Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945

114 1.3K 10
Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................ 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ................................................................................................. 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:....................................................... 5 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: ...................................................... 5 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ......................................................................... 6 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:............................................................................ 6 7. CẤU TRÖC LUẬN VĂN:...................................................................................... 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................... 8 1.1. LỚP TỪ TÌNH THÁI: ......................................................................................... 8 1.1.1.Từ loại trong Tiếng Việt và sự phân chia từ loại: .......................................... 8 1.1.2. Các tiểu loại Tình thái từ trong Tiếng Việt: ................................................ 10 1.2. NGHĨA TÌNH THÁI:......................................................................................... 15 1.2.1. Một số quan điểm nghiên cứu tiên phong về tình thái:...............................15 1.2.3. Các loại nghĩa tình thái: .............................................................................. 23 1.3. KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NAM CAO .......................................................................................................................... 26 1.3.1. Khái quát về cuộc đời Nam Cao: ...............................................................26 1.3.2. Sự nghiệp văn chƣơng:................................................................................ 27 1.4. TIỂU KẾT:......................................................................................................... 29 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945............................................. 31 2.1. HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ........................................................................ 31 2.1.1. Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao nhìn từ bình diện ngữ nghĩa:..........31 2.1.1.1. Tiểu từ tình thái: ................................................................................... 31 2.1.1.2. Trợ từ:................................................................................................... 45 2.1.1.3. Thán từ:..........................................................................................54 2.1.2. Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao với chức năng thể hiện vị thế giao tiếp của các nhân vật: ................................................................................................61 2.1.2.1. Tình thái từ thể hiện nhân vật giao tiếp ở vị thế cao: ........................... 62 2.1.2.2. Tình thái từ thể hiện nhân vật giao tiếp ở vị thế thấp:.......................... 73 2.1.2.3. Tình thái từ thể hiện nhân vật giao tiếp ở vị thế ngang bằng: .............. 76 2.2. TIỂU KẾT:......................................................................................................... 81 CHƢƠNG 3: CÔNG DỤNG CỦA TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945. ................................. 84 3.1. TÌNH THÁI TỪ VỚI VAI TRÕ BỘC LỘ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT:........... 84 3.1.1. Nhân vật Chí Phèo: ....................................................................................85 3.1.2. Nhân vật Hộ: .............................................................................................. 93 3.2. Tình thái từ bộc lộ phong cách trữ tình, bộc lộ tình cảm chủ quan của ngƣời kể chuyện ....................................................................................................................... 96 3.4. Biểu hiện nghĩa hàm ẩn:................................................................................... 101 3.4. TIỂU KẾT:....................................................................................................... 102 KẾT LUẬN.....................................................................................................104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 107 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học là ngành học nghiên cứu ngôn ngữ từ phía ngƣời dùng, đặc biệt nghiên cứu những sự lựa chọn mà họ thực hiện, những bó buộc mà họ gặp phải khi sử dụng ngôn ngữ trong tƣơng tác xã hội và nghiên cứu tác động của cách sử dụng ngôn ngữ lên ngƣời đối thoại của mình trong hoạt động giao tiếp. Ra đời trên thế giới khoảng những năm 1960, vào Việt Nam từ những năm 1990, song ngữ dụng học đã phát triển mạnh về lí thuyết cũng nhƣ có những thành tựu đáng kể về những nghiên cứu cho thấy cần mở rộng ngôn ngữ theo chiều hƣớng gắn nó với với ngữ cảnh giao tiếp thì mới hiểu chính xác nội dung của phát ngôn. Trong việc nghiên cứu và sử dụng ngôn ngữ, vấn đề tình thái trong ngôn ngữ không phải là mới, từ triết học Hy Lạp cổ đại, khái niệm tình thái của lôgic học đƣợc dựa trên tính hiện thực (reality), tính tất yếu (necessity) và tính khả hữu (possibility) đƣợc phản ánh trong ngôn ngữ tự nhiên với muôn vàn sắc thái đa dạng. Khi sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt về thế giới thực tại, ngƣời ta không thể không lƣu ý đến mối quan hệ giữa cách con ngƣời diễn đạt về thế giới và chính bản thân thế giới đó. Theo nghĩa rộng, có thể hiểu nói về tình thái là nói về cách mà con ngƣời diễn đạt khác nhau về thế giới. Trong mỗi câu nói, ngoài nội dung nghĩa biểu hiện còn có nội dung nghĩa biểu thái. Charles Bally cho rằng tính tình thái chính là linh hồn của câu. Không thể tạo ra ý nghĩa lời nói nếu trong lời nói ấy ta không tìm thấy một biểu hiện nào đó của tính tình thái. Theo W. Humboldt: “Toàn bộ các từ trong ngôn ngữ, đó chính là phƣơng tiện nối kết các hiện tƣợng bên ngoài với thế giới bên trong của con ngƣời… Đặc biệt, bản sắc riêng của mỗi dân tộc luôn luôn đƣợc thể hiện qua tiếng `mẹ đẻ của họ; ngôn ngữ là nơi bảo lƣu tinh thần, văn hóa dân tộc, sức mạnh liên minh giữa các dân tộc- tất cả để lại dấu ấn tài tình trong mỗi âm thanh” [4; 203]. Đằng sau ngôn ngữ là dấu ấn văn hóa cộng đồng. Tất cả những gì con ngƣời tạo ra đều có tính văn hoá, đều có dấu ấn của ngôn ngữ, vậy giải mã văn hoá có thể căn cứ vào nhiều thông số, nhƣng chiếc chìa khoá rất quan trọng, để có thể giải mã 2 văn hoá của dân tộc, đó chính là ngôn ngữ của dân tộc ấy. Trong ngữ cảnh giao tiếp, để bày tỏ ý định, mục đích hay thể hiện cách đánh giá, nhận xét hoặc bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình với đối tƣợng giao tiếp, ngƣời Việt Nam thƣờng dùng nhiều loại hành vi ngôn ngữ, mỗi loại hành vi ngôn ngữ đó đƣợc thể hiện bằng một số kiểu câu có nội dung, hình thức nói năng nhất định. Theo các nhà nghiên cứu Việt ngữ học, có thể thấy bốn kiểu câu thể hiện mục đích nói là: - Câu kể (còn gọi là “câu miêu tả, trần thuật”) - Câu cầu khiến (hay “câu mệnh lệnh”) - Câu nghi vấn (còn gọi là “câu hỏi”) - Câu cảm thán (còn gọi là “câu cảm”) Nghĩa tình thái trong câu Tiếng Việt có tính ngữ dụng rất cao, hơn nữa mật độ nghĩa tình thái trong giao tiếp của Tiếng Việt có thể nói rất dày đặc. Để có đƣợc những câu mang nghĩa cảm thán, câu cầu khiến, câu hỏi tu từ… nhằm biểu thị tình cảm – cảm xúc đa dạng, tinh tế và cao hơn là đạt mục đích trong quá trình giao tiếp ngƣời Việt sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ tình thái trong câu nói của mình. Cũng nhƣ vậy, từ loại tình thái từ (gồm thán từ, trợ từ, tiểu từ tình thái) đƣợc sử dụng trong sáng tác văn chƣơng ở mỗi tác giả, mỗi tác phẩm lại có những điểm khác biệt, nó thể hiện văn phong cũng nhƣ phong cách của nhà văn. Tuy nhiên, nghiên cứu về tình thái từ trong tác phẩm văn học mà cụ thể hơn là nghiên cứu về các phƣơng tiện diễn đạt trong tình thái từ ở một tác phẩm văn học cụ thể vẫn còn bỏ ngỏ cho dù thực tế việc sử dụng các phƣơng tiện biểu thị tình thái là rất phổ biến trong tác phẩm văn học. Nền quốc văn mới hình thành ở cuối thế kỷ XIX và nhất là đầu thế kỷ XX là một sự kiện hết sức quan trọng, một cột mốc trong sự hình thành ngôn ngữ văn học hiện đại tiếng Việt có nhiều nhân tố tác động tích cực đến sự hình thành nền quốc văn mới và ngôn ngữ văn học tiếng Việt hiện đại [31]. Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam diễn ra đầu thế kỷ XX, nhƣng đến những năm 1930-1945 văn xuôi hiện thực mới thực sự hình hành những phong cách nhà văn nổi bật. Đó là cây bút Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao...Trong số các tác giả Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn Tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN KIÊN TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN KIÊN TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS BÙI MINH TOÁN HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: CẤU TRÖC LUẬN VĂN: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỚP TỪ TÌNH THÁI: 1.1.1.Từ loại Tiếng Việt phân chia từ loại: 1.1.2 Các tiểu loại Tình thái từ Tiếng Việt: 10 1.2 NGHĨA TÌNH THÁI: 15 1.2.1 Một số quan điểm nghiên cứu tiên phong tình thái: .15 1.2.3 Các loại nghĩa tình thái: 23 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NAM CAO 26 1.3.1 Khái quát đời Nam Cao: .26 1.3.2 Sự nghiệp văn chƣơng: 27 1.4 TIỂU KẾT: 29 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 31 2.1 HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 31 2.1.1 Tình thái từ truyện ngắn Nam Cao nhìn từ bình diện ngữ nghĩa: 31 2.1.1.1 Tiểu từ tình thái: 31 2.1.1.2 Trợ từ: 45 2.1.1.3 Thán từ: 54 2.1.2 Tình thái từ truyện ngắn Nam Cao với chức thể vị giao tiếp nhân vật: 61 2.1.2.1 Tình thái từ thể nhân vật giao tiếp vị cao: 62 2.1.2.2 Tình thái từ thể nhân vật giao tiếp vị thấp: 73 2.1.2.3 Tình thái từ thể nhân vật giao tiếp vị ngang bằng: 76 2.2 TIỂU KẾT: 81 CHƢƠNG 3: CÔNG DỤNG CỦA TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 84 3.1 TÌNH THÁI TỪ VỚI VAI TRÕ BỘC LỘ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT: 84 3.1.1 Nhân vật Chí Phèo: 85 3.1.2 Nhân vật Hộ: 93 3.2 Tình thái từ bộc lộ phong cách trữ tình, bộc lộ tình cảm chủ quan ngƣời kể chuyện 96 3.4 Biểu nghĩa hàm ẩn: 101 3.4 TIỂU KẾT: 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học ngành học nghiên cứu ngôn ngữ từ phía ngƣời dùng, đặc biệt nghiên cứu lựa chọn mà họ thực hiện, bó buộc mà họ gặp phải sử dụng ngôn ngữ tƣơng tác xã hội nghiên cứu tác động cách sử dụng ngôn ngữ lên ngƣời đối thoại hoạt động giao tiếp Ra đời giới khoảng năm 1960, vào Việt Nam từ năm 1990, song ngữ dụng học phát triển mạnh lí thuyết nhƣ có thành tựu đáng kể nghiên cứu cho thấy cần mở rộng ngôn ngữ theo chiều hƣớng gắn với với ngữ cảnh giao tiếp hiểu xác nội dung phát ngôn Trong việc nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ, vấn đề tình thái ngôn ngữ mới, từ triết học Hy Lạp cổ đại, khái niệm tình thái lôgic học đƣợc dựa tính thực (reality), tính tất yếu (necessity) tính khả hữu (possibility) đƣợc phản ánh ngôn ngữ tự nhiên với muôn vàn sắc thái đa dạng Khi sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt giới thực tại, ngƣời ta không lƣu ý đến mối quan hệ cách ngƣời diễn đạt giới thân giới Theo nghĩa rộng, hiểu nói tình thái nói cách mà ngƣời diễn đạt khác giới Trong câu nói, nội dung nghĩa biểu có nội dung nghĩa biểu thái Charles Bally cho tính tình thái linh hồn câu Không thể tạo ý nghĩa lời nói lời nói ta không tìm thấy biểu tính tình thái Theo W Humboldt: “Toàn từ ngôn ngữ, phƣơng tiện nối kết tƣợng bên với giới bên ngƣời… Đặc biệt, sắc riêng dân tộc luôn đƣợc thể qua tiếng `mẹ đẻ họ; ngôn ngữ nơi bảo lƣu tinh thần, văn hóa dân tộc, sức mạnh liên minh dân tộc- tất để lại dấu ấn tài tình âm thanh” [4; 203] Đằng sau ngôn ngữ dấu ấn văn hóa cộng đồng Tất ngƣời tạo có tính văn hoá, có dấu ấn ngôn ngữ, giải mã văn hoá vào nhiều thông số, nhƣng chìa khoá quan trọng, để giải mã văn hoá dân tộc, ngôn ngữ dân tộc Trong ngữ cảnh giao tiếp, để bày tỏ ý định, mục đích hay thể cách đánh giá, nhận xét bày tỏ tình cảm, cảm xúc với đối tƣợng giao tiếp, ngƣời Việt Nam thƣờng dùng nhiều loại hành vi ngôn ngữ, loại hành vi ngôn ngữ đƣợc thể số kiểu câu có nội dung, hình thức nói định Theo nhà nghiên cứu Việt ngữ học, thấy bốn kiểu câu thể mục đích nói là: - Câu kể (còn gọi “câu miêu tả, trần thuật”) - Câu cầu khiến (hay “câu mệnh lệnh”) - Câu nghi vấn (còn gọi “câu hỏi”) - Câu cảm thán (còn gọi “câu cảm”) Nghĩa tình thái câu Tiếng Việt có tính ngữ dụng cao, mật độ nghĩa tình thái giao tiếp Tiếng Việt nói dày đặc Để có đƣợc câu mang nghĩa cảm thán, câu cầu khiến, câu hỏi tu từ… nhằm biểu thị tình cảm – cảm xúc đa dạng, tinh tế cao đạt mục đích trình giao tiếp ngƣời Việt sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ tình thái câu nói Cũng nhƣ vậy, từ loại tình thái từ (gồm thán từ, trợ từ, tiểu từ tình thái) đƣợc sử dụng sáng tác văn chƣơng tác giả, tác phẩm lại có điểm khác biệt, thể văn phong nhƣ phong cách nhà văn Tuy nhiên, nghiên cứu tình thái từ tác phẩm văn học mà cụ thể nghiên cứu phƣơng tiện diễn đạt tình thái từ tác phẩm văn học cụ thể bỏ ngỏ cho dù thực tế việc sử dụng phƣơng tiện biểu thị tình thái phổ biến tác phẩm văn học Nền quốc văn hình thành cuối kỷ XIX đầu kỷ XX kiện quan trọng, cột mốc hình thành ngôn ngữ văn học đại tiếng Việt có nhiều nhân tố tác động tích cực đến hình thành quốc văn ngôn ngữ văn học tiếng Việt đại [31] Quá trình đại hóa văn học Việt Nam diễn đầu kỷ XX, nhƣng đến năm 1930-1945 văn xuôi thực thực hình hành phong cách nhà văn bật Đó bút Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Trong số tác giả hàng đầu văn xuôi thực giai đoạn văn học 1930 – 1945, Nam Cao đến với làng văn không sớm nhƣng sáng tác để lại dấu ấn đại rõ nét Chọn đề tài với nội dung nghiên cứu “Tình thái từ truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám 1945” tác giả luận văn mong muốn tiếp cận đƣợc tác phẩm văn học để đời Nam Cao bình diện ngôn ngữ học nhằm thấy đƣợc sáng tạo thiên tài tác giả việc sử dụng ngôn từ sáng tạo nghệ thuật Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm sở để thầy cô giáo em học sinh cảm thụ, phân tích sâu sắc truyện ngắn Nam Cao trƣớc 1945 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nam Cao (1917-1951) nhà văn thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn tiêu biểu kỷ 20 Việt Nam Ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX Toàn truyện ngắn Nam Cao viết trƣớc 1945, theo kết sƣu tầm nay, có khoảng 60 truyện Đó chƣa phải số đáng kể số lƣợng, nhƣng lại đủ tin cậy chất lƣợng để xác nhận đóng góp Nam Cao văn học đại Việt Nam [28; 13] Thế giới truyện Nam Cao trƣớc 1945 nỗi đau lớn nỗi khổ - nhiều dạng ngƣời; đồng thời niềm khắc khoải lớn, nhu cầu phát triển ngƣời [28; 17] Viết Nam Cao, có nhiều nhà nghiên cứu dành tâm huyết để tìm hiểu Nam Cao tác phẩm ông (trong đặc biệt truyện ngắn trƣớc 1945) Các tác giả tập trung phân tích nghệ thuật xây dựng sâu vào tâm lí nhân vật, hình tƣợng nghệ thuật, triết lí nhân sinh hay bi kịch quyền sống, quyền làm ngƣời nhân vật tác phẩm Đó công trình có giá trị nhƣ: Chủ nghĩa thực Nam Cao Trần Đăng Xuyền (2001); Nam Cao, Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Nguyễn Hoành Khung; Nhà văn Nam Cao: Day dứt phận ngƣời Đỗ Ngọc Yên Tuy nhiên, qua trình tổng hợp tham khảo tài liệu nhận thấy vấn đề phân tích từ loại mặt ngữ pháp đặc biệt mặt ngữ dụng tác phẩm văn chƣơng hạn chế Bởi vậy, phần lịch sử vấn đề, xin điểm qua số công trình nghiên cứu có tính chất trội vấn đề tình thái Tiếng Việt nói chung, có nghiên cứu đề cập đến vấn đề phƣơng tiện biểu thị tình thái 2.1 Về tác giả nƣớc ngoài: Các tác giả I I Glebova, V.M Solntsev, Yu Lekomtsev, Bystrov viết ngữ pháp tiếng Việt (bằng tiếng Nga) có đề cập đến tiểu từ tình thái Họ phân loại tiểu từ tình thái theo tiêu chí ngữ nghĩa nhƣ: Tiểu từ có tính chất nghi vấn, tiểu từ nhấn mạnh, tiểu từ đối lập Tuy nhiên họ xem tiểu từ tình thái nhƣ từ loại tiếng Việt phƣơng tiện biểu thị tình thái [33; 34] Một tác giả nƣớc khác quan tâm đến ngữ pháp tiếng Việt V.S Panfilov (2003), chƣơng VIII “Cơ cấu ngữ pháp Tiếng Việt” [38] (bằng tiếng Nga, Nguyễn Thủy Minh dịch) ông trình bày bán hƣ từ, có đề cập đến từ tình thái Ông cho rằng: “Lớp ngữ pháp bao gồm từ nhƣ: có lẽ, hình như, nhiên, đương nhiên… từ đƣợc dùng với chức định ngữ câu, thể đánh giá việc đƣợc nhắc tới câu, việc đƣợc nhắc tới câu, phát ngôn nhƣ hành động lời nói” [38; 277] Nhƣ vậy, thấy chƣa có tác giả nƣớc nghiên cứu chuyên sâu tình thái nhƣ phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái Tiếng Việt 2.2 Về tác giả nƣớc: Với kiểu câu phân loại theo mục đích nói (trong có câu cảm thán) có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu công trình lớn, vừa nhỏ nhƣ: “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến; “Ngữ pháp tiếng Việt - Câu” Hoàng Trọng Phiến; “Ngữ pháp Việt Nam” Diệp Quang Ban; “Tiếng Việt” - tập Đinh Trọng Lạc Bùi Minh Toán; “Câu tiếng Việt” Cao Xuân Hạo; “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học” Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên); "Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại" Đinh Văn Đức; "Giáo trình ngôn ngữ học" “Dẫn luận ngôn ngữ học” Nguyện Thiện Giáp (chủ biên); “Trợ từ tiếng Việt đại” Phạm Hùng Việt; “Câu tiếng Việt” Nguyễn Thị Lƣơng; “Hành động ngôn ngữ biểu lộ kiểu câu cảm thán tiếng Việt đại”của Hồ Xuân Lộ; Luận án tiến sĩ “Câu cảm thán tiếng Việt” viết “Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt” Nguyễn Thị Hồng Ngọc; “Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt” - luận án Tiến sĩ Hà Thị Hải Yến; “Câu cảm thán dƣới góc nhìn dụng học” Đặng Thị Hảo Tâm v.v Các công trình vừa nêu vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ, kiểu câu phân loại theo mục đích nói, nhƣ tác phẩm nghiên cứu đánh giá đa chiều Nam Cao Song nhận thấy chƣa có công trình sâu nghiên cứu công dụng ý nghĩa tình thái từ truyện ngắn Nam Cao trƣớc 1945 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Tình thái từ truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám 3.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện ngắn Nam Cao trƣớc 1945 (Chí Phèo 1941, Trăng sáng - 1942, Lão Hạc - 1943, Đời thừa - 1943) MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 4.1 Mục đích: Nghiên cứu hệ thống tình thái từ truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám, phân tích công dụng chúng để góp phần làm sang tỏ đặc điểm công dụng tình thái từ tiếng Việt, góp phần làm rõ đặc điểm ngôn ngữ Nam Cao 4.2 Nhiệm vụ: Tiếp thu thành tựu nhà Việt ngữ học, luận văn trình bày khái niệm tình thái, nội dung tình thái, vai trò tình thái từ tiếng Việt nói chung truyện ngắn Nam Cao trƣớc 1945 nói riêng Thu thập khảo sát ngữ liệu, lọc dẫn chứng có biểu thị tình thái Thuyết minh việc sử dụng công dụng tình thái từ truyện ngắn Nam Cao trƣớc 1945 Miêu tả, phân tích đặc điểm phƣơng tiện biểu thị, phân tích công dụng tình thái từ truyện ngắn Nam Cao trƣớc 1945 ngữ cảnh cụ thể PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Thống kê: Khi làm việc với nguồn ngữ liệu tác phẩm Chí Phèo 1941, Trăng sáng - 1942, Lão Hạc - 1943, Đời thừa – 1943 sử dụng phƣơng pháp thống kê để định lƣợng ngữ liệu xác lập hệ thống từ ngữ thuộc tình thái từ 5.2 Phƣơng pháp phân tích văn bản, phân tích ngữ nghĩa – ngữ dụng, phân tích diễn ngôn (đặt vào ngữ cảnh): Quá trình giao tiếp, diễn ngôn bao gồm yếu tố ngôn ngữ nhƣ cảnh huống, yếu tố dụng học tác động chiến lƣợc văn hóa ngƣời sử dụng ngôn ngữ 5.3 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Thấy đƣợc vị trí phƣơng tiện tình thái câu, diễn ngôn qua mà thấy đƣợc sắc thái nội dung, ý nghĩa… tình thái diễn ngôn ngữ cảnh ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 6.1 Về mặt lí luận: Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, chất liệu văn chƣơng, văn học nghệ thuật ngôn ngữ Những điều đƣợc thừa nhận cách hiển nhiên, dƣờng nhƣ phải bàn cãi Từ đó, nghiên cứu văn học thiết bỏ qua bình diện ngôn ngữ văn học, không yếu tố, bình diện khác văn học đƣợc biểu đạt qua ngôn ngữ, mà sáng tạo ngôn ngữ mục đích quan trọng, phần không nhỏ đóng góp vào giá trị độc đáo, riêng biệt văn chƣơng Chúng hy vọng luận văn mang đến nhìn sâu sắc bao quát ngôn ngữ nói chung từ loại Tình thái từ nói riêng số truyện ngắn Nam Cao trƣớc 1945 Tố tiếng kêu cứu đói, tác phẩm Nam Cao lại tiếng kêu cứu lấy nhân cách, nhân phẩm, nhân tính ngƣời bị đói miếng ăn làm cho tiêu mòn đi, thui chột đi, huỷ diệt đi.” Trƣớc Cách mạng, thi sĩ Tản Đà có lần cảm khái: Văn chƣơng hạ giới rẻ nhƣ bèo Sau này, nhà thơ Xuân Diệu lại viết: Nỗi đời cay cực giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ Nỗi lo cơm áo mộng văn chƣơng ám ảnh sợ hãi tâm thức với trí thức Gánh nặng áo cơm thƣờng nhật ghì sát đất khát vọng cao họ Đời thừa, Trăng sáng chủ đề bao trùm nhiều sáng tác Nam Cao trƣớc 1945 Hộ, Điền thân cho nỗi đau khổ, tủi nhục ngƣời trí thức nghèo Những tác phẩm ngƣời trí thức Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếng kêu thƣơng đầy lệ 3.2 Tình thái từ bộc lộ phong cách trữ tình, bộc lộ tình cảm chủ quan ngƣời kể chuyện Trong trang văn mình, Nam Cao bộc lộ lòng ngƣời đau đời thƣơng đời da diết Nam Cao yêu thƣơng ngƣời bị đời đày đọa Xã hội cũ làm cho ông đau xót mà đa số nhân vật ông bị đẩy vào cảnh khốn cùng, không đạt đƣợc đời, đủ điều kiện để phát huy khả tiềm tàng ƣu việt Những lời văn thấm đẫm cảm thán ẩn chứa nỗi niềm, trăn trở nhà văn Dễ thấy lời cảm thán với hƣ từ tình thái tác giả có chất trữ tình xuyên thấu lời văn, làm cho lời văn trở nên linh hoạt tự nhiên hệ thống lời văn toàn tác phẩm thêm thắt gƣợng gạo nhà văn muốn trực tiếp bộc lộ cảm quan, suy nghĩ Trƣớc lời văn trữ tình, ta thƣờng thấy xuất từ cảm thán nhƣ (8 lần, chiếm 6.7%), không (7 lần, chiếm 5.9%), trời (6 lần, chiếm 5.0%), khốn nạn (3 lần, chiếm 2.5%), chao (2 lần, chiếm 96 1.7%), … Với xuất từ cảm thán nhƣ vậy, câu chữ nhà văn nhƣ lời từ tận tim gan chứa chan biết cảm xúc, không dửng dƣng, lạnh lùng nhƣ ta tƣởng Không giọng văn tác giả có giọng trữ tình, mà giọng văn ngƣời kể chuyện truyện ngắn Nam Cao xuất với mật độ dày hƣ từ tình thái thể giọng điệu khái quát, triết lý, phẩm bình Ngoài ra, truyện ngắn Nam Cao, ta thấy ngƣời kể chuyện ngƣời đứng kể lại câu chuyện, ngƣời tham gia trực tiếp vào câu chuyện, nên qui định điểm nhìn giọng điệu ngƣời kể chuyện khác Truyện ngắn Nam Cao có xuất chủ thể trần thuật thứ thứ ba Điểm nhìn chủ thể trần thuật linh hoạt, từ điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên đến điểm nhìn phức hợp Giọng điệu chủ thể trần thuật đa dạng linh hoạt Đôi ta bắt gặp bóng dáng tác giả ẩn đằng sau ngƣời kể chuyện Trong chƣơng 2, làm rõ số lƣợng nhƣ bình diện ngữ nghĩa bình diện vị mà tiểu loại Tình thái từ biểu Đối với lời nhân vật lời tác giả, so sánh tƣơng quan số lƣợng, tỉ lệ tình thái từ lời tác giả lời nhân vật ta thấy số lƣợng, tỉ lệ tình thái từ lời tác giả chiếm đa số với 1142 lƣợt xuất (76.9%) so với 344 lƣợt xuất (23.1%) lời nhân vật Điều cho thấy dù truyện ngắn thể loại tự sự, song với tỉ lệ cao sử dụng tình thái từ lời tác giả, ngƣời kể chuyện thể rõ tính chủ quan, chất trữ tình, bộc lộ nhiều cảm xúc việc thể nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Tuy nhiên có trƣờng hợp lời tác giả nhƣ lồng vào lời nhân vật, khó phân định rõ ràng Song xét cho bộc lộ trữ tình sâu xa tác giả Chính khả đối thoại tiềm tàng ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật nhƣ dạng trung gian chúng tạo nên khả bộc lộ điểm nhìn khác nhau, thái độ, cảm xúc cao tƣ tƣởng khác cách gián tiếp, thông qua hình tƣợng ngôn từ Đó tính phức điệu, đa ngôn ngữ truyện ngắn, thủ pháp nghệ thuật thƣờng thấy Nam Cao 97 Trong nhiều tác phẩm, Nam Cao thƣờng xuất với vai trò ông giáo, nhà văn (Điền Trăng sáng, Hộ Đời thừa, ông giáo Lão Hạc) hay dáng tác giả ẩn đằng sau ngƣời kể chuyện (ngƣời kể chuyện Chí Phèo) Những nhân vật có trải nghiệm, chiêm nghiệm đời cách sâu sắc đƣa triết lí nhân sinh có ý nghĩa Nhân vật ông giáo Lão Hạc tỏ cảm thông cho ngƣời hoàn cảnh sống ghì sát đất Sau nghe vợ phàn nàn lão Hạc tình cảnh lão, tác giả có đoạn trữ tình đầy cảm thông, thấu hiểu: Ví dụ 163: Chao ôi! Đối với ngƣời quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi Toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ ngƣời đáng thƣơng; không ta thƣơng (Lão Hạc) Thán từ nhƣ lời lên lẽ sống ngƣời trí thức ngƣời nông dân chân lấm tay bùn sống cực khổ xung quanh Đó vỡ lẽ tƣờng ngăn cách hai giới ngƣời trí thức ngƣời nông dân lao khổ trƣớc cách mạng tháng Tám Sự vỡ lẽ có ngƣời có nhìn nhân ái, cảm thông sẻ chia với tính cách mang tính hạn chế ngƣời nông dân sau lũy tre làng (mà có vợ ông giáo, “Vợ không ác, nhƣng thị khổ Một ngƣời đau chân có lúc quên đƣợc chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi ngƣời ta khổ ngƣời ta chẳng nghĩ đến đƣợc Cái tính tốt ngƣời ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất.”) Đoạn văn trữ tình cho thấy tinh thần nhân đạo thấm đẫm Nam Cao ngƣời nông dân qua cách nhìn đầy nâng niu, trân trọng Hay đoạn cuối Lão Hạc có đoạn: Ví dụ 164: Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều nhƣ hết Một ngƣời nhƣ ấy! Một ngƣời khóc trót lừa chó! Một ngƣời nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con ngƣời đáng kính theo gót binh Tƣ để có ăn ư? 98 Thán từ cho thấy thất vọng lão Hạc, ngƣời lâu vốn đáng kính trọng nhân cách lại miếng ăn mà làm điều bất Tiểu từ thể hành động nghi vấn, cho thấy nghi ngại chua xót chất ngƣời bị thay đổi hoàn cảnh Đó dòng suy nghĩ mang tính ngại lão Hạc diễn quằn quại, khắc khoải tâm hồn nhà văn vốn coi trọng nâng niu chất ngƣời nông dân nghèo trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhƣng nỗi buồn thất vọng nhanh chóng đƣợc giải tỏa nhà văn kịp nhận đƣợc thật, dù vật vã đau đớn, đau đớn dội lão Hạc: “Không! Cuộc đời chƣa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn nhƣng lại đáng buồn theo nghĩa khác” Cái buồn theo nghĩa khác mà lão Hạc phải đổi mạng sống để có đƣợc, đánh tan nghi ngại Binh Tƣ ông giáo, nhƣng để làm đƣợc việc lão phải đón nhận dội… Có lẽ rằng, chứng kiến cảnh ngƣời nông dân nghèo lƣơng thiện phải tìm đến chết nhƣ lão Hạc phải rùng độ đau thƣơng cho kiếp đời đau khổ Ví dụ 165: “Xƣa sống giật cƣớp dọa nạt Nếu không sức mà giật cƣớp, dọa nạt sao? Ðã đành, mạnh liều Nhƣng mơ hồ thấy có lúc mà ngƣời ta liều lĩnh đƣợc Bấy nguy! Trời ơi! Hắn thèm lƣơng thiện, muốn làm hòa với ngƣời biết bao!” (Chí Phèo) Đó nỗi lo độ tƣơng lai (Bấy nguy! Trời ơi!) sống Chí Phèo với cách sống khao khát cháy bỏng trở sống lƣơng thiện với ngƣời (biết bao!) Nỗi lo khao khát đƣợc thể qua giọng điệu vai ngƣời kể chuyện đứng sau nhân vật Trong Trăng sáng, sau ngụp lặn toan tính với dự định, thực chi phối nghịch cảnh, nhân vật trữ tình lên: Ví dụ 166: “Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” (Trăng sáng) 99 Chất tự trữ tình hòa quyện ngôn ngữ kể chuyện làm cho ngôn ngữ tác phẩm viết nhân vật trí thức văn nghệ sĩ hay ngƣời nông dân Nam Cao nhiều mang tính đa thanh, đó, ngôn ngữ ngƣời kể chuyện hòa lẫn, đan xen vào ngôn ngữ nhân vật tạo nên kiểu đối thoại bên trong, tạo cho nhân vật đời sống nội tâm sâu sắc khả biểu đạt cá tính cách tự nhiên, thấu đáo Thán từ Chao ôi! Chao ôi! Cho thấy nhân vật trữ tình nhƣ vỡ điều mà lâu với ngụp lặn toan tính, với dự định… để thoát ly thực tại, nhƣng thực khắc nghiệt phũ phàng lại nghệ thuật đời Ở đoạn trữ tình không cảm xúc hay phát chân lí mẻ nhân vật mà quan niệm lớn lao nghệ thuật nhà văn Nam Cao Đó thứ nghệ thuật cao cả, nghệ thuật sống, “nghệ thuật vị nhân sinh” Trong Đời thừa ta bắt gặp cảm xúc nhân vật Hộ qua lối văn đa giọng điệu: Ví dụ 167: Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Hắn kẻ bất lƣơng! Sự cẩu thả nghề bất lƣơng Nhƣng cẩu thả văn chƣơng thật đê tiện Chao ôi! Hắn viết gì? Thán từ Khốn nạn! Khốn nạn! Thán từ diễn tả đau khổ độ nhà văn gánh nặng áo cơm mà phải viết ẩu Những trợ từ chính, dƣờng nhƣ cho thấy chì chiết đày đọa suy nghĩ nhà văn cẩu thả Rõ ràng hƣ từ tình thái đoạn văn lột tả thật đầy đủ cung bậc cảm xúc Nam Cao nói đạo đức nhà văn, cho thấy Nam Cao nhà văn yêu nghề nghiêm túc với thân sáng tạo nghệ thuật Dù hầu hết truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách tháng Tám thuộc mảng thực, với lối văn lạnh lùng Nhƣng ta thấy câu văn, qua hƣ từ tình thái mà ông thể qua câu chữ, ta cảm nhận đƣợc Nam Cao sôi sục tình thƣơng kiếp đời nông dân đau khổ hay hệ văn nghệ sĩ quằn quại “gánh nặng áo cơm” thấy rõ thấy dù văn thực song truyện ngắn Nam Cao thấm đẫm chất trữ tình, thấm đẫm cảm xúc chủ quan ngƣời cầm bút thực sống 100 3.4 Biểu nghĩa hàm ẩn: Trái ngƣợc với nghĩa tƣờng minh, nghĩa hàm ẩn phần nghĩa không đƣợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ mà ngƣời đọc ngƣời nghe phải tự suy từ từ ngữ Để hiểu nghĩa hàm ẩn, ngƣời đọc ngƣời nghe phải hiểu rõ ngữ cảnh diễn ngôn Nghĩa hàm ẩn, đặc biệt hội thoại thể đƣợc cảm xúc tinh tế không dễ nói Ngoài thực hàm ẩn ngƣời nói, ngƣời viết tránh đƣợc việc chịu trách nhiệm điều nói (đấy anh nghĩ có nói đâu…) Ví dụ 168: Có lẽ hôm mồng hai, mồng ba tây rồi, nhỉ? (Đời thừa) Là ngƣời phụ nữ, vừa vợ, vừa bạn tâm giao văn chƣơng Hộ… nên Từ nói toạc đến ngày chồng lĩnh lƣơng, nhƣ phật ý chồng, nên Từ gợi ý “đã mồng hai, mồng ba tây rồi” Thông thƣờng đầu tháng Hộ nhận nhuận bút Trợ từ đứng trƣớc danh từ thời gian mồng hai, mồng ba tây ngày lĩnh lƣơng, hàm ý nhấn mạnh thời gian muộn, cần làm việc lĩnh tiền Tuy nhiên, từ cho biết việc muộn từ câu dƣới cho biết việc diễn chóng vánh: Ví dụ 169: Hèn mà em thấy ngƣời thu tiền nhà sáng đến (Đời thừa) Trợ từ biểu ý nghĩa nhanh chóng Hàm ý câu cho thấy việc ngƣời thu tiền nhà đến việc nhanh, tính liên kết nội dung với câu thể chỗ: “ngƣời ta thu tiền nhà đấy, anh mau xuống phố lấy tiền nhuận bút đi” Trong đoạn thoại Hộ Từ, ta thấy nội dung hàm ẩn đƣợc thể qua tình thái từ (đã là, đã) rõ nét, thể đƣợc tế nhị giao tiếp, đặc biệt văn nghệ sĩ sống khó khăn cơm áo gạo tiền nhƣng không muốn để tiền bạc làm tinh tế, không muốn để giá trị vật chất lấn át tinh thần, tâm hồn Ví dụ 170: Kiếp thôi, cụ (Lão Hạc) Đấy lời ông giáo chia sẻ với lão Hạc hoàn cảnh mà lão kể Tiểu từ thôi, xác lập quan hệ giải thích, sắc thái nghĩa động viên, an ủi, đồng thời muốn nhắn nhủ với lão Hạc có lão, vất vả trăm bề Một ngƣời trí thức nhƣ ông giáo sống thời đại khó khăn trăm bề song với tƣ cách ngƣời trí thức nã, ông giáo hàm ý nhẹ nhàng nói với lão Hạc để tránh thực phũ phàng không trừ 101 Ví dụ 171: Nhƣng anh lấy ba hôm tan hết (Chí Phèo) Từ ví dụ nhấn mạnh ý nghĩa ít, nhanh, số tiền bị tiêu thời gian ngắn Đó ý nghĩa mà bá Kiến muốn nhắn nhủ Chí Phèo, mục đích cụ Bá để giữ lại tiền mà Chí vừa đòi đƣợc bán cho Chí Phèo mảnh vƣờn năm sào vƣờn bãi sông cắm thuế ngƣời làng hôm Đó cách xử trí khôn khéo bá Kiến Bá Kiến vừa giữ đƣợc tiền mà cho Chí Phèo thấy đƣợc lo lắng sống Chí Ví dụ 172: “Mày thực quá! Con trai hai mƣơi tuổi mà nhƣ ông già” (Chí Phèo) Tiểu từ quá, biểu mỉa mai Chí, nhận xét “thực thà” song sắc thái nghĩa tốt mà chê bai Trợ từ mà khẳng định thất vọng bà chủ dâm đãng Tất muốn thể ý nghĩa với Chí Phèo không hài lòng Chí không làm bà Ba hài lòng dục vọng Hay lời nói Ðội Tảo, không cần kín đáo, nói toang toang chợ, trƣớc mặt bao ngƣời Ví dụ 173: Thằng bố chết, thằng lớp không khỏi ngƣời ta cho ăn bùn (Chí Phèo) Tuy nhiên việc trợ từ không khỏi nhấn mạnh ý chắn trả thù nhà bá Kiến “Ai chả hiểu “ngƣời ta” ông” Dù hàm ẩn nhƣng hàm ẩn đội Tảo có lẽ lộ liễu, điều góp phần bộc lộ tính cách nhân vật qua lời thoại Nghĩa hàm ẩn văn Nam Cao phong phú, đa dạng Về vai trò tình thái từ biểu nghĩa hàm ẩn, ta thấy nghĩa hàm ẩn ví dụ có tình thái từ thật tinh tế, thể đƣợc tế nhị giao tiếp nhƣ bộc lộ đƣợc vị tính cách nhân vật, qua giúp ta hiểu rõ vai trò từ loại vốn không nằm nòng cốt câu 3.4 TIỂU KẾT: Trong chƣơng này, nghiên cứu công dụng tình thái từ truyện ngắn Nam Cao khía cạnh sau: Về xây dựng tính cách nhân vật, tập trung vào hai nhân vật: 102 Tiêu biểu cho ngƣời nông dân bị tha hóa nhân vật Chí Phèo, qua tình thái từ ta thấy đƣợc chuyển biến tâm trạng nhƣ dòng nội tâm nhân vật Đặc biệt, bi kịch đời nhƣ nỗi đau cô độc Chí đƣợc thể rõ nét qua từ ngữ tình thái đầy dụng ý nhà văn Tiêu biểu cho ngƣời trí thức trƣớc cách mạng nhân vật Hộ, bi kịch ngƣời trí thức, nhà văn Hộ nỗi niềm khôn xiết, quằn quại giằng xé rƣớm máu bên khao khát trở thành nhà văn chân bên kẻ bất lƣơng, đê tiện Về bộc lộ phong cách trữ tình, bộc lộ tình cảm chủ quan ngƣời kể chuyện, qua thống kê số liệu ta thấy, ngôn ngữ tác giả chiếm tới 76.9% Không thế, số lƣợng tình thái từ, đặc biệt thán từ truyện ngắn có mật độ cao Ngoài lời văn trữ tình tác giả thể cảm quan nhà văn nhân tình thái trƣớc cách mạng tháng Tám truyện ngắn điểm khác biệt Nam Cao với nhà văn khác Về tƣơng quan số lƣợng lời nhân vật lời tác giả truyện ngắn, số liệu phân định rạch ròi lời văn tác giả nhân vật nhƣ hòa quyện vào khó phân định rạch ròi khẳng định thêm chất trữ tình, đa cảm xúc, điểm nhìn ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao… Tất điều nói cho thấy, dù truyện ngắn Nam Cao thể loại tự mang khuynh hƣớng thực phê phán nhƣng tính trữ tình, tình cảm chủ quan, cảm xúc tác giả lớn, thấm đẫm tinh thần nhân đạo cao Về biểu nghĩa hàm ẩn, ta thấy nghĩa hàm ẩn văn Nam Cao phong phú, đa dạng Đó hàm ẩn qua cách xây dựng hình tƣợng nhân vật, qua cảm xúc, ngôn ngữ, hành động nhân vật… Nói cách khác, truyện ngắn Nam Cao hàm ẩn thời đại giờ… Phạm vị luận văn nêu ví dụ tiêu biểu liên quan đến tình thái từ, nhiên thấy, dù phạm vi nhỏ từ loại Tình thái từ song làm cho ngƣời đọc thấy đƣợc tinh tế, sinh động cách ứng xử ngƣời, nội tâm, suy nghĩ nhân vật tác phẩm 103 KẾT LUẬN Trong đời cầm bút, Nam Cao dốc hết tâm lực vào ngòi bút, vào trang văn chứa chan nỗi niềm nhân đạo với nhân vật mình, ngƣời từ bầu trời ngột ngạt xã hội Việt Nam năm trƣớc cách mạng tháng Tám vào trang viết ông mang theo nỗi đau thời đại Giai đoạn đầu nhà nghiên cứu thƣờng vào phƣơng diện lý luận nội dung hình thức tác phẩm để phân tích truyện ngắn Nam Cao tiêu biểu nhƣ nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ; Hà Minh Đức; Phong Lê Càng sau này, có nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu tác phẩm Nam Cao nhiều Và ngƣời ta ý vận dụng phƣơng diện Ngữ dụng học để khai thác truyện ngắn Nam Cao khía cạnh nhƣ thời gian, không gian nghệ thuật, nhân vật, ngôn ngữ,…Cũng tinh thần đó, nhiều ngƣời khác vận dụng yếu tố ngôn ngữ để thâm nhập vào giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Là ngƣời sau nghiên cứu so với tác giả trƣớc, nhƣng nghĩa điều tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao điều cũ kỹ lặp lại Mỗi chỉnh thể tác phẩm ẩn số, ngƣời đến với truyện ngắn Nam Cao tìm đƣợc nghiệm số cho riêng Tất nhiên, có nghiệm số chung, nhƣng cách tìm đến tiếp cận tác phẩm khác giúp ta tìm thấy điều mẻ giới bí ẩn tài nghệ thuật văn chƣơng đa dạng độc đáo nhƣ Nam Cao Không dám khẳng định điều mà khai thác phân tích khái quát hết đa dạng, độc đáo nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn Nam Cao trình nghiên cứu có lĩnh hội tiếp thu ý kiến ngƣời nghiên cứu trƣớc Trong khả cho phép, đề cập đến vấn đề đƣợc xem trội cố gắng nắm bắt, khai thác điểm mấu chốt nghệ thuật trần thuật truyện ngắn ông Chức năng, vai trò biểu mặt ngữ nghĩa tình thái tình thái từ phong phú Khi đứng trạng thái đơn lẻ, trạng thái "tĩnh" lớp hƣ từ mà tự thân nghĩa Nhƣng xét trình hành 104 chức, trạng thái "động" giá trị mà mang lại cho ngôn ngữ nói chung văn chƣơng nói riêng vô Các từ ngữ thuộc Tình thái từ tác phẩm truyện ngắn đƣợc Nam Cao sử dụng vô phong phú Có thể nói truyện ngắn, nhân vật lại có kho từ ngữ biểu đạt tình thái khác Trong hoàn cảnh định, Nam Cao gắn cho nhân vật lối sống lối ứng xử riêng, đầy dụng ý Từ loại Tình thái từ tác phẩm truyện ngắn trƣớc 1945 loại phƣơng tiện hữu hiệu để biểu đạt ý nghĩa tình thái: Đó cảm xúc, thái độ nhà văn nhân tình thái, lòng thành với quan điểm văn chƣơng mẫu mực, lòng thƣơng xót ngƣời thời đại Không thế, từ ngữ thuộc Tình thái từ biểu chiều sâu cách thể thái độ, tình cảm nhân vật Nhân vật vừa xuất qua đánh giá nhân vật khác, vừa tự đánh giá, bộc lộ thân Có việc đƣợc trần thuật qua nhiều điểm nhìn, nhiều giọng điệu tạo nên đa dạng, khách quan nghệ thuật truyện ngắn Ngƣời đọc có hội đƣợc hiểu nhân vật sâu sắc hơn, giới thực mà tác giả nói đến đa diện Từ đó, ta hiểu thêm tài tình ngòi bút Nam Cao cách xây dựng nghệ thuật truyện ngắn trƣớc 1945 với nghệ thuật xây dựng nhân vật, đóng góp to lớn cho trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Từ ngữ tình thái từ tác phẩm văn học tiếng Nam Cao trƣớc 1945 đƣợc sử dụng vô đặc biệt Sức sống, tính cách nhân vật hay lăng kính cảm quan nhà văn qua ngôn từ nói chung từ ngữ tình thái từ nói riêng truyện ngắn góp phần khắc họa thành công nhân vật điển hình Nam Cao nhƣ nêu bật nội dung, chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm Trong nhiều công trình nghiên cứu, từ ngữ tình thái từ vốn thƣờng đƣợc xem xét kỹ từ góc độ ngữ pháp - chúng tình thái từ danh từ ngữ tình thái lâm thời, từ loại khác chuyển hóa trình hành chức Ít công trình khai thác chúng với tƣ cách phƣơng tiện biểu ý nghĩa tình thái để từ thấy đƣợc phong cách nhƣ giọng điệu nhà văn qua tác phẩm họ 105 Tình thái từ tác phẩm Nam Cao đa dạng, phong phú chúng có vai trò quan trọng văn Nam Cao nói riêng tiếng Việt nói chung Vì giới hạn luận văn, dừng lại việc khảo sát, phân tích đơn lẻ tác phẩm Nam Cao vài phƣơng diện nhƣ trình bày Có thể mô tả, phân tích bƣớc đầu Song hi vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tiểu loại Tình thái từ tiếng Việt, đặc biệt văn Nam Cao nói riêng văn xuôi nói chung Ngoài ra, nghiên cứu này, giúp phần làm sáng tỏ văn phong Nam Cao ngƣời học ngƣời đọc tác phẩm ông Qua đó, cho ngƣời đọc nhìn sâu sắc công dụng yếu tố ngôn ngữ hƣ từ với tiểu loại Tình thái từ vốn đƣợc coi thành phần phụ ngữ pháp Trong đời viết văn mình, Nam Cao đƣa triết lí nghệ thuật thấm đẫm chủ nghĩa nhân văn Nam Cao sống sáng tác theo đƣờng mà thân ông đề Những tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao xem đuốc soi đƣờng dẫn lối cho hệ nhà văn trẻ sau Tiếp cận tác phẩm Nam Cao dƣới ánh sáng dụng học vấn đề thú vị Đề tài giúp ích cho ngƣời đọc, ngƣời yêu thích Nam Cao nói chung, ngƣời dạy ngƣời học Nam Cao nói riêng có thêm hƣớng tiếp cận việc tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm văn chƣơng Mặc dù trình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao, gặp thuận lợi khó khăn định nhƣng thâm nhập vào tuyệt tác cố gắng tìm nét độc đáo, hấp dẫn Tuy nhiên, hạn chế khả nghiên cứu chuyên sâu nên cách tiếp cận giải vấn đề chƣa thực thấu đáo, mong nhận đƣợc góp ý trao đổi thêm 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2010), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), "Ngữ pháp tiếng Việt" NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Tiếng Việt vấn đề ngôn ngữ học liên ngành, NXB Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (1962), "Giáo trình Việt ngữ", Tập - Từ hội học NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, (tập I) NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học - Ngữ dụng học (tập II) NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Kim Chi (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái hành động phát truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP, TP.HCM Chiupa V.I (2008), Chiến lược giao tiếp, Lã Nguyên (dịch) - nguvan.hnue.edu.vn 10 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học NXB Giáo dục 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hồng Dân (1970), "Bước đầu tìm hiểu vấn đề từ hư tiếng Việt" Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, năm Tr.66 Tr.68 13 Hải Dƣơng “Nobel văn học - giấc mơ miên viễn Việt Nam” - http://vanhocquenha.vn 107 14 Đinh Văn Đức (1978), "Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt" Tạp chí Ngôn ngữ, số 15 Đinh Văn Đức (1986), "Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại)" NXB ĐH THCN, Hà Nội 16 Essais (2001), 1580, Trích theo Lịch Sử Cá Nhân Luận, Alain Laurent, NXB Thế giới tr.39-40 17 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Phát biểu Nam Cao chủ nghĩa thực - http://se.ctu.edu.vn/bmnv 18 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXB KHXH, TP.HCM 19 Trần Thị Hồng, (2006) Chuyện chưa biết nhà văn Nam Cao, NXB Công an Nhân dân 20 Lê Thị Hiền (2008), Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn 21 Lƣơng Thị Hiền (2010), Giá trị văn hóa- quyền lực đánh dấu qua hành động cầu khiến giao tiếp gia đình người Việt, Tạp chí “Ngôn ngữ” số 10 2010 22 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Thị Huệ (2010), Tình thái giảm nhẹ diễn ngôn Tiếng Việt, luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn 24 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học (ngôn từ – tác giả - hình tượng NXB ĐHSP, Hà Nội 25 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Hoành Khung (1973), “Nam Cao”, Lịch sử văn học Việt Nam 19301945, tập V, phần II, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Milan Kundera (2001), (Nguyên Ngọc dịch từ tiếng Pháp) Nghệ Thuật Tiểu Thuyết, NXB Văn Hoá Thông Tin Trung Tâm Văn Hoá Ngôn Ngữ Đông Tây, Hà Nội 28 Phong Lê (1999), Nam Cao trước cách mạng tháng Tám 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 29 Phong Lê (2000), Nam Cao tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, TP HCM 30 Trần Hồng Liễu, Nam Cao – cờ đầu chủ nghĩa nhân đạo trào lưu văn học thực phê phán 1930-1945 - http://vietvan.vn 31 Nguyễn Văn Long, Một số vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ văn học Việt Nam thể kỷ XX - http://nguvan.hnue.edu.vn 32 Nguyễn Thị Lƣơng (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 33.Phạm Thị Ly (2003), Đối chiếu số phƣơng tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt tiếng Anh, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐH KHXH & NV, TP.HCM 34 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 - tập V, NXB Giáo dục 35 Bùi Công Minh (2008), Về chủ nghĩa thực tâm lý sáng tác nhà văn Nam Cao, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số (28) http://www.kh-sdh.udn.vn 36 Hà Quang Năng (1996), Từ tiếng Việt, cấu trúc, từ ghép, từ láy, chuyển loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hà Quang Năng(2005), Hiện tượng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 38 Panfilov V.S (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 39 Võ Đại Quang (2008), Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái Tiếng Anh Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 40 Nguyễn Kim Thản (1963), "Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt", Tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trịnh Đức Thái, Lý thuyết lịch ngôn ngữ học: Nghiên cứu khảo sát đề xuất mô hình chiến thuật giao tiếp - http://data.ulis.vnu.edu.vn/ 42 Phạm Kim Thoa (2009), Hành vi cảm thán Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ 109 43 Bích Thu (tuyển chọn) (2004), Nam Cao - Về tác gia tác phẩm, NXB CAND 44 Nguyễn Bích Thuận (2007), Nam Cao – Tác giả, tác phẩm, tư liệu NXB Đồng Nai 45 Nguyễn Minh Thuyết, Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, năm 1986 46 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tu (1960), "Khái luận ngôn ngữ học" NXB Giáo dục, Hà Nội 48 UBKHXHVN (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 49 Ngữ Văn 8, tập (2012), NXB Giáo dục, TP HCM 50 Ngữ Văn 11, tập (2012), NXB Giáo dục, TP HCM 51 Ngữ Văn 11, tập (2012), NXB Giáo dục, TP HCM 52 Trần Đăng Xuyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Nhƣ Ý (2005), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Thừa Thiên Huế 55 Đỗ Ngọc Yên, Nhà văn Nam Cao: Day dứt phận ngƣời - vanhocquenha.vn 110 [...]... chia từ loại thành 2 loại: Thực từ và Hƣ từ Trong đó, các từ loại thuộc Hƣ từ có: Quan hệ từ, phụ từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu theo quan điểm thứ nhất, xem Tình thái từ là Hƣ từ Đồng thời xem xét và nghiên cứu Tình thái từ là một từ loại có 3 tiểu loại: Trợ từ, Tiểu từ tình thái và Thán từ 1.1.2 Các tiểu loại Tình thái từ trong Tiếng Việt: 1.1.2.1 Trợ từ: ... dụng tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám 1945 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỚP TỪ TÌNH THÁI: 1.1.1 .Từ loại trong Tiếng Việt và sự phân chia từ loại: Thƣờng thấy có 2 cách phân chia: 1.1.1.1 Quan điểm thứ nhất: Quan điểm này chia từ loại thành 2 loại: Thực từ và Hƣ từ a Thực từ: Gồm Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ Theo Nguyễn Kim Thản: Những từ có ý nghĩa từ vựng... về Nam Cao với tiểu sử, thành tựu trong sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác, phong cách sáng tác cùng với những tác phẩm tiêu biểu Những vấn đề lý thuyết đƣợc trình bày trên đây là cơ sở cho chúng tôi triển khai nhiệm vụ chính của luận văn 30 CHƢƠNG 2 HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.1 HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG... tiện tình thái bởi nó là một trong những cơ sở để ngƣời nói tạo dựng phát ngôn cũng nhƣ để ngƣời nghe tiếp nhận và nắm bắt đúng ý định giao tiếp của ngƣời nói 7 CẤU TRÖC LUẬN VĂN: Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì luận văn có 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và tổng quan về Nam Cao Chƣơng 2: Hệ thống tình thái từ trong truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám 1945. .. thuộc hƣ từ tình thái 29 Thứ hai, chúng tôi đã đi sâu vào trình bày những lý thuyết về Tình thái từ cùng các tiểu loại với các ví dụ cụ thể Thứ ba, chúng tôi trình bày một số vấn đề quan điểm tiên phong về tình thái, phân biệt các loại nghĩa tình thái (nghĩa tình thái với nghĩa của câu, tình thái chủ quan với tình thái khách quan, tình thái của hành động phát ngôn – tình thái lời phát ngôn) dƣới cách nhìn... hoặc đến quan hệ giữa sở đề và sở thuyết của mệnh đề Loại tình thái này thuộc bình diện nghĩa học [18, 51] Các loại tình thái chủ yếu của hành động phát ngôn gồm: Tình thái nghi vấn, tình thái cầu khiến, tình thái cảm thán và tình thái trần thuật Các loại tình thái chủ yếu của lời phát 25 ngôn gồm: Tình thái khách quan và tình thái chủ quan Tình thái khách quan là dấu hiệu tất yếu của một phát ngôn, thể... giá Trong khi tình thái nhận thức đƣợc liên hệ với lòng tin, tri thức, sự thật trong mối quan hệ với phát ngôn, thì tình thái trách nhiệm lại đƣợc liên hệ với hành động Tình thái trách nhiệm thƣờng có một thuộc tính quan trọng, đó là tính phi thực hữu (non - factual) F Palmer cũng đã đề xuất một loại tình thái thứ ba là tình thái “dynamic” (có thể tạm dịch là tình thái động, tình thái linh hoạt hoặc tình. .. câu Với hai thực từ đã có thể cấu tạo đƣợc một nòng cốt câu đơn Ví dụ: Xe // chạy Lúa // tốt [48; 68] b Hư từ: Gồm Phụ từ/ phó từ, quan hệ từ (giới từ, liên từ) , tình thái từ (tiểu từ tình thái, trợ từ, thán từ) Hƣ từ không có chức năng định danh, không có khả năng độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị các quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp khác nhau giữa các thực từ [54; 123] 8 Hƣ từ dùng để biểu thị... in đậm 13 - Ôi, đau quá Về cấu tạo, có thể chia thán từ ra thành 3 nhóm: Thán từ gần nguyên dạng Thán từ không nguyên dạng Thán từ gọi – đáp 1.2.2.4 Phân biệt Trợ từ, Tiểu từ tình thái, Thán từ: Trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ có những điểm giống nhau: Tất cả chúng đều không mang nghĩa từ vựng chân thực Chúng không xuất hiện trong cụm từ với tƣ cách là thành tố trung tâm hoặc là thành tố phụ hay... xem nhƣ đại diện cho một tình thái đối với phán đoán gốc nhƣ: X believes "the cat mat" Cách hiểu nhƣ vậy về tình thái tạo ra nhiều vấn đề về mặt lý luận Bên cạnh các loại tình thái hiện thực, nhận thức, trách nhiệm, ông đề cập đến các loại tình thái biểu thời (temporal), tình thái vọng cảm (boulomaic), tình thái đánh giá (evaluative), tình thái nguyên nhân (causal) và tình thái điều kiện (conditional) ... TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 31 2.1 HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 31 2.1.1 Tình thái từ truyện ngắn Nam Cao. .. TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.1 HỆ THỐNG TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.1.1 Tình thái từ truyện ngắn Nam Cao nhìn từ bình diện... Cao trƣớc cách mạng tháng Tám 1945 Chƣơng 3: Công dụng việc sử dụng tình thái từ truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách mạng tháng Tám 1945 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỚP TỪ TÌNH THÁI: 1.1.1 .Từ loại Tiếng

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

    • 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN:

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. LỚP TỪ TÌNH THÁI:

      • 1.1.1.Từ loại trong Tiếng Việt và sự phân chia từ loại: Thường thấy có 2 cách phân chia:

      • 1.1.1.1. Quan điểm thứ nhất: Quan điểm này chia từ loại thành 2 loại: Thực từ và Hư từ

      • 1.1.1.2. Quan điểm thứ hai: Quan điểm này chia từ loại thành 3 loại: Thực từ, hư từ và tình thái từ

      • 1.1.2. Các tiểu loại Tình thái từ trong Tiếng Việt:

      • 1.1.2.1. Trợ từ:

        • 1.1.2.2. Tiểu từ tình thái:

        • 1.2.2.3. Thán từ

        • 1.2.2.4. Phân biệt Trợ từ, Tiểu từ tình thái, Thán từ:

        • 1.2. NGHĨA TÌNH THÁI:

          • 1.2.1. Một số quan điểm nghiên cứu tiên phong về tình thái:

            • 1.2.1.1. O. Jespersen (1949), khi bàn về tình thái, đã nhận xét về các thức tường giải/trực thuyết, giả định và cầu khiến trong cuốn “A Modern English Grammar on Historical Principles I - IV, London and Copenhagen” như sau: "Chúng biểu thị những thái ...

            • 1.2.1.2. V. Wright (1951), trong một công trình có tính khai sáng về logic tình thái, đã phân chia tình thái thành bốn loại:

            • 1.2.1.3. N. Rescher (1969), trong giới hạn của khung logic được trình bày trong cuốn “Topics in philosophical logic”, đã đề nghị một hệ thống mở về tình thái. Những nhận xét của ông về các loại tình thái được mở đầu bằng câu: "Một phán đoán được trìn...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan