Tư duy biện chứng trong triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy của con người việt nam

21 652 0
Tư duy biện chứng trong triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy của con người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư duy biện chứng trong triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duy của con người việt nam

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài với biến động thăng trầm riêng Gắn liền với ảnh hưởng nhiều trường phái triết học khác du nhập, chọn lọc áp dụng cách sống, cách tư người Việt Nam Và phủ nhận hàng loạt tư tưởng triết học đó, Việt Nam nói riêng Đông Nam Á Châu Á nói chung bị ảnh hưởng khác sâu sắc rõ rệt mảng triết học phật giáo Tất nhiên du nhập vào đất nước, quốc gia hay dân tộc triết học phật giáo nói riêng loại triết học khác có biến chuyển để phù hợp mang đậm dấu ấn riêng quốc gia Cùng bị ảnh hưởng triết học phật giáo người ta không đồng quy Việt Nam với vương quốc phật giáo khác Thái Lan, Campuchia hay Mianma…? Có lẽ câu trả lời nằm nhận thức cá nhân mang dòng máu Việt Nam, thân người viết nghiên cứu Chúng ta có tư riêng mình, có cảm thụ cách chắt lọc riêng lý luận hay tri thức mà triết học phật giáo mang lại cho Đến với Việt Nam, người nước không quên hình ảnh đa, bến nước, sân đình, cánh đồng sen tỏa ngát hương thơm, hay cong cong mái chùa nghi ngút khói hương, hay thân tình cách mà người Việt Nam đối xử với với xã hội Vậy triết học phật giáo đến, ảnh hưởng biến đổi Việt Nam vấn đề mà muốn tìm hiểu phân tích góc độ cảm nhận cá nhân Nhưng có lẽ triết học phật giáo với hàng chục vấn đề mang làm cho nghiên cứu nhóm trở nên phức tạp không bao quát hết khía cạnh Vì với nghiên cứu chọn cho khía cạnh riêng để tìm hiểu, để viết để hiểu vấn đề mà có lẽ nói chung chung biết nói cho cặn kẽ lại có thật nhiều điều mẻ Khía cạnh tư biện chứng triết học phật giáo ảnh hưởng đến tư người Việt Nam Trong khuôn khổ viết gần 20 trang có thiếu sót chưa đầy đủ chắn có phát riêng quan niệm mẻ vấn đề tưởng lý luận trừu tượng bạn trẻ Bản thân viết dòng hy vọng có nhiều hiểu biết kiến thức triết học, thấy triết học thực môn khoa học với tri thức tuyệt vời PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Có thể nói bàn vấn đề triết học người ta thường rơi vào trạng thái tiếp xúc với nhiều kiến thức, luận giải lại khó để hiểu đâu vấn đề cốt lõi thực Ở triết học phật giáo thế, chứa đựng hàng chục vấn đề khác hầu hết chúng có ảnh hưởng đến tư người Việt Nam Vậy khía cạnh tư biện chứng triết học phật giáo thực chất gì? Và biểu cụ thể sao? phân tích khái quát sau: Bản chất tư biện chứng triết học phật giáo - Tư biện chứng phật giáo tư vận động biến đổi vạn vật giới Nó thể rõ ràng nhất, bật phạm trù tư về giới người luận giải vấn đề sinh ra, tồn biến mất: + Con người nằm vòng sinh lão bệnh tử, quan niệm người vòng luân hồi số kiếp giải thoát + Thế giới vô thường - vô tại, nguyên nhân dẫn đến khác - Tư biện chứng thể rõ trung tâm thuyết vô ngãvô thường luật nhân + Luật nhân-quả: Triết học phật giáo đề cao tính tự thân sinh thành, biến đổi vạn vật, không chi phối định lực lượng thần linh hay thượng đế tối cao Trái lại vạn vật tuân theo tính tất định phổ biến luật nhân-quả Điều quán triệt việc lý giải vấn đề sống nhân sinh như: Hạnh phúc, đau khổ, giàu nghèo, thọ,yểu… + Thuyết vô ngã-vô thường: Tính biện chứng sâu sắc triết học Phật giáo đặc biệt thể rõ qua việc luận chứng tính chất “vô ngã” “vô thường” vạn vật Thuyết vô ngã-vô thường Phạm trù “vô ngã” bao hàm tư tưởng cho rằng, vạn vật vụ trụ vốn tính thường “giả hợp” hội đủ nhân duyên nên thành “có” (tồn tại) Ngay thân tồn thực tế người chẳng qua “ngũ uẩn” (năm yếu tố) hội hợp lại: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Theo cách phân loại khác-“lục tại”: Địa (chất khoảng), thuỷ (chất nước), hoả (nhiệt năng), phong (hơi thở), không (khoảng trống) thức (ý thức) Nói cách tổng quát vạn vật “hội hợp” hai loại yếu tố vật chất “sắc” tinh thần “danh” Như gọi “tôi” (vô ngã) Phạm trù “vô thường” gắn liền với phạm trù “vô ngã” Vô thường nghĩa vạn vật biến đổi vô theo chu trình bất tận: Sinh – Trụ – Dị – Diệt…(hay: Sinh – Trụ – Hoại – Không) Vậy “có có” – “không không” luân hồi (bánh xe quay) bất tận: “thoáng có”, “thoáng không” mà chẳng còn, mà chẳng Triết học phật giáo cho vật tượng vũ trụ vô thủy vô chung (vô cùng- vô tận) Tất thể giới trình biến đổi liên tục (vô thường) vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới ( vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp( vật tượng, hay lớp vật tượng) ảnh hưởng đến toàn pháp Như vật, tượng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại quy định lẫn Tác phẩm “thanh dung thực luận” kinh phật viết: có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thường định chu pháp, đạo Phật cho toàn chư pháp chi phối luật nhân quả, biến hóa vô thường, ngã cố định, thực thể, hình thức tồn vĩnh viễn Sanh diệt vô thường: Là vô thường nhanh chóng ý niệm, thay đổi hoàn toàn, mà xảy bên chúng sanh hay vật nào, tập hợp pháp xuất sanh diệt lúc Như vậy, người, vật luôn thay đổi không giống nhau, hai kiện hoạt động tiếp nối Trong Triết học Phật giáo gọi “sanh diệt vô thường”, nguyên lý giải thích theo quan điểm Phật giáo thay đổi vạn vật sanh diệt không ngừng khoảnh khắc Trong sống có lầm tưởng, thứ diễn êm đẹp theo chiều hướng tốt để ta đạt mà muốn có Nhưng không mà lúc quên vô thường biến hoại vật chất giây phút qua Ta tận mắt nhìn đám mây bay ngang trước mắt, phải biến tướng dời nơi khác mà không nguyên vẹn ban đầu có cảm thọ đám mây vị trí cũ Tóm lại: Ngay từ đầu triết học phật giáo giả vấn đề cách biện chứng vật TH phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới đấng tối cao, thượng đế cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật không dừng lại hình thức nào.Và nói qua thuyết vô ngã vô thường người ta nhận giới quan triết học phật giáo hay nói cách khác cách nhìn nhận giới triết học phật giáo Đó giới vận động, biến đổi không ngừng triết học phật giáo nhìn nhận giới hình thành, tồn tại, phát triển biến Hay nói cách khác triết học phật giáo nhìn nhận tồn giới phức tạp Luật nhân Luật nhân hiểu cách thông thường sau: nhân nhờ có duyên sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành … Cứ nối vô cùng, vô tận mà giới, vạn vật, muôn loài, sinh sinh, hóa hóa Tất vạn vật tuân theo luật nhân biến đổi không ngừng có biến hoá thường còn(vĩnh viễn) Do quy luật nhân mà vạn vật trình biến đổi không ngừng, thành, trụ, hoại, diệt( sinh thành, biến đổi, tồn diệt vong) Qúa trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng Phật giáo trình giải thích biến hóa vô thường vạn vật xây dựng nên thuyết nhân duyên Trong thuyết nhân duyên có ba khái niệm Nhân, Quả, Duyên: - Cái phát động vật gây hay nhiều kết gọi Nhân - Cái tập lại từ Nhân gọi Quả - Duyên điều kiện, mối liên hệ giúp Nhân tạo Quả Duyên cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển Phật pháp Luật nhân hiểu cụ thể sau: - Nhân Quả định luật ngó giản dị, sâu vào vật thấy phức tạp, khó khăn! Trong vũ trụ vật đơn tách rời món, mà có liên quan mật thiết, xoắn lấy nhau, ảnh hưởng nhau, tương phản nhau, tiếp thừa nhau, chằng chịt vật, hành giả gọi "Duyên" nên có từ “Nhân Duyên” Ví dụ: hạt lúa lúa thành, mà lại nhân lúa thành Lúa muốn thành lúa có lại phải nhờ có điều kiện mối liên hệ thích hợp đất, nước, không khí, ánh sáng Những nhân tố duyên Mối quan hệ Nhân – Quả mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Mối quan hệ bao trùm lên toàn giới không tính đến lớn nhỏ, đơn giản hay phức tạp.Ví hạt cát nhỏ tạo thành từ mối quan hệ nhân toàn vũ trụ, vũ trụ hòa hợp tạo nên - Thuần nhân không sinh Hạt lúa không thành cây, không đem gieọ Hạt lúa không thành cơm, không đem xay giả nấu chín Ở khía cạnh khác lại khác Thí dụ, muốn có cam phải có nhân (hạt) cam Tức nhân nấỵ Học đàn biết đàn Nghĩa nhân phải đồng loại Do đó, nhân chuyển đổi chuyển đổi theọ Thế nên dựa vào luật nhân ông bà ta khuyên ngắn gọn "làm lành hưởng phước, ác mang họa", với ước muốn cháu ăn hiền lành - Trong nhân có quả, có nhân Chính Nhân hàm chứa Quả vị lai; Quả có hình bóng Nhân khứ Một vật ta gọi Nhân, chưa biến chuyển, hình thành Quả Một vật có Nhân Quả; khứ Quả, tương lai Nhân Nhân Quả đấp đổi nhau, tiếp nối không dứt Nhờ liên tục ấy, mà hoàn cảnh nào, người ta đoán biết khứ tương lai vật hay người - Sự biến chuyển từ Nhân đến Quả có mau, chậm, diễn tiến thời gian đồng Có Nhân Quả xảy nhau, Nhân vừa phát Quả xuất hiện, ta vừa đánh xuống mặt trống (nhân) âm phát (quả) Nhiều Nhân gây rồi, phải đợi thời gian hình thành Cái thời gian phức tạp vô chừng Như gieo hạt lúa phải cần thời gian vài ba tháng Có từ Nhân đến Quả hàng chục năm, từ học (nhân) đến lúc thành tài (quả) Có từ Nhân đến Quả phải đợi vài trăm năm hay nữạ Điều nầy vượt qua mức kiểm soát kiếp người nên có kẻ không tin luật Nhân Quả Nhân Quả nơi người: Nói đến người có nhiều phương diện vật chất, người cha mẹ sanh (nhân) hoàn cảnh sống (duyên) Về phương diện tinh thần có tư tưởng tốt xấu Nói cách tổng quát dù vật chất hay tinh thần, gieo nhân gặt nấỵ Về thời gian Nhân trước, Quả sau Nhân Quả tồn diễn biến trước sau nối nhau, hòa hợp liên quan đến Có nguyên nhân tất có kết quả, có kết tất có nguyên nhân Mọi vật biến đổi sinh diệt theo phép Nhân Luật nhân lý luận mà triết học phật giáo dùng để giải thích mối quan hệ tương hỗ vật Nhân sinh quan triết học phật giáo Quan điểm triết lý nhân sinh, phương Đông kết luận tính tự nhiên người Ở phương Tây kết luận người cấu tạo từ vật chất Còn theo triết học Mác-Lênin, quan niệm người: Con người thực thể thống mặt sinh học với xã hội; tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội; người chủ thể sản phẩm lịch sử Đạo Phật quan niệm triết lý nhân sinh thể thuyết “thập nhị nhân duyên” Trong mười hai nhân duyên vô minh Từ nhân khứ sang lại làm lại nhân cho tương lai Cũng theo phật giáo nguồn gốc vũ trụ người không lực lượng siêu nhân sáng tạo mà cho giới vô vô tận Trong thập nhị nhân duyên ta trọng đến quy luật “sinh lão bệnh tử”, mà người tuân theo quy luật để hình thành, tồn tại, phát triển biến mất: - Sinh: hữu ta sinh gian làm thần thánh, làm người, làm súc vật Do sinh mà có tử, sinh làm cho hữu làm nhân cho tử - Lão tử: già chết, sinh phải già yếu mà già phải chết Nhưng chết- sống hai mặt đối lập không tách rời Thể xác tan hết linh hồn vòng vô minh Cho nên lại mang nghiệp rơi vào vòng luân hồi khổ não Sinh lão bệnh tử bốn nỗi khổ mà phải trải qua theo phật giáo, xuất phát từ thơ đức phật: Trên trời đất Chỉ tôn Tất gian Sanh, già, bệnh, chết Sinh lão bệnh tử quy luật lẽ thường tự nhiên, chết không loại trừ Trong người tồn hai mặt: sống chết Khi người sinh lớn lên đồng nghĩa với việc tiến dần tới chết Do vậy, tất người hiểu sinh tử quy luật tự nhiên họ sống tích cực sức đóng góp cho đời nhiều PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ảnh hưởng tư biện chứng phật giáo đến tư người Việt Nam Hơn tất học thuyết khác phương đông, Phật giáo ý đến mặt phát triển tự nhiên người,đó sinh, lão, bệnh, tử Bốn chặng đời nói lên phát triển tất yếu người mà nhận thức không sợ hãi trước thay đổi đời chí sống lạc quan bình thản trước chết Nhiều nhà sư Lý – Trần có quan niệm Phật giáo đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng,thành, thức vấn đề có ý thức luận sâu xa Tuy đối tượng tâm tính chất tâm trình ngũ uẩn chứa đựng trình nhận thức hợp lý; Từ vật khánh quan (Sắc), Con người cảm thụ (Thụ), Suy nghĩ (Tưởng), Rồi đem (Hành), cuối biết (Thức) Ở đem bóc thần bí ta thấy có hạt nhân hợp lý Phật giáo đưa vào hệ tư tưởng Việt Nam qua niêm biện chứng với khái niệm ‘vô thường’, ‘vô ngã’ Cho thấy phật giáo nhìn vật vận động biến đổi liên tục trụ lại mãi, tồn mãi.Tuy nhận thức nhìn thấy biến đổi mà không nhìn thấy ổn định tương đối, thấy vận động mà không thấy hình thức vận động đến chiều hướng bi quan buông xuôi mặt khác phải thấy nhận thức có chiều sâu, thấy phương diện phát triển vật Phật giáo đề cập đến mối nhân duyên đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xét vật phải từ kết tìm nguyên nhân xem kết nguyên nhân từ kết khác qua hệ khác 10 Trên vấn đề mà phật giáo ảnh hưởng đến tư Việt Nam góp phần làm nên yếu tố triết học sâu xa giới quan người Viêt Nam Biểu cụ thể những ảnh hưởng này cuộc sống người Việt Nam 2.1 Quan hệ giữa người với người 2.1.1 Đạo đức Khi quan sát giới bên ngoài, Phật giáo nhìn mối quan hệ phổ biến, vật, tượng – mối quan hệ Nhân – Duyên Quả Thuyết phản ánh khái quát rút từ giới tượng, đặc biệt xem xét phát triển tự nhiên Cách nhận thức hợp lý cung cấp cho người Việt cách suy nghĩ mang tính chất nhân để nhìn người, sống, vạn vật: “nhân nào, nấy”,”gieo gió, gặp bão”, “ở hiền gặp lành” Phạt giáo khuyến khích người ăn nhân đức để có sống tốt đẹp thời gian mai sau Phật giáo dạy muốn suy nghĩ thật khách quan cần phải có tâm bình tĩnh, tỉnh táo Tâm nhảy nhót khỉ vượn, bị thiêu đốt tham lam, hận thù, si mê, tâm đứng nhị kiến, thích không thích, yêu ghét, nhận thức khách quan Tâm giống mặt nước hồ qua trận cuồng phong làm sóng, vẩn đục thấy viên cuội đáy sông Muốn cho tâm yên tĩnh, tỉnh táo việc nên nghĩ làm điều thiện Đạo Phật hướng người Việt tới việc suy nghĩ làm điều thiện, làm lành lánh giữ Trong loại nghiệp người có loại nghiệp quan trọng thân, khẩu, ý Trong Phật giáo coi nghiệp ý (về tư duy, suy nghĩ) quan trọng “Tổng vệ sinh”, “làm sạch” tư vừa công việc khẩn thiết vừa công việc thường xuyên giờ, phút với Phật tử Chính quan tâm cứu vớt người trước bất công đau khổ nên người Việt tiếp thu nhiệt tình ủng hộ đạo Phật 11 Đạo hiếu tảng đạo đức người dân việt chịu ảnh hưởng trực tiếp phật giáo Đạo hiếu truyền thống quý báu dân tộc ta, chất người Việt Nam từ xa xưa Tập tục người Việt Nam thể tinh thần hiếu đạo qua việc thờ cúng tổ tiên gia đình, mà thường gọi đạo ông bà Có thể nói, báo hiếu điểm tựa tinh thần cững tảng đạo đức dân tộc ta chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lơi răn dạy Thế Tôn, Phật giáo : “Tâm hiếu tâm Phật, Hạnh hiếu hạnh Phật” 2.1.2 Chính tri Phật giáo ảnh hưởng lớn tới mặt Văn hóa- Xã hội đất nước, Từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần ngày nay, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Phật giáo có sức ảnh hưởng tới trị Việt Nam, tới nhà nước Việt Nam Dưới hai triều Đinh Lê, nhà vua hai triều coi trọng Phật giáo, nhiều nhà Sư trở thành cố vấn cho ông vua đường lối đối nội đối ngoại Nhà chùa thực trở thành nơi hun đúc lòng yêu nước, trung tâm ý thức niềm tin vào độc lập dân tộc, có sức ảnh hưởng rộng khắp dân gian Tuy nhiên, Các vua Đinh – Tiền Lê chưa thực áp dụng việc trị nước dựa vào tư tưởng từ bi, hỷ xả đức Phật Sang thời Lý, nhận thấy tư tưởng giáo lý đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với việc trị quốc thời bình nên vua nhà Lý coi trọng tăng đoàn – phần mến đạo phần lý trị Nhờ vào học vấn tài lực chư tăng Phật tử thời Lý mà Đại Việt ổn định trị phát triển thời trước văn hóa xã hội Không giữ vai trò ổn định hệ thống trị, Phật giáo thời Lý tác động không nhỏ đến tình trạng phát triển kinh tế xã hội Thực tế lịch sử chứng minh, thân vua Thiền sư thời Lý tự trau dồi đạo đức vô ngã, triết lý sống nhập sở tinh thần từ bi, hỷ xả, vô ngã đạo Phật Các vua Trần người có tri thức, lại uyên bác Phật học Nhưng dù vị trí trực tiếp công việc tăng sĩ không nữa, Phật giáo 12 lại phát triển rực rỡ hết, ảnh hưởng trực tiếp lên trị, kinh tế văn hóa, xã hội đời Trần, trở thành tinh thần dân tộc thời Phật giáo thật trở thành lực tinh thần ủng hộ cho trị, ngược lại, triều đình quyền lực củng cố cho Phật giáo Từ sau vua Trần Anh Tông băng hà, đạo Phật bắt đầu có chiều hướng xuống, xuống cần giải thích từ nguồn gốc sâu xa vấn đề xã hội Phật giáo Có thể thấy độc lập quốc gia trở nên vững vàng, việc củng cố quyền lực thống trị triều đại tránh khỏi Đến thời hậu Lê, thời Nguyễn, Nho giáo phát triển hơn, nhiều nhà Nho phủ nhận Phật giáo, coi mê tín Hơn nữa, từ thời nhà Nguyễn có du nhập văn hóa phương Tây thống trị thực dân Pháp nên Phật giáo không coi quốc giáo, không tầm ảnh hưởng tới trị Tuy nhiên, Khi nước ta giành độc lập, Đảng lên nắm quyền, Phật giáo lại khôi phục vị Trong quốc hội ngày nhà sư có tiếng nói quan trọng định Đảng Tư tưởng phật giáo áp dụng luật pháp Việt Nam, luật khoan hồng, giảm tội cho phạm nhân cải tạo tốt Tư tưởng bình đẳng triết học phật giáo người với người thể phần tích cực đường lối lãnh đạo Nhà nước Việt Nam để dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Giai đọan đổi hội nhập hội tuyệt vời cho khái niệm “Tri hành hợp nhất” Phật giáo nói bây giờ, cần lửa bùng cao, tỏa rộng đồng thời liên tục mở hội thảo quốc tế để nhân tài hướng về, có vượn khí quốc gia hội tụ vận hành theo chiều hướng phát triển Chính triết học phật giáo cần phải phát triển, cập nhật để trở thành người bạn đồng hành tuyệt vời phủ 2.1.3 Văn hóa 13 Có thể thấy, đạo Phật ảnh hưởng lớn tới văn hóa Đạo Phật du nhập vào Việt Nam kết hợp với văn hóa địa tạo nên riêng biệt, khác biệt so với giáo lý đạo Phật gốc Chúng ta thấy rõ điều qua ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, … Qua nhiều hệ, tác phẩm dân gian truyền thụ cho hệ sau, hệ trước dạy hệ sau phải ăn hiền lành, chăm làm việc, phải biết yêu thương người, luôn ghi nhớ nguồn gốc mình…Đây thể khác tư tưởng phật giáo tư bi, hỷ xả, quy luật nhân Dù trải qua hàng ngàn năm lịch sử, bị đô hộ, bị chiến tranh, tư tưởng biện chứng phật giáo phát triển ảnh hưởng lớn tới nước ta, giáo lý truyền thống mà nhà, người đem để nghiền ngẫm, để truyền dạy cho cháu mình: “lá lành đùm rách”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “đời cha ăn mặn, đời khát nước” Đó cách cư xử đầy yêu thương nhân người với người, nhắc nhở người phải làm việc thiện, nghĩ điều thiện có nhận điều tốt đẹp Nếu làm điều ác, nghĩ điều ác không mà nhận điều xấu, điều gở Bên cạnh lối sống tốt đẹp, Phật giáo để lại kiến trúc đẹp mang hồn dân tộc, in đậm dấu ấn thời kỳ: Đó chùa, mái đình cổ Kiến trúc chùa, đình thời khác nhau, thể nét linh thiêng, nơi mà dân làng tụ tập để bàn việc trọng đại làng, trung tâm lễ hội Những nét văn hóa lễ chùa ngày tết, ngày đầu tháng, tổ chức lễ hội dân ta kế thừa, lưu giữ qua bao đời Những nét truyền thống nét đẹp dân tộc ta, thể truyền thống lâu đời, thể riêng biệt Việt Nam Người Việt Nam dù đâu nhớ tới: “cây đa, giếng nước, mái đình” Những hình in đậm vào tâm hồn Việt, trở thành hình ảnh thân thiết, máu thị, quê hương Người Việt Nam có tinh thần yêu quê hương đất nước, yêu thương người sâu sắc, rộng lớn với thái độ tôn trọng, đề cao giá trị tốt đẹp người 14 Ngày nay, có du nhập văn hóa phương Tây, nhiều nét truyền thống không giữ nguyên vẹn xưa, khẳng định văn hóa thời kỳ đại ‘hòa nhập không hòa tan’, tiếp thu nét văn hóa tiến người khác giữ cho nét văn hóa riêng Chúng ta mở cửa để tiếp thu hay, văn minh, không từ bỏ tốt đẹp văn hóa Đương nhiên phủ nhận phận giới trẻ có học cách mức văn hóa phương Tây, sống phóng khoáng mà đánh thân Họ sa đà vào tệ nạn xã hội, tôn sùng chủ nghĩa thụ hưởng trụy lạc, chẳng cần biết ngày mai Đó đường dẫn họ giới trẻ đến nghiện ngập, hút chích, ma túy, nặng đến tự sát! Nói theo lương tâm, muốn cho nước nhà sau hội nhập phát triển bền vững, giới xã hội phải ý thức đâu 2.2 Quan hệ giữa người với giới xung quanh 2.2.1 Cải tạo môi trường phục vụ cho cuộc sống Đối với môi trường, đạo Phật có nhìn đặc trưng không giống tôn giáo khác Qua lăng kính duyên khởi, môi trường yếu tố quan trọng sống Cái sinh sinh, diệt diệt Con người giây, phút, giờ, ngày, nhờ hít thở không khí mà sống, thiếu không khí vạn vật bị hủy diệt Không khí lành, người sống khỏe mạnh trường thọ Không khí ô nhiễm, người bị đau yếu, bệnh tật, chết yểu Không khí, cảnh vật tạo nên môi trường sống Vì vậy, môi trường chung quanh quan trọng đời sống người Hiện nay, nhân loại phải chịu đựng biến chuyển bất thường tai hại người tạo làm hủy diệt môi trường, ô nhiễm môi sinh, chặt phá cối, đốt rừng làm rẫy, khai thác gỗ, đất đá, nước ngầm cách bừa bãi mà hậu lũ lụt, hạn hán, sóng thần, động đất đe dọa đời sống nhân loại 15 Người Phật tử ý thức điều này, từ xưa đến thích sống với thiên nhiên, coi trọng thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để tạo sống tốt, hòa nhập với thiên nhiên sinh hoạt để nâng cao đời sống tâm linh, hướng thượng thánh thiện Ngày xưa, vị vua chúa tổ chức tuần du, săn bắn, mục đích săn thú mà dã ngoại để sống với thiên nhiên nhiều Người ta lúc già hay lo nghĩ đến hậu cho mình, vua chúa tìm trước cho nơi để xây lăng tẩm, mộ phần nơi có núi, sông, cảnh trí thiên nhiên thơ mộng Trong sống văn minh nay, người quan tâm, nỗ lực bồi đắp trả lại cướp thiên nhiên không thấm vào đâu so với mà người phá hoại Song, có không; nơi có cố gắng bảo tồn, nơi chưa hay tìm cách tạo nên cho có Các công viên thành phố, bồn hoa chăm sóc chu đáo, để giảm bớt nặng nề, khô khan nhà đúc, nhà xây, đường nhựa nóng bỏng, nhà lầu cao tầng cố tạo cho khoảng nhỏ không gian để trồng hoa, trồng cỏ Trong phòng khách trang trí cảnh, cỏ cây; thật tốt, cỏ giả, chậu giả làm cho phòng khách trang nhã dễ thương Các công sở, xí nghiệp, công ty trang trí trước sân, trước cổng bồn hoa, cảnh để thêm vẽ trang nhã, trịnh trọng cho sở … Phật dạy: “Tàn phá thiên nhiên tội ác” Hơn hết, người Phật tử sống hòa nhập với thiên nhiên, cảm nhận trọn vẹn cần thiết thiên nhiên, phải biết bảo vệ thiên nhiên, xem bổn phận cao để xứng đáng làm người 2.2.2 Đấu tranh giải phóng dân tộc Trong xã hội phong kiến, hoạt động nhà chùa gắn chặt với hoạt động nhà nước phong kiến, đem lại cho quyền phong kiến ánh hào quang tốt lành nhân đạo Nhiều nhà sư viên quan có uy tín quyền nhà nước, nhà quân sự, cố vấn cung 16 đình, nhà ngoại giao, nhà văn hóa Nhà nước phong kiến sử dụng đạo Phật việc thực sách đối nội, quan hệ ngoại giao với nước khác Tư tưởng bình đẳng bác Phật giáo tác động quan trọng vào tư tưởng bình đẳng dân tộc nhân dân ta để ngồi im chịu áp bóc lột dân tộc khác Đồng thời, tư tưởng vô ngã Phật giáo tác động đến tinh thần không ngại hi sinh độc lập tự đất nước Vì thế, người trí thức dân tộc sản sinh từ Phật giáo, mang tinh thần Phật giáo không cứu đời Hoạt động theo tư tưởng bình đẳng bác Phật giáo, họ sẵn sàng đứng lên lãnh đạo nhân dân giải phóng dân tộc Lí Bí sau khởi nghĩa đánh quân Lương dựng nước Vạn Xuân, xưng Lí Nam Đế, cho dựng chùa Khai Quốc làm nơi di dưỡng văn hóa tinh thần Đinh Bộ Linh đập tan loạn 12 sứ quân nắm quyền cai trị đất nước phong nhà sư Ngô Chân Lưu làm Khuông Việt Đại Sư, nhà sư quyền tham gia bàn luận triều Ngay từ Pháp đặt chân xâm lược Nam Bộ, nhiều chùa lập để làm sở tập hợp lực lượng kháng chiến chống Pháp như: chùa Tam Bửu lập năm 1872 Ba Chúc, An Giang, nhà sư Ngô Văn Lợi khởi xướng Chùa Long Khánh Gia Định sở hội kín, nhà sư Đoàn Văn Huyên khởi xướng Phật giáo Bửu Sơn Kì Hương mưu việc chống Pháp Khi đất nước bước vào cách mạng giải phóng dân tộc Đảng lãnh đạo chùa nước, với tính chất sở tôn giáo, “ngoài vòng pháp luật” nên trở thành sở cách mạng, nhiều nhà sư có lòng yêu nước giúp đỡ che chở cho cán cách mạng Chùa Đồng Kị Tiên Du- Bắc Ninh nơi diễn Hội nghị ban thường vụ TW Đảng họp bàn, nghị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta” Theo số liêu thống kê Ủy ban TW giáo hội Phật giáo Việt Nam (1997) nước ta có 392 chùa di tích lịch sử cách mạng, có bà 17 mẹ Việt Nam anh hùng nhà sư, liệt sĩ nhà sư, nhiều nhà sư tham gia cách mạng Ngày giáo hội Phật giáo Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phật giáo có đại biểu Quốc hội Với hiệu hành động người tu hành Phật giáo “Đạo pháp, dân tộc Chủ nghĩa xã hội” làm cho Phật giáo ngày gắn liền với đời, làm cho Phật giáo hòa vào việc tăng cường văn hóa trị xã hội nước ta 2.2.3 Hội nhập kinh tế giới Đạo Phật du nhập vào nước ta đến trải qua khoảng 2000 năm lịch sử Hiện nay, Phật giáo Việt nam đứng trước trào lưu mới, trào lưu đất nước bước vào ngưỡng cửa hội nhập phát triển xu hướng toàn cầu Đồng hành với dân tộc, Phật giáo hòa nhập theo chuyển biến sâu rộng Đại lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc (tổ chức Việt Nam hồi năm 2008) bước ngoặt quan trọng để Phật giáo Việt Nam biểu rõ nét tính hội nhập phát triển Vừa qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam công bố Hiến chương tu chỉnh Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần VI, nhiệm kỳ 2007-2012, khẳng định “Tính kế thừa lịch sử gần 2000 năm hoằng pháp độ sinh Phật giáo Việt Nam mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đỉnh cao thời đại thống Phật giáo nước” Đồng thời biểu quan tâm đến phận lớn chư tôn túc Tăng ni đồng bào Phật tử nước Sau Việt Nam gia nhập trở thành thành viên tổ chức WTO, Phật giáo Việt Nam chuyển theo chiều hướng hội nhập Khi kinh tế phát triển, thể chế sinh hoạt xã hội chuyển theo Đời sống cá nhân, gia đình, xã hội có thay đổi; chí từ nhận thức cách suy nghĩ hành động chuyển biến Nếu Phật giáo đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển tinh thần giáo điển đức 18 Thế Tôn diện cách tích cực đời sống, sinh hoạt xã hội Tuy nhiên, hình thái hội nhập, cần phải chọn lọc kết hợp cho nhuần nhuyễn để khỏi bị xem phủi cũ, tôn sùng Qua đây, thấy thời kỳ hội nhập phát triển xã hội điều kiện tốt Phật giáo khẳng định vai trò hội nhập phát triển Đang có đơn vị tập thể, cá nhân Tăng ni, Phật tử đưa hoạt động mang tính trẻ hóa Đồng thời thành lập diễn đàn điện tử, chuyển tải tiếng nói Phật giáo đến khắp nơi Tuy tạo quan tâm, ý nhiều đối tượng xã hội, góp phần đáng kể vào việc truyền trì hoằng dương chánh pháp Song vấn đề thuộc phạm vi cá nhân, theo xu hướng cảm hứng tự phát, mà chưa có lãnh đạo, đạo xuyên suốt Cho nên, Giáo hội cần quan tâm đặc biệt hợp thành khối thống nhất, có hoạt động đồng hợp thức hóa theo định hướng hoạt động Giáo hội Đất nước Việt Nam có phát triển không ngược lại với truyền thống văn hóa dân tộc Và Phật giáo Việt Nam có hội nhập không tinh thần giáo điển giác ngộ, giải thoát đức Tôn Tinh thần nhập Phật giáo qua bao thời đại dân tộc, ví nước hòa với sữa Dẫu có lúc thăng trầm, nơi khác, tính gắn bó keo sơn Phật giáo với dân tộc rút cho học quý báu vô Đất nước chuyển hội nhập phát triển lãnh vực xã hội, có quyền hy vọng ngày đó, Phật giáo dân tộc tìm giải pháp, đưa Phật giáo, đất nước ngày sống động, huy hoàng thịnh vượng KẾT LUẬN 19 Qua đề tài nghiên cứu này, trước hết mà có thực hiểu hàng loạt vấn đề mà triết học phật giáo đề cập đến tiến sáng tư biện chứng Tiếp đến việc cung cấp cho người không thực hiểu sâu sắc triết học phật giáo biết tư biện chứng thực gì? Trong thực tế biểu nào, quan trọng góp phần hình thành nên tư nhân cách người Việt Nam xuyên suốt quãng thời gian dài từ xa xưa Mặc dù tồn khiếm khuyết hạn chế, song phủ nhận giá trị mà phật giáo nói chung triết học phật giáo nói riêng mang lại Nó tạo nên cách sống, cách tư riêng, đẹp người Việt Nam, cho người Việt Nam thực tế, tự tin, can đảm phong phú nội tâm, tình cảm Tư biện chứng phật giáo góp phần tạo nên đoàn kết vững trãi dân tộc Việt Nam, mà người suy ngẫm hành động tránh tổn hại người khác biết cống hiến cho xã hội Bước sang kỉ 21, đất nước chuyển sang giai đoạn mới, phải đối mặt với thách thức mới, đòi hỏi cá nhân phải hoàn thiện thể xác tinh thần, phải chinh phục giới khách quan chủ quan Vì phải khai thác triệt để đóng góp tích cực mà tư tưởng biện chứng triết học phật giáo đem lại, để xây dựng đạo đức nhân văn hơn, tự giác cao hơn, ý thức trách nhiệm tốt Trong bối cảnh hội nhập phát triển người ta phải đối mặt với nhiều vấn đề mà phải kể đến tư lệch lạc sai lầm chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa chiến tranh thù hận,…, nên hết người Việt Nam phải tỉnh táo mạnh mẽ Như khứ đại, khía cạnh nhỏ đến vấn đề lớn triết học phật giáo gắn liền với sống người Việt Nam Chúng ta không phủ nhận nhân tố tích cực mà triết học phật giáo đem đến Việt Nam mà biểu cụ thể qua mảng tư tưởng biện chứng Cuộc sống đại, phát triển, người tiến phải đối mặt với bước lùi cách nghĩ nhân 20 cách đạo đức Vì phải nâng cao ý thức giữ gìn để phát triển, phát triển phải dựa tảng, phải đổi hoàn thiện dần lớp móng tư có, đừng phủ nhận trơn thứ Việc khai thác hợp lý hạt nhân tích cực triết học phật giáo nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ mục tiêu chiến lược đòi hỏi giáo dục kết hợp xã hội- gia đình-nhà trường cá nhân, kết hợp tự giác truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ có sức khỏe, tri thức, đạo đức để trinh phục thứ, để kế thừa nhân truyền thống triết học phật giáo để xây dựng phát triển đất nước Chúng em xin chân thành cảm ơn cô bạn có đóng góp giúp đỡ bọn em lúc làm đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu viết bài, chúng em nhiều điều thiếu sót mong cô bạn thông cảm Chúng em cố gắng gửi đến cô viết hoàn chỉnh nhất, mong cô đọc tiếp tục góp ý với chúng em Bài viết chúng em có lẽ chưa đủ để phản ánh đến chi tiết vấn đề chúng em hứa tìm hiểu sâu vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO: 21 [...]... hiểu trong hàng loạt các vấn đề mà triết học phật giáo đề cập đến thì một trong cái tiến bộ nhất và cái sáng nhất là tư duy biện chứng Tiếp đến là việc cung cấp cho những người không thực sự hiểu sâu sắc về triết học phật giáo biết là tư duy biện chứng thực sự là cái gì? Trong thực tế nó biểu hiện như thế nào, và quan trọng hơn nó đã góp phần hình thành nên tư duy và nhân cách của con người Việt Nam. .. những vấn đề mà phật giáo đã ảnh hưởng đến tư duy Việt Nam góp phần làm nên những yếu tố triết học sâu xa trong thế giới quan của người Viêt Nam 2 Biểu hiện cụ thể của những ảnh hưởng này trong cuộc sống của người Việt Nam 2.1 Quan hệ giữa người với người 2.1.1 Đạo đức Khi quan sát thế giới bên ngoài, Phật giáo đã nhìn ra một mối quan hệ phổ biến, cơ bản giữa các sự vật, hiện tư ng – đó là mối... hơn Như vậy trong cả quá khứ và hiện đại, trong từng khía cạnh nhỏ đến các vấn đề lớn triết học phật giáo luôn gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam Chúng ta đã đang và sẽ không bao giờ phủ nhận những nhân tố tích cực mà triết học phật giáo đã đem đến Việt Nam mà biểu hiện cụ thể của nó là qua mảng tư tưởng biện chứng Cuộc sống càng hiện đại, càng phát triển, con người càng tiến bộ nhưng cũng... xưa cho đến nay ra sao Mặc dù còn tồn tại những khiếm khuyết và hạn chế, song chúng ta không thể phủ nhận những giá trị mà phật giáo nói chung cũng như triết học phật giáo nói riêng đã mang lại Nó đã tạo nên cách sống, cách tư duy rất riêng, rất đẹp của người Việt Nam, cho người Việt Nam một sự thực tế, tự tin, sự can đảm nhưng cũng rất phong phú về nội tâm, tình cảm Tư duy biện chứng trong phật giáo. .. Chính vì quan tâm cứu vớt con người trước bất công đau khổ nên người Việt đã tiếp thu và nhiệt tình ủng hộ đạo Phật 11 Đạo hiếu là nền tảng đạo đức của người dân việt và chịu ảnh hưởng trực tiếp của phật giáo Đạo hiếu là truyền thống quý báu của dân tộc ta, là bản chất người Việt Nam từ xa xưa Tập tục của người Việt Nam thể hiện tinh thần hiếu đạo qua việc thờ cúng tổ tiên trong mọi gia đình, mà chúng... Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Theo số liêu thống kê của Ủy ban TW giáo hội Phật giáo Việt Nam (1997) trong cả nước ta có 392 ngôi chùa là di tích lịch sử cách mạng, có một bà 17 mẹ Việt Nam anh hùng là nhà sư, 3 liệt sĩ là nhà sư, và nhiều nhà sư tham gia cách mạng Ngày nay giáo hội Phật giáo Việt Nam là một thành viên trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phật giáo có đại biểu trong Quốc hội... được tu chỉnh trong Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần VI, nhiệm kỳ 2007-2012, khẳng định “Tính kế thừa lịch sử gần 2000 năm hoằng pháp độ sinh của Phật giáo Việt Nam mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam là đỉnh cao của thời đại thống nhất Phật giáo cả nước” Đồng thời cũng biểu hiện sự quan tâm đến một bộ phận lớn chư tôn túc Tăng ni và đồng bào Phật tử nước ngoài Sau khi Việt Nam gia nhập và trở thành... cực mà tư tưởng biện chứng trong triết học phật giáo đem lại, để xây dựng đạo đức nhân văn hơn, sự tự giác cao hơn, ý thức trách nhiệm tốt hơn Trong bối cảnh hội nhập và phát triển người ta có thể phải đối mặt với rất nhiều vấn đề mà phải kể đến như tư duy lệch lạc sai lầm của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa chiến tranh thù hận,…, nên hơn ai hết người Việt Nam phải tỉnh táo và mạnh mẽ hơn Như vậy trong. .. yêu thương con người, luôn luôn ghi nhớ nguồn gốc của mình…Đây chính là sự thể hiện khác đi của tư tưởng phật giáo về sự tư bi, hỷ xả, về quy luật nhân quả Dù trải qua hàng ngàn năm lịch sử, bị đô hộ, bị chiến tranh, những tư tưởng biện chứng trong phật giáo vẫn phát triển và ảnh hưởng lớn tới nước ta, là một giáo lý truyền thống mà mọi nhà, mọi người đem ra để nghiền ngẫm, để truyền dạy cho con cháu... bà Có thể nói, báo hiếu này là điểm tựa tinh thần cững chắc và cũng là nền tảng đạo đức của dân tộc ta và nó chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những lơi răn dạy của Thế Tôn, của Phật giáo : “Tâm hiếu là tâm Phật, Hạnh hiếu là hạnh Phật 2.1.2 Chính tri Phật giáo ảnh hưởng rất lớn tới mọi mặt của Văn hóa- Xã hội của đất nước, Từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần cho đến ngày nay, trải qua nhiều thăng trầm trong lịch ... TƯ DUY BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ảnh hưởng tư biện chứng phật giáo đến tư người Việt Nam Hơn tất học thuyết khác phương đông, Phật giáo ý đến. .. loạt vấn đề mà triết học phật giáo đề cập đến tiến sáng tư biện chứng Tiếp đến việc cung cấp cho người không thực hiểu sâu sắc triết học phật giáo biết tư biện chứng thực gì? Trong thực tế biểu... viết để hiểu vấn đề mà có lẽ nói chung chung biết nói cho cặn kẽ lại có thật nhiều điều mẻ Khía cạnh tư biện chứng triết học phật giáo ảnh hưởng đến tư người Việt Nam Trong khuôn khổ viết gần 20

Ngày đăng: 15/04/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan