ĐẶC sắc NGHỆ THUẬT THƠ PHẠM hổ TRONG tập CHÚ bò tìm bạn

38 6.2K 12
ĐẶC sắc NGHỆ THUẬT THƠ PHẠM hổ TRONG  tập CHÚ bò tìm bạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Những quan tâm đến văn học Việt Nam đại biết đến tên tuổi nhà thơ, nhà văn Phạm Hổ Ông nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.Hơn nửa kỉ cầm bút, Phạm Hổ tạo nghiệp văn chương phong phú bao gồm thơ, truyện kịch, dù có viết theo thể loại nào, Phạm Hổ đạt thành công quan trọng.Ông thực tạo cho phong cách nghệ thuật riêng Nói thơ phạm Hổ.Vũ Duy Thông nhận xét: “Một cách tự nhiên, thơ Phạm Hổ thiên lứa bạn đọc nhỏ tuổi,từ 5-8 tuổi “đây đặc thù riêng tâm lí tiếp nhận thơ ca sở hiểu biết đối tượng nhà văn Phạm Hổ không ngừng tìm tòi nội dung,hình thức biểu đạt phù hợp khiến cho thơ ông niềm vui dành tặng cho em,thơ văn ông giàu trí tưởng tượng,vui tươi, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, dễ đọc, dễ nhớ phù hợp với tâm lý trẻ thơ Phạm Hổ tạo dựng lại trò chơi trồng nụ, trồng hoa, nu na nu nống…Cung cấp cho giới trẻ thơ nhiều chuyện thật mà lại kì lạ vô thiên nhiên, đời sống có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng việc hình thành nhân cách cho em nhỏ từ tình yêu thương cỏ, loài vật đến mối quan hệ người với người Thơ ông mang lại cho em nhỏ niềm vui thực ,ông chăm chút, nuôi dưỡng tài Thơ ông chiếm vị trí quan trọng văn học thiếu nhi Việt Nam Nhiều tác phẩm ông viết cho thiếu nhi dịch in nhiều nước giới như: Nga, Pháp, Trung Quốc, Hungari, Đức… Ông tác giả tập thơ: Những thân (1957), Ra khơi (1960), Đi xa (1970), Chú Bò tìm bạn (1969)… Khác với nhiều người Phạm Hổ chọn đường vào giới tâm hồn trẻ thơ: “Đối với tôi, viết cho em hạnh phúc”, “Nếu sống them lần chọn nghề cũ: Làm thơ, viết văn cho em đọc, vẽ tranh cho em xem nữa.Tôi thường lấy lòng yêu mến em, lấy công việc làm thước đo lòng dân nước Bây bảy mươi, thấy thước đo có độ chuẩn,có thể tin cậy” Và tinh thần ta gặp thơ nho nhỏ thơ có tính chất tâm tình chuyện lập ngôn: Suốt đời mơ Thật đơn sơ hạnh phúc Được viết cho em Được viết cho em Những thơ nho nhỏ Những thơ nho nhỏ Làm thơ cho lứa tuổi nhi đồng có đòi hỏi riêng nguyên tắc sáng tạo tìm tòi Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ lại mơ ước viết nên thơ nho nhỏ, quy mô phù hợp với tầm đón nhận em nhỏ Đây lứa tuổi yêu thích lạ tò mò mà từ “những bi xanh đỏ” , “như quýt, cam”, loài vật xung quanh em, cỏ hoa quen thuộc xung quanh em vừa gần gũi Từ thơ mở cho em “những ô cửa xinh xinh” tiếng hót “chim trời” Từ đó, mở khoảng trời xanh để em đón nhận “những hương lúa thơm tiếng chim hót chim trời” Đó sứ mệnh thơ cho lứa tuổi nhi đồng, theo nhà thơ Phạm Hổ mang lại cho em thiếu thi niềm vui thật quen thuộc gần gũi Thống kê thơ dành cho học sinh Tiểu học chương trình tiếng việt tiểu học là: Mẹ, mẹ ơi, cô bảo, đàn gà nở, đôi que đan.điều cho thấy vai trò to lớn thơ Phạm Hổ việc bồi đắp nuôi dưỡng tâm hông trẻ thơ cho lứa tuổi tiểu học Đến với tập thơ Chú bò tìm bạn nhà thơ Phạm Hổ tập thơ tặng giải thưởng A vận động sáng tác cho Thiếu Nhi Trung ương đoàn tổ chức (19571958) với góc độ nghiên cứu phương diện nghệ thuật, muốn tiếp cận với nhà thơ nhằm làm sáng rõ góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật Là giáo viên tiểu học tương lai ,tôi mông muốn truyền tình yêu thơ Phạm Hổ cho “lứa tuổi bình minh đời “để từ em cảm nhận hay đẹp thơ Có “bước yêu thương” hành trình “trinh phục giới” Đó lý chọn đề tài: Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ tập Chú Bò tìm bạn 2.Lịch sử vấn đề Phạm Hổ có bút danh Hồ Huy, sinh An Nhơn, Bình Định Mảnh đất quê hương “ gái cầm roi quyền” nơi Phạm Hổ qua tuổi thơ Ông may mắn sinh gia đình có truyền thống văn học Anh trai nhà thơ nên từ nhỏ Phạm Hổ có điều kiện đọc sách cổ tích, đồng dao…lớn lên nhà thơ Trần Mai Ninh dìu dắt dạy bảo bước vào làng văn Ông hăng say học hỏi sáng tác văn học Nhà thơ ý thêm hoạ, nhạc Trong đời sáng tác Phạm Hổ có nhiều hội gần gũi với trẻ nhỏ Năm 1957 trước làm báo ông cử trại Kim Đồng sống với em mồ côi, lưu lạc toàn miền bắc sau chiến tranh hai năm để sáng tác Sau năm giải phóng tham gia nhiều chuyến thực tế từ Bình Định đến Cà Mau thăm khoảng 10 trường Tiểu học trại nuôi cháu em liệt sĩ trẻ bui đời Khi trở thành Chủ tịch Hội đồng văn học Thiếu nhi, ông nhà thơ thường xuyên tổ chức buổi giao lưu trò chuyện với trẻ em… Hẳn lẽ mà câu thơ, tác phẩm Phạm Hổ viết, ngưòi đọc nhận trái tim tràn đầy yêu thương “ người hiến dâng trọn vẹn phần tinh tuý đời mình, tâm hồn cho trẻ” Hơn 60 năm chuyên viết cho thiếu nhi, Phạm Hổ để lại di sản quý giá cho thiếu nhi người lớn bao gồm: 25 tập thơ, 35 tập truyện, 10 kịch sân khấu,hoạt hình (thiếu nhi) khoảng 10 tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết khác Ông nhận nhiều giải thưởng văn học: Tập thơ Chú bò tìm bạn nhận giải thưởng A vận động sáng tác cho thiếu nhi trung ương Đoàn tổ chức năm (1957-1958), tập thơ Chú vịt nhận giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi (1967-1968), Những người bạn im lặng nhận giải thưởng thức thơ, Hội đồng Văn học Thiếu nhi Hội nhà văn tặng(1985) …Với thành công lớn lao ấy, 60 năm qua Phạm Hổ có tiếng nói riêng vào vườn thơ thiếu nhi Đánh giá vào nghiệp sáng tác Phạm Hổ văn học thiếu nhi Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Phạm Hổ nhà thơ tâm huyết với trẻ, đến với trẻ lòng yêu thương trân trọng Đã có nhiều công trình nghiên cứu , viết nhiều tác giả khác nhận định thơ củ Phạm Hổ nói chung số tập thơ ông như: Những người bạn nhỏ, Những người bạn im lặng… Với tập thơ Chú bò tìm bạn có nhiều đánh giá, nhận xét khác nhiên Theo Chú bò tìm bạn tập thơ có nhiều nét tiêu biểu đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ điều gợi cho suy nghĩ lựa chọn dề tài Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ tập Chú Bò tìm bạn khóa luận tốt nghiệp 3.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ tập Chú bò tìm bạn 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Các biện pháp nghệ thuật thể hình thức nghệ thuật Phạm Hổ tập Chú bò tìm bạn 5.Đối tượng nghiên cứu Tôi tập trung nghiên cứu nghệ thuật thơ tập Chú bò tìm bạn 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp phân tích, tổng hợp 6.2.Phương pháp thống kê,so sánh 6.3.Phương pháp đối chiếu 6.4 Phương pháp điều tra khảo sát 7.Phạm vi vấn đề Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ tập Chú bò tìm bạn Gỉả thuyết khoa học Nếu phát đựoc đặc điểm nghệ thuật tập Chú bò tìm bạn Tôi nâng cao lực cảm thụ, kỹ miêu tả nâng cao chất lượng giảng dạy thơ Phạm Hổ trường Tiểu học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục, khoá luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương II: Nhạc điệu nghệ thuật mô âm Chương III: Một số biện pháp tu từ PHẦN NỘI DUNG Chương I:Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 1.1.vị trí thơ Phạm Hổ Thơ ca thơ có mối quan hệ mật thiết chất thơ hồn nhiên, sáng, chân thật hai bên có Khó hình dung phát triển trẻ lại vắng bóng thơ hay người làm thơ lại thiếu đị hồn nhiên, chân thực sáng tâm hồn.Các em nhỏ thường đến với thơ ca cách tự nhiên chân thành đến với Sớm cho trể tiếp xúc với thơ ca từ nằm lòng mẹ điều nên làm, thơ ca nguồn dinh dưỡng nuôi dưỡng tâm trẻ thơ nhiều mặt phát triển ngôn ngữ, giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tư duy… góp phần làm phong phú vốn tri thức mà trẻ kiếm tìm khám phá giúp trẻ rèn kỹ tích luỹ kiến thức Phạm Hổ nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.Hơn nửa kỉ cầm bút, Phạm Hổ tạo dựng nghiệp văn chương vô phong phú bao gồm thơ, truyện, kịch.dù viết thể loại nào, Phạm Hổ đạt thành công quan trọng Trong khoảng thời gian từ tháng năm 1945 đến tháng 6-1999 ông sáng tác 25 tập thơ, 35 tập truyện, 10 kịch sân khấu, hoạt hình …dành cho em khoảng 10 tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết phần viết cho người lớn ttrong phải kể đến tập thơ Chú bò tìm bạn.Nội dung bao chùm thơ ông viết cho thiếu nhi khái quát từ nhân vật mối quan hệ nhân vật thơ ông thể gần gũi dễ gần đỗi quen thuộc Ông dạy cho em biết yêu đẹp, yêu thiên nhiên goẹi cho em có sống phong phú vật chất, tinh thần, đồng thời ông giúp em nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật thể thơ văn Với em, ông đặc biệt quan tâm ý đến tình bạn đời sống người Vì theo ông, trẻ em vốn khát khao tình bạn Chỉ với bạn, em thực có nét đồng điệu hoạt động vui chơi học tập hứng thú Nhờ mà ông khơi dậy em phát huy tối đa niềm vui, sáng tạo sáng tác Với tình yêu thương trẻ ông truyền tình cảm, tình yêu đến cho tuổi thơ Các hệ học sinh ông chăm sóc trưởng thành nhiều người trở thành tài thật sự, hõe biết ơn dạy dỗ dìu dắt ông Nhà thơ Phạm Hổ mang lại cho em niềm vui thật sự, ông góp phần chăm chút tài Thơ ông chiếm vị trí vô quan trọng văn học Việt Nam, thơ ông nhiều bạn nhỏ yêu thích nhằm giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ cho em 1.2.Đặc điểm thơ Phạm Hổ Riêng thơ, Phạm Hổ có khoảng 20 tập thơ.Thơ ông chuyên viết cho thiếu nhi sở không ngừng tìm tòi nội dung hình thức phù hợp khiến cho thơ ông mang niềm vui riêng Quan niệm làm thơ cho em Phạm Hổ Không thuộc loại người thích tuyên ngôn đay dó, ông có phát biểu thơ cho lứa tuổi nhi đồng Có thể quan sát điều qua thơ nho nhỏvà thêm suy nghĩ việc làm thơ cho nhi đồng Nội dung bao trùm thơ ông tình bạn Nó khái quát từ nhân vậtvà mối quan hệ nhân vật thơ ông Viết cho trẻ em ông tái giới trẻ thơ qua hình ảnh người bạn đặc biệt đáng yêu gần gũi mà em tiếp xúc ngày Thơ ông ngắn gọn chứa đựng đủ nội dung, viết giới xung quanh gần gũi với em nhỏ, dễ hiểu, sâu vào giới tâm hồn trẻ thơ Đặc biệt Phạm Hổ mang lại người bạn nhỏ vật nuôi vô ngộ nghĩnh gần gũi chó, mèo, gà, thỏ… có bạn vườn cỏ cây, hoa lá, giới âm thanh, đồ vật phong phú đa dạng giúp em hiểu biết nhiều giới xung quanh Ngoài việc kể tên miêu tả đặc điểm bật đối tượng, ông cung cấp cho trẻ em ngững học tự nhiên xã hội sinh động giúp em làm quen với người bạn mới, tốt bụng đáng yêu em em tiếp cận nhiều chuyện thật mà thân quen lại Ông đặc biệt ý miêu tả tình có khả bộc lộ ngây thơ ngộ nghĩnh giới tuổi thơ trẻ Thơ Phạm Hổ thể sinh động cho quan nệm nghệ thuật Năm 1982, Hà Nội, nhân kỉ niệm lần thứ 25 ngày thành lập, nhà xuất kim đồng tổ chức hội thảo “Sáng tác thơ cho thiếu nhi” Tại hộ thảo này, ông đọc tham luận thêm suy nghĩ việc làm thơ chon hi đồng Trong viết này, Phạm Hổ nêu lên nhiều vấn đề có ý nghĩa người sáng tác Ông cho rằng, thơ cho nhi đồng, thiết phải có hình tượng thiên nhiên Theo ông, thiên nhiên thân đẹp “Bằng đẹp, thiên nhiên dạy cho ta yêu đẹp Bằng phong phú, thiên nhiên gợi cho ta nên có ssống phông phú vật chất, tinh thần”.Ông đòi hỏi thơ cho lứa tuổinhi đòng cần phải vui tươi, hấp dần Muốn nghệ thuật thơ phải có biến hoá nhạc điệu, ngôn từ, màu sắc vàhình tượng Một vấn đề khác nhà thơ quan tâm đường tạo vốn người viết.” Theo vấn đềvến vấn đề gốc gác có tính định nhất” Phạm Hổ tán đồng hai nguyên tắc mà K.Tsucôpxki: học tập vốn cổ, hai học tập em, tìm hiểu đời sống tâm hồn em Một kết hợp hài hoà sở hoà giải cảm quan cua người lớn với cảm quan tuổi thơ góp phần vào thành công nhà thơ.chính vậy, vào giới thơ Phạm Hổ, ta bắt gặp tất quen thuộc sống ngày em tất có mặt cách tự nhiên, dung dị Ông chủ yếu nói tình bạn sâu vào giới tâm hồn trẻ thơ Bai thơ Chú bò tìm bạn xem tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Hổ Sau thơ này, cảm hứng tình bạn dòng chảy tuôn trào mang hạt phù xa màu mỡ vào cánh đồng thơ Phạm Hổ Kết cho thấy, cánh đồng thơ lấp lánh lên màu sắc đáng yêu tình bạn Khác với nhiều nhà thơ khác Phạm Hổ chọn đường vào tâm hồn trẻ thơ “đối với tôi, viết cho em hạnh phúc” Đã nhiều lần ông phát biểu Lại lần ta bắt gặp thơ nho nhỏ, thơ có tính chất tâm tình chuyện lập ngôn Làm thơ cho lứa tuổi nhi đồng có đồi hỏi riêng nguyên tắc sáng tạo.Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ viết nên.Mỗi thơ ông câu chuyện nhỏ 2.Cơ sở thực tiễn 2.1.Vị trí Phạm Hổ nhìn trẻ thơ Trần Đăng Khoa gọi Phạm Hổ “Người xứ thần tiên” Trong đôi mắt trẻ thơ, Phạm Hổ chủ nhân kho báu điều màu nhiệm, lạ kì giới thiên nhiên Ông mở cánh cổng điều huyền diệu bước nâng cánh cho diều ước mơ tuổi thơ Thơ ông để lại cho trẻ thơ ấn tượng sâu sắc giúp em có thêm người bạn mới.Mỗi thơ câu chuyện nhỏ xinh mang lại cho em tiếng cười hóm hỉnh Tuy vậy, không mà phần triết lý giúp trẻ tiếp cận với nhiều câu chuyện thật, mà lạ vô giúp em hiểu biết thêm giới bên giới xung quanh giới loài vật, cỏ hoa vườn,thiên nhiên, đặc biệt thơ ông tình bạn tạo nên quen thuộc thơ ông Ngoải ông cung cấp cho em học tự nhiên xã hội Phạm Hổ sâu vào giới trẻ thơ, nhập thân vào em nhỏ để giúp em khám phá điều bí ẩn sống thường ngày, phát “nhiều chuyện thật mà lạ vô cùng” Lạ trình hình thành sống gà từ trứng, mẹ nâng niu ấp ủ ngày, hình ảnh quen thuộc gợi cho em nhỏ trí tuởng tượng tò mò: Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười gà Hôm đủ Lòng trắng, lòng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân tí xíu (Mười trứng tròn) Mỗi thơ Phạm Hổ giúp em nhận thức giới xung quanh để có thêm hiểu biết ý nghĩa giáo dục giản dị, nhẹ nhàng mà sâu sắc Đó học lồng nhân ái, tình yêu thương người với cỏ loài vật Trẻ có nhìn thú vị thơ Phạm Hổ dó ngây thơ sống hồn nhiên trẻo: -Có khóc nhè Mà soi gương không bố? -Một đứa khóc đủ Soi chi thành hai đứa!!! (Soi gương) Hay -Tại chim sáo Cứ điệu hót hoài? -Vì cô giáo Dạy hát nhiều (Chim sáo) Mỗi thơ thơ ông để lại cho em nhỏ nhiều ấn tượng sâu sắc, giúp em hiểu biết thêm giới xung quanh đưa đến cho em người bạn gần gũi thân thiết đáng yêu người bạn nhỏ, vật nuôi gần gũi nhà: Chó, mèo, gà, thỏ, dê, ngỗng…và giới cỏ hoa lá, giới âm sống bên tàu hoả xe chữa cháy, máy khâu, giới đồ vật…chính mà em nhỏ yêu thích thơ Phạm Hổ, thơ sâu vào tâm hồn em nhỏ, thơ ông tác động không nhỏ tới em thơ ông mang tính giáo dục cao Khi tiếp xúc với thơ ông trẻ em nhìn thấy 2.2.Những nét tương đồng Phạm Hổ không viết cho trẻ em, ông cũg có nhiều sáng tác dành cho người lớn, bạn đọc biết đến ông.Với tư cách nhà văn , nhà thơ thiếu nhi ông dành nhiều tâm huyết cho nghiệp sáng tác Ngoài ông thể nhận thức đắn vai trò văn học thực tế ông thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn cho thiếu nhi Ông đóng góp không nhỏ vào văn học nước nhà Như bao nhà thơ, nhà văn khác, ông không ngừng tạo đựng cho phong cách sáng tác tìm tòi học hỏi thực sống C ác tác phẩm sáng tác ông có nội dung ngắn gọn dễ hiểu mang ý nghĩa giáo dục sắc 2.3.Nội dung nghệ thuật tâm lí học sinh Tiểu học Văn học thiếu nhi nằm nghệ thuật sáng tác văn học nói chung Vì thế, mang đầy đủ đặc điểm sáng tác nghệ thuật ngôn từ Nó thực chức chung văn học như: Chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ, chức giao tiếp, chức vui chơi giải trí Các chức không tồn tách rời mà gắn bó chặt chẽ với mối quan hệ chuyển hoá lẫn Chính vậy, đối tượng phục vụ chủ yếu trẻ em Ở độ tuổi từ 6-10 tuổi trẻ có nhiều thay đổi tâm sinh lý nên có nhiều thayđổi chuyển từ mầm non sang bậc Tiểu học Tư em mang đậm màu sắc, xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động, độ tuổi lớp 4-5 em bắt đầu biết khái quát hoá lý luận, trí tưởng tượng học sinh Tiểu học phát triển so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dày dặn Tuy nhiên trí tưởng tượng em đơn giản, chư bền vững dễ thay đổi,và đần dần độ tuổi cuối bậc Tiểu học trẻ tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện từ hình ảnh cũ, trẻ tái tạo hình ảnh tưởng tượng tương đối phát triển độ tuổi trẻ bắt đầu phất triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh… Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, việc, tượng, hình ảnh gắn liền với rung cảm em Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn gnữ viết Đến lớp ngôn ngữ thành thạo bắt đầu hoàn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ tự học , tự đọc tự nhận thức, giới xung quanh cảm nhận tác phẩm văn học Chính vậy, ngôn ngữ có vai trò quan trọng đố với trình nhận thức trẻ Nhờ ngôn ngữ mà trẻ cảm giác, tri giác tư tưởng tượng phát triển dễ dàng biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ nói viết mà nội dung tác phẩm văn học phải phù hợp với trình nhận thức trẻ Việc cho trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học, kiến thức cần tạo cho trẻ lực cảm nhận dẹp, thái độ để cảm nhận sốngmột phong cách sống Trẻ lớn tình cảm dần ổn định Sự hiểu biết trẻ nhiều phong phú hơn, phức tạp dần theo mối quan hệ hiểu biết giới xung quanh Vì vậy, từ xúc cảm, tình cảm nảy sinh trình cảm thụ tác phẩm văn học, trẻ em biết yêu thương người vạn vật xung quanh Xúc động định tri giác độ tập trung ý, đặc biệt hứng thú nhận thức Trẻ hứng thú Mọi hoạt động kích thích đến cảm xúc trẻ ảnh hưởng đến tri giác.Nhờ đó, trẻ nhận thức giới xung quanh Nhà tâm lý người Anh, Spenxo, cho nhận thức trẻ hoá mã kí hiệu biểu tượng mà cong cảm xúc Ccá cảm xúc tinh vi có chức tập hợp thành cấp độ tổ chức thành tố nhận thức thành “ cấu trúc nhận thức - nhận thức”,còn lặp lại trình nhờ phát triển cấp độ tổ chức mà tạo nên phát triển lí trí Như vậy, cảm xúc có mối quan hệ với nguồn kinh nghiệm cụ thể trẻ mà gắn bó với tư hành động trẻ yếu tố góp phần tạo nên nhân cách trẻ Như nói trên, ttrẻ em bậc tiểu học giau cảm xúc, tình cảm tiếp nhận văn học mang đậm màu sắc cảm xúc Theo quy luật chung, trẻ tiếp nhận tri thức theo kiểu tư trực quan, hình tượng thứ chúng “mắt thấy tai nghe” Nhưng riêng với tác phẩm văn học thìcó thể nói trẻ tiếp nhận tâm hồn, trái tim tình cảm hồn nhiên, ngây thơ Có thể nói, để tiếp nhận giới đẹp xây dựng văn học nghệ thuật không lợi trẻ em, người sống nặng tình cảm, hồn nhiên, dễ cảm thông, hoà nhập vào vật Chỉ cần chồi non nở hay cối, loài vật xinh xắn gây cho trẻ niềm vui hứng thú: Hoa ngẩng cao đầu Suốt ngày không mỏi Bướm bay! Bướm bay Như nhờ gió thổi! (Phạm Hổ - Hoa Bướm) Sự ngạc nhiên hoa bướm ngạc nhiên trẻ thơ trước hình ảnh thiên nhiên sống! Nhà văn Nga Pautôpxki nói: “ thời thơ ấu, tất khác Chúng nhìn giới đôi mắt sáng tất chúng rực rỡ Cả lòng người rộng mở hơn, nỗi đau thương sâu sắc mảnh đất que hương chứa nhiều bí ẩn gáp hàng nghìn lần” Chính 10 nhạc điệu” Nhạc điệu của thơ liên quan chặt chẽ tới việc xếp, tổ chức câu thơ, vần nhịp Nhịp thơ ông thường ngắn, có giá trị miêu tả thuc sâu sắc Trẻ em vốn có khả kì diệu diệu-kì-hoá Thế giới xung quanh trẻ sẵn sàng bắt gặp diệu kì thơ, diệu kì động, biến hoá diệu kì tĩnh, không sinh nở diệu kì thơ mà có trẻ em nhà thơ hiểu biết? Đó nhac điệu thơ Bởi thứ tác độngtrực tiếp đến giác quan trẻ nhỏ nên Phạm Hổ quan tâm đến nhịp điệu qua nhac điêu em nghe thấy nhiều tiếng động, tiếng kêu, hình dung nhiều động tác miêu tả thơ tạo nên không khí vui tươi rộn rã Nhạc điệu thơ liên tưởng chặt chẽ tới việc xếp, tổ chức câu thơ, vần nhịp gốp phần làm cho thơ đông vui nhộn Một cách tự nhiên, thơ Phạm Hổ thiên lứa tuổi thiếu nhi Đọc thơ ông trẻ dễ hiểu, tất nhiên theo cách hiểu chúng dễ nhớ Bởi lẽ câu thơ ngắn, nhiều nhịp nghỉ, nhiều vần lại nhiều điệp từ tạo nên cấu trúc trùng điệp cho tư trẻ không mệt mỏi Với Bắp cải xanh viết theo thể thơ chữ, câu thơ kết cấu móc xích có cách gieo vần thú vị: Bắp cải xanh Xanh mát mắt Lá cải Sắp vòng tròn Tác giả bố trí từ cuối câu thứ lặp lại vần với từ đầu câu thứ hai, từ cuối câu ba lặp lại vần với từ đầu câu bốn cách gieo vần gợi cho người đọc cảm giác khép kín hình tròn tròn bắp cải với lớp xen kẽ đan chặt lẫn Chùm thơ Gà trứng thuộc số thơ hay viết cho em Nó ghi lại dáng dấp, âm cảnh gà mẹ chắt chiu góp nhặt từ vặt vãnh, vô nghĩa lý làm nên “ Một trứng hồng, ổ rơm sáng rực” giá trị (Gà đẻ) Nỗi bồi hồi lo toan gà mái ấp có khác bà mẹ chờ đứa chào đời hình ảnh gà mẹ vất vả lo lắng cho đàn gà con: Coi chừng bon Quạ hâu cáo diều Mẹ lại nghếch đầu Nhìn cao trời biếc 24 Phải trải qua cần cù khó nhọc, lo lắng tính toan có ngạc nhiên đàn gà nhìn lại trứng câu trả lời gà mẹ, mang tinh thần khoa học triết học em “ngẫm” đời náy hạnh phúc phải trải qua lo lắng tính toan, cần cù, khó nhọc gây dựng Cho dù hạnh phúc hạnh phúc gà người thơ ca hay với nốt nhạc trầm bổng, cao trào kết thúc thật có hậu, đằm thắm tha thiết bíêt bao Đọc thơ theo thể thơ chữ, chữ bài: Củ cà rốt, Na, Ổi, tàu dài… khiến ta liên tưỏng tới nhịp điệu hát vànhững trò chơi Phạm Hổ gợi cho em có yếu tố gợi cảm hát chơi Đó âm nhạc, nhịp điệu tiếng que thẻ kêu lên khe khẽ dải ra, reo lên ranh rách, vui vẻ em múa, chuyeenf nghe mà vui hay tới nố gợi lên dố thật náo nức sôi nổi…Võ Quảng thường hay dùng từ tượng để tạo, để nói, để tả nên không khí, giúp em đọc lên mà hình dung ran gay nhớ lâu: “Roạc! Roạc!” để nói chuyện quết nhà Riêng Phạm Hổ cố đôi lần thể nghiệm ông thấy em chấp nhận cách vui vẻ, ví dụ Tàu dài, Phạm Hổ cố tìm cách tạo cho tiếng tàu lăn bánh em đọc thấy vui Từ “Kìa đạn! Kìa gạo”…là nhài theo tiếng “Xình xịch, xình xịch” tàu lăn bánh Cái lạ vui kiểu sử dụng nhịp điệu âm thanhđã gợi nên hình ảnh đoàn xe lửa lao nhanh, đặn, toa đầy ắp hàng hoá cho tiền phương Có thể nói từ ngữ sử dụng tron thơ Phạm Hổ nốt nhạc du dương ý nghĩa đẹp giai điệu mà cách thể qua âm nhằm đíâu vào cảm xúc trẻ thơ Bởi mà ngôn ngữ thơ em ngôn ngữ chung mà phải thứ ngôn ngữ cụ thể xá, dễ hiểu, sinh động, đầy hình ảnh,âm thanh, nhạc điệu để làm điều người viết phải rèn luyện trình quan tâm đến dời sống em, thông thuộc tư tưởng tình cảm em Từ đó, thơ viết cho em không học mở rộng dần mắt nhìn đời, mà phải điều thú vị hình thành thị hiếu thẩm mĩ tốt Ao wocs mỗi sách in cho em không chứa đựng nhiều điều bổ ích mà đò chơi đẹp đẽ, vừa trông dẫ muốn đọc, đọc ngắm nghía tát thể hiên tập thơ Chú bò tìm bạn Chương III:Một số biện pháp tu từ 1.Bảng thống kê biện pháp tu từ tập thơ “Chú Bò tìm bạn” 2.Giá trị biện pháp tu từ Mỗi văn, thơ hay chứa đựng nét riêng với sức hấp dẫn mạnh mẽ Ngôn mgữ yếu tố quan trọng góp phần làm nên độc đáo tác 25 phẩm, làm nên kì diệu ngôn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ Trong thơ viết cho thiếu nhi hầu hết có góp mặt biện pháp tu từ, kể đến như: Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, liên tưởng…trong bật biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh biện pháp tu từ Phạm Hổ nhà thơ viết cho thiếu nhi sử dụng phổ biến nhân tố thiếu việc định thành công nghiệp văn chương tác giả Bởi trẻ em ưa thích lạ, hấp dẫn Trẻ ham thích kì thú ngộ nghĩnh không ưa đơn giản nhàm chán Vì vậy, mà linh hoạt, sôi biến động dường trở thành nhu cầu sống tâm hổn trẻ em Thơ ca tiếng nói tâm hồn.tiếng nói mượt mà, giàu hình ảnh , giàu tình cảm, cảm xúc sử dụng biện pháp tu từ Phạm Hổ làm tốt thành công tập Chú bò tìm bạn 3.Phương tiện biện pháp tu từ nhân hoá Nhân hoá biến theer ẩn dụ, người ta lấy từ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người nhằm làm cho thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người khiến cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, đẽ hiểu đồng thời giúp người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ Từ khái niệm phếp tu từ nhân hoá soi vào tất thơ tập Chú bò tìm bạn có tới 49/64 sử dụng chưa cần nói nhiều, cần nhìn vào số ta thấy dụng ý Phạm Hổ sử dụng phép tu từ nhân hoá, nhà thơ muốn biết tất cối, loài vật từ vật vô tri vô giác thành “con người thật” có ăn, có ngủ,có học, làm việc, có cách cảm nhận cách nghĩ… Giúp em thêm yêu quý chúng chúng cũg biết nghĩ, biết buồn, vui, giận hờn, biết nũng nịu y em có nhiều phẩm chất chăm chỉ, siêng năng, tthật thà…Mà em cần học tập tác giả hoá thân vào em để nhìn nhận giới cách hồn nhiên Nhờ mắt trẻ thơ mà vật xung quanh em biết chạy nhảy, vui đùa, nói chuyện…Con chó, mèo, ngựa, gấu, gà,bò…cũng có tiếng nói, suy ghĩ khác em đâu? Nào bò vàng biết “ậm ò” tìm gọi bạn ngơ ngác với bóng ai? Ngựa thấy ngựa cha móng sắt, bật lửa đá chân, thấy sợ kêu ầm lên :“Bố ơi! Chân bố cháy” Rồi đến bê tinh nghịch, phàm ăn trò chuyện với mẹ liên hồi mong bú tí không nhả vú mẹ hay sáo, trâu biết thách đố để kiếm trò đùa vui Bê ngơ ngác hỏi mẹ nguồn gốc sữa Mẹ uống sữa lúc Mà sữa đầy vú mẹ? Còn bú nhiều Sữa lạ chạy đâu? 26 Ơ kì, mẹ không nói Lại cười sao? (Bê hỏi mẹ) Bê nằm gỏn gọn lòng mẹ, nũng nịu nói đòi mẹ giải thích tất trẻ em ham khám phá tìm hiểu thứ giới xung quanh Và người em thắc mắc miệng hỏi han người mẹ, người gần gũi lo lắng cho em sớm chiều Cái suy nghĩ trẻ thật hồn nhiên ngây thơ, trắng tới mức mà ta so sánh trẻ em lại dều thích đến trường? em “mỗi ngày đến trường ngày vui” Chính em thoả thích vui đùa với bạn bè, học để biết thêm hiểu biết…mỗi em đọc thuộc vanh vách, nhớ in sau cô giáo, cha mẹ dạy điều thật thú vị thể hien ngòi bút Phạm Hổ sâu vào giới tâm hồn trẻ thơ: Ngỗng, vịt học y em, cầm sách chó mèo có phải gầm gừ, đuổi bắt không ngừng câu thành ngữ “ cắn chó với mèo” suy nghĩ trẻ lại bất đồng ấy, ngược lại chó mèo lại người bạn vô thân thiết qua trò chơi ú tìm Rủ chơi ú tìm Rón mèo tới nơi Giờ tới phiên chó trốn Oà! Chộp lưng bạn Mèo đảo mắt nhìn quanh Chó thú vị Chó nấp đâu giỏi gớm! Cứ nhe cười Bỗng oà chỗ khe tủ Chó để lộ đuôi “Không! Mình nấp giỏi thật Lỗi đuôi” (Chơi ú tìm) Chơi ú tìm trò chơi dân gian em nhỏ yêu thích hay chơi Theo em cảm giác ẩn nấp, tìm, “oà” lên phát chỗ bạn nấp vô thú vị, hẳn bạn nhỏ chơi Sức hấp dẫn thơ Chơi ú tìm chỗ tác giả dựng lại cách sống động trò chơi Chó với mèo chơi em chúng rủ chơi Mèo trốn trước bị phát hiện, đến phiên chó tìm chỗ chốn thật kĩ Lạ kì thay rõ rang ẩn nấp kín đáo mà chó bị mèo phát nguyên nhân để lộ đuôi Lẽ chó phải thấy buồn ta vần “ nhe cười” sao? Vì có lí lẽ riêng “mình trốn giỏi thật, lỗi 27 đuôi” Cái lí lẽ nghe vô lí Bởi phù hợp với logic ngây thơ, rrất với tâm lí dễ tin trứoc điều trẻ Nếu tình yêu trẻ giữ cho cách nhìn nhà thơ không dựng lại trò chơi thú vị lí lẽ vô đáng yêu Không có vật biết chạy nhảy có tiếng nói riêng gần gũi với em người bạn tri âm, tri kỉ mà cối , cỏ hoa lá, ông mặt trời, đêm, cánh diều không khác người bạn tâm tình với em Nó có chân, có tay, có đầu, có mắt Tre cho bóng dỡn Trên lòng bò vàng Bây tre mệt Bóng nằm ngủ ngoan (Tre) Cây tre đùa dỡn lưng bò vàng, bóng lại biết nằm ngủ ngoan Bức tranh làng que với đường nét thật mềm mại đu đủ biết nuôi (quả) lớn nhựa cây, dòng sữa ngào mẹ: Thân già mốc trắng Nuôi lớn Quả chín xa mẹ Sữa mang theo… Bên cạnh đó, dừa thi sĩ “ thích ngắm trăng”, “ thích reo tàu lá” Còn dièu bay lên trời biết dứng mà ngắm quê hương, đất nước khắp nơi Ánh nắng biết nhắc nhở em giặt quàn áo… Còn nhiều cối, vật, cỏ hoa lá, ngây thơ hiếu động mà Phạm Hổ muốn giới thiệu cho em Tất nhà thơ thổi vào linh hồn gán cho nhữg tính cách gần gũi với người nói nghệ thuật nhân hoá bao chum lên toàn tập thơ Chú bò tìm bạn khiến cho em nhìn vào giới thân quen có điều lạ, thích thú 4.Biện pháp tu từ so sánh 28 Biện pháp tu từ so sánh đem đối chiếu hai vật , hai đối tượng, hai đặc điểm khác oại, khác phạm trù có nét chung giống noà nhằm diễn đạt hình ảnh biểu cảm vật hiên tượng Sử dụng biện pháp so sánh góp phần làm tăng sức thông báo, chức biểu cảm,cảm xúc cho thư văn, so sánh tu từ góp phần bồi dưỡng vốn từ cho thiếu nhi Tiếp xúc với thơ có sử dụng phép tu từ so sánh trẻ bổ sung “kho từ” hành trang học tiếng mẹ đẻ Các em có nhiều từ ngữ để vật, việc, hình thành phát triển nhận thức, tình cảm, thái độ đắn sống, biết phân biệt đẹp - xấu, thiện - ác, - sai…Từ em biết nói lời nói nghệ thuật Ở tập thơ Chú bò tìm bạn nghệ thuật so sánh góp phần làm bật biến hoá đầy bất ngờ cản vật, làm cho người đọc ngạc nhiên đến sững sờ từ dứa mà tác giả hình dung thật nhiều hình ảnh thú vị Mỗi quả, ………………… Đầu xanh mũ vua Mình vàng áo giáp Một trăm mắt Nhìn quanh bốn bề (Dứa) Dứa trở nên lộng lẫy trang phục đức vua Đọc thơ khiến em yêu thích muốn ngắm nhìn đức vua thật nhiều Còn lựu: Hoa lửa bay Quả sơn vàng óng Hạt nằm ong Từng bọn, bọn Với cách so sánh độc đáo nhà thơ gợi lên hình ảnh đọc đáo, qua hình ảnh hoa lựu, lựu, hạt lựu đẹp đàn ong nằm để lại sức hấp dẫn cho em 29 Cây đu đủ lại thật hữu ích, không cho em trái mà đu đủ có tác dụng ô dù che nắng, che mưa cho em Thân đầy dấu Cộng toả dù Ôm quanh cổ mẹ Quả tròn chen (Đu đủ) Trước phong phú kì diệu thiên nhiên, người dù có giàu trí tưởng tượng đến phải lạ lung , kinh ngạc.nhất em nhỏ vừa bắt đầu trình nhận thức Tìm hiểu thấy bỡ ngỡ thú vị Sự nhầm lẫn giọt sương giọt nứoc mắt hoa hồng xảy chứ: - Chị ơi, Hoa hồng lại khóc? - Không phải đâu em Đấy hạt ngọc Người gọi sương Sao đêm gửi xuống Tặng cô hoa hồng (Bướm em hỏi chị) Phạm Hổ có cách lí giải nhầm lẫn thắc mắc cách độc đáo nhờ biện pháp tu từ so sánh Mặc dù ẩn từ so sánh, đối tượng so sánh hiểu Giọt sương ví hạt ngọc qua thấy vẻ đẹp sáng, tinh khiết chúng vào buổi sớm mai Con mẹ đẹp Nhữmg tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, cỏ… 30 Hình ảnh so sánh gà tơ nhỏ thật sống động phạm Hổ yêu đẹp từ vật nhỏ bé Chỉ với vật nuôi nhf mà Phạm Hổ có tình yêu lớn vật với trẻ thơ tâm hồn sáng ngọc tình yêu ông lớn biết chừng nào? Tình yêu ông không dừng lại vật, cối, hoa mà đồ vật, xe chữa cháy thật tuyệt vời đọc Xe chữa chãy độc giả thấy rõ nhịp sống khẩn trương gấp gáp: Mình đỏ lửa Bụng chứa nước đầy Tôi chạy bay Hết vang đường phố Màu đỏ thân xe ví màu lửa, màu đỏ rục nóng bỏng đặc trưng công việc, màu củ nhiệt tình Chiếc xe chữa cháy to lớn tưởng trừng nặng nề với bụng đầy nước có nhiệm vụ lại thật nhanh nhẹn nổ điều diễn đạt hiệu qua hình ảnh so sánh “chạy bay” Bốn dòng thơ với hai lần sử dụng phép so sánh Phạm Hổ giới thiệu cho em xe chữa cháy đủ cảc hình dáng, màu sắc tác phông làm việc nhanh nhẹn Bằng cách sử dụng phép tu từ so sánh Phạm Hổ tạo hiệu bất ngờ mặt nhận thức hình ảnh so sánh gần gũi quen thuộc với em lại đem đến cho em nhìn mới, phát vật đạt hiệu mặt nghệ thuật phù hợp với tâm lí trẻ thơ thường thích lạ, thích tưởng tượng hình ảnh ngộ nghĩnh từ thứ bình thượng giản dị KẾT LUẬN Không phủ nhận hiến dâng trọn vẹn, niềm đam mê cháy bỏng, hạnh phúc đơn sơ làm thơ tặng cho trẻ lửa tạo nên sức ấm trang thơ Phạm Hổ “ Muốn viết tốt cho em, trước hết cần phải nhận thức cho đối tượng phục vụ vai trò văn nghệ, việc góp phần giáo dục em Những học nhiều đến lúc ta cảm thấy học đó, thấm vào thật thành mình, lúc đáng kể” Phạm Hổ làm điều ấy! Trần Đăng Khoa gọi ông “ Người xứ thần tiên”, “ quà mà tạo hoá thưởng riêng , làm riêng để trao tặng cho đấng trẻ”.Và theo người biết, sống nhà thơ Phạm Hổ nhận thấy ông người hiền, người khả 31 làm điều ác việc nghĩ xấu cho người khác Ông người dễ xúc động điều tưởng đơn giản dễ bỏ qua, hiu hiu buồn với ta để Phạm Hổ giàn dụa nước mắt ông lại hay tin người, nói tin Những phẩm chất ngỡ không liên quan tới thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ không “ người thơ phong vận thơ ấy”, ông già với mái tóc ngả bạc lại có tâm hồn vắt trẻ thơ luổnton vẹn niềm say mê” sống thêm lần kiếp sau, chọn nghề làm thơ viết văn cho em đọc, vẽ tranh cho em xem” Và có nhà thơ Phạm Hổ tâm “thế giới trẻ thơ giới chất thơ Tôi muốn làm thơ để nói cho giới ấy” cuối thể lòng yêu thẻ thơ, yêu người sống mộc mạc, đôn hậu sáng, với làm việc bền bỉ giúp ông hoàn thành tâm nguyện Qua việc tìm hiểu nghệ thuật tập thơ Chú bò tìm bạn thấy: 64 thơ 64 cách thể khác với thể thơ phong phú hấp dẫn với câu thơ tươi mảtất trẻ, ngắn gọn hợp với khả nhớ trẻ thơ Nghệ thuật mô phổng âm thu hút đặc sắc, kích thích trí tưởng tượng trẻ, nhạc điệu thơ Phạm Hổ tuơi vui, rộn rang Ngôn ngữ xác, đễ hiểu sinh động giàu hình ảnh Biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh sử dụng cách linh hoạt sôi để lại ấn tượng khó phai em nhỏ Tóm lại, nghệ thuật tập thơ Chú bò tìm bạn dòng nhạc tạo cung bậc trầm bổng hoà quyện lại khúc giao hoà đất trời vạn vật năm tháng theo hành trình trẻ thơ Song hành với tập thơ khác, đời tập thơ Chú bò tìm bạn giúp cho thấy tình yêu trẻ thơ tới mức đắm duối no, chánvà lao động mệt mỏi tiếng cười trẻ thơ Phạm Hổ Ông chon phong cách sáng tác cho sâu vào tâm hồn trẻ thơ với đóng góp to lớn nhà thơ Phạm Hổ văn học thiếu nhi, với đọc đáo, phong phú nội dụng nghệ thuật mong muốn thơ Phạm hổ giảng dạy nhiều trường tiểu học nhiều hình thức thu hút , hấp dẫn lạ, giúp trẻ có thêm nhận thức giới khách quan , cách ứng xử giao tiếp hành động để thơ ông đến với thiếu nhi lứa tuổi cách tự nhiên, từ làm cho em thêm yêu thích văn học nước nhà hướng em tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ văn học nhằm giáo dục cac em cách toàn diện, nâng cao hiểu biết sâu sắc 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Hổ-Tập thơ Chú Bò tìm bạn- Nxb kim Đồng-1969 Phạm Hổ, “ vài ý kiến thơ cho em”, NXB tác phẩm mới, năm 1982 3.Trần đăng Khoa, “ người xứ thần tiên”, Viết vào ngày nhà thơ Phạm Hổ lên bàn mổ, năm 1998 Trần đức ngôn, Dương Thu Hương – Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB GD, 2002 Lã Thị Bắc lí, Giáo trình văn học trẻ em, NXBĐHSP, 2003 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1, 2, NXBGD, 2007 33 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 2012 Một số trang web: Google.Com.vn,lenhatky.vnweblog.com, phongdiep.net… PHỤ LỤC Thể thơ chữ chữ chữ Biện pháp tu từ STT Tên thơ chữ Chú bò tìm bạn x x Ngựa x x Bê đòi bú x x Sáo đậu lưng trâu x Sáo ăn na x Thỏ mặt trăng x Bê hỏi mẹ Nhân hoá x x x 34 Tự x So sánh Đom đóm x x Ngỗng vịt x x 10 Ngủ x x 11 Bướm em hỏi chị x x 12 Chơi ú timg 13 Gấu đen x x 14 Xe chữa cháy x x 15 Bắp cải xanh 16 Củ cà rốt 17 Tre x x 18 Lúa gió x x 19 Thị x x 20 Khế x x 21 Na x 22 Ổi x 23 Vải 24 Dứa x 25 Đu đủ x 26 Mía x 27 Dưa đỏ 28 Muỗm x x 29 Dừa x x 30 Gà trứng x x 31 Gà đẻ x x 32 Gà ấp x x 33 Gà nở x x 34 Đôi que đan x 35 Rình xem mặt trời 36 Thuyền giấy x 37 Bé cày x 38 Chữ đâu 39 Đàn gà x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 35 x x x x x x x 40 Đất sét 41 Xấp giấy 42 Đón thư trung thu Bác Hồ 43 x x x x Ngững đồ chơi x x 44 Thả diều lên x x 45 Bí bò mặt đất x x x 46 Con quay x x x 47 Giặt áo x x x 48 Mẹ ốm x 49 Đàn chim sẻ x 50 Cắm trại quê hương Thánh Gióng x 51 Em yêu tổ quốc Việt Nam x 52 Những 53 Rừng tự 54 Tàu dài 55 Trăng sáng 56 Chú vịt 57 Bác lái xe 58 Bé ốm 59 Củ khoai bé x 60 Bài thơ xoan x 61 Em đào hào x 62 Em bé đàn bò 63 Những dấu chân nho nhỏ 64 Đôi dép thần kì x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 36 x x x x x x x x LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận, em nhận quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô giáo khoa giáo dục tiểu học thầy cô khoa văn trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh giúp đỡ bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn Ngoài nỗ lực không ngừng cá nhân, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy, cô gia đình bạn bè Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thắng, người người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành khoá luận Do thời gian có hạn kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp bảo tận tình quý thầy, cô bạn để khoá luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày tháng năm2015 Sinh viên 37 Hoàng Thị Mai MỤC LỤC PHỤ LỤC .………… …………………………… …………………………………37 38 [...]... định chon đề tài: Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ trong tập Chú Bò tìm bạn Chương II:Nhạc điệu và nghệ thuật mô phỏng âm thanh 1.Thể thơ Các bài thơ trong tập Chú bò tìm bạn được viết theo nhiều thể thơ khác nhau Các câu thơ có đặc điểm chung là ngắn gọn, dễ ngắt nhịp, có từ 2 chữ đến 5 chữ Trong tập thơ có 39/64 bài thơ viết ở thể thơ 4 chữ 16/64 bài thơ viết ở thể thơ 5 chữ, viết ở thể thơ 2 chữ có 3/64... thính giác Nắm được đặc điểm này khi làm thơ cho trẻ, Phạm Hổ thường chú ý đến biện pháp nghệ thuật mô tả và mô phổng âm thanh Nghệ thuật mô phổng âm thanh là một trong những nét riêng làm nên nhịp điệu thơ độc đáo trong thơ viết cho thiếu nhi của tác giả Nếu với thơ Võ Quảng ta thấy sự mô phổng âm thanh chỉ đơn thần là con vật được miêu tả: Gà mái hoa, Ngỗng, Vịt Thì trong thơ Phạm Hổ không chỉ có những... thẻ thơ, yêu con người và cuộc sống mộc mạc, đôn hậu trong sáng, cùng với sự làm việc bền bỉ đã giúp ông hoàn thành được tâm nguyện này Qua việc tìm hiểu nghệ thuật trong tập thơ Chú bò tìm bạn tôi thấy: 64 bài thơ là 64 cách thể hiện khác nhau với 5 thể thơ phong phú hấp dẫn với các câu thơ tươi mảtất trẻ, đều ngắn gọn hợp với khả năng nhớ của trẻ thơ Nghệ thuật mô phổng âm thanh thu hút rất đặc sắc, ... tháng theo hành trình của trẻ thơ Song hành với các tập thơ khác, sự ra đời của tập thơ Chú bò tìm bạn giúp cho chúng ta thấy được tình yêu trẻ thơ tới mức đắm duối không biết no, không biết chánvà sự lao động không biết mệt mỏi vì tiếng cười trẻ thơ của Phạm Hổ Ông chon phong cách sáng tác cho mình là đi sâu vào tâm hồn trẻ thơ với những đóng góp to lớn của nhà thơ Phạm Hổ trong nền văn học thiếu nhi,... nhận và thuộc lòng những vần thơ, Trong bài chú bò tìm bạn (Phạm Hổ) các vần thơ được tác giả viết rabằng những từ ngữ hết sức đời thường để kể cho các em nghe một câu chuyện về tình bạn đầy xúc động và tinh tế Ngoài ra mỗi tác phẩm viết cho các em còn chưa đựng tính hài hước, dí dỏm, chúng ta có thể thấy rõ trong bài thơ “Ngủ rồi” (Phạm Hổ) và những vần thơ ngắn gọn và trong sáng, dễ hiểu phù hợp... những năm vừa qua khá phổ biến và rộng rãi và nhiều màu sắc. Các tác giả văn học thiếu nhi khai thác khá nhiều đề tài khác nhau để mang lại những bài thơ có nội dung phong phú Nhìn bao quát chung chúng ta có thể thấy ở tập thơ Chú bò tìm bạn của nhà thơ Phạm Hổ nổi lên ba mảng đề tài lớn như: cuộc sống sinh hoạt của thiếu nhi thời kháng chiến, tình bạn và thiên nhiên-loài vật Thơ Phạm Hổ đem lại cho các... bài thơ Chú bò tìm bạn Đó là một chú bò thật thà, ngốc nghếch nhưng thật dễ thương , đáng yêu.Đáng yêu ở hành vi chào hỏi, hành vi thiết tha gọi bạn mỗi bài thơ dều nhằm mang tính giáo dục sâu sắc Tất cả những bài thơ của Phạm Hổ được đưa vào chương trình dạy thơ cho học sinh Tiểu học đều mang đậm chất dấu ấn riêng của nhà thơ không chỉ là nội dung phong phú mà còn là sự sáng tạo độc đáo về mặt nghệ. .. những bài thơ 2 .Nghệ thuật xây dựng tình huống đối thoại Ở phương diện nghệ thuật ngoài việc chú ý tạo nhịp điệu thơ độc đáo Phạm Hổ còn tạo những mẩu chuyện đối thoại trong thơ Sự đối thoại không chỉ dừng lại ở hỏi đáp thông thường như trong văn xuôi tự sự mà bằng cả sự khéo léo tài tình của tình yêu đối với trẻ, tác giả đã dựng lên một khhong gian trò chuyện trong thơ với ba hình thức phổ biến, đó... bài, 3/64 bài viết ở thể thơ 3 chữ và viết ở thể thơ tự do có3/64 bài thơ Tập thơ Chú bò tìm bạn được chia thành ba phần: 14 Phần 1: Từ bài thứ nhất Chú bò tìm bạn đến bài thứ 34 Gà con và quả trứng viết về các con vật thân quen gần gũi như Bò, Bê, Chó, Mèo, Thỏ, Gấu, Bướm, Gà…và hàng loạt các loài rau, củ, quả rrất dáng mến như: củ cà rốt, Tre, Lúa, thị, khế, Na, ỔI…đa số các bài thơ viết về thiên nhiên,... – Thiện – Mỹ của văn học nhằm giáo dục cac em một cách toàn diện, nâng cao hiểu biết sâu sắc 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 .Phạm Hổ- Tập thơ Chú Bò tìm bạn- Nxb kim Đồng-1969 2 Phạm Hổ, “ một vài ý kiến về thơ cho các em”, NXB tác phẩm mới, năm 1982 3.Trần đăng Khoa, “ người ở xứ thần tiên”, Viết vào ngày nhà thơ Phạm Hổ lên bàn mổ, năm 1998 4 Trần đức ngôn, Dương Thu Hương – Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt ... đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ điều gợi cho suy nghĩ lựa chọn dề tài Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ tập Chú Bò tìm bạn khóa luận tốt nghiệp 3.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Đặc sắc nghệ thuật thơ. .. chon đề tài: Đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ tập Chú Bò tìm bạn Chương II:Nhạc điệu nghệ thuật mô âm 1.Thể thơ Các thơ tập Chú bò tìm bạn viết theo nhiều thể thơ khác Các câu thơ có đặc điểm chung... thơ Phạm Hổ tập Chú bò tìm bạn 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Các biện pháp nghệ thuật thể hình thức nghệ thuật Phạm Hổ tập Chú bò tìm bạn 5.Đối tượng nghiên cứu Tôi tập trung nghiên cứu nghệ thuật thơ tập

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan