý nước cấp Chương III: Tính toán công trình đơn vị Nội dung đồ án chủ yếu cung cấp phương án xử lý nước cấp sử dụng từ nguồn nước mặt, phương án thiết kế, tính toán công trình đơn vị trạm xử lý nước Trong trình làm đồ án, không tránh khỏi có sai sót Rất mong có đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn thầy cô Danh mục từ viết tắt TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD: Tiêu chuẩn Xây dựng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam XLNC: Xử ký nước cấp MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT a) Định nghĩa Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất.Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sông, biển; thoát nước thực vật động vật , nước vào không khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sông tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong trình chảy tràn, nước hòa tan muối khoáng nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ không hòa tan theo dòng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khoáng nước biển sau thời gian dài trình lịch sử đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa b) Thành phần, tính chất: Việt Nam có 2000 sông lớn dọc từ Bắc vào Nam nước ngoài, có tính phụ thuộc cao (về phát triển Kinh tế - Xã hội, ô nhiễm, phá rừng…) Một số thành phần tính chất có nước mặt như:  Có nhiều chất hòa tan, chủ yếu ôxi có ý nghĩa quan trọng  Chất rắn lơ lững, chất hữu vi sinh vật bị phân hủy, rong tảo, thực vật nổi, động vật nổi, vi sinh vật (vi trùng virut, vi khuẩn…)  Các hóa chất hòa tan dạng ion phân tử, có nguồn gốc hữu vô  Các chất rắn lơ lửng huyền phù dạng hữu vô Chỉ tiêu đánh giá: để đánh giá tiêu chất lượng nước sau: –  Chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, độ màu, độ đục, mùi vị, pH, độ nhớt, tính phóng xạ, độ dẫn điện (EC)… Chỉ tiêu hóa học : nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD), lượng oxy hòa tan (DO), độ cứng, độ kiềm toàn phần, hàm lượng H 2S, Cl- , SO42-, PO43-, F- ,I-, Fe2+, Mn2+, hợp chất nitơ, hợp chất axit cacbonic   Chỉ tiêu vi sinh: số vi trùng gây bệnh E.coli, loại rong tảo, virut c) Hiện trạng nguồn nước mặt Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật trái đất Nếu nước chắn sống xuất trái đất, thiếu nước văn minh không tồn Cùng với phát triển kinh tế xã hội gia tăng dân số, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp tăng lên mạnh mẽ tất vùng Theo kết đánh giá năm 1999, tổng lượng nước cần dùng nước chiếm khoảng 8,8% tổng lượng dòng chảy năm tương ứng với tần suất 75%, tăng lên tới 12,5% vào năm 2000 16,5% vào khoảng năm 2010 Tổng lượng nước dùng để tưới cho trồng lớn, từ 41 km3 (chiếm 89,8%) năm 1985, tăng lên 46,9 km3 (năm 1990) 60 km3 năm 2000 (chiếm 85%) Lượng nước cần dùng mùa cạn lớn, lượng nước dùng cho nông nghiệp Tổng lượng nước cần dùng mùa cạn năm 2000 đạt tới 70,7 km 3, chiếm khoảng 42,4% tổng lượng nước có khả cung cấp mùa cạn (bao gồm nước sông, nước đất nước hồ chứa điều tiết), hay 51% tổng lượng dòng chảy mùa cạn tương ứng với tần suất 75% Vào khoảng năm 2010, tổng lượng nước cần dùng mùa cạn tới 90 km 3, chiếm khoảng 54% tổng lượng nước cung cấp hay 65% tổng lượng dòng chảy mùa cạn tương ứng với tần suất 75% Đặc biệt, không vùng lưu vực sông, lượng nước cần dùng gấp vài lần tổng lượng nước cung cấp, tức vượt xa ngưỡng lượng nước cần có để trì sinh thái mà nguồn nước chỗ để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất Sự gia tăng dân số hoạt động người ngày tác động mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên nói chung môi trường nước nói riêng Những hoạt động tự phát, quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông lâm nghiệp không hợp lý thải chất thải bừa bãi vào thuỷ vực gây nên hậu nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả khốc liệt Nguy thiếu nước trầm trọng, vào mùa cạn vùng mưa Vì vậy, cần có giải pháp quản lý, khai thác bảo vệ tốt tài nguyên nước Trước hết, cần phải củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc tài nguyên nước, bao gồm nước mặt nước đất, lượng chất, hình thành mạng lưới quan trắc điều tra tài nguyên nước thống phạm vi nước, tiến hành kiểm kê đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông, vùng toàn lãnh thổ Trên sở kiểm kê đánh giá tài nguyên nước cân kinh tế nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia nói chung cho lưu vực nói riêng Cần thực nghiêm chỉnh Luật Tài Nguyên Nước đẩy mạnh hoạt động Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia Ban quản lý lưu vực sông CHƯƠNG II: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP I CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT Lựa chọn công nghệ xử lý nước phụ thuộc nhiều vào chất lượng đặc trưng nguồn nước, yêu cầu chất lượng nước cấp công suất trạm nước cấp cần xử lý Hơn nữa, chất lượng nguồn nước thay đổi theo vị trí (điểm lấy nước cấp) thời gian (các mùa năm), công nghệ xử lí nước trình vận hành thay đổi theo tính chất nguồn nước thô Như cần biết chất lượng nước thô, so sánh với yêu cầu chất lượng nước sau xử lý để lựa chọn công nghệ xử lý nước phù hợp, đưa kỹ thuật xử lý cụ thể, chọn hóa chất tính toán liều lượng hóa chất cần dùng, tối ưu hóa điều kiện vận hành cho công đoạn xếp bước xử lý cho phù hợp Các chất bẩn có mặt nước với kích thước khác nhau, ứng với khoảng kích thước hạt cần có biện pháp xử lí phù hợp Để có lựa chọn phù hợp cho trình xử lí cần phân tích chất lượng nước thô để xác định kích thước hạt có nguồn nước thô Dựa vào số liệu có, so sánh chất lượng nước thô chất lượng nước sau xử lí để định cần tách khỏi nước, chọn thông số chất lượng nước đưa kỹ thuật xử lí cụ thể, chọn hóa chất liệu lượng hóa chất cần dùng, tối ưu hóa điều kiện vận hành cho bước xử lí xếp bước cho thật hợp lí II ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Bảng thông số chất lượng nước đầu vào tiêu Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị đo QC Đánh 02/2009/BYT/Q giá Đ Nhiệt độ pH Độ màu Độ đục C 20 - 6.8 TCU NTU 19 63 6-8.5 Đạt 15 tiêu Vượt tiêu Vượt tiêu TSS mg/l 285 _ Hàm lượng sắt mg/l 0,05 0.5 Đạt tiêu Đạt tổng số Hàm lượng amoni Hàm lượng mg/l 0,02 tiêu mg/l 0,01 _ mangan tổng số Nhận xét : Với chất lượng nước cần phải xử lý giai đoạn : keo tụ , làm , khử màu , khử trùng 2.1) PHƯƠNG ÁN   THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ • Nước từ sông bơm lên trạm bơm cấp 1, miệng thu nước lắp đặt song chắn rác để cản lại vật rắn trôi nước Sau nước bơm đến bể trộn khí • Tại bể trộn nước tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa Nhờ có bể trộn mà hóa chất phân phối nhanh vào nước, nhằm đạt hiệu xử lý cao • Sau nước tạo cặn lắng bể trộn dẫn đến bể phản ứng • Sau cặn lắng bể lắng ngang Tiếp theo nước chảy vào mương phân phối đưa vào bể lọc nhanh ( vlỗ = 0,5 m/s) Lấy đường kính lỗ vách ngăn phân phối nước vào d = 0,075 m (Theo trang 155 - XLNC công nghiệp sinh hoạt – Trịnh Xuân Lai: d = 0,075- 0,2 m) Diện tích lỗ f1 lỗ = 0,0044 m2 - Tổng số lỗ vách ngăn phân phối nước vào: Ở vách ngăn phân phối bố trí thành hàng dọc hàng ngang Thiết kế ngăn thu nước Máng thu nước sau bể lắng dùng hệ thống máng thu nước cưa Xác định tổng chiều dài máng thu Theo mục 6.84 TCVN 33-2006, máng thu tối thiểu phải đặt 2/3 chiều dài bể lắng Vậy chiều dài máng: Trong đó: L: Chiều dài bể, L = 46 m Chọn = 31 m Mỗi ngăn đặt máng thu - Chiều dài máng: - Cứ ngăn bố trí máng thu, khoảng cách tâm máng: - Tiết diện máng thu cần thiết với vận tốc cuối máng v= 0,6 m/s (Theo mục 6.84 TCVN 33 : 2006, v= 0,6-0,8 m/s) Chọn máng thu có chiều rộng 0,5m - Chiều sâu máng thu: - Máng thu nước từ hai phía, chiều dài mép máng thu - Tải trọng thu nước chiều dài mép máng : Cho xẻ khe chữ V, góc 90 để điều chỉnh cao độ mép máng Chiều cao hình chữ V 100 mm, m dài có 10 khe chữ V, khoảng cách đỉnh 200 mm - Lưu lượng nước qua khe chữ V : 1m dài máng phải thu 0,00041 m3/s - Chiều cao mực nước qua khe chữ V :  đạt yêu cầu Thiết kế vùng xả cặn Việc xả cặn dự kiến tiến thành theo chu kỳ với thời gian hai lần xả cặn T = 24h (T = 6h ÷ 24h) - Thể tích vùng chứa cặn xác định theo công thức: (Theo mục 6.68 – TCVN 33:2006) Trong đó: T: Thời gian làm việc lần xả cặn (h), T = 24h Q: Lưu lượng nước cho vào bể (m3/h), Q = 917 (m3/h) N: Số lượng bể lắng ngang C: Hàm lượng cặn lại nước sau lắng 10 ÷ 12 mg/l Chọn C = 10 mg/l δ: Nồng độ trung bình cặn nén chặt lấy theo bảng 6.8 (Theo mục 6.68 – TCVN 33:2006), xử lý không dùng phèn δ = 40000 g/m3, 24h Cmax: Hàm lượng cặn nước đưa vào bể lắng, Cmax = 319,75 (mg/l) - Vậy thể tích vùng chứa cặn là: - Chiều cao trung bình vùng chứa nén cặn: - Lượng nước tính phần trăm xả cặn bể là: Thời gian xả cặn t = 10 – 20 phút (Theo mục 6.74 – TCVN 33:2006), lấy t = 10 phút - Thể tích cặn chứa bể Vx = Wc = 85,21 m3 - Lượng cặn pha loãng xả : V = K Vx = 1,2 85,21 = 102,25 (m3) - Lưu lượng xả cặn : Chọn đường kính ống xả cặn: D =300mm 5.5) BỂ LỌC NHANH Chọn bể lọc nhanh lớp vật liệu lọc Lớp vật liệu lọc phía có kích cỡ hạt lớn nên độ rỗng lớn làm cho sức chưa cặn bẩn bể lọc tăng lên từ - 2,5 lần so với bể lọc nhanh lớp Vì vậy, cần ta tăng tốc độ lọc bể kéo dài chu kì lọc bể a) Chọn vật liệu lọc : Bảng 7: Chọn lớp vật liệu lọc cát 0,7 1,60 0,75- 1,3-1,5 1300-1500 6-8 7-9,5 1,2-1,4 1800-2000 8-10 10-12 7-10 8,5-12 0,8 thạch anh Bể lọc 0,8 2,0 0,9-1,0 0,5 1,20 0,6- nhanh 1,5-1,7 Cát thạch anh 0,65 700-800 có Than antraxit lớp vật liệu lọc 0,8 1,8 1,5-1,7 0,9-1,1 400-500 (Nguồn: Bảng 6.11, mục 6.103 – TCVN 33:2006) - Lớp phía cát thạch anh, có đường kính d = 0,5 – 1,2 mm, có đường kính tương đương dtđ = 0,6 – 0,65 mm Hệ số không đồng K = 1,5 – 1,7 Chiều dày lớp cát lọc lấy L1 = 700 mm Độ rỗng 50% - Lớp phía lớp than antraxit với đường kính d = 0,8 – 1,8 mm, đường kính tương đương dtđ = 0,9 - 1,1 mm, hệ số không đồng K = 1,5 – 1,7 chiều dày lớp than atraxit L2 = 500 mm Độ rỗng 50% - Tổng chiều dày lớp vật liệu lọc là: 700 + 500 = 1200 (mm) = 1,2 (m) • Lớp sỏi đỡ Bảng 8: Chiều cao lớp đỡ Cỡ hạt lớp đỡ (mm) 40-20 Chiều dày lớp đỡ (mm) Mặt lớp cao mặt ống phân phối phải cao lỗ phân phối 100 mm 20-10 100-150 10-5 100-150 5-2 50-100 ( Bảng 6.12 – mục 6.110 – TCVN 33:2006) Chọn tổng chiều dày lớp sỏi đỡ 300 mm Lớp sỏi đỡ gồm lớp: - Lớp lớp sỏi đỡ nhỏ đường kính – 10 mm; kích thước trung bình 7,5 mm, chiều dày 150 mm, độ rỗng 45% - Lớp đáy có đường kính 10 – 20 mm; kích thước trung bình 15,5 mm, chiều dày 150 mm, độ rỗng 45% b) Nguyên tắc làm việc bể lọc nhanh: Gồm trình: - Quá trình lọc: Nước dẫn từ bể lắng sang, qua mương phân phối bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước đưa vào bể chứa nước - Quá trình rửa lọc: Nước rửa cấp vào bể lọc qua hệ thống phân phối nước rửa lọc, qua lớp sỏi đỡ, lớp vật liệu lọc kéo theo cặn bẩn tràn vào máng thu nước rửa, thu vào máng tập trung, xả theo mương thoát nước Quá trình rửa lọc tiến hành đến nước rửa hết đục ngừng c) Diện tích bể lọc - Tổng diện tích mặt bể xác định theo công thức: (Theo mục 6.103 – TCVN 33:2006) Trong đó:     Q: Công suất trạm xử lý (m3/ngđ), Q =22000 (m3/ngđ) T: Thời gian làm việc trạm ngày đêm, T = 24h vbt: Tốc độ lọc chế độ bình thường, vbt = – 10 m/h Chọn vbt = m/h a: Số lần rửa bể lọc ngày đêm chế độ làm việc bình  thường, a = W: Cường độ nước rửa lọc, W = 14 – 16 l/s.m2 (Theo bảng 6.13 –  TCVN 33 : 2006), chọn W = 14( l/s.m2) t1: Thời gian rửa lọc (h), t1 = – phút (Theo bảng 6.13 – TCVN  33:2006), chọn t1 = phút = 0,1h t2: Thời gian ngừng bể lọc để rửa (h), t2 = 0,35h (Theo mục 6.102 – TCVN 33: 2006) Do diện tích bể lọc là: - Số bể lọc xác định theo công thức: - Chọn bể, diện tích bể là: Kích thước bể - B4= 20,8 (m2) Tốc độ lọc tính toán theo chế độ làm việc tăng cường xác định theo công thức: (Theo mục 6.105 – TCVN 33: 2006) Trong đó: • • vtb: lấy theo bảng 6.11 - mục 6.103 – TCVN 33:2006 N1: Số bể lọc dùng để sửa chữa vtc thỏa mãn nằm khoảng 8,5 – 12 m/h (Theo bảng 6.11-TCVN 33:2006) d) Đường kính ống dẫn nước rửa đến bể lọc: Trong đó: • • Q: Công suất trạm xử lý (m3/s), Q = 22000 (m3/ngđ) =0,255(m3/s) v: Vận tốc ống dẫn nước rửa đến bể lọc, chọn v = 1,5 m/s (v = 1,5 – m/s – Theo mục 6.111 - TCVN 33:2006) e) Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc  Ống Chọn biện pháp rửa lọc nước túy Cường độ rửa lọc Wn = 15( l /s.m2.) (Theo mục 6.123 – TCVN 33:2006) - Lưu lượng nước rửa bể lọc: - Đường kính ống chính: Trong đó:  vc: vận tốc ống dẫn nước rửa, vc = 1,5 – m/s (Theo mục 6.120 - TCVN 33:2006), chọn vc = 1,5 m/s >Chọn ống thép có đường kính Dc =510 mm  Ống nhánh - Khoảng cách ống nhánh (250 – 350 mm) Theo mục 6.111 TCVN 33:2006, chọn 350 mm - Số ống nhánh bể lọc: Trong đó: • L: chiều dài bể lọc (m) - Lưu lượng nước rửa lọc chảy nhánh là: - Chọn tốc độ chảy ống nhánh =1,6 m/s (Theo mục 6.111 – TCVN 33:2006: v = 1,6 – m/s) - Đường kính ống nhánh: - Tiết diện ngang ống là: Theo mục 6.122 – TCVN 33: 2006, tổng diện tích lỗ lấy 0,35 – 0,4 diện tích tiết diện ngang ống Chọn 0,35 - Tổng diện tích lỗ là: Chọn đường kính lỗ 10 mm (Theo mục 6.111 – TCV 33:2006, d = 10 – 12 mm) Diện tích lỗ là: - Tổng số lỗ là: - Số lỗ ống nhánh là: Trên ống nhánh, lỗ xếp thành hàng so le nhau, hướng xuống phía nghiêng góc 450 so với mặt phẳng nằm ngang Số lỗ hàng ống nhánh là: 30/2 = 15 lỗ - Chiều dài ống nhánh: Chiều cao bể lọc nhanh: f) H = h đ + h v + h n + h p + Dc + x Trong đó:   hđ: Chiều cao lớp đỡ (m), hđ = 0,3 m hv: Chiều dày lớp vật liệu lọc (m), hv = 1,2 m   hn: Chiều cao lớp nước lớp vật liệu lọc (m), hn ≥ m, chọn hn = m hp: Chiều cao phụ kể đến việc dâng nước đóng bể để rửa (m), hp ≥ 0,3 m,   chọn hp = 0,5 m Dc: Đường kính ống nước rửa lọc, Dc = 0,51 m x: Khoảng cách từ đáy ống phân phối đến đáy bể lọc, chọn x = 0,1m (Theo 6.110 – TCVN 33:2006) Do đó, chiều cao toàn phần bể lọc nhanh H = 0,3 + 1,2 + + 0,51+0,5 + 0,1 = 4,61 m Tính toán máng phân phối thu nước rửa lọc: g) Bể có chiều rộng m chọn bể bố trí máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác Khoảng cách tim máng d = 4/2 = 2m (Theo mục 6.117 – TCVN 33:2006, d ≤ 2,2 m ) - Lượng nước rửa thu vào máng là: Trong đó:    - Wn: Cường độ rửa lọc, Wn = 15( l/s.m2) d: Khoảng cách tâm máng, (m) l: Chiều dài máng, l = 5,2 m Chiều rộng máng tính theo công thức: (Theo mục 6.117 – TCVN 33:2006) Trong đó:  a: tỉ số chiều cao phần hình chữ nhật với nửa chiều rộng máng, (a = ÷ 1,5) Chọn a = 1,2  K: Hệ số máng hình tam giác, K = 2,1 Ta có: Vậy chọn chiều cao máng thu nước hcn = 0,3 m, lấy chiều cao đáy tam giác hđ = 0,2 m Độ dốc máng lấy phía máng nước tập trung i = 0,01; chiều dày thành máng lấy δm = 0,08 m - Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa: (Trang 147 – XLNC –Nguyễn Ngọc Dung) - Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép thu nước xác định theo công thức: (Theo mục 6.118 – TCVN 33:2006) Trong đó:   H: Chiều cao lớp vật liệu lọc (m), e: Độ nở tương đối lớp vật liệu lọc %, lấy theo bảng 6.113 – mục 6.115 – TCVN 33:2006 Ta có e = 50 Theo quy phạm khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07 m Chiều cao toàn phần máng thu nước là: Hm = 0,58m Vì máng dốc phía máng tập trung i = 0,01 máng dài 2,8 m → Chiều cao phía máng tập trung là: 0,58 + 0,01 = 0,61 m Vậy h phải lấy bằng: h = 0,61 + 0,07 = 0,68 (m) - Nước rửa lọc từ máng thu nước tập trung Khoảng cách từ đáy máng thu đến máng tập trung xác định theo công thức (mục 6.118 – TCVN 33:2006): Trong đó: h)   qm: lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước qm = × = 0,312 m3/s Δ: chiều rộng máng tập trung Δ = 0,7m (Theo TCVN 33:2006: chiều  rộng máng tập trung không nhỏ 0,6 m) g = 9,81 m/s2 gia tốc trọng trường Ống thu nước lọc Nước sau lọc đưa sang bể chứa Đường kính ống từ bể ống thu nước chung 0,3 m vận tốc nước ống thu nước chung 1m/s (Theo mục 6.120 – TCVN 33:2006: v = – 1,5 m/s) Đường kính ống chung: Trong đó: Q: Lưu lượng nước toàn trạm, Q = 22000 m3/ngđ = 0,255 m3/s vc: Vận tốc nước chảy ống, vc = 1m/s Chọn =600mm 3.6) TÍNH TOÁN KHỬ TRÙNG NƯỚC Sử dụng Clo dạng lỏng để khử trùng nước Clo nén với áp suất cao hóa lỏng chứa bình thép Tại trạm xử lý đặt thiết bị chuyên dụng để đưa Clo vào nước (cloratơ) - Lượng Clo cần dùng giờ: q = Qh × a = 917 × 10-3 =0,917 (kg/h) Trong đó:  Qh: công suất trạm xử lý, m3/h  a: Liều lượng Clo khử trùng (Theo mục 6.162 – TCVN 33:2006) Chọn a = mg/l = 10-3 kg/m3 Chọn bình đựng clo có công suất Cs = kg/h - Số bình Clo dùng đồng thời là: Vậy dùng bình cloratơ làm việc cloratơ dự phòng Lượng nước tính toán clorator làm việc lấy 0,6 m3 cho 1kg clo (Theo mục 6.196 – TCVN 33:2006) - Lưu lượng nước cấp cho trạm clo: Qt= 0,6 x 0,917 =0,55(m3/h)=0,15(l/s) - Đường kính ống nước Trong đó:  v: vận tốc đường ống, đối với clo lỏng v = 0,8 m/s (Theo mục 6.172 –TCVN 33:2006) Chọn đường kính ống d = 20 (mm) - Lưu lượng nước cấp ngày Qngày=24 x Qt=24 x 0,55=13,2(m3/ngđ) Lượng Clo tiêu thụ ngày: 0,917 × 24 = 22 kg - Lượng clo dự trữ đủ dùng 30 ngày m = 30 x 22 =660(kg) - Clo lỏng có tỷ trọng riêng 1,40 (kg/l) nên tổng lượng dung dịch clo: - - Đường kính ống dẫn clo Trong đó:  Qsmax: Lưu lượng giây lớn clo lỏng  v: Vận tốc đường ống, clo lỏng v = 0,8 m/s (Theo mục 6.172 – TCVN 33:2006) Vậy (Theo mục 6.172 – TCVN 33:2006) thỏa điều kiện 3.7) BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH Chức bể chứa nước sạch: điều hòa lưu lượng trạm bơm cấp trạm bơm cấp 2, có nhiệm vụ dự trữ nước chữa cháy h, nước xả cặn bể lắng, rửa lọc nước dùng cho nhu cầu khác nhà máy nước Tại bể xảy trình tiếp xúc nước cấp với dung dịch Clo để loại bỏ vi trùng lại trước cấp nước vào mạng lưới cấp nước Thể tích thiết kế bể chứa nước: WBC = Wđh + WCC + Wbt Trong đó: • Wđh: thể tích điều hòa bể chứa nước, Wđh = 15%Qngđ = 22000 × 15% =3300 (m3) • Wbt: dung tích dùng cho thân hệ thống cấp nước Wbt = 10%Qngđ = 22000 × 10% = 2200 (m3) • WCC: thể tích chứa lượng nước để dập tắt đám cháy phạm vi thiết kế tính theo công thức: WCC = 10,8.qCC n (m3) Trong đó: • qCC: Tổng lượng nước cấp để dập tắt đám cháy phạm vi thiết kế Theo TCVN 2622-1995, số dân 5000 người, nhà xây hỗn hợp loại tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa qCC = 10 l/s n: số đám cháy xảy đồng thời, n=2 Vậy dung tích bể nước sạch: WBC = Wđh + WCC + Wbt = 3300+ 216 + 2200= 5716 (m3) Chọn WBC = 5716 m3 Xây dựng bể Chọn kích thước bể là: B × L × H Bể xây bê tông cốt thép, có trồng cỏ để chống nóng cho bể 3.8) SÂN PHƠI BÙN a) Lượng bùn tích lại bể lắng sau ngày ( Theo công thức trang 496 Trịnh Xuân Lai ) Ta có : Trong đó: • G1: trọng lượng cặn khô tích lại bể lắng sau ngày (kg) • Q: lượng nước xử lý = 22000 m3/ngđ • : hàm lượng cặn nước khỏi bể lắng, lấy = 12 (g/m3) • C1: hàm lượng cặn nước vào bể lắng, C0 = 319,75 (mg/l) b) Lượng bùn tích lại bể lọc sau ngày Trong đó: • G2: trọng lượng cặn khô tích lại bể lắng sau ngày (kg) • Q: lượng nước xử lý = 22000 m3/ngđ • C2: hàm lượng cặn nước khỏi bể lọc, lấy = (g/m3) (tiêu chuẩn không lớn g/m3) • C1: hàm lượng cặn nước vào bể lọc, lấy lượng cặn khỏi bể lắng C = 12 g/m3 Vậy Vậy lượng cặn khô trung bình xả ngày là: G = G1 + G2 = 6770,5 + 198 = 6968,5 (kg) c Tính sân phơi bùn có khả giữ bùn vòng tháng Lượng bùn tạo thành tháng là: Gnén =6968,5 30 = 60960 =209055 (kg) Trong thực tế cặn tạo thành đưa sân phơi nằm hỗn hợp với nước có độ ẩm 95% nên tổng bùn loãng xả là: Gloãng = = kg = 4181,1 Lấy tỉ trọng bùn độ ẩm 95% 1,02 (tấn/m3), thể tích bùn loãng xả ngày là: Thiết kế sân phơi bùn rộng 100m2 kích thước 10x10m, chiều dày lớp bùn sân: h =3484,3/100 = 34,84 Chiều cao sân phơi bùn : H = h + hbv = 34,84+ 0,33 = 35,17 (m) ( Với chiều cao bảo vệ hbv = 0,33 Bảng thông số sân phơi bùn : STT Thông số Chiều dài sân phơi Chiều rộng sân phơi Chiều cao sân phơi Giá trị 10 10 35,17 Đơn vị m m m Các công tình phụ theo Theo TCVN 33: 2006 trạm xử lý nước cần có phòng thí nghiệm, xưởng sửa chũa công trình phục vụ khác Tiêu chuẩn diện tích cho công trình lấy theo công suất điều kiện địa phương quy định theo Bảng 6.28 – mục 6.353 Tài Liệu Tham Khảo Tiêu chuẩn TCXDVN 33-2006: Cấp nước, mạng lưới đường ống công trình tiêu chuẩn thiết kế Sách “Xử lý nước cấp” TS Nguyễn Ngọc Dung Tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn Việt Nam [...]... cặn của nước nguồn 285 và độ màu M= 19 Theo bảng 3 – 2, trang 77 sách “ Xử lý nước cấp ( PTS Nguyễn Ngọc Dung) Bảng 3 – 2: tốc độ rơi của cặn Đặc điểm nước nguồn và phương pháp xử lý Tốc độ rơi của cặn uo(mm/s) Xử lý nước có dùng phèn: Nước đục ít (hàm lượng cặn ... hoạt động Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia Ban quản lý lưu vực sông CHƯƠNG II: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP I CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT Lựa chọn công nghệ xử lý nước phụ thuộc... nguồn nước, yêu cầu chất lượng nước cấp công suất trạm nước cấp cần xử lý Hơn nữa, chất lượng nguồn nước thay đổi theo vị trí (điểm lấy nước cấp) thời gian (các mùa năm), công nghệ xử lí nước. .. nguồn nước thô Như cần biết chất lượng nước thô, so sánh với yêu cầu chất lượng nước sau xử lý để lựa chọn công nghệ xử lý nước phù hợp, đưa kỹ thuật xử lý cụ thể, chọn hóa chất tính toán liều

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:22

Mục lục

  • CHƯƠNG I:

  • TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT.

    • a) Định nghĩa

    • b) Thành phần, tính chất:

    • CHƯƠNG II:

    • LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP

      • I. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT

      • 3.1) TÍNH TOÁN LIỀU LƯỢNG HÓA CHẤT

        • a) Thiết bị định lượng liều lượng phèn

        • c) Liều lượng vôi cho vào

        • 3.2) SONG CHẮN RÁC

        • 3.4) BỂ TRỘN CƠ KHÍ

        • 3.5) BỂ PHẢN ỨNG VÁCH NGĂN

          • Dung tích bể phản ứng:

          • Trong đó:

          • Chọn Hb = 5 m

          • Diện tích bề mặt bể phản ứng:

          • Diện tích một ô của bể phản ứng:

          • Trong đó:

          • v : vận tốc dòng nước dọc theo hành lang (m/s), theo quy phạm v = 0,2-0,3m/s, chọn v = 0,2m/s

          • Số ô trong bể phản ứng:

          • Các ô sắp xếp theo chiều rộng là 5 ô và chiều ngang là 10 ô.

          • Chiều dài bể phản ứng:

          • Chiều rộng bể phản ứng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan