Đề Án Cổ Phần Hoá Doanh Nghiệp Nhà Nước Ở Việt Nam Trong Thời Gian Qua

34 262 0
Đề Án Cổ Phần Hoá Doanh Nghiệp Nhà Nước Ở Việt Nam Trong Thời Gian Qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Phần I Lời nói đầu Đại hội VI (năm 1986), tiếp Đại hội VII, VIII, IX Đảng đề đờng lối đổi sâu sắc toàn diện đất nớc, đổi kinh tế nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống doang nghiệp Nhà nớc (DNNN) khâu đột phá Trong 10 năm qua, thực đờng lối đổi Đảng, quan Đảng Nhà nớc Trung ơng ban hành 200 văn xếp lại đổi chế quản lý DNNN Đến hệ thống DNNN đợc xếp lại bớc bản, giảm nửa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ bé yếu kém) số doanh nhiệp lại đợc củng cố bớc, chế quản lý đợc hình thành, ngày hoàn thiện giúp DN chuyển đổi thích nghi dần với quy luật kinh tế thị trờng bối cảnh kinh tế mở, hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tích nhiều tồn hạn chế Trớc yêu cầu to lớn CNH, HĐH đất nớc cạnh tranh thị trờng ngày gay gắt, cần tiếp tục đổi DNNN Công việc gồm hai nội dung lớn: xếp lại doanh nghiệp đổi chế quản lý Trong Cổ phần hoá (CPH) phận DNNN nội dung đổi quản lý DNNN Hiện đợc coi chủ trơng quan trọmg Đảng Nhà nớc việc huy động vốn tầng lớp nâng cao tính tự, lực tự giác, nâng cao tinh thần trách nhiệm ngời trực tiếp gắn lợi ích với lợi ích DN Thông qua bớc cải thiện quan hệ sản xuất phù hợp với thay đổi lực lợng sản xuất công CNH, HĐH đất nớc, bớc đa kinh tế nớc nhà lên tránh nguy tụt hậu xa so với nớc khu vực giới Chơng trình CPH đợc triển khai từ năm 1992, theo tinh thần Quyết định 202/CT-HĐBT thí điểm chuyển số doanh nghiệp thành Công ty cổ phần (ngày 08/06/1992) Cho đến nay, thành công mà chơng trình CPH mang lại nhng tồn bất cập cần kịp thời nhìn nhận tháo gỡ Trong khuân khổ viết xem xét thực trạng nh mặt đợc cha đợc chơng trình CPH nớc ta thời gian vừa qua, từ đề xuất số giải pháp cho thời gian tới Tuy nhiên làm quen với công việc nghiên cứu nên viết không tránh khỏi sai sót, em mong đợc góp ý, hớng dẫn thầy cô Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Mục lục Chơng I: Những vấn đề lý luận chung cổ phần hoá DNNN Công ty cổ phần hình thức tổ chức công ty cổ phần 1.1 Công ty cổ phần hình thức tổ chức công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần 1.2 Vai trò công ty cổ phần Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc 2.3 Các hình thức cổ phần hoá DNNN Chơng 2: Thực trạng cổ phần hoá DNNN Việt Nam Trang 2 2 2 5 thời gian qua Cổ phần hoá Việt Nam qua giai đoạn 1.1 Giai đoạn I (từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996) - bớc 9 thử nghiệm 1.2 Giai đoạn II (từ tháng 05/1996 đến 05/1998)- thời kỳ mở 11 rộng công tác cổ phần hoá 1.3 Giai đoạn III (từ tháng 7/1998 đến nay) - giai đoạn đẩy 16 mạnh cổ phần hoá Những đánh giá chung thực cổ phần hoá Việt Nam 21 thời gian qua 2.1 Những kết đạt đợc 2.2 Những tồn trình cổ phần hoá hạn chế 21 25 cần khắc phục 2.3 Nguyên nhân tồn Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nhằm đẩy nhanh 26 28 trình cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc Phơng hớng cho tiến trình cổ phần hoá thời gian tới Các giải pháp nhằm đẩy mạnh trình cổ phần hoá DNNN 2.1.Tập trung đạo cải tiến cách tổ chức thực cổ phần 28 29 29 hoá 2.2 Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý chế 29 Phần I: lời nói đầu Phần II:Nội dung Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền sách liên quan đến cổ phần hoá 2.3 Đẩy mạnh tuyên truyền cổ cho cổ phần hoá Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo 30 31 Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Phần II Nội dung Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung cổ phần hoá DNNN Khái quát chung công ty cổ phần 1.1 Công ty cổ phần hình thức tổ chức công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm: Công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp đợc thành lập sở huy động vốn cách phát hành cổ phiếu Vốn công ty cổ phần đợc chia thành nhiều phần gọi cổ phần, trị giá cổ phần đợc ghi cổ phiếu gọi mệnh giá cổ phiếu Cổ phiếu loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu phần vốn cá nhân hay tổ chức naò dối với công ty cổ phần Cổ phiếu mua bán đợc Ngời mua cổ phiếu gọi cổ đông Mỗi cổ đông mua nhiều cổ phiếu lúc Cổ phiếu có hai loại: cổ phiếu thờng cổ phiếu u đãi, cần chuyển nhợng, mua bán cổ phiếu u đãi cần phải đợc đồng ý Hội đồng quản trị Tuy nhiên đợc hởng lợi nhuận cao giải thể công ty đợc toán trớc Cổ phiếu thờng đợc mua bán tự thị trờng chứng khoán Trong trờng hợp mệnh giá cổ phiếu không đổi giá cổ phiếu biến động theo giá thị trờng Giá cổ phiếu chịu tác động yếu tố nh: lãi suất cổ phiếu, lãi suất ngân hàng, tình hình đầu thị trờng, thực trạng tơng lai công ty, biến đổi kinh tế - trị - xã hội nớc giới Trong công ty cổ phần, cổ đông ngời có số vốn góp vào công ty ngời nắm giữ cổ phiếu Các cổ đông có quyền hạn nh nhng có vai trò khác công ty tuỳ thuộc vào số cổ phiếu mà họ nắm giữ 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần - Vốn CTCP nhiều ngời đóng góp Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền - CTCP huy động vốn thông qua phát hành cổ phần trái phiếu - Là hình thức doanh nghiệp có t cách pháp nhân dành cho ngời có tài sản lu động độc lập với tài sản chủ doanh nghiệp Công ty có quyền trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế thực thi nghĩa vụ nh doanh nghiệp khác trớc pháp luật - Là công ty có trách nhiệm pháp lý hữu hạn Các thành viên công ty có quyền nghĩa vụ phạm vi phần vốn góp 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần - Đại hội cổ đông: Là đại hội tất ngời tham gia mua cổ phiếu Đây máy quan trọng CTCP có quyền định toàn hoạt động cuả công ty Đại hội cổ đông có quyền: + Quyết định mục tiêu phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh công ty + Quyền thông qua điều lệ, bổ sung sửa đổi điều lệ công ty + Quyền thông qua toán tài hàng năm quyền phân chia thành kinh doanh + Quyền bầu cử bãi miễn thành viên hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị quan đại hội cổ đông bầu để điều hành công ty hai kỳ đại hội Thành viên hội đồng quản trị nguyên tắc phải cổ đông thờng ngời nắm giữ số cổ phiếu cao Hội đồng quản trị thay mặt ngời sở hữu công ty tổ chức, quản lý giải vấn đề có liên quan đến mục đích quyền lợi phát triển công ty Trong Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị ngời có quyền hạn cao ngời có số vốn góp lớn - Giám đốc điều hành (Tổng giám đốc) hay thành viên ban giám đốc ngời có lực quản lý điều hành toàn hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP Thành viên ban giám đốc số cổ đông Hội đồng quản trị thuê từ bên - Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu thành viên Ban kiểm soát đồng thời thành viên công ty Ban kiểm soát có quyền: Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền + Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài công ty báo cáo trớc hội đồng quản trị kết kiểm tra tổ chức hàng năm + Kiểm tra hoạt động tài chính, quản lý hội đồng quản trị hoạt động điều hành giám đốc + Có quyền đề nghị họp đại hội bất thờng phát có biến động lớn tổ chức diễn công ty Từ nét khái quát đánh giá chung CTCP loại hình kinh doanh đại có nhiều u vợt trội so với loại hình doanh nghiệp khác Thể mặt sau: - Huy động đợc nhiều vốn, từ nhiều nguồn khác mà khả cạnh tranh cao so với doanh nghiệp khác - Quyền sở hữu quyền sử dụng vốn tách rời nên hoạt động kinh doanh có khả cạnh tranh cao loại hình doanh nghiệp khác - Hạn chế đợc rủi ro cho nhà kinh doanh có khả chia sẻ rủi ro cho nhiều ngời - CTCP xã hội hoá hoạt động kinh doanh gắn kết doanh nghiệp kinh tế với Chính u điểm khiến cho loại hình CTCP trở nên phổ biến nớc giới nớc phát triển Tại nớc CTCP chiếm khối lợng lớn kinh tế nh Nhật loại hình chiếm khoảng 55%; Pháp chiếm khoảng 50% Tính đến Việt Nam có khoảng 700 CTCP có gần 400 công ty đợc hình thành từ đờng cổ phần hoá DNNN Với số lợng khiêm tốn chiếm khoảng 20% tổng số doanh nghiệp nớc, cần thiết có biện pháp thúc đẩy cổ phần hoá nhằm nâng cao số lợng CTCP Việt Nam 1.2.Vai trò công ty cổ phần * Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi dân c nhờ vào việc phát hành cổ phiếu trái phiếu thông qua thị trờng chứng khoán, CTCP có khả huy động đợc lợng vốn lớn thời gian ngắn Cách thu hút vốn CTCP không dừng lại nhà đầu t lớn mà hấp dẫn Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền đợc lợng tiền lớn nằm rải rác dân c kể ngời nghèo tham gia mua cổ phần hầu hết cổ phiếu có mệnh giá thấp Hơn việc đầu t vào CTCP thờng đem lại lợi ích so với việc gửi tiền vào quĩ tín dụng hay ngân hàng Thông thờng lợi tức cổ phiếu đem lại thờng cao lãi suất tiền gửi * Đem lại hiệu kinh doanh cao, góp phần phát triển kinh tế đất nớc Trong CTCP cổ đông quyền rút vốn khỏi công ty mà đợc mua, bán, chuyển nhợng phần góp cho ngời khác thông qua thị trờng Do mà số lợng vốn công ty ổn định không bị biến động trờng cổ đông chết vi phạm pháp luật Hơn với việc huy động vốn nh tạo cho CTCP nhanh chóng có đợc khối lợng vốn lớn, có điều kiện tận dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, nâng cao suất lao động, tận dụng đợc hội kinh doanh thích ứng nhanh đợc với biến động thị trờng Do kết kinh doanh mà CTCP đem lại thờng cao * CTCP có vai trò quan trọng thúc đẩy đời thị trờng chứng khoán * CTCP tạo điều kiện thực xã hội hoá hình thức sở hữu Với loại hình CTCP, chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế liên kết với tạo điều kiện tập trung xã hội hoá mặt t liệu sản xuất sức lao động Thông qua hoạt động mua bán cổ phiếu ngời lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý CTCP với t cách ngời sở hữu đích thực công ty Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc 2.1 Khái niệm Cổ phần hoá DNNN đờng hình thành nên CTCP Đây trình nhà nớc chuyển doanh nghiệp vào tay cổ đông thuộc thành phần kinh tế khác Theo thông t Bộ Tài số 50 TC/TCDN ngày 30/8/1996 khẳng định DNNN chuyển thành CTCP (hay gọi cổ phần hoá DNNN) biện pháp chuyển DNNN từ sở hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần tồn phần sở hữu nhà nớc Nh vậy, mặt hình thức cổ phần hoá DNNN việc tiến hành bán phần hay toàn giá trị DNNN cho cổ đông thuộc thành phần kinh tế dới hình thức phát Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền hành cổ phiếu thông qua thị trờng chứng khoán thông qua đấu giá trực tiếp Về thực chất, cổ phần hoá DNNN trình đa dạng hoá quyền sở hữu tài sản Sau tiến hành cổ phần hoá phơng thức kinh doanh tổ chức quản lý doanh nghiệp có chuyển đổi lớn Hoạt động không chịu quản lý nhà nớc mà chịu giám sát trực tiếp cuả cổ đông Cổ phần hoá DNNN trình xã hội hoá quyền sở hữu mức cao nhất, xu hớng chung mang tính đặc trng bán cổ phần cho ngời lao động doanh nghiệp cổ phần hoá Việc làm khiến cho không cá nhân hay tổ chức t nắm giữ điều hành đợc doanh nghiệp Kết cổ phần hoá đời CTCP 2.2 Mục tiêu cổ phần hoá DNNN Trong điều kiện kinh tế thị trờng, tồn hàng loạt doanh nghiệp nhà nớc hoạt động hiệu đem lại gánh nặng lớn cho ngân sách Nhà nớc kìm hãm phát triển kinh tế, trình cổ phần hoá DNNN theo xu hớng chung nhằm vào mục tiêu sau đây: - Tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệu - Giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc - Góp phần làm chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Tạo khả thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ - Thúc đẩy phát triển hoàn thiện thị trờng vốn Tuy nhiên, điều kiện đặc điểm thực tế nớc khác giai đoạn cụ thể mà cổ phần hoá DNNN có mục tiêu khác Theo Quyết định QĐ 202/CT ngày 8/6/1992 việc tiến hành cổ phần hoá DNNN nhằm vào mục tiêu sau: - Chuyển phần quyền sở hữu Nhà nớc thàh sở hữu cổ đông nhằm nâng cao kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phải huy động đợc khối lợng vốn nớc nớc để đầu t cho sản xuất kinh doanh - Tạo điều kiện cho ngời lao động thực làm chủ doanh nghiệp Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Sau thời gian tiến hành thí điểm cổ phần hoá, phủ có nghiên cứu sửa đổi nội dung mục tiêu cổ phần hoá cho phù hợp với điều kiện kinh tế đất nớc xu biến đổi chung thị trờng Theo nghị định 44 CP ngày 29/6/1998 mục tiêu cổ phần hoá đợc rút gọn từ ba mục tiêu xuống hai nhng nội dung đợc giữ nguyên Cụ thể: Mục tiêu 1: Huy động vốn toàn xã hội bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nớc để đầu t đổi công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cấu DNNN Mục tiêu 2: Tạo điều kiện để ngời lao động doanh nghiệp có cổ phần ngời góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc Về nội dung, mục tiêu cổ phần hoá DNNN theo nghị định quán triệt t tởng cổ phần hoá nâng cao kết sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh phát huy quyền làm chủ ngời lao động Hai mục tiêu cổ phần hoá lần đợc đa sau thời gian thử nghiệm tiến hành, đợc đúc rút từ kinh nghiệm thực tế Do vậy, mang tính xác thực so với ba mục tiêu định 202/CT, đồng thời việc thực hai mục tiêu thúc đẩy kéo theo mục tiêu khác đợc thực nh: + Giảm bớt DNNN để từ giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc + Việc đa dạng quyền sở hữu DNNN hình thành liên kết chặt chẽ DNNN với thành phần kinh tế khác tạo sức mạnh động lực thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trờng giới Đây mục tiêu dài hạn cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng + Việc huy động vốn CTCP sợi dây liên kết chặt chẽ doanh nghiệp có quyền lợi chung thông qua đồng sở hữu cổ phần doanh nghiệp Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền 2.3 Các hình thức cổ phần hoá DNNN Cổ phần hoá DNNN đợc diễn hầu hết khắp nớc giới với hình thức đa dạng phong phú Tuỳ vào mục tiêu cổ phần hoá nớc mà có cách lựa chọn hình thức cổ phần hoá khác Xu cổ phần hoá DNNN giới thực theo hình thức sau: - Giữ nguyên giá trị có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo qui định nhằm thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp - Tách phận DNNN có đủ điều kiện để cổ phần hoá - Bán phần giá trị có doanh nghiệp - Bán toàn giá trị có thuộc vốn Nhà nớc để chuyển thành CTCP - Bán giá trị có DNNN mà Nhà nớc cần giữ 100% vốn cho DNNN khác để hình thành CTCP hay gọi công ty cổ phần hoá DNNN Tại Việt Nam, theo định 44CP ngày 29/06/1998 cổ phần hoá DNNN đợc tiến hành dới hình thức sau: - Giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nớc có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp - Bán phần giá trị thuộc vốn - Nhà nớc có doanh nghiệp - Tách phận doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá - Bán toàn giá trị có thuộc vốn Nhà nớc doanh nghiệp để chuyển thành CTCP Nh vậy, hình thức cổ phần hoá DNNN Việt Nam đợc bổ sung phù hợp với xu chung giới Việc áp hình thức cổ phần hoá DNNN theo qui định nghị định 44CP vào nớc ta tơng đối phù hợp có hiệu Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền STT Đến cuối Năm 1999 năm 1998 1999 Tổng số Công nghiệp Xây dựng GTVT Thơng mại-Dịch vụ Nông nghiệp-Thuỷ sản Tổng số 44 17 41 120 Đến cuối năm 106 21 110 250 Tăng so với 98 (%) 240,9 66,7 123,5 268,3 77,8 208,3 Tổng số 150 15 38 151 16 370 % 40,5 4,1 10,3 40,8 4,3 100,0 Giá trị doanh nghiệp thuộc vốn Nhà nớc nhỏ Đến cuối năm 1999, tổng vốn Nhà nớc DNNN cổ phần hoá chiếm khoảng 1% vốn Nhà nớc DNNN, tơng đơng với 1000 tỷ Với tốc độ này, cổ phần hoá 30% vốn Nhà nớc DNNN phải 30 năm Điều phần cha tập chung vào cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty 90 91 (hiện cổ phần hoá đợc 28 doanh nghiệp) Hiện nớc có 17 tổng công ty 91 74 tổng công ty 90 với 1150 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập Tổng số DNNN Tổng công ty Tổng công ty Doanh nghiệp 91(%) 90(%) lại (%) Vốn 102.650 tỷ đồng 54,9 17 28,1 Lao động 1.492.264 tỷ đồng 39,8 28 32,2 Doanh thu 310.000 tỷ đồng 26,4 23,4 50,2 Lợi nhuận trớc thuế 13.439 tỷ đồng 64,2 18,8 17 Nộp ngân sách 34.500 tỷ đồng 54,9 25,1 20 Thực tế cần có cách nhìn tổng công ty Nhà nớc: Xã hội hoá đầu t, cổ phần hoá DNNN tiến triển nhanh tổng công ty cổ phần hoá 50% vốn 50% thành viên Điều không ảnh hởng đến mô hình tập đoàn kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà nớc nắm đến 50% vốn đủ chi phối để thực nhiệm vụ cân đối cung cầu kinh tế Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền 300 254 250 250 188 200 150 100 100 50 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số DNNN đợc chuyển sở hữu ( DN) Nếu tính doanh nghiệp đợc giao, bán, khoản kinh doanh cho thuê đến hết năm 2001 có 808 đơn vị chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp, chiếm khoảng 13% tổng số DNNN có, cổ phần hoá 727 đơn vị giao doanh nghiệp 47 đơn vị thực bán 34 đơn vị Các doanh nghiệp cổ phần hoá có vốn nhà nớc dới 10 tỷ đồng chiếm 94,3% đạt 10 tỷ đồng chiếm 5,7% DNNN cổ phần hoá Nhà nớc có cổ phần hoá 59% số công ty cổ phần Nhà nớc nắm 30% tổng vốn điều lệ 25% số công ty cổ phần nằm 50% vốn điều lệ 8% số công ty Cổ phần chong Nhà nớc có vốn 80% công ty cổ phần in bao bì Hải Phòng (4,9%) Công ty cổ phần dịch vụ thơng mại công nghiệp Hà Nội Trong tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa 50,6% thuộc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, 34,7% thuộc lĩnhvực thơng mại dịch vụ (các công ty thơng mại địa phơng du lịch, khách sạn, nhà hàng, 9,9% thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp thuỷ sản tập trung vào sở chế biến nông sản nh chè, thức ăn gia súc, chế biến lâm sản, chất bảo quản nông sản, lâm sản, mia đờng, nớc chấm ) Tình hình CPH chuyển đổi sở hữu DNNN qua năm Năm Tổng số 90-92 1993 1994 1995 1996 1997 1998 100 1999 254 2000 250 2001 188 Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Cổphần hoá Giao doanh 100 250 212 17 149 30 nghiệp Bán doanh 0 0 0 21 nghiệp Phân loại DNNN chuyển đổi sở hữu theo ngành, vốn, hình thức chuyển đổi Tổng hợp nớc Tổng số đến Năm Năm Tổng số Cổphần hoá Giao DN Bán doanh nghiệp Khoán KD Cho thuê DN Phân theo ngành 808 727 47 34 0 Tổng số 31/12/99 2000 370 250 366 212 17 21 nghề GTVT DVTM CN & XD Thuỷ sản NN Phân theo ĐP Tổng số Đến Năm Năm Tổng số Bộ ngành Tổng công ty Tỉnh, TP 808 139 56 613 31/12/99 370 68 28 274 2000 250 43 16 191 2001 188 28 12 149 Phân theo vốn Tổng số Đến Năm Năm đến Năm 2001 188 149 30 0 Năm 808 79 411 31/12/99 380 38 165 2000 250 26 136 2001 188 15 110 Vốn điều lệ 808 Trên 10 tỷ đồng 808 Giá trị DN thuộc 808 31/12/99 370 370 370 2000 250 250 250 2001 188 188 188 17 21 10 6 vốn NN Trên 10 tỷ đ 46 Từ 10 tỷ đ trở 763 18 352 23 227 184 xuống Qua bảng ta thấy tốc độ cổ phần hoá năm sau chậm năm trớc Tiến trình cổ phần hóa đạt đợc kết định nhng diễn chậm, trải qua nhiều thăng trầm, xen kẽ bứơc tiến lùi Trong ba năm (1990-1993) Thủ tớng Chính phủ đa ba văn cổ phần hoá nhng đến cuối năm 1993 có hai doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá Đó Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (01/07/1993) công ty cổ phần điện lạnh (01/10/1993) Cho đến hết năm 1997 tức sau năm chuyển đợc 18 doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần Dới tác động Nghị định số 28/CHI PHí (ban hành ngày 07/05/1996) Nghị định 25/ CP (sửa đổi bổ sung nghị định số 28/CP), ban hành ngày 26 tháng năm năm 1997) có 100 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá đợc cổ phần hoá năm 1998 Việc ban hành nghị định số 44/ CP ngày 19 tháng năm 1998 có tác dụng thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá tiến thêm bớc mới: năm 1999 cổ phần hoá đợc 250 doanh nghiệp Nhà nớc phận doanh nghiệp Nhà nớc Nhng sang năm 2000 tiến trình cổ phần hoá chậm lại: năm có 212 đơn vị đợc cổ Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền phần hoá, 84,8% năm 1999 sang năm 2000 rút xuống 149 đơn vịbằng 70,3% năm 2000 59,6% năm 1999 Hà Nội năm 1998 1999 chuyển đợc 70 doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo luật doanh nghiệp nhng năm 2000 có đơn vị năm 2001 có đơn vị cổ phần hoá, cha có doanh nghiệp thực giao, bán Tỉnh Nam Định đến hết năm 1999 chuyển 22 Nhà nớc sang công ty cổ phần, năm 2000 thực chuyển 15 đơn vị, nhng năm 2001 cha có đơn vị đợc chuyển thành công ty cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh năm trớc đầu tiến trình cổ phần hoá nhng chững lại Đến hết năm 1999 có 45 đơn vị chuyển thành công ty cổ phần, sang năm 2000 có 22 đơn vị năm 2001 có 21 đơn vị chuyển thành công ty cổ phần Cho đến 10 số 61 địa phơng, 12 số 21 bộ, ngành có doanh nghiệp Nhà nớc số tổng Công ty 91 cha có đơn vị thực cổ phần hoá Những đánh giá chung thực cổ phần hoá Việt Nam thời gian qua 2.1 Những kết đạt đợc Từ cuối năm 1986 đến nay, phủ đạo tiến hành đợt xếp, thực đổi mới, phát triển DNNN với nội dung bản: Đổi chế quản lý DNNN; Tổ chức lại, củng cố hoàn thiện tổng công ty Nhà nớc; Cổ phần hoá DNNN xếp áp dụng hình thức giao, bán, khoán, thuê doanh nghiệp có qui mô nhỏ Là nội dung chiến lợc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trời gian 2000-2010, chơng trình cổ phần hoá đợc triển khai đợc đẩy mạnh Bộ, nghành, địa phơng, tổng công ty Đặc biệt thời điểm nay, thị trờng chứng khoán khai hoạt động với việc khai trơng Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, vai trò ý nghĩa công tác cổ phần hoá đợc nhấn mạnh, nguồn cung cấp hàng hoá cho Thị trờng chứng khoán Trên thực tế, công Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền tác cổ phần hoá DNNN thời gian qua mang lại kết có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế xã hội đất nớc Tính đến ngày 31/12/2000, nớc có 618 doanh nghiệp phận DNNN đợc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp chuyển đổi phơng thức quản lý Tính riêng năm 2000, số lợng doanh nghiệp phận doanh nghiệp hoàn thành chuyển đổi 250, đó: + Cổ phần hoá: 211 doanh nghiệp + Giao, bán : 37 doanh nghiệp + Khoán, cho thuê : doanh nghiệp Tốc độ nh tơng đơng với năm 1999, nhiên, so với tiêu kế hoạch phủ giao năm 2000 (2 đợt) 692 doanh nghiệp (Kể tồn năm 1999 chuyển sang) đạt 36% kế hoạch năm, cụ thể có số bộ, địa phơng, tổng công ty 91 triển khai tốt là: Bộ công nghiệp; Bộ thơng mại; T.Cty Hoá chất; T.Cty Hàng hải; T.Cty Xi măng; T.Cty giấy; T.Cty than; tỉnh Nghệ An, Nam Định, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Có số địa phơng mạnh dạn áp dụng hình thức giao, bán doanh nghiệp nh: Nam Định (13 doanh nghiệp bán, doanh nghiệp khoán); Bắc Giang (bán doanh nghiệp); Phú Thọ (giao doanh nghiệp); Hà Nội (bán doanh nghiệp), Ngoài số doanh nghiệp hoàn thành chuyển đổi sở hữu, gần 100 doanh nghiệp xác định xong giá trị doanh nghiệp triển khai bớc Tổng số Khối bộ, nghành Khối địa phơng Khối T.Cty 91 Kế hoạch năm Số doanh nghiệp chuyển đổi Tỷ lệ so với kế 2000 692 137 484 71 năm 2000 250 40 192 18 hoạch 36% 29% 40% 25% Các doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc bộ, nghành, T.Cty 91 chiếm 27%; thuộc địa phơng chiếm 73% Trong tổng số doanh nghiệp cổ Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền phần hoá, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, chiếm 57%; lĩnh vực thơng mại dịch vụ chiếm 38%; lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp thuỷ sản chiếm 5% Các công ty mía đờng nh Lam Sơn La Ngà thực cổ phần hoá theo hớng Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, đồng thời khuyến khích nông dân sản xuất nguyên liệu mua cổ phần công ty Theo báo cáo từ Ban đổi doanh nghiệp Bộ công nghiệp, từ đầu năm 2001 đến có thêm doanh nghiệp Bộ hoàn thành cổ phần hoá Đó Xí nghiệp số số (thuộc T.Cty Dệt may) có giá trị tài sản 10,45 tỷ đồng, vốn Nhà nớc 5,18 tỷ đồng Đơn vị thứ Nhà máy vật liệu điện (thuộc T.Cty thiết bị kỹ thuật điện) có tổng giá trị tài sản 5,2 tỷ đồng, vốn Nhà nớc doanh nghiệp 2,84 tỷ đồng Đồng thời, báo cáo từ Ban đổi phát triển DNNN (Bộ GTVT) cho biết tính đến hết tháng 03/2001, toàn nghành cổ phần hoá đợc 44 doanh nghiệp phận doanh nghiệp, 12,8% tổng số doanh nghiệp kinh doanh công ích thuộc quyền quản lý Bộ Mặc dù công tác cổ phần hoá chung nớc gặp nhiều khó khăn công việc nghành giao thông không ngoại lệ, nhng so với 391 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá phạm vi toàn quốc (bằng 7,4% tổng số doanh nghiệp có) số cổ phần hoá nghành GTVT cao số chung 5,4% Theo thống kê, doanh nghiệp đợc cổ phần hoá nghành GTVT loại vừa nhỏ có vốn điều lệ bình quân 8,1 tỷ đồng Cơ cấu vốn điều lệ doanh nghiệp sau cổ phần hoá vốn Nhà nớc chiếm 39%; vốn cán công nhân viên chiếm 34%; vốn cá nhân pháp nhân bên 27% Đáng ý so với tổng số vốn Nhà nớc doanh nghiệp, phần vốn Nhà nớc CTCP thuộc nghành GTVT chiếm 1,71% cao số thực nớc 0,11% Từ kết đợc cho thấy cổ phần hoá hớng đắn để xếp lại doanh nghiệp Việc hình thành mô hình doanh nghiệp mới, gắn bó chặt chẽ quyền lợi trách nhiệm, song song với việc thay đổi phơng thức quản lý, chế độ bình bầu chọn giám đốc, HĐQT chức danh lãnh đạo doanh nghiệp làm cho đội ngũ có trách nhiệm cao Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền quyền lợi nghĩa vụ gắn chặt với Đội ngũ công nhân viên chức đợc sàng lọc, tinh gọn lại cổ đông nên chất lợng nh ý thức làm chủ, tự giác tiết kiệm đợc nâng lên rõ rệt Ngoài ra, hiệu kinh doanh đợc nâng cao; lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp, cá nhân đợc đáp ứng Theo dõi hoạt động DNNN đợc cổ phần hoá điều dễ nhận thấy hiệu sản xuất kinh doanh đợc nâng lên Các tiêu vốn, lợi nhuận, nộp ngân sách, việc làm, thu nhập bình quân tăng đáng kể Tại DNNN đợc cổ phần hoá Đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc T.Cty hàng hải Việt Nam, năm 1993, thời điểm cổ phần hoá có số vốn 6,2 tỷ đồng sau năm hoạt động số vốn tăng gấp lần (đạt 37,8 tỷ đồng), lợi tức so với vốn tăng 150% Xí nghiệp điện lạnh TP HCM sau năm hoạt động tăng vốn lên gấp 10 lần, doanh thu tăng 10 lần, lao động tăng lần, thu nhập ngời lao động tăng lần Tại 22 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn hiệu phản ánh qua tiêu vốn năm 1999 tăng lên 359,5 tỷ đồng so với 280,1 tỷ năm 1998 (tức huy động thêm đợc 79 tỷ) Sau cổ phẩn hoá hầu hết doanh nghiệp hoạt động có hiệu Theo kết sơ 200 công ty cổ phần hoạt động cho thấy doanh thu tăng 43%, lợi nhuận tăng 100%, nộp ngân sách tăng 18%, lao động tăng 5%, thu nhập tăng 22% Có số công ty cổ phần có doanh thu tăng cao nh: Đại lý liên hiệp vận chuyển từ 16,6 tỷ đồng lên 255 tỷ đồng; điện lạnh từ 46,6 tỷ đồng lên 196,5 tỷ đồng, Bông Bạch Tuyết từ 55 tỷ đồng lên 86,6 tỷ đồng Văn hoá quán Tân Bình từ 38,3 tỷ đồng lên 51,9 tỷ đồng Cáp vật liệu viễn thông từ 55,4 tỷ đồng lên 117 tỷ đồng, Bánh kẹo Biên Hoà từ 78,8 tỷ đồng lên 157,6 tỷ đồng Vận tải Tây Ninh từ 7,2 tỷ đồng lên 14,5 tỷ đồng Các công ty cổ phẩn có mức tăng lợi nhuận đáng kể so với trớc cổ phần là: Đại lý liên hiệp vận chuyển từ 4,1 tỷ đồng lên 45,7 tỷ đồng; Son Bạch Tuyết từ 8,48 tỷ đồng lên 9,8 tỷ đồng; Bông Bạch Tuyết từ 8,2 tỷ đồng lên 16,6 tỷ đồng, Cao su Sài Gòn từ 2,31 ty đồng lên 23 tỷ đồng, Cáp vật liệu viễn thông từ 5,6 tỷ đồng lên 25,6 tỷ đồng; Đồ hộp Hạ Long từ 0,43 tỷ đồng lên 3,7 tỷ đồng: Chế biến thức ăn gia súc Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Việt Phong từ 2,95 tỷ đồng lên 12,2 tỷ đồng; Chế biến hàng xuất Long An 1,72 tỷ đồng lên 3,1 tỷ đồng Các công ty có mức tăng nộp ngân sách lớn là: Đại lý liên hiệp vận chuyển từ 5,1 tỷ đồng lên 69 tỷ đồng Sơn Bạch Tuyết từ 6,9 tỷ đồng lên 18,5 tỷ đồng; Cao su Sài Gòn từ 3,99 tỷ đồng lên 5,98 tỷ đồng: Cáp vật liệu viễn thông từ 4,97 tỷ đồng lên 14,4 tỷ đồng Ngời lao động số công ty cổ phần có thu nhập bình quân tháng tăng khá, điển hình nh Công ty Bạch Tuyết: Từ 2,8 triệu đồng lên 3,3 triệu đồng 2.2 Những tồn trình cổ phần hoá hạn chế cần khắc phục Kể từ thời điểm tiến hành cổ phần hoá DNNN (07/1993), tiến độ cổ phần hoá hầu nh không năm đạt tiêu kế hoạch Cho dù sách cổ phần hoá thông thoáng ngày đợc mở rộng cho đối tợng, song tiến trình cổ phần hoá không đạt kế hoạch đề ra, tồn hạn chế nh: + Vẫn nhiều Bộ, nghành, địa phơng, T.Cty chần chừ không muốn thực cổ phần hoá, có đơn vị có đề án tổng thể xếp lại DNNN phạm vi quản lý nhng lại chơng trình kế hoạch cụ thể, việc triển khai mang tính chất đối phó hình thức + Vẫn số quy định bất cập văn pháp quy thực chủ trơng cổ phần hoá nh khống chế tỷ lệ mua cổ phần cán quản lý cá nhân lần mua làm giảm niềm tin nhiệt tình ngời lao động + Thủ tục xác định giá trị doanh ngiệp rờm rà, nhiều thời gian, đặc biệt doanh nghiệp thuộc Bộ, T.Cty 91 + Công tác vận động tuyên truyền bị xem nhẹ, cha tạo đợc quan tâm hởng ứng xã hội chủ trơng cổ phần hoá 2.3 Nguyên nhân tồn Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Những tồn hạn chế cha khắc phục đợc số nguyên nhân sau: - Chủ trơng cổ phần hoá Đảng Nhà nớc cha đợc quán triệt đầy đủ Bộ, nghành, địa phơng, T.Cty Trên thực tế, nơi triển khai tốt nh nơi triển khai cha tốt chí không làm không - Cơ chế, sách cổ phần hoá ban hành cha đồng bộ, quy trình thủ tục phức tạp, cha có đạo thông suốt từ TW tới sở, đảm bảo việc triển khai vững chắc, - Cha có biện pháp giải dứt điểm triệt để vấn đề công nợ, việc làm, lao động dôi d, gây ảnh hởng tới thành công trình cổ phần hoá - Cha có môi trờng thực bình đẳng thành phần kinh tế Một số nơi coi CTCP doanh nghiệp quốc doanh nên không đợc u nh DNNN Mặt khác Luật công ty trớc Luật doanh nghiệp Nhà nớc cha quy định rõ vai trò quản lý Nhà nớc doanh nghiệp đa sở hữu có vốn Nhà nớc góp, nên nơi vận dụng theo nhận thức riêng, không thống Sự phân biệt đối xử doanh nghiệp quốc doanh với DNNN tồn nhiều lĩnh vực nh: đấu thầu dự án Nhà nớc, vay vốn từ ngân hàng thơng mại quốc doanh, giao quyền sử dụng đất, Do có nhiều doanh nghiệp đồng ý cổ phần hoá với điều kiện Nhà nớc nắm giữ 51% cổ phần để họ đợc hởng u đãi nh doanh nghiệp quốc doanh Để khắc phục hạn chế nguyên nhân gây ảnh hởng chậm tới trình cổ phần hoá, Chính phủ nhấn mạnh công tác cổ phần hoá chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN nói chung đợc đặt vị trí trung tâm lộ trình đổi xếp DNNN Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Chơng Phơng hớng giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá DNNN Phơng hớng cho tiến trình cổ phần hoá thời gian tới Trong năm 2000-2003, dự kiến cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu 1.498 DNNN chiếm 63,5 % tổng số 2.280 DNNN thuộc diện xếp thời kỳ Cụ thể theo năm nh sau: Hình thức Tổng số DNNN cổ phần hoá giao, bán, khoán, cho thuê Trong đó: - Cổ phần hoá 2000 2001 2002 năm 508 481 500 1.489 337 345 374 1.056 171 136 126 433 Ba năm 2003-2005, dự kiến cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê 900 DNNN Cùng với hình thức khác, tổng số năm 20002005 xếp 3.280 DNNN Số lao động làm việc doanh nghiệp dự kiến cổ phần hoá năm từ 2000-2002 311.977 ngời, 72,7% tổng số lao động doanh nghiệp thuộc diện xếp thời kỳ 1,9% tổng số lao động làm việc 5.280 DNNN Về qui mô, doanh nghiệp thuộc diện xếp nói chung nh thực cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê nói riêng đa phần doanh nghiệp có qui mô vừa nhỏ Số doanh nghiệp có vốn Nhà nớc dới 10 tỷ đồng chiếm tới 75% thuộc nghành Nhà nớc không cần nắm giữ Quá trình triển khai cổ phần hoá DNNN với kết đạt đợc tốt làm tăng qui mô DNNN từ vốn bình quân 18,425 tỷ đồng lên 27,117 tỷ đồng/doanh nghiệp, giảm 18,5% tổng nợ, 21% nợ ngân hàng, hiệu hoạt động Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền kinh doanh DNNN đợc nâng lên đáng kể, từ chỗ tỷ trọng DNNN thực hoạt động có hiệu có triển vọng đến kết thúc kế hoạch vào năm 2003, tỷ lệ đạt 50% Các giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hóa DNNN 2.1 Tập trung đạo cải tiến cách tổ chức thực cổ phần hóa - Ban đổi DNNN cần phải đợc giao thẩm quyền, chức lớn để tổ chức, điều hành phối hợp hoạt động Bộ, nghành liên quan với địa phơng Cần sớm phân loại doanh nghiệp, xác định doanh nghiệp đa vào cổ phần hóa chơng trình công tác Bộ, T.Cty với nhiệm vụ tiêu cụ thể làm để quan quản lý, kiểm tra, đánh giá kết thực - Cần tăng cờng vai trò T.Cty cổ phần hóa, trao cho quyền định cổ phần hóa DNNN có giá trị từ 10 tỷ đồng trở xuống - Tổ chức tốt công tác t vấn cổ phần hóa với việc đào tạo, tập hợp đội ngũ chuyên viên giỏi, để giúp doanh nghiệp thực thủ tục cổ phần hóa, xây dựng phơng án kinh doanh sau cổ phần hóa - Yêu cầu tỉnh, thành phố ban hành qui định giá nhà xởng, kho tàng, bến bãi, phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị để rút ngắn trình định giá doanh nghiệp 2.2 Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý chế sách liên quan đến cổ phần hóa - Cần xem xét soạn thảo, sớm ban hành văn pháp lý cao cổ phần hóa để thể chế, chủ trơng cổ phần hóa với quy định rõ ràng cụ thể vấn đề: cổ phần khống chế, tiến trình định giá, chế độ hỗ trợ doanh nghiệp đợc cổ phần hóa, chế độ sách ngời lao động để doanh nghiệp yên tâm cổ phần hóa - Cần nới rộng tỷ lệ mua cổ phần ngời tổ chức nớc đăng kí thờng trú Việt Nam, bỏ khống chế mua cổ phần u đãi cán quản lý DNNN để họ tích cực tham gia vận động thực cổ phần hóa, Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền - Giải thoả đáng lao động d thừa trình cổ phần hóa, lập quỹ đền bù (quỹ trợ cấp thất nghiệp) từ nguồn tài nh: tiền bán cổ phần, ngân sách Nhà nớc, - Sớm tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động thị trờng chứng khoán để hoàn thiện chế hoạt động thị trờng nh công cụ thúc đẩy, khuyến khích cổ phần hóa 2.3 Đẩy mạnh tuyên truyền cổ động cho cổ phần hóa Mục tiêu đẩy mạnh tuyên truyền làm cho cấp, nghành, doanh nghiệp ngời lao động nhận thức sâu sắc cổ phần hóa nh xu tất yếu đem lại lợi ích lâu dài cho Nhà nớc, lẫn cá nhân, từ tích cực, yên tâm thực cổ phần hóa, đẩy mạnh nhanh tiến độ thực chủ trơng quan trọng Đảng Nhà nớc Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Phần III kết luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trình vô khó khăn phức tạp đụng chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm, lại đờng chung cho tất nớc tiến hành CPH doanh nghiệp nhà nớc Những thành công học kinh nghiệm quý thu đợc khẳng định CPh chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc Qua năm kể từ ngày thí điểm CPH, có gần 500 DNNN chuyển thành Công ty cổ phần Cùng với việc thiết lập đợc hệ thống quản lý có thêm doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập đất nớc Niềm tin dân vỡi Đảng đợc củng cố bớc thể chỗ: huy động đợc nguồn vốn lớn dân dùng để đầu t phát triển sản xuất, giảm gánh nặng ngân sách cho Nhà nớc mà liên tục phải bù lỗ cho doanh nghiệp làm ăn hiệu Cơ chế đợc hình thành lúc ta dần xoá bỏ đợc thói quen chế cũ, tạo ngời động, sáng tạo hứa hẹn tơng lai tơi sáng đất nớc sau Tuy nhiên, kết tốt đẹp mà thất bại, vớng mắc gặp phải không Nhng tin với tâm Đảng, Chính phủ ủng hộ toàn dân Chơng trình Cổ phần hoá định thành công, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc khẳng định đợc vai trò vị trí kinh tế thị trờng nhiều thành phần phát triển theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền tài liệu tham khảo Trần Công Bẩy: Tiến trình triển vọng Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam, Tc Phát triển kinh tế, 3/1998 Phan Thế Hải: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - tám năm nhìn lại, Tc CS, số 22, 11/2000 Trơng Công Hùng: Cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc Nghiên cứu kinh tế, số 257, 10/1999 Vũ Xuân Kiều: Cổ phần hóa phận doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 13, 7/1999 Ngô Xuân Lộc: Cổ phần hóa, yêu cầu thiết cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 17, 1998 Nguyễn Minh Thông: Về vấn đề cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 18, 1999 Nguyễn Ngọc Quang: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - Cơ sở lý luận kinh nghiệp thực tiễn, NXB KHXH, 1996 Tào Hữu Phùng: Cổ phần hóa - Nhiệm vụ quan trọng bách, Tc CS, số 13, 1998 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, VIII 10 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc (các văn hành), NXB CTQG, H, 1998 11 Thời báo kinh tế tháng 7/2002 12 Nghị định số 44/1998/NĐ - CP ngày 29-6-1998 13 Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập I Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền [...]... 7 doanh nghiệp này đều xin rút hoặc không có điều kiện để tiến hành cổ phần hoá Vì vậy, thời gian thí điểm kéo dài và kết quả rất hạn chế Trong 4 năm mới thực hiện cổ phần hoá đợc 5 doanh nghiệp, bao gồm 3 doanh nghiệp trung ơng và 2 doanh nghiệp địa phơng Tất cả các doanh nghiệp cổ phần đều có quy mô nhỏ và có lợi thế nhất định trong hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn này, Việt Nam cha bán cổ phần. .. doanh nghiệp, chiếm khoảng hơn 13% tổng số DNNN hiện có, trong đó cổ phần hoá 727 đơn vị giao doanh nghiệp 47 đơn vị và thực hiện bán 34 đơn vị Các doanh nghiệp đã cổ phần hoá có vốn nhà nớc dới 10 tỷ đồng chiếm 94,3% và đạt trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 5,7% trong đó các DNNN đã cổ phần hoá Nhà nớc có cổ phần hoá ở 59% số công ty cổ phần Nhà nớc nắm trên 30% tổng vốn điều lệ ở trên 25% số công ty cổ phần. .. tiến hành cổ phần hoá + Về đối tợng: Mở rộng cổ phần hoá không chỉ có các DNNN vừa và nhỏ mà còn DNNN lớn và vốn trên 10 tỷ đồng trong đó Nhà nớc không cần nắm 100% vốn và phải có phơng án kinh doanh hiệu quả Kết quả là trong 2 năm, Nhà nớc đã cổ phần hoá đợc 25 doanh nghiệp Tuy vậy, tiến độ cổ phần hoá vẫn còn chậm Chỉ tiêu năm 1998 phải cổ phần hoá đợc 150 doanh nghiệp cha đợc hoàn thành Trong đó... cổ phần hoá đợc cổ phần hoá trong năm 1998 Việc ban hành nghị định số 44/ CP ngày 19 tháng 6 năm 1998 đã có tác dụng thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá tiến thêm một bớc mới: năm 1999 cổ phần hoá đợc 250 doanh nghiệp Nhà nớc và bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc Nhng rồi sang năm 2000 tiến trình cổ phần hoá chậm lại: cả năm chỉ có 212 đơn vị đợc cổ Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền phần hoá, ... Nội, năm 1998 vừa qua là một năm thành công, đã thực hiện cổ phần hoá đợc 30 DNNN, chiếm 25% tổng số DNNN đợc cổ phần hoá Năm 1999, chỉ tiêu đặt ra là phải cổ phần hoá đợc 400 DNNN Trong 6 tháng đầu năm 1999, chúng ta đã cổ phần hoá đợc 70 doanh nghiệp và ngày càng có nhiều DNNN lớn tham gia vào cổ phần hoá nh: Tổng công ty xăng dầu, Hãng hàng không Việt Nam Hiện đã có 4 doanh nghiệp bán cổ phiếu cho ngời... công nghiệp; Bộ thơng mại; T.Cty Hoá chất; T.Cty Hàng hải; T.Cty Xi măng; T.Cty giấy; T.Cty than; các tỉnh Nghệ An, Nam Định, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Có một số địa phơng đã mạnh dạn áp dụng hình thức giao, bán doanh nghiệp nh: Nam Định (13 doanh nghiệp bán, 2 doanh nghiệp khoán); Bắc Giang (bán 5 doanh nghiệp) ; Phú Thọ (giao 5 doanh nghiệp) ; Hà Nội (bán 4 doanh nghiệp) , Ngoài số doanh nghiệp. . .Đề án môn học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Huyền Chơng 2 Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam trong thời gian qua 1 Cổ phần hoá ở Việt Nam qua các giai đoạn 1.1 Giai đoạn I (Từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996) - Những bớc thử nghiệm đầu tiên 1.1.1 Quyết định QĐ 202/CT - HĐBT ngày 8.6.1992... kiểm toán cao, chỉ kiểm toán đợc hạch toán của doanh nghiệp, còn cha xác định đúng giá trị doanh nghiệp Những mặt tồn tại về phía Nhà nớc + Tiến hành cổ phần hoá diễn ra vẫn chậm Số lợng doanh nghiệp đợc cổ phần hoá còn quá ít Nghị định 28/CP cha hoàn thiện để đẩy nhanh cổ phần hoá + Nhà nớc cha có biện pháp mạnh mẽ, thực hiện đúng quyền sở hữu của mình Chính phủ cha kiên quyết, cha coi cổ phần hoá là... quốc doanh, giao quyền sử dụng đất, Do vậy đã có nhiều doanh nghiệp đồng ý cổ phần hoá với điều kiện Nhà nớc nắm giữ 51% cổ phần để họ đợc hởng những u đãi nh các doanh nghiệp quốc doanh Để khắc phục những hạn chế và nguyên nhân gây ảnh hởng chậm tới quá trình cổ phần hoá, Chính phủ cũng đã nhấn mạnh công tác cổ phần hoá và chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN nói chung đợc đặt ở vị trí trung tâm trong. .. cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc Nghiên cứu kinh tế, số 257, 10/1999 4 Vũ Xuân Kiều: Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 13, 7/1999 5 Ngô Xuân Lộc: Cổ phần hóa, một yêu cầu bức thiết của cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 17, 1998 6 Nguyễn Minh Thông: Về vấn đề cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, Tc CS, số 18, 1999 7 Nguyễn Ngọc Quang: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc - Cơ sở lý luận ... hoá doanh nghiệp Nhà nớc 2.3 Các hình thức cổ phần hoá DNNN Chơng 2: Thực trạng cổ phần hoá DNNN Việt Nam Trang 2 2 2 5 thời gian qua Cổ phần hoá Việt Nam qua giai đoạn 1.1 Giai đoạn I (từ tháng... Nguyễn Ngọc Huyền Chơng Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam thời gian qua Cổ phần hoá Việt Nam qua giai đoạn 1.1 Giai đoạn I (Từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996) - Những bớc thử nghiệm... ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần 1.2 Vai trò công ty cổ phần Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu cổ phần hoá

Ngày đăng: 20/04/2016, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

    • Phần I: lời nói đầu

    • Phần 3: Kết luận

    • Phần II. Nội dung

      • Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua

      • Bảng 1 : Các DNNN đã cổ phần hoá tính đến thời điểm 31/12/1995

      • Ngày

      • Tổng

      • Ngày

      • Tổng

      • Tên DN

      • C/ty xe khách Hải Phòng

        • C/ty CBXK thuỷ sản Minh Hải

        • XN sơn Bạch Tuyết

          • C/ty CP vận tải thuỷ Hải Dương

          • C/ty khai thác DVTS Đà Nẵng

          • C/ty cáp và vật liệu BCVT

            • Những mặt tồn tại về phía Nhà nước

            • Năm 1999

            • Tổng số

            • Tổng số

            • Tổng số DNNN

              • Tình hình CPH và chuyển đổi sở hữu DNNN qua các năm

                • Phân loại DNNN chuyển đổi sở hữu theo ngành, vốn, hình thức chuyển đổi

                • Hình thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan