Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc

90 3.3K 5
Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Tây Nguyên – một vùng đất hoang sơ hùng vĩ, với những thác nước ngày đêm réo gọi, những cao nguyên bao la, bát ngát, những ngọn gió mải miết thổi suốt bốn mùa… nhưng không kém phần diễm lệ, nên thơ. Nơi đây có những rừng cà phê, cao su bạt ngàn chạy tít tắp đến cuối chân trời. Đặc biệt, trải qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế Quốc Mỹ nhưng nhân dân Tây Nguyên vẫn một lòng thủy chung, sắt son với Đảng, với Bác Hồ, luôn kiên cường, bất khuất đứng lên chống lại mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ buôn làng, bảo vệ Đất Nước. Mặt khác, có thể nói Tây Nguyên là vùng văn học giàu tiềm năng, chứa đựng trong lòng nó nhiều điều bí ẩn thẳm sâu kỳ lạ. Tuy nhiên số lượng tác phẩm viết về vùng đất này chưa nhiều, Nguyên Ngọc là người đầu tiên trong số những nhà văn Việt Nam khai phá thành công mảnh đất màu mỡ này, cấy trồng trên đó những hạt mầm văn chương để rồi đơm hoa kết trái thành những tác phẩm văn học có giá trị, góp phần làm phong phú thêm vườn hoa văn học nước nhà. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng: Nguyên Ngọc là nhà văn viết nhiều nhất và hay nhất về Tây nguyên. 1.2 Từ vựng - ngữ nghĩa học là vấn đề cốt lõi của ngôn ngữ học. Trong đó, trường từ vựng - ngữ nghĩa là một lĩnh vực nghiên cứu gần đây mới xuất hiện, được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Việc tìm hiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa và vận dụng những lí thuyết về trường nghĩa trong văn học đã làm sáng tỏ nhiều mối quan hệ giữa các từ ngữ, tính hệ thống của từ vựng nói riêng và ngôn ngữ nói chung. Đồng thời cho thấy ưu thế của nó trong việc khảo sát một số sự kiện văn học đặc biệt là việc nghiên cứu về trường nghĩa trong các sáng tác của các nhà văn khác nói chung và trong sáng tác của Nguyên Ngọc nói riêng. 2 Với những lí do nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc”. 2. Lịch sử vấn đề Tây Nguyên luôn là một vùng đất chứa dựng trong nó quá nhiều điều bí ẩn. Do vậy, nó luôn là một mảnh đất màu mỡ để các nhà văn, nhà thơ, các nghệ sỹ khai phá, tìm hiểu. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu và phê bình văn học đi trước tìm hiểu về các sáng tác của Nguyên Ngọc như: Đỗ Kim Hồi, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trường Lưu, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Long, Hà Văn Thư, Đinh Hài… Nhà nghiên cứu văn học Đỗ Kim Hồi cho rằng Nguyên Ngọc chính là người đầu tiên khai phá và gieo trồng những mầm văn chương trên một vùng đất hoàn toàn mới lạ: Tây Nguyên. Ông nhận xét “Trong ký ức của chúng ta, Nguyên Ngọc sẽ được nhớ như nhà văn của Tây Nguyên, hiểu trên hai nghĩa: người viết hay nhất về Tây Nguyên cho tới hôm nay, và người mà cũng cho tới hôm nay – những sáng tác về Tây Nguyên cũng làm nên phần hay nhất, tiêu biểu nhất trong sự nghiệp văn chương của mình” Phong Lê – nhà nghiên cứu, phê bình văn học khi khảo sát sáng tác của Nguyên Ngọc, đã phát hiện ra mối quan hệ khắng khít giữa con người và thiên nhiên “Vẻ đẹp của con người đã truyền đến cho thiên nhiên và thiên nhiên góp phần tô điểm cho con người” Đến Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khi nghiên cứu về các sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc, ông đã khẳng định rằng: “Nếu nói Nguyễn Tuân suốt đời săn tìm cái đẹp, thì cũng có thể nói Nguyên Ngọc suốt đời đi săn tìm những tính cách anh hùng… Nguyên Ngọc đích thực là một tri thức của núi rừng, là nhà văn hóa của Tây Nguyên” Trong lời giới thiệu cho tác phẩm Đất nước đứng lên (NXB Giáo dục Giải phóng, 1973) nhận xét: “Qua tiểu thuyết Đất nước đứng lên, Nguyên 3 Ngọc muốn giới thiệu cho người đọc rõ thêm về đất nước, về con người ở vùng núi rừng Tây Nguyên. Đất nước ấy hùng vĩ mà hiền hòa, giàu đẹp và nên thơ” Còn tác giả Nguyễn Văn Long cho rằng: “Nguyên Ngọc là một trong số hiếm hoi những cây bút gắn bó am hiểu Tây Nguyên – một xứ sở vô cùng phong phú và đầy sức hấp dẫn cả thiên nhiên cũng như bản sắc văn hóa độc đáo mà hầu như vẫn giữ được nguyên vẹn” Nhìn một cách tổng thể, phần lớn các bài nghiên cứu trên đều có chung một khẳng định: Nguyên Ngọc đã trở thành người viết nhiều nhất và hay nhất về mảnh đất Tây Nguyên hùng vỹ. Song, ở bình diện ngữ nghĩa học đặc biệt là khía cạnh trường nghĩa nghiên cứu về tác giả Nguyên Ngọc thì chưa có nhiều. Từ việc tiếp thu ý kiến của những người đi trước, chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra một hướng nghiên cứu mới đó là: Tìm hiểu trường nghĩa về thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa và xác lập trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu khoa học để từ đó xây dựng cơ sở lí thuyết của đề tài. - Thống kê, xác lập trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Thiên nhiên Tây Nguyên trên các phương diện: Sông suối, núi rừng, thời tiết, thực vật, động vật… - Chúng tôi sẽ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở bộ "Tuyển tập Nguyên Ngọc", tập 1, 2, 3 NXB Hội nhà văn. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Việc tìm hiểu trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong luận văn này được thực hiện bằng các phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê phân loại Thống kê và phân loại các từ, cụm từ thuộc trường nghĩa chỉ đặc trưng thiên nhiên Tây Nguyên. - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Phân tích các khả năng diễn đạt khác nhau có thể có trong các tiểu trường nghĩa, và nhận xét giá trị nội dung tư tưởng cũng như hình thức nghệ thuật trong các sáng tác về Tây Nguyên của nhà văn Nguyên Ngọc. 6. Đóng góp của luận văn Qua việc khảo sát trường nghĩa về thiên nhiên Tây Nguyên, luận văn muốn góp phần làm nổi rõ bản sắc thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc với nhiều đường nét, màu sắc độc đáo, sinh động… để một lần nữa khẳng định về những đóng góp to lớn của Nguyên Ngọc đối với Tây Nguyên. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về Tây Nguyên, Nguyên Ngọc Chương 2: Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Chương 3: Giá trị của trường nghĩa thiên nhiên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Luận văn Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VÕ TẤN HÒA TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY NGUYÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN NGỌC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Bùi Minh Toán HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: GS.TS Bùi Minh Toán, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài: "Trƣờng nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác Nguyên Ngọc” Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Tây Nguyên, tập thể Thầy Cô giáo Phòng sau đại học, Khoa Ngôn ngữ hai Trường Xin cảm ơn Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành ngôn ngữ cho thân tác giả suốt hai năm vừa qua Xin gởi tới Ban giám hiệu Trường THPT Chu Văn An giáo viên Tổ Ngữ văn lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa học Xin ghi nhận công sức đóng góp quý báu bạn học viên lớp Ngôn ngữ khóa 22 Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ, khuyến khích gia đình, bạn bè người thân…đã động viên trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn ! Người thực Võ Tấn Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÂY NGUYÊN, NGUYÊN NGỌC Lý thuyết trường nghĩa 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ sở xác lập trường nghĩa 1.3 Phân loại trường nghĩa 1.3.1 Trường nghĩa biểu vật 1.3.2 Trường nghĩa biểu niệm 12 1.3.3 Trường nghĩa tuyến tính 12 1.3.4 Trường nghĩa liên tưởng 13 1.4 Sự dịch chuyển trường nghĩa 14 1.4.1 Khái niệm chuyển trường nghĩa 14 1.4.2 Các phương thức chuyển trường nghĩa 15 1.4.3 Tác dụng chuyển trường nghĩa 17 2.Tổng quan vùng đất Tây nguyên 17 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1.1 Địa hình 18 2.1.1.2 Sông suối 19 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.2.1 Tài nguyên nước 19 2.1.2.2 Khí hậu 20 2.1.2.3 Tài nguyên đất 21 2.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 21 2.1.2.4 Tài nguyên rừng 22 2.2 Đặc điểm cư dân, dân số dân tộc 23 2.1 Dân cư 23 2.2 Dân số 24 2.3 Dân tộc 25 3.Nguyên Ngọc nghiệp sáng tác Tây Nguyên 27 TIỂU KẾT 29 Chƣơng 2: PHÂN LOẠI TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY NGUYÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN NGỌC 30 2.1 Tiểu trường nghĩa địa hình 30 2.1.1 Nhận định chung tiểu trường 30 2.1.2 Một số từ tiêu biểu 32 2.1.2.1 Rừng 32 2.1.2.2 Những từ khác địa hình 36 2.2 Tiểu trường nghĩa thực vật 42 2.2.1 Nhận định chung 42 2.2.2 Một số loài tiêu biểu 43 2.2.2.1 Những loài đặc trưng Tây Nguyên 43 2.2.2.2 Những loài khác 48 2.3 Tiểu trường nghĩa động vật 51 2.3.1 Nhận định chung 51 2.3.2 Một số loài vật tiêu biểu 52 2.3.2.1 Những loài vật đặc trưng Tây Nguyên 52 2.3.2.2 Những loài vật khác 53 2.4 Tiểu trường nghĩa tượng tự nhiên 55 2.4.1 Nhận định chung 55 2.4.2 Một số tượng tiêu biểu 57 2.4.2.1 Gió 57 2.4.2.2 Đêm 58 2.4.2.3 Mưa 61 2.4.2.4 Các tượng khác 63 TIỂU KẾT 66 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN NGỌC 67 3.1 Giá trị nội dung tư tưởng 67 3.2 Giá trị nghệ thuật 71 TIỂU KẾT 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 TIỂU KẾT Qua khảo sát từ ngữ tiểu trường nghĩa địa hình, thực vật, động vật tượng tự nhiên sáng tác Nguyên Ngọc viết Tây Nguyên; rút số kết luận sau: Thứ nhất, Nguyên Ngọc sử dụng đa dạng, phong phú, linh hoạt từ ngữ tiểu trường Lúc miêu tả đơn lẻ vật từ tiểu trường, lại kết hợp từ tiểu trường lại với để miêu tả nên tranh sống động thiên nhiên người Tây Nguyên Thứ hai, thông qua từ ngữ tiểu trường kết hợp với biện pháp so sánh, nhân hóa… ông làm bật nét tinh tế người Tây Nguyên Chính từ tạo nên tượng chuyển nghĩa từ, từ nghĩa gốc miêu tả vật sang người ngược lại Thứ ba, thay đổi loại từ ông kết hợp từ gốc với từ khác để tạo nên đa dạng nhiều màu sắc để dùng từ miêu tả nhiều trường hợp khác Như vậy, qua việc phân tích từ ngữ tiểu trường xuất sáng tác Nguyên Ngọc, tìm chất người văn hóa địa Tây Nguyên tác phẩm ông viết đề tài Qua đó, giúp cho việc phân tích ngữ nghĩa từ xác đưa từ vào ngữ cảnh cụ thể 66 CHƢƠNG GIÁ TRỊ CỦA TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN NGỌC 3.1 Giá trị nội dung tƣ tƣởng Có thể khẳng định rằng, Nguyên Ngọc, Tây Nguyên chất liệu sáng tạo nghệ thuật, vốn sống đơn thuần, chí Tây Nguyên đề tài, văn chương, nghề nghiệp Qua khảo cứu, thấy Nguyên Ngọc – Tây Nguyên phải hiểu tầng nghĩa sâu lại vô đơn giản dễ hiểu Đối với ông , Tây Nguyên tất cả, đời, nơi cất giữ giới nghệ thuật, nỗi ám ảnh, mê hoặc, bao trùm, mê mẩn suốt đời, cách rứt hay thoát Mãi chết , ông nguyện chết Tây Nguyên Tây Nguyên sáng tác ông không đơn lên góc độ miêu tả, mà đan xen, chồng khít lên mảng màu sắc mang nét chuyên biệt vùng đất Ông tả rừng rừng mà có sông, suối, núi, loài thú vật xuất bàn tay, bước chân người… ông tả mưa, mưa, mà mùa mưa với tất đường, đất, mây trời, sống người Tây Nguyên mùa mưa… đồng lên tác phẩm… Nếu họa sĩ phải bố cục tương phản chi tiết màu sắc đường nét nhà văn Nguyên Ngọc lại cần đến chất liệu ngôn từ: mượt mà, đơn sơ, mộc mạc, lại mang đậm sức gợi sức tả, đồng thời từ ngữ ẩn chứa lớp lớp cách hiểu khác tùy theo khả đồng cảm độc giả Ví như, ông vẽ rừng rừng liền trở thành người Mẹ Tây Nguyên; ông vẽ sông sông lại biến thành thiếu nữ; 67 vẽ xà nu lại ẩn chứa hình ảnh anh hùng sử thi T’nú, cụ Mết… Qua cách miêu tả ấy, Nguyên Ngọc người đọc vào tác phẩm cách tự nhiên nhất, dễ dàng nhất, thuận tiện Ông khơi mở giới khung cảnh thiên nhiên khéo léo đưa người vào với hàng loạt hoạt động ăn khớp với thiên nhiên dẫn dắt cho câu chuyện vào hấp dẫn nhờ biểu tượng núi rừng, khép lại câu chuyện lời trữ tình ngoại đề riêng ông nhằm tạo nên sức sống bất diệt cho ý nghĩa tác phẩm, rung cảm riêng tư, thầm kín cá nhân để truyền mạch cảm xúc cho người đọc, người nghe Tây Nguyên ông giới Ông không nói yêu Tây Nguyên, thông qua sáng tác vùng đất này, nhận rằng, vùng đất mê giành máu thịt, trí óc, tình cảm người đất Quảng anh hùng Chính lẽ mà qua thiên truyện nhà văn nhìn nhận nét đẹp văn hóa, sắc dân tộc địa mảnh đất Ví qua tiểu thuyết Đất nước đứng lên, truyện ngắn Rừng xà nu độc giả nhận thấy âm hưởng anh hùng, vĩ đại anh em dân tộc Tây Nguyên; nhân vật lên hình ảnh chàng Đăm Săn, Đăm Noi… vừa thực vừa huyền ảo, mơ hồ; mà lại người thực, anh hùng buôn làng: anh Núp xem hổ đầu đàn dẫn làng Kông Hoa đánh Pháp T’nú lại xếp vào lớp người dân chống Mĩ thứ sau cụ Mết Trong hai thiên truyện ấy, người thiên nhiên lồng ghép vào lên hoang sơ, mộc mạc rừng núi bên ánh lửa bập bùng nơi nhà Rông, nhà sàn âm hưởng dài vọng âm ngân cồng chiêng đêm tối đẫm mờ sương hòa lẫn tiếng róc rách suối đá núi rừng tạo nên tranh tuyệt mĩ, 68 đầy hình ảnh, màu sắc âm Có thể nói rằng, văn hóa Tây Nguyên có Đất nước đứng lên Rừng xà nu không thiếu nét đẹp Thậm chí cường điệu lên đến độ cao mỹ học, tức người đọc nhận hài hòa không tì vết tranh Hơn nữa, câu truyện ngắn tạp văn nhà văn sâu khám phá đến chi tiết văn hóa địa Đó ông viết Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – sắc UNESSCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào năm 2005; thông qua Cồng chiêng, từ đá đến đồng, Dạy tiếng cho chiêng, Bộ đàn đá tiền sử… ông lột tả cho người đọc thấy ý nghĩa cồng chiêng Tây Nguyên Không phải đơn mà giới công nhận; loại hình nghệ thuật không đơn giản, phức tạp từ cấu tạo cách thức sử dụng, nhạc cụ thần linh, âm vang lên truyền tải thông điệp người dân buôn làng đến giới Giàng, Mẹ Rừng, Mẹ Lúa… Thế , cồng chiêng sử dụng cách độc lập giá trị chưa trọng Trong sáng tác Tây Nguyên mình, Nguyên Ngọc giải thích cho tất độc giả thấy “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” thể phức hợp gồm nhiều yếu tố: diễn tấu cồng chiêng không gian làng, nhà Rông, nhà Dài quanh ánh lửa bập bùng thiếu câu chuyện sử thi ngàn đời vang vọng… Đồng thời ông đóng vai trò hướng dẫn viên du lịch am tường, giúp cho tất du khách đến với mảnh đất biết đến hai văn hóa vật chất tinh thần: từ Lễ thổi tai rượu cần, Nhà Rông, hồn làng, Về phòng đặc biệt nhà người Tây Nguyên Tượng gỗ rừng già, Rừng văn hóa Tây Nguyên, Ở xứ sở người ăn rừng… Ông dẫn du khách đến với Tây Nguyên tiết trời Mùa 69 xuân hoa trắng, Tháng Ninh Nông hay Tây Nguyên, mùa hoa quỳ… Ông vẽ nên quang cảnh thiên nhiên vừa lại vô diễm lệ, đầy quyến rũ huyễn đến vẻ đẹp rừng hoa, đồi hoa, núi hoa xen lẫn âm thánh thót chim phí, chim kơ tia… Nhà văn Nguyên Ngọc nói đến trình sáng tác Đất nước đứng lên, ông thấy không nói đến ngữ cảnh văn hóa Theo ông, thành công nghệ thuật tác phẩm Đất nước đứng lên có sở từ hai phương diện: “Tôi chịu ảnh hưởng sâu sắc, đến tận máu thịt mình, văn hóa, hay nói cho thật xác hơn, văn chương Pháp (…) tạo nên tâm hồn tôi, người văn chương tôi, sau này, có lẽ, hệ Thế hệ, hầu hết, năm sau vào cách mạng kháng chiến, trở thành người lính nồng nàn yêu nước, trung thành với nhân dân, với cách mạng” [16, 210] “Các dân tộc Tây Nguyên “cấy trồng” đất đai núi rừng văn hóa lớn, độc đáo đặc sắc, lâu đời bền vững (…) Tôi có may mắn hạnh phúc sống với bà dân tộc Tây Nguyên gần suốt thời gian chiến tranh chống thực dân Pháp, tham gia chiến đấu gian nan, anh hùng họ Nhưng có lẽ điều quan trọng dần tự “đồng hóa” với họ, tắm văn hóa kì diệu (…) Tôi nghĩ văn hóa Tây Nguyên mà có hạnh phúc thấm đẫm tạo cho hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật ấy, gần cách hoàn toàn tự nhiên, trực giác vậy” [16, 210] Cánh cửa để bước vào đất bí ẩn dường mở rộng cho người đọc thỏa khám phá trang văn Nguyên Ngọc từ ngữ miêu tả lạ lẫm đậm chất Tây Nguyên, đồng thời in hằn dấu ấn 70 người địa nơi Những từ ngữ vừa giàu sức gợi sức tả vừa hòa lẫn vào tạo nên tranh hài hòa tạo dấu ấn mạnh mẽ cho người đọc, người nghe 3.2 Giá trị nghệ thuật Đối với trường nghĩa thiên nhiên sáng tác Nguyên Ngọc mảng đề tài Tây Nguyên, thông qua khảo sát ghi nhận số nét nghệ thuật sau: Thứ nhất, Nguyên Ngọc sử dụng biện pháp nhân hóa độc đáo làm cho thiên nhiên trở nên sống động mối quan hệ với người Cuộc sống người Tây Nguyên gắn bó khăng khít, mật thiết với thiên nhiên, họ cho thiên nhiên cội nguồn người, văn hóa tộc người; chí thiên nhiên người sản sinh họ, cho họ nguồn sống, bữa ăn, giấc ngủ… mối quan hệ thiên nhiên người Tây Nguyên lên logic, hợp lí Thiên nhiên nơi để người tâm sự, bầu bạn người vệ sĩ để bảo vệ chăm sóc thiên nhiên, từ tình cảm thiên nhiên người trở nên sâu sắc hơn, đậm tình Nguyên Ngọc miêu tả thiên nhiên Tây Nguyên sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ khiến cho thiên nhiên lên người xương, thịt, có diện mạo, tính cách, chí suy nghĩ riêng Ông nói rằng: “Gió anh chàng suốt lúa ăn no cầm ná săn núi, chạy mau rón rén, rình mò gốc cây, nói thầm, sợ thú rừng nghe chạy Đá lười biếng, quanh năm nằm ì chỗ, không muốn đâu (…) Trời đất tức giận (…) Nước to lên chảy ào suối, có chạy tuốt lên rẫy (…) Đá giận đá chạy” [12, 46-47] 71 Bức tranh lên thật sống động, gió đá nước đá, trời đất nữa, tất có hoạt động, tính cách người Gió Tây Nguyên không đều, ổn định, nhẹ nhàng đồng mà bất thường, lúc nhè nhẹ, lại ầm ầm; Nguyên Ngọc nhân hóa gió thành anh chàng suốt lúa tạo cho câu văn thêm sức sống, sinh động gây ấn tượng với người đọc Đến đá biết lười biếng, giận dữ, trời đất tức giận… vật vô tri vô giác vào văn Nguyên Ngọc sinh vật sống cụ thể, mang dáng dấp người Thậm chí đất biết ăn: “đất có chịu ăn nước suối không? Đất khát nước lắm” [12, 141] Tài Nguyên Ngọc chỗ ông nhìn nhận thấu đáo tượng tự nhiên để liên tưởng nhân hóa thật xác thành hoạt động người Cách sử dụng biện pháp nhân hóa đoạn văn mang đậm dấu ấn người Tây Nguyên, mà thiên nhiên người xứ sở người ăn rừng tương đồng với nhau, song song nhau, hiền hòa chất phác, lúc mạnh mẽ ngang tàng Cũng có biện pháp nhân hóa tác giả sử dụng trường nghĩa nhằm làm bật tình cảm gắn bó sâu sắc thiên nhiên người: “Núi Chư Lây quên rồi… quên rồi… đấy… nhớ làm nữa… Mình bỏ đi, bụng dại (…) Nó quên phải đấy…” [12, 76] Núi Chư Lây biết nhớ, biết thương, biết quên người, người Kông Hoa từ bỏ quên Thế nhưng, cách Nguyên Ngọc xây dựng lời văn tình lại thật đặc sắc.Ông cho người đọc thấy chất núi rừng, núi có suy nghĩ, có lựa chọn rõ ràng, núi Chư Lây có quên người Kông Hoa chê trách Phải Nguyên Ngọc xem núi Chư Lây người xương thịt, thành viên làng Kông Hoa? Đặc sắc 72 văn ông đấy, ông đưa người đọc từ thực tế đến suy tưởng, từ chân thực tự nhiên đến nhân hóa vật để đối sánh với người Chính lý mà thiên nhiên Tây Nguyên ngòi bút ông trở nên vô sống động hấp dẫn; lột tả cách nhìn, cách cảm, chí suy nghĩ người dân buôn, bon, plây với thiên nhiên mình, núi rừng mình, với đất đỏ, suối nguồn, với mùa mưa mùa nắng phơi nắng, gió Cao Nguyên… Đó người Tây Nguyên vận động thiên nhiên đánh Pháp: “Núp, bok Pa, bok Sung, Xíp, đêm vô rừng, giấu thùng đạn đó, gửi cho to, đá giữ giùm” [12, 27] Và thực thiên nhiên Kông Hoa căm thù giặc Pháp không làng Núp; Pháp đến, núi Chư Lây, đá Chư Lây đứng lên giết giặc: “Đá chạy xuống, đá chạy xuống? Nó chạy Đá đuổi theo Nó chạy chừng nào, đá đuổi chừng Đá chạy theo đường mòn, nhảy tưng tưng cọp (…) Đá đuổi kịp Đá nhảy tới lưng nó, đá đấm vào lưng nó” [12, 137] Đá mạnh mẽ thế, sức mạnh xà nu không phần: “Cứ thế, hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng” [12, 390] Cùng cảm nhận trang văn nhà văn này, người đọc thấu hiểu tâm tình người ăn rừng, thiên nhiên nơi giành cho sống, cho sinh linh hữu cõi đời Người mà thiên nhiên vậy, tất có suy nghĩ, biết yêu biết ghét biết giận hờn; đến lửa biết nghĩ: “Lửa suy nghĩ, thấp xuống” [12, 13] Nguyên Ngọc – người đất Tây Nguyên xoay ngòi bút từ tả đến cảm để đưa người đọc bước vào chung giới rừng, núi, cối, mưa giông, hổ báo gầm gừ Thế nhưng, ngòi bút bút pháp nhân hóa, ông đưa độc xuyên thấu, chạm khắc 73 vào cảnh vật; điều thể gắn bó mật thiết thiên nhiên người Tây Nguyên Thứ hai, Nguyên Ngọc xây dựng hình ảnh so sánh thiên nhiên người nhằm làm bật vẻ đẹp người Mỗi hình ảnh so sánh tác giả sử dụng cách cường điệu nét tính cách ngoại hình nhằm tôn vinh nhân vật Ông không so sánh với vật trừu tượng mà vào đối sánh với vật cụ thể gần gũi với đời sống người “Ông Rua mọc lên lòng suối chùm hạt ngọc chị phụ nữ Bana” [12, 153] Nét đẹp bầu trời đêm núi rừng Tây Nguyên ẩn theo vệt trời tỏa sáng lấp lánh bóng tối mịt mù, bên dòng suối mát lành, róc rách êm tai dàn nhạc hòa âm tô đậm thêm chất thơ mộng cho Mẹ Rừng Những ví chùm hạt ngọc quý lung linh sắc màu để tô điểm cho vẻ đẹp thiên tính nữ cô gái người Bana Hay nhà văn miêu tả hình tượng Bok Hồ Đất nước đứng lên: Bok Hồ ông Bắc Đẩu Ông mọc lên không lặn lòng đồng bào Kông Hoa Nguyên Ngọc thấu hiểu suy nghĩ, cảm nhận người Bana làng Kông Hoa cụ Hồ, sáng nhất, rực rỡ nhất, bền bỉ cách mạng, công chống Pháp Và bụng người Bana nghĩ nhớ Bok Hồ, ông già cách mạng mang lại cho làng Kông Hoa sắt, muối Bởi lẽ mà Bác Hồ Nguyên Ngọc so sánh với Bắc Đẩu – sáng giới Cũng thiên truyện ấy, nhà văn sử dụng hình ảnh so sánh miêu tả Núp, bok Pa… “Sao hôm Núp giống beo Lưng anh khoác vỏ kơ đôn thay áo, vằn vện da thú dữ” [12, 87] 74 “Ông già quắc thước lạ Râu mép vểnh lên, mắt lưỡi mác mài, ná cầm tay, ống tên đeo sau lưng, giọng nói cọp già” Ông so sánh anh hùng với loài chúa tể rừng xanh để lột tả chất rừng, chất anh hùng địa, ngạo nghễ trước lũ giặc ác, hiên ngang, mạnh mẽ kiên đuổi thù Đó cách thức mà Nguyên Ngọc ưu cho nhân vật mình, vừa thực vừa hư vừa pha chút sử thi anh hùng, tựu chung lại nhân vật ta nhận thấy chút yêu thương, chút gan bạo, thấm đượm tình cảm cá nhân Cho đến cụ Mết Rừng xà nu so sánh âm hưởng sử thi ấy: bàn tay cụ nặng trịch kềm sắt, ngực ưỡn căng xà nu lớn, đêm tối kể chuyện T’nú cho dân làng Xô Man ánh đuốc bập bùng thân hình cụ lại kỳ ảo người anh hùng hát dài suốt đêm Điều xác đến chi tiết nói Nguyên Ngọc vẽ lại tranh chằng Đăm Săn, Đăm Noi hay Đăm Di sử thi Tây Nguyên, lẽ kể Khan hay Ot Ndrong người kể hóa thân vào nhân vật sử thi, trở thành thân anh hùng Còn T’nú lại nhìn nhận khía cạnh chiến sĩ anh hùng, kiên cường, dũng cảm; ông ví anh cá kình lớn, đôi mắt căm thù giặc Mĩ rực lên hai cục lửa lớn, nỗi đau khắc lại mười đầu ngón tay anh lại hóa thành mười đuốc rực sáng đêm soi tỏ ý chí đuổi Mỹ, đánh Diệm người Xô Man yêu nước, đớn đau anh gắn bó với xà nu, vết thương lại thân thể anh tím bầm nhựa xà nu Nguyên Ngọc đưa hình ảnh so sánh tìm cách đơn giản hóa cho người đọc dễ hiểu, dễ tưởng tượng rung cảm tác phẩm ông lòng độc giả giản đơn Ông đưa người đọc nhìn thấu suốt nỗi đau, nhọc nhằn kháng chiến anh hùng Tây Nguyên Biện pháp so sánh tồn vật tự nhiên nhỏ bé 75 gắn bó với người nơi Đó xà nu không gục ngã: “Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao lông vũ” [12, 389] Cuộc sống người lên phông núi rừng, đất đỏ bazan, đói khổ lắm, nhọc nhằn lắm, mưa phải chịu ướt, nắng phải phơi lưng… họ sạch, thẳng thắn nước suối trắng tung; cách mà nhà văn miêu tả lòng T’nú thông qua lời kể cụ Mết: đời khổ bụng nước suối làng ta Cũng có ông cho người đọc thấy nét mộng mơ, lãng mạn chàng trai, cô gái đồng bào: “Chị Liêu nằm nghe tiếng đàn Kơ si réo rắt tiếng gió thổi qua rừng sim” [12, 15] Đó nỗi lòng, tâm tư Liêu cảm nhận âm vang vọng đêm tiếng đàn Kơ si; tiếng đàn tình tứ, nhởn nhơ cánh bướm Đó tiếng đàn tơ rưng núi vang “nghe tiếng gió thổi qua rẫy lúa chín, gặp le non vu vu nghe tiếng người gái thổi lửa nấu cơm nhà rẫy kêu lũ niên suốt lúa ăn cơm” [12, 43] Tất chất hào tráng, anh hùng, lãng mạn, mộng mơ, hoang sơ, diễm lệ thiên nhiên người Tây Nguyên vỡ òa thành niềm vui, niềm hạnh phúc cách mạng tràn về: “Cách mạng gió lớn, thổi tới tấp, tràn lan miền Tây Nguyên bao la” [12, 26] Nguyên Ngọc tinh tế sử dụng biện pháp theo văn hóa, cội nguồn người đồng bào dân tộc Tây Nguyên Từ đó, người đọc phát nét đẹp văn hóa sau dòng văn, câu chuyện Tạo nên tính đa dạng phong phú cho tác phẩm người đọc đồng cảm nhận tham gia sáng tạo tác phẩm 76 TIỂU KẾT Thông qua biện pháp nghệ thuật này, Nguyên Ngọc biến vùng đất hoang sơ, mộc mạc, bùn lầy trở thành giới sống động, lung linh; từ người đến thiên nhiên mang đậm sắc núi rừng, chứa đựng điều huyền bí ẩn chứa nhiều văn hóa địa tộc người anh em chung sống mảnh đất Nhà văn đầm mình, nhập thân vào nhân vật, khung cảnh thiên nhiên để bật lên ý nghĩa, tiếng nói, tâm tư, tình cảm, suy nghĩ người Tây Nguyên Chính lẽ ông tạo cho hàng loạt tác phẩm viết vùng đất nốt nhạc nằm khuôn âm để cất vang lên âm hưởng khúc ca núi rừng Những âm ngân vang lên giai điệu mượt mà, sâu lắng, gợi lòng người đọc cảm xúc yêu thương, đong đầy nhung nhớ Dẫn dắt chưa đặt chân lên vùng đất bước vào giới Mẹ rừng Cha núi, vào với không gian mưa chiều Tháng Ninh Nông, rộn ràng tiết khí Mùa xuân hoa trắng hay Tây Nguyên mùa hoa quỳ; đưa người đọc đến với giới Ở xứ sở thần linh pháp quyền để Kể sử thi sống sử thi bên Nhà rông hồn làng… tất điều tựu chung lại Rừng văn hóa Tây Nguyên Tất âm vang dường rung lên, lay động tâm hồn người đất rừng Tây Nguyên thúc, giục giã chưa biết đến mảnh đất đến với Chư Lây, Chư Yang Sin để sống, ăn rừng, chung mạch cảm xúc với đồng bào dân tộc nơi 77 KẾT LUẬN Vấn đề nghiên cứu trường nghĩa thiên nhiên không ít, nhiên trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên nói chung đặc biệt từ ngữ thuộc trường nghĩa sáng tác Nguyên Ngọc Tây Nguyên nói riêng chưa quan tâm khai thác Kết nghiên cứu luận văn đóng góp cho trình tìm hiểu vấn đề này; phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập mảng Ngôn ngữ, Văn học, Văn hóa… Trong luận văn, đề cập trực tiếp đến vấn đề trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác Nguyên Ngọc Sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, tập trung khảo sát từ ngữ thuộc bốn tiểu trường nghĩa mang nét đặc trưng Tây Nguyên, là: địa hình, thực vật, động vật tượng tự nhiên Qua đó, luận văn đánh giá giá trị biểu đạt nội dung nghệ thuật từ văn cảnh; từ phát đặc sắc từ mặt ngữ nghĩa mà mặt cấu tạo Đặc biệt , thông qua việc sử dụng từ ngữ thuộc trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên tác phẩm của mình, Nguyên Ngọc sâu vào khai thác vấn đề văn hóa địa – văn hóa nguồn dân gian dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đó phong tục tập quán bật, mang tính nhân văn nhân sâu sắc Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác Nguyên Ngọc trình bày luận văn kết việc soi chiếu, phân tích kiến thức liên ngành văn học – văn hóa – ngôn ngữ Chính vậy, dù nhìn nhận góc độ ngôn ngữ giá trị biểu đạt từ phải đánh giá góc độ văn học văn hóa Cho nên tiểu trường nghĩa khác từ đối sánh, phân tích khía cạnh Mọi dấu ấn văn hóa Tây Nguyên Nguyên Ngọc đưa vào tác phẩm thông qua chất liệu ngôn từ lên đầy màu sắc, ấn tượng lôi 78 người đọc tham gia đồng sáng tạo Chính điều mang lại giá trị đặc trưng ngữ nghĩa từ vựng, nhìn nhận phương diện trường nghĩa Phải phân loại trường nghĩa từ, sau đối sánh với từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa khác nhận biết nét tiêu biểu từ văn cảnh Luận văn nêu rõ vấn đề thông qua việc phân tích tiểu trường nghĩa khác Thông qua luận văn, tác giả có số kiến nghị đề xuất sau: Thứ nhất, vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa khu vực Tây Nguyên cần trọng nữa; đặc biệt trường nghĩa thiên nhiên Thứ hai, phải áp dụng kết luận văn vào công tác giảng dạy, nghiên cứu sở giáo dục cách phù hợp, có hiệu quả, nhằm phổ biến đến tất người giá trị thẩm mỹ ngôn từ sáng tác Nguyên Ngọc Thứ ba, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung đặc biệt đất rừng Tây Nguyên nói riêng cách hợp lí, có hiệu quả, tránh sử dụng sai mục đích cách thức làm nét đẹp văn hóa thiên nhiên đồng bào dân tộc Tây Nguyên Điều khiến cho sắc văn hóa dân tộc địa khu vực dần bị Thứ tư, nghiên cứu Nguyên Ngọc, đơn nghiên cứu mặt nội dung tác phẩm mà phải nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt ngôn ngữ; trang văn ông viết vùng đất khác có cách biểu đạt từ ngữ ứng với văn hóa vùng miền Tìm hiểu Nguyên Ngọc, ngôn ngữ văn Nguyên Ngọc nhận vẻ đẹp người, văn hóa xứ sở ông ưu mô tả; đặc biệt thiên nhiên người Tây Nguyên 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán – Đại Cương ngôn ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, 2001 Đỗ Hữu Châu – Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo Dục, 1998 Đỗ Hữu Châu – Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Đỗ Hữu Châu – Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, 1998 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Ngân Hoa, ĐỗViệt Hùng – Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, 2007 Đỗ Kim Hồi – Rừng xà nu đường lý giải, Văn học tuổi trẻ, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Đỗ Việt Hùng - Ngữ nghĩa học, NXB Đại Học sư phạm, 2013 Phạm Thị Hà – Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, ĐHSP Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường từ vựng người Tây Nguyên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, ĐHSP Hà Nội, 2011 10 Nguyễn Văn Long – Đất nước đứng lên, Từ điển văn học, Tập 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1984 11 Nguyễn Đăng Mạnh – Nhà văn chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000 12 Nguyên Ngọc – Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 1, NXB Hội nhà văn, 2007 13 Nguyên Ngọc – Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 2, NXB Hội nhà văn, 2007 14 Nguyên Ngọc – Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 3, NXB Hội nhà văn, 2007 15 Nhiều tác giả - Đất người Tây Nguyên, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2007 16 Bùi Minh Toán – Ngôn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 80 [...]... thuật trong các sáng tác về Tây Nguyên của nhà văn Nguyên Ngọc 6 Đóng góp của luận văn Qua việc khảo sát trường nghĩa về thiên nhiên Tây Nguyên, luận văn muốn góp phần làm nổi rõ bản sắc thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc với nhiều đường nét, màu sắc độc đáo, sinh động… để một lần nữa khẳng định về những đóng góp to lớn của Nguyên Ngọc đối với Tây Nguyên 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài... phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về Tây Nguyên, Nguyên Ngọc Chương 2: Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc Chương 3: Giá trị của trường nghĩa thiên nhiên trong sáng tác của Nguyên Ngọc 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÂY NGUYÊN, NGUYÊN NGỌC 1 Lý thuyết trƣờng nghĩa 1.1 Khái... Nguyên Ngọc 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa và xác lập trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu khoa học để từ đó xây dựng cơ sở lí thuyết của đề tài - Thống kê, xác lập trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác. .. Nguyên sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc 3 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Thiên nhiên Tây Nguyên trên các phương diện: Sông suối, núi rừng, thời tiết, thực vật, động vật… - Chúng tôi sẽ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở bộ "Tuyển tập Nguyên Ngọc" , tập 1, 2, 3 NXB Hội nhà văn 5 Phƣơng pháp... định: Nguyên Ngọc đã trở thành người viết nhiều nhất và hay nhất về mảnh đất Tây Nguyên hùng vỹ Song, ở bình diện ngữ nghĩa học đặc biệt là khía cạnh trường nghĩa nghiên cứu về tác giả Nguyên Ngọc thì chưa có nhiều Từ việc tiếp thu ý kiến của những người đi trước, chúng tôi đã mạnh dạn đưa ra một hướng nghiên cứu mới đó là: Tìm hiểu trường nghĩa về thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của nhà văn Nguyên. .. Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc 2 Lịch sử vấn đề Tây Nguyên luôn là một vùng đất chứa dựng trong nó quá nhiều điều bí ẩn Do vậy, nó luôn là một mảnh đất màu mỡ để các nhà văn, nhà thơ, các nghệ sỹ khai phá, tìm hiểu Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu và phê bình văn học đi trước tìm hiểu về các sáng tác của Nguyên Ngọc như: Đỗ Kim Hồi, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trường Lưu,... trong văn học đã làm sáng tỏ nhiều mối quan hệ giữa các từ ngữ, tính hệ thống của từ vựng nói riêng và ngôn ngữ nói chung Đồng thời cho thấy ưu thế của nó trong việc khảo sát một số sự kiện văn học đặc biệt là việc nghiên cứu về trường nghĩa trong các sáng tác của các nhà văn khác nói chung và trong sáng tác của Nguyên Ngọc nói riêng 1 Với những lí do nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Trường nghĩa. .. nay, và người mà cũng cho tới hôm nay – những sáng tác về Tây Nguyên cũng làm nên phần hay nhất, tiêu biểu nhất trong sự nghiệp văn chương của mình” Phong Lê – nhà nghiên cứu, phê bình văn học khi khảo sát sáng tác của Nguyên Ngọc, đã phát hiện ra mối quan hệ khắng khít giữa con người và thiên nhiên “Vẻ đẹp của con người đã truyền đến cho thiên nhiên và thiên nhiên góp phần tô điểm cho con người” Đến Giáo... chạy) Các từ trong trường nghĩa ngang thường kết hợp theo chuẩn mực ngữ nghĩa phổ biến của một ngôn ngữ chung Thực tế chúng là những từ có cùng 12 một trường biểu vật đi với nhau sao cho nét nghĩa biểu vật của chúng phải phù hợp với nhau Các từ trong cùng một trường ngang là sự cụ thể hóa các nét nghĩa trong nghĩa biểu vật của từ Cùng với các trường nghĩa dọc (trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu... Phƣơng pháp nghiên cứu Việc tìm hiểu trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên trong luận văn này được thực hiện bằng các phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê phân loại Thống kê và phân loại các từ, cụm từ thuộc trường nghĩa chỉ đặc trưng thiên nhiên Tây Nguyên - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Phân tích các khả năng diễn đạt khác nhau có thể có trong các tiểu trường nghĩa, và nhận xét giá trị nội dung ... Thống kê, xác lập trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc Đối tƣợng... 2: Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác Nguyên Ngọc Chương 3: Giá trị trường nghĩa thiên nhiên sáng tác Nguyên Ngọc Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÂY NGUYÊN, NGUYÊN NGỌC Lý thuyết... hiểu trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa xác lập trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác nhà văn

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2014

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • VÀ TỔNG QUAN VỀ TÂY NGUYÊN, NGUYÊN NGỌC

  • 1. Lý thuyết trường nghĩa

  • 1.1 Khái niệm

  • 1.2 Cơ sở xác lập trường nghĩa

  • 1.3. Phân loại trường nghĩa

  • 1.3.1. Trường nghĩa biểu vật

  • 1.3.2. Trường nghĩa biểu niệm

  • 1.3.3. Trường nghĩa tuyến tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan