khái niệm dạy học tích hợp, lí do vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giáo dục phổ thông

40 11.2K 95
khái niệm dạy học tích hợp, lí do vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.3.3 Tạo mối liên hệ môn học .7 Mối liên hệ Hóa học với môn học khác – Tai Lieu.VN 40 http://tailieu.vn/doc/moi-lien-he-giua-hoa-hoc-voi-cac-mon-hoc-khac1106625.html .40 MỞ ĐẦU Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện, trang bị kiến thức cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu này, chương trình giáo dục phổ thông bao gồm nhiều môn học có nội dung nhiệm vụ khác chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Chính đặc trưng chương trình giáo dục phổ thông giúp phát triển toàn diện nhân cách học sinh, biểu quan trọng chất lượng đào tạo phổ thông Tuy nhiên thực tế dạy học môn học nói chung môn hóa học nói riêng, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối liên hệ môn học chưa quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông chưa đạt hiệu cao, mà biểu cụ thể lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề hạn chế Nhằm khắc phục hạn chế này, nhiều nước tiên tiến nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tích hợp giáo dục Bài báo cáo mong muốn làm rõ khái niệm dạy học tích hợp, lí vận dụng phương pháp dạy học tích hợp giáo dục phổ thông 1.Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt; “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối thống Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học Tích hợp phương pháp giảng dạy kết hợp nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo viên thấy cần thiết việc giảng dạy Có thể hiểu cách đơn giản hơn, dạy học tích hợp vừa dạy nội dung lý thuyết thực hành dạy 1.2 Phân loại Theo quan điểm Xavier Rogier dạy học tích hợp: dạy học tích hợp chia làm loại + Tích hợp nội môn: ưu tiên nội dung môn học, tức nhằm trì môn học riêng rẽ + Tích hợp đa môn: đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác + Tích hợp liên môn: phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình +Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển học sinh kĩ xuyên môn, nghĩa kĩ áp dụng nơi 1.3 Lợi ích dạy học tích hợp Theo [2] dạy học tích hợp có lợi ích sau: Lợi ích người dạy - Giờ giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa - Khả chuyên môn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở - Người dạy học từ học trò nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học Lợi ích người học - Khi giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà từ bạn lớp Từ học sinh phát huy tính động sáng tạo trình dạy học - Cảm thấy trình học tập có ý nghĩa giải vấn đề thực tiễn sống Các lợi ích khác dạy học tích hợp:phát triển lực người học,tận dụng kinh nghiệm người học,tạo mối quan hệ môn học [6] 1.3 Phát triển lực người học Các NL chung Năng lực tự học Biểu a) Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động b) Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học khoa học c) Tự đánh giá thân Năng lực giải vấn đề a) Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập b) Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề c) Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Năng lực sáng tạo a) Xác định vấn đề,phân tích giải tình có vấn đề b) Hình thành ý tưởng giải tình có vấn đề xác định c) Suy nghĩ khái quát hoá thành tiến trình thực công việc đó; tôn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lý d) Hứng thú, tự suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không lo lắng tính sai ý kiến đề xuất; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác Năng lực tự quản lý a) Xác định yếu tố tác động đến hành động thân học tập giao tiếp hàng ngày; kiềm chế cảm xúc thân tình ý muốn b) Ý thức quyền lợi nghĩa vụ mình; xây dựng thực kế hoạch nhằm đạt mục đích; nhận có ứng xử phù hợp với tình không an toàn c) Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lý thân học tập sống hàng ngày d) Tự nhận xét thân có cách giải hợp lý Năng lực giao tiếp a) Xác định mục tiêu giao tiếp vai trò giao tiếp b) Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp; c) Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Năng lực hợp tác a) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ b) Có trách nhiệm công việc giao c) Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân công thành viên nhóm công việc phù hợp; d) Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm; e) Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm a) Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin Năng lực sử dụng công nghệ cách hợp lý,sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu thông tin truyền thông vào nhớ khác nhau, thiết bị mạng b) Xác định thông tin cần thiết để thực nhiệm vụ học tập; đánh giá phù hợp thông tin, liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ kiến thức biết với thông tin thu thập dùng thông tin để giải nhiệm vụ học tập sống; a) Nghe hiểu nội dung đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận:biết cách tóm tắt diện Năng lực sử dụng ngôn ngữ đạt nội dung thành lời văn b) Phát âm nhịp điệu ngữ điệu Năng lực tính toán a) Sử dụng phép tính học tập sống; hiểu sử dụng kiến thức, kĩ đo lường, ước tính tình quen thuộc b) Sử dụng thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất số hình hình học; sử dụng thống kê toán học học tập số tình đơn giản hàng ngày; hình dung vẽ phác hình dạng đối tượng, môi trường xung quanh, nêu tính chất chúng c) Hiểu biểu diễn mối quan hệ toán học yếu tố tình học tập đời sống; bước đầu vận dụng toán tối ưu học tập sống; biết sử dụng số yếu tố lôgic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng d) Sử dụng dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng máy tính cầm tay học tập sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính toán học tập 1.3.2 Tận dụng kinh nghiệm người học - Năng động, sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức - Làm chủ hoạt động học tập - Kết hợp công nghệ thông tin vào học tập - Biết đoàn kết hợp tác phát huy tính làm việc nhóm - Biết tự giải tình có vấn đề - Biết tận dụng vốn hiểu biết thực tiễn phối hợp với vốn hiểu biết môn học khác cách hợp lí 1.3.3 Tạo mối liên hệ môn học Mối liên hệ Hóa học với môn học khác: Trong vài chục năm gần đây, lí luận dạy học phát tượng thiếu mối liên hệ môn học trường THPT Những hiểu biết loại tượng tự nhiên, nhiều môn học truyền thụ, liên hệ chặt chẽ với trình dạy học Vì hiểu biết tự nhiên học sinh lan mạn, rời rạc, không toàn diện Lí luận dạy học yêu cầu phải đảm bảo cho mối liên hệ môn - hay gọi mối liên hệ liên môn, coi điều kiện sư phạm để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Mối liên hệ liên môn Hoá học với môn học khác phản ánh mối liên hệ tác động qua lại Hoá học với khoa học tự nhiên vào nội dung phương pháp dạy học Hoá học nhằm đảm bảo hình thành hiểu biết toàn diện tự nhiên, đồng thời hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh Con đường thực liên hệ môn trình dạy học nói chung, dạy học Hoá học nói riêng có hiệu sư phạm thiết thực Nó không giúp tiết kiệm thời gian, sức lực giáo viên học sinh mà có tác dụng kích thích hứng thú học tập, tăng cường khả tư duy, hoạt động độc lập sáng tạo học sinh, kết nâng cao chất lượng học tập, nâng cao hiệu trình dạy học Những mối liên hệ liên môn Hoá học Vật lí có vai trò đặc biệt quan trọng mốn liên hệ liên môn Hoá học với môn học khác Chẳng hạn, chương trình Vật lí Hoá học đề cập tới kiến thức tượng vật lí, khái niệm phân tử, định luật bảo toàn khối lượng lượng, thuyết cấu tạo chất kiến thức cấu tạo chất coi trục chương trình [9] 1.4 Những khó khăn dạy học tích hợp Theo [7] khó khăn dạy học tích hợp Đối với giáo viên: + Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác + Giáo viên phải thương xuyên thay đổi chương trình giáo dục, cập nhật liên tục vấn đề sống thực tiễn + Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế trường nông thôn Đối với học sinh: + Dạy tích hợp trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này, đặc biệt hệ HS quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp + Do xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta việc quy định môn thi kì thi tuyển sinh nên đa số học sinh phụ huynh mặn mà (coi nhẹ) với môn không thi, thi (môn phụ) 1.5 Mức độ tích hợp chương trình phổ thông Nhiều nhà chuyên môn phân chia mức độ tích hợp sau: Theo Xavier Roegies chia làm cấp độ, bao gồm: - Tích hợp nội môn - Tích hợp đa môn - Tích hợp liên môn - Tích hợp xuyên môn Theo Susan M Drake chia cấp bậc, bao gồm: - Tích hợp nội môn - Tích hợp lồng ghép - Tích hợp liên môn - Tích hợp đa môn - Tích hợp xuyên môn Mục tiêu dạy học tích hợp Theo [6] tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học - Thực môn học tích hợp, trình học tập không bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa học sinh Khi học sinh dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức không lí thuyết mà phục vụ thiết thực…Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với sống - Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ môn học, lại có nội dung, kĩ mà theo môn học riêng rẽ Do vừa tiết kiệm thời gian, vừa phát triển kĩ năng/năng lực xuyên môn cho học sinh thông qua giải vấn đề phức hợp - Thực dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng lựa chọn nội dung - Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Như vậy, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp Theo [6] dạy học tích hợp có nguyên tắc sau 3.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong Dự thảo Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông cho sau năm 2015 Việt Nam, phát triển lực người học định hướng quan trọng Theo định hướng giáo dục không đơn trang bị kiến thức, kĩ cho học sinh, mà ý vào việc phát triển lực người học Như vậy, việc lựa chọn nội dung học/chủ đề tích hợp phải hướng tới việc phát triển lực cần thiết người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 3.2 Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học Để đáp ứng yêu cầu đưa nước ta thành nước công nghiệp hóa – đại hóa vào 2020, người lao động phải động, sáng tao có kiến thức kĩ mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Yêu cầu người lao động không đơn kiến thức mà lực giải vấn đề mang tính tổng hợp Việc lựa chọn nội dung học/chủ đề tích hợp cần tinh giản kiến thức hàn lâm lựa chọn tri thức thiết thực, có ý nghĩa gắn bó với sống người học, đáp ứng thay đổi xã hội giai đoạn toàn cầu hóa, tạo điều kiện cho người học vừa thích ứng với sống đầy biến động vừa có khả năng, nhạy bén thu nhận kiến thức học tập suốt đời sở tảng giáo dục phổ thông 3.3 Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh Xã hội đại xã hội đầy biến động, phát triển nhanh chóng, luôn thay đổi.Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp vừa đòi hỏi phải đảm bảo tính khoa học vừa tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật phải phù hợp với khả nhận thức học sinh kế hoạch dạy học Để làm điều này, học/chủ đề tích hợp cần phải tinh giản kiến thức hàn lâm, tăng cường kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm, khám phá tri thức 3.4 Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững Nội dung bài/chủ đề tích hợp lựa chọn cần góp phần hình thành, bồi dưỡng cho học sinh không nhận thức giới mà thái độ với giới; bồi dưỡng phẩm chất người công dân thời đại mới: lòng yêu nước; sống có trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết bình đẳng; tôn trọng tuân thủ pháp luật; Chúng ta sống thời đại toàn cầu hóa phát triển bền vững Thời đại không tạo hội mà đặt giáo dục thách thức to lớn:học sinh cần có nhận thức tài liệu phương tiện công nghệ thông tin 10 III Các vấn đề giáo viên cần quan tâm dạy Kiến thức cần quan tâm a Phản ứng Haber-Bosch - Phản ứng cố định đạm (nitơ) cách sử dụng xúc tác sắt đơn giản để sản xuất amoniac (NH3) hợp chất nitơ khác từ nguồn nguyên liệu hiđro nitơ vô hạn N2 + 3H2 p, t xt NH3 Nhờ vào phản ứng này, người ta sản xuất lượng lớn amoniac, dùng sản xuất cung ứng loại phân bón có giá thành thấp, cho phép người nông dân tăng sản lượng nông sản cao gấp nhiều lần so với trước Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng suất lương thực, xuất gia tăng dân số kéo theo tiêu thụ ngày nhiều nguồn tài nguyên tạo ngày nhiều rác thải yếu tố lớn ảnh hưởng đến phát triển bền vững sống Trái Đất b Vai trò yếu tố hóa học trồng - Các nguyên tố C,H,O: Là nguyên tố tạo nên hợp chất cacbohiđrat (glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) thực vật Cây xanh tổng hợp cacbohiđrat từ CO2 H2O theo phản ứng quang hợp: nCO2 + mH2O → Cn(H2O)m + nO2 - Nguyên tố N: Phần lớn thực vật khả đồng hóa nguyên tố nitơ (cố định đạm) dạng khí N2 (chiếm 78% thể tích không khí) Chúng lấy nitơ dạng hợp chất vô muối nitrat, muối urê, … Một số thực vật họ Đậu có vi khuẩn cộng sinh nốt sần có khả cố định đạm Nguyên tố N kích thích trồng phát triển mạnh - Nguyên tố P: Photpho kích thích phát triển rễ thực vật - Nguyên tố K: Kali giúp tổng hợp nên chất diệp lục, kích thích hoa, kết - Nguyên tố S: Lưu huỳnh giúp tổng hợp protein - Các nguyên Ca Mg: tổng hợp nên chất diệp lục cần thiết cho trình quang hợp - Các nguyên tố vi lượng: Thực vật cần lượng nhỏ để sinh trưởng phát triển 26 Yêu cầu học sinh - Có chuẩn bị, tìm hiểu trước đến lớp - Cần có thái độ ngiêm túc học, có tập trung cao Chủ động, tích cực tham gia xây dựng - Tham gia làm việc nhóm cách nhanh chóng, hiệu IV Hoạt động giảng dạy Hoạt động: Tại cần phải bón phân cho trồng? Giáo viên chiếu đoạn phim quảng cáo phân bón, sau đặt câu hỏi: Tại cần phải bón phân cho trồng? Giáo viên chia làm nhóm học sinh để thảo luận: Vai trò nguyên tố hóa học với thực vật Mùa màng lấy đất đai nhiều nguyên tố hóa học N, P, K, Ca, Mg, S nhiều nguyên tố vi lượng khác Nếu không bù đắp cách bón phân trồng còi cọc, suất, chất lượng thấp => Rút nhận xét: Muốn phát triển tạo suất cao, trồng cần nguyên tố dinh dưỡng N, P, K nguyên tố vi lượng Co, Mg, Zn, Cu,… Chính mà phải bón phân cho Giải vấn đề: Giáo viên chia lớp học thành nhóm thảo luận: Các loại phân bón cung cấp nguyên tố hóa học nào? Công dụng cách bảo quản sao? Phân loại cách sử dụng nào? Lưu ý sử dụng phân bón hóa học Sau nhóm trình bày giáo viên tổng kế Phân kali Một số loại phân bón khác - Cung cấp cho - Phân hỗn hóa hợp cho trồng photpho cho trồng nguyên tố hợp (phân NPK): dạng ion nitrat kali dạng ion chứa ba K+ nguyên tố N, K, Phân đạm - Cung cấp nitơ (NO3-) ion amoni (NH4+) Phân lân - Cung cấp dạng ion photphat - Tác dụng: thúc đẩy trình sinh - Tác dụng: giúp 27 P, sản phẩm - Tác dụng: kích hóa, trao đổi chất cho hấp thụ trộn lẫn thích trình sinh lượng thực nhiều đạm loại phân đơn trưởng cây, làm vật, giúp làm cho hơn, càn cho việc theo tỉ lệ N:K:P tăng tỉ lệ protein cành khỏe, hạt tạo chất đường, khác nhautuyf thực vật, giúp chắc, củ to chất bột, chất xơ theo loại đất trồng phát triển - Độ dinh dưỡng: chất dầu, tăng cường trồng nhanh, cho nhiều hạt, hàm lượng % sức chống bệnh, củ, P2O5 tương ứng với chống rét chịu Nitrophotka lượng photpho có hạn hỗn hợp muối - Độ dinh dưỡng: hàm lượng % N thành phần phân - Các loại phân - Độ dinh dưỡng: hàm lượng % - Các loại phân lân VD: (NH4)2HPO4 KNO3 K2O tương ứng với - Phân phức đạm chính: phân đạm chính: supephotphat lượng kali có hợp: hỗn hợp amoni, phân đạm đơn supephotphat thành phần chất tạo nitrat, phân đạm urê kép, phân lân nung * Phân đạm amoni muối NH4Cl, - Các loại phân chảy kali chính: * Supephotphat * Hai muối kali đồng thời tương tác hóa học chất (NH4)2SO4, NH4NO3, đơn chứa 14-15% clorua (KCl) kali … P2O5 có muối sunfat (K2SO4) hỗn hợp Ca(H2PO4)2 sử dụng nhiều muối NH4H2PO4 để làm phân kali (NH4)2PO4 *Phân đạm nitrat muối NaNO3 Ca(NO3)2… *Urê: (NH2)2CO - Cách sử dụng: Bón đủ liều lượng, * Supephotphat kép chứa 40-50% * Tro thực vật VD: Amophot - Phân vi P2O5 có muối loại lượng:cung cấp Ca(H2PO4)2 phân kali có chứa cho K2CO3 nguyên tố bo * Phân lân nung không nên bón phân chảy hỗn hợp - Cách sử dụng: (B), kẽm (Zn), vào mưa to, ruộng photphat silicat Bón đủ liều lượng, mangan (Mn), vườn đầy nước canxi magie ( chứa không nên bón phân đồng (Cu), phân đạm dễ bị 12-14% P2O5) lúc mưa to phân molipden (Mo)… kali dễ bị rửa trôi dạng hợp chất rửa trôi theo nước - Cách sử dụng: phù hợp với đât bị theo nước Khi bón 28 phèn chua, bón phân kali cần kết đủ liều lượng, hợp với bón vôi để trồng tránh làm đất bị thời kì sinh trưởng chua 29 CHỦ ĐỀ 3: MỨC ĐỘ LIÊN MÔN VÀ XUYÊN MÔN: HÓA CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG I.Lý chọn đề tài Theo nghiên cứu nhà khoa học khoảng 100 năm gần trái đất khoảng triệu km rừng Hàng năm có 860 triệu đất bị hoang hoá, nhiệt độ trái đất tăng 0,3 – 0,60C, thủng tầng ozon, đặc biệt hiệu ứng nhà kính lượng trở nên nóng bỏng mang tính thời sự,… Chính việc giáo dục môi trường có ý nghĩa sống tương lai quốc gia nói riêng giới nói chung Tất môn cho ta hiểu cách người nhận thức giới sử dụng giới Bởi đưa đề tài:”Hóa chất vấn đề môi trường” giúp người có kiến thức ảnh hưởng hóa học tới môi trường biết cách sử dụng hóa chất cách, yêu thích môn học có ý thức bảo vệ môi trường II.Mục tiêu Kiến thức - Hiểu ảnh hưởng số chất hoá học với môi trường: Giaven, clorua vôi, ozon, lưu huỳnh đioxit… - Biết vận dụng số biện pháp để bảo vệ môi trường sống hàng ngày Kĩ - Phát số vấn đề thực tế môi trường, giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung học, từ kiến thức biết, qua phương tiện thông tin đại chúng… - Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác (Internet, sách, báo,…) xử lí thông tin thu nhận - Vận dụng kiến thức học để giải tình sống Giáo dục tình cảm, thái độ - Học sinh biết nhận xét hành vi sai làm ảnh hưởng tới môi trường - Sống thân thiện môn trường,cảm thấy học hóa học trở lên ý nghĩa 30 III.Các vấn đề giáo viên cần quan tâm 1.Kiến thức *Ảnh hưởng số chất tới môi trường a Nước gia ven - Khái niệm nước gia ven: hỗn hợp NaCl NaClO NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O - Đặc điểm nước gia ven: muối axit yếu,có tính oxi hóa mạnh - Ảnh hưởng nước gia ven: Sát trùng, tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy uế nhà vệ sinh khu vực ô nhiễm b Ozon - Tính chất vật lý: Là chất khí mùi đặc trưng, màu xanh nhạt, -112 0C hóa lỏng có màu xanh đậm - Tính chất hóa học: Có tính oxi hóa mạnh Ag + O3 → Ag2O + O2 - Ảnh hưởng tầng ozon + Không khí chứa lượng nhỏ ozon có tác dụng làm cho không khí lành lượng lớn có hại cho sức khỏe người + Trong công nghiệp dùng zon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn nhiều văn phẩm khác + Trong y học, ozon dùng để chữa sâu + Trong đời sống, người ta dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt c Mưa axit - Khái niệm Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp 5,6 Đây hậu trình phát triển sản xuất người sử dụng nhiên liệu hóa thạch như: than đá, dầu mỏ nhiên liệu khác - Ảnh hưởng mưa axit Mưa axit nguy hại đến môi trường sống, xây dựng, bảo tồn di tích lịch sử Mưa axit ảnh hưởng xấu tới thuỷ vực (ao, hồ) Các dòng chảy mưa axit đổ vào hồ, ao làm độ pH hồ, ao giảm nhanh chóng, sinh vật hồ, ao suy yếu chết hoàn toàn 31 Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất, hoà tan nguyên tố đất cần thiết cho canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất, cối phát triển Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trái đất, làm cho khả quang hợp giảm, cho suất thấp Mưa axit phá huỷ vật liệu làm kim loại sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt đá công trình xây dựng, di tích lịch sử Ngoài tác hại nêu trên, nghiên cứu nhà khoa học phát thấy số lợi ích đáng kể mà mưa axit đem đến Các mưa chứa axit sunfuric làm giảm phát thải methane từ đầm lầy, nơi sản sinh lượng lớn khí methane, khí gây nên hiệu ứng nhà kính, nhờ hạn chế tượng trái đất nóng lên - Biện pháp + Kiểm soát khí thải xe cộ làm giảm lượng khí thải oxit nitơ từ xe có động + Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hydro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx vàSOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải 2.Yêu cầu học sinh - Có kiến thức hóa chất môi trường - Giải vấn đề môi trường kiến thức hóa học IV.Hoạt động dạy học Hoạt động 1: 32 Hoạt động GV Nội dung – Các em nêu số tượng ô nhiễm Chủ đề: Hoá chất vấn đề ô nhiễm môi trường em biết môi trường – Với kiến thức học chương 5, 6, em – Chất tẩy màu – lợi ích ảnh nêu hoá chất gây ô nhiễm môi hưởng tới môi trường trường, bảo vệ môi trường, số – Ozon – chất bảo vệ hay chất gây ô tượng ô nhiễm môi trường nhiễm? – Mưa axit Hoạt động 2: Học sinh thực hành hóa chất học Ví dụ;Thử tính tẩy rửa nước gia ven Hoạt động :Học sinh trình bày hiểu biết vấn đề môi trường nêu giải pháp hóa học cụ thể Giáo viên đặt tình cụ thể môi trường ô nhiễm yêu cầu học sinh nêu biện pháp hóa học kết hợp với môn học khác để sử lý Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 33 CHỦ ĐỀ 4: VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÍ VẬN ĐỘNG CHUNG CỦA GIỚI TỰ NHIÊN CẤU TẠO CHẤT I.Lí lựa chọn chủ đề Cấu tạo chất phần lý thuyết quan trọng giáo trình hóa học, cột sống toàn chương trình hóa học vô hữu THPT.Chủ đề tích hợp với khái niệm Vật lí Hóa học khái niệm nguyên tử , phân tử, đơn tử, hợp chất hỗn hợp… giúp học sinh yêu thích môn học cóý thức khám phá thiên nhiên giải thích tượngđơn giản xung quanh II.Mục tiêu dạy học - Phân biệt chất trạng thái rắn, trạng thái lỏng trạng thái khí - Mô tả mô hình cấu tạo - Phân biệt đơn chất, hợp chất hỗn hợp Lấy ví dụ đơn chất, hợp chất hỗn hợp -Yêu thích môn học có ý thức vận dụng kiến thức giải vấn đề đơn giản sống III Các vấn đề giáo viên cần quan tâm 1.Kiến thức a Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hỗ hợp - Nguyên tử : Là hạt vô nhỏ trung hòa điện.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương tạo hay nhiều electron mang điện tích âm (Ví dụ: nguyên tử kẽm,nguyên tử sắt ) - Phân tử : hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chát hóa học chất.( Ví dụ khí oxi,khí nito,hidro ) - Đơn chất: chất tạo lên từ nhuyên tố hóa học.(Ví dụ: Sắt,đồng,oxi ) - Hợp chất :là chất tạo lên từ nguyên tố hóa học trở lên (Ví dụ: muối ăn NaCl,đá vôi CaCO3 ) - Hỗn hợp : hai hay nhiều chất trộn lẫn vào với ( Ví dụ: nước muối,nước đường ) 34 b Cấu tạo chất Ở loại chất khác tồn loại hạt"nước "Các phần nước nhỏ để quan sát được.Để hiểu rõ trạng thái khác nước,các nhà khoa học đưa mô hình cấu tạo nguyên tử thực nghiệm xác nhận Mô hình cấu tạo nguyên tử Tính gián đoạn vật chất thể cấu tạo nguyên tử.Nguyên tử hạt vô nhỏ,có cấu tạo rỗng,gồm hạt nhân mang điện tích dương có kích thước nhỏ so với nguyên tử Hạt nhân gồm proton notron.Vỏ nguyên tử bao gồm eletron chuyển động quanh hạt nhân mang điện tích âm xếp thành lớp Trong nguyên tử số proton số electron Z số hiệu nguyên tử đại lượng quan trọng nguyên tố hóa học c Các thể ( trạng thái ) rắn, lỏng khí Ở thể khí nguyên tử, phân tử, xa Lực tương tác nguyên tử, phân tử yếu nên nguyên tử ,phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn Do đó, chất khí hình dạng thể tích riêng Chất khí chiếm toàn thể tích bình chứa nén dễ dàng Ở thể rắn, nguyên tử, phân tử gần Lực tương tác nguyên tử, phân tử chất rắn mạnh nên giữ nguyên tử, phân tử vị trí xác định làm cho chúng dao động xung quanh vị trí cân xác định Do chất rắn giữ thể tích hình dạng riêng xác định Chất lỏng hình dạng định, chiếm hình dạng bình chứa Giống với chất rắn, chất lỏng khó nén.Trong chất lỏng, hạt liên kết yếu với ,dao động di chuyển nhiều so với hạt chất rắn;dao động mạnh chất lỏng bị làm nóng lên d Chất hòa tan Một viên đường hòa tan dường biến cho vào tách trà Viên đường lúc đầu khối lập phương Do chuyển động nhiệt phân tử nước nên hạt đường hào tan nước ta không nhìn thấy đường nữa, nếm thấy vị đường 35 e.Trạng thái thứ tư vật chất Ngoài ba trạng thái thường gặp thể rắn, lỏng, khí, vật chất tồn dạng đặc biết khác, gọi “ trạng thái Plasma” hay thể khí ion hóa Kĩ - Vận dụng kiến thức chất giải vấn đề thực tiễn - Biết cách khai thác thông tin IV Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hỗ hợp Dựa vào khiến thức lí thuyết yêu cầu học sinh phân biệt nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hỗ hợp Hoạt động 2: Trạng thái rắn, trạng thái lỏng trạng thái khí Giáo viên lớp lập bảng danh sách chất trạng thái rắn, trạng thái lỏng trạng thái khí, thảo luận khác biệt trạng thái Làm việc theo nhóm : - Hãy phân biệt nước, nước đá nước - Sự khác biệt đâu? - Giáo viên chia lớp thành nhóm tiến hành thí nghiệm để giải thích: “chất” nước trạng thái khác chúng có tính chất khác nhau? Thí nghiệm 1: Bỏ muỗng muối ăn vào cốc nước lạnh, khuấy Lặp lại thí nghiệm với cốc nước nóng Hiện tượng xảy gì? Rút kết luận Thí nghiệm 2: Đổ 50cm3 rượu vào bình đựng 50cm3 nước Hiện tượng Thí nghiệm muối nước nóng tan nhanh nước lạnh Thí nghiệm : có xảy hao hụt thể tích Nhận xét: - Thí nghiệm 1: cốc nước nóng có nhiệt độ cao lên tượng khuyết tán xảy nhanh hơn,bởi muối nước nóng tan nhanh nước lạnh - Thí nghiệm 2:Vì phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách.Khi trộn rượu với nước phân tử rượu xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại mà thể tích hỗn hợp rượu nước giảm 36 Hoạt động 3: Mô tả cấu tạo nguyên tử Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo chất giải sau: Một nguyên tố hóa học có tổng số hạt 40.Trong biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12.Xác định tên nguyên tố hóa học nêu ứng dụng nguyên tố tự nhiên Hoạt động 4: Lập bảng phân biệt chất rắn,chất lỏng,chất khí Rắn Lỏng Khí Tực tương tác Chuyển động Hình dạng Thể tích Hoạt động 5: Đơn chất hợp chất - Đặt vấn đề chất cấu tạo nên từ nguyên tử, nguyên tử nguyên tố hóa học, nói chất cấu tạo nên từ nguyên tố hóa học hay không? - Có hàng triệu chất khác nhau, làm học hết chất Liệu phân loại chất hay không? Bài tập Bài 1: Hãy đưa danh sách chất: a Ở trạng thái chất rắn b Ở trạng thái chất lỏng c Ở trạng thái chất khí Câu 2: Hãy đưa khác biệt giữa: a Chất rắn chất lỏng b Chất lỏng chất khí c Chất rắn chất khí Câu 3: Nêu tên số loại thức ăn thức uống có chứa: a Chất rắn chất lỏng b Chất lỏng chất khí Câu 4: Tại sản xuất thuốc viên cách nghiền nhỏ dược phẩm cho vào khuôn ép mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc dùng tay ép sát mảng lại mảng dính liền với nhau? 37 Câu 5: Tại xe cộ để lâu ngày nhà không bị xì dần 38 KẾT LUẬN DHTH định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu chuyển giáo dục nước ta từ chủ yếu cung cấp kiến thức kỹ sang giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh DHTH tuân theo quy luật nhận thức loài người quy luật phát triển khoa học, đáp ứng yêu cầu giải có hiệu vấn đề thực tiễn sống, đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cách linh hoạt, từ hình thành, phát triển đồng thời lực chung lực có tính chuyên biệt, đặc thù Giá trị lí luận thực tiễn DHTH nhiều nước giới áp dụng thành công triển khai đại trà Tuy nhiên Việt Nam chưa áp dụng cách phổ biến có hệ thống, DHTH cần nghiên cứu chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier, Lí luận dạy học đại Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học (2014) NXB: Đại học sư phạm Hà Nội Báo giáo dục-Thành phố Hồ Chí Minh Thạc sĩ:Phạm Thị Thúy-học viện hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách giáo khoa hóa học lớp – NXB: Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khoa vật lí lớp - NXB: Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 10, 11 - NXB: Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu dạy học tích hợp nhà giáo-11/2014 Tham luận hội thảo trường ngày 13/3/2015 ‘Đổi phương pháp dạy học cách thức kiểm tra đánh giá’-Tổ hóa học-trường THPT Lý Tự Trọng Cơ sở lý luận dạy học tích hợp-khoa sư phạm dạy nghề http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-chuyen-mon/co-soly-luan-ve-day-hoc-tich-hop/tt.html Mối liên hệ Hóa học với môn học khác – Tai Lieu.VN http://tailieu.vn/doc/moi-lien-he-giua-hoa-hoc-voi-cac-mon-hoc-khac1106625.html 10 Những xu hướng dạy tích hợp liên môn http://www.education.vnu.edu.vn/tin-tuc/nhung-xu-huong-moi-trong-day-tichhop-lien-mon 11 Tích hợp – Một xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn http://quangbinh.edu.vn/vn/content/chuyenmuc/cacbaiviet/tich-hop-mot-xu-huongday-hoc-co-tinh-khoa-hoc-va-thuc-tien_49119.aspxh sản, … vào môn học hoạt động giáo dục 40 [...]... 4.1 Lựa chọn nội dung dạy học tích hợp Lựa chọn nội dung dạy học tích hợp phải phù hợp với năng lực của học sinh, nhằm giúp các em biết cách vận dụng những năng lực đó vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn trong học tập và cuộc sống 4.2 Xây dựng quy trình dạy học tích hợp Quy trình xây dựng dạy học tích hợp Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có... nhiệm vụ học tập Qua đó, các năng lực chung cơ bản cũng như năng lực chuyên biệt của người học được phát triển Theo báo cáo kết quả của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trong Hội thảo Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông vừa được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015, Dạy học tích hợp là quá trình dạy học trong đó giáo viên... rộng Hai hướng tích hợp này phần nào tương thích với định hướng tích hợp đa môn và tích hợp liên môn như đã đề cập ở trên Phương án tích hợp đã được đề xuất cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 ở cả ba cấp: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông như sau: Ở tiểu học, tương tự như chương trình tiểu học hiện hành, tăng cường tích hợp trong nội bộ môn học Toán, Tiếng... của bài học tích hợp Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học) 4.3 Xu hướng dạy học tích hợp hiện nay Việc phát triển và thực hiện chương trình sau 2000 theo định hướng dạy học tích hợp đã hợp làm... của học sinh Các bài học/ chủ đề tích hợp không chỉ được thực hiện giữa các môn học, giữa các nội dung có những điểm tương đồng mà còn được thực hiện giữa các môn, giữa các nội dung khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau 4 Cách tổ chức hoạt động trong dạy học tích hợp Theo [6] tổ chức hoạt động trong dạy học tích cực gồm có 2 khâu: lựa chọn nội dung dạy học tích hợp và xây dựng quy trình dạy học tích hợp 4.1... trên cơ sở các môn học Lịch sử, Địa lý trong chương trình hiện hành và thêm một số vấn đề xã hội Riêng ở Trung học phổ thông chỉ tăng cường tích hợp trong nội bộ môn học và lồng ghép các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe 4.4 Một số hình thức tổ chức dạy học tích hợp 4.4.1 Dạy học dự án 4.4.1.1 Khái niệm Theo [1] dạy học dự án được khái niệm như sau: Dạy hoc dự án là... cầu người học giải quyết một hệ thống câu hỏi bằng cách sử dụng nguồn tài liệu giáo viên cung cấp dựa trên trang web (Internet links) Khái niệm về phương pháp dạy học WebQuest : WebQuest là một phương pháp dạy học mới, được xây dựng trên cơ sở phương tiện dạy học mới là công nghệ thông tin và Internet Trong đó người học tự lực thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn... chặt chẽ với trong các môn học của chương trình, sách giáo khoa hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp Bước 2: Xác định bài học tích hợp, bao gồm tên bài học và thuộc lĩnh vực tự nhiên hay xã hội, đóng góp của các môn vào bài học 11 Bước 3: Dự kiến thời gian cho bài học tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm:... là việc dạy học tích hợp liên quan đến nhiều yếu tố đòi hỏi phải có quá trình chuẩn bị như: chương trình, sách giáo khoa, tổ chức dạy học, phương pháp dạy và học, đánh giá, kiểm tra, thi Tuy vậy, ngày càng có nhiều nội dung GD được tích hợp vào nội dung một số môn học ở trung học (dân số, môi trường, phòng chống HIV/AIDS, chống các tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an toàn giao thông ) bằng phương. .. NGUYÊN LÍ VẬN ĐỘNG CHUNG CỦA GIỚI TỰ NHIÊN CẤU TẠO CHẤT I .Lí do lựa chọn chủ đề Cấu tạo chất là một trong những phần lý thuyết quan trọng nhất của giáo trình hóa học, là cột sống của toàn bộ chương trình hóa học vô cơ và hữu cơ THPT.Chủ đề tích hợp này với những khái niệm cơ bản của Vật lí và Hóa học như khái niệm về nguyên tử , phân tử, đơn tử, hợp chất và hỗn hợp giúp học sinh yêu thích môn học và ... học tích hợp giáo dục Bài báo cáo mong muốn làm rõ khái niệm dạy học tích hợp, lí vận dụng phương pháp dạy học tích hợp giáo dục phổ thông 1 .Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp. .. giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học Tích hợp phương pháp giảng dạy kết hợp nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo. .. học Giáo dục Việt Nam Hội thảo Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông vừa Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015, Dạy học tích hợp trình dạy học giáo

Ngày đăng: 16/04/2016, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.3. Tạo mối liên hệ giữa các môn học

  • 9. Mối liên hệ giữa Hóa học với các môn học khác – Tai Lieu.VN .

  • http://tailieu.vn/doc/moi-lien-he-giua-hoa-hoc-voi-cac-mon-hoc-khac-1106625.html

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan