Giáo án Một số đồ dùng gia đình

12 399 0
Giáo án Một số đồ dùng gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN TẤT THU MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ðẦU 3 I. SỬ DỤNG CSC – CSN ðỂ XÂY DỰNG CÁCH TÌM CTTQ CỦA MỘT SỐ DẠNG DÃY SỐ CÓ CÔNG THỨC TRUY HỒI ðẶC BIỆT. 4 II. SỬ DỤNG PHÉP THẾ LƯỢNG GIÁC ðỂ XÁC ðỊNH CTTQ CỦA DÃY SỐ .24 III. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN TÌM CTTQ CỦA DÃY SỐ VÀO GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ - TỔ HỢP .30 BÀI TẬP ÁP DỤNG .41 LỜI MỞ ðẦU Trong chương trình toán học THPT các bài toán liên quan ñến dãy số là một phần quan trọng của ñại số và giải tích lớp 11 , học sinh thường gặp nhiều khó khăn khi giải các bài toán liên qua ñến dãy số và ñặc biệt là bài toán xác ñịnh công thức số hạng tổng quát của dãy số . Hơn nữa ở một số lớp bài toán khi ñã xác ñịnh ñược công thức tổng quát của dãy số thì nội dung của bài toán gần như ñược giải quyết. Do ñó xác ñịnh công thức tổng quát của dãy số chiếm một vị trí nhất ñịnh trong các bài toán dãy số. Chuyên ñề “Một số phương pháp xác ñịnh công thức tổng quát của dãy số ” nhằm chia sẻ với các bạn ñồng nghiệp một số kinh nghiệm giải bài toán xác ñịnh CTTQ của dãy số mà bản thân ñúc rút ñược trong quá trình học tập và giảng dạy. Nội dung của chuyên ñề ñược chia làm ba mục : I: Sử dụng CSC – CSN ñể xây dựng phương pháp tìm CTTQ của một số dạng dãy số có dạng công thức truy hồi ñặc biệt. II: Sử dụng phương pháp thế lượng giác ñể xác ñịnh CTTQ của dãy số III: Ứng dụng của bài toán xác ñịnh CTTQ của dãy số vào giải một số bài toán về dãy số - tổ hợp . Một số kết quả trong chuyên ñề này ñã có ở một số sách tham khảo về dãy số, tuy nhiên trong chuyên ñề các kết quả ñó ñược xây dựng một cách tự nhiên hơn và ñược sắp xếp từ ñơn giản ñến phức tạp giúp các em học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn và phát triển tư duy cho các em học sinh. Trong quá trình viết chuyên ñề, chúng tôi nhận ñược sự ñộng viên, giúp ñỡ nhiệt thành của BGH và quý thầy cô tổ Toán Trường THPT BC Lê Hồng Phong. Chúng tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. Vì năng lực và thời gian có nhiều hạn chế nên ở chuyên ñề sẽ có những thiếu sót. Rất mong quý Thầy – Cô và các bạn ñồng nghiệp thông cảm và góp ý ñể chuyên ñề ñược tốt hơn. - 4 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA DÃY SỐ I. SỬ DỤNG CSC – CSN ðỂ XÂY DỰNG CÁCH TÌM CTTQ CỦA MỘT SỐ DẠNG DÃY SỐ CÓ CÔNG THỨC TRUY HỒI ðẶC BIỆT. Trong mục này chúng tôi xây dựng phương pháp xác ñịnh CTTQ của một số dạng dãy số có công thức truy hồi dạng ñặc biệt. Phương pháp này ñược xây dựng dựa trên các kết quả ñã biết về CSN – CSC , kết hợp với phương pháp chọn thích hợp. Trước hết chúng ta nhắc lại một số kết quả ñã biết Chào mừng cô giáo dự lớp tuổi A Hoạt đôông phát triển nhận thức CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Đề tài: KPKH: “Một số đồ dùng gia đình” Đối tượng: MGB (3-4 tuổi) Số trẻ: 20 trẻ Thời gian: 20 phút Giáo viên: Phùng Thị Kim Liên Hoạt động 1: Trò chuyện gia đình bé qua hát Cả nhà thương Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Đồ dùng để ăn Đồ dùng để đựng thức ăn Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ĐỒ DÙNG ĐỂ UỐNG Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Đồ dùng sinh hoạt, giải trí Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Trò chơi: Cái biến mất? Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Trò chơi 2: Thi xem nhanh? Bài học đến kết thúc Chúc cô mạnh khỏe Chúc bé chăm ngoan, học giỏi Hẹn gặp lại MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích. - Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo). - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồ dùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷ tinh, sành sứ). II. Chuẩn bị: - Một nồi bằng nhôm. - Một chén bằng sứ. - Một ly bằng thuỷ tinh. - Một ấm bằng nhôm. - Tranh lô tô. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu: Cô và các con cùng đọc bài đ ồng dao "Đi cầu đi quán". 2. Đàm thoại: - Cả lớp đọc. - Cái nồi. - Các con ơi! Hôm qua cô đi chợ mua đư ợc rất nhiều thứ, các con xem cô mua được gì? - Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ. - Cô có cái gì đây? - Thế cái nồi dùng để làm gì? - Cái nồi được làm bằng gì? - Đâu các con thử sờ xem có đúng b ằng nhôm không? Có màu gì? - Cô còn mua được cái gì nữa? - Cái chén dùng để làm gì? - Chén này làm bằng gì? - À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở n ên khi các con sử dụng những đồ dùng này ph ải cẩn thận nhẹ nhàng. - Khi có chén dùng để ăn cơm, vậy m ình còn dùng cái gì để xúc cơm ăn? - Còn cái dĩa thì dùng để làm gì? - Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để uống? - À, ly uống nước được dùng làm bằng gì v ậy các con? - Còn đây là cái gì vậy các con? - À, ấm nước được làm bằng gì? - Cô còn có đồ dùng này các con xem là gì nhé? - À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì? - Thế ngoài những đồ d ùng này ra thì các con còn - Dùng để ăn cơm, nấu canh. - Làm bằng nhôm. - Màu trắng - Cái chén. - Ăn cơm. - Bằng sứ. - Dùng muỗng, đũa. - Dùng để thức ăn. - Con uống nước dùng ly. - Làm bằng nhựa, thuỷ tinh. - Ấm nước. - Bằng nhôm. - Cái chảo. - Để chiên thức ăn. - Là ca, tô - Giống, đều làm bằng nhôm. - Khác, nồi để nấu c ơm, canh, miệng nồi rộng to hơn, còn ấm dùng để đựng nư ớc uống, miệng ấm nhỏ hơn và có quai ở trên. - Trong gia đình. - Cho việc ăn uống. - Nồi, chảo - Bằng nhôm. biết những đồ dùng gì nữa? - Thế bây giờ các con nhìn xem giữa cái nồi v à cái ấm có những điểm gì giống và khác nhau. - Cô có thể cho trẻ so sánh thêm giữa ly v à cái chén. - Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó là nh ững đồ dùng ở đâu? - Để phục vụ cho việc gì? - Đó là những đồ dùng gì? - Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gì? - Còn ly, chén làm bằng gì? - À, những đồ dùng này do nh ững cô chú công nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi s ử dụng những đồ dùng như ly chén, các con ph ải cẩn thận không được làm rơi xuống đất và nh ững đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, sành rất là d ễ vở nên các con phải biết giữ gìn cẩn thận nhé. * Trò chơi luyện tập: - Trò chơi "Biến mất, xuất hiện". - Đọc thơ "Bắp cải xanh" rồi cô gắn lên b ảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài tranh biến mất để cho trẻ đoán. * Kết thúc: Sáng kiến kinh nghiệm môn tìm hiểu môi trường mẫu giáo 4-5 tuổi – một số đồ dùng trong gia đình MỘT SỐ ÐỒ DÙNG TRONG GIA ÐÌNH I. Yêu cầu: - Dạy trẻ gọi tên, phân biệt, biết công dụng và chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình. - Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. II- Chuẩn bị: - 7-10 đồ dùng trong gia đình có chất liệu khác nhau, như thìa nhôm, bát sứ, cố thủy tinh, cốc nhựa, cốc sứ… - Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về những đồ dùng trong gia đình gồm 4 – 5 chiếc (nếu có) III- Cách tiến hành: 1) Cho trẻ gọi tên, nói công dụng và chất liệu của những đồ dùng đã chuẩn bị , gồm: - Cô lần lượt đưa ra từng đồ dùng và hỏi trẻ: đố cháu biết cái gì đây? dùng để làm gì? làm bằng gì? (cô lần lượt đặt những đồ dùng đó lên bàn) - Cho trẻ biết tất cả những thứ để trên bàn là đồ dùng trong gia đình, những đồ dùng này rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày (để ăn, đóng…) và người lớn phải lao động vất vả mới làm ra. 2) Cho trẻ chơi “cái gì biến mất”. - Yêu cầu trẻ quan sát kỹ trên bàn có những thứ đồ dùng nào. Không được nhìn khi cô (bạn) bớt đi hoặc thêm vào. - Cho cả lớp nhắm mắt (ngủ), cô bớt đi hoặc thêm vào một đồ dùng, sau đó cho cả lớp mở mắt ra đoán xem cái gì đã biến mất hoặc thêm vào. - Cho trẻ bịt mắt, cô (trẻ) bớt đi hoặc thêm vào 1 – 2 đồ vật, sau đó cho trẻ bỏ bịt mắt ra đoán nhanh xem cái gì biến mất (hoặc có thêm thứ đồ dùng nào), cả lớp chú ý nhận xét xem bạn đoán đúng hay sai. - Tương tự cho hai trẻ bịt mắt cùng đoán. Cả lớp chú ý nhận xét trong hai bạn, bạn nào đoán đúng trước. 3) Cho trẻ chơi lô tô “Thi xem ai chọn nhanh” (nếu cô lô lô). - Phát cho mỗi trẻ một bộ tranh lô tô đã chuẩn bị. Yêu cầu trẻ xem mình có những đồ dùng gì và dùng để làm gì. - Yêu cầu trẻ chọn theo yêu cầu của cô. Ví dụ, cô nói: “cái cốc” chì cháu chọn nhanh lô tô đó giơ lên hoặc để ra trước mặt. Cô nói “đồ dùng để ăn” thì cháu chọn tất cả đồ dùng để ăn để ra phía trước mặt CHỦ ĐỀ : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH HĐCCĐ : KPKH : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI DẠY : NGUYỄN THỊ LÀI CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/10 đến 17/10/ 2014) A KẾ HOẠCH TUẦN I Đón trẻ Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định - T/c với trẻ số đồ dùng gia đình bé như: Gường, tủ, bàn, ghế, ti vi Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi góc Tiến hành: - Cô hỏi trẻ ngày nghỉ nhà, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ lớp nhà II Thể dục sáng: Tập kết hợp với hát: Tập với cờ Yêu cầu: - Trẻ ý tập theo cô động tác - Hát thuộc lời hát, tập tốt thành thạo vào cuối tuần Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, ( trời mưa tập lớp học ) Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim từ từ , nhanh, châm dần, bình thường xếp hàng tập TD * Trọng động: TD: Tập với cờ + ĐT1 : TTCB : ĐTN :tay cầm cờ giơ lên cao hạ xuống - Về TTCB +ĐT2: TTCB : ĐTN : tay cầm cờ cuối xuống, dứng lên - Về TTCB : +ĐT3: :TTCB : ĐTN : tay cầm cờ ngồi xuống, gõ cán cờ xuống đất, đứng lên -Về TTCB - Cô hỏi tên tập - Trong trẻ tập cô bao quát khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng phòng tập III Hoạt động góc Tên góc Nội dung Góc vận - Trò chơi: động Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê, đoàn tàu Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết chơi trò chơi:Quả bóng tròn, thăm nhà Bóng, búp bê Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Cô cho trẻ chơi trò chơi: Quả bóng tròn, thăm nhà búp bê sau cô giới thiệu góc chơi * Quá trình chơi: Cô giới hỏa… Góc phân vai - Chơi với búp bê , nấu cơm cho bé ăn,bán hàng loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ Góc - Xâu vòng HĐVĐV loại hoa xếp hình nhà bé, xâu vòng, máy bay Góc nghệ thuật Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề Dán đồ chơi bé bạn yêu thích búp bê,đoàn tàu hỏa - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn, biết chơi vai chơi - Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ - Trẻ biết xếp hình , nặn, - Trẻ biết cách lật tranh, nói tranh gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cô -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh bạn Đồ dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình - Tranh ảnh, thơ , truyện đồ chơi bé B KẾ HOẠCH NGÀY( Tuần 1) (Thứ 2, ngày 13/10/2014) I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Phát triển vận động BTPTC: Chim sẻ VĐCB: Ném bóng trúng đích TCVĐ: Mèo chim sẻ 1, Mục đích, yêu cầu 1.1: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời hát: Chim sẻ, biết kết hợp lời hát với động tác - Trẻ nhớ tên vận động: Ném bóng trúng đích - TC “Mèo chim sẻ” 1.2 Kỹ năng: - Trẻ biết: Ném bóng trúng đích 1.3 Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết tập 2, Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, đường hẹp cho trẻ bò 3, Tổ chức hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: * Quan sát nồi cơm điện * TCVĐ: Quả bóng tròn * Chơi tự do: Nhặt vàng rơi sân trường, chơi với đồ chơi sân trường Yêu cầu: - : Trẻ biết tên gọi, tác dụng nồi cơm điện - Yêu quý, giữ gìn đ/d gia đình - Trẻ biết chơi trò chơi: Quả bóng tròn - Trẻ biết nhặt vàng rơi sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh dành đồ chơi Chuẩn bị: - + Địa điểm: Sân trường sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ + Cái nồi cơm điện + Trang phục cô trẻ gọn gàng dễ vận động Tiến hành:a- Quan sát đàm thoại: Cô trò chuyện trẻ nồi cơm điện cô chuẩn bị sẵn: - Đây gì? Ai có nhận xét nồi cơm điện - Khi sử dụng phải nào? - GD trẻ biết tiết kiệm lượng không tự ý đụng vào thiết bị điện b- Trò chơi vận động: Quả bóng tròn - Cô giới thiệu trò chơi: Quả bóng tròn - Cô nhắc lại: Cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi ý đảm bảo an toàn cho trẻ chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ...Hoạt động 1: Trò chuyện gia đình bé qua hát Cả nhà thương Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Đồ dùng để ăn Đồ dùng để đựng thức ăn Click to... Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ĐỒ DÙNG ĐỂ UỐNG Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level... Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Đồ dùng sinh hoạt, giải trí Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan