Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu từ vào phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 2014

79 333 2
Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu từ vào phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, GIAI ĐOẠN 2011-2014 NGUYỄN THỊ HẢO Khóa học: 2011-2015 ĐẠI HỌC HUẾ Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, GIAI ĐOẠN 2011-2014 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hảo Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hòa Lớp: K45A - KHĐT Niên khóa: 2011-2015 Huế, tháng năm 2015 SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập giàng đường đại học viết nghiên cứu luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường đại học kinh tế Huế Với đồng ý thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hòa, thực đề tài “Tăng cường giải pháp thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2014” xin chân thành cám ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Xin gửi lời biết ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hòa tận tình, chu đáo hướng dẫn thực khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Trần Viết Lực, anh chị phòng quy hoạch phát triển sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch tỉnh TT Huế tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều thời gian thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong góp ý quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hảo SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong xã hội nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội.Bên cạnh đó, du lịch xem ngành kinh tế quan trọng hàng đầu lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà đem lại.Nhiều quốc gia, có Việt Nam, xem du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh tăng trưởng phát triển xã hội Sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn đa dạng, TTH thật vùng đất du lịch Là ngành kinh tế quan trọng TTH, du lịch có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện đời sống người dân, đồng thời giới thiệu quảng bá hình ảnh Huế, người Huế đến với bạn bè nước Tỉnh TTH từ lâu xác định trung tâm du lịch văn hóa quan trọng nước ta Tài nguyên du lịch TTH tương đối đa dạng, phong phú, bật có giá trị tài nguyên văn hóa đặc sắc, độc đáo; đó, có di sản văn hóa vật thể tầm cỡ quốc gia quốc tế có sức thu hút lớn khách du lịch Với nguồn tài nguyên du lịch vô vậy, du lịch trở thành mạnh không Huế mà có ý nghĩa quan trọng cho phát triển du lịch Việt Nam Tuy nhiên, năm gần đây, tỉnh chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh mình, lượng khách du lịch đến chưa cao, sở hạ tầng du lịch chưa đầu tư mạnh mẽ, khu di tích ngày xuống cấp Tình hình đòi hỏi tỉnh phải có sách thu hút vốn đầu tư để thực mục tiêu tăng trưởng, phát triển ổn định bền vững Do đó, em chọn đề tài “ Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu từ vào phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2014” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá vai trò ngành vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh tình hình thu hút vốn đầu tư với thành tựu hạn chế tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư để khai thác tốt tiềm lợi đồng thời nêu định hướng để phát triển ngành du lịch cho tỉnh năm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn thu hút vốn đầu tư - Nhận diện yếu tố hạn chế phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất số giải pháp định hướng nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch Phương pháp nghiên cứu: Bài làm sử dụng phương pháp thu thập, xử lí số liệu, phân tích, so sánh suy luận logic để tổng hợp số liệu, kiện nhằm xác định mục tiêu giải pháp Phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành, từ đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư làm sở để đưa giải pháp thiết thực, nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu nguồn vốn đầu tư thuộc thành phần kinh tế nước, kể nguồn vốn đầu tư nước cho đầu tư phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian: giai đoạn từ 2010 – 2013, định hướng đến 2020 SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa Bố cục khóa luận Bố cục đề tài nghiên cứu phần đặt vấn đề kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương Cơ sở khoa học thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch Chương Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Các giải pháp định hướng tăng cường thu hút vốn đầu tư vào ngành du lich tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Nguyễn Thị Hảo Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan vốn đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Hiện có nhiều khái niệm đầu tư Tuy nhiên đứng góc độ nghiên cứu khác mà nhà kinh tế học đưa khái niệm đầu tư khác sau: Theo nhà kinh tế học P.A Samuelson cho rằng:” Đầu tư hoạt động tạo vốn tư thực sự, theo dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp máy móc thiết bị nhà xưởng tăng thêm hàng tồn kho Đầu tư dạng vô giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu, phát minh…” Trên góc độ làm tăng thu nhập cho tương lai, đầu tư hiểu việc tiêu dùng hôm để làm tăng sản lượng cho tương lai, với niềm tin, kỳ vọng thu nhập đầu tư đem lại cao chi phí đầu tư Còn theo luật đầu tư (2005), “ Đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư” Khái niệm cho thấy đầu tư việc bỏ vốn để hình thành tài sản mà không cho thấy kết đầu tư thu lợi ích kinh tế nhằm thu hút đầu tư Một khái niệm chung đầu tư, là: “ Đầu tư hiểu việc sử dụng lượng giá trị vào việc tạo tăng cường sở vật chất cho kinh tế nhằm thu kết tương lai lớn lượng giá trị bỏ để đạt kết đó” Khái niệm thể chất hoạt động đầu tư kinh tế, áp dụng cho đầu tư cá nhân, tổ chức đầu tư quốc gia.Đồng thời dựa vào khái niệm để nhận diện hoạt động đầu tư, tức vào để thấy hoạt động đầu tư, hoạt động đầu tư theo 10 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa 3.2.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Dựa sở dự báo tiêu GDP ngành du lịch đến năm 2020 dụ báo hệ số ICOR giai đoạn đầu tư bảng “quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TT Huế đến năm 2020” dự báo nhu cầu vốn cho đầu tư du lịch đến năm 2020 sau: Bảng 11: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư vào du lịch tỉnh TT Huế đến năm 2020 Chỉ tiêu Tổng giá trị gia tăng GDP tỉnh (tỷ đồng) GDP du lịch (tỷ đồng) ICOR du lịch Thừa Thiên Huế Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư (tỷ đồng) 2015 2020 26324,79 47190,84 3.080 6.182 2013-2015 2016-2020 44.000 110.000 (Nguồn: tổng hợp từ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TT Huế đến năm 2020) Tổng nhu cầu vốn đầu tư ước 154.000 tỷ đồng giai đoạn từ 2015-2020, với năm 2015 cần khoảng 44.000 tỷ đồng, thời kỳ mặt cần đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật du lịch, sở lưu trú có, mặt khác cần tập trung vào sở vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển, sở đào tạo sở dịch vụ khác với quy mô thích hợp để đáp ứng kịp thòi nhu cầu khách du lịch Thời kỳ 2016-2020, du lịch tỉnh TT Huế cần đầu tư khoảng 110.000 tỷ đồng phần đầu tư cho lĩnh vực xúc tiến, quảng bá, mở rộng điểm du lịch bảo vệ môi trường, số lại đầu tư chiều sâu vào sở dịch vụ du lịch để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao Để nhằm đảm bảo lượng vốn dự kiến đầu tư đến năm 2020.TT Huế có sách thu hút vốn từ nhiều nguồn khác nhau, vốn đầu tư nước, có vốn ngân sách trung ương ngân sách địa phương; vốn đầu tư nước ngoài… 65 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 65 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa 3.3 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Với mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh TT Huế đến năm 2020, tỉnh cần huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch cao Tuy nhiên, giải pháp huy động nguồn vốn phải dựa quan điểm thu hút vốn đầu tư giá, mà cần lựa chọn dự án đầu tư có tính đến tác hại ô nhiễm môi trường Bởi vì, thực tế mang lại nguồn lợi trước mắt, tuong lai chi phí khắc phục hậu lại lớn nhiều không đem lại hiệu Như vậy, để huy động nguồn vốn lớn với chất lượng cao, cần phải phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư quan điểm phát triển du lịch bền vững với giải pháp cụ thể sau: 3.3.1 Về đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, điểm du lịch tiềm vùng sâu, vùng xa - Thực xã hội hoá phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hoá đầu tư, bảo vệ, tôn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hoá thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước BOT, BTO, BT… - Áp dụng linh hoạt điều kiện thực tế TT Huế quy định hành Nhà nước ưu đãi hỗ trợ đầu tư phát triển dự án đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh - Có sách giải pháp tạo vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng trung bình GDP du lịch 66 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 66 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa theo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TT Huế, bao gồm:vốn từ tích luỹ GDP du lịch; vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi xuất ưu đãi; tận dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước tỉnh để đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; tranh thủ nguồn vốn quỹ tín dụng nhà nước điều kiện quy định quỹ tín dụng cho phép; tận dụng vốn từ nguồn vốn hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch Nhà nước; Áp dụng chế đấu giá quỹ đất để tăng nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng du lịch; tận dụng nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế như: ODA, WB, ADB ; huy động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI; huy động vốn từ doanh nghiệp tỉnh - Có sách hỗ trợ cho đơn vị doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch bao gồm biện pháp: tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch vay ưu đãi vốn phát triển ngành; lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch TT Huế; đưa du lịch vào danh mục ngành nghề hưởng ưu đãi tín dụng ngân hàng tỉnh trước hết dự án ưu tiêu đầu tư quy hoạch 3.3.2 Giải pháp phát triển hệ thống sở hạ tầng - Đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng khu vực phát triển du lịch trọng điểm đảo bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đặc biệt ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho điểm du lịch, tuyến du lịch khu vực - Xây dựng chế khuyến khích nguồn vốn xã hội đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng Có biện pháp thu hút đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch địa bàn khu vực theo quy hoạch, tạo tiền đề cho du lịch phát triển - Xây dựng danh mục dự án sở hạ tầng ưu tiên - Đầu tư tu bổ tôn tạo công trình văn hoá, di tích lịch sử để phát triển du lịch văn hoá 3.3.3 Giải pháp phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch Phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch Thừa Thiên Huế tập trung vào nội dung bản: - Phát triển hệ thống sở lưu trú đảm bảo đáp ứng nhu cầu theo mục tiêu định hướng phát triển du lịch Quy hoạch 67 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 67 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa - Cùng với việc phát triển hệ thống sở lưu trú cần phát triển hệ thống sở vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng dịch vụ bổ trợ khác hệ thống sở văn hoá, ngân hàng… đáp ứng nhu cầu du khách 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Mở rộng lực sở đào tạo chuyên nghiệp du lịch có, phát triển nhiều mô hình đào tạo du lịch đa dạng để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho du lịch Thừa Thiên Huế Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo du lịch - Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, CNV khách sạn, nhà hàng, cán quản lý Nhà nước địa bàn tỉnh - Tạo hội cho cán quản lý, người lao động học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch số nước phát triển mạnh du lịch thông qua quan hệ số nước có trình độ trình độ - Xây dựng chế khuyến khích thu hút nhân tài, có chế đãi ngộ thoả đáng để thu hút nguồn nhân lực tài lĩnh vực du lịch với du lịch Thừa Thiên Huế, đặc biệt đội ngũ cán quản lý - Yêu cầu dự án đầu tư đặc biệt dự án nước phải có chương trình chuyển giao công nghệ quản lý, kinh doanh cho cán quản lý người lao động Việt Nam - Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, nhà doanh nghiệp động, sáng tạo đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch hiệu quả… - Tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, vùng lãnh thổ hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 3.3.5 Giải pháp phát triển thị trường - Mở rộng thị trường du lịch quốc tế, khuyến khích sản phẩm du lịch có chất lượng cao, phù hợp thị hiếu du lịch quốc tế, thị trường nội địa tập trung vào khúc thị trường có khả chi trả cao từ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, kết hợp với việc liên 68 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 68 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa doanh, liên kết với doanh nghiệp du lịch nước để tạo lập, mở rộng tour, nối tuyến, thu hút khách mở rộng, phát triển thị trường - Tham gia hội chợ, kiện du lịch thị trường quốc tế mục tiêu để phát triển, mở rộng thị trường - Xây dựng chương trình marketing điểm đến cho Thừa Thiên Huế, chương trình cần thực cách chuyên nghiệp để khai thác thị trường du lịch quốc tế thị trường du lịch cao cấp nước đồng thời đảm bảo tính thống hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế thị trường 3.3.6 Giải pháp công tác xúc tiến, quảng bá du lịch - Hoàn thiện hoạt động trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh (trực thuộc ban đạo điều phối phát triển, trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh) làm đầu mối việc xây dựng chương trình kế hoạch xúc tiến đầu tư phối hợp hoạt động quan xúc tiến đầu tư khác Thứ hai, Sở, ngành Uỷ ban nhân dân cấp cần tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương tỉnh TT Huế - Trên sở dự án lập, quy hoạch, TT Huế cần phải chủ động tìm kiếm đối tác đầu tư thông qua mối quan hệ có, thông qua quan ngoại giao Việt Nam nước ngoài, thông qua tổ chức hội thảo quốc tế, - Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư - Nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành nhân dân tỉnh; nâng cao trình độ nghiệp vụ marketing cho đội ngũ nhân viên, cán có trách nhiệm ngành du lịch - Tạo lập nâng cao thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế gắn liền với đặc trưng tiềm du lịch, văn hoá, môi trường an toàn ổn định thị trường mục tiêu nước - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu đa dạng hoá hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh với hình thức website du lịch, báo du lịch điện tử, tương mại du lịch điện tử… 69 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 69 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa - Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ trợ giúp phủ, tổ chức quốc tế hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Thừa Thiên Huế - Thực chương trình thông tin, tuyên truyền, công bố kiện thể thao, văn hoá, lễ hội lớn phạm vi toàn quốc; tổ chức chương trình xúc tiến, phát triển thị trường theo chuyên đề thị trường trọng điểm theo hình thức "Ngày văn hoá du lịch Thừa Thiên Huế" - Tổ chức tham gia hội chợ, hội thảo, triển lãm nước quốc tế để giới thiệu tiềm du lịch Thừa Thiên Huế để thu hút khách du lịch nhà đầu tư 3.3.7 Giải pháp công tác xuất nhập cảnh hải quan - Cải cách thủ tục hành xuất nhập cảnh, hải quan… theo hướng nhanh gọn, thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập cảnh khách du lịch quốc tế - Đầu tư tăng cường trang thiết bị đại cửa quốc tế hoạt động kiểm tra người, hành lý; mở thêm dịch vụ hỗ trợ cửa quốc tế thu đổi ngoại tệ, cửa hàng miễn thuế… tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế - Kiến nghị quan có thẩm quyền cho phép thực việc xuất nhập cảnh không cần visa khách du lịch quốc tế cảng Chân Mây, Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô để tạo điều kiện thu hút khách du lịch đường biển 3.3.8 Về tổ chức quản lý phát triển du lịch 3.3.8.1 Quy hoạch phát triển đổ thị Các quy hoạch đóng vai trò quan trọng trình phát triển du lịch TT Huế, nội dung giải pháp tập trung vào vấn đề sau: - Trên sở định hướng phát triển du lịch đến năm 2020 du lịch TT Huế cần tiến hành rà soát, khẩn trương triển khai lập, xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực trọng điểm, sở xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn Trong đặc biệt quan tâm thúc đẩy nhanh trình lập xét duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi di tích lịch sử văn hoá cho khu du lịch trọng điểm nhằm tạo điệu kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư 70 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 70 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa - Cần tạo phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch Đặc biệt ý đến vấn đề tham gia cộng đồng trình lập quy hoạch trình thực quy hoạch - Trong trình tổ chức thực quy hoạch phải xác định rõ trách nhiệm hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc thẩm định dự án khả thi đặc biệt mặt thời gian, chế quản lý sách hỗ trợ đầu tư - Để bảo đảm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường khu vực, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn bảo vệ môi trường dành cho dự án đầu tư trình cấp phép trình xây dựng hoạt động dự án 3.3.8.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý phát triển du lịch Môi trường pháp lý vấn đề quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển chủ thể đặc biệt doanh nghiệp trình phát triển du lịch, hoàn thiện môi trường pháp lý biện pháp nhằm mục đích tạo điều kiện cho chủ thể hoạt động phát triển thuận lợi Biện pháp bao gồm nội dung: - Hệ thống hoá, cập nhật hoá quy định pháp lý du lịch hoạt động kinh doanh khác có liên quan - Tổ chức phổ biến, giáo dục, cung cấp thông tin pháp luật cần thiết liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch Đặc biệt quy định quyền, lợi ích hợp pháp, nghĩa vụ doanh nghiệp, thủ tục pháp lý xảy tranh chấp - Xây dựng bổ sung quy định thiếu, quy định cụ thể hoá, liên quan đến kích thích vật chất kinh doanh du lịch; ban hành quy chế khuyến khích hỗ trợ phát triển du lịch phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế tỉnh 3.3.8.3 Tổ chức quản lý phát triển du lịch  Khắc phục tồn doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Củng cố, tăng cường hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành du lịch để tăng thu nhập cho du lịch Thừa Thiên Huế - Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh du lịch doanh nghiệp du lịch tạo thêm sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh 71 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 71 Khóa luận tốt nghiệp Đại học  GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa Nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Cổ phần hoá nhanh doanh nghiệp Nhà nước địa bàn tỉnh để nâng cao tính cạnh tranh tạo mô hình hoạt động kinh doanh hiệu đồng thời khai thác nguồn vốn xã hội - Hình thành doanh nghiệp mạnh kinh doanh du lịch theo mô hình tập đoàn phát triển làm hạt nhân phát triển, tăng tính cạnh tranh tình hình  Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch - Tăng cường lực quản lý Sở Du lịch nhân lực, trang thiết bị, nguồn kinh phí theo phương hướng thay đổi nội dung hoạt động quản lý nhà nước phù hợp với điều kiện Theo đó, Sở Du lịch từ vai trò quan quản lý nhà nước du lịch mang nặng tính hành mệnh lệnh biến trở thành quan quản lý chuyên ngành với hoạt động mang tính dịch vụ công thẩm định báo cáo đầu tư, đánh giá tác động môi trường, tư vấn nghiệp vụ kỹ thuật, tổ chức hoạt động marketing… - Tăng cường hiệu quản lý hoạt động du lịch địa phương (huyện) thông qua việc kiện toàn máy quản lý du lịch địa phương mặt nhân lực, trang thiết bị, kinh phí 3.3.8.4 Mô hình tổ chức quản lý nhà nước du lịch  Nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý - Mô hình quản lý nhà nước du lịch Thừa Thiên Huế xây dựng nhằm đảm bảo mục tiêu trình phát triển du lịch đồng thời phát huy vai trò quản lý nhà nước du lịch nhằm định hướng cho du lịch phát triển bền vững hiệu - Nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý nhà nước phải đảm bảo cho tự phát triển theo quy luật hoạt động du lịch đồng thời hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường 3.3.8.5 Xây dựng hệ thống sách quản lý phát triển du lịch Nghiên cứu xây dựng hệ thống chế sách thông thoáng tạo điều kiện cho 72 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 72 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa du lịch phát triển tập trung vào nội dung sau: a Về đất đai, bất động sản - Các doanh nghiệp đầu tư du lịch giao đất, thuê đất với mức giá ưu đãi theo sách chung, giao lần vào nhu cầu thực dự án - Nhà đầu tư có quyền cho đầu tư thứ cấp phần phạm vi đất giao, có quyền cho thuê lại theo chế thị trường Tỉnh quản lý mục đích sử dụng đất định hướng quy hoạch du lịch theo khu, điểm du lịch - Ưu tiên hình thức đấu thầu quyền sử dụng đất, đấu thầu quỹ đất phục vụ phát triển du lịch, tạo vốn xây dựng sở hạ tầng du lịch hạ tầng xã hội, - Giá thuê đất xem xét với mức độ ưu tiên theo luật pháp Việt Nam quy định tỉnh - Có sách miễn giảm tiền thuê đất công trình du lịch khởi công vào hoạt động theo giai đoạn - Có sách bồi thường giải phóng mặt phù hợp thông qua việc tỉnh hỗ trợ phần chi phí giải phóng mặt vừa xúc tiến nhanh giai đoạn giải phóng mặt vừa tạo thêm quỹ đất cho hoạt động đầu tư du lịch b Cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch, cho doanh nghiệp du lịch - Áp dụng triệt để sách giá khách quốc tế khách nội địa - Xem xét chế giao cho chủ thể quản lý định, tránh chồng chéo nhiều ngành, nhiều cấp phạm vi lãnh thổ c Chính sách thuế - Đề xuất với Chính phủ, Tổng cục Thuế ưu tiên miễn giảm thuế, hỗ trợ veà thuế nhằm thay đổi cấu đầu tư du lịch tỉnh vào nơi hoang sơ, tài nguyên du lịch chưa khai thác, hình thức du lịch mẻ mà có hiệu cao để tăng cường hấp dẫn du khách, kéo dài ngày lưu trú, thu hút vốn đầu tư vào du lịch - Đề xuất với Chính phủ, Tổng cục Thuế ưu tiên miễn giảm thuế, cho vay với lãi suất ưu đãi dự án ưu tiên đầu tư vùng trọng điểm, vùng khó khăn tỉnh 73 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 73 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa - Đề xuất với Chính phủ, Tổng cục Thuế ưu tiên thuế xuất nhập khẩu, áp dụng thuế suất tư liệu sản xuất trang thiết bị khách sạn, sở vui chơi giải trí, phương tiện chuyên dùng vận chuyển khách du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà nước chưa sản xuất - Đề xuất với Chính phủ, Tổng cục Thuế miền giảm thuế lĩnh vực sản xuất hàng lưu niệm - Rà soát, điều chỉnh phương án hỗ trợ tính thuế với loại phí, lệ phí, vé tham quan du lịch d Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chế sách bảo vệ môi trường du lịch - Chính sách ưu tiên miễn giảm hỗ trợ thuế thời gian định với hình thức đầu tư túy cho hoạt động bảo vệ môi trường du lịch, đầu tư lĩnh vực khác với công nghệ đồng bảo vệ môi trường - Chính sách ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp khả thi, cụ thể nhằm giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến môi trường, mang lại hiệu trực tiếp cho cộng đồng lâu dài cho toàn xã hội - Chính sách khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ du lịch lĩnh vực bảo vệ môi trường Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển du lịch bền vững.Khuyến khích nghiên cứu ứng dụng công nghệ hạn chế tiêu thụ lượng, nước tăng cường tái sử dụng chất thải sở dịch vụ du lịch - Chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển loại hình du lịch có trách nhiệm với môi trường, đặc biệt Du lịch sinh thái - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước môi trường + Tích cực triển khai ''Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch" Bộ tài nguyên Môi trường ban hành QĐ số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 + Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động phát triển du lịch, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển du lịch với việc thực đánh giá tác động môi trường 74 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 74 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường + Tăng cường tổ chức hoạt động xã hội thân thiện với môi trường "Tuần lễ Du lịch xanh", "Tháng môi trường" khu du lịch + Tăng cường tổ chức lớp tập huấn môi trường cho cán quản lý, doanh nghiệp du lịch - Nghiên cứu ứng dụng KHCN vào bảo vệ môi trường du lịch + Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường + Khuyến khích ưu tiên hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường làm sở cho việc xây dựng giải pháp đồng thực Luật bảo vệ môi trường hoạt động phát triển du lịch 75 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 75 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu đề tài thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh TT Huế, sở vận dụng tổng hợp phương pháp để nghiên cứu, đề tài “ Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư phát triển du lịch TT Huế giai đoạn 2011-2014, định hướng đến năm 2020” hoàn thành với nội dung sau đây: Giới thiệu tổng quan đầu tư, cách phân loại đầu tư, nguồn vốn phục vụ đầu tư ưu nhược điểm nguồn vốn, luận văn tìm hiểu khái niệm du lịch cần thiết phải thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch, tổng hợp nhân tố có ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư vào ngành du lịch Bên cạnh đó, tiến hành ngiên cứu kinh nghiệm thu hút nguồn vốn để phát triển du lịch số quốc gia có hoạt động du lịch phát triển khu vực ASEAN, dựa vào đó, rút số kinh nghiệm tỉnh TT Huế Đầu tư phát triển du lịch giai đoạn 2011-2014 đạt kết quảquan trọng, yếu tố định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế du lịch, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, ví trí tầm quan trọng đầu tư phát triển nhận thức cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn; việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư chặt chẽ, hiệu hơn; việc chấp hành pháp luật quản lý đầu tư xây dựng đãđược nâng lên, thực nghiêm túc, đầy đủ hơn; huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nên kinh tế tỉnh có khởi sắc hơn.Với mục tiêu định hướng ngành du lịch TT Huế đến năm 2020, luận văn đưa số nhóm giải pháp để tạo môi trường đầu tư thông thoáng hấp dẫn nhà đầu tư phát triển du lịch theo hướng bền vững Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành du lịch tỉnh TT Huế từ đến năm 2020, với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh , cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành việc thực chiến lược phát triển đề ra, công tác huy động vốn phải đẩy mạnh nhằm tăng cường thúc đầy ngành du lịch phát triển nhanh bề vững 76 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 76 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa tương lai Kiến nghị Trước thực trạng trên, để tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh TT Huế thời gian tới, cần phải nâng cao công tác qui hoạch phát triển du lịch tỉnh, tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư Một đề xuất cụ thể mở tuyến đường bay ngắn Đà Nẵng Huế, để đón nhận du khách tư nước đến từ cửa Đà Nẵng - Tăng cường mạnh mẽ hoạt động quảng bá sản phẩm du lịch, xây dựng hình ảnh du lịch Website thành phố, thiết kế tờ rơi, giới thiệu phương tiện truyền thông đại chúng du lịch đểthu hút khách đến Huế - Tăng cường quảng bá, mời gọi đầu tư vốn đầu tư doanh nghiệp nước đầu tư vào dự án khai thác tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Tuy nhiên không làm hình ảnh Huế thơ mộng - Thường xuyên tổ chức hội chợ xúc tiến, hội thảo du lịch kiện mang tầm khu vực để thu hút khách quốc tế - Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh khách sạn để đảm bảo thực đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn Xử lý nghiêm hành vi vi phạm làm giảm chất lượng dịch vụ - Tăng cường tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ kinh doanh cho nhà quản trị, nghiệp vụ cho hướng dẫn viên du lịch - Về công tác xúc tiến đầu tư: tăng cường công tác “xúc tiến đầu tư chổ”, thông qua hình thức nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử Ngoài ra, phải trọng đến việc đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư đầu tư vào dự án trước đó, họ kênh xúc tiến đầu tư hiệu quả, tin cậy nhà đầu tư Trên kiến nghị thân em quan ban ngành, phận nhằm nâng cao chất lượng thu hút vốn đầu tư Chất lượng đầu tư quan tâm mức nâng cao uy tín, danh tiếng, cạnh tranh ngành du lịch tỉnh thị trường, giúp thu hút nhiều khách du lịch 77 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 77 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa Với vốn kiến thức nhiều hạn chế mong Quý thầy cô giáo bạn bè đóng góp ý tưởng để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.hanoitourist.com.vn/kinhnghiemtour/kinhnghiem/kn-quan-ly/1943-phat- tri-n-du-l-ch-nhin-t-kinh-nghi-m-c-a-singapore https://www.thuathienhue.gov.vn/PortalNews/Views/Default.aspx Niên giám Thông kê tỉnh Thừa Thiên năm 2010 http://www1.thuathienhue.gov.vn/Portal_News/ (Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế) http://skhdt.thuathienhue.gov.vn/portal/ (Website Sở Kế hoạch Đầu tư Thừa Thiên Huế) http://www3.thuathienhue.gov.vn/GeographyBook/Default.aspx (Dư địa chí Thừa Thiên Huế) http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7811 http://ketluan48.thuathienhue.gov.vn/default.asp?sel=detail&id=10042 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư 78 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 78 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa 79 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 79 [...]... vốn đầu tư vào ngành du lịch, trước hết phải đánh giá tỷ trọng vốn đầu tư vào du lịch so với tổng vốn đầu tư Tỷ trọng vốn đầu tư vào du lịch so với tổng vốn đầu tư cho biết trong tổng vốn đầu tư thì có bao nhiêu phần là vốn đầu tư dành cho ngành du lịch Mức độ tỷtrọng vốn đầu tư cho ngành du lịch hợp lý phụ thu c vào các yếu tố như kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường 1.5.2 Phân tích cơ cấu vốn đầu. .. hình thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch 1.5.1 Vốn đầu tư vào du lịch so với tống vốn đầu tư Du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh và lớn nhất trên thế giới Các nước đang phát triển đang khai thác lợi thế quốc gia về tài nguyên độc đáo, bản sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành công cụ hữu hiệu xoá đói, giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế Đánh giá tình hình thu hút vốn. .. thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch sẽ làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cùng với những vai trò trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thì hoạt động thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch còn tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu vùng, hình thành vùng du lịch trọng điểm, tăng thu nhập bình quân đầu người và đảm bảo cho sự phát triển kinh tế bền vững 1.3.3.3 Thu hút vốn đầu tư vào du. .. đã thu hút dân cư tới từ nhiều quốc gia khác nhau trên toàn cầu Ngoài ra Singapore còn chú trọng phát triển cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng du lịch, tập trung phát triển các sản phẩm du lịch mới như: du thuyền, du lịch chữa bệnh, du lịch giáo dục, du lịch trăng mật; phát triển các thị trường du lịch mới; tổ chức các lễ hội lớn mang tầm cỡ quốc tế; tập trung phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch; ... các nước có ngành du lịch phát triển để từ đó chúng ta có thể học hỏi một cách có chọn lọc, áp dụng phù hợp với tình hình hiện tại của tỉnh nhà 31 SVTH: Nguyễn Thị Hảo 31 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên TT Huế ở vào vị trí trung độ... 2.2.1 Khách du lịch và doanh thu du lịch Trong những năm gần đây, ngành du lịch của tỉnh TT Huế có những bước tăng trưởng mạnh mẽ lượng khách du lịch tới đây qua các năm tăng liên tục kể cả khách trong và ngoài nước Bảng 1: Lượng khách và doanh thu du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2014 Năm 2011 2012 2013 2014 Du khách quốc tế (lượt khách) 653.856 730.490 748.086 778.248 Du khách nội địa (lượt khách)... tiền thu đất trong giai đoạn xây dựng cơ bản, lắp ráp trang thiết bị, hoạt động thử nghiệm và đang giai đoạn chờ sản suất Quy trình thủ tục phê duyệt đầu tư đối với các dự án đầu tư nước ngoài FDI, khung thời gian về các thủ tục hành chính là 7 ngày làm việc sau khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lý từ nhà đầu tư 2.2 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2014 2.2.1 Khách du lịch. .. mẻ, hấp dẫn cho du khách Bên cạnh đó, cần phát triển đa dạng các loại hình du lịch như du lịch biển, du lịch núi, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch chữa bệnh… để tạo nên nhiều sản phẩm mang nét đặc sắc riêng cho từng địa phương nhằm đáp úng mọi nhu cầu của du khách - Ngành du lịch còn phải kết hợp chặt chẽ giữa các ngành khác nhau để khai thác dịch vụ du lịch như liên kết... Hòa 1.3.3.4 Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tạo công ăn việc làm cho địa phương Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tạo ra công ăn việc làm cho những người lao động trong ngành du lịch, các nhà sản xuất các đồ lưu niệm, các nhà buôn bán, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và góp phần tăng thu ngân sách... phân phối lại thu nhập, giảm đói nghèo, đóng góp vào khôi phục các làng nghề thủ công, lễ hội truyền thống, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi chung cho xã hội Du lịch là phương tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu cho các thành tựu của một địa phương 1.3.3 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư để phát triển nghành du lịch 1.3.3.1 Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tăng trưởng ... nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực du lịch tỉnh thu n lợi Bảng 4: Vốn đầu tư phát triển vào tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2014 Vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư ngành dịch vụ Vốn đầu tư ngành du lịch. .. nội dung gồm chương: Chương Cơ sở khoa học thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch Chương Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Các giải pháp định hướng tăng cường. .. thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch, trước hết phải đánh giá tỷ trọng vốn đầu tư vào du lịch so với tổng vốn đầu tư Tỷ trọng vốn đầu tư vào du lịch so với tổng vốn đầu tư cho biết tổng vốn đầu

Ngày đăng: 21/04/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khắc phục những tồn tại của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

  • Nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

  • Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về du lịch.

  • Nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý

  • a. Về đất đai, bất động sản.

  • b. Cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch, cho doanh nghiệp du lịch.

  • c. Chính sách về thuế.

  • d. Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách bảo vệ môi trường du lịch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan