NGÂN HÀNG CÂU HỎI – BÀI TẬP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

139 641 6
NGÂN HÀNG CÂU HỎI – BÀI TẬP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤTCâu 1 Hãy nêu và phân tích khái niệm về sản xuất, quản trị và điều hành sản xuất?G % (Sản xuất là quá trình biến đổi các nguồn lực đầu vào thành các sản phẩm và chv đầu r %uản tr sản xuất là quá trình hoch đnh tổ ch(c đi)u hành và i+m tr giám sát h, thng sản xuất trong onh nghi,p nh.m thực hi,n nhng mc ti0u sản xuất đ) rSơ đồ hệ thống sản xuất và tác nghiệp có thể được biểu diễn theo sơ đồ suS) + , ,.0  2u3%uá trình biến đổi à u tố t%ung t gi(p phn biệt gi) hệ thống sản xuấtvi các phn hệ +uản , tài chnh. %eting01ác 2ếu t đầu vào 1gu2n v3t iệu. c4ng nghệ. thit b5. con ngư6i có 7n8ng +uản , và nguồn th4ng tin0 9ác u tố đ:u vào à đi;u iện c:n thit cho +uá t% c tip đn hiệu +uả ho?t đng sản xuất inh donh cA donhnghiệp01ác 2ếu t đầu r 9hA u à các sản phB. d5ch vC0 DE theo đFc điể cA+uá t% th đGi thư6ng xu2n theo nhu c:u cA háchhàng0 1goài nh)ng sản phB và d5ch vC được t?o % su +uá t% u ?A=>u % iện. t in0 9ác u tố nà à %ối o?n ho?t đng cA hệ thống sản xuất dQn đnh4ng th>c hiện được nh)ng Cc ti2u bn đ:u0 R dC. thi2n ti. h?n hán. hJ ho?n. bất Gnchnh t%5. hAng hoảng inh tICâu  Hãy phân tích mc tiêu và mi qun hệ c quản trị sản xuất vi mrk%tin vàquản trị tài chính?G % ( c tiêu quản trị sản xuất(Cc ti2u tGng +uát à sản xuất sản phB hoFc cung Tng d5ch vC nhU đả bảo thJVn tối đ nhu c:u cA hách hàng t%2n cơ s= sK dCng hiệu +uả nhất các u tố sản xuất0Cc ti2u cC thểW Xiả chi ph sản xuất ti Tc thấp nhất để t?o % t đơn v5 đ:u %0W Lả bảo chất ượng sản phB và d5ch vC theo đ(ng 2u c:u cA hách hàng0W Y(t ngMn th6i gin sản xuất sản phB hoFc cung cấp d5ch vC0W Z d>ng hệ thống sản xuất cA donh nghiệp có đ inh ho?t co09ác Cc ti2u nà gMn bó chFt ch vi nhu. gi(p donh nghiệp nng co hả n8ngc?nh t%nh cA donh nghiệp t%2n th5 t%ư6ng0 i qun hệ i) chc n+n sản xuất vi chc n+n mrk%tin và tài chính(Doàn b chu sản xuất inh donh cA donh nghiệp bo gồ chA u b chTcn8ng chnh à chTc n8ng đ:u tư tài chnh. chTc n8ng sản xuất và chTc n8ng %eting0Sản xuất t?o % sản phB. d5ch vC và à nguồn gốc t?o % giá t%5 tài chnh cho donhnghiệp ho?t đng0 9hTc n8ng tài chnh có nhiệ vC hu đng vốn và cung cấp nguồn tài chnh chodonh nghiệp. hưng dQn. t%ợ gi(p b ph3n sản xuất h?ch toán các chi ph đ:u vào. tnhtoán đ:u % và +uản , dHng ti;n đn và đi t?o nguồn giá t%5 ti;n tệ cho các ho?t đng sảnxuất09hTc n8ng %eting có nhiệ vC nghi2n cTu th5 t%ư6ng. t ng ối +un hệ vi hách hàng để giải +ut đ:u % cho sản xuất0 chTc n8ng vN thống nhất. t?o đi;u iện thu3n ợi th(c đB cEng phát t%iểnnhưng ?i vN u thuQn nhu0 Sự thng nhất . phối hợp cEng phát t%iển d> t%2n cơ s= chung à th>c hiện Cc ti2utGng +uát cA donh nghiệp0 %eting cung cấp th4ng tin v; th5 t%ư6ng cho ho?ch đ5nhsản xuất. tG chTc tốt các ho?t đng đáp Tng nhu c:u th5 t%ư6ng vi ch ph hợp , nhất0 1gược ?i. sản xuất t?o % hàng hó. d5ch vC cung cấp cho chTc n8ng %eting0 S> phốihợp có hiệu +uả gi) sản xuất và %eting s giả Vng ph v; nguồn >c và th6i gin0o?t đng tài chnh đ:u tư đả bảo đ: đA. 5p th6i tài chnh c:n thit cho ho?tđng sản xuất và %eting_ phn tch và đánh giá phương án đ:u tư u sM á. thit b5. c4ng nghệ i_ cung cấp các số iệu v; chi ph cho ho?t đng tác nghiệp0 `t +uả cA+uản t%5 sản xuất à t?o % và à t8ng nguồn đả bảo th>c hiện các chO ti2u tài chnh cAdonh nghiệp đ; %0Sự m6u thu5n. chTc n8ng sản xuất và %eting có nh)ng Cc ti2u u thuQn vinhu v; th6i gin. v; chất ượng và giá cả0 D%ong hi các cán b %eting đHi hJi sản phB có chất ượng co. giá thành h? và th6i gin gio hàng nhnh th chiện đ(ng nh)ng chO ti2u tài chnh đFt % và ngược ?i. nhi;u hi nh)ng nhu c:u v; đ:u tưđGi i c4ng nghệ hoFc tG chTc thit . sMp xp ?i sản xuất h4ng được b ph3n tàichnh cung cấp 5p th6i0Câu J nh chị. hãy ch 0i1t quản trị sản xuất c2 nh)n n3i 4un c th5 nà?G % ( 1h)ng ni dung cC thể cA +uản t%5 sản xuất0 o?ch đ5nh sản xuấto?ch đ5nh sản xuất à nhiệ vC đ:u ti2n cA ho?t đng sản xuất0 o?ch đ5nh sảnxuất à +uá t% c c:n thit vào ho?t đng sản xuất cA donh nghiệp0 7hi,m v c8 hoch đnh sản xuất bo gồm9W > báo nhu c:u sản phB0W Zác đ5nh phương hưng phát t%iển sản xuất0 D%2n cơ s= th4ng tin thu th3p được tNd> báo donh nghiệp s xác đ5nh cơ cấu sản phB. d5ch vC c:n theo đuGi0 onh nghiệps sản xuất nh)ng sản phB. d5ch vC g ng ho?ch sản xuất sản phB cC thể cho tNng th6i ` ho?ch sản xuất bo gồ ho?ch dài h?n. t%ung h?n và ngMn h?n0W P3p ho?ch nhu c:u ngu2n v3t iệu0 ệ thống ho?ch sản xuất sản phB à cơ s= để x d>ng ho?ch nhu c:u ngu2n v3t iệu0 > vào hối ượng sản phB. cơ cấu.chAng o?i sản phB s sản xuất theo ho?ch và hệ thống đ5nh Tc ti2u ho ngu2n v3t

NGÂN HÀNG CÂU HỎI – BÀI TẬP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT PHẦN – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Câu 1: Hãy nêu phân tích khái niệm sản xuất, quản trị điều hành sản xuất? Gợi ý trả lời: Sản xuất trình biến đổi nguồn lực đầu vào thành sản phẩm dịch vụ đầu Quản trị sản xuất trình hoạch định, tổ chức điều hành kiểm tra giám sát hệ thống sản xuất doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Sơ đồ hệ thống sản xuất tác nghiệp biểu diễn theo sơ đồ sau: Sơ đồ hệ thống sản xuất Giá trị gia tăng Đột biến ngẫu nhiên Đầu vào Quá trình biến đổi Thông tin phản hồi Kiểm tra Đầu Thông tin phản hồi Quá trình biến đổi yếu tố trung tâm giúp phân biệt hệ thống sản xuất với phân hệ quản lý tài chính, marketing Các yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu, công nghệ, thiết bị, người có kỹ quản lý nguồn thông tin Các yếu tố đầu vào điều kiện cần thiết cho trình sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố đầu ra: Chủ yếu sản phẩm, dịch vụ Tùy theo đặc điểm trình sản xuất mà đầu sản phẩm có tính đồng với tiêu chuẩn hóa cao khó tiêu chuẩn có thay đổi thường xuyên theo nhu cầu khách hàng Ngoài sản phẩm dịch vụ tạo sau trình sản xuất, có phế phẩm, chất thải… đòi hỏi phải có chi phí lớn để giải xử lý chúng Các yếu tố thông tin: Để định quản trị sản xuất cần phải tìm hiểu, nắm bắt, thu thập xử lý khối lượng thông tin lớn từ môi trường bên từ nội doanh nghiệp Thông tin thu thập cần phải liên tục cập nhật để có định điều chỉnh hoạt động sản xuất kịp thời cần thiết Các yếu tố đột biến ngẫu nhiên: Là kiện, tình bất thường dự kiến Các yếu tố làm rối loạn hoạt động hệ thống sản xuất dẫn đến không thực mục tiêu ban đầu Ví dụ, thiên tai, hạn hán, hỏa hoạn, bất ổn trị, khủng hoảng kinh tế… Câu 2: Hãy phân tích mục tiêu mối quan hệ quản trị sản xuất với marketing quản trị tài chính? Gợi ý trả lời: Mục tiêu quản trị sản xuất: Mục tiêu tổng quát sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ nhằm đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Mục tiêu cụ thể: - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp để tạo đơn vị đầu - Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp có độ linh hoạt cao Các mục tiêu gắn bó chặt chẽ với nhau, giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Mối quan hệ chức sản xuất với chức marketing tài chính: Toàn chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bao gồm chủ yếu ba chức chức đầu tư tài chính, chức sản xuất chức marketing Sản xuất tạo sản phẩm, dịch vụ nguồn gốc tạo giá trị tài cho doanh nghiệp hoạt động Chức tài có nhiệm vụ huy động vốn cung cấp nguồn tài cho doanh nghiệp, hướng dẫn, trợ giúp phận sản xuất hạch toán chi phí đầu vào, tính toán đầu quản lý dòng tiền đến tạo nguồn giá trị tiền tệ cho hoạt động sản xuất Chức marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, tâm lý khách hàng, phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng tiến hành hoạt động thu hút tạo dựng mối quan hệ với khách hàng để giải đầu cho sản xuất Ba chức vừa thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển lại vừa mâu thuẫn Sự thống nhất, phối hợp phát triển dựa sở chung thực mục tiêu tổng quát doanh nghiệp Marketing cung cấp thông tin thị trường cho hoạch định sản xuất, tổ chức tốt hoạt động đáp ứng nhu cầu thị trường với chí phí hợp lý Ngược lại, sản xuất tạo hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho chức marketing Sự phối hợp có hiệu sản xuất marketing giảm lãng phí nguồn lực thời gian Hoạt động tài đầu tư đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài cần thiết cho hoạt động sản xuất marketing; phân tích đánh giá phương án đầu tư mua sắm máy, thiết bị, công nghệ mới; cung cấp số liệu chi phí cho hoạt động tác nghiệp Kết quản trị sản xuất tạo làm tăng nguồn đảm bảo thực tiêu tài doanh nghiệp đề Sự mâu thuẫn, chức sản xuất marketing có mục tiêu mâu thuẫn với thời gian, chất lượng giá Trong cán marketing đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ thời gian giao hàng nhanh trình sản xuất lại có giới hạn mặt công nghệ, chu kỳ sản xuất, khả tiết kiệm chi phí định Cũng lý mà lúc sản xuất đảm bảo thực tiêu tài đặt ngược lại, nhiều nhu cầu đầu tư đổi công nghệ tổ chức thiết kế, xếp lại sản xuất không phận tài cung cấp kịp thời Câu 3: Anh (chị) cho biết quản trị sản xuất có nội dung cụ thể nào? Gợi ý trả lời: Những nội dung cụ thể quản trị sản xuất: Hoạch định sản xuất Hoạch định sản xuất nhiệm vụ hoạt động sản xuất Hoạch định sản xuất trình xác định phương hướng mục tiêu phát triển sản xuất biện pháp cần thiết để huy động nguồn lực cần thiết vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp Nhiệm vụ hoạch định sản xuất bao gồm: - Dự báo nhu cầu sản phẩm - Xác định phương hướng phát triển sản xuất Trên sở thông tin thu thập từ dự báo doanh nghiệp xác định cấu sản phẩm, dịch vụ cần theo đuổi Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ gì? Phát triển theo hướng chuyên môn hóa hay đa dạng hóa? - Xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm cụ thể cho thời kỳ Kế hoạch sản xuất bao gồm kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn - Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu Hệ thống kế hoạch sản xuất sản phẩm sở để xây dựng kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu Dựa vào khối lượng sản phẩm, cấu, chủng loại sản phẩm sản xuất theo kế hoạch hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu để lên kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cho thời điểm nhằm đảm bảo sản xuất diễn thường xuyên, liên tục với chi phí thấp Tổ chức sản xuất - Tổ chức sản xuất không gian, bao gồm việc lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp sản xuất bố trí xếp nơi làm việc doanh nghiệp - Tổ chức công nghệ, bao gồm hoạt động thiết kế sản phẩm, công nghệ lựa chọn, mua sắm thiết bị công nghệ thiết lập trình sản xuất thích hợp Thiết kế sản phẩm thực với tham gia phối hợp nhiều phận chức khác như: quản lý, R&D, marketing, tài chính, sản xuất… - Lựa chọn công suất, nội dung quan trọng tổ chức sản xuất cho phép xác định quy mô, công suất dây chuyền sản xuất Điều độ sản xuất Điều độ sản xuất hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất tuần cụ thể phân công công việc cho đơn vị sở, phận, người lao động hệ thống sản xuất Hoạt động điều độ sản xuất có có mối quan hệ chặt chẽ với loại hình bố trí trình sản xuất - Điều độ trình sản xuất gián đoạn, bố trí theo công nghệ phức tạp tính chất đa dạng thường xuyên thay đổi khối lượng công việc luồng di chuyển sản phẩm đưa lại - Điều độ trình sản xuất liên tục, trình trình sản xuất diễn liên tục khối lượng lớn theo dây chuyền việc điều độ tương đối dễ dàng Kiểm tra giám sát hệ thống Kiểm tra giám sát trình theo dõi, đánh giá tình hình thực thực tế để thu thập thông tin phản hồi giúp phận quản lý biết khả hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đặt từ đưa định điều chỉnh kịp thời cần thiết - Quản trị chất lượng sản xuất yếu tố mang ý nghĩa chiến lược Quản trị chất lượng nâng cao chất lượng công tác quản lý yếu tố sản xuất toàn trình sản xuất doanh nghiệp - Quản trị hàng dự trữ giúp cho doanh nghiệp chủ động đối phó với thay đổi nhu cầu thị trường yêu cầu đảm bảo đầu vào nguyên vật liệu cho doanh nghiệp Câu 4: Anh (chị) cho biết xu hướng quản trị sản xuất? Tại quản trị sản xuất lại có xu hướng đó? Gợi ý trả lời: Sản xuất sử dụng yếu tố đầu vào từ môi trường bên cung cấp đầu đáp ứng nhu cầu thị trường chịu tác động thay đổi môi trường kinh doanh Để tồn môi trường kinh doanh với tính chất cạnh tranh gay gắt thay đổi nhanh chóng nhu quản trị sản xuất doanh nghiệp hướng tới thay đổi chủ yếu sau: - Tăng cường quản trị chiến lược hoạt động sản xuất Chiến lược kỹ quản trị chiến lược coi yếu tố đảm bảo cho doanh nghiệp có phát triển lâu dài bền vững Điều đòi hỏi cán quản trị sản xuất phải có kiến thức kỹ cần thiết việc xây dựng lựa chọn chiến lược sản xuất - Chuyển từ sản xuất hàng loạt khối lượng lớn với sản phẩm tiêu chuẩn hóa cao sang sản xuất đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng dựa đơn đặt hàng - Xây dựng hệ thống sản xuất động, linh động Hệ thống sản xuất linh hoạt hệ thống sản xuất khối lượng sản phẩm không lớn, chủng loại sản phẩm nhiều, có khả chuyển đổi mặt hàng nhanh đáp ứng nhu cầu thị trường khách hàng cụ thể tự động hóa với điều khiển từ trung tâm máy tính - Tăng cường kỹ quản lý thay đổi Ngày doanh nghiệp hoạt động môi trường mà thay đổi diễn nhanh Những hình thức tổ chức sản xuất ổn định không phù hợp Kỹ quản trị thay đổi trở thành ưu tiên quan trọng quản trị sản xuất - Nghiên cứu đưa vào ứng dụng phương pháp quản lý đại quản lý chất lượng toàn diện (TQM); Cung lúc (JIT); Cải tiến không ngừng (Kaizen), xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn - Tăng cường phương pháp biện pháp khai tác tiềm vô hạn người, tạo tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo tự giác hoạt động sản xuất - Thiết kế lại hệ thống sản xuất doanh nghiệp sở tư Sự phát triển nhanh công nghệ thông tin đặc điểm thị trường đặt doanh nghiệp trước thay đổi mang tính tổ chức trình sản xuất Câu 5: Anh (chị) nêu phân tích kỹ cần có nhà quản trị sản xuất? Gợi ý trả lời: Các nhà QTSX DN khiến DN thành công hay thất bại thông qua định sai họ Cũng giống nhà QT nói chung, nhà QTSX thực chức QT như: Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra Để thực tốt chức này, nhà QT phải có loại kỹ năng: - Kỹ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ: Là khả cần thiết để thực công việc cụ thể, nói cách khác trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhà QT Thí dụ: thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế khí v.v  Đây kỹ cần cho QT viên cấp sở cho cấp QT viên trung gian cao cấp - Kỹ nhân sự: kiến thức liên quan đến khả làm việc, động viên điều khiển nhân nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy hoàn thành công việc chung Một vài kỹ nhân cần thiết: biết cách thông đạt hữu hiệu, có thái độ quan tâm tích cực đến người khác, xây dựng không khí hợp tác trông LĐ, tác động hướng dẫn nhân tr tổ chức để hoàn thành công việc  Đây kỹ cần thiết tr tổ chức nào, dù phạm vi kinh doanh phi kinh doanh - Kỹ nhận thức hay tư duy: kỹ khó lại có vai trò đặc biệt quan trọng Cần có tư chiến lược tốt để đề đường lối csách đối phó có hiệu vs bất trắc, đe dọa, kìm hãm ptriển tổ chức Nhà QT cần phải có phương pháp tổng hợp tư hệ thống, biết phân tích mối liên hệ phận, vấn đề giảm phức tạp rắc rối xuống mức độ chấp nhận tổ chức  Các nhà QT cần có kỹ tầm quan trọng chúng tùy thuộc vào cấp QT khác tr tổ chức (cấp QT cao cần nhiều kỹ tư duy,cấp QT thấp cần nhiều kỹ chuyên môn kỹ thuật) Kỹ nhân đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần thực thành công loại kỹ khác giúp đạt thành công mục tiêu chung tổ chức Câu 6: Anh (chị) nêu phân tích chức nhiệm vụ nhà quản trị sản xuất? Gợi ý trả lời: Người quản trị chức sản xuất thực hoạt động chủ yếu định sau: 1) Trong chức hoạch định: − Quyết định tập hợp sản phẩm dịch vụ − Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch lực sản xuất − Thiết lập dự án cải tiến dự án khác − Quyết định phương pháp sản xuất cho mặt hàng − Lập kế hoạch trang bị máy móc bố trí nhà xưởng, thiết bị 2) Trong chức tổ chức: − Ra định cấu tổ chức hệ thống sản xuất như: sản xuất tập trung hay phân tán, tổ chức theo sản phẩm − Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho hoạt động − Sắp xếp mạng lưới nhân viên phân phối hàng hoá tiếp nhận yếu tố đầu vào cho sản xuất − Thiết lập sách để bảo đảm hoạt động bình thường máy móc thiết bị 3) Trong chức kiểm soát: − Theo dõi kích thích nhiệt tình nhân viên việc thực mục tiêu − So sánh chi phí với ngân sách; so sánh việc thực định mức lao động; so sánh tồn kho với mức hợp lý − Kiểm tra chất lượng 4) Trong chức lãnh đạo: − Thiết lập điều khoản hợp đồng thống − Thiết lập sách nhân sự; hợp đồng lao động − Thiết lập dẫn phân công công việc − Chỉ công việc cần làm gấp 5) Trong chức động viên: − Thực yêu cầu qua quan hệ lãnh đạo mục tiêu, mong muốn − Khuyến khích thông qua khen ngợi, công nhận, khen tinh thần thưởng vật chất − Động viên qua công việc phong phú công việc thay đổi 6) Trong chức phối hợp: − Thực phối hợp qua kế hoạch thống nhất; phối hợp sở liệu chuẩn hoá − Theo dõi công việc giới thiệu công việc cần thiết − Báo cáo, cung cấp tài liệu truyền thông − Phối hợp hoạt động mua sắm, giao hàng, thay đổi thiết kế − Chịu trách nhiệm trước khách hàng trạng thái đơn hàng − Chức giáo dục phát triển nhân sự, giúp đỡ đào tạo công nhân Tóm lại, chức quản trị sản xuất thực nhóm người chịu trách nhiệm sản xuất hàng hoá dịch vụ cho xã hội Chức sản xuất chức doanh nghiệp, có ảnh hưởng tới thành công phát triển doanh nghiệp tác động trực tiếp đến sản phẩm dịch vụ cung cấp, ảnh hưởng đến chi phí chất lượng PHẦN - DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM Câu 1: Dự báo khoa học gì? Có loại dự báo? Ý nghĩa công tác dự báo quản trị điều hành sản xuất? Gợi ý trả lời: Khái niệm Dự báo khoa học nghệ thuật tiên đoán việc xảy tương lai sở phân tình hình khứ Dự báo suy luận lôgic từ chiêm nghiệm thực tế để tiên đoán trước việc tượng xảy Dự báo thực nhờ vào việc sử dụng mô hình toán học thể mối quan hệ nhu cầu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu số liệu thống kê khứ thu để tính toán đưa kết dự báo Hoặc phối hợp cách dùng mô hình toán học dùng phán xét kinh nghiệm nhà quản trị để điều chỉnh lại Phân loại - Căn vào chất (nội dung) lĩnh vực cần dự báo: Dự báo kinh tế Những dự báo mang tầm vĩ mô, dựa vào việc nghiên cứu quy luật vận động phát triển kinh tế quốc gia, khu vực vùng kinh tế để lựa chọn phương pháp dự báo đưa kết dự báo Dự báo khoa học công nghệ Dự báo trọng việc tiên đoán xu hướng phát triển công nghệ khả ứng dụng công nghệ vào thực tiễn sản xuất Dự báo công nghệ thực chuyên gia hiểu biết sâu công nghệ cụ thể Dự báo nhu cầu Dự báo nhu cầu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu, phân tích yếu tố thuộc thị trường quy luật vận động hành vi người tiêu dùng để đưa dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ giai đoạn - Căn vào thời gian dự báo: Dự báo ngắn hạn Khoảng thời gian dự báo thường năm Nó chủ yếu phục vụ cho việc định điều hành sản xuất hàng ngày kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, phân chia công việc, điều chỉnh nhân lực Dự báo trung hạn Khoảng thời gian dự báo trung hạn thường từ năm đến năm Nó cần thiết cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động nguồn lực tổ chức hoạt động tác nghiệp Dự báo dài hạn Khoảng thời gian thường từ năm trở lên Dự báo thường có tính định hướng định tính nhiều Dự báo thường đưa định mang tính chiến lược, dài hạn Ý nghĩa Dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ vấn đề cốt lõi hoạt động dự báo doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho riêng Dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ giúp doanh nghiệp xác định phương hướng, chiến lược sản xuất cách có hiệu quả, hướng sản xuất vào sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường xác định quy mô sản xuất phù hợp Dự báo giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất, tránh lãng phí nguồn lực tận dụng tốt hội kinh doanh thị trường Trên sở kết dự báo xác nhà quản trị sản xuất xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm, dịch vụ cho giai đoạn dự kiến kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, đồng thời đưa giải pháp để thích ứng với biến động thị trường Những thông tin thu từ dự báo tạo sở quan trọng cho hoạt động sản xuất diễn thuận lợi, tránh giảm thiểu rủi ro thiệt hại sản xuất Dự báo quan trọng việc định chiến lược định điều hành sản xuất hàng ngày Câu 2: Dự báo nhu cầu chịu tác động nhân tố nào? Hãy phân tích ảnh hưởng nhân tố đó? Gợi ý trả lời: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu sản phẩm Sau số nhân tố chủ yếu a Chu kỳ phát triển kinh tế Nền kinh tế giới phát triển có tính chu kỳ theo giai đoạn phục hồi, hưng thịnh, bão hòa suy thoái Trong giai đoạn phát triển kinh tế nhu cầu sản phẩm dịch vụ người tiêu dùng có thay đổi rõ rệt Khi kinh tế giai đoạn hưng thịnh nhu cầu lớn, dẫn đến khả đầu tư phát triển mở rộng sản xuất cao ngược lại giai đoạn suy thoái, kinh tế đình trệ nhu cầu giảm mạnh, quy mô sản xuất thu hẹp Do đó, dự báo phải phân tích xem kinh tế giai đoạn trình phát triển để dự đoán trước biến động nhu cầu thị trường b Chu kỳ sống sản phẩm Tương ứng với giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm cần phải lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp để đảm bảo tính xác dự báo như: - Các giai đoạn giới thiệu phát triển chu kỳ sống sản phẩm cần dự báo dài hạn chúng giai đoạn chín muồi suy tàn - Giai đoạn chín muồi suy tàn công tác dự báo cần tăng cường thận trọng hơn, để tránh cho doanh nghiệp bị rủi ro bất thường - Trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm thị trường thường có sẵn số liệu nên cần dùng để dự báo định tính nhiều định lượng Mức chiết khấu Số lượng mua (Discount Quantity) Tỷ lệ chiết khấu (%) Giá chiết khấu (P) - 999 $5,00 1.000 – 1.999 $4,80 2.000 trở lên $4,75 Ta giải toán sau: Bước 1: Xác định Q* cho mức chiết khấu: Giá thông thường: Q1* = 2.49.5000 = 700 (xe/ đơn hàng); 0, 2.5 Giá mua 4,8 USD: Q1* = 2.49.5000 = 714 (xe/ đơn hàng); 0, 2.4,8 Giá mua 4,75 USD: Q1* = 2.49.5000 = 718 (xe/ đơn hàng) 0, 2.4, 75 Bước 2: Xác định sản lượng đơn hàng điều chỉnh: Q1* không cần điều chỉnh nằm giới hạn mức giá này; Q2* điều chỉnh đến mức sản lượng tối thiểu hưởng giá chiết khấu 1000 xe; Q3* điều chỉnh đến 2000 xe Bước 3: Tính tổng chi phí cho phương án: 5000 700 49 + 0, 2.5 + 5.5000 = 25.700 (USD); 700 5000 1000 TC2 = 49 + 0, 2.4,8 + 4,8.5000 = 24.725 (USD); 1000 5000 2000 TC3 = 49 + 0, 2.4, 75 + 4, 75.5000 = 24.822 (USD) 2000 TC1 = Cụ thể khoản mục chi phí ứng với mức chiết khấu, thể bảng sau: Mức chiết khấu i Đơn giá Pi Lượng đặt hàng Q** Chi phí mua hàng/năm Chi phí đặt hàng/năm Chi phí lưu kho/năm Tổng chi phí/năm $5,00 700 $25.000 $350 $350 $25.700 $4,80 1.000 $24.000 $245 $480 $24.725 $4,75 2.000 $23.750 $122,50 $950 $24.822,5 Như vậy, Chọn lựa mức sản lượng mức giá cho tổng chi phí thấp Doanh nghiệp mua 1.000 đơn vị/đơn hàng mức giá $4,80/đơn vị Câu 11: Khách sạn Silver có chủ trương cung cấp cho khách hàng họ hộp xà tắm khách thuê phòng Lượng sử dụng hàng năm loại xà tắm 2.000 hộp Mỗi lần đặt hàng, khách sạn phải chịu khoản chi phí 10.000 đồng, số lượng đặt hàng lần Có khoảng 5% lượng xà bị thất thoát hư hỏng năm điều kiện khác nhau, thêm vào khách sạn chi khoản 15% đơn giá cho việc tồn trữ Hãy xác định lượng xà tối ưu cho lần đặt hàng, biết đơn giá hộp xà 5.000 đồng Giải  Trước tiên, ta xác định chi phí tồn trữ bao gồm khoản tổn thất thời gian dự trữ Do chi phí tồn trữ phát sinh là: H = 5.000(5%+15%) = 1.000đồng/hộp/năm  Lượng đặt hàng tối ưu cho lần đặt là: (chú ý không hưởng chiết khấu), nên áp dụng EOQ: Q* = 2.D.S x 2000 x10000 = = 200 hộp H 1000 → Tổng chi phí cho hàng tồn kho phát sinh hàng năm: TC = Cđh + Clk + Cmh; TC = D Q S + H + Pr D Q Thay: D = 2000 hộp/năm; Q = 200 hộp/lần; S = 10.000 đồng/lần; H =1.000 đồng/hộp/năm; Pr = 5.000 đồng/hộp Ta tính được: TC = 10.200.000 đồng/năm Câu 12: Một công ty chuyên sản xuất chuồng gà công nghiệp cho nhà chăn nuôi gà toàn quốc Nhu cầu hàng năm loại chuồng gà đẻ 100.000 chuồng Tuy sản xuất chi tiết giống chuyển đổi loạt sản xuất từ kiểu chuồng gà thịt sang kiểu chuồng gà đẻ ngược lại tốn khoản chi phí 100.000 đồng Chi phí sản xuất (giá thành sản phẩm) chuồng gà 40.000 đồng, chi phí tồn trữ 25% chi phí sản xuất cho chuồng/năm Nếu mức cung cấp công ty 1.000 chuồng/ngày kích thước lô sản xuất tối ưu bao nhiêu, biết số ngày làm việc năm công ty 250 ngày Giải  Theo thông tin đề ta có giá trị tiêu: Chi phí tồn trữ H = 40.000*25% = 10.000 đồng/năm Chi phí đặt hàng S = 100.000 đồng/đơn hàng Nhu cầu hàng năm D = 100.000 chuồng/năm Nhu cầu hàng ngày d = 100.000chuồng/250ngày = 400 chuồng/ngày Mức sản xuất hàng ngày p = 1.000 chuồng/ngày Pr = 40.000 đồng/chuồng  Dựa tiêu, ta xác định kích thức lô hàng tối ưu cho loạt sản xuất (công thức mô hình POQ) Q* = 1.826 chuồng Tổng chi phí cho lượng hàng tồn kho phát sinh hàng năm: TC = Cđh + Clk + Cmh TC = D Q S + H + Pr D Q Câu 13: Một nhà cung ứng khoai tây gởi bảng chào hàng cho nhà hàng Bình Minh sau: Lượng đặt mua (kg) 1-299 300-499 500 Đơn giá (đồng/kg) 2.000 1.500 1.000 Nhu cầu nhà hàng tấn/năm đặt hàng tuần 100kg (nhà hàng mở cửa 50 tuần/năm) Chi phí đặt hàng (chủ yếu cước điện thoại) 2.500 đồng cho lần đặt hàng, không phụ thuộc lượng hàng đặt Chi phí tồn trữ ước lượng 20% giá mua khoai tây Hỏi người ta nên đặt hàng để tối thiểu hóa chi phí tồn kho (giả sử khoai tây không ảnh hưởng thời gian tồn trữ) Giải Đáp số: Sau so sánh tổng chi phí mức khấu trừ, chọn phương án đặt hàng 500 kg cho lần đặt hàng, tổng chi phí thấp 5.075.000 đồng/năm Câu 14: (Bài tập tự giải) Một siêu thị có nhu cầu hàng năm sản phẩm A 40.000 sản phẩm Chi phí đặt hàng 250.000 đồng/đơn hàng, không kể số lượng đặt hàng bao nhiêu; chi phí tồn trữ 20% đơn giá sản phẩm Sản phẩm A cung cấp với giá 100.000 đồng/sản phẩm Hỏi người ta đặt hàng lần sản phẩm để tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho? Giả sử thời gian để thực đơn hàng ngày, thời gian làm việc năm 250 ngày Xác định điểm đặt hàng lại sản phẩm trên? Câu 15: (Bài tập tự giải) Một công ty có nhu cầu sản xuất sản phẩm C hàng năm 5.000 sản phẩm Đơn giá sản phẩm 100.000 đồng/sản phẩm chi phí tồn trữ 20% đơn giá Chi phí chuyển đổi sản xuất 200.000 đồng cho lần chuyển đổi lô sản xuất Mức sản xuất 20.000 sản phẩm/năm Hỏi, nên sản xuất theo lô cỡ để tối thiểu hóa chi phí (mỗi năm làm việc 250 ngày) Câu 16: (Bài tập tự giải) Nhà cung cấp dầu hỏa X gởi đến công ty Lửa Đỏ chuyên kinh doanh dầu hỏa bảng giá chiết khấu sau: Lượng đặt mua (thùng) 1-999 1.000-2.999 3.000 Đơn giá (1.000 đồng/thùng) 200 180 175 Nếu chi phí tồn trữ 25% đơn giá phải tốn triệu đồng cho lần đặt hàng, không kể số lượng đặt hàng lần Theo bạn, công ty nên đặt hàng lần thùng để hưởng lợi ích mức chiết khấu trên, biết nhu cầu hàng năm 10.000 thùng Câu 17: (Bài tập tự giải) Công ty G sản xuất phân, loại nguyên liệu thô cần sử dụng với số lượng lớn cho sản xuất năm tới theo dự báo 2,5 triệu Nếu giá nguyên liệu 1,225 triệu đồng/tấn, chi phí tồn trữ là 35% chi phí đơn vị nguyên liệu chi phí đặt hàng 15,95 triệu đồng/đơn hàng Yêu cầu a Công ty nên mua với số lượng nào? Chi phí tồn kho hàng năm ? b Thời gian cách quảng lần đặt hàng ? biết công ty làm việc 300 ngày năm Câu 18: (Bài tập tự giải) Đơn vị A có nhu cầu tiền mặt cho kho quỹ họ để giao dịch ngày Nếu đơn vị ước lượng 250 tỉ đồng cần đến vào năm tới, chi phí cho lần rút tiền từ ngân hàng tiền mặt 2,65 triệu đồng (bao gồm chi phí cho việc văn phòng, áp tải vận chuyển) chi phí cho việc bảo quản tiền mặt nhàn rổi không dùng đến 0,008 (đồng/năm) Yêu cầu: a) Lượng tiền mặt đơn vị A cần cho lần rút ? b) Tổng chi phí việc tồn kho hàng năm cho kết phần a ? c) Thời gian cách quảng lần đặt hàng, biết thời gian làm việc năm 260 ngày tiền mặt đặt mức Q* Bài 19: (Bài tập tự giải) Doanh nghiệp tư nhân X bán lẻ hóa chất diệt côn trùng Sản phẩm đặt từ nhà buôn sỉ với giá 120.000 đồng/kg, nhu cầu cho năm tới ước lượng 50 Nếu doanh nghiệp đặt hàng 7,5 tấn/đơn hàng, chi phí tồn trữ 35% đơn giá mua/năm chi phí đặt hàng 15,05 triệu đồng/đơn hàng Nếu doanh nghiệp đặt nhiều 7,5 chi phí tồn trữ giảm xuống 25% đơn giá mua/năm, chi phí đặt hàng tăng thành 25,75 triệu đồng/đơn hàng chi phí vận chuyển phụ trội Vậy doanh nghiệp nên đặt hàng cho đơn hàng ? Bài 20: (Bài tập tự giải) Mức sản xuất dây chuyền lắp ráp thành phẩm 800 đĩa CD/ngày Sau lắp ráp xong, đĩa thẳng vào kho thành phẩm Biết nhu cầu khách hàng trung bình 400 đĩa CD/ngày khoảng 50.000 đĩa CD/năm, việc vận hành dây chuyền lắp ráp tốn triệu đồng chi phí cho việc tồn trữ 10.000đồng/đĩa CD/năm a) Nên sản xuất đĩa CD theo lô lớn cỡ dây chuyền lắp ráp thành phẩm? b) Tính tổng chi phí mức sản xuất tối ưu? Bài 21: (Bài tập tự giải) Một công ty tinh chế dầu mua dầu thô theo hợp đồng cung cấp dài hạn với giá 225.000 đồng/thùng Việc vận chuyển dầu thô đến nhà máy thực với số lượng 10.000 thùng/ngày, nhà máy sử dụng mức 5.000 thùng/ngày định mua 500.000 thùng dầu thô vào năm tới Nếu chi phí cho việc tồn trữ hàng 25% đơn giá mua/năm chi phí đặt hàng cho đơn hàng 75 triệu đồng Tính lượng hàng tối ưu cho đơn hàng tổng chi phí đơn hàng bao nhiêu? Câu 22: (Bài tập tự giải) Một nhà buôn sỉ cung cấp vật liệu xây dựng bán loại cửa nhôm Loại cửa thông dụng ước lượng có nhu cầu năm tới 50.000 cửa Chi phí đặt nhận hàng cho đơn hàng triệu đồng, chi phí cho việc tồn trữ 30% đơn giá mua Nhà cung cấp đưa bảng giá chiết khấu loại cửa sau: Lượng đặt mua (sản phẩm) 1-999 1.000-1.999 2.000 Đơn giá (đồng/sản phẩm) 450.000 390.000 350.000 a Tính lượng hàng tối ưu tổng chi phí ? b Thời gian cách quảng lần đặt hàng, biết thời gian làm việc năm 300 ngày Câu 23: (Bài tập tự giải): Một công ty có nhu cầu sản phẩm A 10.000 sản phẩm Công ty phải đặt hàng từ nhà cung cấp với chi phí đặt hàng 1,0 triệu đồng/lần, chi phí cho việc lưu trữ hàng hoá 120 đồng/tháng a Tính lượng đặt hàng tối ưu tổng chi phí tồn trữ phát sinh hàng năm b Nếu nhu cầu giảm 20% lượng đặt hàng tổng chi phí thay đổi c Nếu chi phí tồn trữ giảm 15% lượng đặt hàng tổng chi phí thay đổi d Nếu chi phí đặt hàng giảm 15% lượng đặt hàng tổng chi phí thay đổi Câu 24: (Bài tập tự giải) Nhu cầu loại sản phẩm công ty C hàng năm 42.000 sản phẩm Chi phí đặt hàng 2,5 triệu đồng/đơn hàng, chi phí tồn trữ cho sản phẩm tháng 2% giá mua hàng hoá, biết giá mua sản phẩm 30.000 đồng/sản phẩm Thời gian đặt hàng trung bình 12 ngày, thời gian làm việc năm 300 ngày Hiện công ty đặt hàng với số lượng 8.000 sản phẩm/đơn hàng a Tính tổng chi phí tồn kho theo sách công ty áp dụng b Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu tổng chi phí tồn kho phát sinh hàng năm c Xác định điểm đặt hàng lại thời gian cách quảng lần đặt hàng Câu 25: Một công ty sản xuất sản phẩm A, với sơ đồ cấu trúc thiết kế sản phẩm cho Căn vào thông số cho bảng sau Xác định đơn hàng nên phát lệnh cho A, B, C, D, E, F G quy mô đơn hàng bao nhiều? A LT: tuần Cấp Cấp B(2) LT: tuần E(2) LT: tuần Cấp Cấp C(3) LT: tuần E(2) LT: tuần D(2) LT: tuần Chi tiết A B C D E F G F(2) LT: tuần G(1) LT: tuần Dự trữ sẵn có 10 15 20 10 10 - Tiếp nhận theo tiến độ 200, tuần2 LT (tuần) 1 Cỡ lô 1 200 1 D(2) LT: tuần MPS 50, tuần - Giải Phân tích toán sau: Sơ đồ kết cấu trúc thiết kế sản phẩm cho, cho biết mối quan hệ hạng mục, thời gian chờ hệ số nhân hạng mục Theo sơ đồ hạng mục cấp A cấp B C, cấp E F, cấp D G Tổng nhu cầu hạng mục A (cấp 0) lấy từ lịch trình sản xuất, cụ thể 50 hạng mục vào tuần Tổng nhu cầu hạng mục cấp thấp lại lượng đơn hàng phát theo kế hoạch cấp kề trước nhân với hệ số nhân Nhu cầu thực tế hạng mục tổng nhu cầu trừ lượng dự trữ sẵn có Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch hạng mục lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế hoạch phải có sớm khoảng thời gian thời gian chờ LT hạng mục Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế hoạch hạng mục phải bội số kích cỡ lô hàng Phần dư thừa so với nhu cầu thực tế chuyển lên làm dự trữ sẵn có tuần Kết trình MRP thể cụ thể biểu kế hoạch sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian hạng mục vật tư sau: Hạng mục: A Cấp NVL: Cỡ lô: LT: tuần Tổng nhu cầu Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch Tuần 50 10 10 10 10 10 10 10 10 40 40 40 Tổng nhu cầu B: 40A x = 80 tuần Hạng mục: B Cấp NVL: Cỡ lô: LT: tuần Tổng nhu cầu Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch Tuần 15 15 15 15 15 80 15 15 65 65 65 Tổng nhu cầu C: 40A x = 120 tuần Hạng mục: C Cấp NVL: Cỡ lô: LT: tuần Tổng nhu cầu Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch Tuần 120 20 20 20 20 20 20 20 100 100 100 Tổng nhu cầu E: 65B x = 130 tuần 100C x = 200 tuần Hạng mục: E Cấp NVL: Cỡ lô: LT: tuần Tổng nhu cầu Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch Tuần 130 200 10 10 10 10 10 120 120 200 200 120 8 200 Tổng nhu cầu F:100C x = 200 tuần Hạng mục: F Cấp NVL: Cỡ lô: LT: tuần Tổng nhu cầu Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch Tuần 200 5 5 5 195 195 195 Tổng nhu cầu D: 65B x = 130 tuần 195F x = 390 tuần Hạng mục: D Cấp NVL: Tuần Cỡ lô: 200 LT: tuần Tổng nhu cầu Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch 10 200 210 390 130 210 180 200 20 20 110 200 90 90 90 200 200 Tổng nhu cầu G:195F x = 195 tuần Hạng mục: G Cấp NVL: Cỡ lô: LT: tuần Tổng nhu cầu Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch Tuần 195 0 195 195 195 Thời gian phát lệnh sản xuất theo nguyên tắc trừ lùi từ thời điểm cần có sản phẩm chi tiết: D tuần B tuần E tuần A E tuần tuần G tuần C tuần F tuần D tuần Thời gian (tuần) Câu 26: Một công ty kinh doanh loại động muốn tính chi phí đặt hàng chi phí tồn kho theo tiêu cần lô nào, cấp lô Phòng tài vụ công ty ước tính khoản chi phí mặt hàng động là: - Chi phí lưu kho: H = $1/đơn vị/tuần; - Chi phí đặt hàng S = $100/đơn hàng; - Thời gian chờ: L = tuần; Xác định số lô hàng cần đặt tổng chi phí thuộc hàng dự trữ? Biết bảng điều độ sản xuất chính, nhà máy có nhu cầu thực tế mặt hàng động sau: Thời kỳ (tuần) 10 Tổng nhu cầu 35 30 40 10 40 30 30 55 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có 35 Giải Áp dụng mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu, kế hoạch đặt hàng lượng tồn trữ xác định sau: Thời kỳ (tuần) 10 Tổng nhu cầu 35 30 40 10 40 30 30 55 35 0 0 0 0 0 30 40 10 40 30 30 55 30 40 10 40 30 30 55 40 30 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có 35 Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch 30 40 10 30 55 Không có tồn kho xảy suốt thời kỳ hoạch định nhu cầu vật tư hệ thống nên: Tổng chi phí tồn trữ (lưu kho) = $0; Có đơn hàng cần đặt hạng mục vật tư kế hoạch: Tổng chi phí đặt hàng = x $100 = $700; TC = $0 + $700 = $700 Câu 27: Với số liệu câu 26, cho biết nhu cầu trung bình hàng tuần mặt hàng động 27 đơn vị, giả sử năm công ty làm việc 52 tuần Hãy xác định kích cỡ lô hàng theo mô hình EOQ tổng chi phí thuộc hàng dự trữ? Giải Ta có: Nhu cầu động năm: D = 52 x 27 = 1404 đơn vị Chi phí tồn trữ đơn vị/năm: H = x 52 = $52; Chi phí đặt đơn hàng: S = $100; * → Kích cỡ lô hàng theo EOQ: Q = 2.D.S 2.1404.100 = = 73 đơn vị; H 52 Như vậy, lần ta đặt 73 động Ta lập bảng tính toán xác định lượng tồn kho số lần đặt hàng cho 10 tuần sau: Thời kỳ (tuần) 10 Tổng nhu cầu 35 30 40 10 40 30 30 55 35 43 3 66 26 69 69 39 30 0 0 16 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có 35 Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch 73 Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch 73 73 73 73 73 73 73 Tổng chi phí hàng năm: TC = Cđh + Clk TC = (1.404/73) x $100 + (73/2) x ($52) TC = $3,821 → Chi phí cho kế hoạch 10 tuần = $3,821 x (10 tuần/52 tuần) = $735 Câu 28: Với số liệu câu 26 dùng mô hình cân đối thời kỳ phận PPB để xác định kích cỡ lô hàng: Giải Về mặt kinh tế cỡ lô tối ưu tính theo công thức sau: EPP = Chi phí thiết lập đơn hàng (đặt hàng) Chi phí lưu kho đơn vị hàng giai đoạn EPP để ghép nhu cầu giai đoạn Phương pháp tạo linh hoạt việc hình thành đơn đặt hàng mà đảm bảo giảm thiểu chi phí dự trữ Tuy nhiên, thực tế khó tìm kích cỡ lô hàng mà chi phí đặt hàng chi phí lưu kho, chấp nhận lựa chọn kích cỡ gần với kích cỡ tối ưu vừa tính Theo ví dụ ta có sản lượng mức tối ưu: EPP = S/H = 100 đơn vị Tức chi phí để dự trữ 100 đơn vị hàng giai đoạn (tuần) chi phí cho lần đặt hàng Ta sử dụng EPP = 100 để ghép nhu cầu giai đoạn lượng NVL đưa đến có kích cỡ gần với kích cỡ tối ưu 100 Theo cách tính toán ta có bảng sau: Thời kỳ (tuần) 10 Tổng nhu cầu 35 30 40 10 40 30 30 55 35 50 10 10 60 30 30 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ sẵn có 35 Nhu cầu thực Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo kế hoạch 30 0 80 Lượng đơn hàng phát theo kế hoạch 40 0 100 80 55 55 100 55 Tổng chi phí phương án này: TC = Cđh + Clk = (đơn hàng) x $100 + (50 + 10 + 10 + 60 + 30 + 30) x $1 TC = $300 + $190 = $490 Câu 29: Có mặt hàng có tổng nhu cầu hàng tuần sau: Tuần thứ Nhu cầu 30 40 30 70 20 10 10 80 11 12 50 Biết rằng: Chi phí tồn kho 2.500đ/đ.vị/tuần Chi phí đặt hàng 150.000đ/lần đặt Chi phí thiếu hàng 10.000đ/đơn vị Thời gian đặt hàng = tuần Lượng hàng sẵn có đầu kỳ = 30 đơn vị Hãy tính: a) Tổng chi phí theo phương pháp “cần lô cấp lô đó” b) Tổng chi phí theo phương pháp EOQ c) Tổng chi phí theo phương pháp “cân linh kiện theo giai đoạn” Giải a) Tổng chi phí theo phương pháp “cần lô cấp lô đó” Tuần thứ Tổng nhu cầu = 330 Lượng hàng sẵn có Phát đơn hàng MRP theo phương pháp “cần lô cấp lô đó” 30 40 30 70 20 10 10 80 11 12 50 30 40 30 70 20 10 80 10 50 TC = 150.000đ x = 1.050.000đ b) Tuần thứ Tổng nhu cầu = 330 Lượng hàng sẵn có 30 MRP theo phương pháp EOQ 30 40 30 70 20 17 17 44 31 11 11 10 80 (22) 11 12 50 Phát đơn hàng 57 DS = H Vì EOQ = 57 57 57 57 X 1.430 X 150.000 = 3.300 = 57 2.500 X 52 330 X 52 = 1.430 đơn vị/năm 12 Trong đó: D = Chi phí đặt hàng = x 150.000 = 750.000đ Chi phí tồn kho = 139 x 2.500 = 347.500đ Chi phí thiếu hàng = 22 x 10.000 = 220.000đ TC = 750.000 + 347.500 + 220.000 = 1.317.500đ c) Phương pháp “cân linh kiện theo giai đoạn (PPB) Cách tính toán theo phương pháp “cân linh kiện theo giai đoạn (PPB)” Các giai đoạn Kích cỡ lô Chi phí dự trữ linh Các chi phí tổng hàng ướm kiện theo giai Đặt hàng Dự trữ Tổng cộng hợp thử đoạn 40 3,4 40 3,4,5 70 30 x x 2500đ 150.000đ 150.000đ 300.000đ 70 6,7 90 6,7,8 90 6,7,8,9 100 (30 x x 2500) + 10 x x 2500 150.000đ 125.000đ 275.000đ 10 80 10,11 80 10,11,12 130 50 x x 2500 150.000đ 250.000đ 400.000đ TC: Tuần lễ Nhu cầu MRP theo phương pháp PPB 30 Tồn kho 30 Phát đơn hàng 40 30 30 70 30 70 20 30 10 10 100 975.000đ 10 10 80 50 11 12 50 50 130 Câu 30: Công ty Bảo Phú sản xuất bàn ghế cho văn phòng muốn tìm cách xác định kích cỡ lô hàng cho loại bàn làm việc có nhu cầu số liệu sau: Giai đoạn Nhu cầu 20 40 30 Chi phí đặt hàng: 1.000.000đ/lần đặt 10 45 Chi phí tồn kho: 10.000đ/ bàn tuần Thời gian đặt hàng: Ta dùng phương pháp EOQ, PPB để xác định kích cỡ lô hàng Phương pháp tính theo EOQ 20 + 40 + 30 + 10 + 45 145 = = 29 5 Ta có nhu cầu trung bình Q = 2SD x1.000.000 x 29 = = 5800 = 76,15 H 10.000 Giai đoạn Nhu cầu ban đầu Hàng nhận theo tiến độ Tồn kho sẵn có Nhu cầu thực Phát đơn hàng 20 40 30 10 45 56 20 76 16 62 14 76 52 Chi phí đặt hàng = x 1.000.000đ = 2.000.000đ Chi phí tồn kho = (56 + 16 + 62 + 52 + 7) x 10.000đ = 1.930.000đ Tổng chi phí = 3.930.000đ Phương pháp tính theo PPB EPP = Giai đoạn 1,2 1,2,3 Kích cỡ lô hàng 20 60 30 10 55 1.000.000 = 1.000.000 Chi phí tồn kho 40 x 10.000 = 400.000đ 400.000đ (300.000 x 2) = 1.000.000đ 450.000 x = 450.000đ S H Tổng cộng tr.đ tr.đ tr.đ 0,45tr.đ 1,45 tr.đ Chi phí đặt hàng = x 1.000.000đ = 2.000.000đ Chi phí tồn kho = (100 + 45) x 10.000 đ = 1.450.000đ Tổng chi phí = 3.450.000đ tr.đ Câu 31: (Bài tập tự giải) Kế hoạch đặt mua chi tiết số 7510 cho mười tuần tới sau: Tuần thứ Cần đặt 480 120 370 41 180 350 220 54 Biết : Chi phí tồn kho = 200 đ/đ.vị/tuần Chi phí đặt hàng = 200.000đ/lần đặt Thời gian đặt hàng tuần 41 10 500 Hãy dùng phương pháp Cần lô cấp lô phương pháp EOQ để xác định cần phát đơn đặt hàng lần nên đặt đơn vị? Tổng chi phí tồn kho bao nhiêu? Câu 32: (Bài tập tự giải) Hãng giày Bata Saigon có nhu cầu hàng tuần đế giày cỡ 39 hàng tuần sau: Tuần thứ Nhu cầu 35 30 45 10 40 30 30 10 55 Biết rằng: Chi phí tồn kho = 2500 đ/đ.vị/tuần Chi phí đặt hàng = 500.000 đ/lần đặt Tồn kho đầu kỳ = Chi phí thiếu hàng = 50.000 đ/đơn vị Thời gian đặt hàng = tuần Hãy tính: a) Tổng chi phí theo phương pháp “cần lô cấp lô đó” b) Tổng chi phí theo phương pháp EOQ Câu 33: (Bài tập tự giải) Sản phẩm A bao gồm hai chi tiết hợp thành B C lắp lại với nhau, muốn lắp thành A, ta phải có B hai C Ở giai đoạn ta có thông tin sau đây: Chủng loại Số lượng sẵn có A B C 100 150 80 Thời gian đặt hàng (Tuần) Nhu cầu ban đầu sản phẩm A 200 đơn vị cho tuần thứ 250 đơn vị cho tuần thứ a Hãy phát triển kế hoạch nhu cầu vật tư b Nếu thời gian đặt hàng cho sản phẩm A tăng thêm tuần thời gian đặt hàng cho chi tiết C tăng thêm tuần Hãy lập bảng kế hoạch nhu cầu vật tư Câu 34: (Bài tập tự giải) Sản phẩm X gồm có hai cụm Y ba cụm Z lắp với Cụm Y gồm có chi tiết A hai chi tiết B, cụm Z gồm có chi tiết A chi tiết C Thời gian đặt hàng X tuần, Y tuần, Z tuần, A tuần, B tuần C tuần Hãy: 1) Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm 2) Nếu có nhu cầu 100 đơn vị sản phẩm X tuần thứ 10, lập bảng tiến độ vật tư rõ chủng loại đặt lúc [...]... việc sản xuất sản phẩm - Giai đoạn sản xuất hàng loạt và đưa sản phẩm ra thị trường: Sau khi sản xuất thử đã khẳng định được tính ưu việt hiệu quả của sản phẩm mới, chúng được chuyển sang sản xuất đại trà - Giai đoạn cải tiến sản phẩm: Trong và sau khi sản xuất hàng loạt, có thể có những cải tiến nhất định Các hoạt động này thường đan xen nhau, giúp kéo dài tuổi thọ của sản phẩm và công nghệ Câu 3... hạn kiểm soát dự báo được lựa chọn là ± 3,0? PHẦN 3 – THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Câu 1: Phân biệt thực chất và ưu nhược điểm của hai cách tiếp cận trong thiết kế và phát triển sản phẩm mới? Gợi ý trả lời Phát triển sản phẩm là quá trình nghiên cứu thiết kế và đưa sản phẩm mới ra thị trường Quá trình phát triển sản phẩm mới bao gồm từ xuất hiện ý tưởng cho đến nghiên cứu thị trường,... liệu, kỹ thuật sản xuất, khả năng sử dụng…) và kiểm định trên tất cả các mặt này Kết quả của giai đoạn thiết kế là những bản vẽ, thiết kế sản phẩm với những mức độ cụ thể và nội dung khác nhau liên quan tới toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và khai thác, sử dụng các sản phẩm mới - Giai đoạn sản xuất thử: Là giai đoạn bắt buộc phải có hầu hết các hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới Sản phẩm thiết... nhân tố sản xuất dài hạn như là năng lực sản xuất của nhà máy, nhu cầu về vốn có thể được tiến hành dự báo bằng phương pháp khác thích hợp cho dự báo dài hạn  Các nhà quản lý được khuyên nên sử dụng nhiều phương pháp dự báo khác nhau cho nhiều loại sản phẩm khác nhau Những nhân tố như là sản phẩm có khối lượng lớn hay chi phí cao, hay sản phẩm là hàng hóa được chế biến, hay là dịch vụ, hay là sản phẩm... linh hoạt cần tập trung nâng cao chất lượng công tác dự báo nhu cầu - Phải có cách nhìn tổng hợp, cân đối và đồng bộ khi hoạch định công suất Trong khi xây dựng các phương án công suất cần đảm bảo sự đồng bộ cân đối giữa năng lực sản xuất của khâu sản xuất chính và của các khâu sản xuất hỗ trợ - Đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính thời vụ, phương án công suất đưa ra là cần tìm ra những sản phẩm và... 186,9 triệu đồng Câu 7: Một doanh nghiệp kinh doanh Mỹ phẩm nhận thấy rằng doanh số bán hàng hàng tháng của công ty phụ thuộc vào chi phí quảng cáo (quan hệ tuyến tính) Số liệu thống kê thu được về doanh số bán hàng và chi phí đầu tư dành cho quảng cáo của doanh nghiệp trong 5 tháng đầu năm như trong bảng Hãy dự báo doanh số bán hàng của tháng 6 nếu kế hoạch chi phí dự kiến dành cho quảng cáo trong... của DN  Kĩ năng quản lí (cần có) - Tầm nhìn của nhà quản trị - Các kĩ năng quản lí chung - Các kĩ năng cần thiết đối với từng quy trình  Cung nguyên vật liệu (NVL) & chi phí - Nguồn cung NVL thể hiện quy mô DN - Chi phí NVL, Chi phí NVL thay thế  Tình trạng công nghệ - Chu kì sống của công nghệ - Sản phẩm công nghệ cao thì rủi ro công nghệ càng cao PHẦN 4 – HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT Câu 1: Phân biệt... điều kiện sản xuất thực tế Trong hoạt động thực tế không phải lúc nào doanh nghiệp cũng tổ chức được các điều kiện theo đúng các chuẩn mực, tiêu chuẩn đã đề ra mà thường có những trục trặc bất thường làm cho quá trình sản xuất không thể kiểm soát được, nên khối lượng sản phẩm sản xuất ra sẽ thấp hơn so với dự kiến mong đợi Nghiên cứu đồng thời các loại công suất đó cho phép đánh giá trình độ quản lý,... thiết kế sau khi đưa vào sản xuất thử được tiến hành các hoạt động thử nghiệm về tính chất vật lý các đặc tính kỹ thuật và sử dụng trong điều kiện thực tế nhằm phát hiện những vấn đề tồn tại, những bất hợp lý trong kết cấu của sản phẩm được sửa chữa, khắc phục và bổ sung khiếm khuyết của bản thiết kế Ngoài ra sản xuất thử còn có mục đích là kiểm tra, đánh giá khả năng sản xuất ra sản phẩm hoặc khả năng... ứng dụng, thử nghiệm, sản xuất đại trà và đưa sản phẩm ra thị trường Trong quá trình phát triển sản phẩm mới có hai cách tiếp cận Cách tiếp cận theo lực kéo của thị trường và cách tiếp cận theo lực đẩy của công nghệ - Cách tiếp cận theo lực kéo thị trường: Đa số doanh nghiệp khi phát triển sản phẩm mới đều xuất phát từ điều tra nghiên cứu thị trường, từ đó nắm bắt nhu cầu của khách hàng và mong muốn của ... thời Câu 3: Anh (chị) cho biết quản trị sản xuất có nội dung cụ thể nào? Gợi ý trả lời: Những nội dung cụ thể quản trị sản xuất: Hoạch định sản xuất Hoạch định sản xuất nhiệm vụ hoạt động sản xuất. .. ổn trị, khủng hoảng kinh tế… Câu 2: Hãy phân tích mục tiêu mối quan hệ quản trị sản xuất với marketing quản trị tài chính? Gợi ý trả lời: Mục tiêu quản trị sản xuất: Mục tiêu tổng quát sản xuất. .. đòi hỏi cán quản trị sản xuất phải có kiến thức kỹ cần thiết việc xây dựng lựa chọn chiến lược sản xuất - Chuyển từ sản xuất hàng loạt khối lượng lớn với sản phẩm tiêu chuẩn hóa cao sang sản xuất

Ngày đăng: 18/04/2016, 05:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Qúi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan