các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng

124 782 2
các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC THANH VÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC THANH VÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức người tiêu dùng” nghiên cứu thực với hướng dẫn PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo Ngoài tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người thực luận văn Phạm Ngọc Thanh Vân i LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức người tiêu dùng” hoàn thành với hỗ trợ thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi trân trọng cám ơn Khoa Đào tạo Sau đại học quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao Học Khóa 2012 tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn phương pháp học tập suốt trình học Cao Học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả gửi lời cảm ơn tới anh chị em học viên khóa MBA12 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh lời động viên, góp ý xác đáng giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn anh chị công tác Công ty Ever Neuro Pharma Công ty CP Dược phẩm ECO anh chị tham gia thực khảo sát tạo điều kiện, hỗ trợ cung cấp tài liệu cho trình thực luận văn Cuối cùng, đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành trân trọng đến PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo tận tình hướng dẫn thực đề tài, hỗ trợ mặt lý thuyết phương pháp triển khai nghiên cứu thực tế Trong trình thực hiện, trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu nỗ lực để hoàn thiện luận văn, song tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận thông tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô bạn bè ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm người tiêu dùng Dữ liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ bảng câu hỏi gửi đến người mua và/hoặc sử dụng thực phẩm chức địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ phần lý thuyết mức độ chấp nhận người tiêu dùng nói chung, việc lựa chọn sử dụng thực phẩm nói riêng, yếu tố thái độ, nhận thức hành vi có tác động đến chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức xác định, bao gồm: (1) Ý thức vai trò thực phẩm sức khỏe, (2) Kiến thức thực phẩm chức năng, (3) Niềm tin thực phẩm chức năng, (4) Ảnh hưởng xã hội, (5) Cảm nhận giá Bên cạnh đó, nghiên cứu xem xét ảnh hưởng từ yếu tố xã hội – nhân học mức độ chấp nhận thực phẩm chức Các đặc điểm đưa vào mô hình nghiên cứu bao gồm tuổi, giới tính, thu nhập, tình trạng sức khỏe, đặc điểm gia đình có trẻ nhỏ gia đình có người thân bị bệnh Để kiểm định độ tin cậy thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s alpha phương pháp phân tích nhân tố Kết sau phân tích cho thấy có năm nhân tố rút trích giống mô hình đề nghị ban đầu Năm yếu tố tiếp tục đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính Kết phân tích hồi quy cho thấy quán so với kỳ vọng đặt ra, yếu tố có tác động định đến chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức mức độ tác động giảm dần theo thứ tự sau: (1) Ý thức vai trò thực phẩm sức khỏe, (2) Kiến thức thực phẩm chức năng, (3) Cảm nhận giá, (4) Niềm tin thực phẩm chức năng, (5) Ảnh hưởng xã hội, có yếu tố ‘Cảm nhận giá’ có tác động âm, biến lại có tác động dương Đề tài tiến hành kiểm định khác biệt mức độ chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức theo đặc điểm cá nhân Kết cho thấy trừ đặc điểm gia đình có trẻ nhỏ không đáp ứng yêu cầu kiểm định khác biệt có ý nghĩa thống kê, giả thuyết lại chấp nhận, nghĩa có khác biệt mức độ chấp nhận thực phẩm chức nhóm có đặc điểm xã hội – nhân học khác (tuổi, tình trạng sức khỏe, giới tính, mức thu nhập, gia đình có người thân bị bệnh) Người tiêu dùng có đặc điểm sau thường có mức độ chấp nhận thực phẩm chức cao hơn: nữ giới, từ 50 tuổi trở lên, thu nhập từ 10 triệu trở lên, có tình trạng sức khỏe không tốt trung bình, gia đình có người thân bị bệnh Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị khả thi để doanh nghiệp sản xuất và/hoặc kinh doanh lĩnh vực thực phẩm chức tham khảo áp dụng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Thực phẩm chức 2.1.1.1 Định nghĩa 2.1.1.2 Thành phần Thực phẩm chức phân loại Thực phẩm chức 2.1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu mức độ chấp nhận sản phẩm 10 2.1.3 Mức độ chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức 14 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức 15 2.1.4.1 Các nghiên cứu định nghĩa liên quan 15 2.1.4.2 Các yếu tố nhận thức, thái độ hành vi 16 2.1.4.3 Các yếu tố xã hội - nhân học 21 2.2 Mô hình nghiên cứu 24 2.2.1 Mô hình đề xuất 24 iv 2.2.2 Các giả thuyết đề xuất 25 2.3 Tóm tắt Chương 26 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Thiết kế nghiên cứu 28 3.2.1 Các giai đoạn nghiên cứu 28 3.2.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ 28 3.2.1.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu thức 28 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 28 3.2 Xây dựng thang đo 29 3.2.1 Thang đo lý thuyết 29 3.2.1.1 Ý thức vai trò thực phẩm 30 3.2.1.2 Kiến thức thực phẩm chức 31 3.2.1.3 Niềm tin thực phẩm chức 32 3.2.1.4 Ảnh hưởng xã hội 33 3.2.1.5 Cảm nhận giá 33 3.2.1.6 Mức độ chấp nhận thực phẩm chức 34 3.2.2 Thang đo thức 35 3.2.2.1 Ý thức vai trò thực phẩm 35 3.2.2.2 Kiến thức thực phẩm chức 36 3.2.2.3 Niềm tin thực phẩm chức 37 3.2.2.4 Ảnh hưởng xã hội 37 3.2.2.5 Cảm nhận giá 38 3.2.2.6 Mức độ chấp nhận thực phẩm chức 39 3.3 Các bước phân tích liệu 39 3.4 Tóm tắt Chương 41 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 4.2 Thống kê mô tả liệu biến định lượng 44 4.3 Kiểm định độ tin cậy phù hợp thang đo 46 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 46 v 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 49 4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập 49 4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 51 4.4 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu giả thuyết 52 4.5 Phân tích tương quan hồi quy 52 4.5.1 Phân tích tương quan 52 4.5.2 Phân tích hồi quy 53 4.5.2.1 Giả định liên hệ tuyến tính 54 4.5.2.2 Giả định phương sai sai số không đổi 55 4.5.2.3 Giả định phân phối chuẩn phần dư 55 4.5.2.4 Giả định tính độc lập phần dư 55 4.5.2.4 lập Giả định mối tương quan biến độc 55 4.6 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu 56 4.7 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm cá nhân 57 4.7.1 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 57 4.7.2 Kiểm định khác biệt theo tình trạng sức khỏe 58 4.7.3 Kiểm định khác biệt theo giới tính 59 4.7.4 Kiểm định khác biệt theo thu nhập 59 4.7.5 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm gia đình có trẻ nhỏ 60 4.7.6 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm gia đình có người thân bị bệnh 61 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu 62 4.8.1 Ý thức vai trò thực phẩm 62 4.8.2 Kiến thức thực phẩm chức 62 4.8.3 Niềm tin thực phẩm chức 63 4.8.4 Ảnh hưởng xã hội 63 4.8.5 Cảm nhận giá 64 4.8.6 Các yếu tố xã hội – nhân học 64 4.9 Tóm tắt Chương 65 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 vi 5.2 Một số kiến nghị 67 5.3 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 70 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 70 5.3.2 Định hướng nghiên cứu 71 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục A: Dàn thảo luận 77 Phụ lục B: Kết Nghiên cứu sơ 81 Phụ lục C: Thang đo thức 87 Phụ lục D: Kết nghiên cứu 91 vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mức chi tiêu cho sức khỏe qua năm số quốc gia Hình 1.2: Mối quan tâm sống người Việt Nam Hình 1.3: Kết khảo sát cách thức để có sức khỏe tốt người tiêu dùng Việt Nam Hình 1.4: Số sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chức từ năm 2000 đến năm 2013 Hình 2.1: Lý thuyết Hành vi có kế hoạch (TPB) Ajzen 11 Hình 2.2: Các mối quan hệ thái độ ý định mua thực phẩm biến đổi gen mô hình Fortin Renton (2003) 12 Hình 2.3: Một số yếu tố tác động đến việc lựa chọn thực phẩm lượng thực phẩm sử dụng 13 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất 25 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.1: Đồ thị phân tán giá trị phần dư chuẩn hóa giá trị dự đoán chuẩn hóa 104 Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 105 viii 3.3 Thang đo “Niềm tin thực phẩm chức năng” Trước loại biến NT2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 797 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 Scale Mean if Item Deleted 17.52 17.58 17.53 17.53 17.54 17.53 17.65 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemCronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 21.664 680 742 27.383 089 857 22.103 645 749 23.052 584 761 22.138 621 753 22.198 618 754 23.305 584 762 Sau loại biến NT2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 857 NT1 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 Scale Mean if Item Deleted 14.62 14.63 14.63 14.63 14.63 14.75 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemCronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 19.047 682 826 19.468 646 833 20.157 608 840 19.148 661 830 19.114 669 828 20.431 604 840 97 Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” 3.4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 846 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 9.986 659 814 9.865 658 815 9.575 721 788 9.851 692 800 XH1 XH2 XH3 XH4 Scale Mean if Item Deleted 7.97 7.92 7.77 7.95 3.5 Thang đo “Cảm nhận giá” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 870 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 11.004 751 822 11.190 728 831 11.027 751 822 12.106 661 857 GC1 GC2 GC3 GC4 Scale Mean if Item Deleted 7.98 8.01 8.09 8.08 3.6 Thang đo “Mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 829 CN1 CN2 CN3 CN4 Scale Mean if Item Deleted 8.94 8.96 8.97 8.96 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 9.104 665 779 9.339 665 780 9.396 644 789 9.175 647 788 98 Phân tích nhân tố EFA 4.1 Phân tích nhân tố biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .897 2617.538 253 000 % of Variance 7.685 2.477 2.001 1.695 1.468 686 644 567 560 551 509 477 457 431 397 382 339 324 305 282 278 256 229 33.411 10.771 8.699 7.371 6.380 2.980 2.802 2.467 2.436 2.394 2.211 2.073 1.988 1.874 1.726 1.660 1.475 1.410 1.326 1.228 1.207 1.113 997 33.411 44.182 52.881 60.252 66.632 69.613 72.415 74.882 77.318 79.712 81.923 83.996 85.984 87.858 89.583 91.243 92.718 94.129 95.455 96.683 97.890 99.003 100.000 Total % of Variance 7.685 2.477 2.001 1.695 1.468 33.411 10.771 8.699 7.371 6.380 Extraction Method: Principal Component Analysis 99 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance 33.411 44.182 52.881 60.252 66.632 3.572 3.345 2.880 2.775 2.753 15.532 14.546 12.523 12.063 11.968 Cumulative % Total Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Initial Eigenvalues Cumulative % Component Total Variance Explained 15.532 30.077 42.601 54.664 66.632 VT4 VT2 VT1 VT3 KT5 KT4 KT1 KT3 KT2 NT5 NT1 NT6 NT3 NT4 NT7 XH3 XH4 XH2 XH1 GC3 GC1 GC4 GC2 Rotated Component Matrixa Component 0.827 0.792 0.753 0.719 0.822 0.757 0.752 0.742 0.727 0.758 0.756 0.742 0.729 0.718 0.675 0.814 0.810 0.776 0.730 0.836 0.790 0.773 0.773 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 100 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 4.2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Component 804 328.211 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 2.643 66.069 66.069 2.643 66.069 66.069 523 13.075 79.144 440 10.990 90.135 395 9.865 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component CN1 CN2 CN4 CN3 820 820 806 804 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 101 Phân tích tương quan Correlations VT KT NT XH GC CN Pearson Correlation 487** 315** 353** -.405** 666** VT Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 233 233 233 233 233 233 Pearson Correlation 487** 372** 286** -.412** 645** KT Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 233 233 233 233 233 233 Pearson Correlation 315** 372** 415** -.371** 534** NT Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 233 233 233 233 233 233 Pearson Correlation 353** 286** 415** -.397** 510** XH Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 233 233 233 233 233 233 Pearson Correlation -.405** -.412** -.371** -.397** -.602** GC Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 233 233 233 233 233 233 Pearson Correlation 666** 645** 534** 510** -.602** CN Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 233 233 233 233 233 233 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 102 Phân tích hồi quy Model Summary Model R 842a R Square Std Error of the Estimate 53794 Adjusted R Square 709 702 a Predictors: (Constant), GC, NT, VT, XH, KT ANOVAa Model Regression Residual Total Sum of Squares 159.952 65.690 225.642 df 227 232 Mean Square 31.990 289 F Sig .000b 110.548 a Dependent Variable: CN b Predictors: (Constant), GC, NT, VT, XH, KT Coefficientsa Unstandardize Standardized d Coefficients Coefficients Model Std B Beta Error (Constant) 566 256 VT 349 046 327 KT 313 048 283 NT 203 047 179 XH 145 040 150 GC -.204 038 -.227 a Dependent Variable: CN 103 t Sig Collinearity Statistics Tolerance 2.211 7.554 6.501 4.297 3.579 -5.312 028 000 000 000 000 000 685 678 735 735 702 VIF 1.460 1.474 1.360 1.361 1.425 Kiểm tra vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 7.1 Giả định liên hệ tuyến tính Hình 4.1: Đồ thị phân tán giá trị phần dư chuẩn hóa giá trị dự đoán chuẩn hóa 7.2 Giả định phương sai sai số không đổi Correlations VT KT Correlation VT Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Spearman's KT rho Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation NT Coefficient Sig (2-tailed) N NT XH GC ABSRES 1.000 470** 313** 320** -.377** 117 233 000 233 000 233 000 233 000 233 075 233 470** 1.000 382** 243** -.386** 077 000 233 233 000 233 000 233 000 233 239 233 313** 382** 1.000 384** -.339** 071 000 233 000 233 233 000 233 000 233 279 233 104 Correlation 320** 243** 384** 1.000 -.336** 081 000 233 000 233 000 233 233 000 233 216 233 -.377** -.386** -.339** -.336** 1.000 -.114 000 233 000 233 000 233 000 233 233 084 233 117 077 071 081 -.114 1.000 Sig (2-tailed) 075 239 279 N 233 233 233 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .216 233 084 233 233 XH Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation GC AB S RE S 7.3 Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Giả định phân phối chuẩn phần dư Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 105 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm cá nhân 8.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính CN Giới tính Nam Nữ Group Statistics Mean Std Deviation N 74 159 2.7264 3.1069 Std Error Mean 95549 97980 11107 07770 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances CN Equal variances assumed Equal variances not assumed 044 835 df Std Error Difference t Mean Difference Sig Sig (2-tailed) F t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -2.782 231 006 -.38057 13681 -.65012 -.11102 -2.807 145.802 006 -.38057 13555 -.64847 -.11266 106 8.2 Kiểm định khác biệt theo tuổi Descriptives Dưới 20 Từ 20 - 35 Từ 35 - 50 Từ 50 trở lên Total 32 55 90 56 233 Maximum N 95% Confidence Interval for Mean Std Std Mean Deviation Error Lower Upper Bound Bound 2.0234 70528 12468 1.7692 2.2777 2.6955 83012 11193 2.4710 2.9199 3.0806 86670 09136 2.8990 3.2621 3.6696 90341 12072 3.4277 3.9116 2.9861 98620 06461 2.8588 3.1133 Test of Homogeneity of Variances Minimum CN 1.25 1.50 1.00 1.50 1.00 4.00 4.75 5.00 4.75 5.00 CN Levene Statistic 1.804 df1 df2 ANOVA Sig 229 147 CN Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 61.269 20.423 28.453 000 Within Groups 164.373 229 718 Total 225.642 232 Multiple Comparisons Dependent Variable: CN Tukey HSD (I) Tuổi (J) Tuổi Mean Std Error Sig 95% Confidence Difference Interval (I-J) Lower Upper Bound Bound Từ 20 - 35 -.67202* 18837 002 -1.1595 -.1845 Dưới 20 Từ 35 - 50 -1.05712* 17437 000 -1.5084 -.6058 Từ 50 trở lên -1.64621* 18775 000 -2.1321 -1.1603 Dưới 20 67202* 18837 002 1845 1.1595 Từ 20 Từ 35 - 50 -.38510* 14500 042 -.7604 -.0098 35 Từ 50 trở lên -.97419* 16084 000 -1.3904 -.5579 Dưới 20 1.05712* 17437 000 6058 1.5084 Từ 35 Từ 20 - 35 38510* 14500 042 0098 7604 50 Từ 50 trở lên -.58909* 14420 000 -.9623 -.2159 Dưới 20 1.64621* 18775 000 1.1603 2.1321 Từ 50 trở Từ 20 - 35 97419* 16084 000 5579 1.3904 lên Từ 35 - 50 58909* 14420 000 2159 9623 * The mean difference is significant at the 0.05 level 107 8.3 Kiểm định khác biệt theo thu nhập Descriptives Maximum Dưới triệu – 10 triệu 10 – 20 triệu 20 triệu trở lên Total 95% Confidence Std Std Interval for Mean N Mean Deviation Error Lower Upper Bound Bound 36 2.0139 67333 11222 1.7861 2.2417 44 2.4943 76342 11509 2.2622 2.7264 101 3.1262 84751 08433 2.9589 3.2935 52 3.8029 78643 10906 3.5839 4.0218 233 2.9861 98620 06461 2.8588 3.1133 Test of Homogeneity of Variances Minimum CN 1.25 1.50 1.00 1.75 1.00 4.00 4.75 5.00 4.75 5.00 CN Levene Statistic 2.559 df1 df2 229 Sig .056 ANOVA CN Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 81.343 27.114 43.030 000 Within Groups 144.299 229 630 Total 225.642 232 Multiple Comparisons Dependent Variable: CN Tukey HSD (I) Thu (J) Thu nhập Mean Std Sig 95% Confidence nhập Difference (IError Interval J) Lower Upper Bound Bound – 10 triệu -.48043* 17839 038 -.9421 -.0187 Dưới 10 – 20 triệu -1.11235* 15409 000 -1.5111 -.7136 triệu 20 triệu trở lên -1.78900* 17211 000 -2.2344 -1.3436 Dưới triệu 48043* 17839 038 0187 9421 – 10 10 – 20 triệu -.63192* 14339 000 -1.0030 -.2608 triệu 20 triệu trở lên -1.30857* 16260 000 -1.7294 -.8878 Dưới triệu 1.11235* 15409 000 7136 1.5111 10 – – 10 triệu 63192* 14339 000 2608 1.0030 20 triệu 20 triệu trở lên -.67665* 13549 000 -1.0273 -.3260 Dưới triệu 1.78900* 17211 000 1.3436 2.2344 20 triệu trở – 10 triệu 1.30857* 16260 000 8878 1.7294 lên 10 – 20 triệu 67665* 13549 000 3260 1.0273 * The mean difference is significant at the 0.05 level 108 8.4 Kiểm định khác biệt theo tình trạng sức khỏe Descriptives Yếu/ Rất yếu Trung bình Khỏe Rất khỏe Total 38 87 76 32 233 CN Levene Statistic 230 df1 df2 ANOVA Minimum N 95% Confidence Interval for Mean Std Std Mean Deviation Error Lower Upper Bound Bound 3.3618 90176 14628 3.0654 3.6582 3.3592 85224 09137 3.1776 3.5408 2.7303 88953 10204 2.5270 2.9335 2.1328 95035 16800 1.7902 2.4754 2.9861 98620 06461 2.8588 3.1133 Test of Homogeneity of Variances Maximum CN 1.75 1.75 1.50 1.00 1.00 5.00 4.75 4.75 4.75 5.00 Sig 229 875 CN Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 45.749 179.893 225.642 df Mean Square 15.250 229 786 232 F Sig 19.412 000 Multiple Comparisons Dependent Variable: CN Tukey HSD (I) Suc (J) Suc khoe Mean Std Sig 95% Confidence Interval khoe Difference Error Lower Bound Upper Bound (I-J) Trung bình 00265 17234 1.000 -.4434 4487 Yếu/ * Khỏe 63158 17609 002 1758 1.0873 Rất yếu * Rất khỏe 1.22903 21265 000 6787 1.7794 Yếu/Rất yếu -.00265 17234 1.000 -.4487 4434 Trung * Khỏe 62893 13916 000 2688 9891 bình * Rất khỏe 1.22638 18324 000 7521 1.7006 * Yếu/Rất yếu -.63158 17609 002 -1.0873 -.1758 * Khỏe Trung bình -.62893 13916 000 -.9891 -.2688 * Rất khỏe 59745 18678 009 1141 1.0808 * Yếu/Rất yếu -1.22903 21265 000 -1.7794 -.6787 Rất * Trung bình -1.22638 18324 000 -1.7006 -.7521 khỏe * Khỏe -.59745 18678 009 -1.0808 -.1141 * The mean difference is significant at the 0.05 level 109 8.5 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm gia đình có trẻ nhỏ Group Statistics CN Gia đình có trẻ nhỏ Có Không N Std Deviation Mean 107 126 3.0607 2.9226 Std Error Mean 97180 99773 09395 08888 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed CN Equal variances not assumed Std Error Difference df Mean Difference t Sig (2-tailed) t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper F Sig .815 367 1.066 231 288 13813 12961 -.11724 39350 1.068 226.68 287 13813 12933 -.11672 39297 110 8.6 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm gia đình có người thân bị bệnh Group Statistics CN Gia đình có người thân bị bệnh Có Không N Mean 71 162 3.2289 2.8796 Std Deviation 1.03315 94869 Std Error Mean 12261 07454 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed CN Equal variances not assumed t 677 411 2.517 df Std Error Difference Sig Mean Difference F Sig (2-tailed) t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 231 013 34924 13878 07581 62268 2.434 123.937 016 34924 14349 06523 63325 111 [...]... nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng Đo lường mức độ tác động của từng yếu tố đến sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng Khám phá mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của các nhóm người tiêu dùng có đặc điểm xã hội – nhân khẩu học khác nhau Đề xuất một số kiến nghị khả thi nhằm cải thiện và nâng cao mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Câu hỏi... Với các mục tiêu nghiên cứu như trên, các câu hỏi nghiên cứu quan trọng sau đây cần được tập trung trả lời: − − Các yếu tố chính yếu nào ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng? Mức độ tác động của từng yếu tố đến sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng như thế nào? 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là mức độ chấp nhận thực phẩm chức. .. của yếu tố nhận thức cao lại giảm dần với nhóm người tiêu dùng có tuổi tăng dần Các yếu tố về niềm tin, kiến thức, và có người thân bị bệnh cũng có tác động mạnh hơn so với các yếu tố xã hội – nhân khẩu học khác đối với sự chấp nhận của người tiêu dùng 2.1.3 Mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng Trong nghiên cứu về kiểm tra và đo lường mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối... thực phẩm thông thường tương ứng 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng 2.1.4.1 Các nghiên cứu và các định nghĩa liên quan Tên biến Ký hiệu Định nghĩa/Giải thích Nguồn Mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng CN Người tiêu dùng thực sự sử dụng (mua hoặc ăn) hoặc sử dụng thử (trải nghiệm) và có thái độ tích cực đối với loại thức ăn đó Amerine và các. .. chứng Trên cơ sở các nghiên cứu đa dạng sẵn có, các yếu tố gồm đặc điểm xã hội và nhân khẩu học, yếu tố về nhận thức và yếu tố về thái độ là đáng chú ý và được xem là những yếu tố quyết định ảnh hưởng đến sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với các thực phẩm chức năng 2.1.1 Thực phẩm chức năng 2.1.1.1 Định nghĩa Mặc dù thuật ngữ thực phẩm chức năng đã được định nghĩa nhiều lần, nhưng cho đến nay, vẫn... tham chiếu đến thực phẩm chức năng, thì khái niệm “Niềm tin đối với thực phẩm chức năng rõ ràng liên quan đến nhận thức về lợi ích cụ thể của thực phẩm chức năng (Verbeke, 2005) Từ những phân tích trên, giả thuyết được đề xuất là: H3: Niềm tin đối với thực phẩm chức năng làm tăng mức độ người tiêu dùng chấp nhận thực phẩm chức năng Ảnh hưởng xã hội Nghiên cứu về hành vi ăn uống của con người tập trung... ngon, không ghi nhận tác động của ảnh hưởng mang tính xã hội này Đối với việc lựa chọn thực phẩm, nghiên cứu cho thấy không có ảnh hưởng xã hội tác động lên việc lựa chọn thực phẩm, hầu hết mọi người đều lựa chọn thức ăn ngon miệng Vì yếu tố Ảnh hưởng xã hội” có thể có tác động đến mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với thực phẩm, cụ thể là đối với thực phẩm chức năng, nên yếu tố này cũng được... hiểu là kiến thức của người tiêu dùng về thực phẩm nói chung, cụ thể là về thực phẩm chức năng và các thành phần của thực phẩm chức năng cùng tác động của một loại thực phẩm chức năng nhất định hoặc một thành phần chức năng nhất định đối với sức khỏe (Hilliam, 1996; Verbeke, 2005; Siró và cộng sự, 2008) Bên cạnh đó, thái độ của người tiêu dùng đối với một sản phẩm nhất định sẽ dẫn đến các ý thức về vai... nghiệp thực phẩm thì thường mua thực phẩm chức năng hơn so với người đáp viên không có niềm tin đối với ngành công nghiệp này Vì vậy, giả thuyết được đề xuất là: H1: Ý thức về vai trò của thực phẩm đối với sức khỏe làm tăng mức độ người tiêu dùng chấp nhận thực phẩm chức năng Kiến thức về thực phẩm chức năng Điểm khác biệt lớn nhất của việc phát triển thực phẩm chức năng so với phát triển thực phẩm thông... xylitol), vì người tiêu dùng không biết những lợi ích đối với sức khỏe của những thành phần chức năng mới này (Urala & Lähteenmäki, 2007) Vì vậy, giả thuyết được đề xuất là: H2: Kiến thức về thực phẩm chức năng làm tăng mức độ người tiêu dùng chấp nhận thực phẩm chức năng Niềm tin đối với thực phẩm chức năng Từ niềm tin về vai trò của thực phẩm đối với sức khỏe, nhiều ý kiến cho rằng thực phẩm chức năng đóng ... định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức Đo lường mức độ tác động yếu tố đến chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức Khám phá mức độ chấp nhận thực phẩm chức. .. tập trung trả lời: − − Các yếu tố yếu ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức năng? Mức độ tác động yếu tố đến chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm chức nào? 1.4 Phạm vi nghiên... tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận người tiêu dùng Việt Nam loại sản phẩm Vì vậy, đề tài nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức người tiêu dùng mang

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do nghiên cứu

      • Hình 1.1: Mức chi tiêu cho sức khỏe qua các năm tại một số quốc gia

      • Hình 1.2: Mối quan tâm chính trong cuộc sống của người Việt Nam

      • Hình 1.3: Kết quả khảo sát về cách thức để có được sức khỏe tốt của người tiêu dùng Việt Nam

      • Hình 1.4: Số cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chức năng từ năm 2000 đến năm 2013

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu

      • 1.6 Kết cấu luận văn

      • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Cơ sở lý thuyết

          • 2.1.1 Thực phẩm chức năng

            • 2.1.1.1 Định nghĩa

            • 2.1.1.2 Thành phần Thực phẩm chức năng và phân loại Thực phẩm chức năng

              • Bảng 2.1: Các thành phần thực phẩm phổ biến được kiểm tra có các thuộc tính chức năng (Sanders, 1998)

              • Bảng 2.2: Các loại thực phẩm chức năng nổi bật

              • 2.1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu mức độ chấp nhận sản phẩm

                • Hình 2.1: Lý thuyết Hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan