Đánh giá rủi ro trong khoản mục TSCĐ tại các DN

23 1.2K 3
Đánh giá rủi ro trong khoản mục TSCĐ tại các DN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lí nghiên cứu : - Kiểm toán dần khẳng định vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Hiện nay, Dịch vụ Kiểm toán BCTC dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu công ty kiểm toán độc lập Việt Nam Kiểm toán BCTC đưa đảm bảo hợp lý KTV tính trung thực, hợp lý, hợp pháp BCTC Trong đó , công tác đánh giá rủi ro kiểm toán là một vấn đề bản quyết định chất lượng cuộc kiểm toán , bước vô quan trọng, giúp công ty kiểm toán xây dựng kế hoạch thực kiểm toán cách hợp lý hiệu - TSCĐ khấu hao TSCĐ phận thiếu DN đồng thời phận quan trọng BCTC, chiếm giá trị lớn tổng tài sản DN , đóng vai trò quan trọng hoạt động SXKD Do khoản mục chứa đựng nhiểu rủi ro kiểm toán Mỗi sai sót khoản mục gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC DN Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “ Đánh giá rủi ro khoản mục TSCĐ tại các DN ” 2) Mục đích nghiên cứu -Xuất phát từ sự phát triển hội nhập của nền kinh tế , từ thực tiễn đánh giá rủi ro kiểm toán BCTC nói chung và khoản mục TSCĐ của DN nói riêng còn nhiều sai sót , chưa tuân thủ đúng theo các quy định và chế độ pháp luật Việt Nam Đề tài nghiên cứu sâu tìm hiểu , chỉ những sai phạm liên quan đến TSCĐ và những điều bất cập quản lí và sử dụng TSCĐ của DN góp phần hoàn thiện đánh giá các rủi ro kiểm toán BCTC giúp nâng cao hiểu biết về quy trình đánh giá rủi ro thực tế của các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam Hoạt động đánh giá rủi ro kiểm toán góp phần cho KTV đưa ý kiến chính xác cung cấp cho DN , nhà đầu tư và các tổ chức kinh tế khác giúp khắc phục những khuyết điểm quản lý và thực thi pháp luật 3) Những vấn đề cần giải quyết Cấu trúc đề tài gồm chương : - Chương : Khái quát chung về TSCĐ - Chương : Khái quát chung về kiểm toán BCTC - Chương : Đánh giá rủi ro kiểm toán TSCĐ kiểm toán BCTC - Chương : Thực trạng rủi ro kiểm toán TSCĐ ở các DN 4) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài hướng nghiên cứu vào rủi ro kiểm toán với thành phần nó: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát rủi ro phát Bên cạnh quy trình đánh giá rủi ro thực tế phạm vi công ty kiểm toán độc lập Việt Nam 5) Hạn chế đề tài nghiên cứu - Do có hạn chế mặt kiến thức và thời gian nên Đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi sai sót và còn sơ sài Em mong thầy cô giáo giúp đỡ và đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn !!! CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TSCĐ 1.1.Khái niệm a) TSCĐ hữu hình - Theo CMKT Việt Nam số 03 , TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ hữu hình Cụ thể các tài sản được ghi nhận làm TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn sau : + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng năm + Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành - Theo thông tư 200/2014/TT-BTC có hiệu lực thi hành từ 1/1/2015 thì TSCĐ hữu hình phải có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên b) TSCĐ vô hình - Theo CMKT Việt Nam số 04 , TSCĐ vô hình tài sản hình thái vật chất, xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng SXKD, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình c) TSCĐ thuê tài chính - Theo CMKT Việt Nam số 06 “ Thuê tài sản “ , TSCĐ thuê tài chính là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên thuê về việc bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê , cho thuê khoảng thời gian nhất định để nhận được tiền cho thuê lần hay nhiều lần - Thuê hoạt động không phải là thuê tài chính d) Khấu hao TSCĐ - Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí SXKD thời gian sử dụng của TSCĐ đó 1.2.Đặc điểm của TSCĐ DN ảnh hưởng tới công tác kiểm toán - TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài , tham gia vào nhiều chu kì SXKD Khoản mục TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể BCĐKT - TSCĐ là sở vật chất của đơn vị Nó phản ảnh lực sản xuất hiện có và trình độ ứng dụng KH-KT vào hoạt động của đơn vị TSCĐ là một những yếu tố quan trọng tạo khả tăng trưởng bền vững , tăng NSLĐ , từ đó giảm chi phí , hạ giá thành sản phẩm , dịch vụ - TSCĐ là những tài sản sử dụng cho mục đích kinh doanh chứ không phải để bán và quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần Giá trị của chúng được chuyển dần vào chi phí hoạt động và sẽ được thu hồi sau bán hàng hóa , dịch vụ ( Đối với hoạt động SXKD ) - Để sử dụng TSCĐ được tốt ngoài sử dụng hợp lý công suất để phát triển sản xuất , DN phải tiến hành bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ Tùy theo quy mô sửa chữa và loại TSCĐ mà chi phí sửa chữa được bù đắp sau 1.3.Phân loại TSCĐ Căn cứ vào những tiêu thức nhất định , người ta chia TSCĐ thành nhiều nhóm để quản lí cho có hiệu quả - Theo công dụng kinh tế : + TSCĐ dùng SXKD + TSCĐ hành chính sự nghiệp + TSCĐ phúc lợi + TSCĐ chờ xử lí - Theo nguồn hình thành : + TSCĐ được mua sắm , xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước cấp + TSCĐ được mua sắm , xây dựng từ nguồn vốn vay + TSCĐ được mua sắm , xây dựng từ nguồn vốn tự bổ sung + TSCĐ nhận liên doanh , liên kết với đơn vị khác - Theo tính chất sở hữu : + TSCĐ thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp + TSCĐ thuộc quyền sở hữu DN khác - Theo hình thái biểu hiện : + TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình - Theo tình hình sử dụng : + TSCĐ sử dụng +TSCĐ chưa sử dụng + TSCĐ không cần dùng và chờ lý - Theo mục đích sử dụng : + TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi , sự nghiệp , an ninh quốc phòng + TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho doanh nghiệp khác CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN BCTC 2.1 Khái niệm - Kiểm toán BCTC là hoạt động của các KTV độc lập và có lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các BCTC được kiểm toán nhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực hợp lý của BCTC được kiểm toán với các tiêu chuẩn , chuẩn mực đã được thiết lập - Đối tượng là các BCTC : BCĐKT , kết quả kinh doanh , lưu chuyển tiền tệ , thuyết minh BCTC - Bằng chứng kiểm toán BCTC gồm những bằng chứng liên quan đến các nghiệp vụ ,các số dư tài khoản và những bằng chứng khác về hệ thống KSNB , về tình hình kinh doanh , về các nghĩa vụ và tình hình tuân thủ pháp luật của đơn vị - Kết quả của BCTC là các BCKT đó nêu rõ ý kiến của KTV về mức độ trung thực hợp lí của BCTC được kiểm toán Ngoài còn có thể gồm cả thư quản lý đồng thời đề xuất hướng khắc phục đề đơn vị nâng cao chất lượng của các BCTC 2.2 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát của kiểm toán BCTC là “ Giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập sở chuẩn mực và CĐKT hiện hành ( hoặc được chấp nhận ) , có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý các khía cạnh trọng yếu hay không ’’ - Ngoài , “ Mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị ” - Hướng tới mục tiêu cuối cùng , lý nhất để KTV thu thập bằng chứng kiểm toán là để họ có thể đến kết luận là các BCTC có trung thực hợp lý hay không và đề một BCKT thích hợp 2.3 Đặc điểm - Những nguyên tắc bản của chi phối kiểm toán BCTC : + Tuân thủ pháp luật + Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp + Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán + KTV phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp - Về chức xác minh bày tỏ ý kiến: việc thu thập thông tin kiểm toán BCTC có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng rộng khắp đến lợi ích nhiều người sử dụng kết kiểm toán Vì vậy, giai đoạn kiểm toán tài hướng đến chứng kiểm toán để đưa kết luận kiểm toán - Về quan hệ chủ thể khách thể kiểm toán tài mang tính ngoại kiểm, hiểu biết chủ thể khách thể kiểm toán quan trọng thực giai đoạn đầu kiểm toán - Về trình tự kiểm toán, bảng khai tài mang tính chất tổng hợp, tính công khai, tính thời điểm, quan hệ nội kiểm – ngoại kiểm, nên trình tự cụ thể bước kiểm toán triển khai phù hợp với đặc điểm đối tượng - Về trình tự kiểm toán, bảng khai tài mang tính chất tổng hợp, tính công khai, tính thời điểm, quan hệ nội kiểm – ngoại kiểm, nên trình tự cụ thể bước kiểm toán triển khai phù hợp với đặc điểm đối tượng - Về phương pháp kiểm toán, đặc điểm đối tượng quan hệ chủ thể - khách thể kiểm toán nói trên, kiểm toán tài thường sử dụng phương pháp kiểm toán để hình thành trắc nghiệm kiểm toán nhằm tìm hiểu đánh giá tình hình hoạt động hiệu hệ thống kiểm soát nội Trên sở phương pháp kiểm toán hình thành chứng kiểm toán - Về đối tượng kiểm toán, kiểm toán tài có đối tượng trực tiếp bảng khai tài Bảng 1: Những đặc điểm bản của kiểm toán tài chính so với kiểm toán hoạt động Loại hình Kiểm Toán Kiểm toán tài Kiểm toán hoạt động Đặc trưng Thu thập chứng cho Góp phần bảo vệ tài sản, bảo Mục đích( triển kết luận kiểm toán đảm tin cậy thông tin, khai chức năng) phục vụ khai hóa tài tuân thủ pháp lý,hiệu Chuẩn mực chung hoạt động, hiệu quảquản lý Các tiêu chuẩn định mức , quy Đối tượng trực tiếp Bảng khai tài chính định cụ thể Tài sản và các hoạt động cụ thể Chủ thể Kiểm toán độc lập , kiểm toán Kiểm toán nội bộ , kiểm toán độc Khách thể nhà nước ( kiểm toán nội bộ ) Doanh nghiệp , quan hoặc lập , kiểm toán nhà nước Bộ phận hoặc loại hoạt động tổ chức có bảng khai cần xác khách thể kiểm toán Cơ sở pháp lý minh , cá nhân có tài khoản và bảng khai cần xác minh Theo hướng tổng hợp hoặc Sử dụng hoặc chi tiết phương pháp chi tiết các phương pháp kiểm kiểm toán bản Trình tự quan hệ toán bản Ngược lại với trình tự kế toán Theo trình tự kế toán với kế toán Trình tự theo các bước Gắn với KSNB và tính tổng Tùy theo đối tượng kiểm toán cụ bản quát , tính khởi điểm của bảng thể , tài sản nghiệp vụ và hiệu quả khai tài chính quản lý Phương pháp cụ thể 2.4 Quy trình • Giai đoạn : Lập kế hoạch - Là công việc đầu tiên mà các KTV cần thực hiện mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo điều kiện pháp lý cũng các điều kiện khác cho cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định chuẩn mực thứ 10 CMKT hiện hành được thừa nhận rộng rãi ( GASS ) đòi hỏi : “ Công tác kiểm toán phải được lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý ( nếu có ) phải giám sát đúng đắn ” Đoạn hai CMKT số 300 cũng nêu rõ KTV và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo rằng cuộc kiểm toán đã được tiến hành một cách có hiệu quả - Các bước : + Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán + Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và các thủ tục phân tích + Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán + Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát + Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán • Giai đoạn : Thực hiện kế hoạch kiểm toán - Là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán củ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán Đó là quá trình thực hiện có kế hoạch , có chương trình cụ thể và chủ động nhằm thu thập được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có độ tin cậy cao để minh chứng cho những ý kiến mà KTV đã đưa BCKT • Giai đoạn : Hoàn tất công việc kiểm toán - Kết quả của các bước cụ thể giai đoạn thực hiện kiểm toán được xem xét mối quan hệ hợp lý chung và kiểm nghiệm quan hệ với các sự kiện bất thường , những nghiệp vụ phát sinh sau ngày lập bảng khai tài chính CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KHOẢN MỤC TSCĐ 3.1 Lý luận chung về rủi ro kiểm toán 3.1.1 Khái niệm - Theo CMKT số 400 “ Đánh giá rủi ro KSNB ” thì rủi ro kiểm toán (Audit Risk - AR) rủi ro KTV công ty kiểm toán đưa ý kiến nhận xét không thích hợp báo cáo tài kiểm toán có sai sót trọng yếu - BCTC bao gồm nhiều khoản mục khác nhau, giới hạn thời gian chi phí, KTV kiểm tra hết toàn BCTC mà thu thập chứng để đưa ý kiến nhận xét khía cạnh trọng yếu.Kiểm toán viên không cam kết tất sai phạm phát hiện, mà đảm bảo hợp lý, ngầm định khả rủi ro sai phạm trọng yếu tồn BCTC KTV đưa ý kiến không toàn báo cáo tài như: +Đưa ý kiến chấp nhận toàn phần báo cáo tài chứa đựng thông tin sai phạm trọng yếu +Đưa ý kiến chấp nhận phần báo cáo tài chứa đựng nhiều thông tin sai phạm trọng yếu 3.1.2 Các loại rủi ro kiểm toán - Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk – IR ) : rủi ro tiềm ẩn, vốn có khả nghiệp vụ, khoản mục BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu tính riêng rẽ tính gộp, có hay không hệ thống KSNB - Rủi ro kiểm soat (Control Risk – CR ) : khả hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán không phát hiện, ngăn ngừa sửa chữa kịp thời sai phạm trọng yếu - Rủi ro phát hiện (Detect Risk – DR ) : rủi ro xảy KTV công ty kiểm toán không phát sai sót trọng yếu BCTC áp dụng sai thủ tục kiểm toán - Mối quan hệ : AR = IR x CR x DR -> Trong ba loại rủi ro kiểm toán , KTV không tạo kiểm soát mà đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát ->Như vây, rủi ro phát phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát Việc đánh giá rủi ro phát thực sau KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát Mô hình rủi ro cho thấy yêu cầu ban đầu việc thu thập bằng chứng kiểm toán Cụ thể, để đạt mức rủi ro kiểm toán mong muốn, rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát đánh giá cao mức rủi ro phát thấp, số lượng chứng cần kiểm toán viên thu thập giảm Ngược lại, rủi ro phát cao kiểm toán viên cần phải thu thập nhiều chứng 3.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán 3.2.1 Khái niệm - Theo CMKT Việt Nam số 400 ( VSA 400 ) đánh giá rủi ro kiểm toán là việc kiểm toán viên công ty kiểm toán xác định mức độ rủi ro kiểm toán xảy cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát rủi ro phát Rủi ro kiểm toán xác định trước lập kế hoạch trước thực kiểm toán - Để đảm bảo hợp lý sai sót gian lận hay lỗi có ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài phải phát hiện, KTV phải đánh giá rủi ro kiểm toán trước lập kế hoạch trước thực kiểm toán KTV đánh giá mức rủi ro kiểm toán mong muốn dựa hai yếu tố chủ yếu: kỳ vọng người sử dụng báo cáo tài khả khách hàng gặp khó khăn tài sau báo cáo kiểm toán công bố Bảng 2: Mối quan hệ rủi ro kiểm toán chứng cần thu thập Trường Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Số lượng hợp kiểm toán tiềm tàng kiểm soát phát chứng cần thu thập Cao Thấp Thấp Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình Thấp Cao Cao Thấp Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình 3.2.2 Mục đích của đánh giá rủi ro kiểm toán - Mục đích đánh giá rủi ro kiểm toán xác định mức rủi ro phát để xác định mức rủi ro phát làm sở cho việc lập kế hoạch thử nghiệm kiểm toán áp dụng Rủi ro kiểm toán xác định sau lập kế hoạch kiểm toán Rủi ro kiểm toán mong muốn xác định cách chủ quan dựa kinh nghiệm kiểm toán viên phụ thuộc vào hai yếu tố bản: + Một là, mức độ mà theo người sử dụng bên tin tưởng vào BCTC: theo đó, BCTC mà nhiều người đặt niềm tin sai lệch trọng yếu BCTC dễ gây tác hại phạm vi rộng Do vậy, trường hợp KTV cần xác định mức rủi ro kiểm toán thấp, từ tăng số lượng chứng kiểm toán thu thập tăng độ xác kết luận đưa + Hai là, khả khách hàng gặp khó khăn tài sau báo cao kiểm toán công bố: Nếu khách hàng gặp khó khăn tài sau báo cáo kiểm toán công bố khả KTV liên quan tới vụ kiện bên sử dụng báo cáo kiểm toán lớn Do vậy, KTV cần đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán mức thấp để tăng cường chứng kiểm toán cần thu thập Từ đó, làm tăng tính xác báo cáo kiểm toán, tránh vụ kiện phát sinh sau kiểm toán kết thúc 3.2.3 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán - Rủi ro kiểm toán chủ yếu được KTV xác định giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Theo CMKT Việt Nam số 400 ( VAS-400) : “ Rủi ro kiểm toán được xác định trước lập kế hoạch kiểm toán và trước thực hiện kiểm toán “ Việc đánh giá rủi ro kiểm toán được thực hiện theo thuần tự sau : + Đánh giá rủi ro kiểm toán chấp nhận được + Đánh giá rủi ro tiềm tàng + Đánh giá rủi ro kiểm soát được + Xác định rủi ro phát hiện 3.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán khoản mục TSCĐ 3.3.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán a) Lập kế hoạch kiểm toán - Đây là bước công việc đầu tiên mà KTV cần phải tiến hành nhằm tạo điều kiện tiền đề để bước vào quá trình kiểm toán , là bước công việc có ý nghĩa quyết định cho chất lượng cuộc kiểm toán Gồm bước : + Bước : Những công việc cần chuẩn bị trước lập kế hoạch kiểm toán + Bước : Thu thập thong tin và các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng + Bước : Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ + Bước : Thiết lập mức độ trọng yếu , đánh giá rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận và rủi ro tiềm tàng + Bước : Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát + Bước : Phát triển kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán b) Đánh giá rủi ro - Theo CMKT 315 , rủi ro kinh doanh được hiểu : là rủi ro phát sinh từ các điều kiện , sự kiện , tình huống , việc thực hiện hay không thực hiện các hành động có ảnh hưởng đáng kể mà có thể dẫn đến ảnh hưởng bất lợi tới khả đạt được mục tiêu và thực hiện được chiến lược kinh doanh của đơn vị , hoặc rủi ro phát sinh từ việc xác định mục tiêu và chiến lược kinh doanh không phù hợp - Một rủi ro kinh doanh có thể dẫn đến một rủi ro có sai sót trọng yếu đối với các nhóm giao dịch , số dư tài khoản và thông tin thuyết minh ở BCTC - Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị : + Chon mục tiêu lập và trình bày BCTC , gồm việc BGĐ xác định các rủi ro kinh doanh có liên quan thế nào đến việc lập và trình bày BCTC theo khuôn khổ , ước định rủi ro , đánh giá khả xảy rủi ro , và quyết định các hành động nhằm xử lí , quản trị rủi ro và kết quả thu được + Các rủi ro liên quan đến độ tin cậy của BCTC BGĐ có thể lập chương trình , kế hoạch hoặc hành động để xử lý những rủi ro cụ thể hoặc quyết định chấp nhận rủi ro tính đến hiệu quả kinh tế hay xem xét các yếu tố khác Các rủi ro có thể phát sinh hoặc thay đổi trường hợp : • Thay đổi môi trường hoạt động • Thay đổi nhân sự • Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa • Tăng trưởng nhanh • Công nghệ mới • Tái cấu đơn vị • Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài • Áp dụng quy định kế toán mới - Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ khăng khít với Nếu mức sai sót chấp nhận được được đánh giá cao lên thì rủi ro kiểm toán phải giảm xuống , và ngược lại Trong cuộc kiểm toán , KTV mong muốn rủi ro kiểm toán càng nhỏ càng tốt vì nó đảm bảo kêt quả kiểm toán tối ưu nhất - Căn cứ vào mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục TSCĐ , KTV tiến hành đánh giá khả sai sót song qá trình kiểm toán sở đánh giá loại rủi ro : + Rủi ro tiềm tàng : Được đánh giá chủ yếu dựa các yếu tố về đặc điểm kinh doanh của khách hàng , về kết quả kiểm toán năm trước , về kết quả quản lí , kế toán của khách hàng đối với mục TSCĐ Ví dụ : Mua sắm , lí TSCĐ xảy thường xuyên cũng chứa đựng nhiều rủi ro sai phạm + Rủi ro kiểm soát : Chủ yếu dựa thông tin tìm hiểu được về tính hiệu lực , qua sự nghiên cứu về hệ thống KSNB chủ yếu ban đầu dựa vào phỏng vấn khách hàng và quan sát thực tế Môi trường kiểm soát yếu thì việc ngăn chặn , phát hiện sai phạm là rất khó , vậy mà rủi ro cao và ngược lại Các thủ tục kiểm soát đối với việc quản lí và sử dụng TSCĐ được thiết kế chặt chẽ , khoa học thì thì rủi ro kiểm soát sẽ được KTV đánh giá thấp + Rủi ro kiểm toán : KTV cần đánh giá cả khả bản thân KTV không phát hiện được sai phạm có liên quan đến khoản mục TSCĐ Do vậy , KTV cần tỉnh táo để tránh được những tình huống dẫn đến không phát hiện được sai phạm : Phát hiện bằng chứng không nhận thấy được sai sót , thực hiện không đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết nên đã bỏ sót sai phạm … - Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ khăng khít với Nếu mức sai sót chấp nhận được được đánh giá cao lên thì rủi ro kiểm toán phải giảm xuống , và ngược lại.Trong cuộc kiểm toán , KTV mong muốn rủi ro kiểm toán càng nhỏ càng tốt vì nó đảm bảo kêt quả kiểm toán tối ưu nhất - Hệ thống KSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ , và ngược lại , rủi ro kiểm soát càng cao thì hệ thống KSNB càng yếu kém Article I 3.3.2 Những rủi ro thường gặp kiểm toán khoản mục TSCĐ - TSCĐ hữu hình & vô hình • Quản lí TSCĐ chưa chặt chẽ: hồ sơ TSCĐ chưa đầy đủ, TSCĐ chưa chuyển quyền sở hữu cho đơn vị ghi nhận Bảng cân đối kế toán; sổ, thẻ chi tiết cho TSCĐ • Chứng từ liên quan đến TSCĐ không lưu riêng với chứng từ kế toán • TSCĐ đưa vào hoạt động thiếu biên bàn giao, biên giao nhận • Không tiến hành kiểm kê TSCĐ cuối kì, biên kiểm kê không phân loại TSCĐ không sử dụng, chờ lý, hết khấu hao Số chênh lệch sổ sách so với biên kiểm kê chưa xử lý • Hạch toán tăng TSCĐ chưa kịp thời theo biên bàn giao (hạch toán không kì) • Hạch toán tăng TSCĐ chưa có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ: toán công trình, biên nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng… • Không theo dõi sổ chi tiết nguồn vốn hình thành TSCĐ Không theo dõi riêng TSCĐ đem cầm cố, chấp • Phân loại TSCĐ vô hình sai: giá trị quyền sử dụng đất, chi phí đền bù giải tỏa mặt bằng… Ghi nhận tăng nguyên giá tài sản cố định vô hình nội dung không quy định chi phí thành lập Công ty, chi phí giai đoạn nghiên cứu… • Chênh lệch nguyên giá, khấu hao lũy kế bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết • Phân loại sai: tài sản không đủ tiêu ghi nhận TSCĐ ghi nhận TSCĐ, hạch toán nhậm TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình • Chưa lập phiếu toán khối lượng XDCB tự làm hoàn thành • Nâng cấp TSCĐ hoàn thành chưa ghi tăng nguyên giá TSCĐ, chưa xác định lại thời gian sử dụng hữu ích điều chỉnh khấu hao phải trích vào chi phí kì • Hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ nội dung không chế độ quy định: ghi vào nguyên giá TSCĐ chi phí phát sinh TSCĐ đưa vào sử dụng chi phí lãi vay không vốn hóa; chi phí sửa chữa lớn TSCĐ không mang tính nâng cấp, không làm tăng công suất thời gian sử dụng; ghi tăng nguyên giá không với biên bàn giao, nghiệm thu… • Chưa đăng kí phương pháp trích khấu hao với quan thuế địa phương • Đơn vị áp dụng phương pháp tính, trích khấu hao không phù hợp, không quán, xác định thời gian sử dụng hữu ích không hợp lí, mức trích khấu hao không quy định, vượt mức khấu hao tối đa thấp mức khấu hao tối thiểu trích vào chi phí kì theo quy định QĐ 206 • Trích trích khấu hao tròn tháng tròn quý mà không theo ngày đưa TSCĐ vào sử dụng ngưng trích theo ngày ngưng sử dụng • Số khấu hao lũy kế chưa xác, khấu hao phận mà không phân bổ • Tài sản hết thời gian sử dụng chưa trích hết khấu hao Số chưa trích hết không hạch toán vào chi phí kì • Trích khấu hao tính vào chi phí TSCĐ không sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh • Vẫn trích khấu hao tài sản khấu hao hết tiếp tục sử dụng • Trích khấu hao tài sản thuê hoạt động không trích khấu hao TSCĐ thuê tài Không theo dõi ngoại bảng TSCĐ thuê hoạt động • Chưa thực đầy đủ thủ tục lý TSCĐ: thành lập hội đồng lý TSCĐ, định lý, biên lý biên chữ kí người có thẩm quyền… • Không phát hành hóa đơn bán TSCĐ lý • Hạch toán giảm TSCĐ thực tế chưa lý, tháo dỡ, chưa có định HĐQT, Giám đốc,… • Không hạch toán đầy đủ, kịp thời thu nhập thu từ hoạt động lý TSCĐ • Đầu tư TSCĐ trước có phê duyệt cấp có thẩm quyền kế hoạch đầu tư phê duyệt • TSCĐ đầu tư không nguồn, mục đích: TSCĐ phục vụ lợi ích công cộng đầu tư • Trích khấu hao vào chi phí SXKD tài sản đầu tư nguồn khác • Thời điểm trích khấu hao không theo thời điểm ghi nhận TSCĐ • Thực khấu hao nhanh chưa đăng kí với quan thuế địa phương kết kinh doanh năm bị lỗ Mức trích khấu hao nhanh vượt 1,2 lần so với khấu hao theo phương pháp đường thẳng • TSCĐ không sử dụng chưa lý TSCĐ không cần dùng chờ lý chưa xuất khỏi sổ sách theo biên xác định giá trị doanh nghiệp, không theo dõi tài sản ngoại bảng, tính trích khấu hao tính vào chi phí • TSCĐ điều chuyển nội có giá trị lại định điều chuyển không khớp sổ kế toán • Chưa chuyển TSCĐ hữu hình có nguyên giá nhỏ 10 triệu thành công cụ dụng cụ theo định 206/BTC • TSCĐ nhận bàn giao, góp vốn phải tiến hành đánh giá lại giá trị • Đầu tư TSCĐ không hợp lý: nhiều dùng nguồn vay ngắn hạn để đầu tư • Tài sản nhận điều động, điều chuyển theo định cấp ghi tăng nguyên không ghi nhận giá trị khấu hao • TSCĐ thuê tài hạch toán TK 211,213 • Giá trị TSCĐ ghi nhận không phù hợp, TSCĐ biếu tặng không ghi nhận theo giá trị hợp lý, TS nhận bàn giao, góp vốn không đánh giá lại giao nhận… • Điều chuyển TSCĐ nội bộ, giá trị lại Quyết định điều chuyển sổ sách kế toán không khớp • Một số TSCĐ có thời gian sử dụng lại khác gộp chung lại thành tài sản hay nhóm tài sản • TSCĐ đầu tư nguồn vơn NSNN, cho công nhân viên sử dụng không thu tiền để thu hồi vốn đầu tư • Chưa tiến hành đánh giá lại TSCĐ thực cổ phần hóa doanh nghiệp có đánh giá không phù hợp 3.4 Ví dụ về đánh giá rủi ro kiểm toán TSCĐ của công ty kiểm toán độc lập tại khách hàng ABC 3.4.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng Bảng : Đánh giá Rủi ro tiềm tàng toàn BCTC ( Khách hàng : Công ty ABC) Chỉ tiêu Trả lời • Cơ cấu tổ chức khách hàng nào? • Thay đổi sách kế toán đơn vị áp dụng? • Năng lực Hội đồng quản trị Ban giám đốc? • Quan hệ Công ty khách hàng KTV ? • KTV có nghi ngờ tính liêm HĐQT và BGĐ? • Khách hang có ý định lừa dối KTV ? • Sự thay đổi thị trường, cạnh tranh? • Ý kiến KTV Báo cáo kiểm toán năm trước ? • Liệu Ban giám đốc nhân viên phòng kế toán có áp lực bất thường không? • Khả Công ty báo cáo sai kết tài hay giá trị tài sản? • Sự thay đổi nhân BGĐ và HĐQT phòng kế toán toán? - Kết luận : Rủi ro tiềm tàng trung bình 3.4.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát • Được tổ chức tốt • Không • có lực tốt • Tốt • Không • Khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin có yêu cầu KTV • Thị trường công ty ổn định Mức tăng trưởng thị trường cao • Chấp nhậntoàn phần • Năm 2005, 2006 doanh nghiệp hoạt động có lãi lợi nhuận chưa bù đắp cho lỗ lũy kế năm trước.Điều gây áp lực cho BGĐ nhân viên kế toán • Có khả Công ty báo cáo tăng doanh thu giảm chi phi hai để tăng lợi nhuận • Không Bảng : Đánh giá hệ thống KSNB BCTC ( Khách hàng : Công ty ABC) STT Diễn giải Không Có Không áp dụng Sổ chi tiết TSCĐ có lập đầy đủ thông X tin theo yêu cầu Công ty không? TSCĐ tăng, giảm năm có ghi X chép kịp thời có đầy đủ chứng từ cần thiết không Việc kiểm kê TSCĐ có thực theo định kỳ so sánh với sổ chi tiết hay không? Đơn vị có theo dõi, ghi chép TSCĐ X X khấu hao hết sử dụng, chí TSCĐ xóa sổ hay không? Đơn vị có ghi chép TSCĐ X sử dụng, không cần dùng chờ lý chưa cần dùng không? Công ty có mua loại hình bảo hiểm, X chống trộm, hư hại hỏa hoạn hay không ? Có thể nhận dạng TSCĐ để đối chiếu X ngược lại với sổ chi tiết TSCĐ hay không? Có đặt mã quản lý cho TSCĐ hay không? - Kết luận : Hệ thống KSNB khoản mục TSCĐ thấp và Rủi ro kiểm soát cao 3.4.3 Đánh giá rủi ro phát hiện - Sau đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát , KTV xác định được mức rủi ro phát hiện dựa ma trận rủi ro Bảng : Kết quả đánh giá rủi ro toàn BCTC ( Khách hàng : Công ty ABC) Khoản mục Rủi ro kiểm Rủi ro Rủi ro Rủi ro toán mong tiềm kiểm soát phát Tiền muốn Thấp tàng Cao Cao Thấp nhất Phải thu, phải trả Thấp Trung Cao Thấp Hàng tồn kho Thấp Bình Cao Cao Thấp nhất tài sản cố định Thấp Trung Cao Thấp Thấp Bình Cao Trung Thấp Cao Bình Cao Thấp nhất Doanh thu Chi phí Thấp _ DANH MỤC THAM KHẢO 1) Luận án tốt nghiệp sinh viên Đoàn Thị Lý 2014 2) Luận án tiến sĩ Đoàn Thúy NGa 3) www.doc.edu.vn 4) www.dankinhte.vn 5) Thông tư 200/2014/TT-BTC 6) CMKT Việt Nam số 03, 04 7) CMKT Việt Nam số 400 (VAS-400) 8) CMKT Việt Nam 315 …… 1) Lído nghiên cứ u : Article I 3.3.2 Những rủi ro thường gặp kiểm toán khoả n mụ c TSCĐ 15 [...]... trước khi thực hiện kiểm toán “ Việc đánh giá rủi ro kiểm toán được thực hiện theo thuần tự sau : + Đánh giá rủi ro kiểm toán chấp nhận được + Đánh giá rủi ro tiềm tàng + Đánh giá rủi ro kiểm soát được + Xác định rủi ro phát hiện 3.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán khoản mục TSCĐ 3.3.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán a) Lập... luận : Hệ thống KSNB khoản mục TSCĐ thấp và Rủi ro kiểm soát cao 3.4.3 Đánh giá rủi ro phát hiện - Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát , KTV xác định được mức rủi ro phát hiện dựa trên ma trận rủi ro Bảng 5 : Kết quả đánh giá rủi ro trên toàn BCTC ( Khách hàng : Công ty ABC) Khoản mục Rủi ro kiểm Rủi ro Rủi ro Rủi ro toán mong tiềm kiểm soát... đánh giá cao lên thì rủi ro kiểm toán phải giảm xuống , và ngược lại Trong cuộc kiểm toán , KTV mong muốn rủi ro kiểm toán càng nhỏ càng tốt vì nó đảm bảo kêt quả kiểm toán tối ưu nhất - Căn cứ vào mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục TSCĐ , KTV tiến hành đánh giá khả năng sai sót song qá trình kiểm toán trên cơ sở đánh giá 3 loại rủi ro : + Rủi. .. ước định rủi ro , đánh giá khả năng xảy ra rủi ro , và quyết định các hành động nhằm xử lí , quản trị rủi ro và kết quả thu được + Các rủi ro liên quan đến độ tin cậy của BCTC BGĐ có thể lập chương trình , kế hoạch hoặc hành động để xử lý những rủi ro cụ thể hoặc quyết định chấp nhận rủi ro do tính đến hiệu quả kinh tế hay do xem xét các yếu... sinh từ việc xác định mục tiêu và chiến lược kinh doanh không phù hợp - Một rủi ro kinh doanh có thể dẫn đến một rủi ro có sai sót trọng yếu đối với các nhóm giao dịch , số dư tài khoản và thông tin thuyết minh ở BCTC - Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị : + Chon mục tiêu lập và trình bày BCTC , gồm việc BGĐ xác định các rủi ro kinh doanh có liên... là rất khó , do vậy mà rủi ro cao và ngược lại Các thủ tục kiểm soát đối với việc quản lí và sử dụng TSCĐ được thiết kế chặt chẽ , khoa học thì thì rủi ro kiểm soát sẽ được KTV đánh giá thấp hơn + Rủi ro kiểm toán : KTV cần đánh giá cả khả năng bản thân KTV không phát hiện được sai phạm có liên quan đến khoản mục TSCĐ Do vậy , KTV cần tỉnh... thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ , và ngược lại , rủi ro kiểm soát càng cao thì hệ thống KSNB càng yếu kém Article I 3.3.2 Những rủi ro thường gặp trong kiểm toán khoản mục TSCĐ - TSCĐ hữu hình & vô hình • Quản lí TSCĐ chưa chặt chẽ: hồ sơ TSCĐ chưa đầy đủ, TSCĐ vẫn chưa chuyển quyền sở hữu cho đơn vị nhưng đã ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán; không có sổ, thẻ chi tiết cho từng TSCĐ... và các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng + Bước 3 : Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ + Bước 4 : Thiết lập mức độ trọng yếu , đánh giá rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận và rủi ro tiềm tàng + Bước 5 : Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát + Bước 6 : Phát triển kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán b) Đánh giá. .. tài sản • TSCĐ đầu tư bằng nguồn vơn NSNN, cho công nhân viên sử dụng nhưng không thu tiền để thu hồi vốn đầu tư • Chưa tiến hành đánh giá lại TSCĐ khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp hoặc có đánh giá nhưng không phù hợp 3.4 Ví dụ về đánh giá rủi ro kiểm toán TSCĐ của công ty kiểm toán độc lập tại khách hàng ABC 3.4.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng Bảng 3 : Đánh giá Rủi ro tiềm tàng... thấy được sai sót , thực hiện không đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết nên đã bỏ sót sai phạm … - Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ khăng khít với nhau Nếu mức sai sót chấp nhận được được đánh giá cao lên thì rủi ro kiểm toán phải giảm xuống , và ngược lại .Trong cuộc kiểm toán , KTV mong muốn rủi ro kiểm toán càng nhỏ càng tốt vì nó đảm ... “ Việc đánh giá rủi ro kiểm toán được thực hiện theo thuần tự sau : + Đánh giá rủi ro kiểm toán chấp nhận được + Đánh giá rủi ro tiềm tàng + Đánh giá rủi ro kiểm... Đánh giá rủi ro phát hiện - Sau đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát , KTV xác định được mức rủi ro phát hiện dựa ma trận rủi ro Bảng : Kết quả đánh giá rủi. .. mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục TSCĐ , KTV tiến hành đánh giá khả sai sót song qá trình kiểm toán sở đánh giá loại rủi ro : + Rủi ro tiềm tàng : Được đánh giá chủ

Ngày đăng: 20/04/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1) Lí do nghiên cứu :

  • Article I. 3.3.2. Những rủi ro thường gặp trong kiểm toán khoản mục TSCĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan