vấn đề xác lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh

26 1.3K 8
vấn đề xác lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ XÁC LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH Mục lục Trang I Khái quát chiến tranh lạnh Khái niệm chiến tranh lạnh Nguồn gốc chiến tranh lạnh 2.1 Môi trường quốc tế a Chất keo dính phát xít không b So sánh lực lượng quốc tế có thay đổi c Quá trình giải vấn đề quốc tế d Sự phát triển tự nhiên hai lực lượng sau chiến tranh 2.2 Đối kháng lợi ích quốc gia ý thức hệ a Đối kháng ý thức hệ b Đối kháng lợi ích quốc gia Các giai đoạn phát triển chiến tranh 3.1 Giai đoạn 1945 – 1962 3.2 Giai đoạn 1962 – 1975 3.3 Giai đoạn 1975 – 1985 3.4 Giai đoạn 1985 – 1991 II Sự hình thành trật tự giới Trật tự giới theo xu hướng đa cực Phát triển kinh tế - xã hội 16 II Một số đặc điểm xu phát triển quan hệ giới Sau chiến tranh lạnh 17 Một số đặc điểm quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh 17 Xu phát triển quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh 18 2.1 Xu hòa dịu quy mô giới, hòa bình giới củng cố 2.2 18 Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định cân hướng lâu dài 2.3 19 Xu quốc tế hóa, toàn cầu hóa tổ chức liên minh quốc tế 21 IV Kết luận 23 Danh mục tài liệu tham khảo 25 Trật tự quốc tế xác lập tương quan so sánh lực lượng thông qua tiềm lực tổng thể quốc gia, chủ yếu dựa sức mạnh kinh tế, quân sự, trị Chủ thể nắm tiềm lực tổng thể lớn giữ vị trí quan trọng trật tự Nhưng xét cho trật tự quan hệ quốc tế có tính bền vững tạm thời giai đoạn lịch sử định biểu quan hệ ràng buộc Nó chế định hành vi trường quốc tế giai đoạn lịch sử Lịch sử giới biến động đầy phức tạp quan hệ quốc gia, khu vực Nhưng quan hệ quốc tế định hình nên trật tự giới hoàn thiện kể từ sau chiến thứ với hòa ước Vecsai – Oasinhtơn trật tự giới thay xác lập sau chiến thứ hai: trật tự hai cực Ianta Nguyên nhân dẫn đên thay đổi trật tự giới dịch chuyển vị trí trường quốc tế quốc gia với Các nước khác lên (Mỹ từ sau chiến thứ nhất, Liên Xô sau cách mạng Tháng 10 thành công với đời liên bang Xô Viết năm 1922) thay cường quốc châu Âu trước giữ vị trí lãnh đạo giới Trật tự hai cực Ianta trật tự với đối đầu trực tiếp Mỹ Liên Xô Hình thức đấu tranh vừa hòa bình, vừa phi hòa bình Hai siêu cường giới đối lập với nhau, phủ định lẫn không đấu tranh trực diện chiến trường Cả hai mặt mâu thuẫn cho khu vực nằm tầm ảnh hưởng Dĩ nhiên ta không nhắc tới vai trò cường quốc như: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Trung Quốc Thời kì quốc gia kể không mạnh lịch sử Sau thiệt hại chiến tranh liên miên gây làm cho kinh tế quốc gia bị suy thoái, không đủ sức vực dậy xưa, họ phải dựa vào đàn anh để khôi phục trở thành đồng minh Mỹ Liên Xô Anh, Pháp sau Đức, Nhật phụ thuộc vào Mỹ góp phần làm nên sức mạnh Mỹ giới Trung Quốc đánh nước trung gian: có thời kì liên minh với Liên Xô chống Mỹ (những năm 50 kỉ trước), có thời kì chống Mỹ Liên Xô (những năm 60), có thời kì liên minh với Mỹ chống Liên Xô (từ sau thông cáo Thượng Hải năm 1972) Ngoài nước Mỹ Liên Xô cố gắng vươn cánh tay dài khu vực giới mở Âu, Á, Phi: Đông Đức, Tây Đức; Bắc Triều Tiên Nam Tiều Tiên, khu vực Trung Đông, … Sau 40 năm đối đầu, hai siêu cường chịu thổn thất lớn, số lĩnh vực vị trí số giới Năm 1989 sau gặp gỡ hai nhà cầm quân: Bush Gioocbachop đảo Manta định chấm dứt “chiến tranh lạnh” sau năm 1991 với tan rã liên bang Xô Viết trật tự hai cực không tồn I Khái quát chiến tranh lạnh Khái niệm Chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh đối đầu ý thức hệ, kinh tế địa trị hai phe: chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa tư sau Thế chiến thứ hai mà đứng đầu Liên Xô Mỹ Nguồn gốc chiến tranh 2.1 Môi trường quốc tế: a Chất keo kết dính phát xít không Môi trường quốc tế thời kì đầu sau chiến tranh tạo điều kiện cho xung đột đối kháng hai nước Cô – Mỹ; đối lập tín ngưỡng hình thái ý thức khác biệt lợi ích quốc gia hai nước Xô – Mỹ khiến cho hai nước môi trường quốc tế chạm chán nhau, xung đột đối kháng điều tránh khỏi Trong chiến thứ hai phải đối mặt với nguy phát xít, nước không chế độ, không lợi ích quốc gia, không khu vực giới kết thành đồng minh rộng rãi, hợp tác chặt chẽ với Sự nghiệp chung chống phát xít Đức, Ý, Nhật trở thành chất keo kết dính để trì đồng minh thời chiến số nước lớn Nhưng với kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai chất keo kết dính bắt đầu bước Chính khách quan hòa bình sau chiến tranh tạo điều kiện cho xung đột đối kháng nước lớn b So sánh lực lượng quốc tế có thay đổi Các nước phát xít mạnh trước Đức, Ý, Nhật bị đánh bại hoàn toàn Anh, Pháp nước thắng trận bị tổn thương nghiêm trọng chiến tranh, thực tế sau chiến tranh bị tụt hậu xuống hàng ngũ nước “hạng hai” Sau chiến tranh có Mỹ Liên Xô trở thành hai nước mạnh giới nước sánh Trước chiến tranh, nước lớn Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Mỹ, Liên Xô tồn tại, sức lực ngang nhau, so sánh lực lượng quốc tế với đặc trưng “đa cực hóa” Nhưng sau chiến tranh so sánh lực lượng quốc tế có thay đổi mang tính bản, đặc trưng “hai cực hóa” nghĩa “cán cân quyền lực lại hai nước Mỹ - Xô” Tình trạng “hai cực hóa” so sánh lực lượng quốc tế tạo điều kiện cho xung đột đối kháng Xô – Mỹ chuyển từ đồng minh sang chiến tranh lạnh Bởi vì, từ góc độ lịch sử hệ thống quốc tế “hai cực hóa”, hai cường quốc chung sống hữu hảo với khó khăn Bên coi đối phương đồng minh uy hiếp đến an ninh thân Từ dẫn đến thù địch, đấu tranh lẫn ngày gay gắt c Quá trình giải vấn đề quốc tế Vấn đề thỏa thuận hội nghị lớn chiến tranh giới thứ hai Ví dụ vấn đề Ba Lan: thỏa thuận ban đầu taij hội nghị Yalta Posdam xây dựng phủ liên minh người cộng sản thành viên lưu vong nước Giai đoạn sau chiến tranh: lực lượng cộng sản phát triển mạnh mẽ; diện Hồng quân Liên Xô – nhân tố quan trọng giúp Ba Lan thực thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ, thu quyền tay Đảng Cộng Sản Sau này, nhiều học giả trị gia Mỹ dựa vào dẫn chứng để kết luận Liên Xô người gây chiến tranh lạnh Phải thấy điều rằng, xuất phát từ mục tiêu lợi ích mình, Liên Xô mong muốn Ba Lan XHCN; cần phải lưu ý có vấn đề Ba Lan phát triển vượt tầm kiểm soát cảu Liên Xô Tuy nhiện, trình giải tình hình, có chuyển biến khác so với thỏa thuận Bên cạnh đó, vấn đề quốc tế, Liên Xô – Mỹ có nhìn nhận đánh giá hoàn toàn trái ngược nhau, xuất phát từ lợi ích hoàn toàn khác biệt hai bên d Sự phát triển tự nhiên hai lực lượng sau chiến tranh Hai lực cách mạng phản cách mạng; hòa bình, chống chiến tranh lực với tham vọng trì trật tự quốc tế phân chia thành hai giới tuyến rõ nét có tác động lớn đến trình chuyển hóa quan hệ Xô – Mỹ Hai nước lựa chọn thái độ hợp tác giải vấn đề gặp phải sau chiến tranh Nhưng thực sau chiến tranh, hai nước Xô – Mỹ lại không lựa chọn phương thức hợp tác, mà bước đến chiến tranh lạnh Đó đối lập lợi ích quốc gia hai nước Sự đối lập có biểu rõ ràng thời kì chiến tranh, sau chiến tranh lại rõ ràng 2.2 Đối kháng lợi ích quốc gia ý thức hệ a Đối kháng ý thức hệ Liên Xô – Mỹ, nước XHCN lớn nhất, nước TBCN lớn chịu chi phối tín ngưỡng ý thức hệ, hai nước dựa vào tiến triển chiến tranh giới thứ II cục diện sau chiến tranh đề sức mở rộng phạm vi ảnh hưởng nhiều khu vực khác Là quốc gia tôn thờ chủ nghĩa cộng sản, Liên Xô sách đối ngoại thể rõ nét tư mặt ý thức hệ Ngay chiến tranh, từ 1944, Liên Xô bắt đầu phản công với quy mô lớn, thu lãnh thổ bị tiến bên biên giới Thời kì sau chiến tranh, Hồng quân Liên Xô giúp nước Đông Âu như: Ba Lan, Tiệp Khăc, Bungari … xây dựng quyền dân chủ nhân dân Tổng thống Liên Xô lúc Stalin phát biểu “Chiến tranh lần trước khác chiếm lĩnh đất đai áp đặt chế độ minhg đó, khác được” Tuy nhiên sách chủ yếu Mỹ thời kì chiến tranh lại trì đồng minh thời chiến, sắc thái ý thức hệ không rõ ràng b Đối kháng lợi ích quốc gia: Lợi ích quốc gia Liên Xô bảo đảm an ninh, đặc biaatj an ninh biên giới phía Tây Sở dĩ Liên Xô đặc biệt coi trọng việc đảm bảo an ninh biên giới phía Tây Liên Xô quốc gia nằm trung tâm lục địa Á – Âu, phía Tây dải bình nguyên rộng lớn, thiếu chắn tự nhiên đại dương, dãy núi hiểm trở, đầm lầy khắp nơi rừng rậm nên dễ bị công từ nước lớn phương Tây Hơn thời kì đầu sau chiến tranh Liên Xô cục diện lực lượng “hai cực” bên tương đối yếu phải xây dựng lại từ đống tro tàn nên cần môi trường quốc tế hòa bình trước hết phải đảm bảo có vùng biên giới phía Tây ổn định Lợi ích quốc gia Mỹ thứ an ninh trị quân Đây phận quan trọng lợi ích quốc gia Mỹ, bao gồm tránh bùng nổ chiến tranh giới nguy hại đến sinh tồn nước Mỹ, bảo đảm cho giới phương Tây không bị uy hiếp mặt trị quân từ phương Đông Thứ hai mở rộng ảnh hưởng lực toàn giới giữ vai trò chủ đạo vũ đài trị quốc tế Do lợi ích quốc gia hia nước Xô – Mỹ trái ngược nên sách mà hai bên áp dụng để thực lợi ích quốc gia triệt tiêu Liên Xô muốn thiết lập bảo vệ “phạm vi lực” để đảm bảo an ninh quốc gia sức mở rộng phạm vi lực mình, Mỹ để chống lại “sự uy hiếp chủ nghĩa cộng sản” “lãnh đạo giới” hòng làm suy yếu, chí đánh đổ Liên Xô Tóm lại, môi trường quốc tế sau chiến tranh tạo điều kiện cho đối kháng hai nước chí hai tập đoàn quốc gia lớn hai khối họ đứng đầu đối lập ý thức hệ khác biệt lợi ích quốc gia khiến hai nước tránh khỏi đối kháng môi trường quốc tế sau chiến tranh, dẫn đến xuất chiến tranh Các giai đoạn phát triển chiến tranh 3.1 Giai đoạn 1945 – 1962: Chiến tranh lạnh bắt đầu với học thuyết Truman năm 47 thể trước hết việc hình thành khối quân đối lập Khối NATO năm 1949 mà MACSAVA năm 1945 gây tình hình căng thẳng bùng nổ thành xung đột khu vực điển phong tỏa Besclin (1948), chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) 3.2 Giai đoạn 1962 – 1975 Từ 1962 – 1975, mối quan hệ Xô – Mỹ bớt căng thẳng, bên dần vào hòa dịu Sau khủng hoảng tên lửa CuBa, gặp gỡ xuất Các đàm phán nhằm kiểm soát vũ khí chiến lược tiến hành dẫn tới việc hạn chế vũ khí chiến lược Thương mại song phương bắt đầu phát triển Tình trạng hòa dịu dường mở rộng đỉnh cao năm 1972 – 1973 Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu Mỹ Canada kí hiệp ước Hansiki khẳng định chủ trương tồn hòa bình quốc gia có chế độ trị khác nhua, đánh dấu bước chuyển quan hệ Đông – Tây c Giai đoạn 1975 – 1985 Việc Liên Xô can thiệp vào Appakistan tháng 12/1979 Hoa Kì xâm lược Grenada (1 đảo Trung Mỹ) kết thúc thời kì hòa dịu Có người gọi chiến tranh lạnh thứ hai thái độ thù địch năm 1980 quay lạ thời kì chiến tranh lạnh 1950 d Giai đoạn 1985 – 1991 Kể từ Gópbachốp trở thành nhà lãnh đạo Liên Xô, hai nước kí nhiều văn nhiều lĩnh vực khác tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh gặp gỡ không thức đảo Manta vào ngày cuối năm 1989 Nhưng chiến tranh lạnh thực kết thúc Liên Xô tan rã vào năm 1991 chấm dứt tồn hai cực Từ giới lại hình thành phát triển trật tự giới II Sự hình thành trật tự giới Trật tự giới theo xu hướng đa cực Do tan chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô, Mỹ ngẫu nhiên trở thành cường quốc số giới Trên thực tế Mỹ giữ vị trí số giới sức mạnh quân sự, kinh tế, tầm ảnh hưởng đến vấn đề trị, văn hóa, tư tưởng toàn cầu Mỹ năm vân sản xuất 20 – 25% tổng sản phẩm giới với GDP năm 1912 ước tính đạt 15,6 nghìn tỷ USD, chi phí quốc phòng khổng lồ với lợi vũ khí nguyên tử hàng loạt kỹ thuật quân mũi nhọn Mỹ siêu cường KHKT công nghệ đại, đủ sức đảm bảo cho kinh tế Mỹ tiếp tục phát triển vào kỷ XIX Tuy nhiên nước Mỹ bị suy yếu tương đối bước khỏi chiến tranh lạnh phải đương đầu với thách thức ngăn cản Mỹ vươn lên vị trí bá chủ toàn cầu Trong giai đoạn cuối chiến tranh lạnh, quốc gia: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Trung Quốc đạt bước tiến đáng kể kinh tế vận động phát triển không ngừng Bên cạnh quốc gia nhỏ phát triển mong muốn đưa đất nước lên vị trí cao hơn, họ liên kết lại với nhằm hạn chế khống chế nước lớn Như vậy, giới có lực lượng chủ yếu đuổi theo mô hình kinh tế khác trật tự giới mới” Đó Mỹ muốn thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ làm bá chủ; cường quốc trung tâm lớn Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, liên minh châu Âu có lợi ích chiến lược việc thúc đẩy đời trật tự giới đa cực mà thân họ đóng vai trò cực trật tự này; đại đa số nước lại – nước nhỏ, nước phát triển mong muốn thiết lập trật tự giới thật dân chủ, bình đẳng Các chủ thể sức hành động nhằm đạt mục đích cao Cho đến nay, Mỹ siêu cường giới điều bàn cãi Nền kinh tế khổng lồ tiến bước chóng mặt mà kinh tế giới đứng ngang bằng: số liệu gần kinh tế Mỹ, tăng trưởng kinh tế 3,4 %, kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ 11 tháng đầu năm 2006 đạt 1,3 nghìn tỉ USD chiếm khoảng 30% kinh tế giới; quân Mỹ quốc gia đứng đầu giới chi phí quân với 528,7 tỷ USD giới 1200 tỷ USD Trong giai đoạn 2002 – 2006 Mỹ Nga hai nhà cung cấp vũ khí lớn giới, với giá trị loại vũ khí nước bán chiếm khoảng 30% Cũng lẽ từ sau Liên Xô thất thủ Mỹ coi người anh đầu, lãnh đạo giới, bảo an ninh giới Các nhà cầm quyền nước Mỹ mong muốn nước vươn lên trở thành lãnh tụ toàn 10 Một thủ đoạn thâm độc mà quan tình báo sử dụng khai thác khuyết tật kinh tế - xã hội, bất mãn thành phần kinh tế - xã hội, bất mãn thành phần quần chúng, với trì trệ việc xúc tiến sách mà Mỹ cho phù hợp tiêu chuẩn kinh tế, xã hội, chế độ “tự hóa” “tư nhân hóa”, “thị trường hóa” … bị liệt vào phần tử phản động, phản cách mạng, phản dân chủ Mỹ sử dụng chiêu đặc biệt chiêu quyền dân chủ hòng thò bàn tay trị vào nước mà Mỹ quan tâm đối tượng Mỹ Cùng với chiêu kinh tế, trị Mỹ đẩy mạnh sức mạnh vũ trang Như nói Mỹ quốc gia có tiềm lực trị chi phí cho quốc phòng lớn giới Thủ đô Oasinhton Mỹ với 50% thu nhập từ buôn bán vũ khí Mỹ sẵn sang sử dụng vũ lực cách không khoan nhượng cho dù giới lên tiếng ngăn cản Và thực tế hầu hết chiến tranh gần bao gồm chiến tranh quốc gia hay sắc tộc có bàn tay Mỹ hay Mỹ trực tiếp tham gia: 1991 chiến tranh vùng vịnh Pécxinh, 1994 tham gia chiến Boxnia Hecxegovina; tháng 4/1994 sau chiến tranh Côxovo, Mỹ chi phối Nam Tư; năm 2001 Mỹ nước đồng minh đánh chiếm Apganixtan chốt nhiều vị trí trọng yếu vùng Trung Á; năm 2003 liên quân Anh – Mỹ tiến hành chiến tranh Irac lần … Với sức mạnh Mỹ thu kết đáng kể, tầm ảnh hưởng Mỹ lớn nhiều khu vực giới: Mỹ latinh, số khu vực châu Phi, Trung Đông, gần Mỹ cố gắng thông qua Nhật gây ảnh hưởng châu Á – Thái Bình Dương Ngoài khu vực quốc gia coi hàng đầu giới nằm liên quan với Mỹ mặt riêng: liên minh châu Âu đặc biệt Anh có quan hệ lớn với Mỹ kinh tế thị trường số với Mỹ chịu nhiều “sự giúp đỡ” Mỹ kinh tế; Nhật kinh tế đứng thứ giới nhờ Mỹ mặt quân (từ năm 1947) nhằm giữ gìn an ninh, trật tự … đặc biệt khu vực Trung Đông tầm 12 ảnh hưởng Mỹ liên quan đến yên ổn, hòa bình khu vực Ngày LHQ tiếng nói Mỹ có trọng lượng Mỹ thường tự hành động với việc làm mà nước cho “cần thiết” với “an ninh, hòa bình giới” có lựa chọn Mỹ vào hàng ngũ kẻ “phản động” Từ sức mạnh kinh tế, quân chủ trương cuối Mỹ tiếp tục đưa tiếng nói trị Mỹ đẩy cao trường quốc tế, dung tiếng nói áp đặt cho quốc gia “dưới cơ” sau nước lớn toàn thể thé giới Mưu đồ Mỹ trở thành cực giới Siêu cường giới Đó mục đích, bước riêng Mỹ, tình hình chung giới động thái nước coi đồng minh thân cận Mỹ sao? Họ chấp nhận hay không vị trí tham vọng khổng lồ Mỹ? Ngay năm 80 kỷ trước trật tự bắt đầu hình thành, có khả thay cho trật tự Ianta xuống thời gian Được thể vươn lên quốc gia Mỹ Liên Xô Đặc biệt năm gần với biến động bất thường, chứng kiến thay đổi ngoạn mục giới Toàn cầu “thay da mới” đặc biệt tình hình kinh tế Các lực có truyền thống lịch sử loài người sức mạnh vươn lên mạnh mẽ với thời đại Họ không chấp nhận áp đặt Mỹ, đàn em Mỹ Nên bên cạnh quan hệ hợp tác với Mỹ, quốc gia tiến bước riêng trường quốc tế mong muốn trở thành cực đấu trường giới Nhật Bản Trở ngại thứ việc Mỹ vươn lên làm bá chủ giới Nhật Bản Nhật đồng minh thân cận truyền thông với Mỹ Trong giai đoạn coi “một thần kỳ Nhật Bản” đằng sau Mỹ quốc gia tài trợ cao giúp Nhật có ngày hôm Bên cạnh Nhật đẩy mạnh 13 quan hệ với Mỹ mặt quân Chính Mỹ sức mạnh quân Mỹ lực lượng chủ yếu giúp Nhật trì trật tự nước có tiếng nói khu vực giới Nếu xét khía cạnh Nhật “cái bóng” Mỹ Nhưng dù Nhật quốc gia có kinh tế phát triển đứng thứ giới Nhật không dễ dàng chấp nhận vị trí “hư danh” Biểu bước thay đổi lớn Nhật mối quan hệ với Mỹ là: sau chiến tranh giới thứ Nhật thông qua chiến lược “rời châu Á vào châu Mỹ” từ năm 80 Nhật chuyển sang chiến lược “rời châu Mỹ trở châu Á”, giữ vị trí thống soái kinh tes khu vực Đông Á Biết chiến lược Mỹ muốn nhằm vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương khu vực đầy tiềm bên cạnh hợp tác với Mỹ Nhật có cố gắng riêng nhằm gây ảnh hưởng Mỹ, cạnh tranh với Mỹ: tham gia tổ chức ASEAN với hình thức +3; hay vấn đề Campuchia Mỹ công khai ủng hộ Ranorith Nhật lên tiếng ủng hộ quyền Hunsen (2/1988) đưa nguyên tắc cho việc giải xung đột tổng tuyển cử; Nhật tỏ thái độ khác Mỹ vấn đề nhân quyền Trung Quốc; việc bi trích có thái độ thờ với khủng hoảng tài tiền tệ châu Á, Nhật tỏ tích cực đề xuất biện pháp bổ trợ nước khu vực, khắc phục khó khan khủng hoảng gây Nhật nước đầu lĩnh vực khoa học – công nghệ mũi nhọn, nước có dự trữ ngoại tệ lớn (cuối năm 2005 đạt 846,9 tỷ USD) đồng thời chủ nợ lớn nhất, nhà tài trợ ODA lớn giới Đặc biệt năm gần Nhật ý tăng cường sức mạnh quân đặc biệt lực lượng hải quân Ngân sách quốc phòng Nhật Bản kể từ năm 2002 vượt mức 1% GDP tức khoảng 50 tỷ USD/năm đứng sau Mỹ Nga Với động thái Nhật Bản, rõ ràng Nhật Bản muốn độc lập với Mỹ vấn đề Nhật cố gắng vươn lên cực giới đa cực Liên minh châu Âu (EU) 14 Ngay liên minh châu Âu (EU) với quốc gia coi quan hệ ruột thịt với Mỹ: Pháp, Đức đặc biệt Anh … nhiều nước chịu tài trợ Mỹ nhiều mặt (kinh tế kéo theo trị) có sách tách khỏi ràng buộc với Mỹ Sự đời liên minh châu Âu lịch sử để hạn chế “bàn tay” Mỹ khu vực Nhìn từ góc độ lịch sử làm mưa làm gió, âm mưu thâu tóm giới Bản thân họ tự nhủ nước mạnh giới họ không dễ dàng chịu ràng buộc phía sau Mỹ Gần EU thống thị trường chung thành khối thống với 27 nước thành viên, dung chung đồng tiền EURO thể khiến cho quốc gia có mưu đồ gây ảnh hưởng lớn khu vực khó Hơn EU có xu hướng thể trị tạo nên sức mạnh to lớn Nếu thành thật EU đối trọng lớn với quốc gia lớn giới đặc biệt với Mỹ Theo số năm 2000 – 2001 mức tăng trưởng bình quân nước thành viên: 7865 tỷ USD, mức tăng trưởng bình quân tính đến 2001 2,7% tỷ giá hối đoái 0,91 EURO/USD, kinh tế EU cất cánh Trung Quốc Trong lịch sử phát triển Trung Quốc khẳng định nước lớn Trung Quốc vươn lên cách chóng mặt giới Trung Quốc đẩy mạng tất mặt (kinh tế, quân sự,, trị) Trong năm 2000 – 2005 tổng giá trị sản phẩm quốc nội Trung Quốc tăng bình quân hàng năm 9,5% (năm 2004 10,1%, 2005 9,9%) Năm 2005 GD đạt 2240 tỷ USD, trở thành nước có GDP đứng thứ giới, chi phí cho quân đứng thứ giới với 49,5 tỷ USD với nhiều vũ khí đại Trong thời gian gần Trung quốc thành công việc xác nhập khu vực tự trị vào lục địa: Ma Cao, Hồng Kông tiến tới Đài Loan khiến Trung Quốc hoàn thiện Với nhiều mặt thuận lợi Trung Quốc ngày vươn lên R NícXơn đánh giá “con sử tử thức dậy bắt đầu làm rung chuyển 15 giới” Trong tương lai với Mỹ Nga mà Trung Quốc trở thành đối trọng lớn Mỹ đường thực ý đồ bá chủ Liên bang Nga Nga mắt người Mỹ đối thủ số Sau Liên Xô thất bại Mỹ vươn lên, Nga thay chân Liên Xô thời kì đánh tiếng nói Nhưng gần Nga vươn lên cách nhanh chóng Đặc biệt sau Bultin giữ chức tổng thống Nga, đưa nước thoát khỏi khủng hoảng, trả hết nợ mà giành lại tiếng nói giá trị trường quốc tế, măc dù tầm ảnh hưởng Nga không đươc trước giới khu vực biểu bình thường mà giới có biến đổi lớn mặt Về sức mạnh quân Nga vaanc đứng thứ hai giới sau Mỹ với loại vũ khí đa dạng, có sức công phá lớn để lại từ thời Liên Xô kể vũ khí hạt nhân Chi phí cho quân Nga năm 2006 34,7 tỷ USD, với Mỹ ,Nga nước cung cấp vũ khí lớn giới Nga nước đầu ngành chinh phục vũ trụ Về kinh tế năm 2005 tổng sản phẩm quốc nọi tăng 6,4%; sản lượng công nghiệp tăng 4,1% … Đăc biệt Nga quốc gia có nguồn lượng lớn giới chiếm 13% tổng trữ lượng dầu mỏ 34% trữ lượng khí đốt giới Sự tan rã Liên Xô tạo cho Mỹ lợi tạm thời Mỹ cường quốc vượt trội đồng thời cường quốc có ảnh hưởng cấp độ toàn cầu Nhưng siêu cường nghĩa giới đơn cực Với bước phân tích sơ lược sức mạnh tổng hợp quốc gia, khu vực lớn giới so với Mỹ âm mưu đơn cực Mỹ ta nhận thấy khát vọng Mỹ khó trở thành thực Bởi Mỹ tham vọng mà quốc gia thời đại ngày nay, kể đồng minh thân cận với Mỹ 16 không muốn chịu sư ràng buộc với Mỹ Họ cố ham muốn riêng tách biệt, cạnh tranh đối lập với Mỹ Hơn đường thực tham vọng Mỹ vấp phải khó khăn to lớn tránh khỏi Mỹ giải quyết: khu vực Trung Đông, khu vực quan tâm hàng đầu Mỹ Trước hết hai nước Apganixtan Irac không đạt tình hình ổn định Mỹ mong muốn, tình hình nguy trước măt xảy nội chiến hai cánh hồi giáo Xi Xăn ni nằm tầm kiểm soát Mỹ, hay ngayy Ixeren đồng minh số Mỹ khu vực có dấu hiệu không nghe lệnh Mỹ Mỹ lên tiếng tháo gỡ khó khăn làm cho tình hình giới thêm bất ổn Hiện tầm ảnh hưởng Mỹ giới số nhìn nhận cách sâu sắc, xa bị thu hẹp dần Và khẳng định Mỹ giải vấn đề chung, thiết giới vấn đề môi trường, dân số, tài nguyên thiên nhiên … Đặc biệt nạn khủng bố ngày Mỹ giới nhớ rõ vụ 11/9/2001 khủng bố trung tâm thương mại giới Vụ khủng bố để lại dấu ấn sâu đậm lòng dân Mỹ giới cầm quyền Một nước có an ninh số giới lại để xảy vụ khủng bố khổng lồ ban ngày trung tâm Newyork … Mỹ tăng cường chi phí cho tiêu diệt khủng bố bắt BILADEN cố gắng chưa thu kết mà làm cho tình hình thêm rắc rối Rõ ràng Mỹ giải thảm họa khủng bố mình, phải liên minh với quốc gia giới tạo thành vành đai chung tiêu diệt khủng bố Phát triển kinh tế - xã hội Sau chiến tranh lạnh, quốc gia tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung ưu tiên nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội, xây dựng sức mạnh thực quốc gia nhằm có vị trí thuận lợi trật tự giới 17 Bài học thời kì chiến tranh lạnh chứng tỏ phương pháp quan hệ quốc tế lấy đối đầu trị - quân chủ yếu không phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất thất bại hai nước Mỹ - Xô Trong phương thức lấy hợp tác cạnh tranh kinh tế - trị lại thu nhiều tiến kết Đức, Nhật Sự thịnh hay suy vong quốc gia định sức mạnh tổng hợp quốc gia đó, mà chủ yếu thực lực kinh tế khoa học – kỹ thuật Vì vật sau chiến tranh lạnh, tất quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung sức lực vào ưu tiên phát triển kinh tế Trong thời điểm nay, kinh tế trở thành trọng điểm quan hệ quốc tế, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia thay cho chạy đua vũ trnag trở thành hình thức chủ yếu đọ sức cường quốc Các nước nhận thức sâu sắc rằng, sức mạnh quốc gia sản xuất phồn vinh, tài lành mạnh công nghệ có trình độ cao sở để xây dựng sức mạnh thật quốc gia III Một số đặc điểm xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh Một số đặc điểm quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Thứ nhất, quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh tồn trật tự đa trung tâm đa dạng phát triển, đa dạng chế độ cai trị hình thức liên kết khu vực Thứ hai, quan hệ nước vừa tồn xung đột mâu thuẫn lại vừa xu chuyển đổi đối đầu sang đối thoại hòa hoãn, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế Thứ ba, sau chiến tranh lạnh xu quốc tế hóa, toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tê giới thành xu áp đảo quan hệ quốc tế Thứ tư, quan hệ quốc tế thời kì sau chiến tranh lạnh, ý thức độc lập tự chủ, tự cường quốc gia, tự cường khu vực phát triển ngày trở nên mạnh mẽ 18 Từ thay đổi tình hình giới, Trật tự quốc tế chưa hình thành, gần thập kỷ qua sau chiến tranh lạnh, thấy giới phát triển theo xu bật định Xu phát triển quan 2.1 Xu hòa dịu quy hệ quốc tế sau chiến tranh mô giới, hòa bình giới củng cố Nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, song hòa bình nhiều khu vực bị đe dọa, chí có nơi xung đột diễn nghiêm trọng chiều hướng ngày rối loạn Có người tỏ bi quan cho "thời kỳ hỗn loạn", "thế giới ngày bạo loạn bùng nổ, cắt không đứt, dẹp loạn" Bởi "xiềng xích xung đột Đông - Tây đi, lại lợi ích dân tộc đấu tranh với nhau" Sau Trật tự hai cực tan rã, tượng đáng ý chủ nghĩa dân tộc lên khắp nơi Khác với phong trào giải phóng dân tộc thập niên 60, tượng chủ nghĩa dân tộc "mới" phần lớn mang đặc điểm rạn nứt dân tộc quốc gia ngày lớn, thách thức nghiêm trọng tính hợp pháp quyền tảng chủ quyền nhà nước Trong đó, tượng bật trị giới đại là: nhiều nơi quốc gia có nhiều chủng tộc, dân tộc tộc; chủng tộc, dân tộc lại phân bổ nhiều quốc gia (như người Cuốc có Irắc, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ số nước Trung A' thuộc Liên Xô trước đây) Chỉ số nước có đồng dân tộc (một dân tộc chủ yếu tập đoàn chủng tộc chiếm 90% số dân Nhật Bản, Ba Lan ) Sự phức tạp vấn đề dân tộc trước nước thực dân phương Tây phân chia thuộc địa, khu vực ảnh hưởng không tính đến biên giới tự nhiên tình hình phân bố dân cư chủng tộc, dân tộc, mà hoạch định biên giới theo sức mạnh thỏa hiệp chúng đường kẻ thẳng 19 Nhiều nước sống chênh biên giới dân tộc biên giới trị họ Sự phục hồi gia tăng hoạt động tôn giáo, gắn kết với phong trào trị - xã hội, phong trào dân tộc làm phức tạp thêm tình hình nhiều nước Có tài liệu cho 1/3 số nước tồn bất đồng tôn giáo nghiêm trọng khác biệt tộc, chủng tộc dân tộc Liên bang Nam Tư cũ có chục dân tộc theo ba tôn giáo khác Một xu hướng ngày "làn sóng nguyên tố hóa" - thành lập quốc gia sở dân tộc, chủng tộc đơn Những người theo xu hướng sẵn sàng dùng biện pháp, kể vũ lực tàn bạo, để thành lập cho nhà nước chủ quyền dân tộc 2.2.Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định cân hướng lâu dài Đây đặc điểm chủ yếu bật quan hệ nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh Sự điều chỉnh to lớn sâu sắc Xuất phát từ lợi ích chiến lược mình, cường quốc tiến hành điều chỉnh lại sách đối ngoại để tìm chỗ đứng tốt nhất, xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài, xác lập điều kiện quốc tế có lợi hơn, mở rộng hệ thống an ninh quốc gia, tạo không khí quốc tế để xây dựng kinh tế nước mục tiêu chủ yếu trình điều chỉnh Trước mâu thuẫn tranh chấp với nhau, nước lớn tìm kiếm biện pháp với xu hướng thông qua đối thoại, thỏa hiệp tránh xung đột Đặc điểm bật quan hệ điều chỉnh nước lớn tính hai mặt Sự khác ý thức hệ chạy đua lợi ích, tranh giành ảnh hưởng định tính hai mặt sách đối ứng, định tồn song song hợp tác cạnh tranh, mâu thuẫn hài hòa, tiếp xúc kiềm chế Sự khác tảng kinh tế dẫn tới cân 20 Từ sau chiến tranh lạnh, năm gần đây, mối quan hệ năm nước lớn : Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc vừa có điều chỉnh lớn lại vừa nhộn nhịp chuyến thăm viếng lẫn với tuyên bố phương châm, nguyên tắc đối ngoại Tháng 7/1997, Thủ tướng Nhật Bản Hashimoto đề ba nguyên tắc Nga "Tin cậy lẫn nhau, có lợi, hướng lâu dài" Với quan hệ Nhật - Trung, ông đưa bốn nguyên tắc: "Hiểu biết lẫn nhau, tăng cường đối thoại, mở rộng hợp tác, hình thành trật tự chung" (9/1997) Về phía Trung Quốc, đầu tháng 11/1997, sang thăm Nhật Bản, Thủ tướng Lý Bằng lại đưa năm nguyên tắc quan hệ với nước : "Tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau; tìm kiếm điểm chung, gác lại bất đồng, giải thỏa đáng vấn đề bất đồng; tăng cường đối thoại, tăng thêm hiểu biết lẫn nhau; tạo thuận lợi có lợi, phát triển hợp tác kinh tế; hướng tới tương lai, đời đời hữu nghị" Cuối tháng 10/1997, sang thăm Mỹ, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Giang Trạch Dân đổi bốn câu gặp cấp cao vào năm 1993 "Tăng thêm tín nhiệm, giảm bớt phiền phức, phát triển hợp tác, không đối đầu" thành "Tăng cường hiểu biết, mở rộng nhận thức chung, phát triển hợp tác, tạo tương lai" Giữa hai nước Liên bang Nga Trung Quốc có nhiều gặp gỡ cao cấp Trong tuyên bố thứ 5, hai nước chủ trương xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, thực sách láng giềng hữu nghị Tổng thống Pháp Jacques Chirac chủ trương xây dựng "Quan hệ đối tác toàn diện" Pháp Trung Quốc Ông kiến nghị với châu Âu thiết lập "Quan hệ đối tác đặc biệt với Nga " Mối quan hệ cường quốc điều chỉnh họ rõ ràng có ảnh hưởng to lớn đời sống trị giới quan hệ quốc tế, nhân tố hàng đầu hình thành Trật tự giới mới, "và tương lai gần, không nước gia nhập vào "bộ năm" gồm Mỹ, Liên Xô (nay Nga), Trung Quốc, Nhật Bản EEC" (8) 21 2.3 Xu quốc tế hóa, toàn cầu hóa tổ chức liên minh quốc tế Đó xu ngày phát triển với nét bật : 1/ Sự phát triển nhanh chóng thương mại giới Thương mại giới tăng lần 23 năm (1948-1971), tăng 10 lần 100 năm trước (1850-1948) Thương mại giới tăng nhanh tăng trưởng kinh tế giới Từ năm 50 đến năm 70, tốc độ phát triển kinh tế giới 5,9%, tốc độ phát triển thương mại giới từ 1948 đến 1971 7,3% Thương mại quốc tế tăng có nghĩa kinh tế nước giới quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa kinh tế giới tăng lên Ngoại thương đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước giới Những nước xuất nhiều nước có kinh tế phát triển 24 nước công nghiệp phát triển Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) chiếm 14,5% dân số giới, sản xuất 71,4% tổng sản phẩm giới nắm 60% xuất giới Ngoại thương chiếm từ 40-60% tổng sản phẩm nước Tây Âu 2/ Tính quốc tế hoá cao kinh tế giới nâng cao vai trò ngày lớn Công ty xuyên quốc gia (CTXQG) Năm 1960, 200 CTXQG lớn giới chiếm 17% tổng sản phẩm toàn giới, năm 1984, 200 Công ty chiếm 26%, dự đoán đến năm 2000 CTXQG chiếm 50% tổng sản phẩm giới Năm 1985 có 600 CTXQG có số vốn tỷ đô la, với tổng doanh số 3000 tỷ đôla, với tổng số công nhân 50 triệu người Nếu nước chậm phát triển có quan hệ tốt với CTXQG tranh thủ vốn, kỹ thuật phân công lao động kinh tế giới, có lợi cho việc phát triển kinh tế với tốc độ cao Xã hội thông tin nội dung quan trọng quốc tế hóa kinh tế giới 22 Các CTXQG thúc đẩy trình toàn cầu hóa giới, ngược lại trình toàn cầu hóa lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến CTXQG chiến lược kinh doanh họ, kể đưa tới sóng sáp nhập chúng để trở thành CTXQG siêu lớn với bao hệ tích cực tiêu cực Gần đây, vào năm cuối 3/ Tính quốc tế hóa kinh tế giới tăng cường mạnh mẽ trình quốc tế hóa nhanh tài giới Từ đầu năm 70, hoạt động ngân hàng giới tăng với tốc độ 20% hàng năm, nhanh tốc độ phát triển thương mại giới tốc độ phát triển tổng sản phẩm giới nhiều lần Gần đây, trao đổi tiền tệ tăng lên nhiều, gấp 20 lần trao đổi thương mại Trao đổi tài tiền tệ 350 tỷ đôla ngày Năm 1988, 10.000 tỷ đôla vượt biên giới quốc gia để đầu tư nước Việc chấm dứt tình trạng chia cắt giới thành hai hệ thống xã hội đối lập thúc đẩy kinh tế giới trở thành toàn cầu hóa Với việc xóa bỏ phân công lao động phân chia giới thành khu vực độc quyền chủ nghĩa thực dân phân chia giới thành hai hệ thống xã hội đối lập, kinh tế giới quốc tế hóa toàn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Bên cạnh mặt quốc tế hóa, kinh tế giới có trình khu vực hóa giới Ngày khắp lục địa, khu vực có tổ chức liên minh kinh tế với quy mô lớn, nhỏ khác châu Âu, lớn Thị trường chung châu Âu hình thành từ 1975 Tháng 12/1992 Hiệp định Mastricht thành lập Liên minh châu Âu (EU), thành lập liên minh kinh tế định thống tiền tệ phát hành đồng tiền chung EURO vào tháng 1/1999 24 nước công nghiệp phát triển thành lập Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD vào tháng 12/1960 bao gồm 29 nước châu Mỹ, năm 1994 thành lập Thị trường tự thương mại Bắc Mỹ (Mỹ, Canađa, Mêhicô) mở rộng châu Mỹ thành thị trường tự Trước đó, năm 1975 23 nước Mỹ La tinh thành lập Tổ chức hệ thống kinh tế Mỹ La tinh (SELA) với 26 nước thành viên nhằm phối hợp kế hoạch phát triển, tạo điều kiện cho trình liên kết trao đổi thông tin nước Đông Nam A', tổ chức ASEAN thành lập năm 1967, trở thành ASEAN - 10 hình thành khu vực thương mại tự (ASEAN-AFTA) vòng 15 năm Năm 1985, bảy nước Nam A' Â'n Độ, Pakixtan, Băngla Đét, Nêpan, Sri Lanca, Butan Cộng hòa Manđivơ thành lập Hội hợp tác khu vực Nam A' (SAARC) với mục tiêu góp phần phát triển kinh tế văn hóa, tiến xã hội Nam A' thông qua hợp tác nhiều bên Năm 1989, châu A' - Thái Bình Dương hình thành khu vực hợp tác kinh tế APEC gồm 21 nước (thuộc Đông Bắc A', Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Thái Bình Dương ASEAN) Tháng 3/1996 Hội nghị cấp cao châu Âu châu A' (ASEM) gồm 25 nước châu Âu châu A' cộng thêm Uỷ viên Ban châu Âu (EU) lần nhóm họp nhằm liên kết kinh tế hai khu vực lớn giới Bên cạnh xu quốc tế hóa khu vực hóa kinh tế giới, xu mở cửa hợp tác đồng thời có xu hướng bảo hộ mậu dịch Cùng với xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa, tượng bật từ sau chiến tranh giới thứ hai đời tổ chức quốc tế Hiện giới có 4000 tổ chức quốc tế, có khoảng 300 tổ chức liên quốc gia Các tổ chức quốc tế đa dạng, chức không dừng lại việc giải xung đột quốc tế khủng hoảng.Các tổ chức quốc tế quan trọng hàng đầu Liên Hợp Quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB) Tổ chức thương mại giới (WTO) IV Kết luận Trong chế toàn cầu hóa quốc gia liên kết lại với hợp tác phát triển Ngay nước nhỏ tự nhận định vị trí liên kết lại để hạn chế khống chế nước lớn, tự bảo vệ mình, tạo 24 thành thị trường riêng khu vực đẩy mạnh giới Không có quốc gia nằm chơi mà tồn Kinh tế Mỹ có mạnh đến mức khó tránh khỏi nguy khủng hoảng, thiếu nguồn nguyên, nhiên liệu … Thế giới phong phú đa dạng phức tạp nội dung thật giới đa cực nhân dân tất nước không phân biệt lớn nhỏ, giàu nghèo, mạnh yếu giải siêu cường hay số cường quốc định theo ý đồ họ Trật tự giới hình thành phụ thuộc vào nhiều nhân tố: phát triển tổng lực Mỹ, Nga, Trung Quốc, Tây Âu, Nhật Bản; lớn mạnh cách mạng giới; phát triển cách mạng giới; phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật… 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 2009 Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, Tr.104-107 Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 5, 12/1998 - Tr.17 26 [...]... quốc tế Thứ ba, sau chiến tranh lạnh xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tê thế giới đã và sẽ thành xu thế áp đảo trong quan hệ quốc tế Thứ tư, trong quan hệ quốc tế thời kì sau chiến tranh lạnh, ý thức độc lập tự chủ, tự cường quốc gia, tự cường khu vực đang phát triển sẽ ngày càng trở nên mạnh mẽ 18 Từ những thay đổi của tình hình thế giới, tuy Trật tự quốc tế mới chưa hình thành,... giới, tuy Trật tự quốc tế mới chưa hình thành, nhưng trong gần một thập kỷ qua sau chiến tranh lạnh, có thể thấy thế giới phát triển theo những xu thế nổi bật nhất định 2 Xu thế phát triển của quan 2.1 Xu thế hòa dịu trên quy hệ quốc tế sau chiến tranh mô thế giới, hòa bình thế giới được củng cố Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, song hòa bình ở nhiều khu vực vẫn bị đe dọa, thậm chí có nơi xung... như trên thế giới, bảo vệ an ninh và các lợi ích chiến lược của Mỹ trên thế giới; chống lại mọi hiểm họa đối với Mỹ, xây dựng trật tự thế giới mới bảo đảm “sự lãnh đạo của Mỹ đối với thế giới và “Mỹ có vai trò lãnh đạo toàn cầu” … ngăn chặn không để xuất hiện mọi đối thủ cạnh tranh với Mỹ trong thời kỳ hậu chiến tranh … và đến năm 1998 đề ra chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỷ mới dựa... các quốc gia trên thế giới tạo thành vành đai chung tiêu diệt khủng bố 2 Phát triển kinh tế - xã hội Sau chiến tranh lạnh, các quốc gia đều tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung ưu tiên nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia nhằm có được vị trí thuận lợi nhất trong trật tự thế giới mới 17 Bài học của thời kì chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương... thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh 1 Một số đặc điểm của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Thứ nhất, quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh tồn tại trong một trật tự đa trung tâm vì thế sẽ đa dạng trong sự phát triển, đa dạng về chế độ cai trị và về hình thức liên kết khu vực Thứ hai, quan hệ giữa các nước vừa tồn tại những xung đột mâu thuẫn lại vừa trong xu thế chuyển đổi giữa đối... tiên nhóm họp nhằm liên kết kinh tế hai khu vực lớn trên thế giới Bên cạnh xu thế quốc tế hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới, xu thế mở cửa hợp tác đồng thời cũng có xu hướng bảo hộ mậu dịch Cùng với xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hiện tượng nổi bật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là sự ra đời của các tổ chức quốc tế Hiện nay trên thế giới có hơn 4000 tổ chức quốc tế, trong đó có khoảng 300... đôla đã vượt biên giới quốc gia để đầu tư ở nước ngoài Việc chấm dứt tình trạng chia cắt thế giới thành hai hệ thống xã hội đối lập nhau càng thúc đẩy nền kinh tế thế giới trở thành toàn cầu hóa Với việc xóa bỏ phân công lao động trên sự phân chia thế giới thành những khu vực độc quyền của chủ nghĩa thực dân và sự phân chia thế giới thành hai hệ thống xã hội đối lập, nền kinh tế thế giới được quốc tế... duy nhất của thế giới Siêu cường duy nhất của thế giới Đó là mục đích, bước đi riêng của Mỹ, còn đối với tình hình chung của thế giới cùng động thái của các nước được coi là đồng minh thân cận của Mỹ thì sao? Họ chấp nhận hay không vị trí cùng những tham vọng khổng lồ của Mỹ? Ngay trong những năm 80 của thế kỷ trước thì một trật tự mới đã bắt đầu hình thành, có khả năng thay thế cho trật tự Ianta đang... phòng lớn nhất thế giới Thủ đô Oasinhton của Mỹ với trên 50% thu nhập từ buôn bán vũ khí Mỹ sẵn sang sử dụng vũ lực một cách không khoan nhượng cho dù thế giới đã lên tiếng ngăn cản Và thực tế hầu hết các cuộc chiến tranh gần đây bao gồm cả các cuộc chiến tranh quốc gia hay sắc tộc đều có bàn tay của Mỹ hay chính Mỹ trực tiếp tham gia: 1991 chiến tranh vùng vịnh Pécxinh, 1994 tham gia cuộc chiến tại Boxnia... (1850-1948) Thương mại thế giới tăng nhanh hơn sự tăng trưởng của kinh tế thế giới Từ những năm 50 đến những năm 70, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới là 5,9%, nhưng tốc độ phát triển của thương mại thế giới từ 1948 đến 1971 là 7,3% Thương mại quốc tế tăng có nghĩa là nền kinh tế của các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng lên Ngoại ... hình nên trật tự giới hoàn thiện kể từ sau chiến thứ với hòa ước Vecsai – Oasinhtơn trật tự giới thay xác lập sau chiến thứ hai: trật tự hai cực Ianta Nguyên nhân dẫn đên thay đổi trật tự giới dịch... Một số đặc điểm xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh Một số đặc điểm quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Thứ nhất, quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh tồn trật tự đa trung tâm đa dạng phát... tranh lạnh Khái niệm Chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh đối đầu ý thức hệ, kinh tế địa trị hai phe: chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa tư sau Thế chiến thứ hai mà đứng đầu Liên Xô Mỹ Nguồn gốc chiến tranh

Ngày đăng: 17/04/2016, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan