NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM

8 609 3
NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là loại đất chứa nhiều cation Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung đất. Một số vùng do nước biển tràn vào hoặc do muối hòa tan vào các mao dẫn ở mạch nước ngầm dẫn lên làm đất nhiễm mặn ,… Đất khi bị nhiễm mặn có nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thực vật. Nhiễm phèn: Khi đất chứa quá nhiều Fe2+, Al3+,SO42,Mn2+  Do sự xuất hiện phèn sắt Fe(OH)3 và Fe2O3. Fe2+ tan trong nước ngầm, khi tiếp xúc với không khí lại bị oxy hóa thành hidroxit sắt(III). Fe2+ + O2 + H2O = Fe(OH)3 = Fe2O3 + H+  Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl2(SO4)4..22H2O  Sự xuất hiện Fe2+ trong nước ngầm Fe2O3 + C(H2O) + H2O = Fe2+ +H+ +CO2 Khi đất chứa quá nhiều sẽ làm pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con người trong môi trường đó. Quá trình glây:

NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 1.1 Tự nhiên: Nhiễm mặn: Là loại đất chứa nhiều cation Na+ hấp phụ bề mặt keo đất dung đất Một số vùng nước biển tràn vào muối hòa tan vào mao dẫn mạch nước ngầm dẫn lên làm đất nhiễm mặn ,… Đất bị nhiễm mặn có nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thực vật Nhiễm phèn: Khi đất chứa nhiều Fe2+, Al3+,SO42-,Mn2+  Do xuất phèn sắt Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2+ tan nước ngầm, tiếp xúc với không khí lại bị oxy hóa thành hidroxit sắt(III) Fe2+ + O2 + H2O = Fe(OH)3 = Fe2O3 + H+   Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl2(SO4)4 22H2O Sự xuất Fe2+ nước ngầm Fe2O3 + C(H2O) + H2O = Fe2+ +H+ +CO2 Khi đất chứa nhiều làm pH môi trường giảm gây ngộ độc cho người môi trường Quá trình glây: VSV phân giải điều kiện yếm khí sản cá hợp chất khử H 2S, CH4…đồng thời chất oxi hóa Fe3+, Mn4+, SO42-, NO3- …thì bị khử: Fe3+ + 1e Fe2+; Mn4+ + 2e Mn2+ Fe2+ thường di chuyển dạng Fe(HCO 3)2 phức chất mùn –Fe2+, chúng dể bị rữa trôi Fe2+ kết hợp thànhFeroaluminosilicat màu xám xanh kết hợp với photphat thành vivianit Fe3(PO4)2.8H2O có màu xanh lơ Mn2+ thường dạng Mn(OH)2 màu trắng di chuyển đất Căn vào mức độ glây đất ta đánh giá mức độ yếm khí đất Sinh H2S làm sinh vật sống đất ngộ độc, khí CH 4, NO2, NO, CO2 làm hiệu ứng nhà kính tang lên 1.2 Nhân tạo: Nông nghiệp Việc sử dụng nhiều phân hóa học phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất  Phân bón hóa học: Khi bón lượng thích hợp có tác động tích cực sử dụng nhiều lượng lớn lưu lại đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm dòng sông Cùng với tăng lên số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu độ rộng loại ô nhiễm ngày nghiêm trọng Sự tích lũy cao chất hóa chất dạng phân bón gây hại cho MTST đất mặt lý tính Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi đất trở nên “chai cứng”, tính thoáng khí đi, vi sinh vật hóa chất hủy diệt vi sinh vật  Phân hữu cơ: Phần lớn nông dân bón phân hữu chưa ủ xử lí kĩ thuật nên gây nguy hại cho môi trường đất.nguyên nhân phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng mầm bệnh khác bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt số vi sinh vật có lợi đất Bón phân hữu nhiều điều kiện yếm khí làm trình khử chiếm ưu thế; sản phẩm chứa nhiều acid hữu làm môi trường sinh thái đất chua, đồng thời chứa nhiều chất độc H2S, CH4, CO2 Sư tích lũy cao hóa chất dạng phân hóa học gây hại cho môi trường sinh thái đất mặt lý tính, đất nén chặt, độ trương co kém, không tơi xốp, tính thoáng khí kém, vi sinh vật hóa chất hủy diệt sinh vật  Thuốc trừ sâu: Nông dược chiếm vị trí bật ô nhiễm môi trường Khác với chất ô nhiễm khác, nông dược rải cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên nhằm tiêu diệt ký sinh động vật nuôi người hay để triệt hạ loài phá hại mùa màng Bản chất chất hóa học diệt sinh học nên có khả gây ô nhiễm môi trường đất Đặc tính thuốc trừ sâu bệnh tính bền môi trường sinh thái nên tồn lâu dài đất, sau xâm nhập vào môi trường, thời kì “nằm” lại đó, nhà môi trường gọi “thời gian bán phân giải” “nữa đời này”được xác định thời gian trốn vào dạng cấu trúc sinh hóa khác dạng hợp chất liên kết môi trường sinh thái đất Mà hợp chất thường có độc tính cao Tiêu diệt hệ động vật làm cân sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại động vật thủy sinh ếch, nhái…Như vô tình làm tăng thêm số lượng sâu hại diệt thiên địch chúng ,vì làm cho hoạt tính sinh học đất bị giảm sút Công nghiệp Các hoạt động công nghiệp phong phú đa dạng, chúng nguồn gây ô nhiễm đất cách trực tiếp gián tiếp Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp chúng thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp chúng thải vào môi trường nước, môi trường không khí trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất gây ô nhiễm đất Có thể phân chia chất thải nhóm chính: - Chất thải xây dựng - Chất thải kim loại - Chất thải khí - Chất thải hóa học hữu  Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa… đất chất thải bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất khó bị phân hủy…  Chất thải kim loại Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu Ni) thường có nhiều khu vực khai thác hầm mỏ, khu công nghiệp đô thị Nguồn gốc kim loại nặng chất thải: +Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd) +Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr) +Các chất thải mịn ( ... gây ô nhiễm trực tiếp chúng thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp chúng thải vào môi trường nước, môi trường không khí trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất. .. nên có khả gây ô nhiễm môi trường đất Đặc tính thuốc trừ sâu bệnh tính bền môi trường sinh thái nên tồn lâu dài đất, sau xâm nhập vào môi trường, thời kì “nằm” lại đó, nhà môi trường gọi “thời... trường đất Ô nhiễm môi trường đất bãi chôn lấp mùi hôi thối sinh phân hủy rác làm ảnh hưởng tới sinh vật đất, giảm lượng oxi đất Các chất độc hại sản phẩm trình lên men khuếch tán, thấm lại đất

Ngày đăng: 21/04/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan