Nghiên cứu hiệu quả kinh tế bưởi phúc trạch của các hộ gia đình ở huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh

81 549 6
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế bưởi phúc trạch của các hộ gia đình ở huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ BƯỞI PHÚC TRẠCH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Minh TS Trương Tấn Quân Lớp: K45KTNN MSV: 11K4011177 Niên khóa: 2011-2015 Huế, tháng năm 2015 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .5 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN: .7 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Lý luận Hiệu kinh tế 1.1.2 Đặc điểm sinh học bưởi 1.1.3 Giá trị bưởi phúc trạch 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hiệu kinh tế bưởi 13 1.1.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế bưởi 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Tình hình sản xuất bưởi giới 17 1.2.2 Tình hình sản xuất bưởi nước 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BƯỞI PHÚC TRẠCH Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ 22 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 2.1.3 Đánh giá tình hình chung huyện 35 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BƯỞI VÀ BƯỞI PHÚC TRẠCH CỦA HUYỆN HƯƠNG KHÊ 36 2.2.1 Thực trạng sản xuất bưởi huyện Hương Khê 36 2.2.2 Tình hình sản xuất bưởi hộ điều tra 41 2.3.3 Kết hiệu sản xuất bưởi hộ điều tra 54 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất bưởi Phúc Trạch 60 2.3.5 Tình hình tiêu thụ bưởi hộ điều tra .62 2.3.6 Những điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức hộ điều tra sản xuất bưởi Phúc Trạch .66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BƯỞI PHÚC TRẠCH 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT BƯỞI Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH .69 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển sản xuất 69 3.2.2 Giải pháp vốn tín dụng 70 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 70 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng 71 3.2.5 Giải pháp thị trường thương hiệu 71 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân ĐVCT Đơn vị canh tác CC Cơ cấu CCDC Công cụ dụng cụ CHDCNND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNH- HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa DT Diện tích GO Giá trị sản xuất GDTX Giáo dục thường xuyên HQKT Hiệu kinh tế IC Chi phí trung gian IRR Tỉ suất hoàn vốn nội KTCB Kiến thiết FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc MI Thu nhập hỗn hợp NPV Giá trị ròng PĐ Phúc Đồng PT Phúc Trạch UBND Ủy ban nhân dân THPT Trung học phổ thông TKKD Thời ký kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định VA Giá trị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh SVTH: Phan Thị Minh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BẢNG1: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BƯỞI TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM 2007-2013 18 BẢNG 2: SẢN LƯỢNG BƯỞI VÀ CAM CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2007-2013: 20 BẢNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN HƯƠNG KHÊ TRONG NĂM ( 2012- 2014) 28 BẢNG : TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HƯƠNG KHÊ NĂM ( 2012- 2014) 31 BẢNG 5: CƠ CẤU THU NHẬP CỦA HUYỆN HƯƠNG KHÊ TRONG NĂM ( 2012- 2014) 33 BẢNG 6: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG, NĂNG SUẤT BƯỞI PHÚC TRẠCH CỦA HUYỆN HƯƠNG KHÊ QUA NĂM (2012-2014) 37 BẢNG 7: DIỆN TÍCH BƯỞI PHÚC TRẠCH CỦA CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ QUA NĂM (2012-2014) 39 BẢNG TÌNH HÌNH NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 42 BẢNG 9: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 43 BẢNG 10: TÌNH HÌNH VÀ CƠ CẤU THU NHẬP CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA (BQ/HỘ) 45 BẢNG 11: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ QUY MÔ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 47 BẢNG 12: TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NĂM THỜI KỲ KTCB CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA (BÌNH QUÂN/CÂY) 51 BẢNG 13: CHI PHÍ SẢN XUẤT BƯỞI TRONG NĂM TKKD CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA (BQ/CÂY) 54 BẢNG 14: KẾT QUẢ SẢN XUẤT BƯỞI CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TRONG NĂM TKKD 57 BẢNG 15: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BƯỞI CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .58 BẢNG 16 NĂNG SUẤT CỦA BƯỞI PHÚC TRẠCH THEO ĐỘ TUỔI: 60 BẢNG 17: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ BƯỞI CỦA CÁC HỘ .62 SVTH: Phan Thị Minh Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hương Khê huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh, có điều kiện thuận lợi để phát triển nông lâm nghiệp đặc biệt cây ăn có múi lâm nghiệp Ở thiên nhiên ưu ban tặng cho người dân bưởi Phúc Trạch, loại bưởi ngon, nhiều người ưa chuộng biết đến.Bưởi Phúc Trạch thưởng Mề đay “Vàng” đấu xảo ngon toàn Đông Dương vào năm đầu kỷ 20 Được trồng cách gần 200 năm ( bắt đầu trồng xã Phúc Trạch) bưởi Phúc trạch trải qua nhiều thăng trầm, có giai đoạn diện tích bưởi giảm sút nghiêm trọng mùa liên tiếp, diện tích bưởi dần khôi phục lại xác định kinh tế chủ lực huyện Bưởi Phúc Trạch đem lại nguồn thu nhập lớn cho hộ gia đình Hương Khê, nói hiệu kinh tế trồng huyện đem lại hiệu kinh tế cao bưởi Phúc Trạch Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến phát triển mở rộng sản xuất bưởi Phúc Trạch, tỷ lệ hoa đậu qảu thấp, chưa với tiềm Để góp phần vào việc nghiên cứu hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch từ đề xuất giải pháp phù hợp để phát triển bưởi Phú Trạch thời gian tới, chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp • Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch - Phân tích thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh • Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng để xem xét tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn SVTH: Phan Thị Minh Khóa luận tốt nghiệp - Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ UBND huyện, Phòng Nông nghiệp & PTNT Huyện Thu thập số liệu từ chuyên đề, sách báo, tạp chí, internet + Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua việc điều tra vấn 100 hộ nông dân xã thuộc huyện Hương Khê - Phương pháp phân tích số liệu + Công cụ phân tích xử lý số liệu Kiểm tra rà soát lại thông tin điều tra từ hộ nông dân Xử lý số liệu bảng excel máy tính - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng phương pháp để phân tích thực sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ - Phương pháp so sánh: Dùng phương pháp để so sánh tiêu với so sánh thực tế sản xuất bưởi Phúc Trạch xã Phúc Trạch Phúc Đồng Từ đưa lý dẫn đến khác hiệu sản xuất xã Kết thu từ trình nghiên cứu số nguyên nhân ảnh hưởng đến suất sản lượng bưởi Phúc Trạch hiệu kinh tế t hộ gia đình Đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch thời gian tới SVTH: Phan Thị Minh Khóa luận tốt nghiệp PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Việt Nam nước nông, sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế đất nước Trong sản xuất nông nghiệp ăn loại đem lại giá trị kinh tế cao cao nhiều so với số loại trồng khác Nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ưu tự nhiên, khí hậu nước ta thuận lợi cho phát triển đa dạng loại ăn Mỗi vùng miền, tỉnh thành có loại ăn đặc trưng, nhiều loại trở thành thương hiệu riêng tiếng khắp nơi Nói đến loài ăn có múi tiếng bỏ qua bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Bưởi Phúc Trạch biết đến thương hiệu bưởi tiếng, gắn liền thân thuộc với người dân huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Được trồng cách gần 200 năm, loài bưởi gắn bỏ với người trồng bưởi người tiêu dùng thời gian dài Bưởi có vị thanh, ngon, dễ ăn, tốt cho sức khỏe nên người tiêu dùng ưa chuộng, sử dụng nhiều để làm tráng miệng, đãi khách hội nghị, khách sạn, nhà hàng Đặc biệt hình dáng bưởi đẹp nên sử dụng nhiều để làm quà biếu mở rộng chinh phục thị trường giới Bưởi Phúc Trạch loại ăn đem lại giá trị kinh tế cao,đặc biệt năm gần giá bưởi tăng cao góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện, bên cạnh giúp sử dụng hợp lí tránh lãng phí đất vườn Tuy nhiên huyện Hương Khê việc trồng bưởi gặp nhiều khó khăn vốn, kỹ thuật,thị trường…nhất vấn đề thời tiết khí hậu, thiên tai Nằm khu vực miền Trung nên ảnh nhiều lũ lụt ,bão gây trở ngại cho mùa vụ thu hoạch bưởi Trước khó khăn, để nghề trồng bưởi Phúc Trạch không bị mai quyền địa phương cần có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, thị trường… cho hộ nông dân huyện Vì thực tế nên chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Phan Thị Minh Khóa luận tốt nghiệp 2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá hiệu kinh tế sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương Khê Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển bền vững bưởi Phúc Trạch thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch - Phân tích thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng để xem xét tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp: - Thu thập số liệu từ UBND huyện, Phòng Nông nghiệp & PTNT Huyện - Thu thập số liệu từ chuyên đề, sách báo, tạp chí, internet 3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua việc điều tra vấn 100 hộ nông dân xã thuộc huyện Hương Khê 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 3.3.1 Công cụ phân tích xử lý số liệu - Kiểm tra rà soát lại thông tin điều tra từ hộ nông dân - Xử lý số liệu bảng excel máy tính 3.3.2 Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng phương pháp để phân tích thực sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ 3.3.3 Phương pháp so sánh: Dùng phương pháp để so sánh tiêu với so sánh thực tế sản SVTH: Phan Thị Minh Khóa luận tốt nghiệp xuất bưởi Phúc Trạch xã Phúc Trạch Phúc Đồng Từ đưa lý dẫn đến khác hiệu sản xuất xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê - Phạm vi nghiên cứu: • Về không gian: huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh • Về thời gian: số liệu thứ cấp từ năm 2012-2014, số liệu sơ cấp năm 2014 Kết cấu khóa luận: Bài khóa luận có kết cấu gồm phần chính: - Phần 1: mở đầu: Trong phần tập trung làm rõ lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phần 2: nội dung nghiên cứu: gồm có chương: Chương 1: sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương 2: thực trạng sản xuất bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch - Phần 3: kết luận kiến nghị SVTH: Phan Thị Minh Khóa luận tốt nghiệp chủ yếu bán buôn họ thu mua với giá thấp đối tượng khác 4,7% Phânbón, thuốc BVTV… Giống Hộ gia đình trồng bưởi Lao động 90,20 % Doanh nghiệp Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng 5,6% Sơ đồ Chuỗi cung sản phẩm bưởi Phúc Trạch Sau thu hoạch bưởi Phúc Trạch đưa vào thị trường đến tay người tiêu dùng ba kênh phân phối sau: - Kênh thứ hộ gia đình bán sản phẩm cho doanh nghiệp, doanh nghiệp ký hợp đồng với hộ gia đình để mua bưởi có thương hiệu lượng bưởi tiêu thụ qua kênh ít, chiếm 4,7% tổng số sản phẩm đưa thị trường Năm 2014 doanh nghiệp mua vào giao động từ 60- 70 nghìn đồng/quả đến tay người tiêu dùng giá giao động từ 80-100 nghìn đồng/quả Kênh phân phối có ưu điểm giúp ổn định giá cho hộ trồng bưởi, không bị ép giá gặp rủi ro thiên tai lũ lụt… Đồng thời qua kênh tiêu thụ người tiêu dùng đảm bảo sử dụng sản phẩm có thương hiệu Tuy nhiên kênh tiêu thụ có số nhược điểm như: lượng sản phẩm thu mua ít, doanh nghiệp nhiều hạn chế quản lý tiếp cận thị trường, giá mua chưa cao - Kênh phân phối thứ hai từ hộ gia đình đến người bán buôn đến người bán lẻ cuối đến tay người tiêu dùng Đây kênh tiêu thụ chủ yếu bưởi Phúc Trạch, lượng bưởi tiêu thụ qua kênh chiếm 90,2% Khi đến mùa thu hoạch người bán buôn đến vườn hộ gia đình để mua bưởi, họ trả cho hộ gia đình giao động từ 45- 60 nghìn đồng/quả ( năm 2014), sau họ vận chuyển đến chợ điểm bán lẻ để bán lại cho người bán lẻ, cuối sản phẩm đến tay người tiêu SVTH: Phan Thị Minh 64 Khóa luận tốt nghiệp dùng, lúc giá bưởi giao động từ 70-100 nghìn đồng/quả, có mẫu mã đẹp giá Kênh phân phối có ưu điểm người dân bỏ chi phí tiêu thụ, chủ động số lượng bán mình, người bán buôn hưởng lợi nhuận từ chênh lệch giá Bên canh kênh có nhược điểm số trường hợp hộ gia đình bị ép giá, sản phẩm bán không đảm chất lượng - Kênh phân phối thứ ba hộ gia đình bán trực tiếp cho người tiêu dùng Lượng sản phẩm bán theo kênh chiếm 5,6% Sản phẩm bán kênh theo hai hướng Thứ người tiêu dùng trực tiếp đến vườn hộ gia đình để chọn đẹp sử dụng, làm quà biếu Đi theo hường hộ gia đình vừa bán sản phẩm vừa giá, người tiêu dùng mua sản phẩm vừa ý, đảm bảo chất lượng, nhiên họ phải trả giá cao ( khoảng 70-100 nghìn đồng/quả) Hướng thứ hai hộ gia đình đưa bưởi chợ để bán, nhiên hướng không hiệu người mua bị người tiêu dùng người bán lẻ ép giá, thời gian 2.3.5.2 Tình hình phát triển thương hiệu bưởi Phúc Trạch: Ngày 09/9/2004 bưởi Phúc Trạch cục sở hữu trí tuệ, thuộc khoa học công nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.Và cách gần năm vào ngày 9/11/2011, Cục Sở Hữu Trí Tuệ - Bộ Khoa Học Công Nghệ ban hành định số 2180/QD-SHTT việc cấp bảo hộ dẫn địa lý “ Phúc Trạch” cho sản phẩm bưởi huyện Hương Khê Đến thời điểm nay, sau 10 năm cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa hình ảnh nhãn mác thương hiệu bưởi Phúc Trạch xa lạ người tiêu dùng Thậm chí xa lạ với hộ nông dân trồng bưởi, nhiều người nghe qua việc công nhận thương hiệu bưởi Phúc Trạch chưa phổ biến rõ ràng Đến mùa thu hoạch vùng sản xuất bưởi ta thấy bưởi chủ yếu thương lái đến thu mua vườn, sau đóng bì đưa tiêu thụ địa phương khác nhiều hình thức thức Nhưng thật dáng buồn là tất số lượng bưởi chở không dán nhãn, thương hiệu xuất xứ Bưởi Phúc Trạch cấp giấy phép đăng ký thương hiệu năm qua vấn đề thương hiệu loài chưa thực quyền địa phương quan tâm, doanh nghiệp lại gặp khó khăn SVTH: Phan Thị Minh 65 Khóa luận tốt nghiệp việc thu mua Số lượng bưởi doanh nghiệp thu mua chiếm 3,2% tổng sản lượng mà người dân bán Bưởi người bán buôn thu mua bán tràn lan thị trường mà không dãn nhán mác Nhiều người lợi dụng thương hiệu để trà trộn sản phẩm chất lượng vào để bán sản phẩm làm hình ảnh loại ăn đặc sản có không hai Tóm lại việc phát triển thương hiệu bưởi Phúc Trạch gặp nhiều khó khăn, chưa biết đến rộng rãi chưa phát huy mạnh thương hiệu loài ăn Để phát triển thương hiệu quảng bá xa cấp quyền doanh nghiệp cần quan tâm việc bảo vệ phát triển thương hiệu bưởi Phúc Trạch 2.3.6 Những điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức hộ điều tra sản xuất bưởi Phúc Trạch 2.3.6.1 Điểm mạnh - Điểm mạnh đặc điểm sinh trưởng phát triển bưởi Phúc Trạch Nếu trồng chăm sóc quy trình kỹ thuật bưởi Phúc Trạch sinh trưởng khỏe mạnh phát triển nhanh nhiều loài ăn dài ngày khác, đem lại suất cao Mặt khác bưởi Phúc Trạch có mẫu mã đẹp, chín màu sắc bắt mắt, vị đặm nhiều người ưa thích Bưởi chín vào trúng dịp Quốc Khánh tết Trung Thu nên dễ tiêu thụ - Về điều kiện tự nhiên: với địa hình chủ yếu đồi núi thấp, đất đai khí hậu thích hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển bưởi Phúc Trạch nên thuận lợi cho việc mở rộng phát triển sản xuất - Lao động: bưởi Phúc Trạch có mặt Hương Khê gần 200 năm nên người dân đúc rút nhiều kinh nghiệm từ thực tế Bên cạnh người dân chịu khó học hỏi, tìm kiếm thông tin, tích cực tham gia vào lớp tập huấn quyền địa phương Vì lao động có nhiều kinh nghiệm để phát triển sản xuất - Thị trường tiêu thụ: sản phẩm ưa chuộng nhiều nên bưởi Phúc Trạch tiêu thụ rộng rãi, đặc biệt khu vực phía Bắc, năm gần hướng thị trường nước - Thương hiệu: tháng 9/2004 bưởi Phúc Trạch cục Sở Hữu Trí Tuệ thuộc SVTH: Phan Thị Minh 66 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Học Công Nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, từ bưởi Phúc Trạch có thương hiệu riêng, góp phần quan trọng việc quảng bá sản phẩm bên 2.3.6.2 Điểm yếu - Vốn sản xuất yếu tố quan trọng trình sản xuất Sản xuất bưởi Phúc Trạch có thời gian thu hồi vốn chậm nên chí phí đầu tư lớn, đặc biệt thời kỳ kiến thiết có đầu tư mà thu nhập Nhìn chung vào thu nhập hộ điều tra thấy, thu nhập hộ thấp so với chi phí đầu tư sản xuất bưởi Vì thu nhập hộ phải dàn trải nhiều khoản, nên người dân chưa tập trung đầu tư vào vườn bưởi, chất lượng suất vườn bưởi thấp - Lao động: sản xuất bưởi Phúc Trạch đòi hỏi quy trình kỹ thuật chặt chẽ từ chọn giống, bón phân, chăm sóc đến thu hoạch bảo quản…Tuy nhiên nhiều hộ dân thiếu kiến thức, kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất Vì không đáp ứng quy trình kỹ thuật cao sản xuất bưởi, suất bưởi chưa cao - Quy mô sản xuất: bưởi Phúc Trạch trồng từ lâu, quy mô hộ không đồng đều, nhiều hộ sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát Diện tích phân bố rải rác thiếu quy hoạch, khâu thiết kế quản lý vườn bưởi chưa tốt ( mật độ trồng dày) Những điều dẫn đến chất lượng thấp không đồng đều, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường - Thị trường tiêu thụ bấp bênh, manh mún gây khó khăn cho việc thu gom sản phẩm… 2.3.6.3 Cơ hội - Chủ trương sách Đảng Nhà nước khuyến khích, chuyển đổi đất sang trồng ăn quả, hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật sản xuất, vốn khâu tiêu thụ sản phẩm Nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập, tạo nhiều hội cho bưởi Phúc Trạch xâm nhập thị trường nước Đặc biệt sản phẩm bưởi Phúc Trạch thưởng Mề đay đấu xảo ngon toàn đông dương, năm 2002 lọt vào danh sách loại quý quốc gia cấm xuất giống, nên bưởi Phúc Trạch nhiều người nước biết đến - Các ngành sản xuất chế biến loại phân bón hóa học thuốc BVTV ngày quan tâm phát triển, nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh trưởng SVTH: Phan Thị Minh 67 Khóa luận tốt nghiệp phát triển trồng nói chung bưởi nói riêng, góp phần giảm chi phí đầu vào - Sự phát triển đời sống kinh tế nhu cầu ngày cao người tiêu dùng thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao mẫu mã đẹp - Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật ngày tạo nhiều tiến kỹ thuật giúp phát triển bảo tồn giống ăn nói chung bưởi Phúc Trạch nói riêng Bên cạnh giúp nâng cao suất đem lại hiệu kinh tế cao 2.3.6.4 Thách thức - Là trồng chịu chi phối nhiều thời tiết khí hậu, nên biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến trình sản xuất bưởi Phúc Trạch Đặc biệt Hương Khê huyện Hà Tĩnh chịu tác động nhiều thiên tai: hạn hán,bão, lũ lụt (mùa thu hoạch trúng vào mùa mưa lũ, mùa nóng lại chịu hạn hán) Những điều làm ảnh hưởng đến suất hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch, đồng thời tác động lớn đến tâm lý hộ gia đình ngại rủi ro, không giám đầu tư phát triển - Bưởi loại trồng nhiều sâu bệnh, nên gây nhiều khó khăn cho hộ gia đình trình chăm sóc Khí hậu dần thay đổi phần làm tăng lượng sâu bệnh Qua phân tích cho ta thấy: điểm mạnh lớn bưởi Phúc Trạch bưởi có thương hiệu thị trường Điểm yếu lớn vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn Cơ hội lớn phát triển ngành sản xuất ăn tạo môi trường sản xuất tốt thị trường tiêu thụ ổn định ngày mở rộng Và thách thức lớn việc sản xuất bưởi Phúc Trạch nguy sâu bệnh hại ngày tăng biến đổi khí hậu SVTH: Phan Thị Minh 68 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BƯỞI PHÚC TRẠCH 3.1 Định hướng Tập trung phát triển bưởi Phúc Trạch số lượng chất lượng Tiếp tục rà soát vườn bưởi trồng, cải tạo quy hoạch để có biện pháp cụ thể phù hợp đạo sát nhằm nâng cao chất lượng vườn bưởi trồng vườn Mặc khác quy hoạch số vùng sản xuất ngắn ngày nến đủ điều kiện chuyển sản trồng bưởi ăn khác Chặt bỏ vườn tạp không cần thiết gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển bưởi Trong sản cuất thâm canh tiếp tục phối hợp, hợp tác với tổ chức, chương trình, dự án chuyên gia nhằm đưa giải pháp sớm khắc phục tượng bưởi hoa đậu thấp, phòng trị lọ sâu bệnh nguy hiểm, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến nước vào thâm canh sản xuất Phối hợp với trung tâm khuyến nông, trung tâm bảo tồn giống trồng để bảo tồn phát triển giống bưởi quý Đồng thời tập trung đạo thương hiệu bưởi Phúc Trạch hoạt động ngày hiệu Tiếp tục tìm kiếm thị trường tiềm góp phần đưa thương hiệu bưởi Phúc Trạch xa Phấn đầu đến năm 2020 toàn huyện có 1800ha bưởi Phúc Trạch, tập trung chủ yếu xã vùng trọng điểm: Hương Trạch, Phúc Trạch, Hương Đô, Lộc Yên, Hương Thủy mở rộng phát triển xã vùng phụ cận ( gồm Gia Phố, Hương Giang, Hương Long, Hương Bình, Hòa Hải, Hương Xuân, Phú Gia, Hương Vĩnh, Phú Phong, Hà Linh, Hương Trà, …) 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất bưởi hộ gia đình 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển sản xuất Hương Khê chứa nhiều tiềm khí hậu đất đai để phát triển bưởi Phúc Trạch chưa người dân khai thác hết, diện tích đất chưa sử dụng cao, vườn tạp hoa màu không đem lại hiệu trồng nhiểu Nên để mở rộng phát triển sản xuất phải: - Khai thác tận dụng hết diện tích đất chưa sử dụng, vùng đất đai phù hợp để bưởi Phúc Trạch nên đem vào vùng quy hoạch trồng bưởi SVTH: Phan Thị Minh 69 Khóa luận tốt nghiệp - Tập trung cải tạo vườn tạp, chặt bỏ tạp, quy hoạch mở rộng diện tích trồng bưởi Phúc Trạch vườn hộ - Chuyển đổi diện tích ngắn ngày hiệu thấp sang trồng bưởi ăn khác - Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác đạo hướng dẫn biện pháp thâm canh chăm sóc để nâng cao sản lượng chất lượng vườn bưởi trồng Đồng thời quyền địa phương cần có sách giao lại đất chưa sử dụng cho người dân 3.2.2 Giải pháp vốn tín dụng Bưởi ăn dài ngày, vốn đầu tư ban đầu tương đối cao thời kỳ KTCB bốn năm Thời gian thu hồi vốn chậm nên vốn đầu tư quan trọng việc đẩy mạnh mở rộng phát triển sản xuất loại ăn Do có hộ có thu nhập ổn định có vốn để đầu tư cho bưởi, hộ khác đầu tư mức độ thấp Mặt khác bưởi Phúc Trạch bị chi phối nhiều yếu tố thời tiết nên rủi ro sản xuất cao, nhiều năm thất thu liên tục làm cho tâm lý người dân sợ rủi ro Để đẩy mạnh mở rộng phát triển bưởi Phúc Trạch thời gian tới, hộ nông dân quyền địa phương cần: - Tích lũy thu nhập cá nhân, để tạo vốn trồng bưởi - Sử dụng giống, phân bón nguồn lực sẵn có để tiết kiệm vốn đầu tư - Phối hợp với ngân hàng, quỹ tín dụng hỗ trợ tạo điều kiện cho người dân vay vốn sản xuất với lãi suất thấp - Tìm kiếm dự án hỗ trợ ăn từ Sở nông nghiệp , Bộ nông nghiệp đưa 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật Đối với trồng áp dụng kỹ thuật trồng trọt hợp lý yếu tố quan trọng giúp nâng cao suất hiệu kinh tế trồng Đặc biệt bưởi yếu tố kỹ thuật cần thiết Muốn đạt kết cao phải ý khâu từ chọn giống trồng, bón phân, chăm sóc, thụ phấn bao quả… Nhìn chung kỹ thuật trồng bưởi hộ dân chưa cao không đồng Chủ yếu hộ thực biện pháp cần thiết như: bón phân, phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ, tỉa cành, tưới nước Trong năm gần đây,có số hộ tích cực thực thụ phấn đậu bao Để nâng cao suất hiệu kinh tế cần thực giải pháp sau: SVTH: Phan Thị Minh 70 Khóa luận tốt nghiệp Về phía hộ nông dân: - Cần tích cực thực biện pháp kỹ thuật: bón phân liều lượng thời điểm, phòng trừ sâu bệnh hợp lý, cung cấp nước thường xuyên cho - Đến mùa hoa, tích cực thực biện pháp thụ phấn cho bưởi để nâng cao tỷ lệ đậu Thực bao để tránh sâu hại ánh nắng mặt trời làm hỏng - Tích cực tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật trung tâm khuyến nông, phòng nông nghiệp, hội nông dân tổ chức Về phía huyện: - Cử cán khuyến nông, cán kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân Chuyển giao kỹ thuật theo định kỳ giai đoạn sinh trưởng trồng - Đến mùa hoa đậu thường xuyên cử cán thực tế để hướng dẫn giúp đỡ nông dân 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng Là huyện miền núi nên sơ hạ tầng huyện gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển sản xuất bưởi gặp nhiều khó khăn Nhiều tuyến đường hư hỏng, người dân chưa có kho bảo quản Để khắc phục khó khăn cần có số giải pháp sau: - Sửa chữa nâng cấp hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm - Thiết kế xây dựng kho chứa, kho bảo quản sản phẩm phù hợp với điều kiện hộ dân 3.2.5 Giải pháp thị trường thương hiệu Tháng 9/2004 Bưởi Phúc Trạch Cục Sở Hữu Trí Tuệ thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Từ trở bưởi Phúc Trạch có thương hiệu riêng thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Các doanh nghiệp chưa hoạt động thực có hiệu quả, lượng bưởi thu mua Chủ yếu người dân phải tiêu thụ sản phẩm Bán sản phẩm cho tư thương phần làm thất thoát lợi nhuận người dân, tư thương thường ép giá đặc biệt vào mùa mưa lũ nhiều hộ gia đình phải chịu lỗ hàng chục triệu đồng mưa lũ bảo quản Để phát triển thị trường đưa thương hiệu bưởi Phúc Trạch xa cần thực số giải pháp sau:  Giải pháp thị trường: - Chính quyền địa phương cần cung cấp thông tin xác, đầy đủ thị SVTH: Phan Thị Minh 71 Khóa luận tốt nghiệp trường cho hộ nông dân - Nhà nước cần can thiệp vào trình tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng tư thương ép giá Quan tâm dẫn người dân cách bảo quản sản phẩm để tránh hư hỏng, gây tình trạng hoang mang bán sản phẩm dồn dập thị trường - Tìm kiếm doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ ổn định đặc biệt theo mối liên kết từ đầu tư đến bao tiêu sản phẩm - Tìm kiếm thị trường ổn định thông qua nhiều kênh thông tin khác - Phát triển hợp tác xã trồng bưởi địa bàn huyện, để có tập thể đứng tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho hộ  Giải pháp phát triển thương hiệu : - Tích cực giới thiệu sản phẩm không nước mà nước khu vực giới - Thực biện pháp khôi phục, bảo tồn phát triển giống bưởi Phúc Trạch địa bàn huyện SVTH: Phan Thị Minh 72 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh, có số kết luận sau : - Hương khê huyện miền núi, có điều kiện đất đai khí hậu tương đối thuận lợi, có hệ thống sông kênh mương chảy qua huyện, địa hình chủ yếu đối núi thấp thuận lợi để phát triển ăn quả, đặc biệt ăn có múi cam bưởi.Hương khê có lợi riêng việc sản xuất bưởi có giá trị dinh dưỡng hương vị đặc trưng mà vùng có Là loại ăn đem lại hiệu kinh tế cao nên năm gần quyền địa phương cấp tỉnh cấp huyện tích cực giúp đỡ người dân khôi phục diện tích bỏ quên mở rộng diện tích trồng mới, nhằm đem lại thu nhập cho người dân, ổn định sống - Quá trình SXKD bưởi loại nông nghiệp khác chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố tự nhiên (đất đai, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ), yếu tố nông hộ (kỹ thuật trồng, chăm sóc) yếu tố xã hội (vốn, chế sách, sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ) - Qua năm diện tích bưởi Phúc Trạch ngày tăng, tính đến năm 2014 diện tích bưởi Phúc Trạch toàn huyện 1286,4 ha, bưởi có mặt tất 21 xã huyện, nhiên xã có chênh lệch lớn diện tích, suất,mức đầu tư …và bưởi chủ yếu tập trung nhiều xã trọng điểm : Hương Trạch, Phúc Trạch, Hương Đô, Lộc Yên, Hương Thủy,… - Bưởi ăn đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình Theo phân tích chi phí hộ dân phải bỏ bình quân cho bưởi thời kỳ KTCB 411,32 nghìn đồng TKKD 207,32 nghìn đồng Mỗi năm TKKD giá trị sản xuất thu 2124,77 nghìn đồng/cây, giá trị gia tăng 2071,82 nghìn đồng/cây mức thu nhập hỗn hợp 2009,3 nghìn đồng/cây, lợi nhuận 1917,45 nghìn đồng/cây Các số đánh giá hiệu sản xuất bưởi : GO/IC= 40,14 lần, VA/IC=39,13 lần,MI/IC= 37,95 lần, LN/CP= 9,25 lần giá trị NPV IRR tương ứng 12773.28 , 108% Qua cho thấy hiệu kinh tế bưởi mang lại cao, cao nhiều loại trồng khác địa phương mức thu nhập cao đầu tư tốt kỹ thuật - Giữa xã huyện có diện tích, suất mức chi phí đầu tư SVTH: Phan Thị Minh 73 Khóa luận tốt nghiệp khác Nhưng nhìn chung xã Phúc Trạch hộ gia đình đầu tư cho thời kỳ KTCB TKKD tốt nên đem lại lợi nhuận cao hộ gia đình xã Phúc Đồng Trong thời kỳ kinh doanh tổng chi phí mà hộ gia đình xã Phúc Trạch bỏ 208,65 nghìn đồng/cây nhiều 5,64 nghìn/cây so với xã Phúc Đồng lợi nhuận hộ dân xã Phúc Trạch thu cao xã Phúc Đồng, cao 1137,48 nghìn đồng/cây - Các hộ gia đình huyện Hương Khê có nhiều hội thuận lợi đất đai, khí hậu, kinh nghiệm, thị trường… để phát triển mở rộng quy mô sản xuất bưởi Phúc Trạch Tuy nhiên bên cạnh có điểm yếu khó khăn Vì để tận dụng hội thuận lợi khắc phục điểm yếu khó khăn đề xuất số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu sản xuất hộ dân: • Giải pháp quy hoạch phát triển sản xuất • Giải pháp vốn tín dụng • Giải pháp kỹ thuật • Giải pháp sở hạ tầng • Giải pháp thị trường thương hiệu Đề xuất, kiến nghị Để mở rộng quy mô phát triển sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ gia đình xin đưa số kiến nghị sau: Đối với nhà nước cấp quyền: - Nhà nước cần có đầu tư cho nghiên cứu phát triển giống ăn có múi nói chung giống bưởi nói riêng theo hướng bệnh, suất, chất lượng cao Có chương trình phổ biến kỹ thuật, nghiên cứu bảo tồn giống ăn quý Có chương trình nghiên cứu nguyên nhân tỉ lệ đậu bưởi Phúc Trạch thấp sâu bệnh ngày nhiều Nhà nước cần có sách hỗ trợ người dân việc mở rộng thị trường, bảo vệ phát triển thương hiệu bưởi Phúc Trạch Cấp phép cho doanh nghiệp thu mua bưởi , tạo điều kiện đồng thời giám sát để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Tìm kiếm mối đầu cho sản phẩm bưởi - Với cấp lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh: cần có sách hỗ trợ huyện phát triển sản xuất bưởi hổ trợ hoàn thiện hệ thống giao thông, hệ thống chợ, hỗ trợ tìm kiếm thị trường, đồng thời giúp đỡ huyện quảng bá thương hiệu bưởi Phúc Trạch Tỉnh SVTH: Phan Thị Minh 74 Khóa luận tốt nghiệp cần có chương trình đầu tư hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ để xây dựng kế hoạch phát triển, mở rộng quy mô sản xuất bưởi Phúc Trạch - Về phía địa phương: huyện Hương Khê cần có sách ưu tiên cho phát triển bưởi Phúc Trạch tạo điều kiện vốn vay cho hộ nông dân, cung ứng kịp thời giống loại vật tư phục vụ sản xuất Tổ chức tốt lớp tập huấn kỹ thuật tiến khoa học ứng dụng vào thực tiễn sản xuất bưởi địa phương Tích cực mở rộng quảng bá thương hiệu bưởi Phúc Trạch, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hướng tới thị trường khu vực giới cần quan tâm đến công tác bảo quản sau thu hoạch Đồng thời cần phát triển hợp tác xã trồng bưởi địa bàn huyện, góp phần hoạt động có hiệu quả, hỗ trợ người dân trồng bưởi - Đối với người trồng bưởi: cần phải luôn tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thực tốt quy trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giữ uy tín với khách hàng Phải tự học tập, tìm hiểu để hoàn thiện quy trình sản xuất, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cho bưởi Phúc Trạch Bên cạnh hỗ trợ nhà nước địa phương hộ phải chủ động tìm kiếm nguồn vốn đầu tư cho Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ,không nên để thụ động chịu ép giá thương lái Tích cực tham gia vào tổ hợp tác trồng bưởi, để trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm thị trường hỗ trợ nhiều mặt khác TÀI LIỆU THAM KHẢO T.s Nguyễn Hồng Bình (2006), kỹ thuật trồng bưởi- bảo quan chế biến, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Th.s Nguyễn Văn Cường (2008), giáo trình marketing nông nghiệp, đại học kinh tế huế SVTH: Phan Thị Minh 75 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hạnh ( 2009) đánh giá hiệu kinh tế sản xuất bưởi Phúc Trạch xã Phúc Trạch huyện Hương Khê- Hà Tĩnh, khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế Đào Đức Tiến (2010), nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp Kỹ thuật đến khả hoa đậu bưởi Phúc Trạch Hương Khê- Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Dạ Thảo (2012), hiệu kinh tế sản xuất bưởi Thanh Trà phường Thủy Biều, thành phố Huế, khóa luận tốt nghiệp đại học, đại học kinh tế Huế Th.s Mai Chiếm Tuyến, giảng lập quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế Huế Th.s Phạm Thị Thanh Xuân (2011) giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Tĩnh- trung tâm khuyến nông khuyến lâm (2005), kỹ thuật trồng bưởi Phúc Trạch Phòng NN & PTNT huyện Hương Khê (2014), biểu tổng hợp kết sản xuất nông nghiệp kế hoạch sản xuất năm 2015 huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 10 Phòng NN & PTNT huyện Hương Khê (2014) tiêu nông lâm thủy sản định hướng đến năm 2020 11 Phòng NN & PTNT huyện Hương Khê (2014) biểu tiêu kế hoạch gốc 12 Phòng Thống Kê huyện Hương Khê (2014) niên giám thống kê huyện Hương Khê năm 2012, 2013,2014 SVTH: Phan Thị Minh 76 Khóa luận tốt nghiệp Các wesite: 13 www.agro.gov.vn 14 www.fao.org 15 www.vietlinh.vn 16 www.huongkhe.gov.vn 17 www.khcnhatinh.gov.vn 18 www.kinhtenongthon.com.vn 19 www.sonongnghiephatinh.gov.vn 20 www.luanan.nvl.gov.vn CÁCH TÍNH NPV ( TÍNH CHO CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH) Doanh thu: suất trung bình/ lấy theo số liệu điều tra năm 2014 - Doanh thu giai đoạn 1: năm thứ đến năm thứ 10: lấy theo số lượng trung SVTH: Phan Thị Minh 77 Khóa luận tốt nghiệp bình 42 quả, với giá bán trung bính 50 nghìn đồng/quả thu nhập 2410,8 nghìn đồng/năm/cây - Doanh thu giai đoạn 2: từ năm 11-15, bình quân có 74 với giá 52 nghìn đồng/quả thu nhập 4440 nghìn đồng/năm/cây - Doanh thu giai đoạn : năm 15- 20: số trung bình 98 Với giá bán trung bình 55 nghìn đồng/quả thu nhập 6174 nghìn đồng/năm/cây Chi phí tính sau: - Chi phí kiến thiết lấy theo số liệu điều tra: Năm 1: = 112,15 nghìn đồng/cây Năm 2: = 96,84 nghìn đồng/cây Năm 3: = 103,5 nghìn đồng/cây Năm 4: = 104,55 nghìn đông/cây - Chi phí đầu tư TKKD tính sau: Năm lấy chi phí theo số liệu điều tra 207,32 nghìn đồng/cây Năm có chi phí = 207,32x( 1+0,12)= 232 nghìn đồng/cây Năm = 207,32x(1+0,12)2 = 260 nghìn đồng/cây Tương tự tính năm Lãi suất 12% sau tính doanh thu chi phí tính dòng tiền qua năm, xử lý qua bảng excel ta NPV IRR SVTH: Phan Thị Minh 78 [...]... NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý luận về Hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm, là cái đích mà các nhà sản xuất kinh doanh nói chung và các hộ gia đình nói riêng mong muốn để giúp họ tối đa hóa lợi nhuận, đã sản xuất kinh doanh thì phải có hiệu quả Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản... tự nhiên đặc trưng của huyện Hương Khê mà bưởi được trồng ở đây có hương vị đặc trưng Nếu giống bưởi này đem đi trồng ở các huyện khác hoặc vùng khác thì vẫn có thể cho quả nhưng số lượng và chất lượng sản phẩm không được như trồng ở Hương Khê Trong cùng một huyện nhưng hương vị của bưởi Phúc Trạch có sự khác nhau giữa các vùng Ở xã Phúc Trạch và những xã lân cận thì bưởi giữ được hương vị đặc trưng... tốt nghiệp - Bưởi Phúc Trạch( Hà Tĩnh) : có nguồn gốc ở xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Hiện nay được trồng ở hầu hết ở tất cả các xã trong huyện và các huyện lân cận Vỏ trái màu vàng xanh, tép múi phớt hồng, thịt trái mịn, ăn có vị ngọt hơi chua, độ brix từ 10-12% Thu hoạch vào tháng 9 hàng năm - Bưởi năm roi : được trồng nhiều ở huyện Bình Minh( Vĩnh Long) và khá nhiều ở các tỉnh Cần Thơ,... chua ngọt tùy loại Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳng hạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều, bưởi da xanh và nhiều loại bưởi khác thường gặp ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18-20cm Ngoài những đặc điểm của quả bưởi nói chung thì bưởi Phúc Trạch còn có những đặc điểm riêng để phân biệt với những giống bưởi khác Quả bưởi Phúc Trạch có hình cầu... tạo cảnh quản xanh mát cho môi trường sinh thái 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và hiệu quả kinh tế của bưởi 1.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất bưởi Phúc Trạch 1.1.4.1.1 Nhóm nhân tố tự nhiên Bưởi cũng như các loài cây khác, chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, đặc biệt đây là loài cây ăn quả lâu năm, thời gian sinh trưởng và phát triển dài nên bị chi phối nhiều bởi điều kiện... xuất bưởi của các hộ gia đình Bưởi là một cây ăn quả dài ngày, thời kỳ KTCB bỏ ra đầu tư nhưng không có doanh thu nên nhu cầu về vốn trong giai đoạn này rất quan trọng Chí phí đầu tư trong thời kỳ KTCB tác động đến năng suất và hiệu quả kinh tế ở TKKD Bưởi Phúc Trạch là cây ăn quả đòi hỏi lao động có kỹ thuật và kinh nghiệm, đặc biệt, vì vậy chất lượng lao động rất quan trọng đối với sản xuất bưởi Thị... lao động có những tác động lớn đến hiệu quả sản xuất bưởi Tỷ lệ ra hoa đậu quả cao hay thấp là phụ thuộc vào kinh nghiệm, quá trình chăm sóc và kỹ thuật của người dân Đặc biệt bưởi Phúc Trạch là loại bưởi yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và sự học hỏi tỉ mỉ 1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế cây bưởi 1.1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất - Giá trị sản xuất... các nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài lực…) trong điều kiện nền kinh tế hiện nay muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế lên hàng đầu Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế Theo GS.TS Ngô Đình Giao (1997): HQKT là tiêu chuẩn cao nhất cho mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản... Cũng là một loại bưởi nên bưởi Phúc Trạch cũng có tên khoa học như tên khoa học chung dành cho bưởi SVTH: Phan Thị Minh 9 Khóa luận tốt nghiệp Theo những tài liệu ghi chép cách đây gần 200 năm, trong vườn nhà của một gia đình ở xã Phúc Trạch có một cây bưởi đơn đột biến tự nhiên cho những quả vàng ươm, ăn ngon khác lạ nên bà con trong vùng đua nhau chiết cành giâm trồng Cây bưởi Phúc Trạch đã trải qua... Bản chất của hiệu quả kinh tế: Từ những khái những khái niệm ta có thể hiểu bản chất của HQKT như sau: - HQKT là một phạm trù phản ánh mặt lượng của các hoạt động kinh tế Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế nghĩa là tăng cường trình độ lợi dụng các nguồn lực sẵn có trong hoạt động kinh tế Đây là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Như vật, do yêu cầu của công tác quản lý kinh tế cần ... việc nghiên cứu hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch từ đề xuất giải pháp phù hợp để phát triển bưởi Phú Trạch thời gian tới, chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu kinh tế bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương. .. hưởng đến hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất bưởi Phúc Trạch hộ gia đình huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh • Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương... trưng, nhiều loại trở thành thương hiệu riêng tiếng khắp nơi Nói đến loài ăn có múi tiếng bỏ qua bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Bưởi Phúc Trạch biết đến thương hiệu bưởi tiếng, gắn liền

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp luận:

  • Phương pháp thu thập số liệu

  • - Phương pháp phân tích số liệu

  • 2.1. Mục tiêu chung

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3.1. Phương pháp luận

  • 3.2. Phương pháp thu thập số liệu

  • 3.3. Phương pháp phân tích số liệu

  • Bài khóa luận có kết cấu gồm 3 phần chính:

  • Phần 1: mở đầu: Trong phần 1 tập trung làm rõ lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • Phần 2: nội dung nghiên cứu: gồm có 3 chương:

  • Chương 1: cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.

  • Chương 2: thực trạng sản xuất bưởi Phúc Trạch ở huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

  • Chương 3: định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất bưởi Phúc Trạch.

  • Phần 3: kết luận và kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan