Đánh giá thực trạng và biến động sử dụng đất đai tại Quận Thanh Xuân

46 204 0
Đánh giá thực trạng và biến động sử dụng đất đai tại Quận Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai sản phẩm tự nhiên, tồn độc lập với ý thức người Đất đai môi trường sống toàn xã hội, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng Thực tế đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất ngành sản xuất ngành nông nghiệp Đất nguồn gốc trình sống nguồn gốc sản phẩm hàng hố xã hội Ơng cha ta từ lâu đời nhận thức giá trị đất đai qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”.Tuy đất đai nguồn tài nguyên vơ hạn, có giới hạn số lượng phạm vi ranh giới quốc gia vùng lãnh thổ Nó khơng thể tự sinh khơng thể tự đi, mà biển đổi vể chất lượng, tốt lện xấu đi, điều phụ thuộc vào trình cải tạo sản xuất đất đai người Nếu sử dụng hợp lý, đất đai khơng bị thối hố mà độ phì nhiêu đất ngày tăng khả sinh lợi ngày cao Như đất đai tư liệu sản xuát quan trọng Việc sử dụng đất đai quan tâm, ý làm cho hiệu kinh tế thu mảnh đất ngày cao Ở nước ta, nhiều năm trước chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác quản lý sử dụng đất, việc sử dụng quỹ đất cịn bị bng lỏng khiến không đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai thời kỳ đổi Đã xảy nhiều tượng tiêu cực sử dụng đất hiệu ảnh hưởng đến phát triển xã hội Nhất năm gần với chế thị trường kinh tế tỉnh nói chung Quận Thanh Xuân nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai cho mục đích khác khơng ngừng thay đổi, nhiên vấn đề đặt đất đai có hạn địa bàn Quận Thanh Xuân quận nội thành thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa trị xã hội nước nhà nước trọng phát triển đặc biệt có mật độ dân số tốc độ phát triển nhanh Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước đất đai, nắm lại trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai vấn đề đặc biệt quan trọng làm sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai năm tới Chúng ta cần tiến hành thống kê, kiểm kê đất đai cách rõ ràng xác nhằm hệ thống lại diện tích đất mà quản lý Từ đó, thấy thay đổi mục đích sử dụng cách thức sử dụng đất người dân theo chiều phát triển xã hôi để điều chỉnh việc sử dụng đất cách hợp lí nhằm đảm bảo sử dụng đất đai cách bền vững tương lai XuÊt ph¸t tõ thùc trạng trên, yêu cầu cần thiết công tác quản lý đất đai cần phải tìm hiều, đánh giá cách chi tiết công tác quản lý Nhà nớc đất đai cấp, ngành.Đợc phân công Khoa Qun Lý t - Trờng Đại học Ti Nguyờn v Mụi Trng Hà Nội, đợc quan tâm hớng dẫn thầy,cụ giáo tiến hành nghiên cứu thực ®Ị tµi: “Đánh giá thực trạng biến động sử dụng đất đai Quận Thanh Xuân” I.Mục đích: - Nghiên cứu sở lý luận pháp lý công tác quản lý đất đai - Điều tra thu thập số liệu, tài liệu quản lý ®Êt ®ai cđa xã Vân Canh, Huyện Hồi Đức, Thµnh phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014 Trên sở đánh giá việc thực 15 nội dung quản lý Nhà nớc đất đai xà đề xuất số biện pháp giúp cho quan Nhà nớc quản lý chặt chẽ, nắm nguồn tài nguyên đất địa bàn Thành phố Hà Nội II - Yêu cầu: - Nắm vững 15 nội dung quản lý quản lý đất đai -Tình hình quản lý đất đai Qun Thanh Xuõn-TP.H Ni -Những kiến nghị đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với thực trạng địa phơng PHN TH NHT TNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I - C¬ së khoa häc thực tiễn công tác quản lý sử dụng đất đai Trong năm qua Đảng Nhà nớc ta đà xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai tạo hành lang pháp lý quản lý sử dụng đất phạm vi nớc, sở khoa học tính pháp lý công tác quản lý sử dụng đất đai Quyền sở hữu đất đai đợc nhà nớc ta khẳng định qua Hiến pháp từ năm 1980 đến Hiến pháp năm 1992 Luật Đất đai năm 1988 đến Luật Đất đai năm 1993 nh sau: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà níc thèng nhÊt qu¶n lý" Nh»m thùc hiƯn tèt mơc tiêu:" Toàn đất đai phạm vi nớc Nhà nớc thống quản lý theo quy hoạch kế hoạch chung, đảm bảo đất đai đợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, mục đích phát triển theo hớng xà hội chủ nghĩa" Cơ sở khoa học công tác quản lý sử dụng đất đợc thể cụ thể thông qua văn pháp luật Nhà nớc ban hành: Năm 1988 Luật Đất đai nớc ta đời đánh dấu bớc phát triển công tác Quản lý đất ®ai lµ tiỊn ®Ị ®a ®Êt ®ai vµo sư dơng cách nề nếp Sau năm thực nhận thấy Luật Đất đai năm 1988 bộc lộ nhiều điều không phù hợp với phát triển kinh tế - xà hội đất nớc giai đoạn Trên sở Luật Đất đai năm 1988 vào điều 17, điều 18 điều 84 Hiến pháp năm 1992 nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Đất đai năm 1993 đời; Năm 2000 Luật sửa đổi bổ sung đợc ban hành, đến năm 2001 Luật Đất đai lại đợc sửa đổi lần Để cụ thể hoá Luật Đất đai năm 1993 luật sửa đổi bổ sung năm 2000, 2001, Nhà nớc ta ban hành Nghị định, Thông t, Chỉ thị, nhằm hớng đẫn thực nội dung quản lý Nhà nớc đất đai + Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 25/10/1993 Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 28/09/1999 quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp + Nghị định số 73/NĐ- CP ngày 25/10/1993 quy định phân hạng đất, tính thuế sử dụng đất nông nghiệp + Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 01/11/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 17/ND-CP ngày 29/03/1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất + Nghị định số 68/NĐ-CP ngày 01/10/2001 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/12/2002 hoạt động đo đạc đồ Tip n Luật Đất đai năm 2013 đời đà đáp ứng kịp thời nghiệp phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, Luật Đất đai năm 2003 đà nêu rõ nội dung quản lý nhà nớc đất đai Luật Đất đai sửa đổi đợc ban hành đà đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi chế quản lý kinh tế nhiều thành phần, xoá bỏ chế quản lý cũ c biệt luật đất đai 2013 đời phần hoàn chỉnh nội dung luật đất đai 1993 2003, kèm với nghị định thông tư hướng dẫn sau: -Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai (Có hiệu lực từ 01/07/2014) - Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định giá đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014) - Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định thu tiền sử dụng đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014) - Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước (Có hiệu lực từ 01/07/2014) - Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014) - Nghị định số 104/2014/NĐ-CP Chính phủ : Quy định khung giá đất (có hiệu lực ngày 14/11/2014) - Nghị định số 102/2014/NĐ-CP Chính phủ : Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai (có hiệu lực từ ngày 10/11/2014) - Thơng tư 23/2014/TT-BTNMT Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (Có hiệu lực từ 05/07/2014) -Thơng tư 24/2014/TT-BTNMT hồ sơ địa (Có hiệu lực từ 05/07/2014) -Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT đồ địa (Có hiệu lực từ 05/07/2014)} -Thơng tư 28/2014/TT-BTNMT thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất(có hiệu lực từ 02/06/2014) - Thơng tư số 29/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (có hiệu lực từ 02/06/2014) -Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi t(cú hiu lc t 02/06/2014) Nh vậy, giai đoạn công tác quản lý đất đai đợc quan tâm, ý Nhà nớc đà xây dựng chế quản lý đất đai từ Trung ơng đến địa phơng đảm bảo đất đai đợc sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hiệu bền vững II - Tình hình quản lý đất đai sử dụng đất ®ai trªn thÕ giíi Tỉng diƯn tÝch ®Êt tù nhiªn giới 511 triệu km 2, đất lục địa có 148 triệu km2 Còn lại biển đại dơng 363 triệu km2 Theo tổ chức Lơng Thực Thế Giới (FAO) đất đợc phân bố loại sau: - 20% đất có nhiệt độ lớn (>250C) - 20% đất có độ dốc lớn - 20% đất hoang mạc sa mạc - 20% ®Êt cã nhiƯt ®é díi - 50C (

Ngày đăng: 19/04/2016, 15:11

Mục lục

  • 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

  • 1.1 Điều kiện tự nhiên

    • 1.1.1 Vị trí địa lý

    • 1.1.2 Địa hình, địa mạo

    • 1.2.3 Tài nguyên nhân văn

    • 1.3 Thực trạng môi trường

    • 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

    • 2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

      • 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

      • 2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

        • 2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp

        • 2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp

        • 2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ

        • 2.3 Thực trạng phát triển đô thị

        • 2.4.2 Cấp - Thoát nước

        • 2.4.3 Giáo dục - Đào tạo

        • 2.4.6 Thể dục - thể thao

        • 2.4.8 Quốc phòng và an ninh

        • 5. Đánh giá biến động các loại đất

        • 6. Những tồn tại trong việc sử dụng đất

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan