Tuyển tập những bài văn nghị luận xã hội hay (373 trang)

372 1.5K 3
Tuyển tập những bài văn nghị luận xã hội hay  (373 trang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị luận xã hội về ý nghĩa việc học tậpNgười xưa có câu :Ngọc bất trác, bất thành khíNhân bất học, bất tri lýNghĩa là ngọc mà không được mài dũa thì không thể trở thành món đồ có giá trị, cũng như người mà không học thì không biết được lý lẽ. Câu nói đó đã nói lên tầm quan trọng của việc học. Và ngày nay, để xác định một lần nữa mục đích của học tập, UNESCO đề xướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Học là trau dồi kiến thức tổng quát, là tiếp thu những cái hay, cái mới, cái tiến bộ sáng tạo... là nâng cao khả năng chuyên môn và các kĩ năng khác, đồng thời là hoàn thiện nhân cách của bản thân. Trước hết là chúng ta học để biết, để nhận thức được đúng, sai, tốt, xấu, hiểu rõ được các vấn đề. Quả thật là nếu không có học thì bản thân chúng ta sẽ không có hiểu biết để đánh giá, nhận định đúng một sự việc, vấn đề. Điều quan trọng hơn là sau khi hiểu được, biết được thì ta phải làm, phải vận dụng những gì đã học được vào thực tiễn đời sống. Có như vậy ta mới biết được thành quả của việc học đã đem lại, đồng thời thông qua đó cũng đóng góp một phần không nhỏ vào các hoạt động chung của xã hội. Mặt khác chúng ta còn học để chung sống để tạo dựng các mối quan hệ giữa người với người được hòa thuận, tốt đẹp, đầm ấm hơn nhờ tiếp thu những qui tắc giao tiếp, ách ứng xử và sự tinh tế, nhạy bén trong từng nền văn hóa. Có

Page of 372 Nghị luận xã hội ý nghĩa việc học tập Người xưa có câu : "Ngọc bất trác, bất thành khí Nhân bất học, bất tri lý" Nghĩa ngọc mà không mài dũa trở thành đồ có giá trị, người mà không học lý lẽ Câu nói nói lên tầm quan trọng việc học Và ngày nay, để xác định lần mục đích học tập, UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình." Học trau dồi kiến thức tổng quát, tiếp thu hay, mới, tiến sáng tạo nâng cao khả chuyên môn kĩ khác, đồng thời hoàn thiện nhân cách thân Trước hết "học để biết", để nhận thức đúng, sai, tốt, xấu, hiểu rõ vấn đề Quả thật học thân hiểu biết để đánh giá, nhận định việc, vấn đề Điều quan trọng sau hiểu được, biết ta phải "làm", phải vận dụng học vào thực tiễn đời sống Có ta biết thành việc học đem lại, đồng thời thông qua đóng góp phần không nhỏ vào hoạt động chung xã hội Mặt khác "học để chung sống" để tạo dựng mối quan hệ người với người hòa thuận, tốt đẹp, đầm ấm nhờ tiếp thu qui tắc giao tiếp, ách ứng xử tinh tế, nhạy bén văn hóa Có Page of 372 sống trở nên hòa hợp có ích với cộng đồng Hơn "học để tự khẳng định mình", để chứng tỏ thân học mục đích rõ ràng với ý chí phấn đấu nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm đạt mục tiêu Đó trình lâu dài đòi hỏi thân người học sư siêng năng, chăm chỉ, kiên trì, bền bỉ tới Tất nhiên thành trình "học làm" đem lại nhiều lợi ích xứng đáng với công sức mà ta bỏ Như câu nói UNESCO khẳng định học tập bước cung cấp cho ta tri thức đồng thời hướng dẫn ta sử dụng tri thức vào mục đích tốt đẹp Câu nói UNESCO mở cho ta hai khía cạnh việc học: thứ học phải thông qua việc tiếp thu kiến thức lý thuyết; thứ hai học phải ứng dụng thực hành thực tế Hai phạm trù sóng đôi với nhau, bổ sung cho tách rời Đây bước yếu để việc học người đạt kết cao Từ tạo cho tảng phát triển vững chắc, có lực công việc chuyên môn, rèn luyện nhân cách thân tốt đẹp hơn, góp phần xây dựng xã hội văn minh, đại, tiên vể "bộ mặt" lẫn người Nhưng bên cạnh có người học với mục đích đối phó, qua loa cho có Do mà họ nắm kiến thức cách hời hợt, không sâu không Những dạng người cho dù có đạt thành tích cao học tập khó thành công cách bền vững cho sau Page of 372 Tóm lại người cần ý thức rõ việc học tập, xác định mục tiêu cụ thể, đắn cho thân nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm đạt mục tiêu để tạo lập cho thân tự tin lĩnh mạnh mẽ lực bán thân, rèn luyện đạo đức hoàn thiện nhân cách cao đẹp Page of 372 Nghị luận xã hội việc học Trong thời đại khoa học tiên tiến nay, giáo dục đóng vai trò vô quan trọng Học tập vấn đề toàn xã hội quan tâm Vậy học hỏi để làm gì? Trả lời cho câu hỏi UNESCO đề xướng mục đích học tập: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Mục đích học tập mà UNESCO để không phù hợp với thời đại mà mục đích nhân văn Mục đích học tập phải đáp ứng hai yêu cầu: tiếp thu kiến thức yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, bước hoàn thiện nhân cách Trước hết: "học đế biết” Bài học học sinh học chữ cái, số cách viết, cách đọc Chính từ nên tảng ây dần hình thành nên hệ thống kiến thức toàn diện mức phổ thông Học trình tiếp nhận kiến thức người khác truyền lại tự làm giàu vốn kiến thức cho Qua việc học, biết quy luật vận động tự nhiên, quy tắc chuẩn mực xã hội, cách sống hiểu giá trị sống Thu nhận kiến thức nói mục đích học tập Học tập trau dồi trí thức cho người làm cho trí tuệ người sáng rạng Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm: "Trăm hay không tay quen” Nếu chăm học lí thuyết mà không chịu thực hành làm việc tránh khỏi khó khăn, chí thất bại Một ví đụ dễ thấy Page of 372 sống chúng ta, không người hiểu rộng biết nhiều khả thực hành lại Ngược lại, người nông dân "chân lấm tay bùn” suốt ngày "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không học hành đào tạo qua trường lớp mà tay nghề lại tài giỏi, xuất sắc vậy? Đó khả quan sát, đúc rút kinh nghiệm lao động họ Những người hay nói mà không hay làm người vô dụng Đó người biết trang trí thân ko biết rèn luvện thân Như "học" chưa đủ mà phải "đi đôi với hành" Tất nhiên ko nên nghiêng phiên diện phía: "học" quan trọng "hành" quan trọng mà cần biết điều hòa kết hợp hai yêu tố Trong xã hội ngày nay, tri thức tiền đề quan trọng Để hoàn thành công việc có kĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợp Công nghệ đại khác nhiều với việc cày cấy, luân phiên mùa vụ nông dân đồng ruộng Lí thuyết gắn với thực hành tạo suất công việc cao Qua đây, ta thấy tác động hai chiều "học” "hành", "biết" "làm", chúng bổ sung, tương tác với nhau, hai mặt trình Bên cạnh việc đề cao thu nhận kiến thức thực hành, UNESCO ra:" học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Đây mục đích học tập nhân văn Học tập giúp ta hiểu giới xung quanh làm cho trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt hơn, đa dạng phong phú Ta biết mỉm cười trước niềm vui người Page of 372 khác, biết đau trước nỗi đau người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông tìm Tri thức tự sức mạnh giúp cho người rộng lượng hơn, vị tha tự tin sống Ngày nay, sống đại tác động đến suy nghĩ người Một phận học sinh, sinh viên thời không xác định đắn mục đích học tập Họ miệt mài học tập máy, coi việc học nhiệm vụ, trách nhiệm chối bỏ, cha mẹ, thầy cô Họ học cho cấp, cho nghiệp công danh mà họ trở nên thực dụng việc học quên lợi ích việc học, thiết nghĩ: xã hội coi học tập chi nghĩa vụ bắt buộc dừng lại mức độ biết cá nhân không phát huy tài năng, cá tính sáng tạo thân vô tình kim hãm phát triển xã hội Vì việc xác định mục đích học tập quan trọng Mục đích học tập mà UNESCO đề xướng đắn, nhân văn Qua ta định hướng học tập dễ dàng hơn, việc học trở nên hiệu hữu ích Tri thức thang dài vô tận, bước qua bậc thang ta có thêm hành trang để tự tin bước lên bậc Học vấn làm đẹp người! Page of 372 Nghị luận xã hội vẻ đẹp người Việt Nam Ca dao tiêng nói chứa đựng tâm tư, tình cảm người lao động mà kho tàng kinh nghiệm sống quý giá muôn đời Đọc trang ca dao, thấy lên sống người xưa sương mờ khứ Trong đó, lời ăn tiếng nói người giao tiếp người xưa coi trọng hiển nhiên chuẩn mực đức người Một "tiêu chuẩn" hàng đầu vẻ đẹp người "ăn nói” phải mặn mà, phải có nét duyên: "Một thương tóc bỏ đuôi gà Hai thương nói mặn mà, có duyên" Quan niệm xưa cho "tóc bỏ đuôi gà, má lúm đồng tiền" vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp bề ngoài; "ăn nói mặn mà có duuyên” vẻ đẹp tâm hồn bên trong, bền vững với năm tháng, với thời gian Song song đó, hình ảnh "người khôn" nhắc nhắc lại với tần suất cao ca dao điều cần lưu ý "Người khôn" hạng người "khôn lỏi, khôn vặt"; sống ích kỷ, nhỏ nhen mà người sống có nhân nghĩa, biết đối nhân xử mực, chuẩn đời Người xưa nói "lạt mềm buộc chặt" – lời nói ngào, dịu dàng mang ấn tượng tốt, mang lại cảm tình, niềm vui giao tiếp cho người tiếp xúc: "Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe" Ca dao nhắc nhở, khuyên nói Page of 372 phải lựa lời, chọn lời, cân nhắc ý tứ Lời nói có sẵn, trường hợp cụ thể dành "lời hay ý đẹp" cho Có niềm vui sống hàng ngày, nghe lời nói đẹp, lời nói hay, sâu sắc, người thương hơn, gần gũi hơn: "Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Có môi trường sống tốt có nhiều lời nói hay, nói đẹp Bởi môi trường sống ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách người: "Đất tốt trồng rườm rà Những người lịch nói dịu dàng" Người tiếng nói Chuông kêu chuông đánh bên thành kêu” Mỗi cử chỉ, hành vi, việc làm, lời nói bộc lộ phần phẩm đạo đức, nhân cách người Một lời nói không lấy lại nữa! Câu "nhất ngôn hạ xuất, tứ mã nan truy" đủ để biết trọng đến nhường lời ăn tiếng nói! Vì vậy, phải giữ lời không lý mà thay đổi Bởi giữ lời hứa giữ uy tín, danh dự, thể diện thân: "Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay” Có người xưa khuyên răn nên "nói làm nhiều", đừng "nói nhiều ít" kẻo mang tiếng cười, tiếng chê bai: "Nói chín phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê" Mặt khác, cần tránh lối nói lấp lửng, nửa úp nửa mở; khiến cho người áy náy, phân vân, không rõ thực hư nào, gây phiền muộn cho Page of 372 nhau: Người khôn ăn nói nửa chừng Để cho người dại nửa mừng nửa lo "Bên cạnh người xưa dạy điều thật thấm thìa: nói, cần biết dừng lại cần; đừng nói dông dài "con cà, kê" làm cho người nghe nhàm chán, hứng thú: "Rượu lạt uống say Người khôn nói hay nhàm "Trong gia đình, làng xóm, quan hệ cộng đồng - hài hòa, nhường nhịn gốc sống yên vui Xưa có đôi câu đối rằng: “Nhất cần thiên hạ vô nan Bách nhẫn đường trung hữu thái hòa" (Chăm thiên hạ không việc khó Tốt nhịn, gia đình vẻ vui) Bài học mà ca dao thật nhẹ nhàng mà vô sâu sắc: "Kim vàng nỡ uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời" Đúng vậy, nói làm chi nặng lời tình cần chữ "nhẫn" người xưa khuyên nhủ “một câu nhịn, chín câu lành" Trong sống, điều phức tạp nảy sinh lời ăn tiếng nói có tầm trọng hàng đầu Tìm hiểu ca dao, cảm phục cha ông, thấm thìa lời dạy truyền từ đời qua đời khác mà luôn nguyên giá trị nghiệp xây dựng người Page 10 of 372 Nghị luận xã hội văn học Văn học loại hình nghệ thuật có từ sớm, gắn bó thiết thực với đời sống tinh thần người từ thuở xa xưa Dù hình thức phản ánh giới khách quan qua giới chủ thể nghệ sĩ… Tác phẩm nghệ thuật chân giãi bày tình cảm, khát vọng sâu xa nhà văn trước đời, trước vấn đề có ý nghĩa thân thiết người Dù văn học viết cố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay diễn tả tiếng chuông chùa, bờ tre, ruộng lúa ta tìm thấy hình bóng, tâm người gửi gắm bên Với tư cách cụ thể hoàn cảnh, động lực phát triển xã hội, gốc sáng kiến, phát minh Con người với tất niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay khổ đau luôn đối tượng trung thực văn học, mối quan tâm hàng đầu nghệ sĩ chân Tình yêu thương người nguồn động lực thúc đẩy ngòi bút nhà văn chân Nhà văn Nga Tolstoi viết: "Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu" Còn Goethe thi nói: "Những điều mà thiên nhiên cần tình yêu nồng nàn sống" Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet diễn tả tình yêu hình ảnh thật cụ thể: "Nhà văn người cho máu" Đó tình yêu bao gồm hi sinh to lớn Tác Page 358 of 372 Những sinh viên xuất sắc, cán có lực, … phủ trợ cấp chí phí sinh hoạt học tập nước để mai phục vụ đất nước Bên cạnh đó, cải cách giáo dục đưa để phù hợp với thời kì phát triển Các trường học xây dựng tạo điều kiện cho trẻ em vùng miền có hội học tập, sách miễn giảm học phí cho em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đưa ra, quỹ học bổng dành cho em có thành tích cao học tập xây dựng trì… Tuy nhiên, thực tế nay, đất nước ta xảy tình trạng “chảy máu chất xám” Đây tượng lực lượng lớn trí thức trẻ tìm kiếm hội cho thân quốc gia khác có điều kiện sống phát triển lực thân mạnh mẽ Nhiều người sau mọt thời gian học tập làm việc số quốc gia phát triển Anh, Pháp, Mĩ,… định định cư lâu dài, không quay trở lại làm việc nước Việt Nam nước phát triển, tình trjang diễn đnag làm lãng phí nguồn chất xám lớn, tạo khoảng cách giàu nghèo rõ rệt giữ nước ta với cường quốc Không thế, tình trạng “chảy máu chất xám” đòi hỏi phủ phải cấp khoản tiền không nhỏ để trả lương cho chuyên gia nước chi phí cho việc mua máy móc, thiết bị nước thân quốc gia có nhiều người tài giỏi hoàn toản thiết kế, tạo nhwuxng máy móc, công nghiệ đại, … phục vụ cho kinh té, xã hội …Điều chứng tỏ sách đãi ngộ ta nhiều bất cập cần Page 359 of 372 xem xét, khắc phục Ngoài ra, điều kiện kinh tế giả, nhiều bạn trẻ quen thói dựa dẫm, ỷ lại gia đình mà chí tiến thủ Thay học tập, bạn lại sa đà vào thói ăn chơi hưởng thụ xa hoa Điều không làm ảnh hưởng tới tương lai bạn mà tác động xấu tới phát triển đất nước “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, từ ngồi ghế nhà trường, cần phải sức học tập, rèn luyện đạo đức để mai phát huy tài năng, góp phần phát triển đất nước, Mặc Tự nói: “Đất nước có nhiều người tài, đất nước hưng thịnh” Page 360 of 372 Nghị luận câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” Từ xưa đến nay, ca dao tục ngữ kinh nghiệm quý báu, lời khuyên răn mà ông cha ta để lại cho cháu Trải qua năm, quà tinh thần có giá trị lớn sống mà không bị lỗi thời Và câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” lời khuyên cho chúng ta, sống phải không làm điều trái với lương tâm cho dù hoàn cảnh có khó khăn đến đâu Về nghĩa đen, câu cao dao khuyên nhủ cách ăn hàng ngày Dù cho đói, không ăn thứ bậy bạ, không hợp vệ sinh mà dẫn đến không đảm bảo cho sức khỏe Trong thời phong kiến, lâm vào cảnh đói nghèo, người ta lúc túng quẫn ăn thứ mà có được, làm thứ để có ăn, câu nói: “Đói ăn vụng, túng làm càn” Cái đói thúc đẩy người ta làm nhiều điều không với đạo lí nguyên tắc bình thường Tiếp đến, vế thứ hai, dù phải ăn mặc quần áo rách, quần áo vá phải giữ cho quần áo thơm tho, sẽ, không hôi hám, bẩn thỉu Con người ta bị ăn, mặc làm cho túng quẫn, bần cùng, họ trở nên túng quần, trỗi dậy, phần “con” lấn át phần người, liệu có người giữ tỉnh táo để có thê làm chủ thân? Khi đói mà thấy ăn dù vệ sinh, mặc rách mà thấy mặc, dù bẩn có đủ tỉnh táo để từ bỏ? Bần sinh đạo tặc, thứ nhu cầu thiết yếu làm Page 361 of 372 cho người ta trở nên lí trí Câu tục ngữ lấy bối cảnh thực tế người nông dân ta thời phong kiến Đó lúc mà người nông dân phải vất vả đồng, lại phải chịu đủ loại sưu thuế nặng nề, khiến cho việc ăn mặc họ – nhu cầu thiết yếu khó đảm bảo Trong hoàn cảnh ấy, phải có tâm lớn, với việc người thường xuyên nhắc nhở nhau, người nông dân giữ đạo đức tính sạch, lương thiện Đó nghĩa đen Nhưng câu tục ngữ ông cha ta có hàm nghĩa sâu xa Ở đây, câu tục ngữ khuyên nên cố gắng giữ cho sạch, hoàn cảnh có khó khăn Trong sống chúng ta, có nhiều chông gai, trắc trở Những lúc ấy, người ta dễ đánh ngã mình, dễ bị sa vào tội lỗi, dễ lầm đường lạc lối Có người lão Hạc trông truyện ngắn tên Nam Cao, bị đẩy vào đường cùng, ông tâm tự tử không chịu làm điều trái với lương tâm Rất nhiều người mặc kệ lương tâm cám dỗ sống Vì thế, ông cha ta khuyên chúng ta, dù hoàn cảnh nào, phải giữ vững ngã mình, sống cho thẹn với lương tâm, không thẹn với người Mỗi chúng ta, sống câu tục ngữ ông cha ta: “ Đói cho sạch, rách cho thơm”, để công dân tốt, xã hội Page 362 of 372 xã hội tốt, giữ tinh thần vững vàng, tự tin không thẹn với lòng gặp khó khăn, trắc trở Nghị luận Uống nước nhớ nguồn Tục ngữ phận kho tàng văn học dân gian, xem túi khôn nhân loại, bời học trí tuệ sâu sắc người xưa đúc kết câu nói ngắn gọn Chúng ta tìm thấy kinh nghiệm sống thực tế học luân lý đạo đức Ngay từ xa xưa, cha ông ta thường nhắc nhở hệ sau phải có tình cảm trân trọng biết ơn người tạo dựng thành cho Lời khuyên nhủ gởi gắm câu tục ngữ giàu hình ảnh: "Uống nước nhớ nguồn" Chúng ta có suy nghĩ đọc lời khuyên dạy tiền nhân? "Nguồn" nơi xuất phát dòng nước, mạch nước từ núi, từ rừng suối, sông đổ biển mênh mông, không cạn Thứ nước khởi thủy mát, tinh khiết Khi ta uống dòng nước làm vơi khát phải biết suy ngẫm đến nơi phát xuất dòng nước Từ Page 363 of 372 hình ảnh cụ thể vậy, người xưa muốn đề cập đến vấn đề khái quát hơn."Nguồn" hiểu người tạo thành vật chất, tinh thần cho xã hội Còn "uống nước" sử dụng, đón nhận thành Câu tục ngữ nhằm khuyên nhủ phải biết ơn người tạo dựng thành cho sống Thật vậy, sống, tượng nguồn gốc, thành mà công lao tạo nên, tất thành phần lớn công sức lao động người làm Ta tự tạo thứ từ đôi tay,khối óc ta phái nghĩ đến tạo Mặt khác, người tạo thành phải đổ mồ hôi công sức, chí phải chịu phần mát hy sinh Trong người thụ hưởng không bỏ công sức cả,vì lẽ phải biết ơn họ Đó công xã hội Hơn nữa, lòng biết ơn giúp ta gắn bó với cha anh, với tập thể tạo xã hội thân ái, kết đoàn Cuộc sống tốt đẹp nêu truyền thống lưu giữ xem trọng Con người sống ân nghĩa người khác quý trọng, xã hội tôn vinh Ngược lại, thiếu tình cảm biết ơn, sống phụ nghĩa quên công, người trở nên ích kỉ, vô trách nhiệm, kẻ bị ngưòi đời chê trách, mỉa mai, bị gạt lề xã hội lương tâm họ kết tội Page 364 of 372 Bên cạnh đó, ta thấy "Uống nước nhớ nguồn" đạo lí dân tộc, lẽ sống tốt đẹp từ bao đời hệ sau cần kế thừa phát huy Bài học đạo đức làm người trở trở lại kho tàng văn học dân gian: "Ăn nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ người đào giếng", "Đường mòn ân nghĩa chẳng mòn", "Ai mà phụ nghĩa quên công, đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm" Thật đáng chê trách cho ngược lại với lẽ sống cao thượng Sống mái ấm gia đình, có người chưa cảm nhận hết công sức đấng sinh thành, họ thản nhiên tiêu xài hoang phí đồng tiền phải đánh đối giọt mồ hôi, nước mắt cha mẹ, chí có kẻ ngược đãi với người tạo dựng Dưới mái học đường, nhiều học sinh xao lãng với chuyện học hành Đó gì, vô ơn với thầy cô? Trong xã hội không kẻ "uống nước" quên "nguồn" Câu tục ngữ lời khuyên nhủ chân tình: người sống phải có đạo đức nhân nghĩa, thủy chung, vừa lời ca ngợi truyền thống đạo lí lâu đời dân tộc Việt Nó hồi chuông cảnh tỉnh đối xử cách vô ơn bạc nghĩa với người tạo thành cho hưởng thụ Học tập câu tục ngữ này, cụ thể phải biết ơn, bảo vệ sử dụng có hiệu mà người khác tạo dựng Là người trước hết ta phải biết khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, người học sinh, biết ơn công ơn dạy dỗ thầy cô giáo, giúp dỡ tập thể lớp, trường Sống đời, ta phải Page 365 of 372 biết khắc ghi công ơn cưu mang, giúp đỡ gặp hoạn nạn khó khăn Suy rộng cháu vua Hùng, thuộc dòng dõi Lạc Hồng, ta phải biết tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc Thừa hưởng sống tự do, bình phải biết khắc ghi công ơn anh hùng liệt sĩ, "bưng bát cơm đầy", ta phải cảm hiểu "muôn phần đắng cay" người nông dân Không biết ơn lớp người trước, ta phải ý thức quý trọng giữ gìn giá trị mà khứ tạo nên mồ hôi, nước mắt xương máu, tiếp tục phát triển thành khứ Nói Bác: "Các vua Hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước" Trong tương lai, đem tài xây dựng quê hương, hàn gắn vết thương chiến tranh cách "trả ơn" quý báu Đồng thời phải biết đấu tranh chống lại biểu vô ơn "ăn cháo đá bát", xã hội tốt đẹp Mỗi người sống chan hòa với tình cảm chân thành Qua việc sử dụng câu tục ngữ ngắn gọn, ngôn ngữ giản dị, hình ảnh cụ thể mà ý nghĩa thật vô sâu sắc, người xưa khuyên nhủ hệ sau phải biết nhớ ơn tạo dựng thành cho sống để từ khéo léo nhắc nhở, cảnh tinh kẻ có lối sống bất nghĩa vô ơn Mặc dù trái qua bao thâm trầm thời đại, ý nghĩa câu tục ngữ sống với thời gian Đọc lại lời dạy tổ tiên, ta không khỏi tự nhủ với lòng Không trở thành kẻ Page 366 of 372 sống thiếu trách nhiệm xã hội, sống làm việc xứng đáng với đạo lí truyền thống dân tộc, sống chân thành trọn nghĩa trọn tình, có trước có sau Page 367 of 372 Nghị luận uống nước nhớ nguồn Từ xưa đến truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng nét văn hóa gìn giữ phát triển Đất nước ta phải trải qua thăng trầm, ghi nhớ công ơn hướng khứ điều nên có Chúng ta ngày phải phát huy truyền thống để tạo kết nối khứ người với Uống nước nhớ nguồn câu tục ngữ mà cha ông ta đúc rút kinh nghiệm, có ý nhắc nhở, khuyên nhủ người cần phải có lòng biết ơn, tôn trọng người có công lao tạo nên sống Uống nước nhớ nguồn đạo lý truyền từ hệ sang hệ khác có ý nghĩa tích cực sống người Biểu lòng thành kính, biết ơn, nhớ nguồn cội phổ biến, lời nói, cử chỉ, hành động bạn Đất nước phải trải qua 4000 năm đô hộ phương Bắc, năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Những mát, hi sinh nhiều hậu sau chiến tranh nặng nề ngày hôm Cha ông ta phải đánh đổi mạng sống, tuổi xuân, ước mơ dang dở để mang lại hòa bình thống cho dân tộc Công lao vĩ đại cần trân trọng Những lớp người sau thừa hưởng công sức xương máu Chúng ta cần hướng cội nguồn, hướng người khuất để tưởng nhớ, biết Page 368 of 372 ơn với lòng thành kính Dù họ với đất mẹ họ sống tâm trí người lại Hằng năm vào dịp 27/7, đất nước ta tổ chức ngày lễ long trọng để tưởng nhớ công lao người anh hùng ngã xuống nghiệp độc lập dân tộc thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình có công với cách mạng Đây biểu lòng biết ơn, đạo lý uống nước nhớ nguồn mà nhân dân ta bảo tồn gìn giữ Mỗi người sinh có ba mẹ, họ người có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng nên người Ba mẹ phải chịu khổ cực để mang đến sống tốt đẹp cho đứa họ Sự hi sinh thầm lặng người không trả hết Nhưng thể lòng thành kính, biết ơn cách học hành chăm chỉ, giúp đỡ việc nhỏ Sau thành tài phụng dưỡng ba mẹ già, chăm lo cho ba mẹ năm tháng cuối đời Cha ông ta có câu “Ăn nhớ kẻ trồng cây” thể lòng biết ơn sâu sắc người có công lao Lòng biết ơn tạo nên tình cảm, mối quan hệ tốt đẹp người với người Lòng biết ơn cần xuất phát từ trái tim mình, bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng Tuy nhiên, bên cạnh tồn người lòng biết ơn khứ, với người có công ơn sinh thành nuôi dưỡng Như tự đẩy thân xa khỏi đời họ Những năm gần tình trạng bỏ rơi cha mẹ lúc già Page 369 of 372 nhiều Họ có quyền chăm sóc có trách nhiệm phải phụng dưỡng họ Nhưng báo đài đau lòng đọc tin “Con bỏ rơi cha mẹ…” Thực trạng thật đáng buồn lên án Khi sống nhớ cội nguồn, lòng biết ơn sống chẳng có ý nghĩa Những hưởng thụ ngày hôm có máu nước mắt người trước Đối với hệ trẻ tinh thần truyền thống cần phải phát huy để họ ý thức điều nên làm Phát động phong trào tưởng nhớ anh hùng liệt sỹ, thăm hỏi gia đình liệt sỹ có hoàn cảnh khó khăn…Đó hành động thiết thực Như đạo lý uống nước nhớ nguồn đạo lý tạo nên nét sắc dân tộc Việt Nam Vì không ngừng mở rộng trái tim, sống biết ơn khứ, biết ơn người có ảnh hưởng đến thân Page 370 of 372 Nghị luận xã hội câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Trong sống, đạo đức yếu tố quan trọng, thể văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, phần đánh giá phẩm chất, giá trị thân người Và có nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất người Một số biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác giúp đỡ Đó chân lí thiết thức đời thường Chính ông cha ta có câu : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Câu tục ngữ mang triết lí nhân văn sâu sa Đó cần phải biết ơn người mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho Câu tục ngữ mượn hình ảnh “ăn quả” “trồng cây” ý muốn nói, hưởng thụ trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt người làm Điều ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ người xử cho đúng, cho phải người giúp đỡ để hổ thẹn với lương tâm Hành động thể tư tưởng cao đẹp, lối ứng xử đắn Lòng biết ơn người khác truyền thống tốt đẹp ông cha ta từ xưa tới Đó biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc người với người Tất hưởng thụ tự dưng mà có Đó công sức lớp người Từ bát cơm dẻo tinh tay bàn tay người nông dân làm ra, hạt lúa vàng chín giọt mồ Page 371 of 372 hôi mà Rồi đến áo ta mặc, giày ta bàn tay khéo léo người thợ với miệt mài, cần cù Những di sản văn hoá nghệ thuật, thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho cháu Còn nhiều, nhiều công trình vĩ đại mà hệ trước làm nên nhằm mục đích phục vụ hệ sau Tất cả, tất công sức lớn lao, tâm huyết người dồn lại tạo nên thành thật đáng khâm phục để ngày cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển di sản Những lòng biết ơn, kính trọng lời nói mà cần hành động để thể hết ân nghĩa ta Đó học thiết thực đạo lí mà người cần phải có Lòng nhớ ơn mang tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn Nó giáo dục cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh hùng vĩ đại hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho có năm tháng sống vui sống khoẻ có ích cho xã hội, phần để thực trách nhiệm, bổn phận chúng ta, phần không hổ thẹn với người ngã xuống giành lấy độc lập Có hiểu rằng, biết ơn thể hoa mai ửng nắng vàng, lòng kính trọng bộc lộ ánh đêm sáng rọi trời cao Đó cử cao đẹp, hành động dù nhỏ mang lòng cao thượng Những người có nhân nghĩa người biết ơn đồng thời biết Page 372 of 372 giúp đỡ người khác mà không chút tính toan dự Chính hành động khơi dậy lòng biết người , giới giới giàu nhân nghĩa Tóm lại câu tục ngữ giúp ta hiểu đạo lí làm người Lòng tôn kính, biết ơn thiếu người, đặc biệt hệ trẻ hôm Chúng ta phải trau dồi phẩm chất cao quý đó, biết rèn luyện, phấn đấu hành động nhỏ không tự có Chúng ta cần phải biết ơn người có công dẫn dắt ta sống người trực tiếp giúp đỡ bảo ta cha mẹ, thầy cô Bài học kinh nghiệm sống ẩn chứa câu tục ngữ có vai trò, tác dụng lớn sống hành tinh [...]... niềm tin, nghị lực trong cuộc hành trình đầy tà truyện với mọi con người, căm ghét cái giả dối, ti tiện, tàn ác, biết hướng tới cái chân, thiện, mĩ; biết một cách chân thật, nhân ái, cao thượng đó là những dấu hiệu của quá “nhân đạo hóa" mà văn học chân chính đã và mãi mãi sẽ đem lại cho con người vì hạnh phúc của con người Page 19 of 372 Page 20 of 372 Nghị luận xã hội về vấn đề rác thải Xã hội ngày... thành hành tinh xanh nhưng cái tên của nó Page 24 of 372 Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng "Nếu bầu trời tượng trưng cho những ước mơ, những kế hoạch lớn và những cái nhìn bao quát nhưng toàn diện về bản thân, thì phải chăng những nỗi lo thường nhật đã kéo tầm mắt của ta xuống dưới mặt đất, để chìm trong một dòng người hối hả, để đối phó với những chướng ngại vật ngay trước mắt và rồi ta chẳng còn... đến những người kém may mắn hơn mình mà thôi! Là một người trẻ, một thanh niên sống có lý tưởng, tôi mong các bạn những con người có được sự may mắn như tôi, sự may mắn khi có cha, có mẹ có mái ấm gia đình, những con người được học tập vui chơi với niềm vui trọn vẹn, cố gắng ra sức học tập vì bản thân, gia đình và vì xã hội, bên cạnh hãy quan tâm nhiều hơn đến những mảnh đời xung quanh chúng ta, những. .. kẹo, bán bóng, hay thậm chí là ăn cắp Hay là những người bán trẻ em lang thang qua biên giới, làm tổn hại nhân phẩm các em gái tuổi mới lớn, Đó là những kẻ đáng bị trùng phạt Cần phải có thái độ nghiêm khắc và hình phạt xử lí những người thế này thì xã hội mới không có trẻ lang thang và cuộc sống mới trở nên văn minh Trẻ em lang thang do nhiều lí do, nhưng nguyên nhân quan trọng những người cha,... cho giai cấp thống trị trong những xã hội đã suy tàn, mục ruỗng Có thứ văn chương bất tử, sống mãi với muôn đời, có thứ văn chương rẻ tiền sẽ bị quên lẵng với thời gian Chủ nghĩa nhân đạo, lòng yêu thương tôn trọng con người là thước đo căn bản nhất để đánh giá mọi giá trị văn học chính "Những người khốn khổ" của Hugo, “ Sống lại" của L.Tolstoi, Thúy Kiều của Nguyễn Du là những tác phẩm trong đó tác... người tin hơn ở những điều thiện, ở khả năng vươn tơi điều cao cả, cao thượng, kể cả những con người đã trải qua và chịu đựng nhiều điều ác khủng khiếp do xã hội và có khi do chính mình gây ra Page 13 of 372 Mặt khác, nói tới quá trình nhân đạo hóa của văn học không phải chỉ là khả năng gợi lòng trắc ẩn, động tâm, thương cảm đối với những cảnh ngộ bất hạnh đói nghèo diễn ra trong xã hội, dù điều đó... 372 Ở đây có mấy vấn đề cần lưu ý: Sở dĩ nói văn học chân chính chứ không phải văn học nói chung vì trong sự tồn tại của văn học nhân loại quả là những tác phẩm vì con người, nâng cao phẩm giá con người nhưng cũng có thứ văn chương làm hạ thấp phẩm giá con người Có những tác phẩm là kết quả của thao thức khổ đau, hi sinh, trăn trở nhưng cũng không thiếu thứ văn chương làm thuê, làm công cụ, bồi bút tô... trước những điều xấu, tốt, thiện, ác mà tác phẩm gọi lên Người ta nói đến sự "thanh lọc" tâm hồn của văn học, hay hình thức "sám hối" của bản thân trước lương tâm của quá trình tiếp nhận tác phẩm là như thế Nam Cao không phải chi là để cảm thông với Điền, với Thứ, với Hộ có một cuộc sống bị "cơm áo ghì sát đất", nó đang có nguy cơ giết chết những ước mơ và những tình cảm nhân ái, cao thượng Những. .. chẳng còn lúc nào để phóng tầm mắt lên thật xa trên bầu trời, để thấy những ước mơ của ta lớn đến chừng nào " Và thế là nhiều khi ta quên đi những điều thực sự quan trọng: đó chính là những ước mơ Ai cũng có ước mơ Có thể đó chỉ là những nhu cầu bình thường trong sinh hoạt hằng ngày Nhưng cũng có thể đó là những khát khao hướng thượng những kế hoạch dài hơn cho chính bản thân mình Cũng như các bạn tôi... trong những năm cuối đế lấy kinh nghiệm được vì tôi dành thời gian qua nhiều cho việc học, cho việc trang bị kiến thức, hành trang để bước vào cuộc sống thực tế, để thực hành những gì mình đã học, tôi cũng đã không làm ở một công ty lớn như mình đã định mà hiện tại tôi đang làm tại một cơ quan nhà nước Ở đó, mọi thứ thật mới lạ so với những gì tôi đã học ở trường Tôi nghĩ rằng, những lý thuyết, những bài ... đức hoàn thiện nhân cách cao đẹp Page of 372 Nghị luận xã hội việc học Trong thời đại khoa học tiên tiến nay, giáo dục đóng vai trò vô quan trọng Học tập vấn đề toàn xã hội quan tâm Vậy học... Ta học tập làm việc cho xứng đáng với đạo lí làm người truyền thông dân tộc Page 46 of 372 Nghị luận xã hội trau dồi văn hóa Mở - Đây ý kiến Edouard, cố nghị trường Pháp, mà câu nói là: "Văn hoá,... rèn luyện tri thức cách chủ động, tích cực Page 49 of 372 Nghị luận xã hội tình yêu tình bạn học trò Từ đứa trẻ ngây thơ, dần trưởng thành Từ sông vô lo vô tư tập suy nghĩ, tập làm người lớn

Ngày đăng: 21/04/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan