Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã cam chính, huyện cam lộ, tỉnh quảng trị

85 294 0
Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền ở xã cam chính, huyện cam lộ, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học   Thực tập tốt nghiệp giai đoạn chuyển tiếp môi trường học tập môi trường xã hội thực tiễn Suốt thời gian thực tập có nhiều hội cọ sát với thực tế, gắn kết lý thuyết học ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, tập thể, cá nhân, trường Đại học Kinh tế Huế Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Phạm Thị Thanh Xuân người dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn cô chú, anh chị làm việc UBND xã Cam Chính, toàn thể hộ gia đình xã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập thực khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần thời gian thực khóa luận Do kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận nhận xét, đánh giá, góp ý quý thầy cô tất quan tâm đến khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Sinh viên thực Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TKKTCB Thời kỳ kiến thiết TKKD Thời kỳ kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa XĐGN Xóa đói giảm nghèo ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn BVTV Bảo vệ thực vật NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian TC Chi phí tự có MI Thu nhập hỗn hợp SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Cây cao su bắt đầu trồng huyện Cam Lộ nói chung xã Cam Chính nói riêng vào năm 1992 chương trình 327 diễn Đến dự án Đa dạng hóa nông nghiệp quy mô số lượng cao su tiểu điền tăng lên nhanh chóng Thực tế cho thấy nhiều địa phương nước nói chung xã Cam Chính huyện Cam Lộ nói riêng đầu tư phát triển cao su tiểu điền người dân hưởng ứng nhiệt tình đem lại thu nhập lớn cho địa phương Nhưng bên cạnh tồn hạn chế lớn làm ảnh hưởng đến việc phát triển cao su tiểu điền không đạt hiệu kinh tế cao mong muốn Để góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá đắn thực trạng phát triển mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, từ đề xuất giải pháp phù hợp thiết thực cho phát triển mô hình cao su tiểu điền xã thời gian tới, chọn đề tài: “Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” làm khóa luận tốt nghiệp * Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất cao su - Phân tích thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cao su tiểu điền - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cao su tiểu điền xã SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị * Phương pháp nghiên cứu - Chọn mẫu điều tra - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tổ thống kê - Phương pháp thống kê so sánh - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp phân tích chi phí lợi ích - Phương pháp phân tích hồi quy Kết thu từ trình nghiên cứu số nguyên nhân ảnh hưởng đến suất sản lượng cao su tiểu điền, tình hình sản xuất hộ nông dân Đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu sản xuất cao su tiểu điền thời gian tới SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cây Cao su có tên gốc Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ vùng kế cận Vào cuối năm 1840, hạt cao su lấy lưu vực sông Amazone đem sang nước Anh ươm giống trồng nước Nam Á Cây cao su du nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 100 năm cao su Việt Nam trở thành công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khả thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi Nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có đủ điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển cao su Có thể nói cao su trở thành trồng mạnh thu hút nhiều người đầu tư trồng giá trị kinh tế to lớn Đời sống nhiều hộ gia đình cải thiện đáng kể nhờ trồng cao su Tính từ năm 2000 đến diện tích trồng cao su tăng gấp hai lần từ 400 lên gần 1000 năm 2014 Cây cao su sản phẩm nông nghiệp đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất Việt Nam năm qua Giá trị xuất Cao su tăng gấp đôi từ 787 triệu USD năm 2005 lên 2,5 tỷ USD năm 2013 Từ năm 2000 đến nay, sản lượng khai thác cao su Việt Nam có mức tăng trưởng cao trung bình 10% hàng năm Mức sản lượng tăng cao phần nhờ diện tích trồng liên tục mở rộng năm qua suất không ngừng tăng từ 1,2 lên 1,7 tấn/ha Năng suất cạo mủ Việt Nam ngang với Thái Lan – Quốc gia xuất cao su lớn giới vượt qua Malaysia Indonesia Ở vùng trồng cao su chủ lực Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương cho suất thu hoạch cao với 1,8 tấn/ha đến 2,1 tấn/ha Tỉnh Quảng Trị có nhóm đất Bazan phân bố vùng gò đồi trung du, bao gồm đất nâu đỏ Hướng Hóa, Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ khoảng 20.000 loại đất có độ mùn cao, tơi xốp, thích hợp phát triển công nghiệp lâu năm, đặc biệt có cao su Từ năm 1948, người Pháp trồng thử nghiệm cao su xã SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Linh Kể từ cao su xuất đến chứng minh rõ, trồng cao su có ưu điểm kinh tế, xã hội môi trường Tỉnh có 19.298 cao su, 10.930 cho khai thác với sản lượng mủ đạt 14.293 tấn/năm, năm tỉnh thu 500 tỷ đồng từ cao su, chiếm gần 10% GDP nông nghiệp, tạo việc làm cho gần 20 nghìn lao động nông thôn, mở ngành công nghiệp chế biến xuất cho nhà máy chế biến cao su địa bàn Cam Lộ huyện trung du, có lợi điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng để phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, đặc biệt mạnh phát triển công nghiệp chăn nuôi đại gia súc Cây cao su bắt đầu trồng huyện Cam Lộ nói chung xã Cam Chính nói riêng vào năm 1992 chương trình 327 (Phủ xanh đất trống đồi núi trọc) diễn Đến dự án Đa dạng hóa nông nghiệp năm (2001 bắt đầu triển khai xã Cam Chính) quy mô số lượng cao su tiểu điền tăng lên nhanh chóng Thực tế cho thấy nhiều địa phương nước nói chung xã Cam Chính huyện Cam Lộ nói riêng đầu tư phát triển cao su tiểu điền người dân hưởng ứng nhiệt tình đem lại thu nhập lớn cho địa phương Nhưng bên cạnh tồn hạn chế lớn phần lớn mang tính chất sản xuất nhỏ lẻ, nông hộ lúng túng việc tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, sản xuất gặp nhiều rủi ro Thị trường tiêu thụ thị trường cấp thấp, chất lượng, giá tiêu thụ bấp bênh phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái, thu nhập người dân trồng cao su chưa cao Để góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá đắn thực trạng phát triển mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, từ đề xuất giải pháp phù hợp thiết thực cho phát triển mô hình cao su tiểu điền xã thời gian tới, chọn đề tài: “Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất cao su SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học - Phân tích thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cao su tiểu điền - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu - Chọn mẫu điều tra: Để biết tình hình sản xuất cao su hộ địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, tiến hành điều tra ngẫu nhiên 60 hộ nông dân tổng số hộ trồng cao su xã Cam Chính - Phương pháp điều tra thu thập số liệu: Tiến hành thu thập số liệu từ nguồn khác nhau: + Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ báo, tài liệu ban ngành tỉnh Quảng Trị, huyện Cam Lộ, xã Cam Chính thông tin từ đề tài công bố, tài liệu sách báo, tạp chí, internet… + Nguồn số liệu sơ cấp: Là số liệu có điều tra, thu thập địa bàn xã Cam Chính thông qua điều tra phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất cao su bảng hỏi - Phương pháp tổng hợp số liệu: Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê, tính toán số liệu theo số tiêu thức thông qua phần mềm Excel… - Phương pháp phân tổ thống kê: Dựa số tương đối, tuyệt đối số bình quân để đưa đánh giá, phân tích biến động yếu tố nghiên cứu - Phương pháp thống kê so sánh: Dựa tiêu hệ thống hóa tổng hợp, đề tài so sánh tiều tương ứng hộ xã, từ thấy khác nhau, ưu nhược điểm lợi so sánh để đưa đề xuất giải pháp phát triển hiệu - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Trong trình nghiên cứu đề tài, tiến hành tham khảo ý kiến quan chức năng, chuyên gia có kinh nghiệm hoạt động trồng cao su địa phương hộ trồng cao su, từ bổ sung hoàn thiện nội dung kiểm chứng kết nghiên cứu - Phương pháp phân tích chi phí lợi ích: Dùng phương pháp hạch toán kinh tế SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học phân tích dòng tiền theo thời gian để đánh giá hiệu đầu tư cao su thông qua tiêu: NPV (giá trị ròng), BCR (tỷ lệ lợi ích - chi phí) IRR (tỷ suất hoàn vốn nội bộ) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: Từ 2011 – 2014 với số liệu thứ cấp năm 2014 với số liệu sơ cấp Với lực hạn chế, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành từ phía quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Hiện có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế (HQKT), nhiên tóm tắt thành ba loại quan điểm sau: - Quan điểm thứ cho HQKT xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ (các nguồn nhân, tài, vật lực, tiền vốn, …) để đạt kết - Quan điểm thứ hai cho HQKT đo hiệu số giá trị sản xuất đạt lượng chi phí bỏ để đạt kết HQKT = Kết sản xuất – Chi phí - Quan điểm thứ ba xem xét HQKT phần biến động chi phí kết sản xuất Như khái niệm HQKT hiểu sau: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế thể mối tương quan kết chi phí Mối tương quan phép trừ, phép chia yếu tố đại diện cho kết chi phí HQKT phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lý 1.1.2 Ý nghĩa việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu kinh tế - phạm trù có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội Mọi lĩnh vực lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất với họ, hiệu kinh tế là: - Là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong thời gian qua, mô hình cao su tiểu điền thực góp phần thay đổi đời sống người dân xã Cam Chính, huyện Cam Lộ nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung Mô hình cao su tiểu điền cho thấy ưu điểm vai trò quan trọng đời sống nông dân Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế đề tài “Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” rút số kết luận sau: Khu vực địa lý xã Cam Chính có lợi điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng để phát triển công nghiệp dài ngày có cao su hồ tiêu Hiện diện tích cao su chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất xã Cây cao su xác định chủ lực đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã Sản xuất mô hình cao su tiểu điền phù hợp với tập quán canh tác, kinh nghiệm người dân Trong năm qua với dự án đa dạng hóa nông nghiệp Chính phủ, người dân xã biết tận dụng lợi đất đai xã để phát triển mạnh sẵn có Diện tích sản lượng cao su toàn xã tăng đáng kể khẳng định vị xã trồng nhiều cao su huyện Cam Lộ Tính đến năm 2014 diện tích cao su địa bàn xã Cam Chính có 766,4 có 444 đưa vào khai thác lại 322,4 thời kỳ kiến thiết đạt sản lượng mủ 1.678 Mô hình cao su tiểu điền đem lại nguồn thu nhập ổn định cho 71 SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học người dân xã Cam Chính, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân xã Với giá trị sản xuất bình quân 100 triệu đồng/hộ đạt 48,2 triệu đồng/ Chỉ tiêu tài NPV 48,020 triệu đồng, IRR 17%, B/C 1,15 lần với lãi suất 10,2% năm cho thấy khả sinh lời hiệu mô hình cao su tiểu điền Cây cao su thực đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống hộ nông dân, hộ yên tâm tin tưởng vào hiệu mà mang lại Thu nhập chủ yếu hộ gia đình vùng gò đồi thu nhập từ mủ cao su Trước thu nhập họ mang tính thời vụ họ có thu nhập hàng ngày ổn định Sau nhà máy chế biến mủ cao su Cam Lộ vào hoạt động, vấn đề tiêu thụ mủ người dân huyện thuận lợi dễ dàng Các yếu tố đầu vào giống phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phòng nông nghiệp huyện số hộ kinh doanh cung cấp đầy đủ với mức giá ổn định Yếu tố thị trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người dân hoạt động sản xuất Bên cạnh kết đạt được, mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính tồn số hạn chế sau: + Hiệu tính bền vững chưa cao, đa số hộ nông dân gặp nhiều khó khăn, phần lớn mang tính chất sản xuất nhỏ lẻ, nông hộ lúng túng việc tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phòng trừ dịch bênh hạn chế + Yếu tố kỹ thuật chưa người dân thực trọng Cây cao su chưa đầu tư cách đầy đủ quy trình, dẫn đến suất mủ cao su chưa cao, tuổi thọ vườn thấp + Cơ sở hạ tầng huyện vần chưa hoàn thiện, người nông dân gặp nhiều khó khăn việc khai thác, bảo quản vận chuyển sản phẩm mủ Vào mùa mưa, giao thông xã khó di chuyển + Thị trường tiêu thụ thị trường cấp thấp, chất lượng, giá tiêu thụ bấp bênh phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái, thu nhập người 72 SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học dân trồng cao su chưa cao, chưa thực nguồn thu vững Trong thời gian nay, kinh tế giới chưa có dấu hiệu phục hồi rõ rệt, với vấn đề trị nhiều bất ổn gây ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu thụ mủ cao su nước ta, tác động xấu đến giá mủ cao su Tóm lại cao su công nghiệp trải qua nhiều bước “thăng trầm” Việt Nam giới Tuy nhiên hiệu mà cao su mang lại phủ nhận Định hướng tập trung để nâng cao hiệu sản xuất cao su hướng đắn để phát triển nông nghiệp – nông thôn – nông dân vùng đất đỏ bazan II KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, xuất phát từ khó khăn tồn hoạt động sản xuất cao su tiểu điền địa phương yêu cầu phát triển sản xuất cao su tiểu điền mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi để người dân có vốn chăm sóc vườn cao su theo quy trình kỹ thuật, đặc biệt diện tích thời kỳ KTCB Chỉ đạo hệ thống ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ, kéo dài thời gian trả vốn vay để người dân yên tâm trì vườn cao su - Cần có sách tuyên truyền, vận động người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn Đồng thời phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp gắn với lợi so sánh địa phương có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước - Các quan chức phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông cần có kế hoạch phối hợp với sở để có kế hoạch chuyển giao công nghệ, tập huấn kỹ thuật cho người nông dân - Cần trì tăng cường công tác giám sát đạo cán khuyến nông cán nông dân chủ chốt tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân để có biện pháp nhắc nhở kịp thời 73 SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học - Chính quyền cần đứng kêu gọi dự án đầu tư nước giúp đỡ, hỗ trợ bà đầu tư thâm canh cao su - Tăng cường công tác nảo vệ an ninh, phát huy xữ lý nghiêm trường hợp phá hoại thành sản xuất người khác để người dân địa bàn yên tâm đầu tư vào sản xuất… - Tăng cường công tác bảo vệ an ninh, phát huy xử lý nghiêm trường hợp phá hoại thành sản xuất người khác để người dân địa bàn yên tâm đầu tư vào sản xuất… - Chính quyền địa phương nên nắm bắt thông tin giá nhu cầu thị trường để từ tạo kênh thông tin cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng trực tiếp gặp mặt trao đổi Họ đứng làm cầu nối trung gian để tạo gắn kết người dân doanh nghiệp thu mua mủ cao su nhằm tạo thị trường ổn định cho người trồng cao su Đối với hộ trực tiếp trồng cao su + Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất mủ ổn định bền vững - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích - Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi - Cần tính toán hợp lý cho chi phí, đầu tư hợp lý mức để bảo đảm hiệu kỉnh tế Tránh tình trạng bên thừa bên thiếu không cân đối loại chi phí 74 SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học - Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực tốt trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Luôn có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Mai Văn Xuân – PGS.TS Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS Hoàng Hữu Hòa, Giáo trình lý thuyết thống kê, Đại học Kinh tế Huế [2] PGS.TS Mai Văn Xuân, Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Đại học Kinh tế Huế [3] PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, Tóm tắt giảng Lập quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế, Đại học Huế [4] ThS Phạm Thị Thanh Xuân, Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế [5] PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế [6] Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên Việt Nam giới năm 2014 triển vọng năm 2015 [7] Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Trị [8] Niên giám thống kê huyện Cam Lộ năm 2014 [9] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 xã Cam Chính [10] Tài liệu, số liệu thống kê xã Cam Chính năm 2012, 2013, 2014 [11] Báo cáo tình hình thực KT-XH giai đoạn 2011-2015, kế hoạch phát KTXH giai đoạn 2016-2020 xã Cam Chính [12] Cổng thông tin điện tử Bộ NNo&PTNT Việt Nam, www.agroviet.vn [13] PGS.TS Bùi Dũng Thể, Phát triển mô hình sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình [14] Một số khóa luận trước [15] Một số trang web: 75 SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học http://thitruongcaosu.net http://www.vra.com.vn http://www.baoquangtri.vn http://xttm.agroviet.gov.vn http://socongthuonght.gov.vn 76 SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Phụ lục 1: BẢNG HỎI PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU Phiếu số: Người phỏng vấn: Nguyễn Thị Giang Ngày: ……./…… /……… I.Thông tin NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Tên người phỏng vấn: ………………………… Địa chỉ: Thôn…………………….Xã: Cam Chính Huyện Cam Lộ Giới tính:………………… Tuổi:………………… Trình độ văn hóa:………… Bắt đầu trồng cao su năm:…………… …………………………………………………………………………………………… II Thông tin NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ II.1 Lao động Số người sống gia đình:……………… Số lao động:……………… Trong đó: Lao động a.Giới tính b.Tuổ i c.Trình độ (lớp) d Nghề nghiệp e Hiện nhà hay làm ăn xa 10 LĐ1 11 LĐ2 12 LĐ3 13 LĐ4 14 LĐ5 II.2 Tình hình đất đai nông hộ Chỉ tiêu đất đai ĐVT 15 Tổng DT sử dụng Ha 16 DT đất Sào 17 DT đất SXNN Sào 18 DT đất lâm nghiệp 19 DT đất trồng cao su Ha Ha SVTH: Nguyễn Thị Giang a.Tổng số b.Giao cấp c.Đấu thầu d.Thuê, mướn e.Khác Khóa luận tốt nghiệp đại học II.3 Nguồn vốn Nguồn vốn vay trồng cao su a Năm vay b Số tiền vay (1000đ) c Lãi/năm (%) Thời hạn (tháng) e Hiện nợ 20 Ngân hàng nông nghiệp(lần1) 21 Ngân hàng nông nghiệp(lần2) 22 Ngân hàng nông nghiệp(lần3) II.4 Tư liệu sản xuất hộ Loại a.Số lượng ĐVT 23.Máy bơm nước Chiếc 24.Bình phun thuốc Chiếc 25 Xe kéo Chiếc 26.Khác 1000đ b.Giá trị mua (1000đ) c.Thời gian sử d.Giá trị dụng (tháng) lại e.Ghi III Thông tin sản xuất CAO SU 27 Tổng sản lượng mủ cao su gia đình thu hoạch năm 2014 ? Kg 28 Ông bà có VƯỜN cao su: ……………… III.1 Thông tin chung vườn cao su ( Thông tin tình hình năm 2014) Chỉ tiêu 29 Diện tích 30 Năm trồng 31 Mật độ 32 Giống cao su 33 Độ dốc đất 34 Năng suất ổn định 35 Năng suất mủ tươi 36 Năng suất cao 37 Năng suất thấp ĐVT Ha Năm Cây/Ha a Vườn b Vườn c Vườn d Vườn Kg Kg Kg Ghi chú: 34 Ổn định Không ổn định III.2 Chi phí kết sản xuất cao su Vườn 38 Năng suất mủ cao su SVTH: Nguyễn Thị Giang ĐVT Kg/ha Vườ Vườ Vườ Vườ n1 n2 n3 n4 Khóa luận tốt nghiệp đại học 39 Sản lượng cao su 40 Giống 41 Phân chuồng 41.1 Mua 41.2 Tự có 42 Phân bón vô 42.1 Phân NPK 42.2 Phân Lân 42.3 Phân Vi sinh Kg Cây Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 43 Thuốc trừ sâu bệnh, cỏ 43.1 Loại………… 43.2 Loại……… 44 Ridomil Gold + Mỡ chống loét 45 Lao động Phân theo công việc 45.1 Đào hố, dập đất 45.2 Trồng 45.3 Chăm sóc 45.4 Thu hoạch Phân theo tính chất 45.6 Lao động gia đình 45.7 Lao động thuê 46 Dụng cụ sản xuất 46.1 Dao cạo mủ 46.2 Chén, máng, kiềng 46.3 Xô đựng 47 Chi phí phát dọn thực bì 1000 đ 1000 đ 1000 đ Công Công Công Công Công Công Công 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ ( Số liệu thực tế trồng, chăm sóc, thu hoạch năm 2014 ) III.3 Tình hình tiêu thụ mủ cao su (kg) Chỉ tiêu 48 Tổng khối lượng tiêu thụ 49 Bán đâu? 49.1 Bán nhà 49.2 Bán điểm thu gom SVTH: Nguyễn Thị Giang Mủ tươi Mủ đông Khóa luận tốt nghiệp đại học 50 Bán cho ai? 50.1 Thu gom nhỏ địa phương 50.2 Thu gom lớn vùng/ tỉnh 50.3 Công ty chế biến III.4 Các dịch vụ mà gia đình Ông/Bà có tiếp cận Loại dịch vụ a Tham gia (1 = có,2 = không) b Đánh giá chất lượng (1 = Tốt, = TB, = Chưa đạt) 51 Khuyến nông/ tập huấn trồng cao su 52 Vật tư nông nghiệp HTX 53 Vật tư NN tư nhân cung cấp 54 Thông tin thị trường 55 Dich vụ tín dụng ngân hàng III.5 Các ý kiến khác 56 Vai trò cao su so với loại trồng khác thu nhập gia đình (mức độ quan trọng) 1 Quan trọng 2 Quan trọng 3 Ít quan trọng 57 Định hướng phát triển cao su thời gian tới gia đình 1 Tăng diện tích 2 Giữ nguyên diện tích 3 Giảm diện tích 4 Tăng đầu tư Nếu chọn xin ông (bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi từ 58– 59 Nếu chọn khác chuyển sang câu 60 58 Ông bà muốn tăng diện tích cách nào? 1 Khai hoang 2 Đấu thầu 3 Mua lại 4 Cách khác (ghi rõ)………… 59 Vì Ông (Bà) tăng diện tích? 1 Sản xuất có lời 3 Có lao động SVTH: Nguyễn Thị Giang 2 Có vốn sản xuất 4 Ý kiến khác……………… Khóa luận tốt nghiệp đại học 60 Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? 1 Có 2 Không Nếu CÓ xin Ông (bà) vui lòng trả lời tiếp câu hỏi từ 61 – 65 Nếu KHÔNG chuyển sang câu 66 61 Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu? ………………….triệu đồng 62 Ông (bà) vay vốn nhằm mục đích gì? 1 Trồng 2 Chăm sóc vườn cao su cũ 63 Ông (bà) muốn vay vốn từ đâu? ……………………………………… 64 Lãi suất phù hợp? (.%) 65 Thời hạn vay bao nhiêu?:…………………tháng 66.Ông (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất không? 1 Có 2 Không 67 Ông (bà) đánh giá việc sản xuất cao su địa phương có thuận lợi khó khăn so với địa phương khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 68 Ông (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển nâng cao hiệu sản xuất cao su địa bàn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!!! Phụ lục 2: Tình hình đầu tư sản xuất cao su thời kỳ KTCB Chỉ tiêu Giống Đ V T Nă Năm m1 Câ y 550 SVTH: Nguyễn Thị Giang 50 Nă m3 - Năm Nă m5 - - Năm Nă m7 Tổn g - - 600 Khóa luận tốt nghiệp đại học Phân hữu cơ+lân+vi sinh 2.42 2.92 2.98 3.68 4.13 3.913 20.3 43 130 145 144 183 195 224 1.02 Thuốc BVTV 10 00 đ 400 182 188 156 161 128 80 1.29 5 Chi phí phát thực bì 10 00 đ 2.0 00 - - - - - - 2.00 Công đào hố Cô ng 40 - - - - - - 40 Công trồng Cô ng - - - - - Công chăm sóc Cô ng 18 15 15 15 15 15 15 108 10 Công cụ, dụng 00 cụ đ 150 150 150 150 150 150 150 1.05 Phân NPK Kg 277 Kg (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) SVTH: Nguyễn Thị Giang SVTH: Nguyễn Thị Giang SVTH: Nguyễn Thị Giang [...]... giám thống kê tỉnh Quảng Trị Năm 2014, tổng diện tích cao su trên địa bàn tỉnh là 19.121,9 ha (cả cao su đại điền và tiểu điền) , chủ yếu là trồng các giống như GT1, RRIM600, PB235, PB255, PB260; Trong đó có 14.795,5 ha là cao su tiểu điền, còn lại là diện tích cao su đại điền do Công ty cao su Quảng Trị và Công ty cổ phần Nông sản Tân Lâm quản lý Ta thấy năm 2013 diện tích cao su đại điền giảm 39,26%... đó có gần 1.700 ha đã cho khai thác 1.5.3.2 Tình hình sản xuất cao su ở huyện Cam Lộ Cây cao su đã thực sự đem lại giá trị kinh tế cho người dân toàn tỉnh Quảng Trị nói chung và huyện Cam Lộ nói riêng Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Trị, cùng với nguồn vốn của dự án 327, dự án phát triển cao su tiểu điền được triển khai sớm nhất ở vùng Cùa và xã Cam Thành trong những năm 80 do Nông trường Tân Lâm... tích cao su tiểu điền lại tăng lên 16,63% Điều này cho thấy cao su tiểu điền đang được triển khai và phát triển mạnh ở Quảng Trị, đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế địa phương Cây cao su thực sự là “vàng trắng ở vùng đồi”, sản lượng cao su thu được rất cao mang lại nguồn thu lớn cho tỉnh, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao cuộc sống của người dân Quảng Trị là một tỉnh. .. su đại điền là cao su có quy mô diện tích lớn từ vài chục ngàn ha đến vài trăm ngàn ha được trồng ở các công ty, xí nghiệp, nông trường, lâm trường… 1.3.1 Đặc điểm của mô hình cao su tiểu điền Hộ cao su tiểu điền là loại hình kinh tế hộ, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng cao su với quy mô diện tích nhỏ nên mang đầy đủ các tính chất và đặc điểm của loại hình kinh tế hộ Bên cạnh đó cây cao su là... nhân dân Cam Lộ tiếp tục được hưởng lợi từ dự án cao su tiểu điền của tỉnh Quảng Trị triển khai từ năm 1995 - 1999 gồm các địa phương: Cam Nghĩa, Cam Chính, Cam Thành, Cam Thuỷ với diện tích 288 ha Từ năm 2001 – 2007, Dự án đa dạng hoá của tỉnh tiếp tục hỗ trợ cho Cam Lộ phát triển cây cao su (dự án FAI) gồm các điạ phương tham gia: Cam Nghĩa, Cam Chính, Cam Thành, Cam Thuỷ, Cam Thanh, Cam Tuyền... trồng cao su trên diện tích đất của mình Hộ cao su tiểu điền là loại hình kinh tế hộ, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng cao su với quy mô diện tích nhỏ Chủ hộ là người trực tiếp sản xuất kinh doanh và sản phẩm chủ yếu là mủ nguyên liệu chưa qua chế biến SVTH: Nguyễn Thị Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học Xét về diện tích bên cạnh hình thức cao su tiểu điền còn có hình thức cao su “đại điền Cao su. .. triển mô hình cao su tiểu điền Sau Cam Thành, diện tích lớn thứ 2 và 3 là xã Cam Chính và Cam Nghĩa Trong giai đoạn năm 2009-2011, diện tích cao su tại các xã có sự tăng mạnh do mủ cao su đạt được giá trị cao, góp phần lớn trong thu nhập hộ gia đình Đến giai đoạn năm 2012-2013, diện tích cao su tại các xã ít có thay đổi, do giá cả của mủ cao su giảm sút, nên người dân không mạnh dạn đầu tư mở rộng... được mức hiệu quả sử dụng các nguồn lực - Biết được các nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế (giống, phân bón, đất đai, thời tiết…) - Từ đó có các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp - Làm căn cứ để xác định phương hướng tăng trưởng cao Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế nói... Công ty TNHH MTV Thương mại Quảng Trị nằm ở thôn Minh Hương, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ là nhà máy ra đời muộn so với các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Nhà máy xây dựng trên diện tích 10 ha với tổng vốn đầu tư gần 70 tỷ đồng Một thuận lợi cơ bản là nhà máy nằm ở vùng trọng điểm cây cao su của Cam Lộ gồm 3 xã Cam Chính, Cam Nghĩa và Cam Thành với diện tích trên 2.500 ha trong... đất nâu đỏ ở Hướng Hóa, Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ khoảng 20.000 ha là loại đất có độ mùn cao, tơi xốp, thích hợp phát triển cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt trong đó có cây cao su Hiện nay có các huyện phát triển cao su trong tỉnh: TX .Quảng Trị, Vĩnh Linh, Gio Linh, Đakrông, Cam Lộ, Triệu Phong, Hướng Hóa, Hải Lăng Bảng 2: Phân bố diện tích sản xuất cao su tỉnh Quảng Trị theo địa bàn huyện (ĐVT: ... hợp thiết thực cho phát triển mô hình cao su tiểu điền xã thời gian tới, chọn đề tài: Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” làm khóa luận tốt nghiệp... nâng cao hiệu sản xuất cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu - Chọn mẫu điều tra: Để biết tình hình sản xuất cao su hộ địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam. .. thiết thực cho phát triển mô hình cao su tiểu điền xã thời gian tới, chọn đề tài: Hiệu kinh tế mô hình cao su tiểu điền xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu

Ngày đăng: 21/04/2016, 10:55

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone ở Nam Mỹ và các vùng kế cận. Vào cuối năm 1840, hạt cao su được lấy ở lưu vực sông Amazone đem sang nước Anh ươm giống rồi trồng ở các nước Nam Á. Cây cao su được du nhập vào nước ta năm 1897, trải qua hơn 100 năm cây cao su ở Việt Nam đã trở thành cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khả năng thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA HIỆU QUẢ KINH TẾ

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÂY CAO SU

  • 1.3. SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN

  • 1.4. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong những năm qua, bà con các xã trên địa bàn huyện đã chuyển đổi 408 ha rừng sản xuất vùng Bắc đường 71 và Nam đường 9; chuyển đổi 296,8 ha đất đỏ vàng trên sa phiến thạch vùng núi thấp phía Tây của huyện sang trồng cây cao su. Đây là cơ sở thực tiễn để huyện Cam Lộ thực hiện đề án phát triển cây cao su giai đoạn tiếp theo, phấn đấu chuyển tiếp trên 2.200 ha đất trồng rừng hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây cao su. Nhờ đó, trong 2 năm 2008-2009, huyện Cam Lộ đã trồng mới được 376,7 ha cao su; chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về đất đai, giống, vật tư, phân bón… để trồng mới thêm 440,7 ha cao su năm 2010, nâng tổng số diện tích cây cao su trên địa bàn huyện lên 2.876,1 ha, vượt chỉ tiêu nghị quyết đề ra 300 ha.

    • ĐVT: Ha

    • 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    • Chỉ tiêu

    • ĐVT

    • Số lượng

    • Cơ cấu (%)

    • 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở XÃ CAM CHÍNH

    • 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

    • (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014)

    • Qua bảng trên, xét doanh thu của cả chu kỳ trồng cây cao su với mức giá cố định tính theo năm 2014, ta thấy doanh thu tăng dần qua các năm và đạt đỉnh tại năm tuổi thứ 21, với doanh thu đạt 70,016 triệu đồng, lợi nhuận là 39,903 triệu. Sau năm tuổi 21, doanh thu giảm dần xuống đến khi kết thúc thời kỳ khai thác, do năng suất mủ của cây giảm dần trong thời gian này. Vì vậy vấn đề áp dụng đúng và đầy đủ khoa học kỹ thuật để góp phần kéo dài tuổi thọ và năng suất của cây cao su là rất quan trọng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan