ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề về nông dân và phong trào nông dân trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam

6 374 3
ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề về nông dân và phong trào nông dân trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bối cảnh lịch sử, vị trí, vai trò và đặc điểm của nông dân Việt Nam; phong trào nông dân trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam (nguyên nhân, diễn biến, tính chất, đặc điểm; một số phong trào tiêu biểu); tác động của phong trào nông dân tới quá trình phát triển và đặc điểm của lịch sử Việt Nam 5. Nội dung môn học, hình thức tổ

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề nông dân phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam Some Issues of Peasant And Peasant Movement of Vietnamese Ancient And Medieval History Thông tin giảng viên Họ tên giảng viên: Nguyễn Hải Kế Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TSKH Thời gian, địa điểm làm việc: - Thời gian: Thứ & thứ - Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Địa liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 84.4.8589847; Mobile: 0983656099 Email: kenh@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử chống ngoại xâm nghệ thuật quân Việt Nam thời kỳ cổ trung đại + Làng xã, nông dân phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam + Lịch sử tư tưởng văn hoá Việt Nam thời kỳ cổ trung đại + Tiếp xúc giao lưu văn hoá Việt Nam, khu vực giới Thông tin chung môn học - Tên môn học: Một số vấn đề nông dân phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam - Mã môn học: HIS 6037 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử , tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Nội dung chuyên đề cung cấp kiến thức vấn đề nông dân phong trào nông dân nghiên cứu lịch sử Việt Nam; giúp người học nhận thức rõ tác động bối cảnh kinh tế - xã hội tới vị trí, đặc điểm nông dân phong trào nông dân lịch sử Việt Nam cổ trung đại; nguyên nhân, tính chất, tác động xã hội phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam - Mục tiêu kỹ năng: + Nâng cao khả tìm kiếm, tham khảo nguồn tài liệu nghiên cứu + , nâng cao khả lập luận, đánh giá vấn đề nhiều góc độ, vấn đề đặt nghiên cứu thực tiễn Tóm tắt nội dung môn học: Bối cảnh lịch sử, vị trí, vai trò đặc điểm nông dân Việt Nam; phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam (nguyên nhân, diễn biến, tính chất, đặc điểm; số phong trào tiêu biểu); tác động phong trào nông dân tới trình phát triển đặc điểm lịch sử Việt Nam Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Lên lớp Lý thuyết: 16 Thảo luận: Tự học, tự nghiên cứu: 10 Tổng: 30 Chƣơng Một số vấn đề nông dân Việt Nam 10 11 2.1 Tác động môi trường tự nhiên, kinh tế lịch sử 2.1.1 Môi trường tự nhiên 2.1.2 Đặc trưng kinh tế Việt Nam truyền thống 2.1.3 Các nhân tố lịch sử 2.2 Vị trí, vai trò đặc điểm nông dân Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 2.2.1 Sự hình thành phát triển nông dân Việt Nam 2.2.2 Vị trí, vai trò nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam 2.2.3 Đặc điểm bật nông dân Việt Nam thời kỳ cổ trung đại Chƣơng Phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam 2.1 Khái quát diễn biến phong trào nông dân Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 2.1.1 Phong trào nông dân trước kỷ XVIII 2.1.2 Phong trào nông dân kỷ XVIII 2.1.3 Phong trào nông dân nửa đầu kỷ XIX 2.2 Các phong trào nông dân tiêu biểu 2.2.1 Chiến tranh nông dân Đàng Ngoài kỷ XVIII 2.2.2 Khởi nghĩa Tây Sơn 2.2.3 Các khởi nghĩa tiêu biểu thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Chƣơng Nguyên nhân, tính chất, đặc điểm tác động phong trào nông dân 3.1 Nguyên nhân, tính chất đặc điểm 3.1.1 Nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân 3.1.2 Tính chất đặc điểm phong trào nông dân 3.2 Tác động phong trào nông dân đến trình phát triển đặc điểm lịch sử cổ trung đại Việt Nam Học liệu 6.1 Giáo trình môn học: 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo: 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc: Phan Đại Doãn: Làng Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H., 2001 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc: Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, H., 1994 Nguyễn Kiên Giang, Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, H., 1959 Gourou.P: Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2003 Vũ Văn Quân: Về nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 6-1998 Trương Hữu Quýnh: Những đặc điểm phong trào nông dân Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 71, 1965 Minh Tranh: Phong trào nông dân lịch sử xã hội phong kiến nước ta, Văn Sử Địa, số 4, 1955 Viện Sử học: Nông thôn Việt Nam lịch sử (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, H., 1977 - 1978 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm: Hoàng Lượng: Điểm lại số ý kiến phong trào nông dân Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (301), 1998 Duy Minh: Thử tìm hiểu đặc điểm phong trào nông dân lịch sử Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 78, 1965 Duy Minh, Vai trò khởi nghĩa nông dân trình phát triển dân tộc, Nghiên cứu lịch sử, số 81, 1965 Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Thế giới, H., 2000 Qua Ninh, Vân Đình: Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, H., 1959 Nguyễn Đức Nghinh: Vấn đề ruộng đất phong trào nông dân kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (199), 1981 Nguyễn Danh Phiệt: Suy nghĩ thêm phong trào nông dân kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (301), 1998 Nguyễn Phan Quang: Về vấn đề yêu sách ruộng đất phong trào nông dân Việt Nam thời kì phong kiến, Nghiên cứu lịch sử, số 91, 1966 Nguyễn Phan Quang: Phong trào nông dân kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, H., 1985 10 Scott, Jame: The Moral Economy of Peasant (Nền kinh tế đạo đức người nông dân), Yale University Press, New Haven, 1976 11 Popkin, Samuel: The Rational Peasant: The Political Economy of Rural Society in Vietnam (Người nông dân lý: Kinh tế trị học xã hội nông thôn Việt Nam), Berkely: California University Press, 1979 12 Minh Tranh: Xã hội Việt Nam kỷ XVIII phong trào nông dân khởi nghĩa, Văn Sử Địa, số 14, 1956 13 Minh Tranh: Phong trào nông dân kỷ XIII khởi nghĩa Tây Sơn, Nxb Sự thật, H., 1959 14 Minh Tranh, Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, H., 1961 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra - đánh giá định kì - Kiểm tra kì: * Hình thức: viết * Điểm tỷ trọng: 30% - Thi hết môn học/chuyên đề: * Hình thức: tiểu luận * Điểm tỷ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế ... bật nông dân Việt Nam thời kỳ cổ trung đại Chƣơng Phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam 2.1 Khái quát diễn biến phong trào nông dân Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 2.1.1 Phong trào nông. .. điểm phong trào nông dân Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 71, 1965 Minh Tranh: Phong trào nông dân lịch sử xã hội phong kiến nước ta, Văn Sử Địa, số 4, 1955 Viện Sử học: Nông thôn Việt Nam lịch sử. .. hội tới vị trí, đặc điểm nông dân phong trào nông dân lịch sử Việt Nam cổ trung đại; nguyên nhân, tính chất, tác động xã hội phong trào nông dân lịch sử cổ trung đại Việt Nam - Mục tiêu kỹ năng:

Ngày đăng: 21/04/2016, 05:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan