Khóa luận Kỹ thuật trồng và sau thu hoạch nấm Linh chi

52 569 2
Khóa luận Kỹ thuật trồng và sau thu hoạch nấm Linh chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Mở đầu Đặt vấn đê Cuộc sống ngày ngành công nghiệp phát triển, điều kiện sống và nhu cầu người ngày càng cao, bên cạnh đó vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng cộng thêm cuộc sống căng thẳng kéo theo đó là các bệnh tật hiểm nghèo xuất hiện ngày càng nhiều Việc điều trị các loại thuốc, hóa chất trị liệu hiện hiệu quả và đắt tiền so mức thu nhập người Việt Nam đồng thời khó tìm một biện pháp điều trị hữu hiệu tuyệt đối an toàn mà không có tác dụng phụ Song với tác dụng dược liệu tuyệt vời có hiệu quả cao việc điều trị và làm thuyên giảm một số bệnh cùng với giá thành tương đối rẻ thì nấm Linh chi thật sự là một biện pháp bảo vệ sức khỏe mới hữu hiệu Ở Việt Nam, với đặc thù là một nước nông nghiệp, tỷ lệ nông dân chiếm đa số, điều kiện kinh tế khó khăn, thời gian lúc nông nhàn thì nhiều vì thế họ rất mong muốn kiếm thêm một nghề phụ để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, thêm vào đó là điều kiện khí hậu thuận lợi thích hợp cho việc trồng nấm Nhu cầu sử dụng nấm Linh chi ở nước thế giới ngày càng gia tăng, thị hiếu người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi thêm nhiều sản phẩm từ nấm phù hợp với nhu cầu sử dụng, sự tiện lợi và tác dụng mà nó mang lại Chính vì thế nhiều nhà sản xuất đã cho đời nhiều chế phẩm làm từ nấm Linh chi nhằm đáp ứng nhu cầu đó thị trường Để giúp tìm hiểu thêm quy trình trồng nấm từ lúc bắt đầu nuôi trồng cho đến lúc thu hoạch, đồng thời tìm hiểu thêm sự đa dạng các sản phẩm làm từ nấm Linh chi Tôi quyết định thực hiện khóa luận “Kỹ thuật trồng và sau thu hoạch nấm Linh chi” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quy trình trồng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) Tìm hiểu quy trình sau thu hoạch nấm Linh chi và một số sản phẩm làm từ nấm -1- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vê nấm Linh chi Linh chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum, tên tiếng Anh là Varnished Conk hay Linh Chih, ở Việt Nam nấm Linh chi còn được gọi là nấm Lim Trong thư tịch cổ nấm Linh chi còn được gọi với tên khác Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung… Vị trí phân loại nấm Linh chi: Giới : Mycota hay Fungi Ngành : Eumycota Ngành phụ : Basidiomycotina Lớp : Hymenomycetes Lớp phụ : Hymenomycetidae Bộ : Ganodermatales Họ : Ganodermataceae Chi : Ganoderma Hình 1.1: Linh chi đo Chi Ganoderma thế giới có 50 loài, riêng Trung Quốc đã có tới 48 loài khác (nhóm Lucidum có 21 loài, nhóm Sinenses có 27 loài) Nấm Linh chi được chia làm nhóm lớn là: Cổ linh chi & Linh chi Cổ linh chi: Hình 1.2: Cổ linh chi -2- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Cổ linh chi chính là thụ thiệt hay còn gọi là bình cái Linh chi hoặc biển Linh chi, có tên khoa học là Ganoderma applanatum (Pers.) Pat, tên tiếng Anh là Ancient Lingzhi, ở Bắc Mỹ còn được gọi là Artist’conk Cổ linh chi là các loài nấm gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có nhiều tầng (mỗi năm thụ tầng lại phát triển thêm một lớp mới chồng lên) Mũ nấm hình quạt, màu từ nâu xám đến đen sẫm, mặt sù sì thô ráp Chúng sống ký sinh và hoại sinh gỗ nhiều năm (đến chết thì nấm chết) Cổ linh chi mọc hoang từ đồng đến miền núi ở khắp nơi thế giới Trong rừng rậm, độ ẩm cao, to thì nấm phát triển mạnh, tán lớn Linh chi: Tên khoa học : Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Kart, có nhiều loài khác Là loài nấm gỗ mọc hoang ở những vùng núi cao và lạnh Nấm có cuống, cuống nấm có màu (mỗi loài có một màu riêng nâu, đỏ vàng, đỏ cam) Thụ tầng màu trắng ngà hoặc màu vàng Mũ nấm có nhiều hình dạng, phổ biến là hình thận, hình tròn, mặt bóng, nấm cứng và dai Sách Bản thảo cương mục (in năm 1595) Lý Thời Trân, đại danh y Trung Quốc đã phân loại Linh chi theo màu sắc thành loại hay còn gọi là “Lục bảo Linh chi”, loại có công dụng chữa bệnh khác - Loại có màu vàng gọi là Hoàng chi hoặc Kim chi - Loại có màu xanh gọi là Thanh chi - Loại có màu trắng gọi là Bạch chi hay Ngọc chi - Loại có màu hồng, màu đỏ gọi là Hồng chi hay Ðơn chi hoặc Xích chi - Loại có màu đen gọi là Huyền chi hay Hắc chi - Loại có màu tím gọi là Tử chi Gần tìm được cách gây giống, những khoa học gia Nhật Bản chứng minh được những nấm màu sắc khác không phải vì khác loại mà vì môi -3- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI trường và điều kiện sinh hoạt khác Thay đổi điều kiện người ta có thể có được đủ sáu loại từ cùng một giống Xích chi Hoàng chi Hắc chi Tử chi Bạch chi Thanh chi Hình 1.3: Lục bảo Linh chi -4- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 1.2 Đặc tính sinh học của nấm Linh chi 1.2.1 Hình thái cấu tạo Nấm Linh chi có chung một đặc điểm là tai nấm hoá gỗ gồm phần: cuống nấm và mũ nấm Cuống nấm dài hoặc ngắn, đính bên có hình trụ đường kính từ 0,5-3cm, cuống nấm ít phân nhánh, có uốn khúc cong queo Lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, không có lông, phủ suốt mặt tán nấm Hình 1.4: Hình thái nấm Linh chi Mũ nấm non có hình trứng lớn dần có hình quạt Mui nấm dạng thận - gần tròn, xoè hình quạt hoặc ít nhiều dị dạng Trên mặt mũ nấm có vân gợn hình đồng tâm và có tia rãnh phóng xạ, màu sắc từ vàng chanh-vàng nghệ-vàng nâu-vàng cam-đỏ nâu-nâu tím-nâu đen, nhẵn bóng, láng verni Thường sẫm màu dần già, lớp vỏ nhẵn bóng phủ tràn kín mặt mũ, có lớp phấn ánh xanh tím Kích thước tán biến động lớn từ (2-36) cm dày (0,8-3,3) cm, mặt dưới phẳng, màu trắng hoặc vàng, có nhiều lỗ li ti, là nơi hình thành và phóng thích bào tử nấm (Bào tử nấm dạng trứng cụt với hai lớp vỏ, giữa hai lớp vỏ có nhiều gai nhọn nối từ ngoài) Phần đính -5- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI cuống hoặc gồ lên hoặc lõm lỗ rốn Phần thịt nấm dày từ (0,4-2,2 cm) chất lipe, màu vàng kem-nâu nhợt-trắng kem, phân chia theo kiểu lớp và lớp dưới, nấm đến tuổi trưởng thành thì phát tán bào tử từ phiến có màu nâu sẫm 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng của nấm Linh chi Hình 1.5 : Chu trình sống của nấm Linh chi Chu trình sống nấm Linh chi giống hầu hết các loài nấm khác, nghĩa là bắt đầu từ các bào tử, bào tử nảy mầm phát triển thành mạng sợi nấm gặp điều kiện thuận lợi sợi nấm kết thành nụ nấm, sau đó nụ phát triển thành chồi, tán và thành tai trưởng thành Mặt dưới mũ sinh các bào tử, bào tử phóng thích ngoài và chu trình lại tiếp tục (Đỗ Tất Lợi và ctv, 1991) 1.2.3 Điểu kiện sinh trưởng & phát triển của nấm Linh chi Nhiệt độ thích hợp: - Giai đoạn nuôi sợi: Từ 20oC đến 30oC - Giai đoạn quả thể: Từ 22oC đến 28oC Độ ẩm: -6- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI - Độ ẩm chất: Là lượng nước bổ sung vào chất để nấm có thể mọc được từ 50 đến 60% - Độ ẩm không khí: Gọi là độ ẩm tương đối không khí Nó biểu hiện bảng phần trăm tỉ lệ độ ẩm tuyệt đối độ ẩm bảo hoà không khí, độ ẩm không khí từ 80% đến 95% Độ thông thoáng: - Trong suốt quá trình nuôi sợi và phát triển quả thể, nấm Linh chi cần có độ thông thoáng tốt Nồng độ CO2 không khí không được vượt quá 0,1% Ánh sáng: - Giai đoạn nuôi sợi: Không cần ánh sáng - Giai đoạn phát triển quả thể: Cần ánh sáng tán xạ (ánh sáng có thể đọc sách được), cường độ ánh sáng cân đối từ mọi phía pH: - Linh chi thích nghi môi trường trung tính đến acid yếu khoảng 4,5-6,0 Dinh dưỡng: - Nấm Linh chi có khả sử dụng nguồn cellulose trực tiếp nên nguồn nguyên liệu để trồng nấm Linh Chi khá phong phú: mùn cưa, thân gỗ, các loại thân thảo, bã mía 1.3 Thành phần hóa học của nấm Linh chi Các phân tích G-Bing Lin đã chứng minh các thành phần hóa được tổng quát nấm Linh chi sau: Nước :12 – 13% Cellulose :54 – 56% Lignine :13 – 14% Lipid :1.9 – 2.0% Monosaccharide :4.5 – 5.0% Polysaccharide :1.0 – 1.2% -7- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Sterol :0.14 – 0.16% Protein :0.08 – 0.12% Thành phần khác: K, Zn, Ca, Mn, Na, khoáng thiết yếu, nhiều vitamin, amino acid, enzyme và hợp chất alcaloid 1.4 Thành phần các chất có hoạt tính & giá trị dược liệu của nấm Linh chi 1.4.1 Thành phần các chất có hoạt tính & công dụng Bảng 1.1: Thành phần các chất có hoạt tính ở Linh chi Thành phần hoạt chất ARN Adenosine Beta – D - glucans Nhóm chất Hoạt tính Loại mô nấm Nucleic acid Kích thích hệ miễn dịch Bào tử Alkaloic Glycoprotein Chống virút Bổ tim Ức chế khối u Quả thể Quả thể Nucleotide Tăng sự lưu thông máu Quả thể Polysaccharide Thư giản cơ, giảm đau Chống khối u Quả thể Kích thích hệ miễn dịch Giảm lượng đường huyết Ganoderic Acids Triterpenoid Bổ tim Chống dị ứng Quả thể Bảo vệ gan Ức chế tổng hợp Ganodermadiol Adenosine Uridine, Uracil Cyclooctasulpher Ling Zhi – Triterpenoid cholesterol Giảm huyết áp Quả thể Nucleotide Ức chế ACE Tăng sự lưu thông máu Hệ sợi nấm Thư giản cơ, Giảm đau Phục hồi sự dẻo dai Chống dị ứng Chống dị ứng quang phổ Hệ sợi nấm Hệ sợi nấm Hệ sợi nấm Nucleoside Protein -8- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Ganodosterone Ganodermic Acid T Steroid Triterpenoid Điều hoà huyết áp Bảo vệ gan Ức chế tổng hợp –O Oleic Acid Acid béo cholesterol Chống dị ứng Hệ sợi nấm Hệ sợi nấm Hệ sợi nấm 1.4.2 Giá trị dược liệu Giá trị dược liệu nấm Linh chi rất cao Theo cách diễn đạt truyền thống người phương Đông, các tác dụng lớn nấm Linh chi sau: - Kiện não (làm sáng suốt, minh mẫn) - Bảo can (bảo vệ gan) - Cường tâm (thêm sức cho tim) - Kiện vị (củng cố dạ dày và hệ tiêu hoá) - Cường phế (thêm sức cho phổi, hệ hô hấp) - Giải độc (giải tỏa trạng thái dị cảm) - Trường sinh (tăng tuổi thọ) Giá trị dược liệu nấm Linh chi chủ yếu từ hai nhóm chất có hoạt tính là polysaccharid và triterpenoid Polysaccharid gồm loại chính : GL-A: Gal: Glu: Rham: Xyl (3,2: 2,7: 1,8; 1,0) M= 23.000 Da GL-B: Glu: Rham: Xyl (6,8: 2,0: 1,0) M= 25.000 Da - GL-A có thành phần chính là Gal, nên gọi là Galactan, còn GL-B có thành phần chính là Glu, nên gọi là Glucan - b (1-3) -D-glucan, phức hợp với một protein, có tác dụng chống ung thư rõ rệt (Kishida & al., 1988) Polysaccharid có nguồn gốc từ Linh chi dùng điều trị ung thư đã được công nhận sáng chế (patent) ở Nhật Năm 1976, Cty Kureha Chemical Industry sản xuất chế phẩm trích từ Linh chi có tác dụng kháng carcinogen Năm 1982, Cty Teikoko Chemical -9- KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Industry sản xuất sản phẩm từ Linh chi có gốc glucoprotein làm chất ức chế neoplasm Bằng sáng chế Mỹ 4051314, Ohtsuka & al (1977), sản xuất từ Linh chi chất mucopolysaccharid dùng chống ung thư Triterpenoid đặc biệt là acid ganoderic có tác dụng chống dị ứng, ức chế sự giải phóng histamin, tăng cường sử dụng oxy và cải thiện chức gan Hiện nay, đã tìm thấy 80 dẫn xuất từ acid ganoderic Trong đó ganodosteron được xem là chất kích thích hoạt động gan và bảo vệ gan Theo B K Kim, H W Kim & E C Choi (1994), thì dịch chiết nước và methanol quả thể Linh Chi ức chế sự nhân lên virus Hiệu quả nhận thấy tế bào lympho T người nhiễm HIV-1 Phân đoạn hổn hợp methanol (A) kháng virus rất mạnh Các phân đoạn khác, hexan (B), etyl acetat (C), trung tính (E), kiềm (G) có tác dụng kháng virus tốt Phân tích thành phần nguyên tố nấm Linh chi, còn phát hiện thấy có rất nhiều nguyên tố (khoảng 40), đó phải kể đến germanium Germanium có liên quan chặt chẻ với hiệu quả lưu thông khí huyết, tăng cường chuyển vận oxy vào mô, đặc biệt là giảm bớt đau đớn cho người bệnh bị ung thư ở giai đoạn cuối… Cấu trúc độc đáo Linh chi chính là thành phần khoáng tố vi lượng đủ loại, đó một số khoáng tố germanium, vanadium, crôm… Chúng đã được khẳng định là nhân tố quan trọng cho nhiều loại phản ứng chống ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, đông máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh, bảo vệ cấu trúc nhân tế bào 1.5 Tình hình trồng nấm Linh chi thế giới Trên thế giới nghề trồng nấm phát triển và trở thành một ngành công nghiệp ở nhiều nước đặc biệt phải kể đến: Trung Quốc, Nhật Bản… Việc nuôi trồng nấm Linh chi được ghi nhận từ 1621 (theo Wang X.J.), để nuôi trồng công nghiệp phải 300 năm sau (1936) Hiện nay, thế giới hàng năm sản xuất vào khoảng 4.300 tấn, đó riêng Trung Hoa trồng khoảng 3.000 tấn - 10 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 3.3.2 Phương pháp sấy nấm bằng lò sấy (sử dụng nóng) Quá trình sấy nấm được chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: sấy ở nhiệt độ 45-50oC vòng 6h - Giai đoạn 2: nâng nhiệt độ lên 52oC 3-4h - Giai đoạn 3: giai đoạn sấy triệt để, nhiệt độ 52-55oC 2-3h Kiểm tra độ khô quả thể nấm Linh chi cách dùng tay để bẻ thấy nấm khô & giòn Lúc này nấm Linh chi đã đạt độ ẩm khoảng 12% Hình 3.2: Lò sấy nấm Ưu điểm: - Tiết kiệm thời gian - Sử dụng được cho quy mô sản xuất lớn, nhỏ - Chất lượng, độ ẩm nấm sau sấy ổn định - Thời gian bảo quản nấm lâu Nhược điểm: - Tốn chi phí đầu tư cho các hệ thống sấy - 38 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI - Tốn chi phí cho việc chạy hệ thống sấy - Quá trình sấy lượng CO2 thoát nhiều gây hại đến môi trường Khi nấm đã khô & còn nóng 45-50oC tiến hành chuyển nấm vào túi gồm lớp: ngoài cùng là bao tải, lớp cùng là nylon dày, đẩy không khí từ túi ngoài & buộc kín đầu từng lớp túi Bảo quản ở những nới khô ráo Đây là dạng bản nhất để tạo nhiều dạng nấm khác tùy vào mục đích & nhu cầu nhà sản xuất & người tiêu dùng Lưu ý: - Nếu nhiệt độ sấy quá cao làm nấm chưa khô dẫn đến hiện tượng ngoài khô ướt làm cho thời gian bảo quản nấm bị thu ngắn lại - Nấm bị sấy quá khô dẫn đến nứt, gãy quả thể - Nấm quá ẩm thì dễ bị nhiễm mốc Các dạng nấm Linh chi sau sấy Linh chi nguyên quả Hình 3.3: Linh chi dạng nguyên quả - 39 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Linh chi dạng bột: Các quả thể nấm Linh chi sau cho qua máy trở thành một dạng bột xốp Linh chi dạng lát Những quả thể nấm Linh chi khô được cắt thành từng lát mỏng dao sau đó được đóng vào túi nylon Hình 3.4: Linh chi dạng lát Đây chính là các dạng nấm Linh chi bản và là nguồn nguyên liệu chính để chế biến các chế phẩm từ nấm Linh chi 3.4 Chế biến nấm Mục đích chế biến nấm Linh chi: - Linh chi là loại dược liệu có khả phòng, chống lại bệnh tật tuyệt vời, đó là lợi ích mà người muốn khai thác nó Vì thế, việc chế biến để Linh chi giữ được công đó là một điều cần thiết - Việc chế biến nấm với mục đích chủ yếu là nhắm vào người tiêu dùng - 40 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI - Tạo sản phẩm với nhiều chủng loại, giá cả, mẫu mã để cho người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn một sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu điều kiện kinh tế & sở thích mình - Ngoài việc chế biến giúp cho thành phần các chất có hoạt tính nấm được thể hấp thu một cách dễ dàng - Nấm Linh chi có thể được chế biến thành một số dạng đơn giản quy mô nhỏ đến những dạng sản phẩm phức tạp, quy mô lớn 3.5 Một số sản phẩm từ nấm Linh chi 3.5.1 Rượu Linh chi Rượu Ngâm rượu Quả thể nấm Pha chế Đóng chai Sản phẩm Hình 3.5: Quy trình sản xuất rượu Linh chi Nấm sử dụng để ngâm rượu có thể sử dụng dưới dạng nguyên quả hoặc dạng xắt lát với tỷ lệ 100g/4-5 lit rượu - 41 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Rượu sử dụng khoảng 40-45 độ cồn giúp cho khả chiết xuất các hoạt chất nấm Linh chi rất nhanh Thời gian ngâm tối thiểu: 20 ngày Nhưng vì là rượu thuốc đó thời gian ngâm càng lâu thì rượu càng ngon Đối với từng loại rượu, mục tiêu nhà sản xuất mà có những công thức pha chế khác Rượu nấm Linh chi có thể ở dạng nguyên chất hoặc phối hợp với Nhân sâm, Tam thất, mật ong và một số dược liệu khác Tiến hành quá trình đóng chai, dán nhãn, đóng gói và đưa tiêu thụ Vì là loại rượu thuốc đó không để cho người sử dụng thưởng thức hương vị rượu mà còn được sử dụng loại thuốc Hình 3.6: Rượu nấm Linh chi 3.5.2 Nước giải khát Linh chi Tùy nhu cầu, quy mô sản xuất thì có phương pháp sản xuất sản phẩm nước Linh chi cho thích hợp Theo quy mô hộ gia đình - 42 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Nhu cầu: sử dụng sau chế biến Đối với nấm Linh chi dạng bột - Hình thức sử dụng: Có thể sử dụng các phin pha có khả lọc dùng để pha nước linh chi Nước sử dụng dùng để pha là nước sôi Để ngấm từ 7-15 phút - Quá trình pha lặp lặp lại nhiêu lần để làm tan triệt để các hoạt chất có nấm Đối với nấm Linh chi dạng xắt lát: Chế biến giống quá trình nấu thuốc bắc - Lượng dùng: 3-4g/200ml nước - Đun sôi nhỏ lửa từ 15-30 phút Ngoài còn bổ sung thêm một số loại thảo dược cam thảo, cỏ ngọt… nhằm tăng hương vị & để dễ uống - Chiết nước riêng - Bã còn lại có thể thêm nước nấu thêm 2-3 lần nữa rồi trộn chung với nước chiết ban đầu Nước chiết có thể sử dụng nóng hoặc để nguội bảo quản tủ lạnh & dùng dần ngày Vì nấm hàm lượng đường & protein khá cao dễ bị vi sinh vật xâm nhập & làm hư hỏng Hình 3.7: Nước Linh chi từ Linh chi dạng lát - 43 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Theo quy mô công nghiệp Nấm Linh chi Xay nhỏ Bụp giấm Cỏ ngọt Nấu o (100 C/30 phút) Cam thảo Lọc lần Bồ công anh Xay nhỏ Làm nguội nhanh Phối trộn Vô chai Lọc lần Ghép nắp Xử lý nhiệt Thành phẩm Hình 3.8: Quy trình sản xuất nước Linh chi theo quy mô công nghiệp - 44 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Nấm Linh chi ở dạng khô đã được làm sạch xay nhỏ để tăng hiệu quả trích ly đem nấu sôi ở 1000C 30 phút Bồ công anh, cam thảo, cỏ ngọt đã được làm sạch sau đó cho vào quá trình nấu Linh chi nấu 10 phút Sau nấu dung dịch được lọc qua một lớp để tách bã và dịch lọc Đài hoa bụp giấm đã được làm sạch và xay nhỏ nhằm tăng hiệu quả trích ly Dịch lọc thu được ở làm nguội nhanh đến nhiệt độ phối trộn sau đó cho đài hoa bụp giấm đã xay nhỏ vào Trong quá trình phối trộn khuấy đảo nhẹ Dịch phối trộn được lọc nhanh qua vải lọc để tách bã đài hoa bụp giấm, dịch chiết tiếp tục được lọc máy lọc hút chân không để loại cặn Dịch nước Linh chi sau lọc được rót nhanh vào chai và đem ghép nắp, xử lý nhiệt ở 700C 30 phút để tiêu diệt vi sinh vật Sản phẩm sau xử lý được bảo quản ở nhiệt độ thường Hình 3.9: Nước giải khát Linh chi - 45 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 3.5.3 Trà Linh chi túi lọc - Nguyên liệu chính là nấm Linh chi ngoài còn bổ sung thêm một số phụ liệu nhân sâm, cam thảo, táo tàu, cỏ ngọt… - Nấm Linh chi khô được xay nhuyễn thành bột sau đó phối trộn sau đó đóng gói đối với trà Linh chi nguyên chất hoặc phối trộn thêm một số thành phần dược liệu, hương liệu khác - Đóng gói: Linh chi và các phụ gia sau pha trộn cho vào máy định lượng và đóng gói trà tự động, thông thường khoảng 20g/gói Cuối cùng đóng hộp để thành phẩm và đưa đến người tiêu dùng Hình 3.10: Trà túi lọc Linh chi 3.5.4 Cao Linh chi Tùy nhu cầu & mục đích sử dụng có thể chế biến Linh chi nhiều cách khác Chủ yếu trích ly cho được các thành phần hoạt chất thích hợp Tuy nhiên nếu chiết xuất không đúng có thể không loại được các tạp chất mà còn làm hỏng các chất có hoạt tính ở Linh chi từ đó giảm chất lượng sản phẩm Có phương pháp sản xuất cao Linh chi Chiết cồn etylic: sử dụng cồn etylic chiết tuần tự nấm Linh chi với các nồng độ 50, 60, 70% theo phương pháp hồi lưu Dịch cô đặc sau đó được cho vào cồn 95% - 46 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 24h để loại các tạp chất Cô đặc dịch chiết, tiếp tục loại tạp chất cách tủa với nước & lọc Cuối cùng ta thu được cao nấm Ngâm liệt: ngâm cồn 40% Tiến hành lọc, bên nén chặt để nấm không trương nở Cồn được đổ ngập mặt nấm & chảy dạng giọt ở mặt dưới tấm lọc Cồn châm liên tục để nấm không bị khô cho đến thể tích thu được gấp lần lượng cho vào ban đầu Thay cồn 40% cồn 50% và tiến hành tương tự cho đến thể tích thu được gấp lần ban đầu Cô đặc dịch chiết và loại tạp chất tuần tự băng cồn 95% và nước Phương pháp nấu: ngâm Linh chi nước khoảng 30 phút Sau đó cho nấm vào nồi đổ ngập nước Đun sôi khoảng 2h thu dịch chiết và thay nước mới Đun tiếp lần với nhiệt độ tương đương và lại lấy dịch chiết Đến lần thì tiến hành trộn dung dịch chiết lần lại rồi cô đặc hỗn hợp Dịch cô đặc loại tạp chất tương tự phương pháp Sau chiết xuất cao Linh chi thường có tỷ lệ 1ml tương đương gram nấm Linh chi khô 12% độ ẩm Tùy dạng chế phẩm: viên nang, trà, rượu thuốc, nước mà có tỷ lệ pha tương ứng Cao nấm Linh chi tùy theo nhà sản xuất mà có thể cho dạng cao nấm nguyên chất hoặc phối trộn với nhiều hợp chất khác cho từng loại sản phẩm riếng biệt như: dạng viên, dạng bột hòa tan… 3.5.5 Bột bào tử nấm Linh chi Bào tử Linh chi là phần tinh túy nhất & là nguồn sống nấm Linh chi Các thành phần đặc biệt polysaccharide, germanium, hợp chất triterpenoid, Aminoacid, Adenosin, Selenium hữu cơ, Protein, Ezyme, hợp chất steroid, nguyên tố khoáng bào tử phong phú các quan khác nấm Linh chi Bào tử Linh chi có lớp vỏ rất cứng, rất khó để cho thể nguồi hấp thụ Chỉ nào vách ngoài nó mở thì thể người mới có thể hấp thu một cách dễ dàng và sử dụng hữu hiệu các hợp chất nó Đồng thời giúp cho những thành phần hoạt - 47 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI tính và tinh chất bào tử Linh chi gia tăng sự phơi nhiễm và phát huy các tác dụng quý giá trị liệu Bào tử được thu nhận tùy theo quy mô và điều kiện khoa học kỹ thuật mà nhà sản xuất áp dụng cho việc thu hồi bào tử Bào tử có thể được thu thập mặt phiến nấm suốt thời gian nấm phóng thích bào tử và xử lý theo công nghệ đặc biệt, không bị nhiễm vi sinh vật, giữ được hoạt chất sinh học và các thành phần bào tử Có kỹ thuật để phá vách bào tử, đó phương pháp phân giải enzyme nhiệt siêu thấp là hiện đại nhất, không làm mất các thành phần hoạt tính bào tử Tỷ lệ phá vỡ đạt tới 98% Hình 3.11: Viên nang bột bào tử Linh chi phá vách - 48 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Chương 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Sau quá trình tìm hiểu quy trình trồng và sau thu hoạch nấm Linh chi có một số kết luận sau Đối với quy trình trồng nấm Linh chi mạt cưa và gỗ khúc: - Tìm quy trình nhân giống nấm - Tìm hiểu được các trang bị cần thiết cho việc trồng nấm - Tìm hiểu được các thông số cần thiết cho nấm từ nhiệt độ, áp suất đến độ thông thoáng, ánh sáng… Nấm Linh chi thuộc loài nấm dược liệu, đó để đưa nấm đến tay người tiêu dùng và để được người tiêu dùng chấp nhận, được sử dụng rộng rãi thì phải có biện pháp bảo quản và chế biến nấm thích hợp nhằm đảm bảo thời gian bảo quản nấm được lâu thành phần hoạt tính không thay đổi Đồng thời làm cho nấm phát huy được tác dụng cao nhất thuận tiện cho vệc sử dụng và làm tăng sự đa dạng sản phẩm thị trường, giúp người tiêu dùng có nhiều hội chọn lựa Nấm Linh chi có hình thức bảo quản bản: - Dạng nguyên quả - Dạng xắt lát - Dạng bột Từ dạng sản phẩn bản ta có chế biến thành nhiều sản phẩm Linh chi khác phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác từ thực phẩm, dược phẩm, giải khát đến mỹ phẩm 4.2 Kiến nghị Năng suất nấm lệ thuộc bởi nhiều yếu tố, bao gồm: - Giống nấm - Thành phần dinh dưỡng - 49 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI - Điều kiện nuôi ủ và chăm sóc - Phòng bệnh Do đó cần có những biện pháp phù hợp để nâng cao suất nấm Giống nấm: có phương pháp tuyển lựa giống thích hợp, giống phải thuận, không nhiễm Thành phần dinh dưỡng: nghiên cứu nhiều công thức phối trộn khác nhằm tìm tỷ lệ thành phần dinh dưỡng cho nấm phát triển tốt nhất Điều kiện nuôi ủ và chăm sóc: thiết kế nhà nuôi ủ cho các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm có thể dễ dàng điều chỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơ nấm phát triển Phòng bệnh: Là vấn đề lớn hiện nay, nhất là phong trào trãi rộng, nhà nhà trồng nấm Với số lượng bịch nuôi trồng lớn và trồng quanh năm, nếu không có biện pháp phòng bệnh tốt, thì khó đạt được kết quả Việc phòng bệnh bao gồm: - Chọn giống khoẻ - Xử lý và khử trùng tốt nguyên liệu - Giữ môi trường nơi nuôi trồng thật vệ sinh - Hạn chế sử dụng thuốc sát trùng trực tiếp lên nấm Chỉ nên phun thuốc trừ sâu bệnh trước và sau nuôi trồng - Nên phân lô (bịch tốt, bịch xấu) để tiện chăm sóc - 50 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trung tâm khuyến nông quốc gia (2008) Nấm ăn sở khoa học và công nghệ nuôi trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội [2] GS.TS Nguyễn lân Dũng (2008) Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] GS.TS Nguyễn lân Dũng (2008) Công nghệ nuôi trồng nấm tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] K.s Nguyễn Duy Đại (2009) Tài liệu hướng dẫn: Trồng nấm Linh chi Công ty TNHH TM DV Thiên Hà Xanh, nông trại nấm Linh chi NANO [5] PGS.PTS Nguyễn Hữu Đống (2000) Nấm ăn nấm dược liệu công dụng & công nghệ nuôi trồng NXB Hà Nội [6] Th.s Nguyễn Bá Hai (2009) Bài giảng kỹ thuật trồng nấm Trường Đại học nông lâm Huế [7] GS Đỗ Tất Lợi Nấm Linh chi nuôi trồng và sử dụng, NXB Nông nghiệp [8] Th.s Nguyễn Minh Khang Bài giảng công nghệ nuôi trồng nấm Trường Đại học Bình Dương [9] GS.TS Trần Văn Mão (2008) Sử dụng vi sinh vật có ích tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [10] Th.s Nguyễn Thị Sáu (2010) Tập bài giảng kỹ thuật trồng và chế biến nấm Trường Đại học kỹ thuật công nghệ Hồ Chí Minh [11] Lê Xuân Thám (2003) Nấm Linh chi dược liệu quý Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau [12] Lê Duy Thắng (2006) Kỹ thuật trồng nấm tập I NXB Nông nghiệp [13] Nguyễn Đức Nghĩ Nước giải khát Linh chi Trường đại học dân lập Phương Đông, Hà Nội [14] www.linhchi.net [15] www.bacsigiadinhvietnam.org/index.php/ - 51 - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI [16] www.namlinhchido.com/chuyen-nam-linh-chi/1766 dung-nam-linh-chi-nhu-thenao-cho-co-hieu-qua-cao.html [17] http://linhchi.co.kr/home/cong-dung-cua-nam-linh-chi/ [18] http://www.namlinhchiviet.com/cong-dung-cua-nam-linh-chi.html [19] http://www.namlinhchiviet.com/ky-thuat-trong-nam-linh-chi.html [20] www.mushclub.com/vi/node/428 [21] www.mushclub.com/vi/node/810 [22] http://sagonlinhchi.com/index.php - 52 - [...]... - 35 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 3.2 Giai đoạn thu hái Thu hái là một giai đoạn khá quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch nấm Linh chi Yêu cầu khi thu hái nấm Linh chi: - Thời điểm thu hái: khi vòng trắng quanh quả thể không còn nữa là nấm đã đến tuổi thu hái - Phương pháp thu hái: cố định vùng cổ nấm dùng dao hoặc kéo sắc cắt chân nấm sát... bao từ 3- 4ngày 2.3 Kỹ thu ̣t trồng nấm Linh chi Nấm Linh chi có khả năng sử dụng nguồn cellulose trực tiếp nên nguồn nguyên liệu để trồng nấm Linh chi khá phong phú: mùn cưa, thân gỗ, các loại cây thân thảo, bã mía 2.3.1 Yêu cầu nguyên liệu sử dụng trong trồng nấm 2.2.1.1 Nguyên liệu chính - 22 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Mạt cưa: tươi hoặc... xảy ra cũng phải có kế hoạch chăm sóc định kỳ để có thể phát hiện sớm mầm bệnh kịp ngăn chặn trước khi lây lan - 33 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Chương 3: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Giai đoạn sau thu hoạch gồm các khâu: - Thu hái - Sơ chế - Vận chuyển - Chế biến - Tiếp thị - Mua bán Như vậy: giai đoạn sau thu hoạch chi nh là cầu nối giữa... hết đợt 1, tiến hành chăm sóc như lúc ban đầu để tận thu đợt 2 Năng suất thu hoạch khoảng 1 tấn nguyên liệu thu được từ 18 đến 30kg nấm Linh chi khô Khi kết thu c đợt nuôi trồng cần phải vệ sinh và thanh trùng nhà xưởng bằng nước vôi đậm đặc - 28 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 2.3.3 Trồng Linh chi trên gỗ khúc Chuẩn bị gỗ Xử lý gỗ Meo giống Cấy... tăng năng suất nấm - 27 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Hình 2.12: Trại trồng nấm Linh chi trên mạt cưa 2.3.2.5 Thu hái - Dùng dao hoặc kéo sắc cắt chân nấm sát bề mặt túi Quả thể nấm sau khi thu hái được vệ sinh sạch sẽ, phơi khô hoặc sấy ở nhiệt độ 40 – 45oC - Độ ẩm của nấm khô dưới 13%, tỷ lệ khoảng 3kg tươi được 1 kg khô - Khi thu hái hết đợt.. .KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI còn lại là các quốc gia Ðại Hàn, Ðài Loan, Nhật Bản, Thái Lan, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Indonesia và Sri Lanka Nhật Bản tuy tìm ra cách trồng nhưng nay chỉ sản xuất khoảng 500 tấn mỗi năm, đứng sau Trung Hoa 1.6 Tình hình trồng nấm Linh chi ở Việt Nam Nấm Linh chi được quan tâm nhiều ở Việt... Khử trùng Meo giống 100oC/8-12h Cấy giống Nuôi ủ (20-25 ngày) Chăm sóc (2-3 tháng) Thu hái Hinh 2.11:Quy trình trồng nấm Linh chi trên mạt cưa Nấm Linh chi là loại nấm phá gỗ nên việc trồng trên gỗ hay trên mạt cưa đều có ý nghĩa khác nhau - 24 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Mạt cưa thường dùng là mạt cưa cao su Tuy nhiên nếu không có , vẫn có thể dùng... trồng nấm trong thời gian ngắn Khoa học kỹ thu t ngày càng phát triển, nhiều giống nấm được cải tạo nhằm tăng khả năng thích ứng với điều kiện nuôi trồng, tăng sức chống chịu, tăng năng suất nấm Các công đoạn trong trồng nấm ngày càng được cơ giới hóa làm tăng hiệu suất chuẩn bị nguyên liệu trồng nấm - 11 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 1.7.2... vôi dưới sàn và thu ́c diệt côn trùng Các khúc gỗ được xếp chồng lên nhau và cách mặt đất bằng 2 cây gỗ đường kính khoảng 10cm - Sau khi ủ, kiểm tra thấy tơ nấm mọc trắng khúc gỗ thì ta đem ra nhà trồng Nhà trồng thiết kế mái vòm, lợp bằng tấm Mi-ca cách nhiệt Nhà trồng cần được khử - 30 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI trùng thật kỹ trước khi... đó, lượng nấm Linh chi nhập về từ Trung Quốc khoảng 36 tấn, từ Hàn Quốc khoảng 7 tấn, số còn lại do trong nước sản xuất Dự báo đến năm 2010, lượng nấm Linh chi tiêu thu tại Việt Nam lên 100 tấn/năm - 12 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, hóa chất, thiết bị 2.1.1 Dụng cụ và trang thiết ... là: Cổ linh chi & Linh chi Cổ linh chi: Hình 1.2: Cổ linh chi -2- KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Cổ linh chi chính là thu thiệt hay còn gọi là bình cái Linh chi hoặc... - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI 3.2 Giai đoạn thu hái Thu hái là một giai đoạn khá quan trọng công nghệ sau thu hoạch nấm Linh chi Yêu cầu thu hái nấm Linh chi: ... tử Linh chi phá vách - 48 - KỸ THU ̣T TRỒNG VÀ SAU THU HOẠCH NẤM LINH CHI Chương 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Sau quá trình tìm hiểu quy trình trồng và sau thu hoạch nấm Linh chi

Ngày đăng: 15/04/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.3. Trồng Linh chi trên gỗ khúc

  • 2.3.3.3. Cấy meo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan